1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT TUYỂN SINH LIÊN THÔNG TỪ CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT TUYỂN SINH LIÊN THÔNG TỪ CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC Tên mơn thi: Hóa lý - Số tiết ôn tập: 20 tiết Đơn vị phụ trách môn thi: - Bộ mơn: Cơng nghệ Hóa học - Khoa: Công nghệ Mục tiêu môn thi: 3.1 Kiến thức: 3.1.1 Có khả nắm bắt nguyên lý thứ nhiệt động ứng dụng 3.1.2 Có khả nắm bắt nguyên lý thứ hai nhiệt động ứng dụng 3.1.3 Có kiến thức cân pha qui tắc pha 3.1.4 Có kiến thức cân hệ dung dịch 3.1.5 Có kiến thức cân hệ lỏng – rắn 3.1.6 Có khả nắm bắt khái niệm kỹ thuật phản ứng, thiết bị phản ứng 3.1.7 Có khả tính tốn thiết kế thiết bị phản ứng đẳng nhiệt 3.1.8 Có khả xác định bậc phản ứng dựa vào phương pháp vi phân phương pháp sử dụng phương trình thiết kế 3.1.9 Có khả tính tốn thiết kế hệ nhiều thiết bị phản ứng mắc song song, nối tiếp 3.1.10 Có khả tính tốn thiết kế thiết bị phản ứng khơng đẳng nhiệt 3.1.11 Có kiến thức xác định bậc phản ứng tính tốn thiết bị phản ứng gián đoạn 3.2 Kỹ năng: 3.2.1 Có kỹ vận dụng kiến thức nguyên lý nhiệt động vào việc tính tốn hiệu ứng nhiệt, ảnh hưởng áp suất, nhiệt độ … 3.2.2 Có kỹ vận dụng kiến thức cân pha cho hệ 1, cấu tử 3.2.3 Có kỹ áp dụng kiến thức toán cao cấp vào việc giải tốn kỹ nhiệt động 3.2.4 Có kỹ làm việc nhóm- làm tập nhóm 3.2.5 Có kỹ vận dụng kiến thức kỹ thuật phản ứng vào việc tính tốn thiết kế thiết bị phản ứng 3.2.6 Có kỹ áp dụng kiến thức toán cao cấp vào việc giải toán kỹ thuật phản ứng 3.2.7 Có kỹ viết báo cáo kết thí nghiệm tập nhóm 3.2.8 Tư phản biện: suy nghĩ sáng tạo, cách tân, biết tìm tịi, phân tích, đánh giá tổng hợp thơng tin 3.2.9 Giao tiếp: phát triển, giải thích diễn tả ý tưởng cách hiệu thông qua kĩ viết, nói hình ảnh 3.2.10 Thực nghiệm định lượng: phân tích, xử lý số liệu kiện thực nghiệm thành báo cáo hoàn chỉnh 3.2.11 Làm việc nhóm: có khả liên kết ý tưởng, lựa chọn; tương tác, thảo luận nghi vấn; biết tôn trọng khác biệt bảo vệ quan điểm cá nhân Mơ tả tóm tắt nội dung môn thi: Môn học bao gồm nội dung nhiệt động hóa học cân pha Phần nhiệt độ hóa học sinh viên học nguyên lý 1, nhiệt động lực học ứng dụng Phần cân pha sinh viên học qui tắc cân pha, cân hệ dung dịch- hệ lỏng- rắn Phần động hóa học sinh viên nắm số khái niệm động hóa học, phương trình động học dạng tích phân số loại phản ứng hóa học đồng thể, phản ứng dây chuyền & quang hóa, phản ứng xúc tác điện hóa Cấu trúc nội dung mơn thi: Chương Nhiệt hóa học, chiều giới hạn trình 1.1 Nguyên lý thứ nhiệt động lực học 1.2 Định luật Hess ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu ứng nhiệt phản ứng 1.3 Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học 1.4 Hàm đặc trưng phương trình nhiệt động 1.5 Đại lượng mol riêng phần hóa học Chương Cân hóa học 2.1 Quan hệ đẳng áp số cân phản ứng 2.2 Cân hóa học hệ dị thể yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học 2.3 Các phương pháp xác định số cân 2.4 Cân hóa học hệ thực Chương Lý thuyết cân pha cân pha hệ cấu tử 3.1 Điều kiện cân pha 3.2 Giản đồ pha qui tắc 3.3 Ảnh hưởng áp suất nhiệt độ đến nhiệt độ chuyển pha 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ áp suất tổng đến áp suất bão hòa 3.5 Biểu đồ trạng thài hệ cấu tử Chương Dung dịch, cân dung dịch – dung dịch – rắn 4.1 Sự hịa tan khí lỏng 4.2 4.3 4.4 4.5 Chương 5.1 5.2 5.3 5.4 Chương 6.1 6.2 6.3 Chương 7.1 7.2 7.3 7.4 7.6 Chương 8.1 8.2 8.3 8.4 8.5 8.6 Sự hòa tan lỏng lỏng cân dung dịch – Tính chất dung dịch lỗng chất tan không bay Các yếu tố ảnh hưởng đến độ hòa tan chất rắn lỏng Sự kết tinh dung dịch Động học phản ứng đơn giản phản ứng phức tạp Phản ứng bậc 0, 1, 2, 3, n Các phương pháp xác định bậc phản ứng Phản ứng thuận nghịch, song song nối tiếp Phương pháp nồng độ ổn định xác định chế phản ứng phức tạp Các phản ứng dây chuyền phản ứng quang hóa Định luật động học định luật phản ứng dây chuyền Các phản ứng quang hóa Đặc tính chung xúc tác, phản ứng xúc tác đồng thể dị thể Tính chất dụng dịch điện ly chuyển vận điện tích dung dịch điện ly Dung dịch chất điện ly, nước tính chất Các chất điện ly thực solvat hóa ion Một số tính chất nhiệt động học dung dịch điện ly Độ dẫn điện, phương pháp đo độ dẫn điện ứng dụng Thuyết tương tác ion Thuyết Debye – Huckel Pin điện cực động học q trình điện hóa Nhiệt động pin, điện cực mạch điện hóa Điện khuếch tán Nguồn nhiệt hóa học Hiện tượng điện phân số ứng dụng thực tế điện phân Hóa phép cực phổ Sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại khỏi ăn mịn Phương pháp giảng dạy: - Thuyết trình Nhiệm vụ người học: Người học phải thực nhiệm vụ sau: - Phải tham dự tối thiểu 80% tiết học - Phải nghiên cứu tài liệu có liên quan đến mơn hóa lý Đánh giá kết thi người học: 8.1 Hình thức thi Mơn thi đánh giá hình thức tự luận Thời gian thi 90 phút 8.2 Cách chấm điểm Bài thi chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), lấy đến 0,25; khơng quy trịn điểm 8.3 Điều kiện xét tuyển Môn thi đạt ≥ 1,25 điểm 9 Tài liệu học tập: Thông tin tài liệu Số đăng ký cá biệt [1] Đào Văn Lượng, 2007 Hóa lý Nhiệt động hóa học Nhà CN.014732 xuất Khoa học Kỹ thuật - 541.369/ L561 [2] Trần Khắc Chương, Mai Hữu Khiêm, 2005 Hoa lý tập II: Động học xúc tác Nhà xuất ĐH Quốc Gia TP HCM 541.394/ Ch561/T.2 CN.003474; CN.003475; CN.015720; CN.015721; CN.015722 [3] Mai Hữu Khiêm, Dương Thành Trung, 2005 Hóa lý tập III: MON000178; Điện hóa học Nhà xuất ĐH Quốc Gia TP HCM - 541.37/ MON000179; Kh304/T.3 MON000180 Cần Thơ, ngày 20 tháng 11 năm 2015 TL HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA Nguyễn Chí Ngơn (Đã ký) TRƯỞNG BỘ MƠN Đồn Văn Hồng Thiện (Đã ký)

Ngày đăng: 29/12/2022, 01:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w