Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
399,55 KB
Nội dung
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 9342:2012 CƠNG TRÌNH BÊ TƠNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI XÂY DỰNG BẰNG CỐT PHA TRƯỢT - THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU Monolithic reinforced concrete structures constructed by slipform - Construction and acceptance Lời nói đầu TCVN 9342:2012 chuyển đổi từ TCXD 254:2001 thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định khoản Điều 69 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật điểm b khoản Điều Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật TCVN 9342:2012 Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ cơng bố CƠNG TRÌNH BÊ TƠNG CỐT THÉP TỒN KHỐI XÂY DỰNG BẰNG CỐT PHA TRƯỢT - THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU Monolithic reinforced concrete structures constructed by slipform - Construction and acceptance Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn áp dụng để thi công nghiệm thu Silơ, ống khói, lồng cầu thang, bể, thùng chứa, đài nước, tháp truyền hình, vách, tường bê tơng cốt thép tồn khối có chiều dày thành khơng thay đổi thay đổi theo hình cơn, thi cơng cốp pha trượt theo chiều thẳng đứng Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm công bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 1651-1:2008, Thép cốt bê tơng - Phần 1: Thép trịn trơn; TCVN 1651-2:2008, Thép cốt bê tông - Phần 2: Thép vằn; TCVN 2737:1995, Tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 3105:1993, Hỗn hợp bê tông nặng bê tông nặng Lấy mẫu, chế tạo bảo dưỡng mẫu thử; TCVN 3255:1989, An toàn nổ - Yêu cầu chung; TCVN 4086:1985, An toàn điện xây dựng - Yêu cầu chung; TCVN 4091:1985, Nghiệm thu công trình xây dựng; TCVN 4244:1986, Qui phạm kỹ thuật an tồn thiết bị nâng; TCVN 4453:1995, Kết cấu bê tơng bê tơng cốt thép tồn khối - Qui phạm thi cơng nghiệm thu; TCVN 5279:1990, An tồn cháy nổ Bụi cháy - Yêu cầu chung; TCVN 5308:1991, Qui phạm kỹ thuật an toàn xây dựng; TCVN 5574:2012, Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế; TCVN 9398:2012, Công tác trắc địa xây dựng cơng trình - u cầu chung; Thuật ngữ định nghĩa 3.1 Thi công cốp pha trượt (Constructed by slipform) Là dùng kích chuyên dụng đẩy cốp pha trượt lên theo mặt bê tông đồng thời với công việc lắp đặt cốt thép, đổ bê tơng vào cốp pha để tạo hình kết cấu bê tông cốt thép cần thi công 3.2 Hệ thống thiết bị cốp pha trượt (System of slipform device) Là hệ thống thiết bị đồng cung cấp tất cần thiết để thực dây chuyền cơng nghệ thi cơng cơng trình bê tơng cốt thép toàn khối cốp pha trượt 3.3 Giá nâng (Lifting framing) Là kết cấu chịu lực hệ thống thiết bị cốp pha trượt, dùng để cố định kích, vành gơng, để đỡ sàn cơng tác trì hình dạng hình học cốp pha 3.4 Vành gông (Yoke ring) Là kết cấu để cố định cốp pha theo vị trí ghi thiết kế, để gông giữ không cho cốp pha bị ổn định bị biến dạng q trình thi cơng trượt Vành gơng liên kết chặt với giá nâng để giá nâng kéo cốp pha lên theo 3.5 Cốp pha (Formwork) Được tạo nên từ nhiều cốp pha chế tạo sẵn thép ghép lại để tạo hình kết cấu thi công trượt Cốp pha cố định vào vành gông để chuyển động vành gông Trong thi công mặt cốp pha trực tiếp tiếp xúc trượt bề mặt bê tông đổ kết cấu 3.6 Ty kích (Jack rod) Là chỗ dựa đường dẫn kích bám vào leo lên thi cơng trượt Loại ty kích sau thi cơng xong cơng trình rút để sử dụng lại cho thi cơng cơng trình khác gọi "ty kích chun dùng" Loại ty kích sau thi cơng xong không rút mà để nằm lại bê tông cơng trình gọi "ty kích khơng chun dùng", sử dụng loại ty kích kiêm ln làm cốt thép chịu lực 3.7 Sàn công tác (Work platform) Là nơi thực thao tác thi công cốp pha trượt đổ bê tông, lắp đặt cốt thép, tập kết vật liệu, vận chuyển bê tông theo phương ngang Sàn công tác nâng dần lên trình trượt cấu tạo phù hợp với kết cấu, cơng trình cần thi cơng Sàn cơng tác mặt ngồi cơng trình gọi sàn cơng tác ngồi Sàn cơng tác mặt gọi sàn công tác 3.8 Giàn giáo treo (Hanging scaffold) Là giàn giáo treo phía sàn công tác, nơi để thực công việc hồn thiện bề mặt bê tơng, kiểm tra bê tông sau khuôn, bảo dưỡng bê tông, tháo dỡ khuôn lỗ chừa sẵn Giàn giáo treo mặt ngồi cơng trình gọi giáo treo ngồi Giàn giáo treo mặt cơng trình gọi giáo treo 3.9 Cường độ khuôn bê tông (Concrete strength out of formwork) Là cường độ bê tông cơng trình tuổi vừa lộ khỏi cốp pha trượt 3.10 Độ côn cốp pha (Conicity of formwork) Chỉ mức độ nghiêng cốp pha lắp, tính tỉ số phần trăm chiều cao cốp pha 3.11 Cơng trình (Construction site) Từ "cơng trình" dùng tiêu chuẩn Silơ, ống khói, lồng cầu thang, bể, thùng chứa, đài nước, tháp truyền hình, vách, tường, cơng trình có dạng tương tự 3.12 Trượt khơng (Slide Without concrete) Là q trình trượt nâng cốp pha lên mà không đổ bê tông vào khuôn cốp pha Quy định chung 4.1 Thiết kế cơng trình áp dụng phương pháp thi cơng cốp pha trượt cần phù hợp với đặc điểm thi cơng cốp pha trượt, tham khảo Phụ lục A Phụ lục D 4.2 Thi công cốp pha trượt không nên thực có bão, lốc, mưa lớn Trường hợp bắt buộc phải thi cơng có bão, lốc, mưa lớn phải có biện pháp đặc biệt riêng đảm bảo thi cơng đạt chất lượng an tồn 4.3 Khi áp dụng tiêu chuẩn cần đồng thời tuân thủ quy định tiêu chuẩn, quy phạm hành khác có liên quan Thiết bị cốp pha trượt 5.1 Cấu tạo hệ thống thiết bị cốp pha trượt Hệ thống thiết bị cốp pha trượt bao gồm: Giá nâng, vành gông, cốp pha, sàn công tác, giàn giáo treo, hệ thống thiết bị nâng (kích thủy lực, ty kích, trạm bơm dầu), hệ thống vận chuyển vật liệu theo phương ngang theo phương đứng, hệ thống điện thi cơng, hệ thống thơng tin, tín hiệu, hệ thống thiết bị đo quan trắc để khống chế đảm bảo độ xác chất lượng thi cơng Sơ đồ hệ thống thiết bị cốp pha trượt thể Hình 5.2 Yêu cầu chung 5.2.1 Tải trọng để tính tốn thiết kế phận hệ thống thiết bị cốp pha trượt lấy theo Phụ lục B 5.2.2 Các phận giá nâng, vành gông, cốp pha, sàn công tác, giáo treo hệ thống thiết bị cốp pha trượt cần tính tốn thiết kế đủ cứng, đủ khả chịu lực phù hợp với quy định TCVN 5574:1991, TCVN 5308:1991 có tính định hình cao, dễ tháo lắp có cấu tạo phù hợp với quy định tiêu chuẩn tiêu chuẩn khác có liên quan 5.2.3 Gia công chế tạo phận giá nâng, vành gông, cốp pha, sàn công tác, giáo treo hệ thống thiết bị cốp pha trượt cần thỏa mãn yêu cầu thiết kế, tiêu chuẩn tiêu chuẩn liên quan hành Mặt kết cấu thép (trừ ty kích mặt cốt pha có tiếp xúc với bê tơng) cần sơn chống gỉ 5.2.4 Các phận hệ thống thiết bị cốp pha trượt cần có chứng xuất xưởng nhà sản xuất Các máy móc hệ thống thiết bị nâng cần phải có kiểm định hợp chuẩn CHÚ DẪN Giá nâng 2a Vành gông 2b Vành gông Cốp pha 4a Sàn công tác 5a Giáo treo 5b Giáo treo Kích thủy lực Ty kích Trạm bơm dầu Ống dẫn dầu 10 Hệ thống vận chuyển bê tông theo phương ngang 11 Hệ thống giáo thang tải vận chuyển vật liệu theo phương đứng 12 Hệ thống điện chiếu sáng 13 Hệ thống thơng tin tín hiệu 14 Hệ thống đầu đo khống chế độ xác thi cơng Hình - Sơ đồ hệ thống thiết bị cốp pha trượt 5.2.5 Sai lệch chế tạo phận hệ thống thiết bị cốp pha trượt không vượt giá trị sai số cho phép ghi Bảng Bảng - Sai số cho phép chế tạo phận hệ thống thiết bị cốp pha trượt Đơn vị tính milimét Tên phận Tấm cốp pha thép định hình Vành gơng Giá nâng Ty kích Thơng số kỹ thuật Giá trị sai số cho phép Độ phẳng bề mặt Chiều dài Chiều rộng Độ thẳng cảnh Vị trí lỗ nối ± 1,0 ± 2,0 - 2,0 ± 2,0 ± 0,5 Chiều dài Độ cong: Nếu chiều dài nhỏ m Nếu chiều dài lớn m Vị trí lỗ nối - 5,0 ± 2,0 ± 4,0 ± 0,5 Chiều cao Chiều rộng Vị trí đỡ vành gơng Vị trí lỗ nối ± 3,0 ± 3,0 ± 2,0 ± 0,5 Độ cong Đường kính Tâm đầu nối ± L/500 - 0,5 0,25 CHÚ THÍCH: L chiều dài ty kích 5.3 Cốp pha 5.3.1 Tấm cốp pha phải có tính thơng dụng dễ tháo lắp, đủ độ cứng Tấm cốp pha định hình dùng thi công cốp pha trượt nên chế tạo thép có chiều dày khơng nhỏ 1,5 mm có cấu tạo sườn tăng cứng thép góc có tiết diện không nên nhỏ L 30 x 30 x Chiều cao cốp pha nên từ 200mm đến 600mm, chiều rộng cốp pha nên từ 150mm đến 500mm 5.3.2 Các loại cốp pha đặc biệt như: cốp pha góc, cốp pha thu phân, cốp pha cài rút… cần thiết kế chế tạo phù hợp với thực tế thi cơng cơng trình cụ thể 5.3.3 Tấm cốp pha sau chế tạo xong bốn góc phải vuông cạnh phải thẳng, mặt phải phẳng khơng thủng lỗ có gai xờm Sai số chế tạo cốp pha không vượt giá trị cho phép ghi Bảng 5.4 Vành gông 5.4.1 Vành gơng nên chế tạo thép hình dạng tháo lắp Bản táp nối đoạn vành gông với nên dùng thép có cường độ tương ứng với thép vành gông Mỗi đầu táp cần có hai bu lơng liên kết Sai số chế tạo vành gông không vượt giá trị cho phép ghi Bảng 5.4.2 Vành gông vành gông nên đặt cách từ 500 mm đến 700 mm Khoảng cách từ mép cốp pha đến vành gông không nên lớn 250 mm 5.4.3 Nếu khoảng cách giá nâng lớn 2,5 m khung chịu tải sàn cơng tác trực tiếp chống lên vành gơng nên liên kết vành gông vành gông thành khối để tạo thành vành gông dạng kết cấu dàn, nhằm tăng thêm độ cứng tính ổn định không gian vành gông Ở vị trí đổi hướng vành gơng nên cấu tạo liên kết cứng 5.4.4 Vành gông dùng để thi công cơng trình có chiều dày thành thay đổi liên tục theo chiều thẳng đứng nên chọn kiểu co giãn phân đoạn 5.5 Giá nâng 5.5.1 Cấu tạo giá nâng cần thơng dụng thích hợp để thi cơng nhiều dạng kết cấu nhiều loại cơng trình Liên kết dầm ngang với trụ đứng nên chế tạo dạng lắp ghép để dễ phù hợp với độ dày kết cấu dễ điều chỉnh độ côn cốp pha Đối với kết cấu cơng trình khơng sử dụng loại giá nâng thơng dụng phải chế tạo loại giá nâng chuyên dùng phù hợp với điều kiện thi cơng thực tế cơng trình Sai số chế tạo giá nâng không vượt giá trị cho phép ghi Bảng 5.5.2 Cấu tạo giá nâng cần phù hợp với quy định sau: a) Hình dáng giá nâng dạng "Π" có dầm ngang hai trụ đứng, dạng "Π" có hai dầm ngang hai trụ đứng, dạng "Γ" có dầm ngang trụ đứng Liên kết dầm ngang trụ đứng liên kết cứng Tim trục dầm ngang trụ đứng phải nằm mặt phẳng b) Khoảng cách tính từ mép cốp pha đến đáy dầm ngang giá nâng không nên nhỏ 500 mm cơng trình bê tơng khơng cốt thép khơng nên nhỏ 250 mm cơng trình bê tơng có cốt thép c) Giá nâng dùng cho cơng trình có thiết diện thay đổi trụ đứng cần đặt thêm chi tiết để điều chỉnh khoảng cách độ nghiêng cốp pha cốp pha ngồi d) Nếu dùng ty kích kiểu chun dùng để thi cơng, phải đặt vng góc phía dầm ngang giá nâng vị trí lỗ ty kích qua ống bao ty kích có đường kính lớn đường kính ty kích từ mm đến mm có độ dài tới cạnh cốp pha 5.5.3 Bố trí giá nâng cần phù hợp với thiết bị nâng (kích thủy lực) Nếu bố trí cách khoảng cách giá nâng không nên lớn 1,2 m Nếu bố trí khơng cách tập trung vào tình hình thực tế cơng trình cần trượt để lựa chọn vị trí đặt giá nâng cho phù hợp 5.6 Sàn công tác, giàn giá treo 5.6.1 Các chi tiết sàn công tác cần chế tạo theo thiết kế dạng điển hình, thơng dụng, dễ liên kết với giá nâng, dễ tháo lắp theo cụm theo chi tiết 5.6.2 Chọn kết cấu sàn công tác theo dẫn sau: a) Đối với cơng trình có chiều dày thành (tường, vách) thay đổi liên tục nên sử dụng kiểu dẫm tỏa nan quạt, dầm vòng trong, dầm vòng ngồi với vịng kéo căng để tạo thành kết cấu sàn công tác; b) Đối với cơng trình có chiều dày thành (tường, vách) khơng đổi sử dụng kiểu dầm dàn, dầm nhỏ chống để tạo thành kết cấu sàn công tác Hoặc dùng giá treo tam giác, vịng trung tâm, căng chống để tạo thành kết cấu sàn cơng tác; c) Đối với tường (vách) dùng kiểu dàn khung tường, dầm chống với vành gông tường (vách) để tạo thành kết cấu sàn công tác kiểu dàn khung 5.6.3 Cấu tạo sàn công tác cần phù hợp với thực tế thi cơng trượt cơng trình cụ thể đáp ứng quy định sau: a) Sàn công tác cần đủ rộng để người phương tiện thi cơng hoạt động bình thường; b) Sàn cơng tác cấu tạo dàn khung (hoặc dầm), giá tam giác ván lát cần liên kết thành khối hoàn chỉnh, chắn ổn định với giá nâng vành gông Giữa dàn khung (hoặc dầm) nên có chống đứng chống ngang để giữ ổn định tăng cứng cho sàn; c) Khi dàn khung (hoặc dầm) sàn cơng tác tì vào vành gơng cần có giá đỡ điểm tì ấy; d) Sàn cơng tác vươn phía ngồi có bề rộng khơng nên lớn 000 mm có lan can bảo vệ; e) Mặt sàn cơng tác nên làm gỗ, tối thiểu thuộc nhóm IV có chiều dày khơng nhỏ 40 mm; f) Kích thước chi tiết chịu lực gỗ dùng cho sàn công tác cần lựa chọn theo tính tốn Gỗ dùng cho chi tiết sàn cơng tác tối thiểu thuộc nhóm IV 5.6.4 Nếu khoảng cách giá nâng lớn 200 mm dùng dầm đỡ để chịu tải trọng sàn công tác để liên kết giá nâng với nhau, phía dầm đỡ nên bố trí đà ngang để đỡ ván lát mặt sàn 5.6.5 Nếu khoảng cách giá nâng nhỏ 200 mm nên dùng thép trịn thép hình để liên kết giá nâng với mặt phẳng sàn cơng tác Ván lát mặt sàn đặt gối trực tiếp lên giá nâng 5.6.6 Nếu sàn cơng tác có bố trí xe gng vận chuyển bê tơng ngang ray gng cần cố định chắn vào sàn công tác liên kết cứng (hàn bu lơng) 5.6.7 Giáo treo ngồi có bề rộng nên từ 500 mm đến 800 mm, bề rộng giáo treo phụ thuộc vào thực tế thi cơng cơng trình cụ thể để chọn Nếu dùng treo giáo thép đường kính khơng nên nhỏ 16 mm, khoảng cách treo cần chọn theo tính tốn, bu lơng treo nên sử dụng loại hai đai ốc Ván lát mặt sàn giáo treo tối thiểu gỗ nhóm IV dày 40 mm Xung quanh giáo treo cần có lan can bảo vệ bọc lưới an toàn 5.7 Thiết bị nâng 5.7.1 Yêu cầu chung 5.7.1.1 Thiết bị nâng bao gồm: Hệ thống kích thủy lực, trạm bơm dầu, ống dẫn dầu, ty kích 5.7.1.2 Thiết bị nâng cần đồng hoạt động đồng để nâng tồn cốp pha, sàn cơng tác, giáo treo lên cao theo hành trình định, bảo đảm thỏa mãn điều kiện kỹ thuật cho trình thi cơng 5.7.1.3 Mỗi thiết bị nâng hệ thống cần đảm bảo độ xác cho phép có kiểm định hợp chuẩn đưa vào sử dụng để thi công 5.7.1.4 Khi sử dụng thiết bị nâng cần tuân theo quy định nhà sản xuất đảm bảo an tồn lao động 5.7.2 Kích thủy lực (kích) 5.7.2.1 Kích thủy lực cần thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật sau: a) Chịu áp lực 12 MPa trì áp lực khơng bị rị rỉ chảy dầu; b) Đầu kẹp khóa chắn dễ tháo lắp, linh hoạt; c) Dưới tác dụng tải trọng 1,2 lần tải trọng định mức, lượng hồi lại khóa chặt đầu kẹp loại kích có bi lăn phải khơng lớn mm, loại có miệng kẹp phải khơng lớn mm 5.7.2.2 Tất kích dùng để thi cơng cơng trình cần phải chỉnh hành trình chúng để tác động tải trọng sai lệch hành trình khơng q mm 5.7.2.3 Số lượng tối thiểu kích cần thiết để phục vụ cho thi cơng cơng trình bê tơng cốt thép tồn khối cốp pha trượt xác định theo cơng thức; n= đó: n số lượng kích; N P (1) N tổng tải trọng thẳng đứng, lấy theo giá trị lớn tổng tải trọng mục B1, B2 Phụ lục B, tính kilơniutơn (kN); P lực mang tải tính tốn kích, lực lấy nhỏ lực mang tải cho phép ty kích lực mang tải cho phép kích Lực mang tải cho phép ty kích tính theo hướng dẫn Phụ lục C tiêu chuẩn này, lực mang tải cho phép kích lấy 1/2 lực mang tải định mức kích, tính kilơniutơn (kN); 5.7.2.4 Cần chọn cách bố trí kích hợp lý để tải trọng thi công phân bố cân đối cho kích: a) Đối với Silơ, ống khói (hoặc cơng trình có dạng tương tự: bể, thùng chứa, tháp nước, tháp truyền hình …) nên bố trí kích cách theo chu vi bố trí thành nhóm cách theo chu vi; b) Đối với lồng cầu thang (hoặc cơng trình có dạng tương tự) nên bố trí kích góc cách theo cạnh; c) Đối với tường (vách) nên bố trí kích cách dọc theo mặt thân tường (vách) nên tránh vị trí có lỗ chờ 5.7.3 Trạm bơm dầu a) Trong trạm bơm dầu, áp lực định mức bơm dầu không nhỏ 12 MPa, lưu lượng dầu xác định vào số lượng kích hoạt động thời gian lần cấp dầu, (thơng thường lựa chọn phạm vi từ 25 l/min đến 50 l/min; b) Trong trạm bơm dầu, lưu lượng áp lực định mức van chuyển hướng van tràn phải lớn lưu lượng áp lực định mức bơm dầu, đường kính tiêu chuẩn van khơng nhỏ 10 mm; c) Thùng dầu trạm bơm cần dễ tỏa nhiệt dễ xả cặn bẩn có lưới lọc dầu Dung tích có ích thùng dầu phải từ lần đến lần dung tích tổng lượng chứa dầu kích ống dẫn dầu; d) Hệ thống điều khiển áp lực dầu phải ln đảm bảo vận hành bình thường theo u cầu nâng kích; e) Trong trạm bơm dầu cần có đầy đủ: đồng hồ thị áp lực dầu, điện áp, cường độ dịng điện, đèn báo hiệu cơng tác thiết bị bảo vệ an toàn điện 5.7.4 Ống dẫn dầu, áp lực dầu a) Ống dẫn dầu ống cao su ống kim loại chịu áp, khả chịu áp lực ống cần lớn 1,5 lần áp lực định mức bơm dầu Đường kính ống dẫn dầu thường từ 14 mm đến 19 mm, đường kính ống dẫn dầu rẽ nhánh thường từ 10 mm đến 14 mm, đường kính ống dầu nối với kích thường từ mm đến 10 mm; b) Đầu nối ống dẫn dầu phải có khả chịu áp tương thích với ống dẫn dầu; c) Bố trí ống dẫn dầu cần vào tình hình thực tế dùng hệ thống ống dẫn dầu nối tiếp, nối song song hệ thống ống dẫn dầu hỗn hợp nối tiếp song song; d) Dầu áp lực cần có độ nhớt tính ổn định tốt Độ nhớt dầu xác định theo yêu cầu áp lực bơm điều kiện thời tiết thi công 5.7.5 Ty kích a) Đối với loại kích có bi lăn, ty kích nên dùng thép trịn nhóm CB 240T Đối với loại kích có miệng kẹp cần thơng qua thực nghiệm để lựa chọn vật liệu thép làm ty kích cho phù hợp; b) Chiều dài ty kích nên từ m đến m, đường kính ty kích phải phù hợp với yêu cầu kích; c) Đối với ty kích chuyên dùng nên sử dụng mối nối kiểu âm dương chốt, liên kết bu lông Bu lông nên dùng loại M16, độ dài bu lông khơng nên nhỏ 20 mm; d) Ty kích phải thẳng không gỉ bụi bẩn Sai số chế tạo ty kích khơng vượt q giá trị cho phép ghi Bảng 5.8 Thiết bị đo quan trắc để khống chế đảm bảo độ xác chất lượng thi công 5.8.1 Thiết bị đo quang trắc độ thẳng đứng, độ nghiêng xoay cơng trình dùng máy rọi thẳng kích quang, máy rọi thẳng kích quang tự động nằm ngang, máy kinh vĩ, dây dọi Số lượng thiết bị sử dụng, vị trí đặt điểm đo, độ xác phép đo thiết bị sử dụng phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật thiết kế cấp cơng trình tiêu chuẩn tiêu chuẩn khác có liên quan 5.8.2 Khi thi công trượt cơng trình, thiết kế khơng quy định phải thực theo quy định sau: a) Để theo dõi quan trắc độ nghiêng, xoay cơng trình cần bố trí khơng bốn điểm đo quan trắc đặt bốn phía cơng trình máy chiếu đứng (kích quang lade) có độ xác từ 1/100 000 đến 1/200 000; b) Để theo dõi quan trắc độ cân sàn công tác, độ lệch kích cần bố trí máy thủy bình gắn hệ thống ống nivơ thủy bình nối tiếp liên tục lên kích 5.8.3 Khi đặt điểm đo trạm quan trắc cần chọn vị trí thuận tiện cho việc đo, theo dõi lấy số liệu, bị ảnh hưởng tác động bên ngồi như: mưa, gió bão, rung động phương tiện vận tải máy móc thi cơng hoạt động đem lại 5.9 Hệ thống điện thi công 5.9.1 Hệ thống điện thi công bao gồm: điện chiếu sáng, điện động lực phải lựa chọn bố trí theo thiết kế để đảm bảo: đủ, an toàn phù hợp với phương pháp thi công cốp pha trượt 5.9.2 Mạng điện thi cơng cần có cầu dao tổng đặt rơle tự ngắt, cầu dao nên đặt vị trí gần đường lại, dễ đóng mở, có cách điện, chống mưa, chống chập, có biển báo rõ ràng 5.9.3 Mỗi thiết bị điện phải có cầu dao riêng, bóng đèn phải có cơng tắc riêng 5.9.4 Cáp điện treo phải có dây bảo vệ chịu lực tránh bị đứt 5.10 Hệ thống tín hiệu, thơng tin liên lạc 5.10.1 Hệ thống tín hiệu thông tin liên lạc yêu cầu đủ, rõ ràng, mạch lạc, liên tục thông suốt 24h/24h phận thi công với 5.10.2 Cần vào u cầu thực tế thi cơng cơng trình cụ thể để chọn tín hiệu, phương tiện thơng tin liên lạc cho phù hợp, đáp ứng yêu cầu thi cơng an tồn lao động cơng trình 5.10.3 Nếu nâng chuyển bê tông tời thang tải tời cần lắp hai hệ thống rơle hành trình để khống chế chiều lên chiều xuống tời, hai hệ thống xi nhan vị trí sàn cơng tác, chân thang tải, trạm tời Mỗi vị trí xi nhan có bóng đèn xi nhan màu đỏ, bóng đèn xi nhan màu xanh có cơng tắc để báo tín hiệu cho tời lên xuống Tại vị trí chân thang tải có thêm cơng tắc báo hiệu tời lên Tại vị trí đầu thang tải có thêm cơng tắc báo hiệu cho tời xuống 5.10.4 Các tín hiệu dùng cho tời điện thi công nâng chuyển nên quy định sau: a) Đèn đỏ sáng báo tín hiệu tời lên; b) Đèn xanh nhấp nháy, đèn đỏ nhấp nháy cho tời dừng lại Chuẩn bị thi công cốp pha trượt 6.1 Trước thi công cần vào đặc điểm thi công cốp pha trượt để bàn bạc với thiết kế đưa ý kiến sửa đổi cục thiết kế cơng trình, đưa biện pháp xử lý phận khó thi cơng tiến hành phân vùng, phân đoạn thi công 6.2 Trước thi cơng cốp pha trượt cần có phương án tổ chức thi công gồm nội dung chủ yếu sau: a) Bố trí mặt thi cơng cơng trình; b) Lập giải pháp kỹ thuật thi công trượt cho công trình; c) Tiến độ thi cơng; d) u cầu chất lượng biện pháp kiểm tra khống chế đảm bảo chất lượng cho cơng trình; e) Tổ chức lao động tập huấn cho công nhân; f) Kỹ thuật an tồn thi cơng 6.3 Bố trí mặt thi cơng cơng trình cần thỏa mãn u cầu sau: a) Phù hợp thỏa mãn yêu cầu công nghệ thi cơng trượt, giảm bớt diện tích chiếm đất rút ngắn cự ly vận chuyển ngang mặt đất; b) Có phân định vùng cảnh giới nguy hiểm đảm bảo điều kiện an toàn lao động (xem 8); c) Có đủ kho, bãi chứa vật liệu Vị trí kho, bãi chứa nên bố trí gần vị trí máy vận chuyển đứng; d) Có nguồn điện, nước thỏa mãn u cầu thi cơng Có nguồn điện nước dự phịng đủ để trì thi cơng liên tục; e) Có trạm quan trắc để đặt thiết bị đo, theo dõi, kiểm tra độ thẳng đứng, cốt cao độ, độ nghiêng, xoay cơng trình hệ thống thiết bị trượt suốt q trình thi cơng vị trí thuận lợi cho việc đo theo dõi lấy số liệu 6.4 Giải pháp kỹ thuật thi công trượt cho cơng trình cần có nội dung sau: a) Bản vẽ thiết kế thi cơng cơng trình; b) Bản vẽ thiết kế thi công chế tạo, gia cường, xử lý phận hệ thống thiết bị trượt cho cơng trình; c) Chọn quy cách số lượng kích Xác định vị trí đặt kích, ống dẫn dầu trạm bơm dầu; d) Xác định biện pháp khống chế đảm bảo chất lượng thi công theo yêu cầu thiết kế Xác định điểm đo điểm đặt thiết bị đo theo dõi thi công, đưa quy cách số lượng loại thiết bị đó; e) Bản vẽ thiết kế thi cơng lắp đặt phận hệ thống thiết bị trượt cho cơng trình (cốp pha, vành gơng, giá nâng, sàn thao tác, kích, ty kích, trạm bơm dầu, hệ thống vận tải cung cấp vật liệu…); f) Xác định cấp phối bê tông, tốc độ ninh kết bê tông biện pháp thi công bê tông điều kiện thời tiết đặc biệt (nhiệt độ thấp cao q, có mưa, sét, gió to, khơ nóng…) Xác định phương thức lực cung ứng bê tông, lựa chọn thiết bị vận chuyển bê tông; g) Xác định phương thức lực vận chuyển đứng vận chuyển ngang, lựa chọn thiết bị vận chuyển; h) Lập biểu thống kê vật liệu, thiết bị cấu kiện phục vụ cho thi công công trình; i) Xác định trình tự thi cơng, chế độ trượt tốc độ trượt, trình tự đổ bê tơng Xác định biện pháp kỹ thuật để ổn định kết cấu cơng trình, ổn định sàn cơng tác biện pháp xử lý có cố thi công; j) Xác định biện pháp thi công tháo dỡ phận hệ thống thiết bị cốp pha trượt a) Bê tông cần đổ kín vịng theo lớp lớp từ 20 cm đến 30 cm Mặt lớp bê tông nên khống chế để cao độ; b) Thời gian giãn cách hai lớp đổ bê tông không nên lớn thời gian ninh kết bê tông; c) Trong lớp nên đổ bê tông chỗ tường dày trước, đổ chỗ tường mỏng sau, đổ chỗ có bóng râm trước chỗ có ánh nắng trực tiếp chiếu vào; d) Ở vị trí có lỗ chờ, lỗ khn cửa nên đổ bể tông vào hai bên cân xứng 7.4.7 Ở giai đoạn bê tông cần đầm dùi Khi đầm cần đáp ứng yêu cầu sau: a) Máy đầm khơng tì vào cốp pha; b) Máy đầm cần đưa sâu xuống tới lớp bê tông đổ trước; c) Không đầm bê tông kích nâng cốp pha 7.4.8 Bê tơng sau khỏi cốp pha có khuyết tật (rỗ, nứt bị rơi vỡ mảng) phải xử lý vữa xi măng bê tơng có mác tương đương với mắc thiết kế Biện pháp xử lý tham khảo Phụ lục E Nếu thiết kế không định tồn bề mặt bê tơng cần xoa phẳng quét hai lớp nước xi măng 7.4.9 Bê tông sau khỏi mặt cốp pha phải bảo dưỡng phương pháp tưới nước giữ ẩm liên tục thời gian bảy ngày tuổi 7.5 Nâng trượt 7.5.1 Tốc độ trượt Sau thực bước nâng cần tiến hành chọn chế độ trượt tốc độ trượt hợp lý cho cơng trình Tốc độ trượt có ảnh hưởng lớn đến chất lượng cơng trình phụ thuộc vào yếu tố: phát triển cường độ ban đầu bê tông, nhiệt độ môi trường, chiều cao cốp pha trượt Tốc độ trượt xác định theo công thức sau: V= H −h−a T (2) đó: V tốc độ trượt cốp pha, tính centimét (cm/h); H chiều cao cốp pha, tính centimét (cm); h chiều dày lớp đổ bê tơng, tính centimét (cm); a khoảng cách từ mặt lớp bê tông đổ đến mép cốp pha thường lấy cm 10 cm; T thời gian cần thiết để bê tông đạt cường độ khn, tính (h) 7.5.2 Cường độ khuôn bê thông nên khống chế phạm vi từ 0,2 MPa đến 0,4 MPa 7.5.3 Trong điều kiện thi cơng bình thường tốc độ trượt thích hợp từ 15 cm/h đến 20 cm/h Trong trường hợp tốc độ trượt tối thiểu không nên nhỏ cm/h tốc độ trượt tối đa không nên lớn 60 cm/h 7.5.4 Lúc bắt đầu nâng trượt cần kiểm tra trạng thái ninh kết bê tơng tình trạng làm việc tồn hệ thống thiết bị trượt 7.5.5 Trong trình nâng trượt, thời gian giãn cách hai lần kích nâng cốp pha không nên lâu 1,5h 7.5.6 Cần bố trí người có chun mơn cao điều khiển trạm bơm dầu Khi nâng dầu tất kích phải vào hết mức Trong trình nâng phát áp lực dầu tăng đến 1,2 lần trị số áp lực dầu nâng trượt bình thường mà chưa làm cho tất kích chạy hết hành trình, phải ngừng nâng để kiểm tra xử lý 7.5.7 Trong q trình trượt sàn cơng tác phải đảm bảo cân Cần khống chế sai lệch cao độ hai kích khơng vượt 40 mm sai lệch cao độ hai kích kề khơng vượt q 20 mm 7.5.8 Trong trường hợp kích có cố 7.5.7 khơng thỏa mãn cần ngưng trượt để sửa chữa hiệu chỉnh hệ thống kích Chỉ tiếp tục trượt trở lại hiệu chỉnh sửa chữa xong cố Nếu thời gian hiệu chỉnh sửa chữa cố kéo dài 15 15 lại trượt "không" cốp pha lên cao 10 mm để chống bê tơng bám dính vào cốp pha 7.5.9 Để tránh cố ty kích bị cong khơng nên hiệu chỉnh nâng cốp pha kích lên cao khoảng lớn 25 mm lần, mà nên hiệu chỉnh nâng làm nhiều lần chia khoảng thời gian từ h đến h 7.5.10 Đối với kết cấu có tiết diện thay đổi liên tục lượng thu cốp pha lần không nên 10 mm 7.5.11 Trong trình nâng trượt phải thường xuyên kiểm tra chất lượng lắp đặt cốt thép, chi tiết chơn sẵn, kiểm tra tình trạng làm việc sàn cơng tác, ty kích, kiểm tra tình trạng ninh kết bê tông, kiểm tra ghi chép độ thẳng đứng, nghiêng, xoay cơng trình sai số kích thước mặt cắt kết cấu, theo quy định mục 10 Qua kết kiểm tra phát có cố, thi cơng sai thiết kế phát có sai lệch vượt quy định cho phép tiêu chuẩn tiêu chuẩn khác có liên quan phải lập thành văn để lưu giữ vào hồ sơ xây dựng cơng trình đồng thời phải tiến hành xử lý, khắc phục Biện pháp xử lý, khắc phục tham khảo Phụ lục E 7.5.12 Trong trình nâng trượt, cần làm trượt vữa bám dính cốp pha vữa kẹt cốp pha thu phân cốp pha cố định 7.5.13 Quá trình đổ bê tơng cốp pha trượt địi hỏi phải liên tục, yêu cầu thi công sửa chữa khắc phục cố, sai lệch ngun nhân mà khơng thể liên tục được, cần áp dụng biện pháp ngừng trượt sau: a) Lớp bê tông đổ sau cần san cho cao độ; b) Cứ cách khoảng thời gian định cốp pha cần "trượt khơng" lên hành trình kích, cốp pha khơng dính với bê tơng Lượng "trượt không" tối đa không nên lớn 1/2 chiều cao cốp pha 7.5.14 Khi tiếp tục thi công trở lại sau ngừng trượt cần tiến hành kiểm tra toàn hệ thống thiết bị trượt đặt biệt hệ thống thiết bị nâng phải có biện pháp xử lý bề mặt bê tông cũ trước đổ bê tông theo quy định TCVN 4453:1995 7.5.15 Khi thi cơng đến cao trình thiết kế (kết thúc công tác đổ bê tông trượt) cần tiếp tục trì chế độ "trượt khơng" theo quy định 7.5.13b để chống dính cốp pha với bê tơng tạo thuận lợi cho việc thi công tháo dỡ 7.5.16 Trong q trình thi cơng cơng trình cốp pha trượt việc xử lý liên kết tường vách với sàn (dầm sơn) thực theo phương án sau: a) Để thép chờ tường vách cho sàn (dầm sơn); b) Tạo lỗ chờ tường vách cho sàn (dầm sơn); c) Thi công trượt tường vách tới cao độ sàn (dầm sơn) tạm ngừng trượt, ghép cốp pha để đổ bê tông sàn (dầm sơn) sau lại tiếp tục thi cơng trượt tường vách tầng Tháo dỡ thiết bị cốp pha trượt 8.1 Trước tháo dỡ hệ thống thiết bị cốp pha trượt cần lập biện pháp thi cơng nêu rõ: phương pháp, trình tự tháo dỡ, thiết bị sử dụng, biện pháp an toàn 8.2 Nên áp dụng kiểu dỡ tổng thể theo cụm sau tháo rời chi tiết mặt đất 8.3 Thiết bị vận chuyển, cẩu nâng dùng để thi công tháo dỡ có chứng kiểm định hợp chuẩn nên sử dụng 8.4 Chỉ nên tiến hành tháo dỡ hệ thống thiết bị cốp pha trượt cường độ bê tơng cơng trình đạt 75 % mác thiết kế 8.5 Công tác tháo dỡ nên thực vào ban ngày 8.6 Trình tự tháo dỡ nên thực theo thứ tự sau: a) Tháo dỡ chống; b) Tháo dỡ thiết bị thi công sàn công tác; c) Tháo dỡ hệ thống ống dẫn dầu; d) Tháo dỡ kích trạm bơm dầu; e) Tháo dỡ sàn cơng tác; f) Tháo dỡ giáo treo trong, giáo treo ngoài; g) Tháo dỡ giá nâng kèm theo vành gông cốp pha 8.7 Các phận hệ thống thiết bị cốp pha trượt sau tháo dỡ cần làm bảo dưỡng An tồn thi cơng 9.1 Quy định chung 9.1.1 Để đảm bảo an toàn cho người, thiết bị cơng trình thi công cốp pha trượt cần tuân thủ quy định an toàn lao động tiêu chuẩn tiêu chuẩn, quy phạm hành khác có liên quan như: TCVN 5308:1991, TCVN 4086:1985, TCVN 5279:1990, TCVN 3255:1989, TCVN 4244:1986 9.1.2 Trước thi công công trình phương pháp cốp pha trượt đơn vị thi công cần vào hồ sơ thiết kế, đặc điểm thi cơng, mơi trường, khí hậu để đề biện pháp an tồn thi cơng 9.1.3 Cán cơng nhân tham gia thi cơng cơng trình cốp pha trượt cần tập huấn kỹ thuật, học tập nội quy an toàn lao động định kỳ kiểm tra sức khỏe Khi có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động có chứng học tập nội quy an tồn lao động có giấy chứng nhận đảm bảo sức khỏe làm việc cao lên sàn công tác làm việc 9.1.4 Trong thi cơng phận an tồn đơn vị thi cơng phải thường xun kiểm tra độ an tồn mặt thi công, sàn công tác, thiết bị vận chuyển đứng, hệ thống điện động lực, chiếu sáng, hệ thống chống sét, hệ thống tín hiệu thơng tin liên lạc, kiểm tra an toàn lao động cán cơng nhân tham gia thi cơng cơng trình Nếu phát vấn đề vi phạm nội quy an tồn thi cơng phải ngừng thi cơng có biện pháp chấn chỉnh khắc phục 9.2 Mặt thi cơng 9.2.1 Xung quanh cơng trình thi cơng cần phải có khu vực cảnh báo nguy hiểm Khoảng cách từ đường cảnh báo nguy hiểm đến cơng trình khơng nhỏ 1/10 chiều cao cơng trình khơng nhỏ 10 m Trong điều kiện thi công chật hẹp khơng thể đáp ứng u cầu phải có biện pháp hỗ trợ thêm để đảm bảo an toàn cho người thiết bị 9.2.2 Đường cảnh báo nguy hiểm cần có dấu rõ ràng Tại cửa vào khu vực cảnh báo nguy hiểm cần có người cảnh giới có quy định chế độ cảnh giới 9.2.3 Nhà làm việc, sinh hoạt, kho vật liệu, trạm điện khơng nên bố trí khu vực cảnh báo nguy hiểm 9.2.4 Cửa vào cơng trình xây dựng, đường vị trí có người làm việc có máy móc thiết bị nằm khu vực cảnh báo nguy hiểm cần bảo vệ lán phịng hộ an tồn 9.2.5 Lán phịng hộ an tồn cần đáp ứng u cầu: a) Chiều cao lán lớn 2,5 m; b) Kết cấu chịu lực lán lựa chọn theo tính tốn thiết kế; c) Mái lán làm hai lớp ván gác theo hai chiều vng góc với (ván làm gỗ tối thiểu nhóm IV có chiều dày khơng cm), vị trí quan trọng cần bọc thêm lớp thép dày mm đến mm; d) Nếu thiết bị vận chuyển theo phương đứng xuyên qua lán phịng hộ, xung quanh lỗ xun cần có lan can chắn Chiều cao lan can lớn 800 mm; e) Có thể sử dụng tầng hầm, hay không gian phễu cầu thang cơng trình thi cơng để làm lán phịng hộ 9.2.6 Các lỗ chừa sẵn sàn miệng phễu lỗ cửa tường cần phải có lan can đậy bọc lưới an toàn 9.2.7 Cầu thang, thang treo cần có tay vịn lan can an tồn 9.2.8 Bố trí máy vận chuyển theo phương đứng mặt thi công cần tuân theo yêu cầu: a) Tời quay dùng để vận chuyển đứng nên đặt vị trí mà người làm việc sàn nhìn thấy được; b) Nếu mặt cơng tác có nhiều giá kéo tời cần có cách bố trí hợp lý để chúng không va vào hoạt động 9.2.9 Nếu có người vào làm việc vùng cảnh báo nguy hiểm mà lại lán phịng hộ phải cử người chun trách cảnh giới thơng báo cho tồn cơng trường biết 9.3 Sàn công tác 9.3.1 Mặt sàn công tác sàn giáo treo phải phẳng, khơng dính dầu mỡ, đất cát gây trơn trượt 9.3.2 Sàn công tác, giàn giáo treo, lỗ sàn cơng tác cần có lan can bảo vệ thép cao 1,2 m Mép lan can cần bọc lưới an toàn 9.4 Thiết bị vận chuyển theo phương đứng 9.4.1 Thiết bị vận chuyển theo phương đứng cần có đầy đủ phận đảm bảo an toàn đáng tin cậy mốc hạn chế tải trọng độ cao, phanh hãm chống trượt, tín hiệu báo động cơng tác an tồn tự ngắt Khơng nên sử dụng loại thiết bị vận chuyển theo phương đứng chưa kiểm định an toàn hợp chuẩn 9.4.2 Sau lắp đặt xong thiết bị vận chuyển theo phương đứng cần tiến hành thử nghiệm làm kiểm định trạng thái khơng tải, có tải tĩnh, có tải động theo thuyết minh nhà máy làm thử nghiệm tính tin cậy phận an tồn 9.4.3 Khi gặp tình sau cần cho thiết bị dừng hoạt động: a) Tầm nhìn người điều khiển vật nặng không rõ ràng, ban đêm thiếu ánh sáng; b) Cơ cấu truyền động, cấu hãm phanh, cấu bảo hiểm không nhạy thiếu tin cậy; c) Thiết bị điện tiếp đất không tốt, dây dẫn hở; d) Quá tải số người quy định; e) Tín hiệu xi nhan khơng rõ ràng, thống 9.4.4 Nếu sử dụng máy tời, khoảng cách điểm đặt máy với bánh xe dẫn hướng thứ trước máy không nên nhỏ 20 lần chiều dài trống cuộn tời 9.4.5 Kẹp an tồn cần có cấu tạo hợp lý, có độ an toàn, tin cậy cao phù hợp với quy định: a) Cường độ áp lực cho phép mặt cơng tác khối nêm kẹp an tồn phải nhỏ 150 MPa; b) Khi lồng treo vận hành chiều rộng khe hở khối nêm kẹp an toàn với mặt cáp phải lớn mm 9.4.6 Cáp tời điện cáp lồng treo nên dùng loại có lõi kim loại, đường kính cáp chọn theo tính tốn khả chịu lực có hệ số an tồn phù hợp với quy định tiêu chuẩn hành có liên quan 9.4.7 Cáp kẹp an toàn cần kiểm định an tồn hợp chuẩn cần có chứng thử nghiệm có tải tình bất lợi đưa vào sử dụng 9.4.8 Trong trình sử dụng phận phụ trách an toàn lao động đơn vị thi cơng phải thường xun kiểm tra tình trạng làm việc cáp kẹp an toàn ghi kết kiểm tra vào sổ an toàn lao động 9.5 Điện thi cơng 9.5.1 Cần có biện pháp an toàn chập điện điện thi công trượt 9.5.2 Trên mặt sàn cơng tác phải có thiết bị phân phối điện riêng biệt có nguồn điện dự phịng phục vụ điện Cầu dao tổng cầu dao điều khiển cần có dấu hiệu rõ ràng dễ nhận biết 9.5.3 Cáp dẫn điện từ mặt đất lên sàn công tác phải có dây bảo vệ chịu lực cố định đầu vào sàn công tác Chiều dài cáp điện dây bảo vệ chịu lực phải lớn độ cao nâng trượt tối đa sàn công tác 10 m, phần cáp dây phải khơng rối có biện pháp bảo vệ Khoảng cách điểm cố định cáp dẫn điện dây bảo vệ chịu lực không nên lớn m 9.5.4 Khi ngừng thi công phải cắt nguồn điện sàn công tác 9.5.5 Trên mặt sàn công tác phải luôn đảm bảo đầy đủ ánh sáng để làm việc Thiết bị chiếu sáng cần phù hợp với quy định sau: a) Chiều cao cột đèn chiếu sáng lớn 2,5 m, để nơi dễ cháy nổ cần dùng loại đèn chống nổ; b) Dùng loại đèn cầm tay sàn công tác có điện áp thấp 36 V; c) Nếu sàn cơng tác bố trí loại đèn chiếu sáng cố định có điện áp lớn 36 V cần có thiết bị an tồn tiếp địa, có chụp chống mưa chụp bảo vệ 9.5.6 Cần có thiết bị an toàn tiếp địa cho tất thiết bị dùng điện áp 380 V 9.5.7 Hòm tổng phân phối điện sàn công tác nên để nơi thuận tiện thao tác dễ điều khiển, dễ sửa chữa không bị mưa ướt Công tắc ổ cắm không đặt mặt sàn công tác mà nên đặt hòm phân phối điện 9.5.8 Tất thiết bị điện không nên dùng loại công tắc cực công tắc để hở 9.5.9 Các loại dây dẫn điện sàn công tác nên đặt nơi khuất có biện pháp bảo vệ cố định chắn 9.5.10 Dây tiếp địa thiết bị điện đặt sàn công tác phải nối thông với dây trực tiếp địa chung cơng trình 9.6 Tín hiệu thơng tin liên lạc 9.6.1 Trong q trình thi cơng cốp pha trượt tín hiệu thơng tin liên lạc phải rõ ràng thông suốt Tất thành viên tham gia thi công phải hiểu rõ nội dung tín hiệu, thơng tin liên lạc quy định cơng trường 9.6.2 Tín hiệu khởi động thiết bị vận chuyển theo phương đứng cần phát vị trí đặt lồng treo sàn nâng (nơi lồng treo dừng lại) Sau tiếp nhận tín hiệu hoạt động trước khởi động người điều khiển phải phát tín hiệu chng trả lời để báo cho nơi biết thiết bị vận chuyển theo phương đứng hoạt động 9.7 Chống sét 9.7.1 Dây dẫn xuống thiết bị chống sét thi công cần đảm bảo thông suốt Nếu yêu cầu thi công mà phải dỡ bỏ đường dẫn xuống có đường dẫn khác thay dỡ đường 9.7.2 Khi thi cơng có mưa, sấm chớp tất người thao tác trời cao phải rút xuống mặt đất không tiếp xúc vào thiết bị chống sét 9.7.3 Trước vào mùa mưa bão trước thi cơng cần kiểm tra tồn thiết bị chống sét, đạt yêu cầu thiết kế an tồn tiến hành thi cơng Trong thời gian thi công cần thường xuyên kiểm tra hệ thống chống sét, khơng thơng suốt cần tạm ngừng thi công để khắc phục sửa chữa 9.8 Chống cháy 9.8.1 Trên sàn cơng tác cần có đầy đủ dễ lấy thiết bị cứu hỏa 9.8.2 Trên sàn công tác dùng lửa hàn điện hàn bắt buộc phải có biện pháp phịng chống cháy 9.8.3 Có thể sử dụng ống nước thang leo dùng để dưỡng hộ bê tông kiêm dùng làm phương tiện cứu hỏa sơ tán người 9.8.4 Khi thi công không để chất dễ cháy sàn cơng tác Vải dính dầu, giẻ lau sau sử dụng xong cần thu lại bỏ vào nơi quy định có biện pháp bảo quản chống cháy 10 Kiểm tra nghiệm thu 10.1 Kiểm tra 10.1.1 Kiểm tra chất lượng cơng trình bê tơng cốt thép tồn khối thi cơng cốp pha trượt bao gồm: a) Kiểm tra chất lượng lắp dựng hệ thống thiết bị cốp pha trượt; b) Kiểm tra chất lượng gia công cốt thép, chi tiết chôn sẵn, khuôn chôn sẵn; c) Kiểm tra chất lượng lắp đặt cốt thép, chi tiết chôn sẵn, khuôn chôn sẵn lỗ chờ sẵn; d) Kiểm tra chất lượng công tác bê tông; e) Kiểm tra trạng thái làm việc hệ thống thiết bị cốp pha trượt; f) Kiểm tra tình trạng kích thước hình học cơng trình thi công sau thi công xong 10.1.2 Kiểm tra chất lượng lấp dựng hệ thống thiết bị cốp pha trượt tiến hành theo tiêu chuẩn tiêu chuẩn: TCVN 5308:1991 10.1.3 Kiểm tra chất lượng gia công cốt thép chi tiết chôn sẵn khuôn chôn sẵn tiến hành theo tiêu chuẩn tiêu chuẩn: TCVN 4453:1995, TCVN 1651-1:2008, TCVN 1651-2:2008 10.1.4 Kiểm tra chất lượng lắp đặt cốt thép, chi tiết chôn sẵn, khuôn chôn sẵn lỗ chờ sẵn tiến hành theo tiêu chuẩn tiêu chuẩn: TCVN 4453:1995, TCVN 1651-1:2008, TCVN 16512:2008, TCVN 3972:1985 Chế độ kiểm tra thường xuyên liên tục sàn công tác công trình cho thép vị trí có chi tiết chôn sẵn, khuôn chôn sẵn lỗ chờ sẵn Kết kiểm tra phải ghi vào sổ nhật ký theo dõi thi công 10.1.5 Kiểm tra chất lượng công tác bê tông bao gồm: kiểm tra chất lượng vật liệu làm bê tơng, kiểm tra tính chất hỗn hợp bê tông bê tông đông cứng thực theo tiêu chuẩn tiêu chuẩn: TCVN 4453:1995 10.1.6 Kiểm tra độ sụt hỗn hợp bê tơng qua lần giao hàng cơng trình trước đưa bê tông vào khối đổ 10.1.7 Bê tông phải đạt cường độ khuôn phù hợp với giải pháp kỹ thuật thi công cốp pha trượt lập 10.1.8 Kiểm tra cường độ bê tông phương pháp thí nghiệm nén mẫu bê tơng, kích thước viên mẫu chuẩn 150 mm x 150 mm x 150 mm Các mẫu thí nghiệm cần đúc vị trí nhận bê tơng cơng trình, viên mẫu cần ghi rõ ký hiệu mẫu, thời gian lấy mẫu (ca, ngày, tháng) vị trí cao độ lấy mẫu Kỹ thuật đúc mẫu bảo dưỡng thí nghiệm mẫu tuân theo quy định tiêu chuẩn TCVN 3105:1993 10.1.9 Số lượng mẫu để kiểm tra cường độ bê tông quy định sau: a) Đối với cơng trình có khối lượng bê tơng trượt trung bình ca lớn 20 m3 ca phải lấy tổ mẫu (mỗi tổ mẫu viên) để xác định cường độ nén tuổi ngày tuổi 28 ngày; b) Đối với cơng trình có khối lượng đổ bê tơng trượt trung bình ca nhỏ 20 m3 hai ca phải lấy hai tổ mẫu (mỗi tổ mẫu ba viên) để xác định cường độ nén tuổi ngày tuổi 28 ngày (ở thời điểm kết thúc đổ bê tông không đủ hai ca lấy hai tổ mẫu) 10.1.10 Cường độ nén bê tông tuổi ngày 28 ngày phải đáp ứng yêu cầu thiết kế 10.1.11 Đối với số cơng trình đặc biệt theo u cầu thiết kế cần phải kiểm tra thêm số tính chất lý khác bê tơng (cường độ chịu kéo, cường độ chống thấm…) phải lấy mẫu để thử nghiệm Số lượng mẫu thử, kỹ thuật đúc mẫu, bảo dưỡng thí nghiệm tuân theo quy định TCVN 3105:1993, TCVN 4453:1995 Kết thử nghiệm mẫu phải thỏa mãn yêu cầu thiết kế 10.1.12 Kiểm tra trạng thái làm việc hệ thống thiết bị cốp pha trượt phải tiến hành thường xuyên thi công Cứ h phải lần ghi kết kiểm tra sổ nhật ký theo dõi thi cơng 10.1.13 Kiểm tra tình trạng kích thước hình học cơng trình bao gồm: a) Kiểm tra cao độ cơng trình; b) Kiểm tra độ nghiêng xoay cơng trình; c) Kiểm tra độ cân bằng, độ nghiêng xoay sàn cơng tác; d) Kiểm tra kích thước thiết diện cơng trình, kích thước lỗ chờ sẵn vị trí đặt chi tiết chơn sẵn, khn chôn sẵn lỗ chờ sẵn 10.1.14 Công tác kiểm tra phải thực thiết bị quan trắc thiết bị đo có độ xác thỏa mãn yêu cầu 5.8 10.1.15 Chế độ kiểm tra tình trạng kích thước hình học cơng trình thường xun Trong thi cơng phải tiến hành đo kiểm tra tình trạng kích thước hình học cơng trình lần ca làm việc Kết đo kiểm tra phải ghi chép vào sổ nhật ký theo dõi thi công vào phiếu kiểm tra 10.1.16 Sau thi cơng xong cần tiến hành lần kiểm tra tình trạng kích thước hình học thực tế cơng trình để lập hồ sơ hồn công, nghiệm thu 10.2 Nghiệm thu 10.2.1 Các hồ sơ cần có để nghiệm thu chất lượng xây dựng cơng trình bao gồm: a) Hồ sơ thiết kế bổ sung sửa đổi thiết kế; b) Các biên nghiệm thu móng cơng trình; c) Các chứng kỹ thuật xác nhận chất lượng vật liệu máy móc thiết bị sử dụng cơng trình; d) Các phiếu kiểm tra chất lượng cốt thép, bê tông, kết cấu thép loại vật liệu khác sử dụng cơng trình thơng qua mẫu lấy trường tổ chức chun mơn có tư cách pháp nhân lực thực hiện; e) Các biên kiểm tra, nghiệm thu gia công cốt thép chi tiết chôn sẵn, khuôn chôn sẵn; f) Các biên kiểm tra, nghiệm thu lắp đặt cốt thép chi tiết chôn sẵn, khuôn chôn sẵn, lỗ chờ sẵn; g) Thiết kế thành phần cấp phối bê tông sử dụng cho cơng trình tổ chức chun mơn có tư cách pháp nhân lực thực hiện; h) Các kết kiểm tra tình trạng kích thước hình học cơng trình thi cơng sau hoàn thành; i) Sổ nhật ký theo dõi thi cơng cơng trình; j) Các biên nghiệm thu trung gian; k) Các vẽ hồn cơng 10.2.2 Các sai lệch cho phép kích thước vị trí cơng trình so với thiết kế khơng vượt quy định sau: a) Độ nghiêng cơng trình so với chiều thẳng đứng so với độ nghiêng thiết kế: + Nếu chiều cao (H) nhỏ 30 m: sai lệch cho phép 75 mm; + Nếu chiều cao (H) lớn 30 m: sai lệch cho phép 1/(400 x H) khơng vượt q 100 mm b) Kích thước đường kính xi lơ, ống khói (hoặc kết cấu có dạng hình ống tương tự như: đài nước, tháp truyền hình, bể, thùng chứa…) hay khoảng cách thơng thủy tường, vách nhà, lồng cầu thang (hoặc kết cấu có dạng tương tự) 3,0 m cho phép sai lệch 12 mm tổng không vượt 75 mm; c) Chiều dài thân Silơ, ống khói (hoặc kết cấu có dạng hình ống tương tự như: đài nước, tháp truyền hình, bể, thùng chứa…) tường (vách) nhà, lồng cầu thang (hoặc kết cấu có dạng tương tự) vị trí mặt cắt ngang: sai lệch cho phép dương 25 mm âm 10 mm; d) Vị trí chi tiết chôn sẵn, khuôn chôn sẵn lỗ chờ sẵn: sai lệch cho phép ± 20 mm theo phương thẳng đứng ± 20 mm theo phương ngang; e) Cho phép sai lệch độ cao tầng ± 10 mm sai lệch tổng độ cao cơng trình khơng vượt q ± 30 mm 10.2.3 Nghiệm thu chất lượng xây dựng cơng trình xem xét đánh giá trường vào: hồ sơ ghi mục 10.2.1; sai lệch cho phép ghi mục 10.2.2; tiêu chuẩn quy phạm có liên quan ghi mục 10.1 tuân thủ theo quy định sau: a) Nghiệm thu công tác xây lắp (công việc, phận, cấu kiện) thi công trượt tiến hành theo tiêu chuẩn TCVN 4091:1985, theo quy định quản lý chất lượng cơng trình xây dựng nhà nước theo quy định sau đây: + Nghiệm thu lắp đặt cốt thép ngang tiến hành cho hàng trước bị bê tơng trượt đổ lấp kín; + Nghiệm thu lắp đặt cốt thép đứng tiến hành đồng thời với việc nghiệm thu lắp đặt cốt thép ngang; + Nghiệm thu lắp đặt chi tiết chôn sẵn, khuôn chôn sẵn, lỗ chờ sẵn tiến hành cho chi tiết b) Nghiệm thu hoàn thành giai đoạn xây lắp tiến hành theo tiêu chuẩn TCVN 4091:1985, theo quy định quản lý chất lượng cơng trình xây dựng nhà nước theo giai đoạn quy định sau đây: + Nghiệm thu hồn thành giai đoạn thi cơng phần cơng trình trước trượt; + Nghiệm thu hồn thành giai đoạn lắp dựng thiết bị trượt; + Nghiệm thu hồn thành giai đoạn thi cơng phần cơng trình cốp pha trượt; + Nghiệm thu hoàn thành giai đoạn thi cơng phần cơng trình sau trượt 10.2.4 Nghiệm thu để đưa cơng trình vào sử dụng cần tuân thủ theo quy định tiêu chuẩn này, tiêu chuẩn TCVN 4091:1985 quy định quản lý chất lượng cơng trình xây dựng nhà nước Phụ lục A (Tham khảo) Một số yêu cầu thiết kế cơng trình thi cơng cốp pha trượt A.1 Kích thước, hình dạng thiết diện cơng trình khơng nên có thay đổi nhiều theo chiều trượt cốp pha Bề mặt cơng trình khơng nên có kết cấu lồi gây trở ngại cho trượt cốp pha A.2 Độ dày thành cơng trình khơng nên thay đổi theo chiều cao Khi cần thiết phải thay đổi độ dày thành nên thay đổi mặt theo hình bậc thang A.3 Độ dày thành Silơ, ống khói, lồng cầu thang (hoặc kết cấu có dạng hình ống tương tự như: đài nước, tháp truyền hình, bể, thùng chứa…) khơng nên nhỏ 160 mm A.4 Độ dày tường, vách không nên nhỏ 150 mm A.5 Khoảng cách hai tường cứng ngang không nên nhỏ 1,5 m không nên lớn 40 lần bề dày tường (đối với bê tông không cốt thép), 50 lần bề dày tường (đối với bê tơng có cốt thép) A.6 Khoảng cách tường ngang đến biên tự không nên lớn 10 lần bề dày tường A.7 Bố trí hệ thống tường nên cân đối, tốt nên đối xứng qua tâm hay trục cơng trình tránh lệch tâm lớn tâm cứng hợp lực tải trọng lên cơng trình A.8 Thiết kế cần kiểm tra cường độ độ võng cơng trình chịu tác động tải trọng đứng tải trọng gió kết cấu cơng trình chưa có sàn ngang A.9 Trong nhà, nên thiết kế mặt kết cấu tường chịu lực giống tất tầng (kể tầng hầm) Bề rộng lỗ cửa sổ, cửa không nên lớn 500 mm A.10 Nên thống vị trí lỗ cửa tất tầng, tầng chiều cao cốt cao loại cửa nên giống A.11 Cốt thép bố trí tăng cường xung quanh lỗ chờ khơng nên đặt chéo góc, nên đặt đứng ngang xung quanh lỗ A.12 Bê tông thiết kế cho cơng trình khơng nên nhỏ mác B20 (bê tơng có cường độ nén 25 MPa) A.13 Cốt thép chịu lực cơng trình nên dùng loại cốt thép có gờ nhóm CB300-V CB400V, có đường kính khơng nên nhỏ 10 mm Nếu cơng trình có cấu tạo đặt thép hai lớp cốt thép ngang nên bố trí nằm phía ngồi cốt thép đứng Giữa hai lớp thép phải có cốt thép chống phình, đường kính khoảng cách cốt thép cần chọn theo tính tốn A.14 Độ dài hình dạng cốt thép cần lựa chọn để bố trí nối khoảng trống hẹp phía dầm ngang giá nâng A.15 Nếu sử dụng ty kích để kiêm ln làm cốt thép chịu lực cường độ tính tốn nên lấy giảm xuống từ 10 % đến 25 % A.16 Nên sử dụng loại bu lông neo để thay cho chi tiết chôn sẵn Nếu bắt buộc phải có chi tiết chơn sẵn chi tiết cần có cấu tạo dễ lắp đặt, dễ cố định khơng nên thiết kế đặt lồi ngồi mặt bê tông A.17 Các loại đường ống kỹ thuật công trình nên bố trí tập trung theo cụm dọc theo chiều thẳng đứng cơng trình Phụ lục B (Tham khảo) Tải trọng tác động lên phận hệ thống thiết bị cốp pha trượt B.1 Trọng lượng thân cốp pha, giá nâng, vành gông, giàn giáo treo sàn cơng tác Tính theo thực tế theo quy định tiêu chuẩn TCVN 2737:1995 B.2 Tải trọng thi cơng sàn cơng tác Tính theo thực tế theo quy định tiêu chuẩn TCVN 2737:1995 bao gồm: a) Tải trọng người, dụng cụ cầm tay; b) Phương tiện chuyên chở vật liệu theo phương ngang sàn (xe goòng, ba gác …); c) Vật liệu chứa sàn công tác: cốt thép, mã, chi tiết đặt sẵn, bê tông phương tiện chuyên chở …; d) Hệ thống thiết bị nâng; e) Máy móc, thiết bị thi cơng, chiếu sáng (máy hàn, đẩm tay …) CHÚ THÍCH: Nếu có xuất thêm tải trọng thi công khác sàn cơng tác phải tính tốn bổ sung thêm vào tải trọng thi công B.3 Lực đẩy ngang lớn bê tông đầm tác động lên thành cốp pha Lấy khoảng từ 500 daN/m đến 600 daN/m B.4 Lực ma sát bê tông cốp pha thép: Lấy khoảng từ 0,0015 Mpa đến 0,0030 Mpa B.5 Tải trọng động đổ bê tông vào cốp pha: Lấy theo Bảng B.6 Tải trọng gió Lấy theo tiêu chuẩn TCVN 2737:1995 B.7 Các tải trọng khác Khi thiết kế phương án thi cơng có u cầu tính thêm tải trọng khác ngồi tải trọng nêu phải vào giá trị tải trọng thực tế tiêu chuẩn TCVN 2737:1995 để tính tốn cụ thể chi tiết Bảng - Tải trọng động đổ bê tông vào cốp pha Đơn vị tính megapascan Biện pháp đổ bê tông Lực tác động Đổ bơm bê tơng 40 Đổ từ thùng có dung tích nhỏ 0,2 m3 Đổ từ thùng có dung tích nhỏ 0,2 m3 20 đến 0,8 40 m3 Đổ từ thùng có dung tích lớn 0,8 m3 60 Phụ lục C (Tham khảo) Tính lực mang tải cho phép ty kích Lực mang tải cho phép ty kích [ P ] tính theo cơng thức: [P]= π2 EJ k ( µl )2 (3) đó: P lực mang tải cho phép ty kích, tính megapascan (MPa); E môđuyn đàn hồi vật liệu làm ty kích, tính megapascan (MPa); J mơmen qn tính tiết diện ty kích, tính cetimét mũ bốn (cm4); µ hệ số phụ thuộc liên kết ty kích, lấy 0,7; k hệ số an toàn lấy ≥ 2; l chiều dài làm việc ty kích, tính từ đầu kẹp kích đến miệng cốp pha, tính cetimét (cm) Phụ lục D (Tham khảo) Thi công cốp pha trượt Silô bê tông cốt thép ứng suất trước căng sau D.1 Phụ lục áp dụng để thi công nghiệm thu công tác lắp đặt ống luồn cáp đế neo hệ thống ứng suất trước căng sau chôn sẵn vào bê tông thành Silô thi công cốp pha trượt D.2 Một số yêu cầu thiết kế Silô bê tông cốt thép ứng suất trước căng sau thi công cốp pha trượt: a) Bề dày thành Silơ có đặt ống luồn cáp không nên nhỏ 300 mm khơng nên nhỏ tổng đường kính ống luồn cáp cộng bề dày lớp bê tông bảo vệ (D + 2a); đó: D đường kính ống luồn cáp, tính milimét (mm); A chiều dày lớp bê tơng bảo vệ, tính milimét (mm) b) Khoảng cách thông thủy ống luồn cáp không nên nhỏ lần đường kính ống luồn cáp cộng chiều dày lớp bê tông bảo vệ (2D + 2a) không nhỏ 20 mm; c) Các ống luồn cáp đặt theo phương ngang phải nằm phía hàng cốt thép đứng gần mặt ngồi thành Silơ Mối nối ống luồn cáp cần đặt so le nhau; d) Lớp bê tông bảo vệ ống luồn cáp phải lớn 40 mm D.3 Lắp đặt ống luồn cáp: Nếu thiết kế khơng quy định lắp đặt ống luồng cáp cần đáp ứng yêu cầu sau: a) Trước thi công cần chuẩn bị đủ ống, vật liệu nối ống Ống luồn cáp, ống để nối phải sạch, không bẹp, không thủng, không chứa nước trong; b) Để định vị ống luồn cáp nên sử dụng đỡ ống thép gai có đường kính lớn 16 mm, cắm đứng thành bê tông Khoảng cách đỡ ống không nên lớn m Trên đỡ ống nên hàn trước cấu mấu giữ ống khoảng cách mấu khoảng cách ống luồn cáp quy định thiết kế; c) Lắp đặt đỡ ống vào thành Silô theo vị trí quy định biện pháp thi cơng Các đoạn đỡ nối với hàn ghép chồng, nối cần lưu ý đảm bảo khoảng cách mấu đứng mẫu nối vào phía phải khoảng cách thiết kế hai ống luồn cáp tương ứng; d) Ống sua luồn vào vị trí thiết kế cần buộc chắn vào mấu đỡ ống; e) Mối nối măng sơng hai ống cần kín khít có chiều dài với thiết kế Cần có biện pháp để đảm bảo nước xi măng vữa bê tông khơng chảy vào ống vị trí nối ống; f) Trong trượt ln đảm bảo có ống luồn cáp lắp đặt nằm phía mặt lớp bê tơng đổ; g) Sai số vị trí ống luồn cáp điểm đỡ ống so với thiết kế không vượt ± 10 mm theo phương đứng ± mm theo phương ngang; h) Công tác nghiệm thu lắp đặt cần tiến hành cho ống D.4 Lắp đặt đế neo: Nếu thiết kế khơng quy định lắp đặt đế neo cần đáp ứng yêu cầu sau: a) Đế neo trước lắp cần kiểm tra chủng loại, không bị nứt, cong vênh phải làm sạch; b) Lắp đặt đế neo phải đảm bảo vị trí thiết kế phải cố định chắn khơng thị ngồi mặt cốp pha Mặt đế neo phải vng góc với trục ống luồn cáp phải phẳng với mặt bê tơng trụ kéo căng; c) Cần có biện pháp để giữ cho bê tông vữa xi măng không chui vào lòng đế neo Sau khỏi cốp pha cần làm hết vữa xi măng bê tông bám vào mặt đế neo; d) Sai số vị trí đế neo so với thiết kế không vượt ± 10 mm theo phương đứng ± mm theo phương ngang; e) Công tác nghiệm thu lắp đặt cần tiến hành cho đế neo Phụ lục E (Tham khảo) Những cố thường gặp thi công cốp pha trượt biện pháp khắc phục E.1 Sàn công tác cân E.1.1 Nguyên nhân a) Các bố khóa kẹp kích làm việc khơng bình thường; b) Hành trình kích khơng nhau; c) Tải trọng tác dụng lên kích khơng nhau; d) Một số kích khơng hoạt động E.1.2 Biện pháp khắc phục a) Kiểm tra hoạt động kích để sửa chữa thay kích không hoạt động; b) Kiểm tra phân bố tải trọng sàn công tác phân bố không cần phân bố lại cho Đặc biệt lưu ý công tác vận chuyển bê tông ngang sàn công tác, không để tập trung xe gng có chứa bê tơng chỗ; c) Kiểm tra cao độ kích, xác định phần nâng "cao nhất" sàn cơng tác, tách kích nâng cao đó, nâng dần sàn lên kích cịn lại Trong q trình nâng, tách dần kích đến cao độ "cao nhất" Khi tồn kích đến cao độ "cao nhất" ngừng toàn để kiểm tra, hiệu chỉnh thiết bị, cốp pha; d) Khi sàn cơng tác trở vị trí cân bằng, thiết bị trở lại hoạt động bình thường tiếp tục nâng trượt theo chu kỳ định trước E.2 Tường bị nghiêng E.2.1 Nguyên nhân Do cốp pha bị biến dạng lệch cốp pha lên không đều, chống bị cong sàn công tác cân E.2.2 Biện pháp khắc phục a) Nếu nguyên nhân ty kích bị uốn cong, xem mục E.3; b) Nếu nguyên nhân sàn công tác cân bằng, xem mục E.1; c) Nếu nguyên nhân cốp pha kiểm tra tìm chỗ bị biến dạng bị lệch, tiến hành chỉnh lại cốp pha cho hết lệch Trong trình hiệu chỉnh, theo dõi hoạt động cốp pha, cốp pha cần hiệu chỉnh trở vị trí thiết kế ngừng hiệu chỉnh để tiến hành kiểm tra toàn cốp pha Khắc phụ xong tiếp tục nâng trượt theo chu kỳ định trước E.3 Ty kích bị uốn cong E.3.1 Nguyên nhân a) Tốc độ trượt lớn, bê tông khỏi cốp pha sớm chưa đạt cường độ để giữ ty kích đoạn uốn tự do; b) Ty kích chịu tải; c) Cốp pha bị bê tơng bám dính tốc độ trượt q chậm; d) Do kẹt chi tiết chơn sẵn cơng trình vào cốp pha E.3.2 Biện pháp khắc phục a) Nếu ty kích bị uốn cong từ 10 mm đến 20 mm phải gia cường cách hàn vào đoạn cong ty kích phụ, tách kích khỏi hệ chu kì nâng, thấy ty kích khơng bị uốn cong tiếp tục cho kích hoạt động trở lại nâng trượt bình thường; b) Nếu ty kích tiếp tục bị uốn cong sau xử lý trên, ta cắt bỏ đoạn bị uốn cong (nếu đoạn uốn cong cịn mặt bê tơng) đục bê tơng để cắt rút ty kích (nếu đoạn uốn cong bê tông) sau đưa đoạn ty kích khác vào hàn nối với đoạn cũ chỗ cắt Bịt lại lỗ bê tông đục vữa xi măng bê tông có cường độ với bê tơng kết cấu cơng trình E.4 Kích khơng xả dầu E.4.1 Ngun nhân Kích khơng xả dầu làm cho kích khơng trở lại vị trí ban đầu ngun nhân chủ yếu lị xo đẩy khơng đàn hồi, cấu kẹp bị biến dạng, không làm việc E.4.2 Biện pháp khắc phục Tạm ngừng thi cơng, thay kích E.5 Quá tải động cơ, dầu thủy lực bị nóng E.5.1 Ngun nhân Độ nhớt dầu khơng đạt u cầu kỹ thuật, van làm việc khơng bình thường E.5.2 Biện pháp khắc phục Kiểm tra hiệu chỉnh độ nhớt dầu Hiệu chỉnh van, bảo đảm van cao áp van hạ áp chênh 10 at E.6 Bê tông sau khỏi cốp pha bị rỗ, xốp E.6.1 Nguyên nhân Do đầm không phù hợp đổ nhiều bê tông vào khuôn cốp pha; E.6.2 Biện pháp khắc phục Đục hết bê tông bị rỗ, xốp sửa chữa lại vữa xi măng bê tơng có mác tương đương Để ngăn ngừa, nên có biện pháp đổ bê tơng xác, chừa khuôn không từ mm đến 10 mm đầm bê tơng cách thích hợp E.7 Bê tơng khơng thể tách khỏi cốp pha, bị chảy ngồi phần phía cốp pha E.7.1 Nguyên nhân Là nhiệt độ môi trường thấp, độ sụt lớn lượng nước nhiều đầm không phù hợp tốc độ trượt lớn E.7.2 Biện pháp khắc phục Giảm tốc độ trượt, điều chỉnh lại cấp phối độ sụt bê tông, đầm bê tông cách thích hợp E.8 Bê tơng sau khỏi cốp pha xuất vết nứt ngang E.8.1 Nguyên nhân Là cốp pha thiếu độ côn, độ côn cốp pha q phía (khơng cân bằng) tốc độ trượt chậm làm cho bê tông dính vào cốp pha kéo theo lên gây nứt E.8.2 Biện pháp khắc phục Căn chỉnh lại độ côn cốp pha cho cân đúng, điều chỉnh tốc độ trượt cho hợp lý E.9 Cốt thép hở ngồi bê tơng E.9.1 Ngun nhân Là khơng có biện pháp đảm bảo chiều dày bê tông bảo vệ cho cốt thép giữ cho khoảng cách cốt thép lúc trượt E.9.2 Biện pháp khắc phục Trát thêm cốt thép lớp vữa xi măng, có độ dày chiều dày lớp bê tơng bảo vệ Chỉnh lại vị trí đặt cốt thép, có biện pháp hữu hiệu để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ giữ khoảng cách cốt thép cố định lúc trượt E.10 Ống luồn cáp khơng dính bê tơng, bị bẹp méo, bị thủng E.10.1 Ngun nhân Do đầm khơng phù hợp, tì đầm vào ống, định vị ống vào đỡ không chắn, cốt thép chọc vào ống bảo quản ống không tốt E.10.2 Biện pháp khắc phục a) Nếu ống bị bẹp méo bị thủng cắt bỏ đoạn bị hỏng nối lại ống có chất lượng tốt; b) Nếu ống khơng bám dính vào bê tơng đục rộng vùng bê tơng khơng dính với ống sau dùng bê tơng vữa xi măng có cường độ với mác bê tông thiết kế phun ép lấp đầy lỗ đục; c) Lưu ý đầm bê tông cách thích hợp MỤC LỤC Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Quy định chung Thiết bị cốp pha trượt Chuẩn bị thi công cốp pha trượt Thi công cốp pha trượt Tháo dỡ thiết bị cốp pha trượt An toàn thi công 10 Kiểm tra nghiệm thu Phụ lục A Một số u cầu thiết kế cơng trình thi công cốp pha trượt Phụ lục B Tải trọng tác động lên phận hệ thống thiết bị cốp pha trượt Phụ lục C Tính lực mang tải cho phép ty kích Phụ lục D Thi công cốp pha trượt Silô bê tông cốt thép ứng suất trước căng sau Phụ lục E Những cố thường gặp thi công cốp pha trượt biện pháp khắc phục ... viện dẫn Thu? ??t ngữ định nghĩa Quy định chung Thi? ??t bị cốp pha trượt Chuẩn bị thi công cốp pha trượt Thi công cốp pha trượt Tháo dỡ thi? ??t bị cốp pha trượt An tồn thi cơng 10 Kiểm tra nghiệm thu Phụ... trình trượt nâng cốp pha lên mà không đổ bê tông vào khuôn cốp pha Quy định chung 4.1 Thi? ??t kế cơng trình áp dụng phương pháp thi công cốp pha trượt cần phù hợp với đặc điểm thi công cốp pha trượt, ... trình xây dựng nhà nước theo giai đoạn quy định sau đây: + Nghiệm thu hoàn thành giai đoạn thi cơng phần cơng trình trước trượt; + Nghiệm thu hoàn thành giai đoạn lắp dựng thi? ??t bị trượt; + Nghiệm