Phát triển kỹ năng làm việc nhóm cho giảng viên bộ môn Khoa học giáo dục, Khoa tâm lí giáo dục, trường Đại học sư phạm Đại học Thái Nguyên.Phát triển kỹ năng làm việc nhóm cho giảng viên bộ môn Khoa học giáo dục, Khoa tâm lí giáo dục, trường Đại học sư phạm Đại học Thái Nguyên.Phát triển kỹ năng làm việc nhóm cho giảng viên bộ môn Khoa học giáo dục, Khoa tâm lí giáo dục, trường Đại học sư phạm Đại học Thái Nguyên.Phát triển kỹ năng làm việc nhóm cho giảng viên bộ môn Khoa học giáo dục, Khoa tâm lí giáo dục, trường Đại học sư phạm Đại học Thái Nguyên.Phát triển kỹ năng làm việc nhóm cho giảng viên bộ môn Khoa học giáo dục, Khoa tâm lí giáo dục, trường Đại học sư phạm Đại học Thái Nguyên.Phát triển kỹ năng làm việc nhóm cho giảng viên bộ môn Khoa học giáo dục, Khoa tâm lí giáo dục, trường Đại học sư phạm Đại học Thái Nguyên.Phát triển kỹ năng làm việc nhóm cho giảng viên bộ môn Khoa học giáo dục, Khoa tâm lí giáo dục, trường Đại học sư phạm Đại học Thái Nguyên.Phát triển kỹ năng làm việc nhóm cho giảng viên bộ môn Khoa học giáo dục, Khoa tâm lí giáo dục, trường Đại học sư phạm Đại học Thái Nguyên.Phát triển kỹ năng làm việc nhóm cho giảng viên bộ môn Khoa học giáo dục, Khoa tâm lí giáo dục, trường Đại học sư phạm Đại học Thái Nguyên.Phát triển kỹ năng làm việc nhóm cho giảng viên bộ môn Khoa học giáo dục, Khoa tâm lí giáo dục, trường Đại học sư phạm Đại học Thái Nguyên.Phát triển kỹ năng làm việc nhóm cho giảng viên bộ môn Khoa học giáo dục, Khoa tâm lí giáo dục, trường Đại học sư phạm Đại học Thái Nguyên.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Lớp bồi dưỡng cán quản lý khoa, phòng trường đại học tổ chức Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHĨM CHO GIẢNG VIÊN BỘ MƠN KHOA HỌC GIÁO DỤC, KHOA TÂM LÍ GIÁO DỤC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Thanh Hóa, tháng 07 năm 2019 MỤC LỤC Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở pháp lý 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Các nguyên tắc làm việc nhóm 1.2.2 Kỹ làm việc nhóm 1.2.3 Kỹ xây dựng nhóm làm việc hiệu 1.2.4 Kỹ quản lý nhóm hiệu 1.3 Cơ sở thực tiễn Thực trạng làm việc nhóm giảng viên mơn Khoa học giáo dục, Khoa Tâm lí giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN 2.1 Giới thiệu khái quát Khoa Tâm lí giáo dục, trường Đại học Sư phạm - ĐHTN 2.2 Giới thiệu Bộ môn Khoa học giáo dục, Khoa tâm lí giáo dục, trường Đại học sư phạm - ĐHTN 2.3 Thực trạng kỹ làm việc nhóm giảng viên môn Khoa học Giáo dục, Khoa tâm lí giáo dục, trường Đại học Sư phạm - ĐHTN 2.3.1 Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn để phát triển kỹ làm việc nhóm cho giảng viên môn Khoa học giáo dục, Khoa tâm lí giáo dục, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 10 2.3.2 Kinh nghiệm thực tế 11 Kế hoạch phát triển kỹ làm việc nhóm cho giảng viên mơn Khoa học giáo dục, Khoa Tâm lí giáo dục, trường Đại học Sư phạm ĐHTN 12 3.1 Các hoạt động dự kiến thực ngắn hạn 12 3.2 Các kế hoạch hoạt động dài hạn 13 Kết luận kiến nghị 14 4.1 Kết luận .14 4.2 Kiến nghị .15 Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, xu hướng làm việc nhóm khuyến khích hầu hết lĩnh vực, xuất phát từ quan niệm “trí tuệ tập thể sáng suốt trí tuệ cá nhân” Người ta coi nhóm làm việc nhân tố tạo nên hiệu vốn nhân lực tổ chức, làm để phát huy kĩ làm việc nhóm thành thục, phát huy tối đa hiệu mạnh thành viên nhóm phụ thuộc nhiều vào vai trị nhà quản lí Đối với giảng viên trường đại học, đặc biệt bối cảnh đổi nay, việc phối kết hợp với thành viên để phát huy sức mạnh tập thể đáp ứng yêu cầu giai đoạn xu hướng tất yếu Một tập thể giảng viên mạnh tập thể có kết hợp đem lại hiệu hoạt động cao thành viên việc thực nhiệm vụ giao Với tư cách cán quản lí cấp môn trường đại học sư phạm, nhận thấy vai trò quan trọng việc tổ chức hoạt động làm việc nhóm hiệu giúp tăng cường hiệu làm việc cách tích cực, từ nội dung định hướng tiếp cận thông qua chuyên đề “kỹ làm việc nhóm” thúc đẩy việc xác định vấn đề nghiên cứu q trình làm tập tiểu luận cuối khóa khóa bồi dưỡng với đề tài “Phát triển kỹ làm việc nhóm cho giảng viên mơn Khoa học giáo dục, Khoa tâm lí giáo dục, trường Đại học sư phạm - ĐHTN” Việc nghiên cứu đề tài xác định dựa sở khoa học sau: 1.1 Cơ sở pháp lý Điều 20 mục Luật giáo dục Đại học số nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng cụ thể sau đây: a) Xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển đào tạo nghiên cứu khoa học nhà trường trình hội đồng trường phê duyệt; b) Xây dựng quy định về: Số lượng, cấu lao động, vị trí việc làm, tuyển dụng, quản lý, sử dụng, phát triển đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên, cán quản lý, người lao động trình hội đồng trường thơng qua; c) Tổ chức tuyển dụng, quản lý sử dụng hiệu đội ngũ giảng viên, cán quản lý, viên chức người lao động khác theo quy định pháp luật; d) Hàng năm, tổ chức đánh giá giảng viên, cán quản lý, viên chức người lao động khác; đ) Xem xét ý kiến tư vấn hội đồng khoa học đào tạo trước định vấn đề giao cho hội đồng khoa học đào tạo tư vấn Trường hợp không đồng ý với nội dung tư vấn, hiệu trưởng định, chịu trách nhiệm cá nhân định báo cáo hội đồng trường kỳ họp hội đồng trường gần nhất; e) Tổ chức thực nghị hội đồng trường; trao đổi với chủ tịch hội đồng trường thống cách giải theo quy định pháp luật phát nghị vi phạm pháp luật, ảnh hưởng đến hoạt động chung khoa nhà trường Trường hợp khơng thống cách giải hiệu trưởng báo cáo với quan trực tiếp quản lý trường 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Các nguyên tắc làm việc nhóm - Ngun tắc phân cơng tổ chức cơng việc nhóm - Ngun tắc giao tiếp ứng xử nhóm 1.2.2 Kỹ làm việc nhóm - Tổ chức nhóm - Xây dựng kế hoạch làm việc nhóm - Họp nhóm - Thơng tin nhóm - Giải vấn đề phát sinh nhóm - Đánh giá kết làm việc nhóm 1.2.3 Kỹ xây dựng nhóm làm việc hiệu - Xác định mục tiêu rõ ràng cho nhóm - Phân định rõ trách nhiệm cho nhân viên - Công với người vấn đề đào tạo, bồi dưỡng - Khuyến khích xây dựng quan hệ thân thiết thành viên - Trao quyền lực cho thành viên - Phản hồi kết làm việc thành viên - Khen thưởng kịp thời 1.2.4 Kỹ quản lý nhóm hiệu - Tập hợp cá nhân xuất sắc - Phân công nhiệm vụ phù hợp với khả động - Đảm bảo cơng - Kiểm sốt điều chỉnh kịp thời - Gây dựng lòng tin - Phối hợp chặt chẽ công việc gần gũi với người - Nhắc nhở thường xuyên kiểm tra việc thực 1.3 Cơ sở thực tiễn - Những năm gần phong trào đổi công tác quản lý giáo dục, người quản lý không ngừng tiếp cận cơng tác quản lý mới, có quản lý giảng viên q trình làm việc nhóm Tuy nhiên, thực tế cho thấy khơng phải làm việc nhóm thành công Một lý dẫn đến thất bại người quản lý chưa trang bị đầy đủ kỹ làm việc nhóm hiệu cho thành viên, chưa biết cách tổ chức, xếp để hoạt động nhóm có hiệu sở hợp tác chia sẻ Xuất phát từ thực trạng môn nhận thấy việc thực nhiệm vụ chưa hiệu phối hợp thành viên chưa thực nhịp nhàng Mỗi cá nhân tiến hành nhiệm vụ theo cách khác dẫn đến tổng hợp sản phẩm làm việc chưa có thống Cụ thể sau: - Khả thảo luận, đưa vấn đề cho thành viên nhóm để giải chưa sơi nổi, khơng làm có người khác làm - Các thành viên nhóm khơng muốn biết mục tiêu nhóm hoạt động vấn đề gì, (nằm ngồi nhóm) chia nhóm ngồi cho có khơng làm việc - Các giảng viên nhà trường chưa tự nghiên cứu tài liệu hoạt động nhóm kỹ làm việc nhóm Thực trạng làm việc nhóm giảng viên mơn Khoa học giáo dục, Khoa Tâm lí giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN 2.1 Giới thiệu khái quát Khoa Tâm lí giáo dục, trường Đại học Sư phạm - ĐHTN Khoa Tâm lý thành lập ngày 26/3/1996 theo định ĐHTN Năm 1999 - 2000 Khoa tổ chức đào tạo khóa chương trình cử nhân sư phạm TLGD Trong trình phát triển, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực quan, tổ chức xã hội nhu cầu thực tiễn đời sống xã hội Khoa tổ chức xây dựng đề án mở nhiều ngành cử nhân Quản lí giáo dục, Tâm lí học giáo dục hệ đào tạo Đồng thời đẩy mạnh mở Thạc sỹ Giáo dục học, Quản lý giáo dục, chuyên ngành đào tạo Tiến sĩ Lí luận lịch sử giáo dục, Quản lí giáo dục Năm 2013 khóa tốt nghiệp cuối hệ cử nhân vừa học vừa làm ngành Quản lý giáo dục Về đội ngũ cán giảng viên hữu Khoa Tâm lý - Giáo dục: Hiện khoa Tâm lý giáo dục có tổng số 21 cán bộ, giảng viên (đội ngũ giảng viên hữu 10), đó: GS, PGS, tiến sỹ, 09 thạc sĩ (có 05 cán theo học NCS) Về cấu tổ chức, Khoa Tâm lý gồm Bộ môn: Bộ môn Khoa học Giáo dục Bộ môn Tâm lý học với chức nhiệm vụ thực đào tạo, bồi dưỡng phù hợp chuyên môn Năng lực đào tạo Khoa: Khái quát chung trình đào tạo - Tổng số học sinh đăng ký dự thi vào trường, số sinh viên trúng tuyển nhập học năm gần (hệ quy): Điểm Số thí sinh Năm học dự thi (người ) Số Tỷ lệ trúng cạnh tuyển tran (người) h tuyển Số nhập đầu học thực tế vào (người) (thang điểm 30) Đại học 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 2016-2017 Liên thông Đại học 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 2016-2017 1750 3625 2101 2300 2355 1540 400 0 0 278 0 0 1,13 Điểm Số trung lượng bình sinh viên sinh quốc tế viên nhập học tuyển (người) 3276 2068 1782 2065 1015 15-23 15-23 16-25 16-25 15-23 17 17 18 19 17 19 32 23 39 36 237 0 0 15-20 17 0 10 - Thống kê, phân loại số lượng người học nhập học năm gần hệ quy khơng quy Các tiêu chí Nghiên cứu sinh Học viên cao học Sinh viên đại học Trong đó: Hệ quy Hệ khơng quy Học tiếng Việt 2012- 2013- 2014- 2015- 2016- 2013 23 485 2014 29 503 2015 33 386 2016 30 295 2017 22 482 5688 4265 4464 3682 2517 3532 2156 48 2100 2165 74 1814 2650 76 2114 1568 1057 1460 66 Tổng số sinh viên quy (chưa quy đổi): 8596 sinh viên đại học quy, 731 học viên cao học, 123 nghiên cứu sinh 2.2 Giới thiệu Bộ môn Khoa học giáo dục, Khoa tâm lí giáo dục, trường Đại học sư phạm - ĐHTN Bộ môn Khoa học giáo dục Khoa Tâm lý - Giáo dục Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên có tổng số 12 cán bộ, giảng viên, đó: GS, PGS, tiến sỹ, 05 thạc sĩ Nhìn chung, Khoa có nhiều cán trẻ, có trình độ chun mơn tốt, tích cực tham gia lớp bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học IC3, nghiệp vụ sư phạm dành cho giảng viên Hàng năm đội ngũ giảng viên Khoa sinh viên, học viên bỏ phiếu tín nhiệm cao qua đợt lấy ý kiến phản hồi từ người học ST T Họ tên GS.TS Phạm Trình Năm Chuyê Năm độ tốt n sinh chuyê nghiệ ngành 1964 n môn Tiến sỹ p 1999 đào tạo Giáo Xã hội học giáo dục Hồng Quang Học phần/môn học (số tín chỉ) dự kiến đảm nhiệm dục học (03 tc); Mơ hình trường học đại (02 tc); Quản lí nhân (03 tc); Lý thuyết quản lí đại QLGD (02 tc) Nghiên cứu thực tiễn PGS.TS 1964 Tiến sỹ 2004 Nguyễn Thị Giáo GD QLGD (03 tc) Giáo dục phát dục học triển bền vững (02 tc); Kinh tế học giáo dục Tính (02 tc); Kiểm định chất lượng giáo dục (02 tc); Quản lí giáo dục vùng dân tộc thiểu số vùng khó khăn (02 tc); Khai thác quản lí tài nguyên nguồn lực trường học (02 tc) ST T Họ tên PGS.TS Trình Năm Chuyê Năm độ tốt n sinh chuyê nghiệ ngành 1977 n môn Tiến sỹ p 2009 đào tạo Giáo Lịch sử giáo dục (03 Nguyễn Thị Học phần/môn học (số tín chỉ) dự kiến đảm nhiệm dục học tc); Quản lí thay đổi Thanh Huyền (03 tc); Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (03 tc); Quản lí HĐ dạy học (03 tc); Phát triển chương TS Hà Thị Kim Linh 1978 Tiến sỹ 2012 Giáo dục học trình giáo dục (03 tc); Lịch sử giáo dục (03 tc); Kinh tế học giáo dục (02 tc); Quản lí giáo dục PT (02 tc); Quản lí hoạt động TS Lê Thùy Linh 1981 Tiến sỹ 2013 Giáo NCKH (02 tc) Đánh giá giáo dục học dục (02 tc); Kiểm định chất lượng giáo dục (02 tc); Quản lí giáo dục vùng dân tộc thiểu số vùng khó khăn (02 tc) Quản lí giáo dục TS Phạm 1977 Tiến sỹ 2014 Hùng Linh Giáo cộng đồng (03 tc) Khoa học quản lí đại dục học cương (02 tc); Quản lí HCNN quản lí ngành GD-ĐT (02 tc); Tổ chức quản lí trường học (03 tc) ST T Họ tên Trình Năm Chuyê Năm độ tốt n sinh chuyê nghiệ ngành n môn p đào tạo Học phần/mơn học (số tín chỉ) dự kiến đảm nhiệm Nghiên cứu thực tiễn TS Nguyễn 1982 Tiến sỹ 2014 Thị Ngọc Giáo dục học GD QLGD (03 tc) Giáo dục học (04 tc); Quản lí HCNN quản lí ngành GD-ĐT (02 tc); Quản lý văn hóa giáo dục (02 tc); Quản lí giáo dục Th.s Hồng 1978 Trung Thắng Thạc 2004 sỹ- Giáo dục học (02 tc); Quản lí HĐ dạy học Nghiên cứu Th.s Lê Hồng Sơn 1981 sinh Thạc (03 tc); 2006 sỹ- Giáo đại (02 tc); Giáo dục phát cứu sinh Th.s Nguyễn 1981 Ngọc Hiếu Thạc 2006 sỹ- Giáo trường học (03 tc); Thực hành NVQLGD cứu sinh Th.s Đàm Thị Kim Thu 1989 Thạc triển bền vững (02 tc); Quản lí HĐ giáo dục dục học (03 tc); Công tác xã hội Nghiên 11 Xã hội học giáo dục dục học (03 tc); Mơ hình trường học Nghiên 10 cộng đồng (03 tc) Giáo dục học (04 tc); Quản lý thư viện thiết bị 2014 sỹ- Giáo (02 tc); Phát triển chương dục đặc trình giáo dục (03 tc); Quản lí giáo dục PT biệt (02 tc); Lý thuyết quản lí Nghiên cứu sinh đại QLGD ST T 12 Họ tên Th.s Đặng Thị Trình Năm Chuyê Năm độ tốt n sinh chuyê nghiệ ngành n môn p đào tạo Thạc 2013 Giáo 1984 Phương Thảo sỹ- Học phần/mơn học (số tín chỉ) dự kiến đảm nhiệm (02 tc) Quản lí thay đổi dục học (03 tc); Khai thác quản lí Nghiên tài nguyên nguồn lực cứu trường học (02 sinh tc) Công tác xã hội trường học (03 tc); 2.3 Thực trạng kỹ làm việc nhóm giảng viên mơn Khoa học Giáo dục, Khoa tâm lí giáo dục, trường Đại học Sư phạm - ĐHTN - Trong năm qua, trình đổi giáo dục trường Đại học giảng viên cần phải thảo luận đóng góp ý kiến thông qua hoạt động giáo dục nên cần hoạt động nhóm, giảng viên mơn KHGD thuộc Khoa Tâm lí giáo dục, trường Đại học Sư phạm tiến hành đẩy mạnh hoạt động làm việc nhóm phát huy trí tuệ tập thể q trình thực nhiệm vụ giao - Tuy nhiên hoạt động nhóm chưa vào chiều sâu, cán quản lí chưa có kỹ quản lý nhóm khích lệ hoạt động nhóm dẫn đến thành viên nhóm chưa mạnh dạn phát huy tinh thần sinh hoạt nhóm 2.3.1 Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn để phát triển kỹ làm việc nhóm cho giảng viên mơn Khoa học giáo dục, Khoa tâm lí giáo dục, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 2.3.1.1 Những điểm mạnh Qua thời gian quản lý trường nhận thấy giảng viên trường có điểm mạnh việc làm việc nhóm sau: - Đa số giảng viên trường từ 01 đến năm (chiếm 2/3) tổng số giảng viên trường, nên nỗ nhiệt tình cao - Ví dụ: Thảo luận nhóm để tìm phương pháp phù hợp hoạt động dạy học khó: + Giảng viên trường ln chủ động hợp tác việc xây dựng tiết dạy khó để tìm phương pháp dạy phù hợp với điều kiện đặt điểm khoa, nhà trường + Các thành viên tổ nhóm biết lắng nghe ý kiến + Mỗi thành viên nhóm điều tôn trọng ý kiến để động viên, hỗ trợ nhau, nỗ lực biến chúng thành thực + Trong tổ nhóm thảo luận, người có nhiều kinh nghiệm chia cho người trường - Ví dụ: Thảo luận nhóm việc đưa ý tưởng việc xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học + Đưa ý tưởng cá nhân, nhóm thống ý tưởng hay, sáng tạo + Cả nhóm bắt tay vào làm xây dựng, cử đại diện thuyết trình trước hội đồng 2.3.1.2 Những điểm yếu - Đa số giảng viên trẻ, trường, kinh nghiệm nên hạn chế phát biểu xây dựng, đóng góp nhóm - Trường thuộc tỉnh nên sở vật chất thiếu thốn nhiều, tài liệu giảng dạy cịn ít, giảng viên chưa có nhiều kinh nghiệm việc đổi phương pháp dạy học phương pháp dạy học theo nhóm - Ví dụ: Thảo luận xây dựng tiết dạy: + Một số thành viên nhóm cịn ngại đóng ý kiến (sợ đụng chạm đến đồng nghiệp) + Ngại đưa phương pháp học trường chưa phù hợp với nhà trường cơng tác - Ví dụ: Báo cáo kết thảo luận nhóm thiết kế giáo án khó: + Rụt rè phát biểu trước đám đơng + Sợ nói khơng lưu lốt 2.3.2 Kinh nghiệm thực tế 2.3.2.1 Nguyên nhân thành công 10 - Phân chia thời gian cho việc cụ thể - Trước tiến hành họp nhóm nhóm trưởng nên giao cơng việc cho thành viên cơng việc nhóm Ví dụ nhóm cần ý tưởng xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học chẳng hạn, nhóm trưởng giao cho thành viên phải đưa hai hay ba đề cương Làm chia công việc cho tất người không thối thác trách nhiệm - Ý kiến người - tiến hành họp nhóm, nhóm trưởng cho thành viên khoảng phút để trình bày ý tưởng mình, ghi lại ý tưởng Làm bạn có nhiều lựa chọn cho cơng việc - Thảo luận để có ý kiến chung - dành thời gian nhiều cho công việc thảo luận chung này, người đưa ý kiến góp ý cho ý kiến người khác Cuối nhóm trưởng hỏi ý kiến tất thành viên xem ý kiến tốt đáp ứng u cầu cơng việc làm hài lịng tất cả! Như thành viên phải hoạt động ỷ lại cho người khác! - Họp nhóm có tranh luận thành viên nhóm cần phải biết tơn trọng khác biệt để chấp nhận ý kiến khác Đừng để tơi q cao bạn làm việc nhóm Nếu khơng kết họp nhóm khơng đạt ý muốn * Bài học kinh nghiệm: + Thống phân công thành viên nhóm + Tơn trọng ý kiến đóng góp lẫn thành viên nhóm + Các thành viên phải có đóng góp ý kiến 2.3.2.2 Những nguyên nhân chưa thành công - Quá nể nang mối quan hệ: Các giảng viên trẻ xây dựng mối quan hệ tốt thành viên tổ nhóm, tỏ coi trọng thành viên nhóm nên tranh luận đè nén cho nhẹ nhàng Đơi có cãi vặt theo kiểu cơng tư lẫn lộn Cịn tranh luận trưởng nhóm, coi biểu không tôn trọng, nhường dưới, đánh giá sang lĩnh vực đạo đức, thái độ làm việc “Vĩ hòa vi quý”, việc xây dựng 11 mối quan hệ tốt thành viên quan trọng việc cơng trình bị chậm tiến - Thích làm vừa lịng người khác cách ln tỏ đồng ý người khác đưa ý kiến không đồng ý chẳng hiểu Điều làm cho nhóm hiểu lầm nhau, chia năm sẻ bảy làm làm Còn người khác ngồi chơi xơi nước Ai hài lịng, cịn cơng việc khơng hồn thành Nếu trưởng nhóm đưa ý kiến trở thành khuôn vàng thước ngọc, thành viên việc tỏ ý tán thành mà chẳng phản đối * Bài học kinh nghiệm: Các thành viên nhóm phải việc, đâu tình cảm để phân biệt, không lẫn lộn với để đến đích thống ý kiến đạt kết cao công việc Kế hoạch phát triển kỹ làm việc nhóm cho giảng viên mơn Khoa học giáo dục, Khoa Tâm lí giáo dục, trường Đại học Sư phạm - ĐHTN 3.1 Các hoạt động dự kiến thực ngắn hạn - Tiếp tục nghiên cứu tài liệu học tập chuyên đề “kỹ làm việc nhóm” chương trình lớp Cán quản lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm, tìm kiếm phương án vận dụng cho phù hợp với đặc thù môn - Tra cứu thông tin kỹ làm việc nhóm có hiệu thư viện trường học thư viện điện tử - Hướng dẫn, đạo nhóm làm việc quy trình thực nhiều họp - Vận dụng kiến thức học nghiên cứu cách tô chức công việc sau: + Các thành viên nêu ý kiến đóng góp điểm mạnh, điều cần khắc phục thành viên nhóm biện pháp khắc phục hạn chế như: Giáo dục Đạo đức sinh viên; phương pháp giảng dạy; hoạt động phong trào, đoàn thể… đưa hình thức họp hiệu quả, nhẹ nhàng, đạt kết cao 12 + Tổ chức cho thành viên môn biết cách phối hợp khối, Khoa nhà trường lực lượng nhà trường để đạt kết tốt công việc + Xếp lịch, phân công công việc cho cá nhân phù hợp với lực, sở trường thành viên + Lắng nghe ý kiến nguyện vọng, đề xuất giảng viên điều chỉnh, rút kinh nghiệm làm tốt 3.2 Các kế hoạch hoạt động dài hạn - Tiếp tục tìm hiểu kiến thức hoạt động nhóm đạt hiệu - Họp tổ thường xuyên để lấy ý kiến từ thành viên cách thức tổ chức làm việc, trao đổi cơng khai mơn để tìm phương án phối hợp hiệu - Thường xuyên theo dõi kiểm tra tiến độ thực nội dung giảng dạy, giấc lên lớp - Thực nghiêm túc việc coi chấm đợt tổ chức khảo sát quy chế - Nâng cao hiệu hoạt động nhóm giảng viên đơn vị - Tìm tịi, học hỏi qua lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao trình độ quản lý giáo dục - Lập kế hoạch hoạt động môn sở lấy ý kiến thành viên đóng góp xây dựng kế hoạch Bổ sung ý kiến, điều chỉnh cho phù hợp - Thông qua lấy ý kiến nhóm người quản lý biết thiếu sót, điều cần bổ sung quy chế chi tiêu năm - Tạo đồng thuận, dân chủ xây dựng kế hoạch năm học - Họp lãnh đạo tổ chuyên môn, thống việc phân công giảng viên dạy lớp, phân công giảng viên phụ trách điểm, giảng viên phụ trách nhiệm vụ khác - Họp môn phân công giảng viên thực nhiệm vụ: nêu rõ tiêu chí phân cơng (dựa vào lực, trình độ chun mơn, điều kiện lại, giảng viên giỏi năm học trước ) - Các thành viên nêu ý kiến trưởng môn tiếp thu ý kiến, ghi nhận - Nếu ý kiến đồng thuận hội đồng phân cơng theo ý kiến số đơng 13 Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận a) Tính cần thiết cấp bách: - Kỹ làm việc nhóm cần thiết cho người giảng viên có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu hoạt động tập thể, ảnh hưởng đến hiệu giáo dục môn, khoa nhà trường Tổ trưởng cần thường xuyên nâng cao kỹ làm việc nhóm đổi cách thức làm việc nhóm cho đội ngũ giảng viên b) Các giải pháp để làm việc nhóm thành cơng: - Các thành viên nhóm phải hiểu mục tiêu nhóm - Các thành viên nhóm phải biết lắng nghe ý kiến Tất các thành viên nhóm có lịng tin vào thành viên khác nhóm - Khả thảo luận, đưa vấn đề cho thành viên nhóm để giải - Trưởng nhóm ln người hướng thành viên vào điều quan trọng để tạo nên thành công - Các thành viên phải trao đổi, suy xét ý tưởng đưa - Mỗi thành viên nhóm phải tơn trọng ý kiến - Các thành viên nhóm phải biết giúp đỡ - Các thành viên đưa ý kiến chia sẻ kinh nghiệm cho nhóm - Mỗi thành viên phải đóng góp trí lực thực kế hoạch đề - Hiệu trưởng giảng viên nhà trường phải tự nghiên cứu tài liệu hoạt động nhóm kỹ làm việc nhóm qua tài liệu, cổng thơng tin điện tử 4.2 Kiến nghị - Với Nhà trường: Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng chuyên môn đặc biệt hoạt động nhóm để giảng viên cán quản lý có hội học tập rèn luyện 14 - Với Khoa Tâm lí giáo dục: Cần tạo điều kiện nhiều để giảng viên có hội làm việc nhóm Tham mưu nguồn lực từ xã hội để đầu tư sở vật chất cho môn công tác giảng dạy học tập nâng cao trình độ để ngày đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ nhà trường 15 ... Khoa học giáo dục, Khoa tâm lí giáo dục, trường Đại học sư phạm - ĐHTN 2.3 Thực trạng kỹ làm việc nhóm giảng viên môn Khoa học Giáo dục, Khoa tâm lí giáo dục, trường Đại học Sư phạm - ĐHTN... để phát triển kỹ làm việc nhóm cho giảng viên môn Khoa học giáo dục, Khoa tâm lí giáo dục, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 10 2.3.2 Kinh nghiệm thực tế 11 Kế hoạch phát triển kỹ làm. .. mơn Khoa học giáo dục, Khoa Tâm lí giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN 2.1 Giới thiệu khái quát Khoa Tâm lí giáo dục, trường Đại học Sư phạm - ĐHTN 2.2 Giới thiệu Bộ môn Khoa học