Page 360 Quy che dao tao sau dai hoc o Dai hoc Quoc gia Ha Noi

35 6 0
Page 360 Quy che dao tao sau dai hoc o Dai hoc Quoc gia Ha Noi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word Phan I HE THONG VAN BAN QUY PHAM O ÐHQGHN doc HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM VÀ MỘT SỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Ở ĐHQGHN 360 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Số 3810/ KHCN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NA[.]

HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM VÀ MỘT SỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Ở ĐHQGHN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Số: 3810/ KHCN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc  Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2007 QUYẾT ĐỊNH CỦA GIÁM ĐỐC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Về việc ban hành “Quy chế đào tạo sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội” GIÁM ĐỐC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Căn Nghị định số 07/2001/NĐ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2001 Chính phủ Đại học Quốc gia; Căn Quy chế tổ chức hoạt động Đại học Quốc gia ban hành theo Quyết định số 16/2001/QĐ-TTg ngày 12 tháng 02 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ; Căn Quyết nghị số 3300/2007/QN-HĐ ngày 30 tháng năm 2007 Hội đồng Đại học Quốc gia Hà Nội quy chế đào tạo; Theo đề nghị ông Trưởng ban Khoa học Công nghệ, Chủ nhiệm khoa Sau đại học, QUYẾT ĐỊNH : Điều Ban hành kèm theo Quyết định “Quy chế đào tạo sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội” Điều Các ơng (bà) Chánh Văn phịng, Trưởng ban chức năng, Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội chịu trách nhiệm thi hành định GIÁM ĐỐC (đã ký) Nơi nhận: - Như Điều - Lưu VP, Ban KHCN, Khoa SĐH 360 GS.VS Đào Trọng Thi Phần I HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY CHẾ Đào tạo sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội (ban hành kèm theo Quyết định số 3810/KHCN ngày 10 tháng 10 năm 2007 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) Chương I CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC ĐÀO TẠO Điều Mục tiêu đơn vị đào tạo sau đại học Đào tạo sau đại học (SĐH) trang bị kiến thức SĐH nâng cao kỹ thực hành cho người tốt nghiệp đại học nhằm xây dựng đội ngũ cán khoa học có phẩm chất trị, đạo đức ý thức phục vụ nhân dân, có trình độ cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ đất nước Đào tạo SĐH bao gồm đào tạo bậc Thạc sỹ, Tiến sỹ bồi dưỡng SĐH Người theo học bậc Thạc sỹ gọi học viên cao học, người theo học bậc Tiến sỹ gọi nghiên cứu sinh (NCS), người tham gia chương trình đào tạo SĐH gọi chung học viên Thạc sỹ phải có kiến thức chun mơn vững vàng, lực thực hành tốt, khả thích ứng cao trước phát triển khoa học - cơng nghệ kinh tế - xã hội; có khả phát giải số vấn đề học thuật thực tiễn thuộc chuyên ngành đào tạo Tiến sỹ phải có trình độ cao lý thuyết thực hành; có lực sáng tạo, độc lập nghiên cứu; có khả hướng dẫn nghiên cứu khoa học hoạt động chuyên môn, phát giải vấn đề thời có ý nghĩa khoa học thực tiễn chuyên ngành đào tạo Đơn vị đào tạo SĐH trường đại học thành viên, viện nghiên cứu, khoa, trung tâm đào tạo nghiên cứu trực thuộc có đội ngũ cán khoa học nhiệm, kiêm nhiệm mạnh với trình độ uy tín chun mơn cao; có khả xây dựng, tổ chức thực quản lý chương trình đào tạo SĐH; có lực kinh nghiệm hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ, hướng dẫn luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ; có sở vật chất, kỹ thuật cần thiết đảm bảo cho việc học tập, nghiên cứu khoa học học viên cao học, NCS Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) giao nhiệm vụ đào tạo SĐH Đơn vị đào tạo SĐH chịu trách nhiệm tổ chức quản lý đào tạo chuyên ngành đào tạo SĐH (sau gọi tắt chuyên ngành) giao theo chương trình đào tạo ban hành quy trình đào tạo Giám đốc ĐHQGHN quy định loại đơn vị đào tạo SĐH loại hình thức, chương trình đào tạo SĐH cụ thể 361 HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM VÀ MỘT SỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Ở ĐHQGHN Căn vào yêu cầu phát triển khoa học - công nghệ, nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội lực đào tạo mình, hàng năm đơn vị đào tạo SĐH xếp, cấu lại chuyên ngành có xây dựng chuyên ngành mới, đề nghị Giám đốc ĐHQGHN xem xét cho phép tổ chức đào tạo chuyên ngành có danh mục đào tạo nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (danh mục đào tạo Nhà nước) tổ chức đào tạo thí điểm chuyên ngành chưa có danh mục đào tạo nói Việc xếp, cấu lại chuyên ngành có xây dựng chuyên ngành trung tâm đào tạo, nghiên cứu phải có phối hợp với Khoa SĐH ĐHQGHN báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo việc xếp, cấu lại, mở thí điểm chuyên ngành để Bộ theo dõi, tổng hợp, đánh giá, thức đưa vào danh mục đào tạo Nhà nước chuyên ngành Điều Hình thức dạy-học, tín tín Trong hoạt động đào tạo đại học sau đại học, thường có ba hình thức dạy-học: a Lên lớp: Học viên học tập lớp thông qua giảng, hướng dẫn giảng viên lớp b Thực hành: Học viên học tập thơng qua thực hành, thực tập, làm thí nghiệm, làm tập, đọc nghiên cứu tài liệu, … trợ giúp trực tiếp giảng viên c Tự học: Học viên tự học tập, nghiên cứu theo hình thức cá nhân tổ/nhóm nhà, thư viện, phịng thí nghiệm, … theo kế hoạch, nhiệm vụ, nội dung giảng viên giao, kiểm tra-đánh giá tích luỹ vào kết học tập cuối Giờ tín đại lượng dùng làm đơn vị để đo thời lượng lao động học tập học viên Giờ tín phân thành ba loại theo cấu hình thức dạy-học, định lượng thời gian xác định sau: a Giờ tín lên lớp: gồm tiết lên lớp tiết tự học b Giờ tín thực hành: gồm tiết thực hành tiết tự học c Giờ tín tự học: gồm tiết tự học Thời gian quy định cho tiết học 50 phút Tín đại lượng xác định khối lượng kiến thức, kỹ (trung bình) mà học viên tích luỹ từ mơn học 15 tín (cùng loại khác loại) thực tuần 01 tín kéo dài học kỳ gồm 15 tuần Tín dùng làm đơn vị để tích luỹ kết học tập học viên Điều Chương trình đào tạo sau đại học Chương trình đào tạo chuyên ngành cụ thể xây dựng phù hợp với quy định Bộ Giáo dục Đào tạo cấu trúc khối lượng kiến thức tối thiểu cho lĩnh vực chuyên môn 362 Phần I HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Các loại chương trình đào tạo SĐH có cấp học vị: Chương trình đào tạo thạc sỹ định hướng thực hành chủ yếu nhằm trang bị kiến thức kỹ thực hành; chương trình đào tạo thạc sỹ định hướng nghiên cứu chủ yếu nhằm rèn luyện lực nghiên cứu, sáng tạo; chương trình đào tạo tiến sỹ; chương trình đào tạo quốc tế bậc thạc sỹ, tiến sỹ thiết kế theo chuẩn mực chất lượng khu vực, quốc tế Mục tiêu chương trình đào tạo SĐH: - Chương trình đào tạo SĐH phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, phù hợp với hướng khoa học công nghệ mũi nhọn; phát huy mạnh truyền thống khoa học bản, tính liên ngành đa ngành ĐHQGHN; đảm bảo tính hệ thống, liên thơng bậc học; có tính khả thi, có kết hợp chặt chẽ đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động trong, ngồi nước tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới - Chương trình đào tạo thạc sỹ phải đảm bảo cho học viên cao học bổ sung nâng cao kiến thức học bậc đại học; đại hóa kiến thức chuyên ngành; tăng cường kiến thức liên ngành; có đủ lực thực cơng tác chuyên môn nghiên cứu khoa học chuyên ngành đào tạo - Chương trình đào tạo tiến sỹ phải đảm bảo cho NCS nâng cao hoàn chỉnh kiến thức bản, có hiểu biết sâu kiến thức chuyên ngành, có lực độc lập sáng tạo nghiên cứu khoa học hoạt động chun mơn Cơ cấu chương trình đào tạo SĐH: a Chương trình đào tạo thạc sỹ gồm chương trình định hướng nghiên cứu chương trình định hướng thực hành, có khối lượng kiến thức, kỹ từ 50 đến 60 tín chia thành ba phần Phần - Khối kiến thức chung bắt buộc (chiếm 20% tổng số tín chỉ): gồm mơn Triết học, Ngoại ngữ Phần - Khối kiến thức sở chuyên ngành (chiếm 50-55% tổng số tín chương trình định hướng nghiên cứu chiếm 65-70% chương trình định hướng thực hành): gồm mơn học nâng cao kiến thức sở, bổ sung cập nhật kiến thức chuyên ngành, kể tin học chuyên ngành phương pháp luận nghiên cứu khoa học, trang bị cho học viên sở lý luận, kỹ thực hành lực hoạt động thực tiễn để giải vấn đề chun mơn Đối với chương trình định hướng thực hành, cần trang bị thêm cho học viên kiến thức gắn kết hữu lý luận thực tiễn, giải pháp khoa học giải hiệu vấn đề thực tế Phần gồm hai nhóm mơn học: - Nhóm mơn học bắt buộc: gồm mơn học có nội dung cốt yếu ngành chun ngành, có số mơn quy định chung cho ngành - Nhóm mơn học lựa chọn (chiếm khơng q 30% tổng số tín Phần 2): gồm môn học nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp khác người học 363 HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM VÀ MỘT SỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Ở ĐHQGHN chuyên ngành Việc chọn mơn học thích hợp học viên đề xuất, có hướng dẫn khoa môn, phải đảm bảo đủ số tín quy định giảng viên phụ trách môn học đồng ý Phần - Luận văn thạc sỹ (chiếm 25-30% tổng số tín chương trình định hướng nghiên cứu) tiểu luận thạc sỹ (chiếm 10-15% tống số tín chương trình định hướng thực hành): Luận văn thạc sỹ phải chứng tỏ tác giả biết vận dụng phương pháp nghiên cứu kiến thức tiếp thu trình học tập để xử lý đề tài luận văn Đề tài luận văn thạc sỹ vấn đề khoa học, công nghệ quản lý cụ thể người hướng dẫn đề nghị môn Hội đồng khoa học đào tạo đơn vị đào tạo (hoặc khoa chuyên môn thuộc trường thành viên) thông qua Tiểu luận thạc sỹ phải chứng tỏ tác giả biết vận dụng kiến thức tiếp thu trình học tập đặc biệt kỹ thực hành lực giải vấn đề thực tế để xử lý đề tài tiểu luận Đề tài Tiểu luận thạc sỹ vấn đề, tình cụ thể yêu cầu thực tiễn liên quan đến nội dung chương trình đào tạo người hướng dẫn đề nghị báo cáo đơn vị đào tạo Tiểu luận thạc sỹ hai người chấm theo quy định chấm thi kết thúc môn học b Chương trình đào tạo tiến sỹ gồm phần: Phần - Phần kiến thức chung kiến thức sở, chuyên ngành chương trình đào tạo thạc sỹ quy định Điểm a Khoản Điều NCS có thạc sỹ chuyên ngành đào tạo tiến sỹ khơng phải học phần NCS có thạc sỹ chuyên ngành gần với chuyên ngành đào tạo tiến sỹ phải học bổ sung môn cần thiết để có kiến thức tương đương với người có thạc sỹ chuyên ngành Phần - Các chuyên đề tiến sỹ nhằm trang bị cho NCS lực nghiên cứu khoa học, cập nhật nâng cao kiến thức liên quan trực tiếp đến đề tài, giúp NCS có đủ trình độ chun mơn giải đề tài luận án Ngồi ra, NCS cịn phải hồn thành tín môn học Ngoại ngữ chuyên ngành nâng cao Hàng năm, thủ trưởng đơn vị đào tạo SĐH có trách nhiệm phê duyệt danh mục chuyên đề cho chuyên ngành đào tạo tiến sỹ Số lượng chuyên đề cho chuyên ngành phải đủ lớn để lựa chọn Người hướng dẫn NCS giúp NCS lựa chọn chuyên đề phù hợp thiết thực việc thực đề tài luận án Mỗi NCS phải hoàn thành ba chuyên đề với tổng khối lượng kiến thức kỹ tín Phần - Luận án tiến sỹ: Luận án tiến sỹ phải chứng tỏ tác giả đạt mục tiêu yêu cầu kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học, chứa đựng đóng góp có giá trị lĩnh vực khoa học chuyên ngành, thể khả độc lập, sáng tạo nghiên cứu khoa học NCS Đóng góp luận án là: 364 Phần I HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - Những kết hay đề xuất có tác dụng bổ sung, phát triển làm phong phú thêm vốn kiến thức có chuyên ngành - Những ứng dụng sáng tạo phát triển có sở khoa học dựa thành tựu có nhằm giải yêu cầu thiết thực kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ Nếu sử dụng kết quả, tài liệu người khác (trích dẫn bảng, biểu, công thức, đồ thị tài liệu khác) phải dẫn tác giả nguồn tài liệu Nếu luận án cơng trình khoa học phần cơng trình khoa học tập thể tác giả đóng góp phần phải xuất trình văn thể trí thành viên tập thể với việc tác giả sử dụng kết chung tập thể để bảo vệ luận án Về hình thức, luận án phải trình bày mạch lạc, rõ ràng, sẽ, theo trình tự: mở đầu, chương, kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả liên quan đến luận án, tài liệu tham khảo phụ lục (nếu có) Chương trình đào tạo quốc tế bậc thạc sỹ, tiến sỹ thiết kế theo chuẩn mực khu vực, quốc tế theo định hướng đặc biệt Giám đốc ĐHQGHN quy định cụ thể tùy theo mục đích điều kiện thực Ngồi ra, đơn vị đào tạo SĐH tổ chức khóa bồi dưỡng SĐH nhằm đại hóa kiến thức học cung cấp, bổ sung kiến thức người có đại học SĐH Hàng năm, đơn vị đào tạo SĐH thơng báo rộng rãi chương trình bồi dưỡng SĐH đơn vị Điều Xây dựng quản lý chương trình đào tạo sau đại học ĐHQGHN đạo, quy định hướng dẫn chung việc xây dựng chương trình đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ Đơn vị đào tạo SĐH tổ chức xây dựng nghiệm thu cấp sở chương trình, khung chương trình đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ trình ĐHQGHN (qua Khoa SĐH) thẩm định phê duyệt Trường đại học thành viên, khoa trực thuộc tổ chức xây dựng nghiệm thu đề cương chi tiết môn học, chuyên đề chuyên ngành đào tạo SĐH giao Viện nghiên cứu tổ chức xây dựng nghiệm thu đề cương chi tiết chuyên đề tiến sỹ; tổ chức xây dựng đề cương chi tiết môn học thuộc chuyên ngành đào tạo thạc sỹ giao, báo cáo Khoa SĐH thẩm định trước ban hành Trung tâm đào tạo, nghiên cứu trực thuộc phối hợp với Khoa SĐH tổ chức xây dựng nghiệm thu đề cương chi tiết môn học, chuyên đề chuyên ngành đào tạo SĐH giao 365 HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM VÀ MỘT SỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Ở ĐHQGHN Đề cương chi tiết môn học phải cung cấp thông tin chủ yếu nội dung môn học, công tác tổ chức giảng dạy học tập môn học phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ, tiếp cận chuẩn mực quốc tế, khả thi điều kiện ĐHQGHN Đề cương chi tiết môn học phải có nội dung đây: - Thơng tin đơn vị đào tạo (tên trường, khoa, môn,…) - Thông tin môn học (tên môn học, bắt buộc hay lựa chọn, số lượng tín chỉ, loại tín chỉ, mơn học tiên quyết,…) - Thơng tin tổ chức giảng dạy học tập - Mục tiêu, nội dung phương pháp giảng dạy mơn học - Giáo trình sử dụng danh mục tài liệu tham khảo - Các yêu cầu quy định kiểm tra-đánh giá kết học tập môn học (số lần kiểm tra kèm trọng số, trọng số thi kết thúc môn học, …) - Một số thông tin liên quan khác theo quy định hướng dẫn ĐHQGHN Hàng năm, nội dung môn học, chuyên đề điều chỉnh, bổ sung, cập nhật, đại hóa phù hợp với trình độ phát triển khoa học, công nghệ yêu cầu thực tiễn Việc điều chỉnh, bổ sung nội dung môn học, chuyên đề phải Hội đồng khoa học đào tạo đơn vị đào tạo SĐH khoa chuyên môn thông qua lập thành hồ sơ lưu đơn vị đào tạo SĐH Riêng trung tâm đào tạo, nghiên cứu trực thuộc, thay đổi, bổ sung chương trình đào tạo phải Khoa SĐH thẩm định trước ban hành ĐHQGHN (Khoa SĐH) quản lý chuyên ngành mang tính chất liên ngành, liên lĩnh vực, chuyên ngành đào tạo thí điểm, chuyên ngành tổ chức đào tạo trung tâm đào tạo, nghiên cứu trực thuộc số chuyên ngành đào tạo đặc biệt Giám đốc ĐHQGHN quy định riêng Đơn vị đào tạo SĐH quản lý chương trình đào tạo lại tham gia quản lý chương trình đào tạo ĐHQGHN trực tiếp quản lý chuyên ngành đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ giao Điều Hình thức đào tạo sau đại học Đào tạo thạc sỹ tiến sỹ sở đào tạo thuộc ĐHQGHN thực theo hình thức thống nhất, phù hợp với phương thức đào tạo ĐHQGHN quy định Liên kết đào tạo nước hình thức phối hợp đào tạo đơn vị đào tạo ĐHQGHN sở đào tạo đối tác nước (trường đại học, viện nghiên cứu, …), chương trình đào tạo tổ chức thực chủ yếu sở đào tạo đối tác Liên kết đào tạo quốc tế hình thức phối hợp đào tạo đơn vị đào tạo ĐHQGHN sở đào tạo đối tác nước ngồi, chương trình đào tạo tổ chức thực theo thoả thuận đối tác 366 Phần I HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Điều Thời gian đào tạo chuẩn thời hạn đào tạo tối đa Thời gian đào tạo chuẩn thời hạn đào tạo tối đa khoá đào tạo thạc sỹ tương ứng năm (24 tháng) năm (60 tháng) Thời gian đào tạo chuẩn thời hạn đào tạo tối đa khoá đào tạo tiến sỹ tương ứng năm (36 tháng) năm (72 tháng) người có thạc sỹ, năm (48 tháng) năm (84 tháng) người chưa có thạc sỹ Thời hạn tối đa bảo lưu kết môn học thuộc chương trình đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ năm (60 tháng) tính từ ngày thi kết thúc mơn học Đối với hình thức liên kết đào tạo quốc tế, thời gian khoá đào tạo, thời gian bảo lưu kết môn học quy định theo văn thỏa thuận với sở đào tạo đối tác nước Điều Tổ chức đào tạo thạc sỹ Đơn vị đào tạo SĐH có trách nhiệm tổ chức đào tạo thạc sỹ theo nhiệm vụ Giám đốc ĐHQGHN giao, bao gồm nội dung sau đây: Xây dựng kế hoạch đào tạo (lịch trình giảng dạy, học tập, lịch trình kiểm tra, thi, bảo vệ luận văn,…) cho khoá học tổ chức, quản lý việc thực kế hoạch đào tạo Công tác tổ chức, quản lý việc thực kế hoạch đào tạo khối kiến thức chung (Triết học, Ngoại ngữ) cho học viên khoa, viện, trung tâm trực thuộc Khoa SĐH đảm nhiệm, số trường hợp đặc biệt Giám đốc ĐHQGHN quy định riêng Số mơn học cụ thể học viên đăng ký học học kỳ đơn vị đào tạo xác định cho chương trình có khối lượng kiến thức kỹ từ 13 đến 18 tín Phân cơng giảng viên đảm bảo điều kiện thực kế hoạch đào tạo đề Tổ chức biên soạn giáo trình, giảng môn học theo Đề cương chi tiết môn học ban hành Quản lý, hướng dẫn học viên xây dựng kế hoạch học tập (đăng ký mơn học với số lượng tín tương ứng cần tích luỹ theo kế hoạch đơn vị đào tạo lộ trình thực hiện, …) theo học kỳ, năm Tổ chức tra, kiểm tra việc thực kế hoạch đào tạo chuyên ngành đơn vị phụ trách Xác định đề tài phân công cán hướng dẫn luận văn cao học trước học viên tích luỹ đủ 60% số lượng tín chương trình đào tạo Đối với trường hợp học viên khoa, viện, trung tâm trực thuộc, việc xác định đề tài phân công cán hướng dẫn luận văn phải đơn vị đào tạo báo cáo ĐHQGHN (qua Khoa SĐH) Đầu năm học, thông báo cho học viên chương trình kế hoạch đào tạo tồn khố, quy chế đào tạo SĐH quy định, hướng dẫn liên quan đến công tác đào tạo SĐH Nhà nước, ĐHQGHN đơn vị đào tạo 367 HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM VÀ MỘT SỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Ở ĐHQGHN Điều Tổ chức đào tạo tiến sỹ Đơn vị đào tạo SĐH có trách nhiệm tổ chức đào tạo tiến sỹ theo nhiệm vụ Giám đốc ĐHQGHN giao, bao gồm nội dung sau: Xác định kế hoạch đào tạo (kế hoạch học tập, nghiên cứu) tổ chức, quản lý việc thực kế hoạch Xác định đề tài luận án phân công cán hướng dẫn NCS chậm tháng sau ngày NCS công nhận báo cáo ĐHQGHN (qua Khoa SĐH) Bố trí NCS tham gia sinh hoạt chuyên môn phận (bộ mơn phịng nghiên cứu) đơn vị đào tạo Lập kế hoạch cho NCS (từ cử nhân) học tập thi môn học quy định Điểm a, Khoản 3, Điều Quy chế với lớp, khóa đào tạo thạc sỹ theo kế hoạch riêng Tổ chức cho NCS học môn học Ngoại ngữ chuyên ngành nâng cao quy định Điểm b, Khoản 3, Điều Quy chế theo quy định hướng dẫn ĐHQGHN Tổ chức cho NCS tự học, tự nghiên cứu chuyên đề tiến sỹ đạo, giám sát cán hướng dẫn Tổ chức sinh hoạt khoa học để NCS báo cáo kết nghiên cứu Tổ chức đánh giá cấp sở luận án tiến sỹ NCS Việc tổ chức đánh giá cấp sở luận án tiến sỹ cho NCS trung tâm trực thuộc Khoa SĐH phối hợp với trung tâm thực Điều Kết hợp đào tạo sau đại học nghiên cứu khoa học Đơn vị đào tạo SĐH có trách nhiệm kết hợp chặt chẽ công tác đào tạo SĐH với công tác nghiên cứu khoa học đơn vị theo nguyên tắc sau: Ưu tiên xác định đề tài phân công cán hướng dẫn luận văn, luận án theo đề tài, dự án khoa học - công nghệ đơn vị Bố trí cho học viên cao học NCS sinh hoạt khoa học thực đề tài luận văn, luận án phòng thí nghiệm, nhóm nghiên cứu thực đề tài, dự án khoa học - công nghệ Cấp bổ sung kinh phí đào tạo SĐH cho đề tài, dự án khoa học - công nghệ trực tiếp giải nhiệm vụ khoa học đề tài luận văn, luận án; hướng dẫn chủ nhiệm đề tài, dự án kết hợp sử dụng tốt kinh phí khoa học - công nghệ đề tài, dự án nguồn kinh phí hỗ trợ đào tạo SĐH khác nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác nghiên cứu khoa học đào tạo SĐH Có sách ưu tiên giao nhiệm vụ đào tạo SĐH cho đề tài, dự án khoa học - công nghệ, đồng thời ưu tiên giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cho nhóm nghiên cứu, cán hướng dẫn luận văn, luận án 368 Phần I HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Căn nguyên tắc nêu trên, hàng năm ĐHQGHN ban hành quy định, hướng dẫn cụ thể chế phương thức kết hợp đào tạo SĐH nghiên cứu khoa học phù hợp với yêu cầu điều kiện thực tế ĐHQGHN đơn vị đào tạo SĐH để thực Chương II TUYỂN SINH Điều 10 Điều kiện dự tuyển đào tạo thạc sỹ Về văn bằng: Người dự thi cần thỏa mãn điều kiện sau (trừ chuyên ngành đào tạo nêu Khoản 3, Điều này): - Có tốt nghiệp đại học ngành phù hợp với chuyên ngành đăng ký dự thi Riêng ngành ngoại ngữ, người dự thi đăng ký thi vào chuyên ngành thuộc ngành ngoại ngữ tốt nghiệp đại học hệ khơng quy cần có thêm tốt nghiệp đại học hệ quy ngành ngoại ngữ khác - Có tốt nghiệp đại học hệ quy ngành gần với chuyên ngành đăng ký dự thi, học bổ túc kiến thức để có trình độ tương đương với tốt nghiệp đại học ngành có chun ngành dự thi Về thâm niên cơng tác (trừ chuyên ngành đào tạo nêu Khoản 3, Điều này): - Người có tốt nghiệp đại học loại trở lên dự thi sau tốt nghiệp đại học ngành phù hợp với chuyên ngành đăng ký dự thi - Những trường hợp cịn lại phải có hai năm kinh nghiệm làm việc lĩnh vực chuyên môn phù hợp với chuyên ngành đăng ký dự thi (tính từ ngày ký định công nhận tốt nghiệp đại học đến ngày nhập học) Đối với chuyên ngành Quản lý khoa học cơng nghệ, Chính sách khoa học công nghệ Quản lý giáo dục: a) Về văn bằng: Người dự thi có tốt nghiệp đại học hệ quy, chun tu chức có chứng bổ túc kiến thức chuyên ngành dự thi b) Về thâm niên công tác đối tượng dự thi: Người dự thi có hai năm kinh nghiệm công tác lĩnh vực liên quan đến chuyên ngành dự thi (kể người có tốt nghiệp đại học loại trở lên) vị trí cơng tác sau đây: - Đối với chun ngành Quản lý khoa học cơng nghệ Chính sách khoa học công nghệ: lãnh đạo chuyên viên đơn vị quản lý khoa học, công nghệ quan hành chính, nghiệp nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội - Đối với chuyên ngành Quản lý giáo dục: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường từ bậc học mầm non trở lên; trưởng khoa, phó trưởng khoa trường cao đẳng, đại học; lãnh đạo chuyên viên làm công tác quản lý giáo dục tổ chức trị, bộ, quan ngang bộ, ủy ban nhân dân tỉnh, sở/phòng giáo dục đào tạo, phòng/ban đào tạo - giáo vụ trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp 369 HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM VÀ MỘT SỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Ở ĐHQGHN Đơn vị đào tạo SĐH khoa chuyên môn chịu trách nhiệm tổ chức đề thi, tổ chức thi chấm thi kết thúc môn học Đề thi phải phù hợp với nội dung chương trình mơn học, đảm bảo tính xác cơng Chấm thi kết thúc mơn học phải hai giảng viên đảm nhiệm thống điểm chấm Trong trường hợp hai giảng viên thống điểm chấm báo cáo thủ trưởng đơn vị đào tạo SĐH chủ nhiệm khoa chuyên môn định Các điểm kiểm tra-đánh giá môn học (bao gồm điểm kiểm tra điểm thi kết thúc môn học) chấm theo thang điểm từ đến 10, làm tròn đến chữ số thập phân Điểm mơn học điểm trung bình có trọng số điểm kiểm tra điểm thi kết thúc môn học (tổng tất điểm kiểm tra, điểm thi kết thúc môn học nhân với trọng số tương ứng điểm quy định đề cương chi tiết môn học) Điểm môn học làm tròn đến chữ số thập phân, sau chuyển thành điểm chữ với mức điểm sau: Điểm số từ 8,5 – 10 chuyển thành điểm A (Giỏi) Điểm số từ 7,0 – 8,4 chuyển thành điểm B (Khá) Điểm số từ 5,5 – 6,9 chuyển thành điểm C (Trung bình) Điểm số từ 4,0 – 5,4 chuyển thành điểm D (Trung bình yếu) chuyển thành điểm F (Kém) Điểm số 4,0 Trong thực tế, đơn vị đào tạo quy định sử dụng thang điểm chữ nhiều mức Môn học có điểm đạt u cầu điểm mơn học đạt mức điểm D trở lên, không đạt yêu cầu điểm mơn học đạt mức điểm F Học viên xem hồn thành mơn học mơn học có điểm đạt u cầu Mơn học có điểm đạt u cầu gọi mơn học tích luỹ Đối với mơn học lý đáng (được quan có thẩm quyền xác nhận) chưa có đủ liệu để xác định điểm (do thiếu điểm kiểm tra, thiếu điểm thi kết thúc môn học), xếp mức đánh giá sử dụng ký hiệu I (điểm I) Học viên có mơn học điểm I phải kịp thời dự kiểm tra bổ sung, dự thi kết thúc môn học bổ sung theo lịch trình đơn vị đào tạo để có đủ liệu cho việc xác định điểm Môn học chưa nhận kết học tập học viên, xếp mức đánh giá sử dụng ký hiệu X (điểm X) Khi có đầy đủ liệu nhận kết học tập học viên, điểm I, điểm X chuyển thành điểm A, B, C, D, F Đối với môn học tích luỹ đơn vị đào tạo cho phép chuyển điểm trường hợp phép thi sớm để học vượt, chuyển từ sở đào tạo khác đến chuyển đổi chương trình đào tạo, xếp mức đánh giá sử dụng ký hiệu R viết kèm với kết Sau chấm xong, điểm kiểm tra, điểm thi kết thúc môn học điểm môn học phải thông báo cho học viên Điểm môn học phải ghi vào bảng điểm học tập 380 Phần I HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI học viên theo mẫu thống đơn vị đào tạo quy định Điểm môn học học viên phải lưu sổ điểm chung đơn vị đào tạo Thủ trưởng đơn vị đào tạo SĐH quy định việc bảo quản thi, quy trình chấm thi lưu giữ thi sau chấm Thời gian lưu giữ thi viết sau chấm ba năm kể từ kết thúc khóa đào tạo Các hồ sơ tài liệu khác kỳ kiểm tra, thi phải lưu trữ lâu dài đơn vị Việc đánh giá chấm điểm chuyên đề tiến sỹ môn học Ngoại ngữ chuyên ngành nâng cao chương trình đào tạo tiến sỹ thực cách NCS trình bày trước Tiểu ban chấm thi Thủ trưởng đơn vị đào tạo chủ nhiệm khoa chuyên môn định thành lập Tiểu ban chấm thi gồm ba thành viên Thành phần Tiểu ban chấm thi chuyên đề NCS, người có học vị tiến sỹ, tiến sỹ khoa học chức danh phó giáo sư, giáo sư, hiểu biết sâu chuyên đề NCS Thành phần Tiểu ban chấm thi môn Ngoại ngữ chuyên ngành nâng cao người có học vị tiến sỹ chức danh phó giáo sư trở lên, hiểu biết chuyên ngành đào tạo thông thạo ngoại ngữ Điểm chấm chuyên đề môn học Ngoại ngữ chuyên ngành nâng cao thành viên theo thang điểm từ đến 10, làm tròn đến chữ số thập phân Điểm chuyên đề môn học Ngoại ngữ chuyên ngành nâng cao trung bình cộng điểm chấm thành viên Tiểu ban có mặt làm trịn đến chữ số thập phân sau chuyển thành điểm chữ (theo quy định Khoản 6, Điều 35 Quy chế này) Điều 36 Điều kiện dự thi kết thúc môn học Học viên dự thi kết thúc mơn học lần đầu có đủ điểm kiểm tra theo quy định đề cương chi tiết mơn học đóng đầy đủ học phí theo quy định Học viên vắng mặt có lý đáng (được quan có thẩm quyền xác nhận) bố trí dự kiểm tra bổ sung để có đủ điều kiện dự thi kết thúc môn học xét cho dự thi kết thúc môn học trước bố trí dự kiểm tra bổ sung sau (trường hợp coi dự kiểm tra lần đầu) Học viên vắng mặt có lý đáng (được quan có thẩm quyền xác nhận) kỳ thi kết thúc mơn học bố trí dự thi bổ sung (trường hợp coi dự thi lần đầu) Lịch kiểm tra bổ sung lịch thi kết thúc môn học bổ sung ghi lịch trình kiểm tra, thi kế hoạch đào tạo Không tổ chức kiểm tra thi kết thúc mơn học ngồi kỳ kiểm tra, thi ghi lịch trình kiểm tra, thi cơng bố Khơng tổ chức kiểm tra lần hai (kiểm tra lại) Học viên không đủ điều kiện dự thi kết thúc môn học phải học lại mơn học với lớp sau, khoá sau theo lịch học đơn vị đào tạo ấn định Điều 37 Thi lại, học lại, buộc thơi học, học vượt Những học viên có điểm môn học không đạt yêu cầu dự thi kết thúc môn học lần hai (thi lại) Lịch thi lại phải ấn định lịch trình kiểm tra, thi kế hoạch đào tạo đảm bảo sớm sau tuần kể từ kỳ thi lần đầu Trong trường hợp này, điểm mơn học tính lại theo điểm thi kết thúc môn học lần hai phải ghi rõ tài liệu liên quan điểm lần hai Học viên xin phép học lại 381 HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM VÀ MỘT SỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Ở ĐHQGHN thi lại số mơn học tích luỹ (nhưng mức điểm C trở xuống) để cải thiện kết học tập Nếu với kết thi kết thúc môn học lần hai mà điểm môn học không đạt u cầu học viên phải học lại mơn học (đối với mơn học bắt buộc), học lại mơn học chọn học lại mơn học khác (đối với môn học lựa chọn) theo quy định hướng dẫn đơn vị đào tạo Học lại, chọn học lại môn học học viên phải tự túc kinh phí học tập mơn học Học viên bị buộc thơi học sau học kỳ, cịn có số mơn học (tính từ đầu khố) bị điểm F (sau hai lần thi) chiếm 15% tổng số tín chương trình Học viên có thành tích học tập tốt học kỳ trước (khơng có mơn học phải thi lại tính từ đầu khố có điểm trung bình chung học kỳ trước với số mơn học tích luỹ theo quy định đạt từ 3,20 trở lên) có nhu cầu đơn vị đào tạo cho phép học vượt (học thêm số môn) học kỳ Điều 38 Xử lý khiếu nại, vi phạm kiểm tra-đánh giá Các khiếu nại điểm kiểm tra, thi kết thúc môn học phải giải theo quy định đơn vị đào tạo SĐH vòng tháng sau ngày công bố kết Xử lý vi phạm cán tham gia tổ chức kiểm tra, tổ chức thi, coi kiểm tra, coi thi, chấm kiểm tra, chấm thi thực theo Điều 44, Quy chế đào tạo đại học ĐHQGHN ban hành kèm theo Quyết định số 3413/ĐT, ngày 10 tháng năm 2007 Giám đốc ĐHQGHN Quy định trách nhiệm xử lý kỷ luật học viên dự kiểm tra, dự thi thực theo Điều 45, Quy chế đào tạo đại học ĐHQGHN nói Điều 39 Tính điểm trung bình chung Để tính điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích luỹ, mức điểm chữ môn học quy đổi sang điểm số sau: A quy đổi sang B quy đổi sang C quy đổi sang D quy đổi sang F quy đổi sang Trường hợp sử dụng thang điểm chữ có nhiều mức hơn, thủ trưởng đơn vị đào tạo quy định việc quy đổi mức điểm chữ sang điểm số thích hợp với độ xác đến chữ số thập phân Điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích luỹ tính theo cơng thức sau làm tròn đến chữ số thập phân: 382 Phần I HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI n T   i1  ni n  i1 ni Trong đó: T điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích luỹ điểm mơn học thứ i (đã quy đổi sang điểm số) ni số tín mơn học thứ i n tổng số mơn học Điểm trung bình chung học kỳ (theo kết thi kết thúc môn học lần thứ nhất) sử dụng việc xét cho học vượt, xét khen thưởng sau học kì Điểm trung bình chung tích luỹ sử dụng việc xét cấp sinh hoạt phí sau năm học, xét cho bảo vệ luận văn, luận án, xét khen thưởng cuối khoá, xét cho chuyển tiếp sinh, Điều 40 Điều kiện bảo vệ luận văn thạc sỹ Học viên cao học bảo vệ luận văn thạc sỹ có đủ điều kiện đây: Đã hoàn thành (đã tích luỹ đủ) mơn học chương trình đào tạo thạc sỹ thời hạn đào tạo tối đa cho phép, có điểm trung bình chung tích luỹ tồn khố đạt từ 2,00 trở lên Được cán hướng dẫn luận văn đồng ý cho bảo vệ Hiện khơng bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên Đã hoàn thành thủ tục hành theo quy định đơn vị đào tạo Điều 41 Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ gồm thành viên người có học vị tiến sỹ, tiến sỹ khoa học chức danh phó giáo sư, giáo sư phù hợp với chuyên ngành đào tạo học viên, số thành viên ngồi đơn vị đào tạo người Hội đồng có chủ tịch, thư ký, hai ủy viên phản biện ủy viên Ủy viên phản biện người am hiểu đề tài luận văn, không đồng tác giả với học viên cơng trình cơng bố có liên quan đến đề tài luận văn Các thành viên Hội đồng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật tính trung thực nhận xét, đánh giá luận văn Các thành viên Hội đồng khơng có quan hệ cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột với tác giả luận văn Giám đốc ĐHQGHN định thành lập Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ cho học viên đào tạo khoa, viện, trung tâm trực thuộc Các khoa, viện, trung tâm trực thuộc tổ chức bảo vệ luận văn thạc sỹ 383 HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM VÀ MỘT SỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Ở ĐHQGHN Hiệu trưởng trường đại học định thành lập Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ cho học viên đào tạo trường Khoa chuyên môn thuộc trường tổ chức bảo vệ luận văn thạc sỹ Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ không họp xảy trường hợp sau: a Vắng mặt Chủ tịch Hội đồng b Vắng mặt Thư ký Hội đồng c Vắng mặt phản biện có ý kiến khơng tán thành luận văn d Vắng mặt từ thành viên Hội đồng trở lên Luận văn bảo vệ công khai, trừ trường hợp có liên quan tới bí mật quốc gia bảo vệ theo hướng dẫn riêng Việc đánh giá luận văn phải phản ánh trình độ kiến thức khả vận dụng học viên nhằm giải vấn đề mà đề tài luận văn đặt Đơn vị đào tạo SĐH xây dựng quy định cách cho điểm đánh giá luận văn hướng dẫn thành viên Hội đồng thực Điểm chấm luận văn thành viên theo thang điểm từ đến 10, làm tròn đến chữ số thập phân Điểm luận văn trung bình cộng điểm chấm thành viên Hội đồng có mặt buổi bảo vệ làm tròn đến chữ số thập phân sau chuyển thành điểm chữ (theo quy định Khoản 6, Điều 35 Quy chế này) Luận văn đạt yêu cầu điểm luận văn đạt mức điểm C trở lên Trong trường hợp luận văn không đạt yêu cầu, học viên sửa chữa để bảo vệ luận văn lần thứ hai (bảo vệ lại) Lịch bảo vệ lại luận văn đơn vị đào tạo ấn định thời hạn từ đến tháng kể từ ngày bảo vệ lần thứ Học viên phải tự túc kinh phí sửa chữa bảo vệ lại luận văn Không tổ chức bảo vệ luận văn lần thứ ba Điều 42 Các cấp đánh giá luận án tiến sỹ Luận án tiến sỹ tổ chức đánh giá hai cấp: Đánh giá cấp sở luận án tiến sỹ Bảo vệ cấp Nhà nước luận án tiến sỹ Kết đánh giá cấp sở luận án tiến sỹ có giá trị tư vấn cho thủ trưởng đơn vị đào tạo SĐH xem xét đề nghị Giám đốc ĐHQGHN cho phép tổ chức bảo vệ cấp Nhà nước luận án tiến sỹ Điều 43 Đánh giá cấp sở luận án tiến sỹ Luận án tiến sỹ NCS tổ chức đánh giá cấp sở đáp ứng đầy đủ điều kiện sau: - NCS hoàn thành luận án, hồn thành (đã tích luỹ đủ) mơn học, chun đề thuộc chương trình đào tạo tiến sỹ quy định Khoản 3, Điều 3, Quy chế bao gồm: mơn học thuộc chương trình đào tạo thạc sỹ (nếu có), chuyên đề tiến sỹ môn học Ngoại ngữ chuyên ngành nâng cao; 384 ... Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) giao nhiệm vụ đ? ?o t? ?o SĐH Đơn vị đ? ?o t? ?o SĐH chịu trách nhiệm tổ chức quản lý đ? ?o t? ?o chuyên ngành đ? ?o t? ?o SĐH (sau gọi tắt chuyên ngành) giao theo chương trình đ? ?o t? ?o. .. đ? ?o t? ?o cịn lại tham gia quản lý chương trình đ? ?o t? ?o ĐHQGHN trực tiếp quản lý chuyên ngành đ? ?o t? ?o thạc sỹ, tiến sỹ giao Điều Hình thức đ? ?o t? ?o sau đại học Đ? ?o t? ?o thạc sỹ tiến sỹ sở đ? ?o t? ?o. .. vị đ? ?o t? ?o b? ?o c? ?o ĐHQGHN (qua Khoa SĐH) Đầu năm học, thông b? ?o cho học viên chương trình kế hoạch đ? ?o t? ?o tồn khoá, quy chế đ? ?o t? ?o SĐH quy định, hướng dẫn liên quan đến công tác đ? ?o t? ?o SĐH

Ngày đăng: 30/04/2022, 04:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan