1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHỦ đề 2 PHONG TRÀO dân tộc dân CHỦ ở VIỆT NAM hoctai vn

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHỦ ĐỀ PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 I HOẠT ĐỘNG CỦA PHAN BỘI CHÂU, PHAN CHÂU TRINH VÀ MỘT SỐ NGƯỜI VIỆT NAM SỐNG Ở TRUNG QUỐC, PHÁP Hoạt động Phan Bội Châu số niên Việt Nam đất Trung Quốc - Ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười đời nước Nga Xô viết đến với Phan Bội Châu ánh sáng Cảm tình với nước Nga Xơ viết, cuối năm 1920, Phan Bội Châu dịch chữ Hán Điều tra chân tướng Nga-la-tư tác giả Nhật Bản, viết truyện Phạm Hồng Thái, ngợi ca tinh thần yêu nước, hi sinh anh dũng người niên họ Phạm - Tháng – 1925 chưa thể thay đổi tổ chức, thay đổi phương lược đấu tranh thích hợp với biến chuyển đất nước thời đại Phan Bội châu bị thực dân Pháp bắt Hàng Châu (Trung Quốc) đưa nước, bị kết án tù đưa an trí Huế Từ trở đi, Phan Bội Châu tiến theo nhịp đấu tranh dân tộc - Vào năm 20 có nhiều niên yêu nước sang Quảng Châu (Trung Quốc) tìm đường cứu nước, có Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Công Viễn vv… Năm 1923, họ lập tổ chức Tâm tâm xã Để phát huy ảnh hưởng, gây tiếng vang thức tỉnh đồng bào nước, Tâm tâm xã cử Phạm Hồng Thái thực mưu sát toàn quyền Méc-lanh (Merlin) Sa Diện (Quảng Châu) ngày 19-61924 Sự việc không thành, Phạm Hồng Thái anh dũng hi sinh dòng Châu Giang Tiếng bom Phạm Hồng Thái nhóm lại lửa chiến đấu, khích lệ tinh thần đấu tranh nhân dân ta, niên Sự kiện lịch sử nhỏ “như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân” Hoạt động Phan Châu Trinh số người Việt Nam đất Pháp - Vào đầu năm 1922, Phan Châu Trinh đến Mác-xây Nhân dịp vua Khải Định sang dự triển lãm thuộc địa khuếch trương gọi “cơng lao khai hóa” Pháp, Phan Châu Trinh viết Thất điều thư vạch tội đáng chém Khải Định Phan Châu Trinh tổ chức diễn thuyết lên án chế độ quân chủ quan trường Việt Nam, tiếp tục hơ hào “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân khí”… - Tháng -1925, Phan Châu Trinh nước Mặc dù sức khỏe yếu, ông tiếp tục hoạt động, đả phá chế độ quân chủ, đề cao dân quyền Nhiều tầng lớp nhân dân, niên mến mộ hưởng ứng hoạt động Phan Châu Trinh - Sau Chiến tranh giới thứ nhất, nhiều Việt kiều Pháp tham gia hoạt động yêu nước, chuyển tài liệu, sách báo tiến nước Một số thủy thủ Việt Nam hoạt động Hội liên hiệp thuộc địa Nhiều trí thức lao động Việt Nam Pháp đoàn kết tập hợp tổ chức yêu nước Năm 1925, Hội người lao động trí óc Đơng Dương đời - Một số niên, sinh viên yêu nước xuất thân gia đình địa chủ, tư sản lập Đảng Việt Nam độc lập, xuất báo Tái sinh Đảng có số chi Pa-ri tỉnh lân cận, nước khơng có chỗ dựa HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI II HOẠT ĐỘNG CỦA TƯ SẢN, TIỂU TƯ SẢN VÀ CÔNG NHÂN VIỆT NAM Hoạt động tư sản tiểu tư sản a Phong trào giai cấp tư sản - Ngay từ đời, tư sản Việt Nam tổ chức tẩy chay tư sản Hoa Kiều (1919) số tỉnh thành phố Sài Gòn, Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định… Ở Hà Nội có vận động người Việt Nam mua hàng người Việt Nam - Năm 1923, xảy vụ đấu tranh chống tư Pháp độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì - Ngồi ra, giai cấp tư sản dùng báo chí để bênh vực quyền lợi cho phong trào chống độc quyền - Một số tư sản địa chủ lớn Nam Kì (đại biểu Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long…) tập hợp lại thành tổ chức có tên Đảng Lập hiến (1923) Cơ quan ngôn luận Đảng Lập hiến tờ Diễn đàn Đông Dương Tiếng dội An Nam Khi thực dân Pháp nhượng cho quyền lợi (như cho tham gia Hội đồng Quản hạt Nam Kì), họ thỏa hiệp với chúng b Phong trào tiểu tư sản - Sau chiến tranh, tầng lớp tiểu tư sản trí thức (gồm sinh viên trường Cao đẳng Hà Nội, học sinh giáo viên trường, viên chức, nhà văn, nhà báo v.v…) sơi đấu tranh địi quyền tự dân chủ, hăng hái chống lại cường quyền áp Họ tập hợp tổ chức trị Việt Nam nghĩa đoàn, hội Phục Việt, đảng Thanh niên với nhiều hoạt động phong phú, sơi (mít tinh, biểu tình, bãi khóa v.v.), nhiều tờ báo tiến đời Báo tiếng Pháp có tờ Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê; báo tiếng Việt có tờ Hữu thanh, Tiếng dân, Đơng Pháp thời báo, Thực nghiệp dân báo… Họ lập nhà xuất tiến Nam đồng thư xã (Hà Nội), Cường học thư xã (Sài Gòn), Quan hải tùng thư (Huế) - Trong phong trào yêu nước dân chủ cơng khai hồi có kiện bật đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925), truy điệu, để tang Phan Châu Trinh (1926) Riêng Sài Gòn, đám tang Phan Châu Trinh thu hút khoảng 14 vạn người tham dự Các đấu tranh công nhân - Những năm đầu sau chiến tranh, đấu tranh cơng nhân cịn lẻ tẻ tự phát nói lên ý thức giai cấp phát triển nhanh chóng làm sở cho tổ chức phong trào trị cao sau Ngay từ năm 1920, cơng nhân Sài Gịn – Chợ Lớn thành lập cơng hội (bí mật) Tơn Đức Thắng đứng đầu - Những năm đầu sau chiến tranh, đấu tranh cơng nhân cịn lẻ tẻ tự phát nói lên ý thức giai cấp phát triển nhanh chóng làm sở cho tổ chức phong trào trị cao sau Ngay từ năm 1920, công nhân Sài Gịn – Chợ Lớn thành lập cơng hội (bí mật) Tơn Đức Thắng đứng đầu HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI - Các đấu tranh công nhân thủy thủ Pháp tàu Pháp ghé vào cảng Hải Phòng (1919) Sài Gòn (1920) đấu tranh công nhân thủy thủ Trung Quốc cảng lớn Hương Cảng, Áo Mơn, Thượng Hải (1921) góp phần cổ vũ, động viên công nhân Việt Nam hăng hái đấu tranh - Năm 1922, công nhân viên chức sở cơng thương tư nhân Bắc Kì địi chủ tư người Pháp phải cho họ nghỉ ngày chủ nhật có trả lương Cùng năm cịn có bãi công công nhân nhà máy dệt, rượu, xay xát gạo Nam Định, Hà Nội, Hải Dương v.v… - Tháng – 1925, thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gịn khơng chịu sửa chữa chiến hạm Mi-sơ-lê Pháp trước chiến hạm chở lính sang tham gia đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân thủy thủ Trung Quốc Cuộc bãi cơng nổ với u sách địi tăng lương 20% phải công nhân việc làm trở lại làm việc Cuộc bãi công Ba Son thắng lợi đánh dấu bước tiến phong trào công nhân Việt Nam III HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC - Sau năm bôn ba hầu khắp châu lục giới, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp, tổ chức Pháp theo đuổi lí tưởng Đại cách mạng Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác - Ngày 18 – – 1919, thay mặt người Việt Nam yêu nước Pháp, Nguyễn Tất Thành với tên gọi Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc-xai Bản yêu sách nhân dân An Nam Bản yêu sách địi phủ Pháp nước đồng minh thừa nhận quyền tự do, dân chủ quyền bình đẳng nhân dân An Nam Bản yêu sách Hội nghị Véc-xai chấp nhận Sự thật cho thấy lời tuyên bố nhà trị đế quốc quyền tự dân chủ quyền tự dân tộc mà điển hình chương trình 14 điểm Tổng thống Mĩ Uyn-xơn trò lừa bịp để lừa dân tộc Vì “muốn giải phóng, dân tộc trơng cậy vào lực lượng thân mình” - Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa V.I.Lênin đăng báo Nhân đạo Đảng Xã hội Pháp Luận cương Lênin giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định: Muốn cứu nước giải phóng dân tộc phải theo đường cách mạng vô sản - Ngày 25 – 12 – 1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Xã hội Pháp thành phố Tua Người đứng phía đa số đại biểu bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Pháp Nguyễn Ái Quốc trở thành đảng viên cộng sản Pháp, đồng thời người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Từ đây, Nguyễn Ái Quốc tích cực hoạt động tiếp tục học tập, nghiên cứu lí luận đường cách mạng thuộc địa để truyền bá vào Việt Nam - Năm 1921, với số người yêu nước An-giê-ri, Ma-rốc, Tuy-ni-di Nguyễn Ái Quốc lập Hội liên hiệp dân tộc thuộc địa Pa-ri để đoàn kết lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa thực dân Cơ quan ngôn luận Hội báo Người khổ Người làm chủ nhiệm kiêm chủ bút Người HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI viết nhiều cho báo Nhân đạo (của Đảng Cộng sản Pháp), Đời sống cơng nhân Tổng Liên đồn lao động Pháp) đặc biệt Bản án chế độ thực dân Pháp Các sách báo nói bí mật chuyển Việt Nam góp phần thúc đẩy phong trào dân tộc nước phát triển mạnh mẽ - Tháng – 1923, Nguyễn Ái Quốc bí mật rời nước Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân (tháng 10 – 1923) bầu vào Ban chấp hành Hội Người lại Liên Xô, vừa nghiên cứu, học tập, viết cho báo Sự thật Đảng Cộng sản Liên Xơ, tạp chí Thư tín Quốc tế Quốc tế Cộng sản Tại Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V (1924), Nguyễn Ái Quốc trình bày lập trường quan điểm vị trí chiến lược cách mạng nước thuộc địa, mối quan hệ phong trào công nhân nước đế quốc với phong trào cách mạng nước thuộc địa - Ngày 11 - 11 - 1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc) để trực tiếp đào tạo cán bộ, xây dựng tổ chức cách mạng, truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc vào Việt Nam Sự chuyển biến kinh tế, xã hội giai cấp Việt Nam ách thống trị thực dân Pháp tạo sẵn điều kiện để “Chủ nghĩa xã hội phải làm việc gieo hạt giống cơng giải phóng thơi” - Tháng – 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên để trang bị chủ nghĩa Mác - Lênin cho họ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Những kiện giới có ảnh hưởng lớn đến cách mạng Việt Nam từ sau Chiến tranh giới thứ nhất? A Sự thành công Cách mạng tháng Mười Nga (tháng 11 – 1917) B Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (tháng – 1919) C Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội Tua Đảng Xã hội Pháp (tháng 12 – 1920) D Nước Pháp bị khủng hoảng kinh tế Câu 2: Khi Đệ tam quốc tế (Quốc tế Cộng sản) thành lập Mát-xcơ-va vào tháng – 1919 Lúc Nguyễn Ái Quốc đâu? A Ở Anh B Ở Pháp C Ở Liên Xô D Ở Trung Quốc Câu 3: Những kiện sau tạo điều kiện thuận lợi cho truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào Việt Nam? A Quốc tế Cộng sản thành lập (tháng – 1919) B Đảng Cộng sản Pháp đời (1920) C Đảng Cộng sản Trung Quốc đời (1921) D Tất kiện Câu 4: Vì sau Chiến tranh giới thứ nhất, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ? A Chủ nghĩa Mác – Lê-nin truyền bá sâu rộng vào Việt Nam B Do ảnh hưởng tư tưởng Tam dân Tôn Trung Sơn C Giai cấp công nhân chuyển sang đấu tranh tự giác HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI D Thực dân Pháp đà suy yếu Câu 5: Phong trào đấu tranh đầu tư giai cấp tư sản dân tộc khởi xướng, là: A Chống độc quyền cảng Sài Gòn B Chống độc quyền xuất lúa gạo Nam Kì C Phong trào “Chấn hưng nội hóa”, “Bài trừ ngoại hóa” D Thành lập Đảng Lập hiến để tập hợp lực lượng quần chúng Câu 6: Ai người đứng thành lập Đảng Lập hiến Việt Nam năm 1923? A Nguyễn Phan Long, Bùi Quang Chiêu B Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài C Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính D Bùi Quang Chiêu, Phạm Hồng Thái Câu 7: Những tổ chức trị như: Việt Nam nghĩa đồn, hội Phục Việt, hội Hưng Nam, đảng Thanh niên tiền thân tổ chức nào? A Hội Việt Nam cách mạng niên B Việt Nam quốc dân đảng C Tân Việt cách mạng đảng D Đông Dương cộng sản đảng Câu 8: Những tờ báo tiến tầng lớp tiểu tư sản trí thức xuất phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 – 1926) là: A “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Nhành lúa” B “Tin tức”, “Thời mới”, “Tiếng dân” C “Chuông rè”, “Tin tức”, “Nhành lúa” D “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Người nhà quê” Câu 9: Phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 – 1926) có hai kiện nước tiêu biểu nhất, kiện nào? A Phong trào đấu tranh công nhân Ba Son công nhân Phú Riềng B Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu đám tang Phan Châu Trinh C Tiếng bom Phạm Hồng Thái vang nổ Sa Viện Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách đến Hội nghị Véc-xai D Tiếng bom Phạm Hồng Thái phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu Câu 10: Trần Dân Tiên viết: “việc nhỏ báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân” Sự kiện sau phản ánh điều đó? A Cuộc bãi cơng cơng nhân Ba Son B Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925) C Phong trào để tang Phan Châu Trinh (1926) D Tiếng bom Phạm Hồng Thái Sa Diện – Quảng Châu (tháng – 1924) HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI Câu 11: Trong nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nguyên nhân chủ quan làm cho phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 – 1926) cuối bị thất bại? A Hệ tư tưởng dân chủ tư sản trở nên lỗi thời, lạc hậu B Thực dân Pháp mạnh, đủ khả đàn áp phong trào C Giai cấp tư sản dân tộc yếu kinh tế nên ươn hèn trị; tầng lớp tiểu tư sản điều kiện kinh tế bấp bênh nên lãnh đạo phong trào cách mạng D Do chủ nghĩa Mác – Lênin chưa truyền bá sâu rộng vào Việt Nam Câu 12: Mục tiêu đấu tranh phong trào công nhân năm 1919 – 1924 chủ yếu là: A Đòi quyền lợi kinh tế B Địi quyền lợi trị C Địi quyền lợi kinh tế trị D Chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc Câu 13: Chọn địa danh để điền vào câu sau đây: Sang năm 1924, có nhiều bãi cơng cơng nhân nhà máy dệt, rượu, xay xát gạo ở… A Hà Nội, Huế, Sài Gòn B Nam Định, Hà Nội, Hải Dương C Hải Phòng, Nam Định, Vinh D Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa Câu 14: Sự kiện đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam vào đấu tranh tự giác? A Cuộc bãi công công nhân thợ nhuộm Chợ Lớn (1922) B Cuộc tổng bãi cơng cơng nhân Bắc Kì (1922) C Bãi cơng thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gịn ngăn tàu chiến Pháp đàn áp cách mạng Trung Quốc (tháng – 1925) D Cuộc bãi công 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (1926) Câu 15: Sự kiện thể hiện: “Tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga thấm sâu vào giai cấp công nhân bắt đầu biến thành hành động giai cấp công nhân Việt Nam”? A Bãi công thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (tháng – 1925) B Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương Lê-nin vấn đề dân tộc thuộc địa (tháng – 1920) C Tiếng bom Phạm Hồng Thái vang nổ Sa Diện – Quảng Châu (tháng – 1924) D Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (1919) Câu 16: Bác Hồ tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào? Tại đâu? Đầu tiên Bác đến nước nào? A Ngày – – 1911, Sài Gòn, Bác đến nước Trung Quốc B Ngày – – 1911, Phan Thiết, Bác đến nước Pháp C Ngày – – 1911, Sài Gòn, Bác đến nước Pháp D Tất câu Câu 17: Vì Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ III? A Quốc tế bênh vực cho quyền lợi nước thuộc địa B Quốc tế giúp nhân dân ta đấu tranh chống thực dân Pháp HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI C Quốc tế đề đường lối cho cách mạng Việt Nam D Quốc tế chủ trương thành lập Mặt trận giải phóng dân tộc Việt Nam Câu 18: Cách mạng tháng Mười Nga thành công (1917), Bác Hồ tư nước đến nước để nghiên cứu, học tập Cách mạng tháng Mười Nga? A Từ Mĩ sang Nga B Từ Pháp sang Trung Quốc C Từ Anh sang Nga D Từ Anh sang Pháp Câu 19: Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy đường cứu nước đắn? A Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (ngày 18 – – 1919) B Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (tháng 12 – 1920) C Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa (tháng – 1920) D Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (tháng – 1925) Câu 20: Để nghiên cứu, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin Cách mạng tháng Mười Nga, từ năm 1920 đến 1923, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu nước nào? A Ở Liên Xô B Ở Pháp C Ở Trung Quốc D Ở Anh Câu 21: “Đứng trước chủ nghĩa tư chủ nghĩa đế quốc, quyền lợi thống nhất, bạn nhớ lời kêu gọi Các Mác: “Vô sản tất nước đoàn kết lại” Hãy cho biết đoạn văn ai, viết tác phẩm nào? A Của Lênin, sơ thảo Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa B Của Mác – Ăng-ghen Tuyên ngôn Đảng Cộng sản C Của Nguyễn Ái Quốc Tuyên ngôn Hội Liên hiệp thuộc địa D Tất sai Câu 22: Vào thời gian Nguyễn Ái Quốc rời Pa-ri Liên Xô – đất nước mà từ lâu Người ước mơ đặt chân tới? A Tháng – 1924 B Tháng – 1922 C Tháng 12 – 1923 D Tháng – 1923 Câu 23: Sự kiện ngày 17 – – 1924 gắn với hoạt động Nguyễn Ái Quốc Liên Xơ, là: A Người dự Đại hội nông dân Quốc tế B Người dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản C Người dự Đại hội Quốc tế phụ nữ D Người dự Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản Câu 24: Tác dụng trình hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925 gì? A Q trình chuẩn bị tư tưởng trị tổ chức cho thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3 – – 1930) B Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam C Quá trình thành lập ba tổ chức cộng sản Việt Nam HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI D Q trình chuẩn bị thực chủ trương “vơ sản hóa” để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam Câu 25: Từ năm 1920 đến 1925, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu nước A Pháp, Liên Xô, Trung Quốc B Pháp, Thái Lan, Trung Quốc C Pháp, Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan D Câu A câu C Câu 26: Trong năm 1919 – 1925 có kiện lịch sử tiêu biểu gắn với hoạt động Nguyễn Ái Quốc? A Nguyễn Ái Quốc tìm đến Cách mạng tháng Mười Nga B Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác – Lênin tìm đường cứu nước đắn C Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Véc-xai D Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội liên hiệp thuộc địa Câu 27: Sự kiện gắn liền với hoạt động Nguyễn Ái Quốc Liên Xô năm 1923 – 1924? A Tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản B Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên C Thành lập Hội liên hiệp thuộc địa D Viết “Bản án chế độ thực dân Pháp” Câu 28: Công lao to lớn Nguyễn Ái Quốc năm 1911 – 1930 gì? A Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tìm đường cứu nước đắn B Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên C Hợp ba tổ chức cộng sản D Khởi thảo Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam Câu 29: Chọn kiện cột A cho phù hợp với cột B sau đây: A B Phan Bội Châu A Bản án chế độ thực dân Pháp Phan Châu Trinh B Mưu sát tên toàn quyền Méc-lanh Phạm Hồng Thái C Khởi xướng phong trào Đông Du Nguyễn Ái Quốc D Thực chủ trương cải cách dân chủ E Lãnh đạo khởi nghĩa Yên Bái G Tìm đường cứu nước sang phương Tây H Bị bắt Trung Quốc Câu 30: Xác định mối quan hệ cặp đôi mốc thời gian kiện sau đây: Thời gian Sự kiện HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI Ngày – – 1911 A Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Tháng – 1920 B Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Tháng – 1925 C Bác hồ tìm đường cứu nước Ngày – – 1930 D Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa Câu 31: Con đường tìm chân lí cứu nước Nguyễn Ái Quốc khác với đường cứu nước lớp người trước là: A Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước B Đi sang châu Mĩ tìm đường cứu nước C Đi sang châu Phi tìm đường cứu nước D Đi sang phương Đơng tìm đường cứu nước Câu 32: Sự kiện đánh dấu bước ngoặt đời hoạt động Nguyễn Ái Quốc là: A Ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đến tư tưởng cứu nước Nguyễn Ái Quốc B Đưa yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (18 – – 1919) C Đọc Luận cương Lê-nin vấn đề dân tộc thuộc địa (tháng – 1920) D Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế II tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (tháng 12 – 1920) Câu 33: Vạch trần sách đàn áp bóc lột dã man chủ nghĩa đế quốc nói chung đế quốc Pháp nói riêng, thức tỉnh dân tộc bị áp dậy Đó nội dung tờ báo Nguyễn Ái Quốc? A Đời sống công nhân B Nhân đạo C Người khổ D Tạp chí Thư tín quốc tế Câu 34: Câu thơ sau nhà thơ Chế Lan Viên phù hợp với kiện đời hoạt động Nguyễn Ái Quốc: “Phút khóc phút Bác Hồ cười”? A Khi sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa Pa-ri B Khi đọc Luận cương Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa C Khi viết làm chủ nhiệm tờ báo “Người khổ” D Khi dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V (1924) Câu 35: Nguyễn Ái Quốc trình bày lập trường, quan điểm vị trí chiến lược cách mạng nước thuộc địa, mối quan hệ phong trào công nhân nước đế quốc với phong trào cách mạng thuộc địa, vai trò sức mạnh to lớn giai cấp nông dân nước thuộc địa trong: A Đại hội Đảng xã hội Pháp họp Tua (tháng 12 – 1920) B Hội nghị Quốc tế nông dân (tháng – 1923) C Đại hội Quốc tế Cộng sản lần V (1924) HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI D Đại hội đại biểu lần thứ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (tháng – 1929) Câu 36: Năm 1922 Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút báo: A “Đời sống công nhân” B “Người khổ” (Le Paria) C “Nhân đạo” D “Sự thật” Câu 37: Thời gian tháng – 1924 gắn với hoạt động Nguyễn Ái Quốc Liên Xơ, kiện nào? A Người dự Hội nghị Quốc tế nông dân B Người dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản C Người dự Đại hội Quốc tế phụ nữ D Người dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản Câu 38: Trong trình hoạt động để chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, hoạt động sau Nguyễn Ái Quốc diễn Quảng Châu (Trung Quốc)? A Dự Hội nghị Quốc tế nông dân B Dự đại hội Quốc tế Cộng sản C Ra báo “Thanh niên” D Xuất tác phẩm “Bản án chế thực dân Pháp” Câu 39: Tác phẩm Nguyễn Ái Quốc xuất năm 1922 là: A “Bản án chế độ thực dân Pháp” B “Đường Kách mệnh” C Báo “Thanh niên” D Tất Câu 40: Thời gian Liên Xô 1923 – 1924, Nguyễn Ái Quốc viết cho tờ báo: A “Đời sống công nhân” B Báo “Nhân đạo”, báo “Sự thật” C Tạp chí “Thư tín quốc tế”, báo “Sự thật” D Tạp chí “Thư tín quốc tế” Câu 41: Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V (1924) Liên Xô vào năm tuổi? A 33 tuổi B 34 tuổi C 35 tuổi D 36 tuổi Câu 42: Cuối năm 1924 diễn kiện gắn liền với hoạt động Nguyễn Ái Quốc? A Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân B Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu – Trung Quốc C Nguyễn Ái Quốc xuất tác phẩm “Đường kách mệnh” D Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội đại biểu lần thứ Hội Việt Nam Cách mạng niên Câu 43: Những kiện thúc đẩy trình phổ biến chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam? A Tác phẩm “Đường kách mệnh” “Bản án chế độ thực dân Pháp” đưa vào Việt Nam B Báo “Người khổ”, báo “Thanh niên” phổ biến Việt Nam C Chủ trương “Vơ sản hóa” Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên D Câu A, B C HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI Câu 44: Những hoạt động Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên gắn bó mật thiết với vai trị Nguyễn Ái Quốc? A Mở lớp tập huấn trị đào tạo cán Quảng Châu – Trung Quốc, báo ”Thanh niên” B Bí mật chuyển tác phẩm Nguyễn Ái Quốc nước C Chủ trương “Vơ sản hóa” D Phong trào bãi cơng cơng nhân nhà máy sợi Nam Định, nhà máy diêm cưa Bến Thủy Câu 45: Ý nghĩa hoạt động Nguyễn Ái Quốc năm 1919 – 1925? A Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lê-nin B Chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức cho đời đảng vơ sản Việt Nam C Xây dựng mối quan hệ liên minh công nhân nông dân đấu tranh giải phóng dân tộc D Cách mạng Việt Nam trở thành phận cách mạng giới ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1-A 2-B 3-D 4-B 5-C 6-A 7-C 8-D 9-B 10-D 11-C 12-A 13-B 14-C 15-A 16-C 17-A 18-D 19-C 20-B 21-C 22-D 23-B 24-A 25-A 26-B 27-A 28-A 29-1:C, H 30-1: C, 2: D, H 2: D, 3: B 3: A, 4: A, G, H, I 4: B 39-A 40-C 31-A 32-D 33-C 34-B 35-C 41-B 42-B 43-D 44-A 45-B 36-B 37-B 38-C HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI ... trở thành phận cách mạng giới ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1-A 2- B 3-D 4-B 5-C 6-A 7-C 8-D 9-B 10-D 11-C 12- A 13-B 14-C 15-A 16-C 17-A 18-D 19-C 20 -B 21 -C 22 -D 23 -B 24 -A 25 -A 26 -B 27 -A 28 -A 29 -1:C,... nhân chủ quan làm cho phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 – 1 926 ) cuối bị thất bại? A Hệ tư tưởng dân chủ tư sản trở nên lỗi thời, lạc hậu B Thực dân Pháp mạnh, đủ khả đàn áp phong trào. .. giúp nhân dân ta đấu tranh chống thực dân Pháp HOCTAI. VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI C Quốc tế đề đường lối cho cách mạng Việt Nam D Quốc tế chủ trương thành lập Mặt trận giải phóng dân tộc Việt Nam Câu

Ngày đăng: 31/10/2022, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w