Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 224 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
224
Dung lượng
4,67 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI GIÁO TRÌNH TIN HỌC ỨNG DỤNG Những người biên soạn: ThS Nguyễn Văn Quang ThS Phạm Thị Thanh Thủy HÀ NỘI, 2014 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHẦN MỀM AUTOCAD 1.1 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM AUTOCAD 2004 1.1.1 Giới thiệu phần mềm Autocad 2004 1.1.2 Khởi động Autocad 2004 1.1.3 Thoát khỏi AutoCAD 2004 1.1.4 Lưu vẽ 1.1.5 Mở vẽ 1.1.6 Lệnh xuất vẽ (Export) 1.2 CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH CĂN BẢN VÀ QUAN SÁT BẢN VẼ 1.2.1 Chọn đối tượng 1.2.2 Lệnh hiệu chỉnh 1.2.3 Quan sát vẽ 1.3 TẠO LỚP CHO BẢN VẼ .11 1.3.1 Tạo lớp gán tính chất cho lớp 11 1.3.2 Hiệu chỉnh tính chất đối tượng 15 1.4 GHI VÀ HIỆU CHỈNH VĂN BẢN 17 1.4.1 Tạo kiểu chữ 17 1.4.2 Nhập chữ vào vẽ 18 1.4.3 Hiệu chỉnh văn 21 1.5 CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN .24 1.5.1 Các phương pháp nhập toạ độ thường dùng 24 1.5.2 Các phương pháp truy bắt điểm đối tượng 26 1.5.3 Các lệnh vẽ 29 1.6 CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH TẠO HÌNH 41 1.6.1 Xén phần đối tượng nằm hai đối tượng giao (Trim) 41 1.6.2 Xén phần đối tượng nằm hai điểm chọn (lệnh Break) 43 1.6.3 Kéo dài đối tượng (lệnh Extend) 44 1.6.4 Thay đổi chiều dài đối tượng (lệnh Lengthen) 45 1.6.5 Tạo đối tượng song song (Lệnh OFFSET) 46 1.6.6 Vẽ nối tiếp hai đối tượng cung tròn (Lệnh Fillet) 47 1.7 CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI VÀ SAO CHÉP HÌNH ẢNH 49 1.7.1 Dời đối tượng (Lệnh Move) 49 1.7.2 Lệnh chép đối tượng (lệnh Copy) 50 1.7.3 Quay đối tượng chung quanh điểm (lệnh Rotate) 51 1.7.4 Thay đổi kích thước theo tỉ lệ (lệnh scale) 51 1.7.5 Phép đối xứng qua trục (lệnh Mirror) 52 1.7.6 Sao chép dãy (lệnh Array) 53 1.7.7 Dời kéo giãn đối tượng (lệnh Stretch) 55 1.8 XUẤT BẢN VẼ RA GIẤY 56 1.8.1 Plot Device 56 1.8.2.Plot Settings 58 BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TOPO TRONG CÔNG TÁC 60 TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ 60 2.1 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM TOPO 2005 60 2.1.1 Nội dung 60 2.1.2 Ứng dụng phần mềm Topo 2005 với chuyên ngành 60 2.1.3 Mối quan hệ phần mềm Topo 2005 với phần mềm khác 61 2.2 NHẬP SỐ LIỆU ĐO TRONG TOPO 2005 64 2.2.1 Nhập số liệu từ sổ đo (máy kinh vĩ) 64 2.2.2 Nhập số liệu từ máy toàn đạc điện tử 66 2.1.3 Nhập số liệu điểm đo từ máy thuỷ chuẩn theo chênh cao 72 2.3 XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỊA HÌNH SỐ 3D .74 2.3.1 Xây dựng mơ hình lưới tam giác 74 2.3.2 Tạo hố địa hình 80 2.4 VẼ VÀ HIỆU CHỈNH ĐƯỜNG ĐỒNG MỨC .84 2.4.1 Vẽ đường đồng mức 84 2.4.2 Hiệu chỉnh đường đồng mức 85 2.5 TẠO KHUNG VÀ IN BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH .88 2.5.1 Rải lưới toạ đô 88 2.5.2 Hiệu chỉnh lưới toạ độ 89 2.5.3 Tạo tờ đồ 90 2.5.4 Tạo sơ đồ phân mảnh cho tờ đồ 92 2.6 KHẢO SÁT VÀ VẼ MẶT CẮT DỌC, MẶT CẮT NGANG TUYẾN .93 2.6.1 Thiết kế tuyến mơ hình số độ cao 93 2.6.2 Tạo tuyến 93 2.6.3 Phát sinh cọc tuyến 95 2.6.4 Vẽ trắc dọc trắc ngang tự nhiên 98 2.6 BÌNH SAI LƯỚI ĐỘ CAO VÀ MẶT BẰNG TRONG TOPO 2005 102 2.6.1 Bình sai lưới độ cao 102 2.6.2 Bình sai lưới mặt 105 BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 110 CHƯƠNG 3: HỆ PHẦN MỀM MAPPING OFFICE 111 3.1 GIỚI THIỆU HỆ PHẦN MỀM MAPPING OFFICE 111 3.2 PHẦN MỀM MICROSTATION SE 113 3.2.1 Cài đặt, khởi động thiết lập vẽ 113 3.2.2 Giao diện đồ họa phần mềm Microstation 117 3.2.3 Làm việc với design file 118 3.2.4 Cấu trúc design file 121 3.2.5 Đối tượng đồ họa (Element) 123 3.2.6 Các công cụ 124 3.2.7 Thiết kế ký hiệu 134 3.3 PHẦN MỀM I – GEOVEC 146 3.3.1 Cài đặt, khởi động phần mềm 146 3.3.2 Bảng thuộc tính đối tượng (Feature table) 147 3.3.3 Mở bảng thuộc tính 151 3.3.4 Cài đặt chế độ điều khiển hình tự động 151 3.4 PHẦN MỀM MODULAR GIS ENVIRONMENT (MGE) 153 3.4.1 Tạo seed file 153 3.4.2 Tạo khung đồ địa hình 155 3.5 PHẦN MỀM I/RASB VÀ I/RASC 161 3.5.1 Nắn ảnh phần mền Iras/B 161 3.4.2 Nắn ảnh phần mền I/rasC 166 BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 172 CHƯƠNG 4: BIÊN TẬP VÀ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ 173 4.1 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ TỪ SỐ LIỆU ĐO THỰC ĐỊA 173 4.1.1 Nhập số liệu đo vào máy tính 173 4.1.2 Nhập số liệu đo lên vẽ (Phun điểm) 173 4.1.3 Tạo nhãn trị đo 175 4.1.4 Vẽ ranh giới đất 176 4.1.5 Tạo topology 177 4.1.6 Gán nhãn đất 182 4.1.7 Hiển thị nhãn 183 4.1.8 Tạo đồ địa 184 4.1.9 Tạo khung đồ địa 185 4.1.10 Vẽ đối tượng dạng điểm chọn kiểu chữ ghi 186 4.2 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ HÓA 187 4.2.1 Thiết kế chung 187 4.2.2 Nắn đồ 189 4.2.3 Số hóa đồ 189 4.2.4 Hoàn thiện chuẩn hóa liệu 195 4.2.4 Hoàn thiện chuẩn hóa liệu 203 BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 208 TÀI LIỆU THAM KHẢO 209 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3-1 Liệt kê hộp công cụ (tool box) Main tool frame 127 Bảng 3-2 Công cụ chọn đối tượng 128 Bảng 3-3 Các chế độ sử dụng công cụ PowerSelector 128 Bảng 3-4 Các chức công cụ Fence .129 Bảng 3-5 Các chức đặt fence .129 Bảng 3-6 Các công cụ dùng để đặt Active Point 131 Bảng 3-7 Các công cụ Linear Elements 131 Bảng 3-8 Các chế độ tùy chọn vẽ đường công cụ SmartLines 132 Bảng 3-9 Sử dụng lệnh Place SmartLine từ xuống theo hình 3.33 133 Bảng 3-10 Vẽ dựng đường thẳng 133 Bảng 3-11 Các lệnh Key-in thông dụng .134 Bảng 3-12 Các loại đường cần thiết kế .136 Bảng 3-13 Tạo bảng features table có tên map.tbl với nội dung sau 150 Bảng 3-14 Các chế độ tùy chọn thuộc tính cho lưới 157 Bảng 3-15 Các chế độ tùy chọn thuộc tính nhãn ghi 159 Bảng 3-16 Chọn chế độ mở ảnh .162 Bảng 3-17 Thứ tự dòng nhắc định vị tương đối file ảnh 163 Bảng 3-18 Thứ tự dòng nhắc thực nắn ảnh xác .164 Bảng 3-19 Cách chọn điểm 164 Bảng 3-20 Các chế độ mở ảnh (Place Method) 167 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Giao diện phần mềm Auto Cad 2004 .3 Hình 1.2 Thanh tiêu đề Hình 1.4 Thanh công cụ chuẩn Hình 1.5 Hiển thị công cụ chuẩn Hình 1.6 Dịng lệnh .4 Hình 1.7 Hiển thị tồn dòng lệnh Hình 1.8 Hộp thoại Options Hình 1.9 Chọn đối tượng Group Hình 1.10 Quản lý đối tượng theo lớp 12 Hình 1.11 Đối tượng lớp 12 Hình 1.12 Chọn lớp hành .12 Hình 1.13 Hộp thoại Select Linetype 13 Hình 1.14.Chọn kiểu đường cho đối tượng 13 Hình 1.15 Chọn chiều rộng đường .14 Hình 1.16 Tắt lớp 14 Hình 1.17 Đóng băng lớp 14 Hình 1.18 Khố lớp .15 Hình 1.19 Thay đổi đối tượng lớp 15 Hình 1.19 Tính chất đối tượng 15 Hình 1.22 Hộp thoại Text Style 17 Hình 1.23 Kiểu chữ hiển thị hình 19 Hình 1.24 Sửa đối tượng chữ .19 Hình 1.25 Các kiểu canh lề 19 Hình 1.26 Giới hạn chữ theo khung hình chữ nhật .20 Hình 1.27 Kết hiển thị 21 Hình 1.28 Sửa chữ .22 Hình 1.29 Sửa chữ theo Mtext .22 Hình 1.30 Thơng tin đối tượng 22 Hình 1.31 Tìm kiếm thay 23 Hình 1.32 Toạ độ tuyệt đối 24 Hình 1.33 Nhập toạ độ vng góc 24 Hình 1.34 Nhập toạ độ cực 24 Hình 1.35 Hiển thị toạ độ cực 25 Hình 1.36 Toạ độ tương đối .25 Hình 1.37 Lệnh nhập điểm 25 Hình 1.38 Hiển thị toạ độ tương đối 25 Hình 1.39 Thanh cơng cụ truy bắt điểm .26 Hình 1.40 Các dạng truy bắt điểm đối tượng 27 Hình 1.41 Truy bắt điểm cuối đối tượng 27 Hình 1.42 Truy bắt điểm giao hai đối tượng 27 Hình 1.43 Vị trí truy bắt điểm giao 27 Hình 1.44 Truy bắt điểm 28 Hình 1.45 Truy bắt điểm gần 28 Hình 1.46 Truy bắt điểm ¼ vịng trịn 28 Hình 1.47 Truy bắt điểm tiếp xúc .28 Hình 1.48 Các dạng truy bắt điểm 29 Hình 1.49 Kết vẽ toạ độ tuyệt đối 30 Hình 1.50 Kết vẽ toạ độ tương đối .31 Hình 1.51 Toạ độ cực 31 Hình 1.52 Vẽ đường trịn xác định bán kính, đường kính .32 Hình 1.53 Vẽ đường trịn qua điểm(a), điểm(b) 32 Hình 1.54 Đường tròn tiếp xúc hai đối tượng .33 Hình 1.55 Cung tròn qua điểm 33 Hình 1.56 Cung trịn xác định điểm đầu, cuối tâm 33 Hình 1.57 Cung trịn xác định điểm đầu, tâm chiều dài cung .34 Hình 1.58 Cung trịn xác định điểm đầu, cuối góc tâm 35 Hình 1.59 Cung trịn nối tiếp đường thẳng 35 Hình 1.60 Kiểu điểm 36 Hình 1.61 Lệnh Pline 36 Hình 1.62 Định polygon 39 Hình 1.63 Cắt đoạn 42 Hình 1.64 Cắt đối tượng 42 Hình 1.65 Kết hiển thị cắt đối tượng 43 Hình 1.66 Xóa phần đối tượng 43 Hình 1.67 Chọn đối tượng hai điểm .44 Hình 1.68 Tách đối tượng thành hai đối tượng độc lập 44 Hình 1.69 Kéo dài đối tượng 44 Hình 1.70 Kéo dài đối tượng đến đối tượng khơng giao với .45 Hình 1.71 Thay đổi chiều dài đối tượng .45 Hình 1.72 Thay đổi chiều dài đối tượng theo phần trăm .46 Hình 1.73 Thay đổi chiều dài đối tượng theo góc .46 Hình 1.74 Thay đổi chiều rộng đối tượng 46 Hình 1.75 Lựa chọn Offset distance .47 Hình 1.76 Vẽ nối tiếp hai đối tượng với R=0 .48 Hình 1.77 Vẽ nối tiếp hai đối tượng với R≠0 .48 Hình 1.78 48 Hình 1.79 48 Hình 1.80 49 Hình 1.81 50 Hình 1.82 50 Hình 1.83 51 Hình 1.84 51 Hình 1.85 52 Hình 1.86 52 Hình 1.87 53 Hình 1.88 53 Hình 1.89 54 Hình 1.90 54 Hình 1.91 55 Hình 1.92 55 Hình 1.93 56 Hình 1.94 56 Hình 1.95 57 Hình 1.96 58 Hình 2.1 Thiết kế mặt cắt dọc, mặt cắt ngang bình đồ địa hình .61 Hình 2.2.Mơ hình số địa hình phục vụ cho san lấp cơng trình .62 Hình 2.3 Mơ hình số địa hình phục vụ thiết kế đường 62 Hình 2.4 Mơ hình số địa hình phục vụ khai thác mỏ 63 Hình 2.5 Mơ hình mô thực địa 63 Hình 2.6 Nhập liệu 64 Hình 2.7 Cài đặt thơng số ban đầu .64 Hình 2.8 Biên soạn kết đo đạc .65 Hình 2.9 File liệu đầu vào máy TĐĐT Topcon GTS 700 66 Hình 2.10.File liệu đầu vào máy TĐĐT Nikon –DTM 652 67 Hình 2.11 Máy TĐĐT Nikon DTM- 652 .67 Hình 2.12.File liệu đầu vào máy TĐĐT Lieca TC 305 68 Hình 2.13 Máy TĐĐT TC-305 68 Hình 2.14 Nhập liệu điểm đo 69 Hình 2.15 Tìm tên file đo 69 Hình 2.16 Số liệu đo tìm thấy 70 Hình 2.17 Triển điểm phần mềm 70 Hình 2.18 Định dạng file số liệu dạng toạ độ .71 Hình 2.19 Kiểu định dạng file số liệu 72 Hình 2.20 Triển điểm phần mềm 72 Hình 2.21 Nhập số liệu đo thuỷ chuẩn 73 Hình 2.22 Cài đặt thơng số đo thuỷ chuẩn 73 Hình 2.23 Số liệu trạm máy 74 Hình 2.24 Xây dựng tập hợp điểm đo 74 Hình 2.25 Triển điểm phần mềm 75 Hình 2.26 Tập hợp điểm đo 75 Hình 2.27 Mơ hình TIN(Triangulated Irregular Networks) 76 Hình 2.28 Tạo mơ hình Tin 76 Hình 2.29 Mơ hình TIN .77 Hình 2.30 Mơ hình TIN phóng to hình 77 Hình 2.31 Đường bao địa hình .78 Hình 2.32 Gán đường bao địa hình 78 Hình 2.33 Hiệu chỉnh mơ hình .79 Hình 2.34 Mơ hình Tin sau gán đường bao 79 Hình 2.35 Vùng địa hình giới hạn đường bao .80 Hình 2.36 Tạo hố địa hình 80 Hình 2.37 Đường bao hố địa hình 81 Hình 2.38 Hiệu chỉnh đường bao hố địa hình .81 Hình 2.39 Hiển thị đường bao hố địa hình 82 Hình 2.40 Kết hiển thị đường bao hố địa hình .82 Hình 2.41 Hiệu chỉnh mơ hình 3D .83 Hình 2.42 Kết hiển thị mơ hình 3D 83 Hình 2.43 Thơng số vẽ đường đồng mức .84 Hình 2.44 Kết hiển thị đường đồng mức mơ hình 85 Hình 2.45 Hiệu chỉnh nhãn chữ 86 Hình 2.46 Hiển thị đường đồng mức 86 Hình 2.47 Hiệu chỉnh đường đồng mức .87 Hình 2.48 Hiệu chỉnh nhãn chữ theo đường đồng mức .87 Hình 2.49 Tạo lưới toạ độ 88 Hình 2.50 Kết tạo lưới toạ độ 89 Hình 2.51 Thơng số hiệu chỉnh lưới toạ độ 89 Hình 2.52 Lưới toạ độ sau hiệu chỉnh 90 Hình 2.53 Sơ đồ phân mảnh .90 Hình 2.54 Tạo tờ đồ 91 Hình 2.55 Kết phân mảnh tờ đồ 91 Hình 2.56 Khung tên 92 Hình 2.57 Ghi .92 Hình 2.58 Góc khung phía nam tờ đồ 92 Hình 2.59 Phân mảnh đồ .93 Hình 2.60 Thiết kế tuyến mơ hình số độ cao 93 Hình 2.61 Tạo tuyến 94 Hình 2.62 Tìm file số liệu 94 Hình 2.63 Tạo tuyến 95 Hình 2.64 Tạo tuyến từ đường polyline 95 Hình 2.65 Tuyến đường tạo mơ hình 95 Hình 2.66 Phát sinh cọc .96 Hình 2.67 Thơng số khoảng cách .96 Hình 2.68 Chèn cọc .96 Hình 2.69 Phát sinh cọc tuyến 97 Hình 2.70 Tạo cọc đặc biệt tuyến 97 Hình 2.71 Kết tạo cọc đặc biệt tuyến 97 Hình 2.72 Tạo mặt cắt dọc tuyến 98 Hình 2.73 Thơng số khoảng cách .98 Hình 2.74 Kết tạo mặt cắt dọc tuyến .99 Hình 2.75 Hiệu chỉnh thơng số mặt cắt dọc 99 Hình 2.76 Kết hiệu chỉnh thơng số mặt cắt dọc 100 Hình 2.77 Tạo mặt cắc ngang tuyến 100 Hình 2.78 Thông số tạo mặt cắt ngang tuyến .101 Hình 2.79 Kết tạo mặt cắt ngang tuyến 101 Hình 2.80 Hiệu chỉnh thơng số mặt cắt ngang tuyến 101 Hình 2.81 Mặt cắt ngang tuyến 102 Hình 2.82 Mặt cắt ngang tuyến 102 Hình 2.83 Nhập liệu lưới độ cao 102 Hình 2.84 Các thông số đầu vào lưới độ cao 103 Hình 2.85 Số liệu lưới độ cao 103 Hình 2.86 Tạo tuyến kiểm tra 103 Hình 2.87.Tạo tuyến kiểm tra .104 Hình 2.88 Độ cao điểm kiểm tra 104 Hình 2.89 Kết kiểm tra 104 Hình 2.90 Soạn thảo liệu bình sai lưới độ cao .105 Hình 2.91 Nhập liệu bình sai lưới mặt 105 Hình 2.92 Nhập điểm gốc 106 Hình 2.93 Nhập trị đo cạnh 106 Hình 2.94 Nhập trị đo góc 107 Hình 2.95 Điểm lưới 107 Hình 2.96 Tạo tuyến kiểm tra lưới mặt 108 Hình 2.97 Kiểm tra lưới mặt .108 Hình 2.98 Kết kiểm tra 108 Hình 2.99 109 Hình 2.100 Toạ độ điểm sau bình sai .109 Hình 2.101 Kết bình sai 110 Hình 3.1 Hộp thoại Microstation SE setup .113 Hình 3.2 Hộp thoại Microstation Installation .113 Hình 3.3 Hộp thoại Microstation Disk 114 195 Từ menu MicroStation chọn Element -> chọn text -> xuất hộp hội thoại text -> đánh giá trị khoảng cách vào hộp text line Spacing Hình 4.39 Hộp thoại Text Bấm phím Data để chọn đối tượng để đặt chữ Cách đặt chữ theo Method On Element Dùng trường hợp kích thước chữ xác định, góc quay chữ theo phương đối tượng Ví dụ chữ ghi đường bình độ Đưa chữ đến vị trí cần đặt Bấm phím Data Cách đặt chữ theo Method Along Element Dùng trường hợp kích thước chữ xác định, vị trí chữ nằm song song với đối tượng cách đối tượng khoảng định Ví dụ chữ ghi tên sơng, suối Đặt lại line Spacing, khoảng cách chữ đối tượng cách: Bấm phím Data để đặt đối tượng đặt chữ Bấm phím Data bên đối tượng muốn chữ đặt bên Bấm phím Data bên đối tượng muốn đặt chữ bên 4.2.4 Hồn thiện chuẩn hóa liệu Sau q trình số hóa, liệu nhận chưa phải hoàn thiện sử dụng Các liệu thường gọi liệu thơ, cần phải qua q trình kiểm tra, chỉnh sửa hợp lệ liệu Quá trình bao gồm: - Sử dụng phần mềm MRF clean để tự động tìm kiếm sửa chữa lỗi - Sử dụng phần mềm MRF Flag để phát lỗi mà máy tính chưa xử lý được, sau tiến hành sửa chữa lỗi thủ công - Kiểm tra, sửa chữa lỗi thuộc tính đồ họa đối tượng - Sửa chữa đối tượng dạng đường - Sửa chữa đối tượng dạng điểm - Sửa chữa đối tượng dạng chữ viết Hai phần mềm MRF clean MRF Flag (xem 4.1) 196 Trong trình hồn thiện chuẩn hóa liệu khơng thể không kể đến tác dụng Fence việc thao tác với nhóm đối tượng có đồ a Sử dụng Fence trình Khi cần thay đổi hay tác động đến nhóm đối tượng vẽ, cách nhanh nhóm đối tượng Fence Fence đường bao vẽ quanh đối tượng công cụ vẽ Fence để gộp nhóm thao tác Nó có tác dụng gần giống công cụ Element Selection để chọn nhóm đối tượng Tuy nhiên sử dụng Fence có nhiều lựa chọn (mode) cho phép ta tác động đến đối tượng nằm nằm ngồi Fence (tham khảo phần cơng cụ Microstation mục 3.2.6) b Kiểm tra, sửa chữa lỗi thuộc tính đồ họa Cách kiểm tra lỗi thuộc tính đồ họa Sử dụng thao tác tắt, bật level để kiểm tra Chuyển level cần kiểm tra thành level active Tắt tất level Kiểm tra đối tượng level active Sử dụng công cụ chọn đối tượng để đánh dấu đối tượng khơng thuộc level (có thể lựa chọn đối tượng công cụ select element select by attribute) Cách chọn đối tượng (select element) Cách 1: Sử dụng công cụ Element selection - Chọn cơng cụ Element selection - Bấm phím Data để chọn đối tượng - Bấm phím Ctrl bàn phím với phím Data trường hợp muốn chọn nhiều đối tượng Cách 2: Sử dụng công cụ Select by attribute - Xem ghi lại thông tin đối tượng bị sai - Sử dụng công cụ Select by attribute để chọn đối tượng theo thuộc tính riêng đối tượng Cách xem thơng tin đối tượng - Chọn công cụ Element information - Bấm phím Data vào đối tượng cần xem, xuất hộp hội thoại Element information Hình 4.40 Hộp thoại thơng tin thuộc tính đối tượng hỏi 197 * Ghi lại thông tin sau: - Type: vd_Line string - Level: vd_1 - Color: vd_3 - Style: vd_0 - Weight: vd_3 - Cell Name: (với type cell header) - Font (số thứ tự font với type text) - Total height (chiều cao chữ) Cách sử dụng cơng cụ chọn đối tượng theo thuộc tính (select element by attribute) Chọn công cụ Select by attribute Từ Menu MicroStation chọn Edit -> chọn Select by attribute, xuất hộp hội thoại Select by attribute Hình 4.41 Hộp thoại Select By Attributes Tuỳ vào khác biệt thuộc tính đối tượng mà tiêu chuẩn thuộc tính chọn Chọn kiểu đối tượng: Bấm trỏ vào kiểu đối tượng cần chọn bên hộp danh sách kiểu đối tượng Types Chọn Level cách bấm vào phím Clear All sau bấm trỏ vào số level cần chọn Chọn màu cách đánh dấu vào hộp color đánh số màu vào hộp text Chọn kiểu đường cách đánh dấu vào hộp Style bấm vào nút bên cạnh hộp text để chọn kiểu đường (thường kiểu đường custom) Chọn Weight cách đánh dấu vào hộp Weight đánh số weight vào hộp text Chọn tên cell cách : từ Menu hộp select by attribute chọn Settings -> chọn cell, xuất hộp hội thoại Select by cell -> đánh tên cell vào hộp text Chọn text theo thuộc tính text cách: Từ Menu hộp thoại Select by attribute chọn Settings -> chọn Text, xuất hộp hội thoại Select by text Nếu cần đánh số font text vào hộp font Đánh chiều cao text vào hộp Height 198 Đánh chiều rộng text vào hộp Width Chọn điểm đặt text cách bấm vào nút Justication Đánh nội dung text vào hộp String c Sửa chữa đối tượng dạng đường Sau trình số hoá, liệu dạng đường thường gặp lỗi: - Đường chứa nhiều điểm thừa làm tăng độ lớn file ltệu - Đường chưa trơn, mềm - Tồn điểm cuối tự do, thường xảy trường hợp đường bắt (overshoot) - Đường trùng (dupliacate) Cách lọc bỏ điểm thừa đường Cách 1: Xử lý điểm công cụ Delete vertex MicroStation Chọn công cụ Delete vertex Hình 4.42 Cơng cụ Delete vertex Bấm phím Data vào điểm cần xố Cách 2: Xử lý đường công cụ FC thin Segmnet MSFC Xác định giá trị tolerance (tolerance giá trị xác định số điểm bị lọc bỏ đường Giá trị lớn, số lượng điểm bị lọc nhiều) Giá trị bắt đầu thường 1/3 độ rộng đường raster Chọn công cụ FC thin segment Hình 4.43 Cơng cụ FC thin segment Nhập giá trị tolerance vào cửa sổ lệnh Microstation VD: 0.3 bấm Enter Bấm phím Data chọn đường cần lọc điểm Bấm phím Data để xem hình dạng đường sau bỏ điểm Nếu chấp nhận kết tolerance -> bấm phím data Nếu khơng chấp nhận -> ấn phím Reset (Nếu không chấp nhận) Nhập giá trị tolerance thứ hai (giảm tăng lên so với giá trị đầu) (xem lại bước 3) Làm lại bước 4-6 Cách 3: Xử lý tự động level nhiều level file công cụ Smooth/Filter Xác dịnh giá trị tolerance cách thử với đường công cụ FC thin segment Từ Menu MicroStation chọn Applications -> chọn -> chọn Batch -> chọn Smooth/filter, xuất hộp hội thoại Geovec Batch Smoothing & Filtering 199 Trong hộp Files Đánh dấu đường dẫn tên file cần xử lý vào hộp text File – Input bấm vào nút vuông nhỏ bên cạnh để chọn đường dẫn Đánh dấu đường dẫn tên file cần xử lý vào hộp text File – Output bấm vào nút vuông nhỏ bên cạnh để chọn đường dẫn Trong hộp Option Bấm phím Operation chọn smooth Bấm phím Levels chọn All để xử lý tất level có file Chọn Selected để xử lý số levels cần thiết (Xem phần trước) Trong hộp Tolerances Nhập Tolerance vào hộp text Smooth (Xem phần trước) Bấm phím Process để chạy chương trình Khi thấy xuất hộp thoại Smooth/filter Message báo trình xử lý xong -> Bấm phím OK Mở file đầu dạng Reference để kiểm tra Cách làm trơn đường Smooth q trình làm trơn đỉnh góc tạo thành hai đoạn thẳng đường cong Quá trình gọi trình làm trơn đường làm mềm đường Cách 1: Thêm điểm công cụ insert vertex Microstation Chọn công cụ insert verter Bấm phím Data vào đoạn đường cần chèn điểm Bấm phím Data vào vị trí cần chèn điểm Cách 2: Làm trơn đường công cụ FC smooth segment MSFC Xác định giá trị tolerance (tolerance khoảng cách tính từ đỉnh góc đến điểm bắt đầu làm uốn cong góc) Giá trị bắt đầu thường chiều dài đường thẳng tạo góc, đơn vị tính MU Chọn cơng cụ FC smooth segment Hình 4.44 Cơng cụ FC smooth segment Nhập giá trị tolerance (=1/2 chiều dài đoạn thẳng tạo góc) vào cửa sổ lệnh Micro VD: bấm phím Enter Bấm phím Data, chọn đường cần làm trơn Bấm phím Data để xem hình dạng đường sau làm trơn Nếu chấp nhận kết với giá trị tolerance -> bấm phím Data Nếu khơng chấp nhận -> bấm phím Reset (Nếu không chấp nhận) Nhập giá trị tolerance thứ hai (giảm tăng lên so với giá trị đầu) (xem lại bước 3) Làm lại bước 4-6 200 Cách 3: Xử lý tự động level nhiều level file công cụ Smooth/Filter Xác dịnh giá trị tolerance cách thử với đường công cụFC thin segment Từ Menu MicroStation chọn Applications → chọn Geovec Chú ý: Sau smooth độ lớn file tăng lên nhiều Vì nên lọc điểm thừa đường thêm lần với tolerance nhỏ nhiều lần lọc đầu Cách kiểm tra, sửa chữa điểm cuối tự tự động hoá đường trùng Để kiểm tra, sửa chữa điểm cuối tự tự động xoá đường trùng nhau, công cụ Modify Micro sử dụng kết hợp với MRFclean, MRFflag Chỉ hiển thị level chứa đối tượng dạng đường cần kiểm tra sửa chữa (xem phần bật tắt level, 2) Khởi động Mrf clean, đặt thông số chế độ làm việc Chạy Mrf clean Khởi đông MRF Flag để hiển thị lỗi Sử dụng công cụ Modify Micro để sửa lỗi lại Hình 4.45 Thanh cơng cụ Modify Cách sử dụng công cụ Modify Chú ý: Dùng kết hợp với chế độ Snap Modify element (dịch chuyển điểm): Chọn cơng cụ -> Bấm phím Data để chọn điểm cần dịch chuyển -> Dịch trỏ đến vị trí -> Bấm phím Data Delect part of element (xố phần đường): - Chọn cơng cụ -> Bấm phím Data vào điểm bắt đầu đoạn đường cần xố -> Bấm phím Data kéo chuột để xố đoạn đường cần xố -> Bấm phím Data điểm cuối đoạn đường cần xoá Extend line (kéo dài đường theo hướng đoạn thẳng cuối đường): Chọn cơng cụ -> bấm phím Data vào điểm cuối đoạn đường cần kéo dài -> bấm phím Data kéo chuột để dài đoạn đường -> bấm phím Data vị trí điểm cuối đường Extend elements to intersection (kéo dài hai đường đến điểm giao hai đường): Chọn cơng cụ -> Bấm phím Data chọn đường thứ -> bấm phím Data chọn đường thứ hai Extend element to intersection (kéo dài đường đến điểm giao hai đường): Chọn cơng cụ -> Bấm phím Data chọn đường cần kéo dài -> bấm phím Data chọn đường cần gặp Trim element (cắt đường chuỗi đường điểm giao chúng với đường khác): Chọn cơng cụ -> Bấm phím Data chọn đường làm chuẩn -> bấm phím Data chọn đoạn đường cần cắt Insert vertext (thêm điểm): Chọn cơng cụ -> Bấm phím Data chọn đoạn đường cần thêm điểm -> bấm phím Data đến vị trí cần chèn điểm Delete vertext (xố điểm): Chọn cơng cụ -> Bấm phím Data chọn điểm cần xố d Sửa chữa đối tượng dạng điểm 201 Sau số hoá, lỗi thường gặp liệu dạng điểm (cell) thường là: - Sai thuộc tính đồ hoạ (level, color, linestype, weight) - Cell đặt không vị trí - Cell chọn khơng hình dạng kích thước quy định - Với lỗi thuộc tính đồ hoạ xem phần Cách sửa lỗi sai vị trí Chọn cơng cụ Move element: Bấm phím Data để chọn đối tượng Hình 4.46 Thanh cơng cụ Manipulate Hình 4.47 Hộp thoại Move Element Bấm phím Data đến vị trí đối tượng Có thể thực dịch chuyển lúc nhiều đối tượng fence select element Cách sửa lỗi sai hình dạng kích thước Cách 1: dùng cho cell sai kích thước Chọn cơng cụ Scale element Hình 4.48 Công cụ Scale element Đặt tỷ lệ cân đối cho đối tượng hộp Scale Hình 4.49 Hộp thoại Scale Bấm phím Data chọn đối tượng cần thay đổi Bấm phím Data để đổi kích thước đối tượng Cách 2: Dùng cho cell sai kích thước lẫn hình dáng Vẽ lại cell với hình dáng, kích thước theo quy định Tạo cell với tên cell giống tên cell cũ (xem phần tạo cell, 10) Chọn công cụ Replace cell Hình 4.50 Cơng cụ Replace cell Bấm phím Data vào cell cần đổi Sử dụng công cụ dùng để sửa chữa liệu dạng chữ viết Sau số hoá, lỗi thường gặp liệu dạng chữ viết (text) thường là: - Sai thuộc tính đồ hoạ (level, color, linestyle, weight) 202 - Text đặt không vị trí - Text chọn khơng kiểu chữ kích thước quy định - Sai nội dung text - Với lỗi thuộc tính đồ hoạ xem phần - Với lỗi vị trí xem phần Cách sửa lỗi sai kiểu chữ kích thước Chọn cơng cụ Change Text attribute Đặt lại thuộc tính cho text hộp Change Text attribute Chọn kiểu chữ hộp Font -> Đặt lại giá trị kích thước chữ hộp Text Hieght Width -> Đặt lại khoảng cách dòng hộp Line Spacing -> Đặt lại khoảng cách ký tự hộp Interchar, Spacing -> Đặt lại độ nghiêng chữ mục Slant Hình 4.51 Thanh cơng cụ Text Hình 4.52 Hộp thoại Change Text Attributes Bấm phím Data chọn text cần đổi Bấm phím Data để chấp nhận đổi Cách sửa lỗi sai nội dung Chọn cơng cụ Edit text Bấm phím Data để chọn text cần đổi nội dung Thay đổi nội dung Text hộp Text editor Hình 4.53 Cơng cụ Edit Text 203 Hình 4.54 Hộp thoại Edit Text Bấm phím Apply 4.2.4 Hồn thiện chuẩn hóa liệu Các đối tượng đồ thể màu sắc ký hiệu phải đảm bảo tính tương quan vị trí địa lý tính thẩm mỹ đồ Các đối tượng dạng vùng cần tô màu trải ký hiệu, đối tượng phải tồn dạng shape complex shape Đối với đối tượng dạng đường, liệu sau số hoá, chỉnh sửa làm đẹp thay đổi ký hiệu biên tập lại Trong phần bạn học cách đóng vùng, tơ màu, trải ký hiệu, cách thay đổi ký hiệu dạng đường cách sử dụng số cơng cụ sử dụng kèm theo biên tập ký hiệu dạng đường a Đóng vùng tơ màu, trải ký hiệu Hướng dẫn: - Cách tạo vùng trực tiếp từ công cụ vẽ shape Microstation - Cách tạo vùng gián tiếp từ đường bao vùng - Cách tạo vùng từ vùng thành phần - Cách thay đổi kiểu màu vùng - Cách trải ký hiệu Cách tạo vùng trực tiếp từ công cụ shape Microstation Cách vẽ vùng vng góc: Chọn cơng cụ Place Block Hình 4.55 Công cụ Place Block Chọn method hộp Place Block Chọn kiểu tô màu (fill type) Chọn màu Bấm phím Data chọn góc thứ Nếu Method Rotate, bấm phím Data chọn góc để chọn hướng quay Hình 4.56 Hộp thoại Place Block Bấm phím Data chọn góc đối diện với góc thứ Cách vẽ vùng có hình dạng 204 Chọn cơng cụ Place Shape Chọn kiểu tô màu (fill type) Chọn màu Bấm phím Data vẽ điểm vùng Tiếp tục bấm phím Data để vẽ điểm Để đóng vùng, snap bấm phím Data vào điểm Cách tạo vùng gián tiếp từ đường bao vùng - Dữ liệu dùng để tạo vùng phải đảm bảo yêu cầu sau: - Đường bao đối tượng vùng phải khép kín - Khơng tồn điểm cuối tự (đường bắt bắt chưa tới) - Phải tồn điểm nút chỗ giao Để đảm bảo yêu cầu liệu, sử dụng cơng cụ hồn thiện liệu sửa hết lỗi khép kín vùng, điểm cuối tự sau dùng Mrf clean để cắt đường tự động điểm giao Cách tạo vùng công cụ Create complex shape Chọn công cụ Create complex shape Chọn Method tạo vùng hộp Place complex shape Hình 4.57 Cơng cụ hộp thoại Creat Complex Shape Chọn kiểu tô màu (fill type) Chọn màu Bấm phím Data chọn đường bao vùng Nếu method Manual bấm phím Data chọn vào đường bao Nếu method Automatic bấm phím Data trỏ tự động chọn đường bao Trong trường hợp ngã ba ngã tư đường giao nhau, trỏ chọn → bấm phím Data, trỏ chọn sai -> bấm phím Reset Tiếp tục làm giống (6) Vùng tự động tạo đường bao cuối đóng kín vùng chọn Cách tạo vùng công cụ Create Region Chọn cơng cụ Create Region Hình 4.58 Cơng cụ Creat Region Chọn Method tạo vùng Flood 205 Hình 4.59 Hộp thoại Creat Region phương pháp Flood Chọn chế độ Keep original muốn giữ lại đường bao vùng Chọn kiểu tô màu (fill type) Chọn màu Bấm phím data vào điểm bên vùng cần tạo Con trỏ tự động tìm kiếm chọn đường bao xung quanh vùng Khi trỏ chọn hết đường bao tạo vùng -> bấm phím Data để chấp nhận vùng cần tạo Cách tạo vùng từ vùng thành phần Cách gộp vùng Chọn cơng cụ Create Region Hình 4.60 Hộp thoại Creat Region phương pháp Union Chọn Method tạo vùng Union Chọn chế độ Keep Original muốn giữ lại vùng thành phần Chọn kiểu tô màu (fill type) Chọn màu Bấm phím Data chọn vùng thứ Bấm phím Data tiếp tục chọn vùng Sau chọn hết vùng cần chọn -> bấm phím Data để chấp nhận vùng cần tạo Cách trừ vùng Chọn công cụ Create Region Chọn Method tạo vùng Difference Chọn chế độ Keep original muốn giữ lại vùng thành phần Chọn kiểu tô màu (fill type) Chọn màu Bấm phím Data chọn vùng thứ Bấm phím Data tiếp tục chọn vùng Sau chọn hết vùng cần chọn -> bấm phím data để chấp nhận vùng cần tạo Cách tạo vùng phần giao hai nhiều vùng Chọn công cụ Create Region 206 Chọn Method tạo vùng Intersection Chọn chế độ Keep Original muốn giữ lại vùng thành phần Chọn kiểu tô màu (fill type) Chọn màu Bấm phím Data chọn vùng thứ Bấm phím Data tiếp tục chọn vùng Sau chọn hết vùng cần chọn -> bấm phím data để chấp nhận vùng cần tạo Cách tạo vùng thủng Chọn công cụ Group Holes Hình 4.61 Cơng cụ Group Holes Bấm phím Data chọn vùng bao bên ngồi Bấm phím Data chọn vùng bên Vùng thủng tạo sau vùng bên chọn hết Cách thay kiểu màu vùng Chọn công cụ Change element to active fill type Hình 4.62 Cơng cụ Change element to active fill type Đặt lại kiểu màu tô cho vùng hộp Change element to active fill type Hình 4.63 Hộp thoại Change element to active fill type Bấm phím Data chọn vùng cần đổi màu Bấm phím Data để chấp nhận màu đổi Cách trải ký hiệu Đối tượng dùng để trải ký hiệu phải đối tượng vùng Các ký hiệu tồn dạng nét gạch (line) ký hiệu nhỏ (cell) đặt cách theo khoảng cách góc quay xác định Trải ký hiệu dạng nét gạch Chọn công cụ Hatch area Đặt thông số trải hộp Hatch area Spacing: Khoảng cách nét gạch Angle: Góc nghiêng nét gạch Chọn Associative Pattern nét gạch đường bao trở thành đối tượng Nghĩa đối tượng bị thay đổi nét gạch thay đổi theo Chọn Method Element Chon màu sắc kiểu đường cho nét gạch (các nét gạch nằm level 207 đối tượng vùng đó) Bấm phím Data chọn đối tượng Bấm phím Data để chấp nhận trải nét Trải ký hiệu dạng nét gạch chéo Chọn công cụ Crosshatch area Đặt thông số cho nét trải hộp Crosshatch area (tương tự Hatch area – xem phần trên) Chọn màu sắc kiểu đường cho nét gạch (các nét gạch nằm level đối tượng vùng đó) Bấm phím Data chọn đối tượng Bấm phím Data để chấp nhận trải nét Trải ký hiệu dạng ký hiệu nhỏ Mở thư viện chứa ký hiệu (cell) cần trải Chọn ký hiệu cần trải -> Phấm phím Pattern Chọn cơng cụ Pattern area Đặt thông số cho ký hiệu hộp Pattern area Pattern cell: tên ký hiệu Scale: tỷ lệ ký hiệu Row Spacing: khoảng cách ký hiệu theo chiều ngang Column Spacing: Khoảng cách ký hiệu theo chiều dọc Angle: Góc quay ký hiệu Đặt thông số màu sắc lực nét cho ký hiệu (level đặt ký hiệu với level vùng) Bấm phím Data chọn vùng cần trải Bấm phím Data để chấp nhận trải ký hiệu b Biên tập ký hiệu dạng đường Đối với đối tượng dạng đường, tồn dạng liệu phải gặp điểm nút đối tượng đường Nhưng để thể dạng ký hiệu đồ phải thể kiểu đường Vì muốn thể đối tượng đồ dạng tuyến ký hiệu bạn nên làm theo trình tự bước sau: - Xác định kiểu ký hiệu dạng đường cần sử dụng để thể Bạn phải dựa vào thư viện kiểu đường mà bạn lựa chọn kiểu đường bạn dùng VD: Để thể kiểu đường nhựa đồ địa hình, bạn phải sử dụng hai kiểu đường: Một kiểu đường viền màu đen kiểu đường màu nâu Bạn không chọn kiểu đường đơn thể hai màu khác Hoặc bạn phải sử dụng thêm kiểu đường để thể đoạn đường đắp cao - Nếu cần từ hai kiểu đường trở nên -> bạn phải copy đường số hoá với lệnh copy vị trí - Thay đổi kiểu đường - Sửa chữa biên tập lại theo yêu cầu Các công cụ sử dụng chủ yếu nằm công cụ Modify Cách sử dụng công cụ trình bày chương Đối với kiểu đường Compound (đường tạo gồm nhiều đường thành phần), bạn gặp khó khăn sửa chữa bạn sử dụng cơng cụ Drop Line Style để phá vỡ mối liên kết 208 Cách copy đối tượng cần giữ nguyên vị trí Chọn cơng cụ copy đối tượng Bấm phím Data chọn đối tượng cần copy Trên cửa sổ lệnh Microstation đánh lệnh DX=0,0 sau bấm Enter bàn phím Cách thay đổi kiểu đường Chọn cơng cụ Change Element Attribute Chọn kiểu đường cần đổi cách Từ công cụ Primary -> bấm vào hộp Linestyle -> chọn Custom -> Xuất hộp Linestyle -> bấm nút Show detail để chọn kiểu đường Nhấp đơi phím trái chuột vào tên kiểu đường cần chọn nhấp chuột vào đường sample Khi thấy xuất tên kiểu đường cần đổi hộp text Style hộp công cụ Change Element Attribute -> bấm phím Data vào đường cần đổi (chú ý: nút Style phải đánh dấu) Cách sử dụng công cụ Drop Line Style Từ Menu Microstation -> chọn Tools -> chọn Drop -> xuất công cụ Drop -> chọn công cụ Drop Linestyle Bấm phím Data chọn đường cần Drop Bấm phím Data lần thứ hai để chấp nhận Drop đường BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Thế seedfile? Thế design file? Kể tên bước thành lập đồ địa từ số liệu đo thực địa Kể tên bước tiến hành thành lập đồ địa phương pháp số hóa Số hóa đồ địa hình tỷ lệ 1: 25000 từ ảnh đồ tài liệu 1: 25000 209 TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.S Nguyễn Thế Việt, Th.S Bùi Ngọc Quý, Số hóa biên tập đồ số, trường Đại học Mỏ - Địa Chất Khoa công nghệ thông tin, Bài giảng Microstation, trường Đại học Mỏ - Địa Chất TS Vũ Bích Vân, Th.S Phạm Thị Phương Liên, Th.S Nguyễn Thị Lan Anh, 2005, Giáo trình đồ địa chính, NXB Hà Nội PGS.TS Trần Trung Hồng, 2000, Trình bày đồ, NXB Giao thông vận tải Th.S Nguyễn Thế Việt, 2000, Thiết kế trình bày đồ, NXB Giao thông vận tải Tổng cục địa chính, 1995, Quy phạm thành lập đồ địa hình tỉ lệ 1: 10000, 1:25000, 1:50000, 1: 100000, NXB Bản đồ Tổng cục địa chính, 2000, Quy định kỹ thuật số hóa đồ địa hình tỉ lệ 1: 10000, 1:25000, 1:50000, 1: 100000, NXB Bản đồ Tổng cục địa chính, 1995, Ký hiệu đồ địa hình tỉ lệ 1: 10000 1: 25000, In xí nghiệp đồ Hướng dẫn sử dụng Auto Cad 2008 Chương trình chi tiết Tin ứng dụng (chuyên ngành trắc địa), Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội (2006) 10 Giáo trình Tin học ứng dụng, chun ngành Trắc địa Mỏ - Cơng trình, trường Đại học Mỏ - Địa Chất 11 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Topo 2005, công ty cổ phần công nghệ Hài Hoà ... tin nhà khoa học để tạo phát minh làm thay đổi sống Việc ứng dụng tin học vào lĩnh vực khoa học Trắc địa cần thiết sản phẩm ngành Trắc địa đa dạng phong phú Nhưng để ứng dụng tin học vào ngành... không thường phụ thuộc lớn vào kỹ ứng dụng phần mềm người học Nhận thức rõ điều đó, trường Đại học Tài nguyên Mơi trường Hà Nội biên soạn giáo trình Tin học ứng dụng dùng để giảng dạy cho sinh... kế biên tập đồ Giáo trình biên soạn khoa học, nội dung giáo trình cập nhật để đảm bảo tính thời sự, nội dung thực hành đáp ứng nhu cầu thực tế Để đạt hiệu cao việc sử dụng giáo trình trước tiên