Chủ đề 2 SỰ THÚ VỊ CỦA NÉT (2 tiết)

8 1 0
Chủ đề 2 SỰ THÚ VỊ CỦA NÉT (2 tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chủ đề SỰ THÚ VỊ CỦA NÉT (2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức Nét hình thức biểu nét SPMT Năng lực – Tạo nét nhiều cách khác nhau; – Củng cố thêm yếu tố nét sử dụng nét mơ đối tượng trang trí sản phẩm; – Vận dụng tính chất lặp lại nét tạo nhịp điệu cho sản phẩm Phẩm chất – Yêu thích sử dụng nét thực hành; – Biết sử dụng công cụ phù hợp với vật liệu có sẵn để thực hành SPMT; – Biết trao đổi, chia sẻ cảm nhận SPMT, TPMT II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU – Một số tranh, ảnh, đồ vật trang trí nét; – Một số SPMT trang trí nét khác nhau,…; – Một số đồ vật HS yêu thích để trang trí III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Quan sát a) Mục tiêu – HS nhận biết biểu cảm nét số vật dụng SPMT – HS nhận biết chất liệu thực SPMT có sử dụng yếu tố nét b) Nội dung – HS quan sát, nhận xét đưa ý kiến, nhận thức ban đầu nội dung liên quan đến chủ đề từ ảnh, tranh minh hoạ sách tranh, ảnh, SPMT GV chuẩn bị, trọng đến yếu tố nét – GV đưa câu hỏi có tính định hướng nhằm giúp HS tư nội dung liên quan đến yếu tố nét cần lĩnh hội chủ đề 17 c) Sản phẩm học tập HS có nhận thức hình thức biểu nét phương diện: – Tăng cường khả quan sát, nhận biết nét trang trí vật dụng ngày SPMT – Biết cách diễn đạt để mô tả nét d) Tổ chức thực – GV yêu cầu HS (nhóm/ cá nhân) quan sát hình SGK Mĩ thuật 2, trang – số hình ảnh vật dụng, SPMT có sử dụng nét để trang trí (GV chuẩn bị thêm) GV đặt câu hỏi giúp HS nhận biết hình thức biểu nét SPMT Ví dụ: + Nét có đâu SPMT? + Nét thể hình ảnh gì? + Đó nét nào: cong, thẳng, gấp khúc,…? + Em nhận SPMT tạo chất liệu gì? + Hãy nêu vật dụng trang trí nét mà em thấy Đó nét mà em biết? – Tuỳ vào câu trả lời HS, GV nhận xét củng cố: + Nét có nhiều SPMT + Nét tạo nhiều cách tạo nhiều chất liệu khác + Trong SPMT, kết hợp nhiều loại nét khác để thể Hoạt động 2: Thể a) Mục tiêu – HS tạo SPMT làm bật yếu tố nét hình thức vẽ xé, dán b) Nội dung – HS tham khảo việc tạo nét hình thức xé, dán để tạo SPMT SGK Mĩ thuật 2, trang 10 – GV thị phạm trực tiếp cho HS quan sát nhận biết thêm cách thực (vẽ xé, cắt, dán giấy màu) c) Sản phẩm học tập – HS tạo SPMT làm bật yếu tố nét hình thức yêu thích d) Tổ chức thực – GV hướng dẫn HS quan sát phần tham khảo cách tạo nét SGK Mĩ thuật 2, trang 10 số sản phẩm có sử dụng nét để trang trí (ở đồ dùng dạy học chuẩn bị), gợi ý HS trả lời câu hỏi để nhận biết: + Có nhiều cách để thể tranh có nét + Có nhiều cách khác thể nét SPMT + Nét làm cho SPMT đẹp hấp dẫn 18 – GV yêu cầu HS thực hành: Sử dụng nét (là chính) để tạo SPMT yêu thích – Tuỳ vào thực tế lớp học, GV cho HS chuẩn bị: bút màu; giấy màu, kéo, hồ (hay đất nặn) để thực sản phẩm Lưu ý: GV tổ chức hoạt động thực hành cá nhân nhóm cho phù hợp với điều kiện học tập HS Hoạt động 3: Thảo luận a) Mục tiêu Củng cố lại kiến thức, kĩ liên quan đến yếu tố nét cách tạo nét học hai hoạt động trước b) Nội dung – Sử dụng hệ thống câu hỏi SGK Mĩ thuật 2, trang 11 – Bổ sung thêm số câu hỏi phù hợp với SPMT HS thực hoạt động c) Sản phẩm học tập HS trả lời câu hỏi phù hợp với SPMT hỏi d) Tổ chức thực – Căn vào SPMT mà HS thực hiện, GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm theo câu hỏi gợi ý SGK Mĩ thuật 2, trang 11 – GV bổ sung thêm câu hỏi gợi ý: + Em nhận bạn sử dụng chất liệu để thể hiện? + Với nét thể SPMT bạn, em tạo hình ảnh, sản phẩm khác? – GV gợi ý HS quan sát đường diềm SGK Mĩ thuật 2, trang 11 để nhận biết lặp lại hình trang trí đường diềm – GV lưu ý ngun lí tạo hình: lặp lại/ nhắc lại, nhịp điệu nét hoạ tiết Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu Thực hành việc sử dụng yếu tố nét màu để trang trí đồ vật mà em yêu thích b) Nội dung HS phân tích bước dùng nét màu để trang trí đĩa để biết quy trình thực SPMT ứng dụng từ phác thảo hình đến sử dụng nét màu để trang trí c) Sản phẩm học tập Một SPMT đồ vật trang trí nét 19 d) Tổ chức thực – GV tổ chức HS quan sát phần tham khảo dùng nét trang trí đĩa, SGK Mĩ thuật 2, trang 12, gợi ý để HS nhận biết cách thực – Tuỳ thực tế lớp học, GV gợi ý cho HS trang trí đĩa nhựa, thiệp, trang trí bìa… màu nước, màu dạ, sợi len hay đất nặn (trong sử dụng nét để trang trí ) – GV lưu ý HS: + Phác hình cân đối sản phẩm + Có thể chọn thực kết hợp nét, màu cho bật nội dung thể * Trưng bày, nhận xét cuối chủ đề – GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm cá nhân/ nhóm, chia sẻ cảm nhận giới thiệu sản phẩm theo số gợi ý sau: + Bạn tạo sản phẩm gì? + Nét thể đâu sản phẩm? + SPMT bạn có kết hợp loại nét nào? + Em thích sản phẩm nhất? Vì sao? – GV HS nhận xét, đánh giá sản phẩm tinh thần động viên, khích lệ HS Trong chủ đề này, mục tiêu HS chủ động sử dụng yếu tố nét tạo hình, trang trí nên phần thực hành, GV giúp HS phân biệt nét mảng mối tương quan; nét tạo nên hình nét trang trí Điều cần thiết việc HS có SPMT mà khơng yếu tố tạo hình có vị trí bật 20 Chủ đề THẦY CƠ CỦA EM (4 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức Thực hành, sáng tạo chủ đề nhà trường, thầy cô giáo nhà trường Năng lực Sau chủ đề, HS sẽ: – Biết tìm ý tưởng thể chủ đề Thầy cô em qua tranh, ảnh, thơ, văn; – Sử dụng yếu tố tạo hình để tạo nên SPMT chủ đề Thầy cô em; – Tạo SPMT u thích tặng thầy Phẩm chất – Có tình cảm với thầy biết thể điều thông qua SPMT; – Có thái độ mực lưu giữ hình ảnh đẹp thầy cô II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU – Ảnh chụp số hoạt động thầy cô trường học; số tranh hoạ sĩ, HS vẽ thầy cô; tranh xé dán, tranh đất nặn đắp nổi, tạo dáng đất nặn,…về chủ đề thầy cô; – Một số hát, thơ ngắn đề tài thầy cô; – Một số SPMT đồ lưu niệm phù hợp tặng thầy cô III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Quan sát a) Mục tiêu − HS nhận biết hình ảnh thể thầy cô giáo thông qua ảnh chụp, SPMT − HS bước đầu biết khai thác hình ảnh thầy cô qua thơ − HS nhận biết yếu tố tạo hình SPMT thể hình ảnh thầy cô b) Nội dung − HS quan sát, nhận xét đưa ý kiến, nhận thức ban đầu nội dung liên quan đến chủ đề từ ảnh, tranh minh hoạ sách tranh, ảnh, SPMT GV chuẩn bị, trọng đến hình ảnh thể thầy cô giáo nhà trường − GV đưa câu hỏi có tính định hướng nhằm giúp HS tư nội dung liên quan đến đối tượng cần lĩnh hội chủ đề Thầy em 53 c) Sản phẩm học tập Có ý tưởng hình ảnh thầy cần thể SPMT d) Tổ chức thực − GV tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung chủ đề, trả lời câu hỏi gợi ý: + Hãy kể kỉ niệm (hoặc hoạt động) thầy cô mà em ấn tượng + Kể công việc ngày thầy cô trường + Chia sẻ cảm nhận em thầy cô − GV cho HS quan sát tranh, ảnh minh hoạ SGK Mĩ thuật 2, trang 54 – 55, để quan sát trực tiếp số hoạt động thầy cô GV đặt câu hỏi gợi ý: + Tranh vẽ hình ảnh gì? Đường nét, màu sắc tranh nào? + Em thích tranh nhất? Vì sao? − GV tổ chức cho HS: + Nghe/ đọc trích đoạn thơ Cô giáo lớp em + Đặt câu hỏi hình ảnh giáo đoạn thơ, giúp HS nhận biết cách khai thác hình ảnh ngơn từ (phân tích qua hình vẽ minh hoạ thơ) + Quan sát số SPMT tranh vẽ, tranh xé dán, tranh đất nặn đắp nổi, tạo dáng đất nặn,… có chủ đề thầy − GV nhấn mạnh: Có nhiều ý tưởng cách thể chủ đề HS dùng màu vẽ, đất nặn, xé, dán giấy,… tạo hình ảnh thầy sử dụng hình ảnh thơ Cô giáo lớp em làm ý tưởng để thể sản phẩm − Trên sở ý kiến HS, GV tóm tắt: Đề tài vẽ thầy gần gũi HS lựa chọn công việc ngày thầy cô trường như: giảng bài; tham gia hoạt động nhà trường; chăm sóc, quan tâm đến HS… để vẽ thành tranh thầy cô Hoạt động 2: Thể a) Mục tiêu HS tạo SPMT thể chủ đề Thầy cô em chất liệu cách thể u thích b) Nội dung − HS thực hành SPMT theo gợi ý, từ hình ảnh, chất liệu hình thức thực − GV gợi ý cách tìm ý tưởng, thể HS lúng túng thực hành c) Sản phẩm học tập SPMT thể hình ảnh thầy cô 54 d) Tổ chức thực − GV tổ chức cho HS thực hành sử dụng hình thức yêu thích (vẽ, xé, dán, nặn…) sản phẩm chủ đề Thầy cô em – GV yêu cầu HS thể hình ảnh thầy thơng qua cơng việc trường mà HS vừa tìm hiểu (vẽ vào Vở tập/ giấy A4) Lưu ý: Với trường hợp vẽ tranh: + Vẽ hình ảnh thầy (chính) trước + Vẽ hình ảnh phụ (cây, trường học, sách vở,…) sau + Cần vẽ màu đậm, màu nhạt cho tranh + Vẽ hình ảnh rõ ràng, đơn giản, gần gũi vẽ màu theo cảm xúc có vẽ đẹp Hoạt động 3: Thảo luận a) Mục tiêu Củng cố lại kiến thức, kĩ liên quan đến thể hình ảnh thầy em ngơn ngữ tạo hình học hai hoạt động trước b) Nội dung − Sử dụng hệ thống câu hỏi SGK Mĩ thuật 2, trang 58 − Bổ sung thêm số câu hỏi phù hợp với SPMT HS thực hoạt động c) Sản phẩm học tập HS trả lời câu hỏi phù hợp với SPMT hỏi d) Tổ chức thực – GV tổ chức cho HS (nhóm/cá nhân) thảo luận theo câu hỏi gợi ý SGK (tuỳ thực tế sản phẩm, GV hướng dẫn HS quan sát ý tưởng, hình ảnh, màu sắc, chất liệu, cách thể hiện,… hình ảnh thầy SPMT) – HS quan sát SPMT trả lời (theo thực tế) – GV chia sẻ công việc ngày với HS, hướng đến việc giúp HS biết chia sẻ, cảm thông với công việc thầy nói chung Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu Có ý tưởng thực hành thiết kế SPMT để tặng thầy cô em b) Nội dung HS phân tích bước tạo trang trí SPMT vật liệu tái sử dụng, qua hình thành kĩ thực SPMT ứng dụng theo bước từ dễ đến khó, từ tạo hình đồ vật làm hoa văn trang trí cho đồ vật 55 c) Sản phẩm học tập Một SPMT để tặng thầy cô em d) Tổ chức thực – GV cho HS quan sát số SPMT đồ lưu niệm HS tự làm – GV khéo léo gợi ý HS ý thức thực sản phẩm lưu niệm, để tặng thầy cô đặt câu hỏi: + Em tạo đồ vật gì? + Đồ vật làm chất liệu nào? + Em tặng thầy cô vào dịp nào? – HS lắng nghe trả lời câu hỏi − GV lưu ý: Có nhiều cách tạo sản phẩm lưu niệm để tặng thầy cô Sản phẩm tự tay em làm tặng thầy cô, niềm vui, nguồn động viên lớn với thầy cô − GV gợi ý HS ý tưởng trang trí cho SPMT khuyến khích HS vẽ ý tưởng trang trí vào Vở tập/ giấy A4 hướng dẫn HS thực tập – GV tạo điều kiện cho HS lựa chọn hình thức phù hợp để tạo sản phẩm lưu niệm tặng thầy cô – GV quan sát hỗ trợ trường hợp cụ thể * Trưng bày, nhận xét cuối chủ đề − GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm cá nhân/ nhóm, chia sẻ cảm nhận giới thiệu sản phẩm theo số gợi ý sau: + Ý tưởng tranh vẽ thầy cô em (Tranh vẽ ai? Tranh thể nội dung gì? Bạn tạo hình ảnh cho tranh thầy giáo? ) + Màu sắc có SPMT màu nào? + Nhóm dùng chất liệu tạo nên sản phẩm? + Em bạn tạo sản phẩm lưu niệm để tặng thầy cô? Em mơ tả sản phẩm với bạn lớp + Em thích sản phẩm nào? Hãy kể tình cảm thầy em − GV HS nhận xét, đánh giá sản phẩm tinh thần động viên, khích lệ HS 56 ... để thể Hoạt động 2: Thể a) Mục tiêu – HS tạo SPMT làm bật yếu tố nét hình thức vẽ xé, dán b) Nội dung – HS tham khảo việc tạo nét hình thức xé, dán để tạo SPMT SGK Mĩ thuật 2, trang 10 – GV thị... Tổ chức thực – GV tổ chức HS quan sát phần tham khảo dùng nét trang trí đĩa, SGK Mĩ thuật 2, trang 12, gợi ý để HS nhận biết cách thực – Tuỳ thực tế lớp học, GV gợi ý cho HS trang trí đĩa nhựa,... việc ngày thầy cô trường + Chia sẻ cảm nhận em thầy cô − GV cho HS quan sát tranh, ảnh minh hoạ SGK Mĩ thuật 2, trang 54 – 55, để quan sát trực tiếp số hoạt động thầy cô GV đặt câu hỏi gợi ý: +

Ngày đăng: 28/12/2022, 20:36