(TIỂU LUẬN) kinh nghiệm thu hút và quản lý nguồn vốn FDI vào hàn quốc và nhật bản

33 3 0
(TIỂU LUẬN) kinh nghiệm thu hút và quản lý nguồn vốn FDI vào hàn quốc và nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI Môn: Đầu Tư Quốc Tế BÀI TIỂU LUẬN KINH NGHIỆM THU HÚT VÀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN FDI CỦA NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC GVHD: Th.S Hoàng Sĩ Nam Sinh viên thực hiện: Nhóm – Lớp chiều thứ Họ tên - MSSV Lê Thị Thanh Tuyền - 1921001860 Nguyễn Thị Thủy Tú - 1921001604 Nguyễn Thị Kim Xuyến - 1921001884 Lê Phan Thảo Ngân - 1921001689 Trần Thị Thu Uyên – 1921001585 (nhóm trưởng) Lương Thị Tiểu Vy - 1921004268 Võ Thị Mỹ Lan - 1921001582 TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 10 năm 2021 0 BÀI TIỂU LUẬN KINH NGHIỆM THU HÚT VÀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN FDI CỦA NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC GVHD: Th.S Hồng Sĩ Nam Sinh viên thực hiện: Nhóm – Lớp chiều thứ BẢNG PHÂN CÔNG STT Họ tên Trần Thị Thu Uyên MSSV NHIỆM VỤ TỶ LỆ HỒN THÀNH 1921001585 (nhóm trưởng) Mục 1, 2, tổng hợp 100% 100% Lê Thị Thanh Tuyền 1921001860 Mục 1, 2, tổng hợp, PPT Nguyễn Thị Thủy Tú 1921001604 Mục 3, 4, tổng hợp 100% Nguyễn Thị Kim Xuyến 1921001884 Mục 3, tổng hợp, PPT 100% 1921001689 Mục 3, tổng hợp, thuyết trình 100% 100% 100% Lê Phan Thảo Ngân Lương Thị Tiểu Vy 1921004268 Mục 3, tổng hợp, thuyết trình Võ Thị Mỹ Lan 1921001582 Mục 1,2, tổng hợp, Word 0 LỜI CẢM ƠN “Để hoàn thành tốt Bài Tiểu luận này, đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại Học Tài Chính - Marketing đưa môn học Đầu tư quốc tế vào chương trình giảng dạy Đặc biệt nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn - Thầy Hoàng Sĩ Nam giảng viên khoa Thương Mại dẫn, truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Đầu tư thầy, chúng em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang cho chúng em vững bước sau Thơng qua tiểu luận này, nhóm chúng em xin trình bày lại mà tìm hiểu Kinh nghiệm thu hút quản lý nguồn vốn FDI vào Hàn Quốc Nhật Bản Có lẽ kiến thức vơ hạn mà tiếp thu thân người tồn mặt hạn chế định Do đó, trình hồn thành tiểu luận này, chúng em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Nhóm chúng em mong nhận góp ý đến từ thầy để tiểu luận nhóm em hồn thiện Và cuối cùng, nhóm em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công đường nghiệp giảng dạy Nhóm em xin chân thành cảm ơn!” 0 LỜI CAM ĐOAN “Tôi cam đoan báo cáo tiểu luận kết nghiên cứu, tìm hiểu nhóm tơi, thực hướng dẫn khoa học Thầy Hoàng Sĩ Nam đảm bảo tính trung thực nội dung báo cáo Chúng tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này” 0 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Điểm Bằng số CB chấm thi Bằng chữ (Ký, ghi rõ họ tên) TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2021 Giảng viên hướng dẫn Th.S Hoàng Sĩ Nam 0 DANH MỤC THUẬT NGỮ TT Các thuật ngữ Chữ viết đầy đủ FDI Đầu tư trực tiếp nước UNCTAD Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển MNEs Các doanh nghiệp đa quốc gia Covid-19 Bệnh viêm đường hô hấp cấp virus Corona gây GDP Tổng sản phẩm quốc nội R&D Trung tâm nghiên cứu phát triển AI Trí tuệ nhân tạo IoT Internet vạn vật RPA Tự động hóa quy trình Robot 10 TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương 11 EU Liên minh Châu Âu 12 Hệ thống GI Hệ thống bảo hộ dẫn địa lý 13 FTZ Khu chế xuất 14 SFTZ Khu vực thương mại miễn phí Shatoujiao 15 BIT Hiệp định đầu tư song phương 16 FTA Hiệp định thương mại tự 17 EPA Hiệp định đối tác thương mại 18 ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á 19 IT Công nghệ thông tin 20 M&A Thâu tóm sáp nhập 21 GATS Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ 22 FIPA Đạo luật xúc tiến đầu tư nước ngồi 23 FIZ Khu cơng nghiệp tự 24 OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế 25 PPP Đầu tư theo hình thức đối tác công tư 26 BTO Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh 0 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cổ phiếu FDI theo quốc gia Bảng 2.2: Cổ phiếu FDI theo quốc ngành Bảng 2.3: So sánh mức độ quốc gia bảo vệ nhà đầu tư 0 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thống kê FDI vào Nhật Bản (2011 - 2020) Đồ thị 2.2: Biểu đồ GDP bình quân đầu người Nhật Bản (1960 - 2020) Biểu đồ 2.3: 10 kinh tế lớn giới (tỷ USD) Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ lực lượng lao động phụ nữ vào năm 2030 số lượng phụ nữ làm việc dự kiến Biểu đồ 2.5: So sánh tỷ lệ lực lượng lao động nam giới nữ giới Nhật Bản dự kiến tăng năm 2030 Biểu đồ 2.6: Mức thuế Nhật Bản giai đoạn 2013 - 2018 Biểu đồ 2.7: Xu hướng đầu tư FDI theo ngành vào Nhật Bản giai đoạn 2014 - 2018 10 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu đầu tư theo lĩnh vực Việt Nam năm 2020 12 Biểu đồ 3.1: Giá trị FDI Hàn Quốc giai đoạn 1996 - 2020 14 Biểu đồ 3.2: Chỉ số hạn chế quy định FDI OECD năm 1997 so với 2010 17 0 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC THUẬT NGỮ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG 1 Khái niệm, vai trò, đặc điểm FDI kinh tế 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trò 1.3 Đặc điểm Kinh nghiệm thu hút quản lý nguồn vốn FDI vào Nhật Bản 2.1 Thống kê đánh giá nguồn FDI vào Nhật Bản năm gần 2.2 Kinh nghiệm thu hút quản lý nguồn vốn FDI vào Nhật Bản 2.2.1 GDP Nhật Bản lớn đứng thứ giới 2.2.2 Cơ sở hạ tầng Nhật Bản đáng tin cậy 2.2.3 Một mức sống cao 2.2.4 Nhật Bản không ngừng đổi mới, cải tiến phát triển 2.2.5 Một lực lượng lao động lành nghề, siêng đa dạng hóa 2.2.6 Hệ thống pháp luật chặt chẽ đáng tin cậy toàn cầu 2.2.7 Sự chào đón phủ, hỗ trợ đầu tư 2.2.8 Nhật Bản cam kết quốc tế đầu tư nước 10 2.2.9 Sức mạnh ổn định đồng tiền Nhật Bản 10 2.3 Bài học kinh nghiệm tình hình thực tế Việt Nam 10 Kinh nghiệm thu hút quản lý nguồn vốn FDI vào Hàn Quốc 12 3.1 Thống kê đánh giá nguồn FDI Hàn Quốc năm gần 12 3.1.1 Thống kê đánh giá nguồn FDI Hàn Quốc năm 2019 12 3.1.2 Thống kê đánh giá nguồn FDI Hàn Quốc năm 2020 13 3.1.3 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) đăng ký đến vào Hàn Quốc quý I/2021 tăng đáng kể 13 3.2 Kinh nghiệm thu hút quản lý nguồn FDI vào Hàn Quốc 14 3.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 19 0 So sánh kinh nghiệm thu hút quản lý nguồn Nhật Bản Hàn Quốc 19 4.1 Giống 20 4.2 Khác 20 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 0 Hợp lý hóa thủ tục hành chính, hỗ trợ sách kinh doanh qn, ủng hộ tồn cầu Chính phủ Nhật Bản nỗ lực giảm 20% chi phí hành (so với năm 2017) vào năm 2020 lĩnh vực coi tạo gánh nặng lớn nhất, chẳng hạn phê duyệt giấy phép kinh doanh bảo hiểm xã hội Nhật Bản tự hào hệ thống quản lý hành hiệu giới Báo cáo lực cạnh tranh tồn cầu năm 2019 xếp hệ thống tốt thứ hai giới Các hình thức viện trợ: Chương trình thúc đẩy nhập đầu tư Chính phủ Nhật Bản hình thức chiết khấu giảm thuế, đảm bảo khoản vay cho vay với lãi suất giảm Nó có hình thức hỗ trợ cho nhà xuất nước muốn nhập vào Nhật Bản Cung cấp số ưu đãi thuế quốc gia địa phương dành cho nhà đầu tư nước Nhật Bản Các sách khuyến khích tạo lợi ích nhà đầu tư nước ngồi tất cơng ty Nhật Bản Những ưu đãi bao gồm điều sau đây:  Ưu đãi thuế cho đặc khu toàn diện - Chính phủ cung cấp lợi ích thuế hình thức quy định khấu hao đặc biệt khoản khấu trừ khác liên quan đến đầu tư vào thiết bị nhà máy liên quan đến lĩnh vực đặc biệt  Ưu đãi thuế tiền lương cải thiện suất Các chương trình cung cấp ưu đãi thuế để tăng lương cho nhân viên đầu tư vào công nghệ thông tin  Miền đặc quyền: Tạo việc làm, phát triển quốc gia khu vực, bảo vệ môi trường, hỗ trợ nghiên cứu phát triển, thăm dò ý kiến khả cạnh tranh  Vùng địa lý đặc quyền: có tổng cộng 910 khu thành lập khắp Nhật Bản, khu có đặc điểm riêng biệt thành lập theo sáng kiến quyền địa phương doanh nghiệp tư nhân, chúng miễn trừ khỏi nhiều quy định quốc gia  Vùng miễn phí: Các khu thương mại tự Nhật Bản lựa chọn hấp dẫn cho việc thành lập doanh nghiệp họ cung cấp cho cơng ty nước ngồi miễn thuế phần miễn thuế hải quan phần FTZ bao gồm:  Okinawa SFTZ, lý tưởng cho sản xuất chất bán dẫn, bảng mạch đồ gá lưới xác,  Naha FTZ, lý tưởng cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất, đóng tàu chở hàng xuất nhập khẩu,  Cảng tự Nigata, thích hợp kinh doanh lĩnh vực vận tải đường biển, phân phối quốc tế, lượng ngoại thương Tổ chức Tài chính: Nhà nước, ngân hàng phát triển Nhật Bản, ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản, tập đoàn tài Nhật Bản cho doanh nghiệp nhỏ vừa thực cho vay với lãi suất ưu đãi Tập đồn khu vực phát triển Nhật Bản phát triển "vườn ươm" cho công ty nhận khoản vay lãi suất giảm dài hạn có hiệu lực cơng ty nước ngồi Song song với việc xây dựng hệ thống hỗ trợ Chính phủ Nhật Bản, quyền địa phương Nhật có hệ thống hỗ trợ riêng phí tư vấn chỗ ở, trợ cấp tiền thuê văn phòng… nới lỏng yêu cầu tư cách cư trú Đặc khu Chiến lược Quốc gia Sự hỗ trợ chặt chẽ quyền địa phương yếu tố định công ty nước ngồi tận dụng hệ thống hỗ trợ Có thể nói, việc cung cấp hỗ trợ mềm góp phần quan trọng thúc đẩy đầu tư hướng nội Khi công ty nước định đầu tư vào Nhật Bản, họ không ưu đãi hệ thống trợ cấp cắt giảm thuế khuyến khích đầu tư mà cịn có quyền tự chủ Qua đó, quyền địa phương chủ động liên kết mạnh khu vực với kênh bán hàng, công nghệ, nguồn nhân lực bí cơng ty nước ngồi 0 2.2.8 Nhật Bản cam kết quốc tế đầu tư nước Nhật Bản ký kết nhiều điều ước quốc tế song phương, khu vực đa phương đầu tư nước Bên cạnh hiệp định Hiệp ước Hiến chương lượng, Nhật Bản phát triển chương trình ký kết BIT (Hiệp định đầu tư song phương) chuyển sang ký kết nhiều FTA (hoặc EPA) thập kỷ qua (Nhật Bản ký kết 15 thỏa thuận hợp tác kinh tế) Nhật Bản ký Hiệp định thương mại với EU Đối tác xuyên Thái Bình Dương (tháng 12/2018) Trong số 29 BIT mà Nhật Bản tham gia, có 09 BIT ký kết giai đoạn 1977-2001 kể từ năm 2002 Nhật Bản bắt đầu ký kết BIT hệ mới, BIT Nhật Bản - Hàn Quốc năm 2002 BIT Nhật Bản - Vi ệt Nam năm 2003 Hầu hết điều ước quốc tế đầu tư Nhật Bản có nội dung bao gồm: định nghĩa giải thích thuật ngữ, ưu đãi bảo hộ đầu tư, nghĩa vụ đối xử tối huệ quốc, quốc hữu hóa tước quyền sở hữu bồi thường, chuyển vấn, minh bạch, ủy thác giải tranh chấp Các điều khoản điều ước quốc tế đầu tư gần Nhật Bản nhận định có nhiều sửa đổi phục vụ lợi ích cho ngành cơng nghi ệp mạnh nước này, đáp ứng mong muốn nhà kinh doanh 2.2.9 Sức mạnh ổn định đồng tiền Nhật Bản Sức mạnh ổn định đồng ti ền coi yếu tố định dòng vốn FDI vào Nhật Bản Dòng vốn FDI vào Nhật Bản thể gia tăng ổn định từ cuối năm 1980, thời kỳ mà bong bóng xảy Và gia tăng dòng vốn FDI biến động từ nửa cuối năm 1990, thời kỳ mà giảm phát xuất hiện.Để giải khủng hoảng kinh tế, Nhật Bản khơng ngừng thi hành nhiều sách, đưa mức giá đồng tiền nằm mức hợp lý hạn chế biến động bất ổn đồng tiền Ngoài yếu tố trên, FDI thu hút vào Nhật Bản yếu tố khác như: giá mặt đất giảm, biến động giá kinh tế, giá cổ phiếu, chi phí mua lại cơng ty, 2.3 Bài học kinh nghiệm tình hình thực tế Việt Nam Biểu đồ 2.7: Xu hướng đầu tư FDI theo ngành vào Nhật Bản giai đoạn 2014 - 2018 (Nguồn: https://www.japan.go.jp/investment/) 10 0 Trên sở thực tiễn kinh nghiệm thu hút quản lý nguồn vốn FDI hi ệu Hàn Quốc, Việt Nam có điều chỉnh cách thu hút quản lý nguồn vốn đầu FDI sau: Nhật Bản n ổi bật giới dựa vào l ợi lực mình, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp, xúc tiến thương mại từ thu hút nguồn vốn FDI cách dồi Do đó, để đạt mục tiêu thu hút công nghệ đại vào Việt Nam thời gian tới, cần phải xây dựng chiến lược thu hút công nghệ hữu hiệu Chiến lược phải lộ trình dài hạn cho việc thu hút cơng nghệ nước ngồi với biện pháp cơng cụ khác nhau, đặc bi ệt vi ệc xây dựng sách thu hút công nghệ hợp lý với điều kiện Việt Nam Ổn định môi trường kinh tế vĩ mơ gồm ổn định kinh tế, trị, xã hội điều kiện quan trọng để thu hút nhà đầu tư nước ngồi Cần hình thành khu cơng nghệ cao, cơng nghệ vùng thích hợp nước với hệ thống quy chế rõ ràng, tạo điều kiện hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi Đối với máy móc thiết bị đưa vào góp vốn đầu tư nhập từ nước cần phải thực việc giám định chất lượng giá cách nghiêm ngặt theo quy định pháp luật để tránh tình trạng nhập chuyển giao thiết bị máy móc lạc hậu với giá cao Trong bối cảnh Việt Nam cần xác định ngành, lĩnh vực ưu tiên, mục tiêu nhằm định hướng thu hút đầu tư cách chủ động; đảm bảo quán mục tiêu thu hút đầu tư, thiết kế sách việc thực thi sách Nhà nước tiếp tục thực cải cách thể chế, pháp luật đầu tư nước có hài hịa với khối DN tư nhân nước, theo hướng quy định sách ưu đãi ngành nghề có hàm lượng chất xám cao Tham gia vào quan hệ kinh tế quốc tế nước có hội trao đổi thương mại, hợp tác kinh tế khoa học công nghệ, đầu tư quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ… Thiết lập trì quan hệ đối ngoại thức cho hịa bình, hợp tác thân thiện rộng rãi với nước, đàm phán ký kết loại hiệp định, cam kết thương mại, bảo hiểm, tư pháp song phương đa phương quốc gia, khu vực quốc tế tạo khung pháp lý thức để mở đường cho luân chuyển vốn đầu tư thị trường vốn bên với thị trường nước Cách mạng công nghiệp 4.0 mang đến hội thách thức cho toàn n ền kinh tế, có đầu tư FDI Cùng với đó, Việt Nam tham gia ngày nhiều FTA hiệp ước quốc tế kinh tế, hội để đón nhận nguồn vốn đầu tư FDI tăng mạnh Trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc tiếp tục diễn ra, dòng vốn tập đoàn nước Trung Quốc dần chuyển hướng sang nước ASEAN, có Việt Nam điều kiện thuận lợi mà VN nên tận dụng triệt để Bên cạnh việc xúc tiến thu hút vốn FDI mới, cần tăng cường hỗ trợ, ưu đãi tài cho nhà đầu tư hoạt động có hiệu Việt Nam Cụ thể là:  Thông qua việc áp dụng hệ thống giá nhà đầu tư nước doanh nghiệp nước thống theo chế “một giá”, như: giá điện, nước, vận tải, bưu điện… Bên cạnh đó, Việt Nam xem xét lại sách ưu đãi đưa mức thuế phù hợp để góp phần thu hút vốn đầu tư  Đổi chế độ quy định cho doanh nghiệp lập báo cáo thuế, báo cáo tài theo hướng minh bạch, đơn giản, tiết kiệm thời gian chi phí doanh nghiệp, như: nộp qua đường bưu điện, internet có mã tài khoản Tổ chức triển khai tốt nghiêm túc quy chế giải yêu cầu, thủ tục hành cho người nộp thuế theo “cơ chế cửa” để thuận lợi cho người nộp thuế 11 0  Thường xuyên thực việc đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, bảo đảm cán thuế có trình độ, kiến thức, kỹ quản lý thuế tiên tiến, đồng thời có đạo đức nghề nghiệp, văn hóa ứng xử tốt Kiện tồn tăng cường hệ thống kiểm tra nội toàn ngành thuế để kiểm soát, giảm thiểu bước đến xóa bỏ hành vi gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp Biểu đồ 2.8: Cơ cấu đầu tư theo lĩnh vực Việt Nam năm 2020 (Nguồn: báo cáo kinh tế Việt Nam) Về ngành, lĩnh vực nên ưu tiên thu hút FDI vào ngành, lĩnh vực công nghệ cao, tiên tiến, công nghệ thân thiện với môi trường, lượng sạch, lượng tái tạo; sản xuất thiết bị y tế, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo, du lịch chất lượng cao, dịch vụ tài chính, logistics dịch vụ đại khác; sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp thông minh; phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật đại, đặc biệt ngành nghề tảng cơng nghiệp 4.0 Ngồi ra, FDI phải bảo đảm hài hòa tăng trưởng xuất với đầu tư phát triển sản phẩm, dịch vụ có giá trị gia tăng sử dụng nguồn nguyên liệu nội địa, phát triển công nghiệp hỗ trợ, đào tạo nguồn nhân lực nước Về đối tác, cần tập trung vào thu hút FDI, đặc biệt tập đoàn đa quốc gia liên kết với doanh nghiệp nước hình thành phát triển cụm liên kết ngành theo chuỗi giá trị Trong ngắn hạn, tiếp tục thu hút FDI vào ngành mà Việt Nam có lợi dệt may, da giày ưu tiên tập trung vào khâu tạo giá trị gia tăng cao, gắn với quy trình sản xuất thơng minh, tự động hóa Đồng thời, thực hi ện đa phương hóa, đa dạng hóa thu hút FDI từ thị trường đối tác ti ềm Khai thác có hiệu mối quan hệ với đối tác chiến lược (đối tác toàn di ện, đối tác chiến lược toàn diện), trọng nước phát triển hàng đầu giới, tập đoàn xuyên quốc gia nắm gi ữ công nghệ nguồn, tiên tiến trình độ quản trị đại Kinh nghiệm thu hút quản lý nguồn vốn FDI vào Hàn Quốc 3.1 Thống kê đánh giá nguồn FDI Hàn Quốc nh ững năm gần 3.1.1 Thống kê đánh giá nguồn FDI Hàn Quốc năm 2019 Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc đạt khoảng 23,3 tỷ USD, giảm xuống 13,3% so với năm 2018 (26,9 tỷ USD) - năm đạt mức cao lịch sử 12 0 Trong số quốc gia đầu tư vào Hàn Quốc, Liên minh châu Âu (EU) trở thành nhà đầu tư lớn với 7,13 tỷ USD, Mỹ (6,84 tỷ USD), Nhật Bản (1,43 tỷ USD) Trung Quốc (980 triệu USD) Các nhà đầu tư nước tập trung vào lĩnh vực là: trung tâm nghiên cứu phát triển (R&D) cho doanh nghiệp sản xuất thiết bị bán dẫn hàng đầu, dịch vụ công nghệ thông tin truyền thông (CNTT) hàng tiêu dùng chất lượng cao Liên quan đến kết này, Bộ Thương mại, Công nghiệp Năng lượng Hàn Quốc nói: “Vì cơng ty nước đầu tư 20 tỷ USD năm suốt năm liên tiếp kể từ năm 2015, bước vào giai đoạn ổn định mà thu hút FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký 20 tỷ USD” Họ tiếp tục hỗ trợ đăng ký đầu tư nước ngồi để phát triển ngành cơng nghi ệp nước bao gồm vật liệu, phụ tùng, trang thiết bị, trung tâm nghiên cứu phát triển (R&D) công nghiệp tương lai, xe tương lai, kinh tế hydro, sinh học công nghệ thông tin (IT) 3.1.2 Thống kê đánh giá nguồn FDI Hàn Quốc năm 2020 Giá trị dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Hàn Quốc đạt khoảng 20,75 tỷ đô la Mỹ theo số liệu báo cáo giảm 11,1% so với năm trước Mặc dù FDI giảm nhanh nửa đầu năm 2020 đại dịch COVID-19, phục hồi nhanh chóng nửa cuối năm Theo đó, FDI vào Hàn Quốc trì mức 20 tỷ la Mỹ kể từ năm 2015 Trong FDI toàn cầu bị giảm mạnh đại dịch, mức giảm vào Hàn Quốc tương đối vừa phải, cho thấy r ằng Hàn Quốc nơi an toàn để đầu tư đại dịch 3.1.3 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) đăng ký đến vào Hàn Quốc quý I/2021 tăng đáng kể Theo báo cáo công bố ngày 5/4 Bộ Thương mại, Công nghiệp Năng lượng Hàn Quốc, đầu tư trực tiếp nước (FDI) tăng trưởng mức hai số quý I/2021 nhờ gia tăng đầu tư cho thâu tóm sáp nhập (M&A) bối cảnh đại dịch COVID-19 tiếp diễn FDI vào Hàn Quốc đạt 4,74 tỷ USD quý I, tăng 44,7% so với kỳ năm ngoái Các khoản đầu tư xây dựng nhà máy tạo việc làm giảm 13,1%, xuống 1,63 tỷ USD, đầu tư cho M&A tăng hai lần, lên 3,11 tỷ USD FDI vào lĩnh vực chế tạo giảm 28%, xuống 450 tri ệu USD, FDI vào lĩnh vực dịch vụ tăng 57%, lên 4,16 tỷ USD Xét theo quốc gia, vốn FDI Liên minh châu Âu (EU) tăng lần lên 3,11 tỷ USD 860 triệu USD từ Trung Quốc Nhật Bản đứng thứ ba với 240 triệu USD, Mỹ giành vị trí thứ tư đầu tư giảm 40% xuống 230 triệu USD Theo Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát tri ển, FDI toàn cầu giảm 42% năm 2020, xuống 859 tỷ USD giảm 10% năm 2021 Mặc dù triển vọng FDI ti ếp tục giảm năm nay, đầu tư vào Hàn Quốc tăng nhanh quý I, mở đường cho đà phục hồi sớm sau tác động đại dịch 13 0 Biểu đồ 3.1: Giá trị FDI Hàn Quốc giai đoạn 1996 - 2020 (Nguồn: South Korea: foreign direct investment (FDI) inflows 2020 | Statista) Đánh giá chung: Sự hấp dẫn Hàn Quốc đầu tư trực tiếp nước kết phát triển kinh tế nhanh chóng đất nước chun mơn hóa đất nước công nghệ thông tin truyền thông Tuy nhiên, thiếu minh bạch quy định chung mối quan tâm lớn nhà đầu tư nước Ngân hàng Thế giới đánh giá Hàn Quốc quốc gia có mơi trường kinh doanh phát triển cao chứng minh vị trí thứ bảng xếp hạng Doing Business năm 2020 3.2 Kinh nghiệm thu hút quản lý nguồn FDI vào Hàn Quốc Năm 2012, Hàn Quốc thức gia nhập Ủy ban Viện trợ Phát triển (DAC) Tổ chức Hợp tác Phát tri ển kinh tế (OECD) Hàn Quốc quốc gia thay đổi từ nước nhận viện trợ sau chiến tranh giới lần thứ hai trở thành nước viện trợ Có thể nói, thành cơng Hàn Quốc có góp phần khơng nhỏ việc sử dụng vốn đầu tư từ nước cách phù hợp, có hiệu cao Chính sách đầu tư quốc tế Hàn Quốc chia làm nhiều giai đoạn Ứng với giai đoạn, Hàn Quốc thực mơ hình chiến lược khác phù hợp với điều kiện thời kỳ Có thể xét thay đổi sách thu hút FDI Hàn Quốc giai đoạn sau: Giai đoạn 1950-1960 Trong giai đoạn Hàn Quốc thực hi ện sách thu hút đầu tư trực tiếp nước nhằm tăng cường nguồn vốn để phát triển công ty sản xuất nước Và sách ln có biến đổi quan trọng nhằm phục vụ cho nhu cầu phát tri ển thời kỳ khác Cụ thể: Những năm 1960: Tập trung thu hút viện trợ nước vay nợ để phục hồi Từ sau thời kỳ Nhật Bản thống trị chiến tranh Triều Tiên, quyền Hàn Quốc thành lập sử dụng viện trợ nước Hoa Kỳ suốt năm 1950-1960 để xây dựng hạ tầng sở, đường xá hệ thống thơng tin đại khắp tồn quốc với mạng lưới trường tiểu học trung học 14 0 Kết quả: Hàn Quốc có lực lượng lao động đào tạo cộng với sở hạ tầng đại tạo móng vững cho tăng trưởng kinh tế Cuối năm 1960-1975 Khuyến khích thu hút FDI với biện pháp thực hi ện:  Năm 1960, phủ Hàn Quốc ban hành luật khuyến khích đầu tư nước  Tháng năm 1962 luật đặc biệt khuyến khích vốn đầu tư dài hạn bắt đầu có hiệu lực Tuy nhiên Hàn quốc khuyến khích đầu tư nước vào số ngành, lĩnh vực định như: cơng nghiệp đóng tàu, hố dầu, tơ, Hạn chế đầu tư nước ngồi vào nhiều lĩnh vực chủ yếu dịch vụ như: viễn thơng, ngân hàng tài chính, truyền hình, Ngồi phủ cho phép nhà đầu tư nước ngồi góp vốn 50% cơng ty liên doanh Chính phủ Hàn Quốc thực hàng loạt cải cách máy nhà nước, nâng cao chất lượng làm việc phủ; nỗ lực xếp cải tổ lại cấu tổ chức, cách thức làm việc theo hướng giảm bớt thủ tục hành rườm rà, phù hợp với nguyên tắc quốc tế, việc cắt giảm nhân sự; đồng thời, phải trọng cung cấp thêm thơng tin cho nhà đầu tư nước ngồi Để đẩy mạnh phát triển kinh tế cơng nghiệp hóa, Luật ngân hàng Hàn Quốc có hiệu lực Năm 1967, để khuyến khích xuất khuyến khích ngân hàng nước ngồi đầu tư vào Hàn Quốc, phủ cho phép thành lập ngân hàng ngoại hối ngân hàng xuất nhập Ngân hàng trở thành kênh cung ứng vốn quan trọng cho kinh tế, năm 1960, tín dụng ngân hàng cung ứng vốn cho kinh tế 30%, đến thập niên 90 số tăng lên đến 60% Hơn nữa, Hàn Quốc tự hóa hệ thống tài mình, điều tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tiếp cận với nguồn vốn dễ dàng Hàn Quốc cho phép khu vực tư nhân tham gia thu hút đầu tư nước ngồi Với doanh nghiệp có tiềm thiếu vốn liên doanh với doanh nghiệp nước hay dự án liên kết dự báo có hiệu cao thiếu vốn nhà nước hỗ trợ vốn để đảm bảo khả thực Vào đầu năm 1970, chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Hàn Quốc nhằm có kỹ thuật tiên tiến phục vụ chuyển đổi cấu công nghiệp từ ngành sử dụng nhiều lao động sang ngành tập trung vốn công nghệ Bên cạnh đó, phủ cịn thực sửa đổi số điểm luật khuyến khích đầu tư nước ngồi nhằm đáp ứng địi hỏi q trình cơng nghiệp hố vào đầu năm 1980 Từ đó, FDI vào Hàn Quốc tăng nhanh Giai đoạn từ năm 1976 – Mơ hình sách: Kết hợp khuyến khích thu hút đầu tư nước ngồi hỗ trợ đầu tư nước Hệ thống hỗ trợ định hướng nhà đầu tư:  Khái niệm FDI mở rộng bao gồm khoản vay phù hợp (năm năm trở lên nhà đầu tư nước phép mua cổ phần lưu hành công ty nước thông qua M&A Tự hóa mở rộng số hoạt động dịch vụ theo yêu cầu đàm phán theo GATS Khoảng 129 hoạt động dịch vụ tự hóa từ năm 1993 đến năm 1997  Tất quy định pháp luật hành liên quan đến đầu tư trực ti ếp nước ngồi xếp hợp lý hóa sáp nhập vào khuôn khổ pháp lý riêng gọi Đạo luật xúc 15 0 tiến đầu tư nước ngồi (FIPA), có hiệu lực từ tháng 11 năm 1998 Đạo luật cho phép nhà đầu tư nước tận dụng dịch vụ cửa đãi ngộ đồng Đạo luật nhằm tạo môi trường đầu tư nước hấp dẫn với ti ện ích như: ưu đãi thuế, tiền thuê nhà máy rẻ hơn, quy trình thủ tục hành đơn giản, dịch vụ hỗ trợ, đào tạo nhân lực…  Đối với nhà đầu tư công nghệ cao, thời gian mi ễn thuế thu nhập doanh nghiệp từ năm tăng lên 10 năm  Chính quyền địa phương phép tự quy định mức ưu đãi giảm/miễn thuế từ đến 15 năm, phép l ập điều hành khu công nghiệp đầu tư nước để thu hút đầu tư FDI Các thủ tục hành rườm rà trước xóa bỏ đơn giản hóa  Rất nhiều động lực khác miễn giảm thuế đưa để thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngồi Ví dụ thuế thu nhập thuế doanh nghiệp miễn hay giảm với ngành công nghệ cao thời hạn năm  Nhà nước tiếp tục hủy bỏ bước lệnh cấm nhập khẩu, giảm số hạng mục chịu thuế quan Vào tháng năm 1995, phủ Hàn Quốc thiết lập hệ thống dịch vụ cửa toàn diện Seoul tỉnh Tổng công ty Xúc ti ến Thương mại Hàn Quốc (KOTRA) đổi tên thành Tổng công ty Xúc tiến Thương mại Đầu tư Hàn Quốc, thể vai trị cơng ty vi ệc thúc đẩy đầu tư xuyên biên giới hỗ trợ cho dự án hợp tác cơng nghệ cơng nghiệp Đồng thời, phủ đưa hệ thống khuyến khích Theo hệ thống cũ, khoản khấu trừ miễn thuế cấp cho đầu tư nước kèm với công nghệ tiên tiến Năm 1997, việc thu hồi đất tạo điều kiện thuận lợi cho công ty nước ngồi kiểm sốt mục đích kinh doanh hợp pháp Nội dung sửa đổi FIPA vào tháng 12/2000 phân thành hai lĩnh vực chính:  Sửa đổi phản ánh điều kiện thị trường thay đổi thông qua việc mở rộng định nghĩa FDI giới thiệu hệ thống FIZ  Sửa đổi để cải thiện môi trường đầu tư tăng cường chức quản lý theo dõi cách nới lỏng yêu cầu đăng ký, giới thiệu quan tra đầu tư nước tăng cường hệ thống thông báo hạn chế đầu tư nước ngồi (investkorea) Những thay đổi bao gồm:  Mở thêm lĩnh vực đầu tư nước ngoài;  Mở rộng ưu đãi đầu tư;  Tự hóa hồn tồn M&A xun biên giới;  Bỏ quy định quyền sở hữu bất động sản người nước ngồi;  Hợp lý hố thủ tục đầu tư nước ngồi Tháng năm 1998, phủ đẩy mạnh tự hóa ngành, mở mười loại hình kinh doanh bao gồm cho thuê bán bất động sản, kinh doanh chứng khoán, vận hành sân gôn, chế biến ngũ cốc kinh doanh bảo hiểm liên quan đến FDI Vào tháng năm 1998, thêm mười hai hạng mục kinh doanh bao gồm hoạt động trạm dịch vụ xăng dầu, phát triển đất đai, trao đổi hàng hóa, cơng ty đầu tư quỹ tín thác, sản xuất điện cấp nước mở toàn phần (Khối thịnh vượng chung Úc) Tính đến tháng năm 1998, có 13 (trong tổng số 1.148) lĩnh vực kinh doanh đóng cửa FDI, 18 lĩnh vực mở cửa phần 16 0 Theo FIPA, tất lĩnh vực kinh doanh mở cửa cho nhà đầu tư nước FDI không bị hạn chế cụ thể với điều kiện không vi phạm an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường hay đạo đức xã hội Chính phủ ban hành luật Khuyến khích Nghiên cứu Cơ vào năm 1998 để nâng cao lực nghiên cứu trường đại học trọng điểm Chính phủ Hàn Quốc thời kỳ đầu tư nhiều vào việc phát triển nghiên cứu trường đại học Số lượng nhà nghiên cứu tăng gấp đôi từ khoảng 21.300 lên 51.600 giai đoạn Chính phủ ban hành sách hồi hương nhà khoa học Hàn Quốc từ nước Các nhà khoa học trở thành nguồn nhân lực quan trọng mạng lưới kỹ thuật kiến thức để phát triển công nghệ Hàn Quốc Biểu đồ 3.2: Chỉ số hạn chế quy định FDI OECD năm 1997 so với 2010 (Nguồn: OECD - www.oecd.org/investment/index) Hình cho thấy tự hóa FDI Hàn Quốc thời gian qua hai biện pháp khác Chính phủ Hàn Quốc thường cho thấy tự hóa cách tính tốn số lượng lĩnh vực đóng cửa với FDI số tất lĩnh vực có Vào năm 1980, gần 600 lĩnh vực đóng cửa hồn tồn FDI, chiếm nửa tổng số lĩnh vực có Con số giảm nửa nửa đầu năm 1980, với mức giảm đáng kể tương tự nửa đầu năm 1990 Hiện có ba lĩnh vực hồn tồn đóng cửa đầu tư nước ngồi (phát truyền hình, điện hạt nhân) Trong giai đoạn này, doanh nghiệp tăng cường nghiên cứu phát tri ển để tăng lợi đàm phán chuyển giao công nghệ, giảm phụ thuộc vào cơng nghệ nước ngồi phát triển sản phẩm khác biệt có giá trị gia tăng cao Đầu tư cho R&D tăng từ 10,6 tỷ Won năm 1971 lên 3,4 nghìn tỷ Won năm 1990 Chi tiêu cho R&D GDP tăng từ 0,32% lên 2,68% thời kỳ Khu vực tư nhân ngày đóng vai trị 17 0 quan trọng nỗ lực R&D Tỷ lệ R&D tư nhân tăng từ 2% năm 1963 lên 80% năm 1994, thuộc hàng cao giới Các doanh nghiệp Hàn Quốc tồn cầu hóa hoạt động R&D họ, cho phép nắm bắt đổi đường biên công nghệ phát triển hợp tác quốc tế R&D Nhiều lĩnh vực mở vào năm 1980 trì số giới hạn vốn đầu tư nước ngồi ban đầu Do đó, q trình tự hóa hồn tồn lĩnh vực diễn với độ trễ Đến năm 2002, 27 lĩnh vực bị hạn chế phần FDI, số đáng kể so với nước OECD khác cải thiện đáng kể so với thập kỷ trước Biểu đồ 3.3: Tự hóa FDI Hàn Quốc 1980-2010 (Nguồn: Government of Korea and OECD)  Tháng năm 2014 Tổng thống Park Geun-hye đưa sách: thu hút tập đồn tồn cầu + Chính phủ có kế hoạch đơn giản hóa thủ tục thuế cho giao dịch trụ sở họ Seoul công ty nước ngồi cơng ty mẹ nước nhà Đề án bao gồm tỷ giá neo vào mức thuế suất thuế thu nhập cho lao động nước trụ sở tập đoàn toàn cầu mức 17% phụ thuộc vào quy mô thu nhập họ + Thuế suất thấp xa so với 38% đánh vào người Hàn Quốc kiếm 150.000.000 ₩ nhiều năm + Để khuyến khích cơng ty nước thành lập trung tâm R&D, kế hoạch đề xuất mở rộng khoản khấu trừ thuế thu nhập hành cho kỹ sư nước làm việc cơng ty nước ngồi có vốn đầu tư đến năm 2018 + Chính sách hỗ trợ địa điểm cho cơng ty nước ngồi họ thuê tòa nhà để thành lập trung tâm R&D  Bộ Tư pháp Hàn Quốc cho biết, từ tháng 9/2014 người nước đầu tư 500.000 USD vào Hàn Quốc lập tự nhận thẻ cư trú vĩnh viễn (hạng F5) + Như Hàn Quốc hạ mức tiền đầu tư từ triệu USD xuống cịn 500.000 USD nhằm khuyến khích nhà đầu tư nước 18 0 + Theo tư pháp nước này, trước phủ chủ trường kiểm soát chặt chẽ việc cấp visa dài hạn cho người nước ngồi Điều khơng khuyến khích nhà đầu tư việc mở rộng quy mô buộc họ phải xin visa đầu tư ngắn hạn (H ạng D8) Với việc sửa đổi quy định này, nhà chức trách hy vọng số người nước đầu tư vào Hàn Quốc tăng nhanh chóng thời gian tới => Đánh giá chung: Hàn Quốc coi nước thực thành công sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Sự thay đổi sách hợp lý qua thời kỳ yếu tố định giúp cho Hàn Quốc nhanh chóng từ hồi phục kinh tế đến phát triển giành vị trí xứng đáng đồ kinh tế giới 3.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam Trên sở thực tiễn kinh nghiệm thu hút quản lý nguồn vốn FDI hi ệu Hàn Quốc, Việt Nam có điều chỉnh cách thu hút quản lý nguồn vốn đầu FDI sau: Trước hết phải đổi tư đầu tư sử dụng vốn ngân sách cho đầu tư phát triển Quá trình đổi tư thực thận trọng, bước, vừa làm vừa rút kinh nghiệm Đặc biệt, cần cải cách công tác kế hoạch, từ đổi việc quản lý, sử dụng vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước Cụ thể, chuyển dần xây dựng kế hoạch hàng năm sang kế hoạch trung hạn dài hạn Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đắn mềm dẻo Đây điểm mấu chốt, sở chi ến lược đưa điều chỉnh dòng vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước theo điều kiện Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học đặc bi ệt tập trung vào hệ mới, nhằm phát huy tiềm cá nhân tiếp thu cơng nghệ tiên tiến từ nước ngồi Tận dụng nguồn lực để đầu tư phát triển, nội lực ngoại l ực quan trọng Trong đó, nguồn vốn nước định, huy động vốn nước phải dựa sức dân, không để vốn chết bất động sản, vàng, ngoại tệ Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; kiềm chế lạm phát, khuyến khích đầu tư nước ngồi, khuyến khích tiết kiệm dân cư đầu tư nước Làm tốt công tác quy hoạch tổng thể vùng, ngành để có kế hoạch gọi vốn đầu tư, hồn thiện mơi trường đầu tư, có sách đất đai phù hợp; sách thuế, ưu đãi tài chính, sách thị trường tiêu thụ sản phẩm, nâng cao hiệu sử dụng vốn Thu hút tư nhân tham gia đầu tư phát triển để bớt gánh nặng cho Nhà nước thông qua việc ban hành văn pháp luật để huy động tốt đầu tư tư nhân, công khai danh mục dự án trọng điểm, khuyến khích tư nhân tham gia vào đầu tư phát triển hạ tầng theo phương thức đầu tư đa dạng: PPP, BTO, BOT… Đồng thời, tạo lập môi trường đầu tư phát triển tốt, xây dựng thực thi sách biện pháp có tính hệ thống tồn diện Đặc biệt, cần có quan tâm hỗ trợ thích đáng Nhà nước khu vực tư nhân - Phân bổ, kiểm soát vốn đầu tư theo mục tiêu xác định; xây dựng điều hành tập đoàn kinh tế lớn Sự hỗ trợ ưu đãi Nhà nước đặt giới hạn hợp lý nhằm đảm bảo mơi trường cạnh tranh, hợp tác bình đẳng doanh nghiệp thuộc loại hình kinh tế; quản lý kiểm sốt việc vay nợ nước ngồi; sử dụng vốn trả nợ nước ngồi - Chính sách ưu đãi hỗ trợ phát triển công nghiệp phải trọng tới tính cân đối kinh tế, tính hiệu Đồng thời, buộc doanh nghiệp phải đối mặt với thị trường, chấp nhận cạnh tranh, không để doanh nghiệp trông chờ vào bảo trợ Nhà nước So sánh kinh nghiệm thu hút quản lý nguồn Nhật Bản Hàn Quốc 19 0 4.1 Giống Sử dụng nhiều sách ưu đãi doanh nghiệp nước Như : ban hành luật khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, ưu đãi thuế, miễn thuế… Mở rộng loại hình kinh doanh đầu tư để thu hút vốn : tài chính, bảo hiểm, vận chuyển, liên lạc… Chính phủ hai nước tâm giữ vững kinh tế ổn định, đưa nhiều sách để kiềm chế lạm phát tránh ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh cách doanh nghiệp Đẩy mạnh việc đào tạo nhân lực, tạo thị trường có nguồn lao động lành nghề Khai thác triệt để với cơng nghệ, máy móc đại, không ngừng phát triền đầu tư nghiên cứu thiết bị máy móc để phục vụ sản xuất Chú trọng quan hệ hữu nghị hợp tác với nước ngoài, tham gia tổ chức kinh tế giới nhằm tạo điều kiện thuận lợi để hội nhập kinh tế toàn cầu 4.2 Khác Nhật Bản Đặc điểm Thống FDI kê Hàn Quốc Tổng số vốn đầu tư trực tiếp vào Năm 2019, tổng vốn đầu tư trực Nhật Bản đạt mức kỷ lục 227 tỷ USD vào tiếp nước Hàn Quốc đạt năm 2019 khoảng 23,3 tỷ USD Nhật Bản dựa điểm Chia chiến lược phát triển kinh tế Chiến lược thúc đẩy mạnh tình hình kinh tế đất nước, đẩy xã hội theo giai đoạn Công nghiệp thu hút vốn mạnh q trình cơng nghiệp, xúc tiến hóa hướng xuất -> công nghiệp thương mại từ thu hút nguồn vốn FDI nặng hóa chất, đa dạng hóa sản phẩm FDI Tạo khu thương mại tự do, vị xuất khẩu, phát triển nông nghiệp -> hội trí đặc quyền kinh tế nhằm hấp dẫn nhập kinh tế quốc tế, cấu lại ngành cơng nghiệp doanh nghiệp đầu tư vào Chính phủ cho phép thành lập Chính phủ Nhật Bản liên tục đầu tư ngân hàng ngoại hối ngân hàng xuất vào trường học bệnh viện quốc tế nhằm thu hút thêm vốn đầu tư nước nhập khẩu,tự hóa hệ thống tài mình, ngồi Thu hút vốn đầu tư song Nhật Bản đề sách bảo vệ mơi trường Chú trọng Nhật Bản trọng việc xây dựng Chú trọng đầu tư phát triển loại hoạt động hệ thống quản lý hình doanh nghiệp nhỏ vừa thu hút vốn hành hiệu 20 0 Đẩy mạnh giao thông, điện hệ thống thông tin liên lạc tới nhiều nơi giới Xử lý Tập trung nguồn vốn xây dựng phát Tập trung vốn cho xây dựng nguồn vốn triển công nghệ, mở rộng thêm lĩnh phát triển tập đoàn kinh tế lớn (chaebol) vực sản xuất Dùng nguồn vốn để nghiên cứu, tạo Thúc đẩy cạnh tranh phân bổ sản phẩm cần thiết phục vụ nhu vốn đầu tư phát triển nhà nước cầu người tiêu dùng Nhà nước dùng vốn ngân sách để điều tiết vĩ mô Giải vấn đề làm ảnh Giải mặt hạn hưởng đến kinh tế quốc gia như: già hóa chế quốc dân số, thiếu hụt lao động… gia Đưa sách giải mặt hạn chế kinh tế quốc gia: tăng tuổi thọ làm việc, tận dụng nguồn lao động phụ nữ… Thực hàng loạt cải cách máy nhà nước: giảm bớt thủ tục hành rườm rà, phù hợp với nguyên tắc quốc tế, khai thác tối đa tư nhân tham gia đầu tư phát triển, nguồn vốn nước, FDI, viện trợ Ưu tiên đầu tư phát triển khoa học công ngh ệ Tiến hành cải cách để thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực Quan tâm đầu tư phát triển nông nông nghiệp, dịch vụ y tế, lượng, nghiệp, nông thôn Nhà nước đầu tư mở cách ban hành Luật Bảo vệ tên mang đường giao thông điện khí hóa sản phẩm thực phẩm nơng nghiệp, lâm nông thôn, phân bổ lại ruộng đất, giới nghiệp, thủy sản với hệ thống bảo vệ hóa nơng nghiệp, phổ bi ến khoa học, kỹ dẫn địa lý (Hệ thống GI) thuật Chương trình thúc đẩy nhập Đạo luật xúc tiến đầu tư nước ngồi Chính sách ưu đãi nhà đầu tư Chính phủ Nhật Bản (FIPA) đầu tư hình thức chiết khấu giảm thuế, đảm 1/2014 đưa chính sách: thu nước ngồi bảo khoản vay cho vay với lãi suất hút tập đoàn toàn cầu Chính sách cắt giảm giảm thủ tục hành chính, miễn thuế cho Nhà nước, ngân hàng phát triển hoạt động nghiên cứu, giảm thuế thu Nhật Bản, ngân hàng hợp tác quốc tế nhập cho nhân cơng ty nước Nhật Bản, tập đồn tài Nhật Bản ngồi khơng ngừng cải thi ện mơi cho doanh nghiệp nhỏ vừa thực trường sống cho lao động nước cho vay với lãi suất ưu đãi Đẩy mạnh đầu tư vào đặc khu kinh Chính quyền địa phương hỗ tế tự Incheon trợ tư vấn cho doanh nghiệp nước Nhận trợ cấp phủ ngồi : th đất, mua nguyên vật liệu giá rẻ… 21 0 Chính sách ưu đãi thuế cho Đối với nhà đầu tư cơng nghệ Chính sách cao, thời gian miễn thuế thu nhập doanh thuế doanh nghiệp nước nhà đầu tư Ưu đãi thuế cho đặc khu toàn nghiệp từ năm tăng lên 10 năm diện Thuế thu nhập thuế doanh nghiệp miễn hay giảm với Ưu đãi thuế tiền lương ngành công nghệ cao thời hạn cải thiện suất năm 22 0 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Soyoung Kim, Doo Yong Yang (2008) Managing Capital Flows: The Case of the Republic of Korea, ADB Institute Discussion Paper No 88 ThS Nguyễn Văn Tuấn (2013), Sử dụng vốn đầu tư hiệu - nhìn từ Hàn Quốc Cơng ty TNHH Accenture (2017), Báo cáo Đầu tư thành công vào Nhật Bản Masahiro Kawai Shujiro Urata (2010), Changing Commercial Policy in Japan During 1985 – 2010 Kobe University Economic (2005), The Determinants Of Foreign Direct Investments Into Japan Masayuki Hara Ivohasina F Razafimahefa (2002), Đầu tư trực tiếp vào nước (FDI) M&A xuyên biên giới Nicolas, F., S Thomsen and M Bang (2013), “Lessons from Investment Policy Reform in Korea”, OECD Working Papers on International http://dx.doi.org/10.1787/5k4376zqcpf1-en Investment, 2013/02, OECD Publishing Trang web: https://www.korea.net/ https://www.japan.go.jp/investment/ Investingstockonline.com/vi/đầu-tư-vào-Nhật-Bản/ https://www.oecd.org/daf/inv/investment-policy/WP-2013_2.pdf https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/su-dung-von-dautu-hieu-qua-nhin-tu-han-quoc-61943.html https://vju.ac.vn/tin-tuc/dau-tu-truc-tiep-nd352.html https://bnews.vn/nhat-ban-la-diem-den-dau-tu-hap-dan/69985.html 23 0 ... đánh giá nguồn FDI vào Nhật Bản năm gần 2.2 Kinh nghiệm thu hút quản lý nguồn vốn FDI vào Nhật Bản 2.2.1 GDP Nhật Bản lớn đứng thứ giới 2.2.2 Cơ sở hạ tầng Nhật Bản đáng tin cậy ... cải thiện cách đáng kể Kinh nghiệm thu hút quản lý nguồn vốn FDI vào Nhật Bản Nhật Bản khơng quốc gia có tỷ trọng đầu tư trực tiếp (FDI) lớn vào nước Châu Á mà nước thu hút đầu tư trực tiếp từ... Trên sở thực tiễn kinh nghiệm thu hút quản lý nguồn vốn FDI hi ệu Hàn Quốc, Việt Nam có điều chỉnh cách thu hút quản lý nguồn vốn đầu FDI sau: Nhật Bản n ổi bật giới dựa vào l ợi lực mình, đẩy

Ngày đăng: 02/12/2022, 22:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan