1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY PHỨC TẠP XƯƠNG HÀM DƯỚI VÙNG CẰM BẰNG NẸP VÍT NHỎ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 16/2018 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY PHỨC TẠP XƯƠNG HÀM DƯỚI VÙNG CẰM BẰNG NẸP VÍT NHỎ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ Trần Minh Triết*, Trương Nhựt Khuê Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: bs.tmtriet2004@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Gãy xương hàm chiếm tỉ lệ cao chấn thương hàm mặt (47 – 50%) Gãy phức tạp xương hàm vùng cằm dạng thường gặp gãy xương hàm Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá đặc kết điều trị gãy phức tạp xương hàm vùng cằm nẹp vít nhỏ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả 45 bệnh nhân gãy phức tạp xương hàm vùng cằm Kết nghiên cứu: Đặc điểm lâm sàng chiếm tỉ lệ cao sai khớp cắn (100%), dấu hiệu đau chói chiếm 93,3% X quang cho thấy gãy vùng cằm kết hợp cành ngang chiếm 40% gãy cằm kết hợp góc hàm chiếm 37,8% Gãy hai vị trí đối bên chiếm 53,3% có 26,6% trường hợp gãy liên quan đường Sau 03 tháng điều trị, kết tốt chiếm 80% Kết luận: Tỷ lệ thành công điều trị gãy phức tạp vùng cằm 95,56% Từ khóa: X quang, nẹp vít nhỏ, gãy phức tạp xương hàm vùng cằm ABSTRACT THE EVALUATE OF TREATMENT OF COMPLEX FRACTURES OF MANDIBULAR SYMPHYSIS WITH SMALL SCREW – SPLINT IN CAN THO CENTRAL GENERAL HOSITAL Tran Minh Triet, Truong Nhut Khue Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Mandibular fractures are relatively popular in facial trauma (47 – 50%) The complex fractures of mandibular symphysis are the most frequent in mandibular fractures Objectives: To evaluate of treatment of complex fractures of mandibular symphysis with small – splint system in Can Tho Central General Hospital Materials and method: A prospective study was conducted in 45 patients with complex fractures of mandibular symphysis Results: The most common clinical features were malocclusion 100%, tenderness 93.3% X rays showed that fractures symphysis and body (40%); fractures symphysis and angle (37.8%) Bilateral fractures were 53.3%, 26.6% fractures related to center line Results at month follow – up after surgical had 80% good Conclusion: The success rate of treatment of complex fractures of mandibular symphysis is 95.56% Key word: X ray, small – splint system, complex fractures of mandibular symphysis I ĐẶT VẤN ĐỀ Xương hàm dưới (XHD) là xương động khối xương mặt và có bám vào bề mặt xương giúp xương vận động thực chức Do đó, gãy XHD dưới co kéo làm gia tăng mức độ trầm trọng ổ gãy, di lệch nguyên phát lực chấn thương gây di lệch thứ phát co kéo [8] Ngày nay, có nhiều phương pháp điều trị gãy XHD dựa nguyên tắc nắn chỉnh xương mở, phương tiện cố định xương vững bên trong, tổn thương mô tối thiểu phục hồi vận động hàm sớm [8] [9] Theo y văn giới, gãy XHD chiếm tỉ lệ cao, khoảng 47 – 50% tổng số ca gãy xương vùng hàm mặt [9], riêng tại Việt Nam tỉ TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 16/2018 lệ khoảng 43% [1] Trong gãy XHD vùng cằm chiếm tỉ lệ cao theo Trương Nhựt Khuê 50,3% [2] Do tính chất phức tạp giải phẫu chức gãy xương hàm dưới nói chung gãy phức tạp xương hàm dưới vùng cằm nói riêng, nghiên cứu thực hai với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang và đánh giá kết điều trị gãy phức tạp xương hàm dưới vùng cằm nẹp vít nhỏ tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ 2017 – 2018 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng: Bệnh nhân từ 16 tuổi trở lên gãy phức tạp xương hàm dưới vùng cằm tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ - Tiêu chuẩn chọn mẫu: gãy phức tạp vùng cằm từ đường vùng cằm có vị trí kèm theo cành ngang, góc hàm Gãy phức tạp vùng cằm không kèm theo gãy hàm và đủ để xác định khớp cắn - Bệnh nhân khơng thể gây mê nội khí quản đường mũi; có tổn thương phối hợp nặng bệnh nhân đến trễ sau tháng Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả Cỡ mẫu: Cỡ mẫu thực tế thu n = 45 Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện Nội dung nghiên cứu: Gãy phức tạp xương hàm dưới vùng cằm chẩn đoán xác định lâm sàng X quang Khám ghi nhận đặc điểm lâm sàng, X quang gãy phức tạp xương hàm dưới vùng cằm - Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu - Đặc điểm lâm sàng: + Sưng nề, tụ máu + Vết thương vị trí gãy + Đau chói bờ xương + Gián đoạn xương + Gián đoạn cung + Sai khớp cắn + Há miệng hạn chế + Tê môi, cằm - Đặc điểm X quang + Vị trí gãy + Tính chất vị trí gãy so với đường giữa- Kết sau điều trị 03 tháng Phương pháp xử lí số liệu: nhập liệu xử lí phần mềm SPSS 20.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Bảng Phân bố nhóm tuổi nghiên cứu Nhóm tuổi 16 – 17 tuổi 18 – 39 tuổi 40 – 59 tuổi Số lượng (n) 32 Tỉ lệ % 8,9 71,1 20 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 16/2018 Nhận xét: Tuổi trung bình 28,96 ± 9,45 tuổi, trường hợp lớn tuổi 55 tuổi nhỏ 16 tuổi Cụ thể nhóm 19 – 39 tuổi chiếm tỉ lệ cao nghiên cứu (71,1%) - Về giới tính, nam giới lớn nữ giới 10,2 lần - Về nguyên nhân chấn thương: 93,3% là tai nạn giao thơng, có 2,2% ẩu đả, lại 4,5% tai nạn sinh hoạt 3.2 Đặc điểm lâm sàng, X quang gãy phức tạp xương hàm vùng cằm Bảng Triệu chứng lâm sàng gãy xương hàm dưới phức tạp vùng cằm Triệu chứng Sưng nề, tụ máu Vết thương vị trí gãy Đau chói bờ xương Gián đoạn xương Gián đoạn cung Sai khớp cắn Há miệng hạn chế Tê môi, cằm Số lượng 37 42 40 44 45 36 14 Tần số 82,22% 13,33% 93,3% 88,89% 97,78% 100% 80% 31,11% Nhận xét: triệu chứng lâm sàng chiếm tỉ lệ cao sai khớp cắn (100%) gián đoạn cung (97,78%) Kế đến triệu chứng điểm đau chói ấn (93,3%), gián đoạn xương hàm 88,89% Triệu chứng tê môi , cằm chiếm tỉ lệ 31,11% Bảng Phân bố vị trí gãy xương hàm dưới Vị trí gãy Gãy cằm nhiều đường Gãy cằm + thân xương Gãy cằm + góc hàm Số lượng (n) 10 18 17 Tỷ lệ (%) 22,2% 40% 37,8% Nhận xét: Gãy xương hàm dưới vùng cằm kết hợp gãy cành ngang chiếm tỉ lệ cao nghiên cứu (40%); là gãy xương hàm dưới vùng cằm kết hợp góc hàm (37,78%) Bảng So sánh bên gãy vị trí gãy xương hàm dưới Bên gãy so với đường Các vị trí bên Các vị trí đối bên Kết hợp bên trái Gãy đường Kết hợp bên phải Số lượng 24 6 Tỉ lệ 20% 53,34% 13,33% 13,33% Nhận xét: Trong nghiên cứu này, vị trí gãy nằm hai bên so với đường chiếm tỉ lệ cao (53,34%), gãy bên so với đường chiếm 20% 3.3 Kết điều trị gãy phức tạp xương hàm vùng cằm Bảng Kết lâm sàng sau 03 tháng Triệu chứng Nhiễm khuẩn tái phát Sai khớp cắn Tê môi, cằm Tốt Há miệng Khá Số lượng 13 40 Tỷ lệ 2,22% 6,67% 28,89% 88,89% 11,11% TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 16/2018 Nhận xét: sau 03 tháng điều trị 6,67% bệnh nhân sai khớp cắn 28,89% bệnh nhân tê môi cằm Bảng Đánh giá kết chung sau 03 tháng điều trị Xếp loại Khơng đạt Mức độ Trung bình Khá Thành cơng Tốt Rất tốt Điểm theo tiêu chí 11 16 17 18 19 20 21 Điểm theo Likert 5 6 N (%) (4,44%) (2,22%) (8,89%) 16 (35,56%) 13 (28,89%) (15,56%) (4,44%) Nhận xét: Sau 03 tháng, kết điều trị thành công 95,56% IV BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung mẫu Về tuổi: Trong nghiên cứu này, tuổi trung bình 28,96 ± 9,45 Tỷ lệ nhóm tuổi bị gãy xương hàm dưới phức tạp vùng cằm nhóm tuổi trưởng thành (19 - 39 tuổi) cao nhóm tuổi (71,1%) Đây là nhóm tuổi tham gia hoạt động xã hội, lao động tham gia hoạt động giao thông Kết gần tương đồng với nghiên cứu Trần Linh Nam (71,7%) [6], Trương Nhựt Khuê (78,8%) [4], Hồ Hoài Nam (68,1%) [5] Về giới tính: Ngày tham gia hoạt động xã hội, lao động, giao thông nam giới nữ giới gần như nhau, tỷ lệ nam giới chấn thương gãy XHD phức tạp vùng cằm nói riêng chấn thương hàm mặt nói chung lại cao gấp nhiều lần so với nữ giới Nguyên nhân chênh lệch giải thích ý thức chấp hành hoạt động giao thơng, thói quen uống rượu bia, điều khiển xe có tốc độ phân khối lớn thường gặp nam giới Kết này tương đồng với kết nghiên cứu Hồ Hoài Nam (nam/nữ: 10,7 lần) [5], Trương Nhựt Khuê (nam/nữ: lần) [4] Kết cao so với nghiên cứu Trần Linh Nam (nam/nữ: lần) [6] Nguyễn Văn Tuấn (nam/nữ: 3,2 lần) [7] Sự khác nghiên cứu này, thực bệnh nhân gãy xương hàm dưới phức tạp nên chế chấn thương thường với lực mạnh và đột ngột tai nạn giao thông điều khiển xe với tốc độ cao, mà trường hợp này thường hay gặp nam giới nữ giới Còn nghiên cứu Trần Linh Nam Nguyễn Văn Tuấn đối tượng nghiên cứu gãy đơn gãy phức tạp nên chế chấn thương thường với lực tác động mạnh vừa đủ để làm gãy xương hàm dưới - Về nguyên nhân: Trong nghiên cứu này, tất bệnh nhân có nguyên nhân ngoại lực tác động vào xương hàm dưới, khơng có gãy xương bệnh lí Nguyên nhân tai nạn giao thông chiếm tỷ lệ cao nghiên cứu (93,33%) nguyên nhân chấn thương hàm mặt nói chung gãy XHD phức tạp vùng cằm nói riêng Ở nước ta, xe gắn máy là phương tiên lưu thơng người dân, lưu thơng với số lượng lớn Do việc xe gắn máy lưu thông với mật độ cao kèm theo ý thức an tồn giao thơng người điều khiển xe kém, điều khiển xe sau uống rượu, bia góp phần gia tăng đáng kể tỷ lệ 4.2 Đặc điểm lâm sàng, X quang gãy phức tạp xương hàm vùng cằm TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 16/2018 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng - Hai triệu chứng lâm sàng quan trọng giúp xác định gãy XHD phức tạp là gián đoạn bờ xương và đau chói bờ xương chiếm tỷ lệ 88,89% 93,3% Khi bị chấn thương, mô mềm bị tổn thương thường gây sưng, nề làm biến dạng mặt và khó xác định dấu hiệu gián đoạn bờ xương, cấu trúc xương hàm dưới nằm dưới niêm mạc miệng nên phát gián đoạn bờ XHD từ khoang miệng dễ dàng từ mặt Đối với trường hợp gãy XHD di lệch khơng di lệch khơng phát dấu hiệu gián đoạn XHD, dễ phát dấu hiệu đau chói vị trí đường gãy Triệu chứng gián đoạn xương là triệu chứng giúp chẩn đoán xác định gãy XHD phức tạp vùng cằm (88,89%) Kết này cao với nghiên cứu Trần Linh Nam (45%) [15], Trương Nhựt Khuê (43,2%) [4], Hồ Hoài Nam (48,9%) [5] Điều nghiên cứu thực nhóm bệnh nhân gãy phức tạp nên tỉ lệ gián đoạn xương cao - Sai khớp cắn dấu hiệu thường gặp chấn thương gãy XHD nói chung và gãy XHD phức tạp vùng cằm nói riêng (100%) Tuy nhiên, dấu hiệu sai khớp cắn dấu hiệu gợi ý chẩn đốn gãy XHD khơng thể chẩn đoán xác định Sai khớp cắn là triệu chứng quan trọng định phương pháp điều trị phục hồi lại khớp cắn mục tiêu việc điều trị 4.2.2 Đặc điểm X quang Trong nghiên cứu ghi nhận 26,6% trường hợp gãy đường vùng cằm Kết này tương đồng với nghiên cứu Trương Mạnh Dũng (30%) [2], Văn Quốc Hưng (32,8%) [3] Gãy đường thường lực tác động trực tiếp vào vùng cằm theo hướng từ trước sau Khi đó, lực thoát hai bên gần như nên biểu gãy bên tùy thuộc vào bên có vị trí giải phẫu yếu là khôn ngầm Trong nghiên cứu này, tỉ lệ đường gãy phối hợp gãy cằm là bên trái bên phải (13,33%) Trong nghiên cứu này, tất đường gãy bên gãy cằm kết hợp cành ngang (100%) Điều hoàn toàn phù hợp với chế gãy xương hàm dưới (gãy cành ngàng kết hợp gãy cằm bên) Ngoài ra, gãy đối bên chiếm tỉ lệ cao gãy cằm kết hợp góc hàm (54,16%) Cơ chế gãy XHD trường hợp gãy góc hàm cằm bên thường kèm theo gãy bên đối diện 4.3 Kết điều trị gãy phức tạp xương hàm vùng cằm Ở thời điểm 03 tháng, 6,67% bị sai khớp cắn Các trường hợp cần áp dụng biện pháp nắn chỉnh (chỉnh hình răng) và phục hình răng giả để xếp lại vị trí khớp cắn thuận lợi để bệnh nhân thực chức cách tốt Sau 03 tháng điều trị khơng cịn trường hợp há miệng cịn 11,11% bệnh nhân có độ há miệng từ – cm Còn lại tất bệnh nhân có biên độ há miệng tốt cm Sau tháo bỏ cố định hàm, bệnh nhân thực chức lại cần phải hướng dẫn tập vận động hàm để có biên độ há miệng tốt nhiều bệnh nhân chưa thể thực chức tốt trước dù sau phẫu thuật tháng và hướng dẫn tập vận động hàm thường xuyên, nhóm bệnh nhân chủ yếu nằm nhóm cố định hàm tuần Kết điều trị phẫu thuật gãy XHD đánh giá dựa tiêu chuẩn giải phẫu, chức và thẩm mỹ và quy đổi theo thang điểm Likert để đánh giá mức độ thành công phẫu thuật Kết cho thấy điều trị phẫu thuật gãy XHD vùng cằm phức tạp có TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 16/2018 tỉ lệ thành công là 95,56% và trường hợp xem không thành công (4,44%) Kết này tương đồng với nhiều nghiên cứu Hồ Hoài Nam (2015) là 97,9% [5], Văn Quốc Hưng (2014) là 91,5% [3] Điều cho thấy hệ thống nẹp vít nhỏ làm titanium nên có tính tương hợp sinh học cao, có khả tích hợp xương, khơng độc tính, khơng bị ăn mịn, có độ cứng và độ dẻo thích hợp,… nên tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật thấp kết thành công cao V KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng: triệu chứng chiếm tỉ lệ cao sai khớp cắn (100%), gián đoạn cung (97,8%), điểm đau chói ấn (93,3%) và gián đốn đoạn xương (88,9%) Tê môi, cằm chiếm tỉ lệ 31,1% Đặc điểm X quang: Gãy xương hàm dưới vùng cằm kết hợp cành ngang chiếm tỉ lệ cao nghiên cứu (40%) Hai đường gãy nằm đối bên chiếm tỉ lệ cao (53,3%), đường gãy liên quan với đường chiếm 26,6% Sau 03 tháng điều trị, sai khớp cắn chiếm 6,67%, nhiễm khuẩn 2,22%, tê môi cằm chiếm 28,89% há miệng tốt 88,89%, 11,11% Kết chung sau tháng điều trị có 80% tốt tỷ lệ thành công điều trị gãy phức tạp vùng cằm nẹp vít nhỏ 95,56% TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Ngọc Ấn, Trần Công Chánh, Lâm Hoài Phương và Bùi Hữu Lâm (2001), Chấn thương hàm mặt, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Trương Mạnh Dũng (2013), Nghiên áp dụng hệ thống nẹp vít tự tiêu điều trị gãy xương hàm mặt, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Viện đào tạo hàm mặt, Trường Đại học Y Hà Nội Văn Quốc Hưng (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang kết phẫu thuật gãy xương hàm dưới vùng cằm chấn thương, Luận án Chuyên khoa II, Đại học Y Dược Huế Trương Nhựt Khuê, Nguyễn Bắc Hùng và Lâm Hoài Phương (2012), Nghiên cứu đặc điểm gãy XHD và đánh giá kết điều trị tại bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ, Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Hồ Hoài Nam (2015), Đánh giá kết phẫu thuật gãy xương hà dưới vùng cằm nẹp chống thẳng, Luận án Chuyên khoa II, Đại học Y Dược Huế Trần Linh Nam (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang kết điều trị phẫu thuật gãy thân xương hàm dưới nẹp vít nhỏ tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Cần Thơ, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Nguyễn Văn Tuấn Lâm Hoài Phương (2012), Đánh giá hiệu sử dụng hệ thống nẹp vít nhỏ điều trị gãy xương hàm dưới, Luận văn thạc sĩ , Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Christopher J Haggerty Robert M Laughlin (2015), Atlas Of Operative Oral And Maxillofacial Surgery, Wiley Blackwell Publication James R Hupp, Edward Ellis III Myron R Tucker (2014), Contempoary Oral and Maxillofacial Surgery, Sixth Edition, Elsevier Mosby (Ngày nhận bài: 03/8/2018- Ngày duyệt đăng: 20/9/2018)

Ngày đăng: 29/12/2022, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN