BÁO CÁO TỔNG KẾT THI HÀNH LUẬT NUÔI CON NUÔI

4 2 0
BÁO CÁO TỔNG KẾT THI HÀNH LUẬT NUÔI CON NUÔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ SA ĐÉC CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 50 /BC-UBND Sa Đéc, ngày 11 tháng 03 năm 2021 Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO TỔNG KẾT THI HÀNH LUẬT NUÔI CON NUÔI I KẾT QUẢ CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, TỔ CHỨC THỰC HIỆN LUẬT NUÔI CON NUÔI VÀ CƠNG ƯỚC LA HAY Từ Luật Ni ni có hiệu lực thi hành (ngày 01/01/2011) đến nay, việc giải cho nhận nuôi địa bàn thành phố Sa Đéc thực tương đối tốt, trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật Việc thi hành pháp luật nuôi nuôi góp phần giúp cho nhiều trẻ em có mái ấm gia đình thay nước, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục tốt Đồng thời, thơng qua việc giải ni ni, góp phần quan trọng bảo đảm cho nhiều người, đặc biệt phụ nữ đơn thân cặp vợ chồng con, thực quyền làm cha mẹ Công tác xây dựng kế hoạch triển khai, ban hành văn đạo, đôn đốc, hướng dẫn thực Luật nuôi nuôi Công ước La Hay Thực Kế hoạch số 151/KH-UBND ngày 25 tháng 12 năm 2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp triển khai đăng ký nuôi nuôi thực tế địa bàn tỉnh ĐồngTháp; tháng 01 năm 2013, Ủy ban nhân dân thị xã Sa Đéc (nay Thành phố Sa Đéc) ban hành Kế hoạch triển khai đăng ký nuôi nuôi thực tế địa bàn Công tác tuyên truyền, phổ biện Luật Nuôi nuôi, Công ước La Hay văn đạo Thủ tướng Chính phủ Ngay sau Luật Ni ni, Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ban hành, UBND Thành phố đạo Phòng Tư pháp Thành phố triển khai cho ban, ngành Thành phố UBND xã, phường; đồng thời phối hợp với Đài Truyền Thị xã (nay Trung tâm Thể thao Truyền Thành phố) tuyên truyền sóng truyền II ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THI HÀNH LUẬT NUÔI CON NUÔI VÀ CƠNG ƯỚC LA HAY Đối với cơng tác ni nuôi nước 1.1 Đánh giá kết đạt Pháp luật nuôi nuôi thời gian qua tạo sở quan trọng việc giải việc cho, nhận nuôi nuôi nhân dân Công chức Tư pháp - Hộ tịch tận tụy với công việc nên giúp Ủy ban nhân dân cấp xã thực tốt công tác quản lý, đăng ký cho, nhận nuôi nuôi địa bàn Việc đăng ký cho, nhận ni ni nhìn chung thẩm quyền, trình tự thủ tục, khơng để sai sót lớn Việc sử dụng mẫu biểu, ghi chép vào sổ đăng ký việc nhận nuôi nuôi, quản lý hồ sơ cho, nhận nuôi nuôi lưu trữ rõ ràng, đầy đủ, chế độ thông tin báo cáo cơng tác hộ tịch nhìn chung thực đảm bảo yêu cầu quy định pháp luật 1.2 Đánh giá ứng dụng công nghệ thông tin đăng ký việc nuôi nuôi, công tác lưu trữ hồ sơ đăng ký nuôi nuôi Hiện nay, UBND xã, phường địa bàn thành phố Sa Đéc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin thủ tục nuôi nuôi, đặc biệt thực 100% phần mềm đăng ký quản lý hộ tich dùng chung Bộ Tư pháp Ứng dụng công nghệ thông tin giúp quan đăng ký hộ tịch theo dõi, nắm bắt, kiểm tra, thống kê số liệu cách nhanh chóng, xác, đầy đủ thơng tin theo yêu cầu quản lý; giảm thao tác, rút ngắn thời gian tra cứu, tạo điều kiện thuận lợi cho công chức thực thi nhiệm vụ Về công tác kiểm tra giải việc nuôi nuôi Việc kiểm tra cơng tác hộ tịch nói chung, đăng ký ni ni nói riêng thực năm Qua kiểm tra chưa phát sai phạm công tác đăng ký việc nuôi nuôi nước III NHỮNG KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ NGUYÊN NHÂN Khó khăn cơng tác đăng ký ni nuôi nước - Tại Điểm c, khoản 1, Điều 14 Luật Nuôi nuôi quy định, người nhận ni phải có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục nuôi Tuy nhiên, thực tế, lại xác định chuẩn chung tồn quốc có điều kiện kinh tế - Theo quy định Điều 17 Luật Nuôi nuôi quy định hồ sơ người nhận nuôi nuôi phải có Phiếu lý lịch tư pháp Giấy khám sức khỏe quan y tế cấp huyện trở lên cấp Đây quy định gây khó khăn cho người dân - Theo quy định Luật việc nhận nuôi nuôi phải đồng ý cha, mẹ đẻ người giám hộ trẻ em nhận làm nuôi Nhưng thực tế lại phát sinh nhiều trường hợp cho nhận nuôi tùy tiện, sau sinh con, cha mẹ đẻ cho làm ni trao tay, giấy viết tay, giấy chứng sinh… mà không để lại địa chỉ, chí để lại địa lại địa giả Khi tiến hành thủ tục đăng ký nuôi nuôi, UBND cấp xã liên hệ với cha, mẹ đẻ để lấy ý kiến đồng ý theo quy định pháp luật - Khó khăn trình giải hồ sơ đăng ký nuôi nuôi trẻ em bị bỏ rơi, pháp luật khơng quy định cụ thể trình tự, thủ tục giải trường hợp mà ghi chung chung “nếu có người nhận trẻ em làm ni UBND cấp xã nơi phát trẻ em bị bỏ rơi xem xét, giải theo quy định pháp luật” (Điểm a, Khoản 2, Điều 15 Luật Nuôi nuôi); người chấp hành hình phạt tù có thời hạn muốn cho con, đăng ký khơng thể có mặt Uỷ ban nhân dân cấp xã để làm thủ tục nên việc giải đăng ký cho, nhận nuôi không thực được, người mẹ (có ngồi giá thú) bị lực hành vi dân trình tự, tủ tục giải cho, nhận nuôi không Luật nuôi nuôi văn hướng dẫn thi hành quy định cụ thể 3 - Về vấn đề xác định lại dân tộc, theo quy định Điều 24 Luật Nuôi nuôi, Điều 26 Luật Hộ tịch, Điều 27, 28, 29 Bộ Luật Dân sự, người xin ni u cầu thay đổi họ, tên ni riêng dân tộc khơng quy định Bất cập có thay đổi phần khai cha, mẹ đẻ sang cha, mẹ nuôi (khoản Điều 26 Luật Hộ tịch) Với trường hợp cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi không dân tộc dẫn đến dân tộc người nuôi Giấy khai sinh khác với dân tộc cha mẹ nuôi Như vậy, pháp luật dân công nhận việc xác định lại dân tộc cho người nuôi theo chiều từ cha, mẹ nuôi sang cha, mẹ đẻ (điểm b khoản Điều 29 Bộ Luật Dân sự) mà xác định dân tộc ngược lại từ cha, mẹ đẻ sang cha, mẹ nuôi Trong trường hợp này, mục đích cha, mẹ ni đứng tên với tư cách cha, mẹ Giấy khai sinh nuôi để tránh mặc cảm cho nuôi khơng đạt Do đó, dù thay đổi phần khai cha, mẹ đẻ sang cha, mẹ nuôi vấn đề dân tộc người nuôi phải giữ nguyên (dân tộc cha, mẹ đẻ) theo quy định Bộ luật Dân mà theo dân tộc cha, mẹ nuôi dẫn đến làm ảnh hưởng tâm lý mặc cảm người nuôi sau - Theo quy định điều 23 Luật Nuôi ni thơng báo tình hình phát triển ni theo dõi việc ni ni sáu tháng lần thời hạn 03 năm, kể từ ngày giao nhận ni, cha mẹ ni có trách nhiệm thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi họ thường trú tình trạng sức khỏe, thể chất, tinh thần, hịa nhập ni với cha mẹ ni, gia đình, cộng đồng Tuy nhiên trường hợp người nhận ni có đăng ký thường trú địa phương thực tế lại sống nơi khác sau đăng ký nuôi ni họ chuyển cư trú địa phương khác UBND cấp xã nơi thường trú biết mối quan hệ nuôi nuôi để theo dõi, nhắc nhở cha mẹ nuôi việc thực quy định - Tại khoản Điều Luật nuôi nuôi quy định rõ điều kiện người nhận làm ni, theo “một người làm ni người độc thân hai người vợ chồng” Tuy nhiên, điều luật công nhận việc nuôi nuôi thời điểm nhận nuôi nuôi hai người cha, mẹ nuôi phải vợ chồng Luật văn hướng dẫn không quy định người độc thân xác lập quan hệ nuôi ni, sau kết vợ chồng họ quyền xác lập quan hệ nuôi ni để trở thành mẹ cha ni chồng vợ người hay khơng Điều gây khó khăn cho cơng chức Tư pháp – hộ tịch người dân có yêu cầu giải vấn đề Nguyên nhân - Pháp luật chưa quy định cụ thể trình tự, thủ tục giải đăng ký nuôi nuôi: Đối với trường hợp trẻ bị bỏ rơi, mà ghi chung chung “ có người nhận trẻ em làm ni UBND cấp xã nơi phát trẻ em bị bỏ rơi xem xét, giải theo quy định pháp luật” (Điểm a, Khoản 2, Điều 15 Luật Nuôi ni); người chấp hành hình phạt tù có thời hạn muốn cho con, đăng ký khơng thể có mặt Uỷ ban nhân dân cấp xã để làm thủ tục nên việc giải đăng ký cho, nhận nuôi không thực - Thủ tục đăng ký nuôi nuôi chặt chẽ, tốn nhiều thời gian chi phí nên sau hướng dẫn, người nuôi dưỡng không trở lại làm thủ tục nuôi nuôi - Ý thức người dân việc tuân thủ quy định pháp luật chưa cao IV KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Khi sửa đổi Luật Nuôi nuôi, Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật nuôi nuôi nên bổ sung cho sát thực tế trường hợp sau: - Xác định lại dân tộc cho ni - Trình tự, tủ tục giải cho, nhận nuôi trường hợp người mẹ bị lực hành vi dân (có ngồi giá thú) - Trình tự, tủ tục giải cho, nhận ni trường người chấp hành hình phạt tù có thời hạn muốn cho - Trường hợp cha mẹ ni khơng cịn đủ điều kiện ni dưỡng chết, có người khác muốn nhận người 18 tuổi làm ni (vì quan hệ ni nuôi xác lập trước không thuộc trường hợp chấm dứt quan hệ nuôi nuôi theo quy định pháp luật (Điều 25 Luật Nuôi ni) Như vậy, điều gây thiệt thịi cho người 18 tuổi) - Theo quy định Điều Luật Ni ni ni phải trẻ em 16 tuổi người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi làm nuôi cha dượng, mẹ kế, cơ, cậu, dì, chú, bác ruột Việc quy định gây quyền lợi ni dưỡng, chăm sóc đối trường hợp người từ đủ 16 tuổi trở lên bị tàn tật, bị lực hành vi dân trường hợp người già yếu, đơn có nhu cầu nhận ni để chăm sóc - Cần quy định thêm trường hợp chấm dứt quan hệ nuôi nuôi tự nguyện cha mẹ nuôi không đủ điều kiện chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ ni chết, lực hành vi dân trường hợp nuôi chưa thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân để đảm bảo nuôi người khác nhận nuôi dưỡng theo quy định pháp luật Trên báo cáo tổng kết công tác thi hành Luật nuôi nuôi địa bàn thành phố Sa Đéc./ Nơi nhận: - Sở Tư pháp; - Lưu: VT TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT.CHỦ TỊCH ( PHÓ CHỦ TỊCH) Lăng Minh Nhựt ... em nhận làm nuôi Nhưng thực tế lại phát sinh nhiều trường hợp cho nhận nuôi tùy tiện, sau sinh con, cha mẹ đẻ cho làm ni trao tay, giấy viết tay, giấy chứng sinh… mà khơng để lại địa chỉ, chí... luật” (Điểm a, Khoản 2, Điều 15 Luật Nuôi nuôi); người chấp hành hình phạt tù có thời hạn muốn cho con, đăng ký khơng thể có mặt Uỷ ban nhân dân cấp xã để làm thủ tục nên việc giải đăng ký cho, nhận... luật” (Điểm a, Khoản 2, Điều 15 Luật Nuôi nuôi); người chấp hành hình phạt tù có thời hạn muốn cho con, đăng ký khơng thể có mặt Uỷ ban nhân dân cấp xã để làm thủ tục nên việc giải đăng ký cho, nhận

Ngày đăng: 29/12/2022, 00:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan