1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN một số biện pháp nhằm phát huy năng lực tự học cho học sinh lớp 12 thông qua dạy học chủ đề phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

64 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 THƠNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG MŨ VÀ LƠGARIT LĨNH VỰC: TỐN HỌC Tác giả: Trần Thị Minh Huế Nghệ An, tháng năm 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm đề tài nghiên cứu Cấu trúc sáng kiến PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học mơn Tốn theo hướng phát huy lực tự học cho học sinh trường THPT 1.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Lý thuyết tự học 1.2.1 Khái niệm tự học lực tự học 1.2.2 Vai trò tự học 1.2.3 Các mức độ tự học 1.2.4 Các hình thức thức tổ chức học sinh tự học 1.2.5 Những kĩ cần có tự học 1.3 Năng lực tự học 1.3.1 Khái niệm lực tự học 1.3.2 Cấu trúc lực tự học 1.4 Quy trình thiết kế tổ chức dạy học tự học cho học sinh 1.4.1 Thiết kế học 1.4.2 Tổ chức hoạt động theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học 1.5 Thực trạng vấn đề dạy – tự học 1.5.1 Khái quát địa bàn mẫu phiếu khảo sát 1.5.2 Kết khảo sát thực trạng phát huy lực tự học cho học sinh dạy học môn Toán trường THPT 1.5.3 Đánh giá thực trạng phát huy lực tự học mơn Tốn trường THPT địa bàn nơi công tác Chương 2: Một số biện pháp nhằm phát huy lực tự học cho học sinh dạy học chủ đề Phương trình, bất phương trình mũ lơgarit 11 2.1 Chủ đề Phương trình, bất phương trình mũ lôgarit trường THPT 10 2.1.1 Mục tiêu chủ đề 11 2.1.2 Nội dung phân phối chương trình chủ đề 11 2.2 Những định hướng số biện pháp nhằm phát huy NLTH cho HS 11 2.3 Một số biện pháp nhằm phát huy NLTH cho HS thông qua dạy học chủ đề Phương trình, bất phương trình mũ lôgarit 12 2.3.1 Biện pháp 1: Gợi động cơ, hứng thú học tập kích thích nhu cầu tự học HS 12 2.3.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi, phiếu học tập tập nhằm phát huy NLTH cho HS 13 2.3.2.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi 13 2.3.2.2 Phiếu học tập 16 2.3.3 Biện pháp 3: Rèn luyện số hoạt động trí tuệ cho HS 18 2.3.3.1 Phân tích tổng hợp 18 2.3.3.2 Tìm tịi lời giải toán nhiều cách 23 2.3.4 Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động tự học cho HS trình dạy học 25 2.3.4.1 Kỹ đọc SGK, sử dụng tài liệu tham khảo 25 2.3.4.2 Dạy học theo nhóm 27 2.3.5 Rèn luyện cho HS kỹ tự kiểm tra, tự đánh giá, sửa chữa sai lầm 28 2.4 Thiết kế giáo án hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm 31 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 45 3.1 Mục đích thực nghiệm 45 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 45 3.3 Phương pháp thực nghiệm 45 3.4 Tổ chức thực nghiệm 45 3.5 Nội dung thực nghiệm 45 3.6 Bài kiểm tra đánh giá 46 3.6.1 Các kiểm tra đánh giá 46 3.6.2 Kết kiểm tra 46 3.6.3 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 46 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 47 3.7.1 Phân tích kết mặt định tính 47 3.7.2 Phân tích kết mặt định lượng 47 3.8 Kết luận chương 48 PHẦN III KẾT LUẬN 49 Kết luận 49 Ý nghĩa đề tài hoạt động giáo dục 49 2.1 Đối với học sinh 49 2.2 Về phía giáo viên 49 Hướng phát triển đề tài 49 Đề xuất, kiến nghị 49 Tài liệu tham khảo 50 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ đầy đủ Chữ viết tắt HS Học sinh GV GD&ĐT Giáo viên SGK Sách giáo khoa ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm NL Năng lực NLTH Năng lực tự học THPT Trung học phổ thông Giáo dục Đào tạo PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Dạy học theo định hướng phát triển lực xu phát triển giáo dục toàn cầu Cùng với thay đổi mạnh mẽ dạy học phát triển lực cho học sinh đáp ứng nhu cầu xã hội giai đoạn thì người giáo viên cần phải thay đổi tư phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phát triển lực cho người học Trong Nghị số 29-NQ/TW, Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực chủ động vận dụng kiến thức kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Để thực tốt mục tiêu cần phải có nhận thức đắn đổi phương pháp dạy học theo hướng Trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể rõ nhóm lực mà học sinh cần đạt được, đó, lực tự chủ tự học xem nhóm lực quan trọng học sinh Chủ đề phương trình, bất phương trình mũ lôgarit chủ đề quan trọng chương trình Giải tích lớp 12 Đây chủ đề mẻ mà học sinh tiếp cận Với nội dung kiến thức, phải thiết kế tổ chức dạy học để HS tích cực hoạt động chiếm lĩnh tri thức hình thành, phát triển NL cốt lõi nhiệm vụ quan trọng GV trước lên lớp để thực tốt tiết dạy nói riêng trình DH nói chung Trong tình hình dịch bệnh phức tạp thì vai trò tự học học sinh lại phải phát huy tối đa Các giáo viên nhà trường thực dạy học thích ứng, linh hoạt với tình hình thực tế Do vậy, thiết nghĩ giáo viên cần có biện pháp hỗ trợ em học sinh, học sinh lớp 12 tự học ôn tập tốt để chuẩn bị cho kì thi quan trọng Đặc trưng mơn Tốn nhà trường phổ thơng mang tính chất tổng hợp, kiến thức Toán rộng thời lượng học lớp có giới hạn Vậy nên, việc phát triển lực tự học cho học sinh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Qua thực tiễn đổi hoạt động học tập theo hướng phát triển lực tự học mơn Tốn trường THPT Đơ Lương 2, huyện Đơ Lương, tỉnh Nghệ An đạt kết định, xin mạnh dạn đề xuất sáng kiến: “Một số biện pháp nhằm phát huy lực tự học cho học sinh lớp 12 thông qua dạy học chủ đề : Phương trình, bất phương trình mũ lơgarit” Với mong muốn rèn luyện phát triển kĩ năng, lực tự học cho HS lớp 12 THPT, mặt khác giúp GV bồi dưỡng, rèn luyện tư Toán khả tự học cho HS trường THPT, đáp ứng mục tiêu giáo dục đổi PPDH Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số giải pháp giúp học sinh lớp 12 phát huy lực tự học chủ đề phương trình, bất phương trình mũ lôgarit Nhằm mục đích hỗ trợ học sinh lớp 12 rèn luyện phương pháp tự học ôn tập tốt cho kì thi tốt ngiệp THPT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định sở lí luận thực tiễn việc phát huy lực tự học cho học sinh lớp 12 thông qua dạy học chủ đề: Phương trình, bất phương trình mũ lơgarit Từ đề xuất số giải pháp nhằm phát huy lực tự học cho học sinh giúp em đạt hiệu cao học tập Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các biện pháp nhằm phát huy lực tự học cho học sinh lớp 12 qua dạy học chủ đề : Phương trình, bất phương trình mũ lôgarit - Các tài liệu liên quan đến đề tài, SGK Giải tích 12, diễn đàn internet; đề thi tốt nghiệp THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Nghiên cứu số biện pháp nhằm phát huy lực tự học cho học sinh qua chủ đề “Phương trình, bất phương trình mũ lơgarit” Giải tích 12 - Không gian nghiên cứu: Đề tài triển khai nghiên cứu cho học sinh khối 12 trường THPT huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu áp dụng cho học sinh khối 12 đơn vị công tác năm học 2020 -2021 2021 – 2022 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Điểm đề tài nghiên cứu - Về lý luận: Góp phần làm rõ sở lí luận thực tiễn việc vận dụng biện pháp nhằm phát huy lực tự học HS THPT - Về thực tiễn: + Điều tra, đánh giá thực trạng việc vận dụng biện pháp nhằm phát huy lực tự học cho HS THPT + Đưa số biện pháp nhằm phát huy lực tự học HS lớp 12 thông qua dạy học chủ đề : Phương trình, bất phương trình mũ lôgarit + Thiết kế kế hoạch dạy thông qua hoạt động tự học theo nhóm nhằm phát huy lực tự học cho HS + Đánh giá lực tự học HS thông qua biện pháp Cấu trúc sáng kiến Nội dung đề tài trình bày chương, ngồi có phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học mơn Tốn theo hướng phát huy lực tự học cho học sinh trường THPT Chương 2: Một số biện pháp nhằm phát huy lực tự học cho học sinh dạy học chủ đề Phương trình, bất phương trình mũ lôgarit Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học mơn Tốn theo hướng phát huy lực tự học cho học sinh trường THPT 1.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong lịch sử GD Việt Nam, hoạt động TH ý đề cập đến từ lâu Vấn đề TH, tổ chức hoạt động TH nghiên cứu TH nhiều nhà GD học đề cập đến cách trực tiếp hay gián tiếp Hầu hết nhà GD tập trung nghiên cứu hoạt động TH người học, biện pháp sư phạm người dạy nhằm nâng cao chất lượng TH người học, phương pháp viết tài liệu hướng dẫn người học TH Tiêu biểu nghiên cứu vấn đề tác giả Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Khánh Bằng, Nguyễn Kì, Bùi Văn Nghị, Nguyễn Bá Kim…và nhiều nhà GD khác Như vậy, TH hoạt động độc lập thân người học, để tự chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cách tự giác, tích cực chủ động Vấn đề TH tác giả tập trung nghiên cứu sâu nhiều góc độ đưa số giải pháp khác nhằm nâng cao khả TH người học Do TH cần thiết khơng cá nhân người học mà cịn liên quan đến chiến lược phát triển GD chung đất nước Các đề tài SKKN viết lực tự học chủ yếu tập trung vào phương pháp hình thức tổ chức gắn với nội dung cụ thể như:“ Phát triển tư lực tự học qua hệ thống tập tìm số hạng tổng quát dãy số” Năm 2019 tác giả Cao Xn Hùng “ Giúp học sinh hình thành tính tích cực, tự giác, chủ động đồng thời phát triển lực tự học qua việc xây dựng hệ thống tập từ tập ban đầu theo nhiều hướng khác ” năm 2014 tác giả Nguyễn Trường Sơn; “ Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh trung học sở dạy học khái niệm toán học ” năm 2015 tác giả Nguyễn Thị Hiền Trong công trình nghiên cứu, sách, viết mà tác giả đề tài sưu tầm được, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu rèn luyện lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề phương trình, bất phương trình mũ lơgarit Đó "khoảng trống" lý luận thực tiễn đòi hỏi đề tài Sáng kiến phải làm rõ Kết nghiên cứu đề tài có đóng góp lý luận thực tiễn lực tự học cho học sinh trường THPT 1.2 Lý thuyết tự học 1.2.1 Khái niệm tự học Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn, tự học định nghĩa sau: “Tự học tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, … có bắp phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan để chiếm lĩnh lĩnh vực nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu mình” Từ đó, đưa khái niệm tự học sau: “ Tự học người học tích cực, chủ động, tự mình tìm tri thức, kinh nghiệm hành động mình Tự học tự đặt mình vào tình học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí tình huống, giải vấn đề, thử nghiệm giải pháp Tự học thuộc trình cá nhân hóa việc học” 1.2.2 Vai trị tự học Tự học xu tất yếu, vì trình giáo dục thực chất trình biến người học từ khách thể giáo dục thành chủ thể giáo dục(tự giáo dục) Tự hoc giúp nâng cao kết học tập học sinh chất lượng giáo dục nhà trường, biểu cụ thể việc đổi phương pháp trường phổ thông Tự học có vai trị chủ yếu sau: - Tự học xem mục tiêu trình dạy học - Rèn luyện kĩ tự học phương cách tốt để tạo động lực cho HS trình học tập - Tự học giúp khám phá điểm mạnh sở thích thân - Tự học giúp cho người chủ động học tập suốt đời, học tập để khẳng định lực phẩm chất để cống hiến 1.2.3 Các mức độ tự học Nói đến q trình tự học nói đến vai trị quan trọng người học, nhiên bên cạnh có vai trị người thầy Căn vào mức độ độc lập việc học, chia tự học thành mức độ khác - Tự học hồn tồn (khơng có GV) - Tự học giai đoạn trình học tập - Tự học qua phương tiện truyền thông (học từ xa) - Tự học qua tài liệu hướng dẫn lớp - Tự lực thực số hoạt động học hướng dẫn chặt chẽ GV 1.2.4 Các hình thức thức tổ chức học sinh tự học - Tự học lớp: Để tổ chức hoạt động tự học lớp cho HS, GV tiến hành loạt biện pháp tạo môi trường học tập, tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, kết hợp thảo luận toàn lớp, tăng cường việc giải tập, sử dụng mơ hình hóa, thơng tin phản hồi nhanh nhằm tích cực hóa hoạt động HS trình tự học - Tự học nhà: GV giao nhiệm vụ học tập cho HS thực nhà, hoạt động nhóm cá nhân Các nhiệm vụ tập, thực hành thí nghiệm, dự án học tập 10 3.6.3 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm Bảng tổng hợp phân loại kết học tập Bài kiểm tra Phân loại kết học tập (%) Yếu, kém Trung bình Khá Giỏi (0 - điểm) (5, điểm) (7, điểm) (9, 10 điểm) TN 2,4 23,8 40,5 33,3 ĐC 9,8 36,6 31,7 21,9 TN 26,2 42,9 30,9 ĐC 4,9 41,5 34,1 19,5 HS 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm Qua tiết dạy TN kết kiểm tra HS, đánh giá kết TN : 3.7.1 Phân tích kết mặt định tính - Kết thực nghiệm cho thấy chuyển biến tích cực rõ rệt hoạt động TH HS lớp TN - Trong tiết học TN, HS phải làm việc nhiều có vấn đề, câu hỏi GV đưa khơng trả lời em thấy hào hứng thích thú với học - Việc sử dụng SGK tài liệu tham khảo HS có cải thiện so với trước: có thói quen tự đọc sách, chuẩn bị trước đến lớp tiết học biết kết hợp với kiến thức SGK để trả lời câu hỏi - Việc ghi chép ghi nhớ tri thức tốn ngày có kĩ năng, HS biết kết hợp nội dung cần ghi nội dung có SGK 3.7.2 Phân tích kết mặt định lượng Từ kết hai kiểm tra ta có bảng tổng hợp sau Bảng tổng hợp kết hai kiểm tra Số kiểm tra 76 78 Lớp Kết học tập Yếu, kém Trung bình Khá Giỏi ĐC 32 27 17 TL % 7,3 39,0 32,9 20,8 TN 20 35 27 TL % 2,4 23,8 41,7 32,1 50 Việc phân tích định lượng dựa kết kiểm tra HS lớp TN HS lớp ĐC Chúng tiến hành thống kê, tính tốn thu bảng số liệu với ý đồ sư phạm: - Kiểm tra khả tiếp thu, vận dụng kiến thức học, khả sử dụng ngôn ngữ, trình bày suy luận logic kĩ tính tốn - Kiểm tra mức độ tư thông hiểu HS qua việc thực số kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa khả vận dụng kiến thức vào giải toán Qua kết TN sư phạm trình bày bảng cho thấy: Dạy học chủ đề Phương trình, bất phương trình mũ lôgarit nhằm phát huy NLTH cho HS đem lại hiệu so với dạy học thông thường; cụ thể tỉ lệ phần trăm khá, giỏi HS lớp TN cao HS lớp ĐC tỉ lệ phần trăm yếu kém, trung bình HS lớp TN thấp HS lớp ĐC 3.2 Kết luận chương Để kiểm tra tính khả thi tính hiệu định hướng sư phạm đề chương tiến hành tổ chức TN sư phạm Qua trình TN kết kiểm tra thu cho thấy mục đích TN hồn thành, tính khả thi tính hiệu đề tài khẳng định Việc dạy học nhằm phát huy NLTH cho HS tạo cho em hứng thú học tập Các em tự tin hơn, mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân, tích cực tham gia thảo luận học Qua đó, giúp em rèn luyện NLTH thói quen TH suốt đời 51 PHẦN III : KẾT LUẬN Kết luận Phân tích tài liệu lý luận, sở lý luận đề tài “Một số biện pháp nhằm phát huy lực tự học cho học sinh thơng qua dạy học chủ đề Phương trình, bất phương trình mũ lơgarit”như sau: - Tự học tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, … có bắp phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan để chiếm lĩnh lĩnh vực nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu mình - Năng lực tự học (NLTH) khả thân người học tự giải vấn đề đặt cách nhanh chóng hiệu cách áp dụng kiến thức lĩnh hội vào tình huống, hoạt động thực tiễn để tìm hiểu giới xung quanh có khả biến đổi - HĐHT theo định hướng phát triển NLTH hoạt động HS thực kĩ (KN) tự học vận dụng KN để tự tìm tòi, khám phá kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Ý nghĩa đề tài hoạt động giáo dục 2.1 Đối với học sinh Thông qua việc lên lớp, dự giờ, trao đổi với đồng nghiệp học sinh lớp lựa chọn thực nghiệm thấy việc áp dụng biện pháp nhằm phát huy NLTH cho HS có tác dụng tích cực hoạt động nhận thức HS tiết dạy bình thường, cụ thể sau: - Ở lớp thực nghiệm số học sinh tham gia vào hoạt động học nhiều so với lớp đối chứng thể khơng khí lớp học sơi nổi, học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập, em lôi vào nội dung học, chủ động thực nhiệm vụ giáo viên chuyển giao Đây điều mà lớp đối chứng khó đạt - Các hoạt động học tập kích thích tính tích cực, chủ động suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo học sinh, phát huy NLTH Các em không tiếp thu nội dung kiến thức mà phát triển kỹ giao tiếp, tự giải vấn đề vận dụng kiến thức cách khoa học Đây thành tố tạo nên kết học tập lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng - HS chưa có nhận thức đầy đủ vai trị, chất, ý nghĩa tự học, tự nghiên cứu mơn Tốn Vì thế, việc dành thời gian sử dụng biện pháp tự học cho môn học chưa trọng Nguyên nhân dẫn tới thực trạng HS thiếu kỹ tự học, chưa có cách học, chưa có đủ tài liệu phương tiện hỗ trợ học tập 2.2 Về phía giáo viên Ngồi thăm dị ý kiến học sinh, tơi cịn tham khảo đóng góp ý kiến giáo viên trường THPT nơi công tác trường THPT nơi chọn thực 52 nghiệm, thông qua việc dự giờ, đánh giá dạy nhận ý kiến phản hồi tương đối tích cực từ đồng nghiệp, cho thấy rằng: - Đề tài có tác dụng lớn việc phát huy NLTH, tạo sức hấp dẫn, hút vào học, học sinh cảm thấy hứng thú vì tự mình khám phá nội dung liên quan đến học - Phát huy NL tự chủ, tự học học sinh sử dụng phương pháp học tập Với cách tiếp cận kiến thức mẻ học sinh phát huy sáng tạo mình, thể hiểu biết thân vấn đề có liên quan đến học - Đa phần GV cho việc rèn luyện kĩ tự học cho HS cần thiết Tuy nhiên việc GV thiết kế hoạt động học tập nhằm phát triển lực tự học cho HS thì ít, chủ yếu cho HS tự học nhà cịn lớp GV tổ chức cho HS tự học Nguyên nhân vì sợ thời gian, ảnh hưởng đến việc dạy học kiến thức quen với dạy học theo phương pháp truyền thống Kết khảo sát kênh thông tin quan trọng để thân tác giả đồng nghiệp rút kinh nghiệm phát huy nhiều việc sử dụng biện pháp nhằm phát huy NLTH cho HS Với đề tài hy vọng áp dụng thường xuyên vào việc giảng dạy môn Toán giáo viên trường THPT Hướng phát triển đề tài Qua thời gian nghiên cứu chúng tơi nhận thấy đề tài phát triển khơng chủ đề mà áp dụng nhiều phần kiến thức Tốn khác Và phát triển nhiều môn để đổi phương pháp dạy học phát triển lực tự chủ tự học cho học sinh Trong trình nghiên cứu thực đề tài rút kinh nghiệm sau: - Phải có chuẩn bị chu đáo ý tưởng, xây dựng đề cương, tham khảo tài liệu có liên quan - Đề tài lựa chọn phải gắn liền với thực tiễn giảng dạy giáo viên - Để có để tài chất lượng vận dụng vào thực tiễn có hiệu thì giáo viên phải có đầu tư cho nội dung đề tài - Khi tiến hành thực nghiệm giáo viên nên mở rộng phạm vi áp dụng nhiều đối tượng học sinh trường THPT nơi mình công tác số trường THPT địa bàn để thấy hiệu giáo dục đề tài vận dụng vào thực tiễn giảng dạy - Bên cạnh đó, giáo viên nên lắng nghe ý kiến đóng góp đồng nghiệp học sinh để từ rút kinh nghiệm cho thân, khắc phục hạn chế để đề tài ngày hoàn thiện Đề xuất, kiến nghị Như vậy, kết luận dạy học chủ đề Phương trình, bất phương trình mũ lôgarit nhằm phát huy NLTH cho HS khẳng định mô hình dạy - TH mơ hình để “khai phá nội lực” người học Hiệu mang lại hình thành kĩ TH, tự nghiên cứu cho người học; HS biết vận dụng kiến thức 53 linh hoạt, độc lập phát triển tư phê phán, tính sáng tạo đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đổi phương pháp giảng dạy mơn Tốn trường THPT - Mỗi giáo viên cần tích cực nâng cao lực chuyên môn, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học - Nhà trường cần trọng đầu tư thiết bị, tư liệu, đồ dùng dạy học để tạo điều kiện cho GV thực hoạt động dạy học tốt - Các sở giáo dục đào tạo đạo giáo viên dự tập huấn tiếp tục tham gia diễn đàn mạng đổi dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Dạy học theo hướng rèn luyện NLTH cho HS dạy học Tốn phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh, góp phần tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện kỹ tự học, tự kiểm tra, đánh giá phát triển tư có tính khoa học, góp phần giúp giáo viên bồi dưỡng, nắm vững phương pháp dạy học theo tinh thần đổi Tuy nhiên, hạn chế thời gian lực nghiên cứu nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót nhiều vấn đề chưa nghiên cứu sâu rộng Tác giả mong nhận góp ý quý thầy bạn để đề tài hồn thiện thời gian tới tiếp tục rèn luyện NLTH cho HS qua chủ đề khác chương trình tốn bậc THPT Đơ Lương, ngày 20 tháng 04 năm 2022 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông (2010), Nguyễn Văn Cường, Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học mơn Tốn [3] Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy tự học, NXB Giáo dục [4] Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Châu An (2009), Tự học cho tốt, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh [5] Bộ GD-ĐT (2017) Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng (chương trình tổng thể) [6] Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng- Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26/12/2018) [7] Đào Thị Hoa (2017), Thiết kế tổ chức học theo hướng phát triển lực tự học cho sinh viên sư phạm Tốn, Tạp chí Giáo dục, số 401, trang 37 - 38 [8] Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Lê Thị Thiên Hương, Nguyễn Tiến Tài, Cấn Văn Tuất (2007), Giải tích 12, NXB Giáo dục [9] Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Trần Phương Dung, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng (2007), Giải tích 12 nâng cao, NXB Giáo dục [10] Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Lê Thị Thiên Hương, Nguyễn Tiến Tài, Cấn Văn Tuất (2007), Giải tích 12 - sách giáo viên, NXB Giáo dục 55 P1 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC Họ tên giáo viên: Trường: Huyện:…………………… Thâm niên dạy học trường phổ thông (Q Thầy /Cơ khơng ghi thơng tin trên) Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến cá nhân vấn đề nêu phiếu Các nội dung phiếu nhằm mục đích khảo sát thực tế, túy khoa học Rất mong hợp tác nhiệt tình thầy (cơ) (Đánh chéo vào ô chọn) Câu hỏi Mức độ Chọn Đã biết từ lâu Câu 1: Q thầy có nghe nói đến việc “dạy học có tự Mới biết học” cho học sinh chưa? Chưa nghe □ Kiểm tra đánh giá Câu 2: Thầy (cơ) chọn hình thức để tổ chức cho học Dạy kiến thức sinh tự học? Chuẩn bị nhà □ Rất cần thiết Câu 3: Theo thầy cô việc rèn luyện NLTH cho học sinh Cần thiết dạy học toán học là? Không cần thiết □ Câu 4: Quý thầy cô có tổ chức Thường xuyên hoạt động theo hướng rèn Thỉnh thoảng luyện NLTH cho học sinh dạy học khơng? Chưa □ Thuyết trình Câu 5: Trong q trình dạy học Tốn học, q thầy chủ Đàm thoại yếu sử dụng PPDH để rèn Giải vấn đề luyện NLTH cho học sinh? Làm việc với SGK, tài liệu □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 56 khác nâng cao NLTH Câu 6: Theo quý thầy cô việc làm nhà xem trước có tác dụng gì học sinh em học lớp? Ý kiến khác □ Tiếp thu dễ dàng □ Hiểu sâu nội dung học □ Hứng thú học □ Ý kiến khác: Cả lí □ Câu 7: Theo quý thầy cô việc dạy học theo hướng rèn luyện NLTH cho học sinh có thuận lợi khó khăn nào? Thuận lợi: Khó khăn: 57 P2 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP MƠN TỐN Họ tên học sinh: Trường: (Em khơng ghi thơng tin trên) Các nội dung phiếu nhằm mục đích khảo sát thực tế, túy khoa học Rất mong hợp tác nhiệt tình em (Đánh chéo vào ô chọn) Theo em, học tập môn Toán hiệu quả? □ Chỉ học lớp đủ □ Chỉ có hiệu tự nghiên cứu SGK □ Phải nghiên cứu tìm thêm tài liệu SGK □ Phải nghiên cứu SGK, tìm thêm tài liệu tham khảo, có GV hướng dẫn Tần suất hoạt động học tập sau em ? Mức độ STT Hoạt động học tập Thường Thỉnh xun thống Khơng Đọc SGK nghiên cứu tài liệu để lựa chọn tri thức □ □ □ Trao đổi ý kiến với bạn làm việc theo nhóm học □ □ □ Vận dụng kiến thức học vào giải □ toán □ □ Tự phát sửa chữa sai lầm □ □ □ Đặt câu hỏi phát biểu lớp □ □ □ Suy luận, tìm hiểu lời giải □ □ □ 58 P3 BÀI KIỂM TRA SỐ Câu 1: Nghiệm phương trình 3x1  27 A x  B x  C x  2x  x   Câu 2: Số nghiệm phương trình B C A 2 x 2 x Câu 3: Số nghiệm phương trình   15 A B C Câu 4: Phương trình log ( x  1)  có nghiệm A x  63 B x  65 C x  80 Câu 5: Tập nghiệm S phương trình log  x  3x   D x  10 D D D x  82 A S  1;  4 B S  1;4 C S  1 D S  4 Câu 6: Phương trình log x  log ( x  1)  có số nghiệm B C D A x x1 Câu 7: Phương trình 3.2    có hai nghiệm x1 , x2 tổng x1  x2 B C D A x x Câu 8: Phương trình  3.3   có hai nghiệm x1 , x2 Giá trị x1  3x2 A 4log B C D 3log3 Câu 9: Nếu đặt t  log x thì phương trình log x3  20log x   Với điều kiện x  , trở thành phương trình nào? A 9t  20 t   B 3t  20t   C 9t  10t   D 3t  10t   Câu 10: Cho phương trình log  x2  x  log3     Với điều kiện x  , đặt  9 t  log3 x , ta phương trình sau đây? A 2t  2t   B 3t   C 4t  2t   D 4t  2t   Câu 11: Giải phương trình log 22 x  3log x   Ta có tổng nghiệm là: x x Câu 12: Số nghiệm phương trình 6.9  13.6  6.4x  A B C A B C x Câu 13: Số nghiệm phương trình log (2  1)  2 B C A x x Câu 14: Số nghiệm phương trình  B C A x 1 x Câu 15: Phương trình  4.3   có hai nghiệm x1 , x2 phát biểu đúng? A x1  x2  2 B x1  x2  1 C x1.x2  1 D D D D x1  x2 Chọn D x1  x2  59 P4 BÀI KIỂM TRA SỐ Câu Nghiệm bất phương trình 32 x 1  33 x là: A x   B x  2 C x  D x  x2  x  là: Câu Tập nghiệm S bất phương trình   2 A S   ;3 B S  1;   C S   ;1   3;   D S  1;3 Câu Bất phương trình log0,5  x  1  có tập nghiệm là? A  ;   B  ;   2  Câu Giải bất phương trình log  x – x    2  A 7  x  1 C 3  x  D  ;1 C 1;   2  B 3  x  1hoặc  x  D  15  x   15 x2  x Câu Tập nghiệm S bất phương trình    là: 2 B S  1;   C S   ;1   3;   D S  1;3 A S   ;3 Câu Khi đặt t  log5 x thì bất phương trình log52  x   3log x   trở thành bất phương trình sau đây? A t  6t   B t  6t   C t  4t   D t  3t   Câu Với hai số thực a , b khác không Mệnh đề sau đúng? A log a  log b  a  b B log a  log b  a  b C log a  log b  a  b D log a  log b  a  b Câu Tập nghiệm bất phương trình x  B  ; 1 C A  0; 1 D 1;    Câu Cho a, b số thực dương, b  thỏa mãn a  a , log b biểu A  loga b  D  log b a  B log b a   log b Phát C loga b  2x Câu 10 Cho hàm số f  x   x 1 Mệnh đề sai? A f  x    x   x log B f  x    x   x  1 log 1 C f  x    x  D f  x    x  1 Câu 11 Bất phương trình 3log3  x  1  log 3  x  1  có tập nghiệm là: 60 A 1; 2 1 B  ; 2 1 C  ; 2 7? A B C D 1; 2   2  Câu 12 Bất phương trình  3x  1 x  3x    có nghiệm nguyên nhỏ D.Vô số   Câu 13 Tập nghiệm bất phương trình log    log  x    x  4x   A S   ;1 B S   ;7  C S   2;   D S   7;   Câu 14 Giá trị nguyên dương nhỏ tham số m để bất phương trình x  2018m.2 x 1   1009m  có nghiệm là: A m  B m  C m  D m  x x 1 Câu 15: Phương trình  m.2  2m  có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 x1  x2  khi: A m  B m  C m  D m  m để phương trình Câu 16: Tìm giá trị tham số 2 log x   m   log x   4m  có hai nghiệm thực phân biệt x1; x2 thỏa điều kiện x1.x2  13 A m  B m  C m   D m  2 Câu 17: Giá trị tham số m để phương x1 , x2 trình log3 x  (m  2) log3 x  3m   có hai nghiệm cho x1.x2  27 A m  28 B m  C m  25 D m  Câu 18: Giá trị tham số m để phương trình 4x  2(m  1).2x  3m   có hai nghiệm trái dấu A 1  m  B m  C  m  Câu 19: Tìm tất giá trị tham số m 25 x   m  1 x  2m   có hai nghiệm thực phân biệt m  1 A  m  B m  D m  để phương trình C m  Câu 20 Tập nghiệm bất phương trình log  log  x  1   1 A S  1;  C S   5;   m   D  m  B S   ;     5;   D S   5; 1  1;  61 P5 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG NHĨM VÀ BÁO CÁO SẢN PHẨM TRONG TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG NHĨM CỦA LỚP 12C4 62 HÌNH ẢNH BÁO CÁO SẢN PHẨM CỦA CÁC NHÓM 63 VIDEO SẢN PHẨM VÀ PHẦN THẢO LUẬN CỦA CÁC NHÓM 64 ... nghiên cứu đề tài 15 Chương 2: Một số biện pháp nhằm phát huy lực tự học cho học sinh dạy học chủ đề Phương trình, bất phương trình mũ lơgarit 2.1 Chủ đề Phương trình, bất phương trình mũ lôgarit. .. Một số biện pháp nhằm phát huy lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề Phương trình, bất phương trình mũ lôgarit 2.3.1 Biện pháp 1: Gợi động cơ, hứng thú học tập kích thích nhu cầu tự học. .. Toán theo hướng phát huy lực tự học cho học sinh trường THPT Chương 2: Một số biện pháp nhằm phát huy lực tự học cho học sinh dạy học chủ đề Phương trình, bất phương trình mũ lôgarit Chương

Ngày đăng: 28/12/2022, 19:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN