Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
UBND TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 503 /QĐ-CĐCĐ Kon Tum, ngày 27 tháng năm 2021 Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy chế thực hành, thực tập sư phạm ngành Giáo dục Mầm non HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM Căn Quyết định số 1671/QĐ-BLĐTBXH ngày 24/10/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội việc sáp nhập Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Kon Tum, Trường Cao đẳng Sư phạm Kon Tum, Trường Trung cấp Y tế Kon Tum, Trường Trung cấp nghề Kon Tum thành Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum; Căn Thông tư số 1308/VBHN-BLĐTBXH ngày 05/4/2019 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định Điều lệ trường cao đẳng; Căn Quyết định số 1452/QĐ-UBND ngày 29/12/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum việc ban hành Quy chế tạm thời tổ chức hoạt động Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum; Căn Quyết định số 36/2003/QĐ-GD&ĐT ngày 01/8/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế thực hành, thực tập sư phạm áp dụng cho trường Đại học, Cao đẳng đào tạo giáo viên phổ thông, mầm non trình độ cao đẳng hệ quy; Căn Quyết định số 16/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/5/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình khung giáo dục đại học trình độ cao đẳng ngành giáo dục mầm non thuộc khối ngành sư phạm; Căn Thông tư số 16/2014/TT-BGD&ĐT ngày 16/5/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế hoạt động Trường thực hành sư phạm; Căn Quyết định số 899/QĐ-CĐCĐ ngày 28/9/2020 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ cao đẳng, nhóm ngành đào tạo giáo viên, theo phương thức đào tạo hệ thống tín chỉ; Căn Quyết định số 42/QĐ-CĐCĐ ngày 19/01/2021 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum việc ban hành Quy định chế độ làm việc nhà giáo; Căn Quyết định số 382/QĐ-CĐCĐ ngày 15/4/2021 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum việc ban hành Quy định chia nhóm giảng dạy nội dung thực hành, thí nghiệm chương trình đào tạo; Xét đề nghị Trưởng phòng Đào tạo QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế thực hành, thực tập sư phạm ngành Giáo dục Mầm non Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký áp dụng cho năm học 2021 - 2022 trở Điều Trưởng đơn vị thuộc Trường, tổ chức cá nhân có liên quan chịu thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 3; - Sở Giáo dục Đào tạo (p/h); - Các trường TH, TT sư phạm (p/h); - Ban Giám hiệu nhà trường; - Đăng Website Trường; - Lưu: VT, ĐT HIỆU TRƯỞNG Lê Trí Khải UBND TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY CHẾ Thực hành, thực tập sư phạm ngành Giáo dục Mầm non Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh: Quy chế quy định mục đích, nội dung, phương thức tổ chức, cách đánh giá điều kiện đảm bảo công tác thực hành, thực tập sư phạm ngành Giáo dục Mầm non Đối tượng áp dụng: Quy chế áp dụng tất sinh viên, nhà giáo hướng dẫn đơn vị có liên quan đến kế hoạch tổ chức thực hành, kiến tập, thực tập sư phạm ngành Giáo dục Mầm non (gọi tắt thực hành, thực tập), trình độ cao đẳng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum Điều Mục tiêu hoạt động thực hành, thực tập Quán triệt nguyên lý giáo dục, gắn lý thuyết với thực hành trình đào tạo giáo viên mầm non, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên trình đào tạo, xây dựng mối quan hệ Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum với sở giáo dục địa bàn tỉnh Giúp nhà trường thực tốt công tác tổ chức thực hành, thực tập sư phạm, phục vụ mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên mầm non Tạo điều kiện cho sinh viên ngành giáo dục mầm non tiếp cận với thực tế giáo dục, thường xuyên thực hành, rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm Qua thực hành, thực tập sinh viên ngành giáo dục mầm non tiếp tục học tập, rèn luyện để hình thành phẩm chất lực sư phạm cần thiết Điều Thời lượng dành cho hoạt động thực hành, kiến tập, thực tập sư phạm cuối khoá Thực hành sư phạm (trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non gọi rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên) thực suốt khoá học, thời lượng tín chỉ, quy định chương trình đào tạo Giáo viên mầm non (GVMN), trình độ cao đẳng nhà trường ban hành Kiến tập thực học kỳ (học kỳ năm học thứ 2), thời lượng 02 tín chỉ, quy định chương trình đào tạo GVMN, trình độ cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành1 Quyết định số 16/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/5/2007 4 Thực tập cuối khoá thực học kỳ (học kỳ năm học thứ 3), thời lượng 06 tín chỉ, quy định chương trình đào tạo GVMN, trình độ cao đẳng nhà trường ban hành2 Chương II THỰC HÀNH SƯ PHẠM Điều Mục tiêu hoạt động thực hành sư phạm Sinh viên (SV) ngành giáo dục mầm non (GDMN) sớm tiếp xúc với thực tế giáo dục, nhận thức tổng quát hoạt động nhà trường; mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội; nhiệm vụ giáo viên phẩm chất, lực cần rèn luyện, phấn đấu Tạo điều kiện để SV ngành GDMN sớm luyện tập kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm, làm quen với nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, biện pháp, kỹ thuật dạy học đặc thù việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non (gọi tắt Trẻ) Giúp SV ngành giáo dục mầm non chuẩn bị tốt kiến thức kỹ phục vụ đợt Kiến tập Thực tập cuối khoá (TTCK) Điều Địa điểm hoạt động thực hành sư phạm Hoạt động thực hành sư phạm tổ chức Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum Trường mầm non (theo Quy chế thực hành, thực tập sư phạm) Điều Nội dung hoạt động thực hành sư phạm Thực hành môn Tâm lý học Thực hành phương pháp nghiên cứu tâm lý lứa tuổi, nghiên cứu trẻ, nội dung phong cách giao tiếp sư phạm, phương pháp giải tình sư phạm Rèn luyện hoạt động giao tiếp, hợp tác giao tiếp với đồng nghiệp, phụ huynh trẻ cộng đồng địa phương Thực hành môn Giáo dục học - Nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ người giáo viên, kỹ thiết kế nội dung, chương trình, lựa chọn phương pháp hướng dẫn trẻ học tập lớp nhà - Tìm hiểu hệ thống GDMN, loại hình trường lớp, nhóm trẻ; tìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ người GVMN; tìm hiểu việc thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ hành; tìm hiểu hoạt động giáo viên Trẻ ngày Thực hành môn Phương pháp dạy học môn: Rèn luyện kỹ sư phạm: Nghe, nói, đọc, viết, vẽ, soạn giáo án, tập giảng, làm đồ chơi, đồ dùng dạy học kỹ khác phù hợp với đặc trưng ngành GDMN Quyết định số 899/QĐ-CĐCĐ ngày 28/9/2020 5 Điều Đánh giá hoạt động thực hành sư phạm Hoạt động thực hành sư phạm SV đánh giá cho điểm theo quy định điểm a khoản Điều Quy định Nội dung thực hành thuộc mơn nhà giáo hướng dẫn mơn đánh giá tính chung vào điểm học phần thực hành (theo biểu mẫu bảng điểm học phần) Sinh viên vắng mặt 20% số thời gian quy định cho nội dung thực hành điểm thực hành phần Những SV phải thực hành lại theo kế hoạch thực hành sư phạm năm thứ khóa học vào năm sau Chương III THỰC TẬP SƯ PHẠM Điều Kiến tập Mục tiêu 1.1 Hiểu rõ thực tế giáo dục mầm non 1.2 Thực hiệu số công việc người giáo viên chủ nhiệm lớp như: Lập kế hoạch chủ nhiệm, tổ chức sinh hoạt lớp, giáo dục Trẻ, 1.3 Bước đầu tiếp cận biết số nội dung công việc giảng dạy người giáo viên thông qua soạn giáo án, dự tham gia sinh hoạt chuyên môn 1.4 Thông qua Kiến tập, SV bước đầu hình thành ý thức tình cảm, đạo đức nghề nghiệp giáo dục mầm non Nội dung công việc, thời lượng Kiến tập - Sinh viên tham gia tìm hiểu thực tế Trường mầm non; - Thực số công việc người giáo viên chủ nhiệm lớp như: Lập kế hoạch chủ nhiệm lớp, tổ chức sinh hoạt lớp, giáo dục trẻ; - Bước đầu hiểu số nội dung công việc giảng dạy người giáo viên thông qua soạn giáo án, dự giờ; - Sau đợt Kiến tập, SV viết báo cáo thu hoạch giáo viên hướng dẫn Trường mầm non nhận xét, đánh giá kết gửi phiểu điểm Khoa Sư phạm tổng hợp; - Thời gian Kiến tập 08 tuần, không tập trung, tuần 01 buổi (4 tiết/buổi), Trường mầm non 2.1 Tìm hiểu thực tế giáo dục - Nghe báo cáo lãnh đạo Trường mầm non cấu tổ chức, nội dung cơng tác tình hình thực tế nhà trường - Trực tiếp tìm hiểu nội dung cơng việc người giáo viên, tổ môn Trường mầm non 6 - Tìm hiểu loại hồ sơ, sổ sách lớp học, cách nhận xét, đánh giá Trẻ tài liệu hướng dẫn chuyên môn cấp quản lý giáo dục bậc mầm non 2.2 Thực tập cơng tác chủ nhiệm lớp - Mỗi nhóm chủ nhiệm gồm từ - SV - Nội dung thực tập: + Dự buổi sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm chủ trì, buổi sinh hoạt ngoại khoá, hoạt động văn thể nhà trường chủ trì Sau buổi tổ chức nhận xét, rút kinh nghiệm + Trực tiếp tham gia làm chủ nhiệm lớp: Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm cho đợt tuần, theo dõi tình hình đạo đức, học tập, sức khỏe, sinh hoạt lớp, có ghi chép nhận xét tổ chức rút kinh nghiệm + Tham gia đón, trả trẻ, hướng dẫn buổi sinh hoạt lớp, tổ chức buổi lao động, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi, tham quan, cắm trại theo đặc thù bậc mầm non + Thăm hỏi, nắm bắt hồn cảnh, tình hình gia đình trẻ 2.3 Thực tập giảng dạy - Đồn thực tập chia thành nhóm chun mơn, chia nhóm gồm - SV Mỗi nhóm có Trưởng nhóm SV có lực tổ chức, quản lý học lực nhóm - Ban đạo thực tập đơn vị có SV đến thực tập xây dựng kế hoạch cho nhóm chun mơn dự tiết/nhóm Để dự tiết này, SV phải tập soạn giáo án trước ngày phải có chữ ký xác nhận Trưởng đoàn Kiến tập trước tiến hành dự - Soạn giáo án tập giảng đạo nhà giáo hướng dẫn, sau tập giảng tổ chức rút kinh nghiệm - SV lên lớp dạy tiết tập giảng nhà giáo hướng dẫn góp ý Giáo án lên lớp phải nhà giáo hướng dẫn duyệt trước ngày 2.4 Làm báo cáo thu hoạch - Cuối đợt Kiến tập, SV làm báo cáo thu hoạch rút kinh nghiệm nội dung Kiến tập nêu Báo cáo thu hoạch viết theo mẫu, khổ giấy A4, đóng bìa Nhà giáo hướng dẫn hoạt động thực tập chủ nhiệm trực tiếp nộp báo cáo thu hoạch sinh viên cho Trưởng ban đạo thực tập cấp Trường trước kết thúc đợt Kiến tập ngày - Cuối đợt Kiến tập, SV phải hoàn thiện tập nghiên cứu Tâm lý học, Giáo dục học, có xác nhận Trưởng ban đạo thực tập cấp Trường SV phải tự nộp tập cho Bộ môn Tâm lý giáo dục Quản lý giáo dục, khoa Sư phạm sau kết thúc đợt Kiến tập 7 Ghi chú: Giáo án, tập thực hành báo cáo thu hoạch sinh viên đánh máy viết tay Riêng trang bìa đánh máy in giấy bìa Cách đánh giá a) Quy đổi điểm đánh giá theo thang điểm 10 xếp loại sau: - Loại đạt: Thang điểm 10 8,5 - 10 7,0 - 8,4 5,5 - 6,9 4,0 - 5,4 - Loại không đạt: Dưới 4,0 Điểm chữ A B C D Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Trung bình yếu F Kém b) Nhà giáo hướng dẫn hoạt động thực tập giảng dạy chịu trách nhiệm tổng hợp định điểm số Kiến tập giảng dạy c) Nhà giáo hướng dẫn hoạt động Kiến tập chủ nhiệm chịu trách nhiệm tổng hợp, định điểm số Kiến tập chủ nhiệm, chấm đánh giá điểm báo cáo thu hoạch d) Điểm đánh giá ý thức tổ chức kỷ luật, thực nội quy đợt Kiến tập nhóm SV bình xét, nhà giáo hướng dẫn hoạt động Kiến tập chủ nhiệm phối hợp với nhà giáo Trưởng đoàn định đánh giá điểm đ) Điểm tổng hợp Kiến tập điểm trung bình cộng nội dung Kiến tập: Giảng dạy (GD) hệ số 1, Chủ nhiệm lớp (CNL), Báo cáo thu hoạch (BCTH) hệ số Ý thức tổ chức kỷ luật (TCKL) hệ số [(GD × 1) + (BCTH × 2) + (CNL × 2) + (TCKL × 1)] Điểm Kiến tập e) Sinh viên vắng mặt 20% số thời gian quy định đợt Kiến tập không xét đánh giá kết Kiến tập Những SV phải Kiến tập lại theo kế hoạch Kiến tập khoá học vào năm sau f Các biểu mẫu dự giờ, đánh giá có hướng dẫn, có mẫu từ Phụ lục II đến Phụ lục IX kèm theo Hồ sơ Kiến tập 4.1 Hồ sơ Kiến tập SV: Có mẫu Phụ lục I kèm theo 4.2 Hồ sơ Kiến tập Đoàn: Trưởng đoàn Kiến tập nộp hồ sơ Kiến tập khoa Sư phạm sau ngày kể từ ngày kết thúc đợt Kiến tập, bao gồm: - Báo cáo tổng kết đợt Kiến tập (do Trưởng đồn viết, có chữ ký đóng dấu xác nhận Trưởng Ban đạo Kiến tập trường Kiến tập); - Tổng hợp kết Kiến tập (do Trưởng đồn Kiến tập lập, có chữ ký đóng dấu xác nhận Trưởng Ban đạo trường Kiến tập); - Kế hoạch chi tiết toàn đợt Kiến tập; - Các soạn dự giáo án lên lớp SV; - Biên dự phiếu đánh giá kết Kiến tập, có mẫu từ Phụ lục II đến Phụ lục IX kèm theo - Các báo cáo: Báo cáo thu hoạch chấm điểm, có mẫu Phụ lục VIII; báo cáo tổng kết đợt Kiến tập, có mẫu Phụ lục IX kèm theo - Danh sách đề nghị khen thưởng (nếu có), có mẫu Phụ lục X kèm theo Điều Thực tập cuối khoá Mục tiêu 1.1 Sinh viên nâng cao nhận thức vai trò giáo dục nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, nắm vững quy định nhiệm vụ, quyền hạn người GVMN, sở phấn đấu trở thành giáo viên giỏi 1.2 Sinh viên chủ động, sáng tạo việc vận dụng kiến thức học rèn luyện kỹ giáo dục dạy học thực tế nhà trường, từ hình thành lực sư phạm GVMN 1.3 Kết TTCK điều kiện để SV công nhận tốt nghiệp 1.4 Giúp nhà trường, cấp quản lý GDMN có sở đánh giá chất lượng đào tạo GVMN; từ đề xuất phương hướng nâng cao chất lượng đào tạo, sử dụng bồi dưỡng nhà giáo Nội dung công việc, thời lượng - SV nắm bắt thực tế giáo dục; tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục địa phương Trường mầm non; - Thực công việc người giáo viên như: Chủ nhiệm lớp, giảng dạy, dự giờ, lập kế hoạch hoàn thành loại hồ sơ, báo cáo thu hoạch; - Thời lượng tuần, hình thức tập trung, Trường mầm non; 2.1 Tìm hiểu thực tế giáo dục - Nghe đại diện Ban Giám hiệu báo cáo; tự tìm hiểu, có ghi chép tình hình giáo dục nhà trường - Nghe đại diện lãnh đạo xã, phường báo cáo, tự tìm hiểu, thu thập thơng tin tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội phong trào giáo dục địa phương - Nghe báo cáo giáo viên chủ nhiệm giỏi hay giáo viên dạy giỏi 9 - Tìm hiểu, ghi chép hoạt động tổ môn, chức nhiệm vụ giáo viên, tài liệu, sổ sách lớp, hồ sơ, văn hướng dẫn chuyên môn cấp quản lý, phù hợp với đặc thù bậc mầm non 2.2 Thực tập chủ nhiệm lớp - Chia nhóm chủ nhiệm gồm có SV trở lên Ban đạo thực tập sư phạm xây dựng công tác thực tập hoạt động chủ nhiệm tuần đợt cho nhóm chủ nhiệm - Nội dung thực tập làm chủ nhiệm lớp: + Theo dõi, nắm vững tình hình chung học tập, sức khoẻ, đạo đức trẻ lớp, trẻ cá biệt, hoạt động khác lớp học suốt thời gian thực tập, có ghi chép, nhận xét đánh giá; + Tổ chức buổi sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục: Lao động, vui chơi, văn nghệ, thể dục, thể thao kỷ niệm ngày lễ lớn; + Phối hợp với phụ huynh trẻ, Hội phụ huynh để làm tốt công tác giáo dục trẻ - Điểm thực tập làm chủ nhiệm lớp điểm trung bình cộng điểm thực tập làm chủ nhiệm lớp tuần thực tập 2.3 Thực tập giảng dạy - Lập kế hoạch giảng dạy tồn đợt tuần - Dự tiết dạy mẫu giáo viên hướng dẫn giáo viên dạy giỏi thực hiện, có rút kinh nghiệm học tập - Soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học, tập giảng có nhóm SV thực tập giáo viên hướng dẫn tham dự Sau tập giảng có rút kinh nghiệm, đề xuất hồn thiện giảng - Lên lớp dạy tiết (1 tiết dạy thử tiết dạy đánh giá), đạo giáo viên hướng dẫn Sau dạy có nhận xét, rút kinh nghiệm, đánh giá điểm, xếp loại - Số tiết thực tập giảng dạy phân bổ đợt (không tiết/tuần); SV phân cơng giảng dạy với nhiều loại hình dạy nhóm lớp khác Điểm thực tập giảng dạy điểm trung bình cộng điểm tiết dạy (có hệ số điểm số tiết giảng, hướng dẫn cụ thể kế hoạch thực tập nhà trường) 2.4 Làm báo cáo thu hoạch Cuối đợt thực tập, SV làm báo cáo thu hoạch dạng tập nghiên cứu nội dung TTCK nêu Báo báo cáo thu hoạch viết theo mẫu, khổ giấy A4, đóng bìa Nhà giáo hướng dẫn hoạt động thực tập chủ nhiệm trực tiếp nộp báo cáo thu hoạch SV cho Trưởng Ban đạo thực tập cấp Trường trước kết thúc đợt thực ngày Ghi chú: Giáo án, báo cáo thu hoạch SV đánh máy viết tay Riêng trang bìa đánh máy in giấy bìa 10 Cách đánh giá a) Quy đổi điểm đánh giá theo thang điểm 10 xếp loại điểm a khoản Điều Quy định b) Nhà giáo hướng dẫn hoạt động thực tập giảng dạy chịu trách nhiệm tổng hợp định đánh giá điểm thực tập giảng dạy c) Nhà giáo hướng dẫn hoạt động thực tập chủ nhiệm chịu trách nhiệm tổng hợp, định đánh giá điểm thực tập chủ nhiệm, chấm đánh giá điểm báo cáo thu hoạch d) Điểm số đánh giá ý thức tổ chức kỷ luật, thực nội quy đợt thực tập nhóm SV bình xét, nhà giáo hướng dẫn hoạt động thực tập chủ nhiệm phối hợp với nhà giáo Trưởng đoàn thực tế định điểm số đ) Điểm tổng hợp TTCK điểm trung bình cộng nội dung thực tập: Báo cáo thu hoạch (BCTH) hệ số 1, ý thức tổ chức kỷ luật (TCKL) hệ số 1, thực tập làm chủ nhiệm lớp (CNL) hệ số 2, thực tập giảng dạy (GD) hệ số [(BCTH × 1) + (TCKL × 1) + (CNL × 2) + (GD × 3)] Điểm TTCK e) Sinh viên vắng mặt 20% thời gian quy định đợt TTCK, không xét đánh giá kết thực tập Những SV phải thực tập lại theo kế hoạch TTCK khoá học vào năm sau g Các biểu mẫu dự giờ, đánh giá đợt TTCK, có mẫu từ Phụ lục II đến Phụ lục IX kèm theo Hồ sơ thực tập cuối khoá 4.1 Hồ sơ thực tập SV: Có mẫu Phụ lục I kèm theo 4.2 Hồ sơ thực tập Đoàn: Trưởng đoàn thực tập nộp hồ sơ TTCK khoa Sư phạm sau ngày kể từ ngày kết thúc đợt TTCK, bao gồm: - Báo cáo tổng kết đợt TTCK (Trưởng đồn thực tập phối hợp với trường có SV đến thực tập viết, có chữ ký đóng dấu xác nhận Trưởng Ban đạo trường thực tập) - Tổng hợp kết TTCK (do trường có SV đến thực tập lập, ký, ghi rõ họ tên phải đóng dấu xác nhận Trưởng Ban đạo thực tập trường thực tập) - Kế hoạch chi tiết toàn đợt TTCK - Các soạn dự giáo án lên lớp SV - Biên dự phiếu đánh giá kết thực tập, có mẫu từ Phụ lục II đến Phụ lục IX kèm theo 11 - Các báo cáo: Báo cáo thu hoạch đánh giá điểm, có mẫu Phụ lục VIII; báo cáo tổng kết đợt thực tập, có mẫu Phụ lục IX kèm theo - Danh sách đề nghị khen thưởng (nếu có), có mẫu Phụ lục X kèm theo Chương IV KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT Điều 10 Khen thưởng Kết thúc đợt TTCK, Ban đạo Thực tập, Trường thực tập, Trưởng đoàn thực tập sư phạm tổ chức bình xét thống bình chọn, đề nghị khen thưởng, gửi hồ sơ khen thưởng phịng Tổ chức cán Cơng tác học sinh – sinh viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum, bao gồm: Biên xét đề nghị Hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường ghi nhận biểu dương SV có thành tích xuất sắc, tiêu biểu đợt TTCK; Báo cáo thành tích SV đề nghị nhà trường ghi nhận biểu dương Danh sách trích ngang SV đề nghị nhà trường ghi nhận biểu dương, khen thưởng đợt TTCK Tất văn phải có chữ ký xác nhận Trưởng đoàn thực tập, chữ ký Trưởng Ban đạo thực tập trường thực tập chữ ký đại diện SV Đoàn thực tập Điều 11 Kỷ luật SV vi phạm Quy định thực hành, thực tập sư phạm làm ảnh hưởng xấu đến kết thực tập Đoàn thực tập bị xử lý kỷ luật với hình thức kỷ luật sau đây: Khiển trách: Trừ điểm kết tổng hợp, áp dụng SV vi phạm lỗi sau: - Vắng mặt ngày đợt Kiến tập/TTCK mà không phép Ban Chỉ đạo, Trưởng, Phó đồn khơng có lý đáng - Vắng mặt 1/5 tổng số buổi sinh hoạt nhóm Đồn Kiến tập/TTCK - Có thái độ khơng mực với nhà giáo hướng dẫn HS trường thực tập, gây đoàn kết nội Cảnh cáo: Trừ điểm kết tổng hợp, áp dụng SV vi phạm lỗi sau: - Vắng mặt ngày đợt Kiến tập/TTCK - Vắng 1/5 tổng số ngày Kiến tập/TTCK - Bị khiển trách lần thứ - Vắng 1/3 tổng số buổi sinh hoạt nhóm, Đồn kiến tập/TTCK 12 - Vi phạm quy định trường thực tập, nội quy Đồn khơng hồn thành cơng việc mà nhóm Đồn Kiến tập/TTCK giao cho Trong sau kết thúc đợt Kiến tập/TTCK, Trưởng đoàn nộp Hồ sơ kỷ luật SV (nếu có) phịng Tổ chức cán Công tác học sinh – sinh viên, bao gồm: - Biên họp xét đề nghị hình thức kỷ luật Đồn Kiến tập/TTCK; - Bản kiểm điểm SV vi phạm kỷ luật Tất văn phải có chữ ký xác nhận Trưởng đồn thực tập, chữ ký, đóng dấu xác nhận Trưởng Ban đạo thực tập sở thực tập chữ ký đại diện SV Đồn thực tập Đình Kiến tập/TTCK: Áp dụng SV vi phạm lỗi sau đây: - Vắng mặt ngày đầu đợt Kiến tập/TTCK - Vắng 1/5 tổng số ngày Kiến tập/TTCK - Bị cảnh cáo lần - Vắng mặt 2/3 tổng số buổi sinh hoạt nhóm Đồn - Khơng thơng qua giáo án kế hoạch công tác chủ nhiệm - Vi phạm nghiêm trọng Quy định thực hành, thực tập sư phạm, quy định trường thực tập, nội quy Đoàn Kiến tập/TTCK - Có hành vi sai trái gây hậu nghiêm trọng giáo viên trẻ mầm non trường thực tập nội Đoàn Kiến tập/TTCK Trong sau kết thúc đợt Kiến tập/TTCK, Trưởng đoàn Kiến tập/TTCK nộp Hồ sơ kỷ luật SV (nếu có) phịng Tổ chức cán Cơng tác học sinh - sinh viên, bao gồm: - Biên họp xét đề nghị hình thức kỷ luật Đồn Kiến tập/TTCK; - Bản kiểm điểm sinh viên vi phạm kỷ luật Tất văn phải có chữ ký xác nhận Trưởng đồn, chữ ký, đóng dấu xác nhận Trưởng ban đạo trường thực tập chữ ký đại diện sinh viên Đoàn Kiến tập/TTCK Chương V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 12 Tổ chức thực hành sư phạm Căn vào nội dung, thời lượng quy định cho hoạt động thực hành sư phạm chương trình khung đào tạo ngành GDMN trình độ cao đẳng Phịng Đào tạo phối hợp với khoa Sư phạm đơn vị liên quan có nhiệm vụ: Lập kế hoạch, xây dựng tiến trình, cụ thể hố nội dung, giảng dạy rèn luyện theo chương trình đào tạo ngành GDMN 13 Bố trí xếp địa điểm thực hành phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường theo kế hoạch đào tạo Khoa Sư phạm có trách nhiệm phân công Bộ môn, nhà giáo thực chương trình thực hành sư phạm ngành GDMN theo kế hoạch năm học Đồng thời đạo, kiểm tra đánh giá kết thực hành sư phạm học kỳ tồn khố học Điều 13 Tổ chức Kiến tập/TTCK Hình thức tổ chức Sinh viên Kiến tập/TTCK chia thành đồn, có số lượng phù hợp theo quy định Nhà trường cử nhà giáo làm Trưởng đoàn đến sở thực tập để với giáo viên sở thực tập hướng dẫn SV Kiến tập/TTCK Nhiệm vụ Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum 2.1 Thành lập Ban đạo Kiến tập/TTCK Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum gồm: - Trưởng ban: Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum - Phó Trưởng ban: Các Phó Hiệu trưởng - Uỷ viên thường trực: Trưởng phòng Đào tạo - Các uỷ viên: Trưởng khoa Sư phạm, Phó trưởng phịng số viên chức thuộc phòng Đào tạo 2.2 Ban đạo Kiến tập/TTCK có nhiệm vụ sau: a) Xây dựng kế hoạch Kiến tập/TTCK, ấn định nội dung, thời gian, địa điểm, số lượng đoàn Kiến tập/TTCK dự trù kinh phí b) Chủ động liên hệ phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, phòng Giáo dục Đào tạo huyện, thành phố, sở thực tập để tổ chức Kiến tập/TTCK c) Ban hành văn hướng dẫn thực hành, thực tập sư phạm lập danh sách sinh viên gửi cho sở thực tập sư phạm d) Phổ biến, quán triệt đầy đủ nội dung, yêu cầu Quy chế thực hành, thực tập cho SV trước Kiến tập/TTCK đ) Tổ chức cho SV đến sở thực tập e) Tổ chức kiểm tra, giám sát công tác Kiến tập/TTCK g) Phối hợp với phịng Kế hoạch – Tài vụ tốn kinh phí với sở thực tập sư phạm theo quy định Nhiệm vụ trường mầm non có SV thực tập 3.1 Mỗi sở thực tập có Ban đạo thực tập cấp sở Hiệu trưởng trường thực tập định thành lập, gồm: - Trưởng ban Hiệu trưởng trường thực tập 14 - Phó ban Phó Hiệu trưởng phụ trách chun mơn Trưởng đoàn TTSP - Các ủy viên Trưởng ban định 3.2 Ban đạo sở thực tập có nhiệm vụ a) Xây dựng kế hoạch thực tập sư phạm, cử nhà giáo có kinh nghiệm tinh thần trách nhiệm hướng dẫn thực tập sư phạm b) Tiếp nhận tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên đến thực tập đăng ký thủ tục tạm trú, tạm vắng; giới thiệu nơi ăn, ở; trang thiết bị dạy học c) Tổ chức, quản lý toàn diện SV thời gian thực tập, coi SV thành viên nhà trường, môn SV tham gia đầy đủ sinh hoạt trường, mơn đồn thể khác d) Đánh giá kết quả, tổng kết thực tập, hoàn thiện hồ sơ đề xuất kiến nghị với Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum công tác đào tạo đ) Thực kỷ luật sinh viên theo Điều 11 Quy chế Nhiệm vụ Đoàn Kiến tập/TTCK cá nhân đoàn 4.1 Đoàn Kiến tập/TTCK - SV biên chế thành Đoàn Kiến tập/TTCK - Mỗi Đoàn tổ chức sau: + Có Trưởng đồn nhà giáo, Phó trưởng đồn SV đồn, có tinh thần trách nhiệm cao, có lực học tập, có khả giao tiếp khoa Sư phạm giới thiệu Các Trưởng đồn Phó trưởng đồn phịng Đào tạo phối hợp với phòng, khoa tổ chức tập huấn Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum định + Có Trưởng nhóm thực tập giảng dạy, nhóm trưởng SV có lực học tập tốt, có khả giao tiếp, có tinh thần trách nhiệm công việc,… khoa Sư phạm giới thiệu Mỗi Đồn có nhiều nhóm thực tập giảng dạy 4.2 Nhiệm vụ Trưởng đoàn Kiến tập/TTCK - Thay mặt Đoàn Kiến tập/TTCK tiền trạm làm cơng tác chuẩn bị cho Đồn Kiến tập/TTCK - Thống với Ban đạo trường thực tập lập kế hoạch đón Đồn Kiến tập/TTCK chịu trách nhiệm nội dung cơng việc sau: + Giúp Đồn thực tập ổn định nơi ở, sinh hoạt làm việc; + Cùng với Ban đạo trường thực tập lập kế hoạch cơng tác cho đồn, đề xuất nội dung hoạt động Đoàn Kiến tập/TTCK; + Báo cáo Ban đạo Kiến tập/TTCK Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum tình hình Đồn sau Đồn đến sở trường thực tập, sơ kết đợt tổng kết Kiến tập/TTCK theo quy định đợt; tình đột xuất xảy ra; 15 - Trưởng Đồn phải có mặt sở trường thực tập lần/tuần + Hàng tuần họp Đồn Kiến tập/TTCK, rút kinh nghiệm cơng tác, báo cáo Trưởng Ban đạo Trường thực tập; Giúp Trưởng Ban đạo sở trường thực tập tổng kết, hoàn thiện hồ sơ cho đoàn, niêm phong chuyển khoa Sư phạm, Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum theo thời gian quy định; 4.3 Nhiệm vụ Phó Trưởng đồn Kiến tập/TTCK - Tư vấn, giúp Trưởng đoàn hoàn thành nhiệm vụ giao - Thực nhiệm vụ Trưởng đoàn thực tập Trưởng đoàn ủy quyền - Cùng Trưởng đoàn tiền trạm sở trường thực tập, liên hệ chỗ cho SV (nếu có) Đồn theo hướng dẫn Trường thực tập - Cùng Trưởng đồn đơn đốc thành viên Đồn Kiến tập/TTCK thực tiến trình đầy đủ nội dung thực tập - Hàng tuần, Trưởng đồn tổ chức họp rút kinh nghiệm cơng tác thực tập - Khi có vướng mắc, Trưởng đồn có trách nhiệm báo cáo kịp thời cho Ban đạo Trường thực tập - Khi kết thúc đợt Kiến tập/TTCK, Trưởng đoàn Ban đạo trường thực tập hoàn tất hồ sơ thực tập Đoàn 4.4 Nhiệm vụ nhóm trưởng Kiến tập/TTCK - Quản lý thành viên nhóm mặt đợt Kiến tập/TTCK, đảm bảo hoàn thành tốt nội dung thực tập nhóm - Tổ chức cho nhóm dự dạy mẫu giáo viên trường thực tập, tập giảng dạy thức thành viên nhóm - Tổ chức cho nhóm dự hoạt động giáo dục lớp chủ nhiệm - Tổ chức rút kinh nghiệm hoạt động giảng dạy giáo dục thành viên nhóm sau thực tập để giúp đỡ cải tiến phương pháp công tác chủ nhiệm truyền đạt kiến thức qua thực tập giảng dạy 4.5 Nhiệm vụ SV Kiến tập/TTCK - Nghiêm chỉnh chấp hành Quy chế thực hành, thực tập sư phạm, quy định Trường thực tập, nội quy nhóm, Đồn Kiến tập/TTCK - Thực thời gian Kiến tập/TTCK Đến rời Trường thực tập, hội họp, sinh hoạt, lên lớp, dự giờ,… thời gian quy định Tuyệt đối không muộn, sớm Trong đợt Kiến tập/TTCK không vắng mặt hoạt động nào, muốn đâu phải xin phép Trưởng Ban đạo trường thực tập rời Trường thực tập cho phép 16 - Khắc phục khó khăn, tranh thủ thời gian để thực đầy đủ nội dung Kiến tập/TTCK quy định Khi dự phải ý ghi chép để học tập rút kinh nghiệm - Đoàn kết, giúp đỡ lẫn để hoàn thành tốt nhiệm vụ Phải tuân theo phân công Ban đạo trường thực tập, Tổ trưởng chuyên môn, nhà giáo hướng dẫn, Trưởng đồn Nhóm trưởng thực tập - Trang phục gọn gàng, quy định Trường thực tập Tác phong đĩnh đạc, cử hành vi giao tiếp văn minh, lịch - Phải tơn trọng, khiêm tốn học hỏi; có ý kiến cần góp ý với giáo viên Trường thực tập phải thông qua tổ chức, không phát ngôn bừa bãi - Tôn trọng phong tục, tập quán địa phương - Trong trình thực tập, phải thực thương yêu, giúp đỡ giáo dục; cấm đánh đập, sỉ nhục trẻ; cấm đưa trẻ khỏi trường chưa phép Ban đạo Trường thực tập - Phải đề cao cảnh giác, bảo vệ trật tự trị an lúc đi, trường thực tập Bảo quản tốt tài sản chung tài sản riêng Cấm vay, mượn tiền, xe, dụng cụ… Trường thực tập, phụ huynh - Các Trưởng đoàn, Phó Trưởng đồn thực tập, Nhóm trưởng đơn đốc, nhắc nhở SV thực nội quy SV thực tốt nội quy biểu dương, khen thưởng; SV vi phạm nội quy tuỳ mức độ mà bị kỷ luật từ khiển trách, cảnh cáo đến đình theo quy định Tùy vào tình hình cụ thể Trường thực tập, Ban đạo trường thực tập bổ sung thêm số điểm vào nội quy để thực Nhiệm vụ đơn vị thuộc Trường 5.1 Phòng Đào tạo - Tham mưu trình Ban đạo Kế hoạch văn hướng dẫn thực hành, thực tập cho hệ đào tạo (chính quy, vừa làm vừa học); tham mưu với lãnh đạo nhà trường tổ chức triển khai, tổng kết công tác TTCK; - Liên hệ với Sở Giáo dục Đào tạo, phòng Giáo dục Đào tạo huyện, thành phố, trường Mầm non, nơi SV đến thực tập; - Hoàn chỉnh hồ sơ Kiến tập/TTCK (Quyết định thành lập ban đạo; đoàn thực tập; mẫu báo cáo thống kê; phiếu thực tập sư phạm ); thu nhận báo cáo kết thực tập; - Chủ trì phối hợp với đơn vị có liên quan tổ chức tập huấn cho Trưởng đồn, Phó Trưởng đồn; - Chủ động phối hợp với phịng Kế hoạch - Tài vụ lập dự tốn hướng dẫn chi kinh phí phục vụ cho cơng tác thực tập sư phạm; hướng dẫn sở thực tập hồn thiện chứng từ kê khai 5.2 Phịng Kế hoạch – Tài vụ 17 - Phối hợp với phòng Đào tạo lập dự tốn kinh phí; hướng dẫn chi kinh phí phục vụ cho cơng tác thực hành, thực tập sư phạm; - Thanh tốn kinh phí thực hành, thực tập kịp thời theo quy định hành 5.3 Phịng Hành – Quản trị Chuẩn bị điều kiện sở vật chất, phương tiện phục vụ cho công tác thực hành, thực tập 5.4 Phịng Tổ chức cán Cơng tác học sinh – sinh viên Phối hợp với phòng chức năng, khoa, Bộ môn/Tổ chuyên môn, chủ nhiệm lớp làm tốt cơng tác tư tưởng trị, quản lý sinh viên trước thời gian thực tập Tổ chức, triển khai, quán triệt công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, nhà giáo, sinh viên tồn đợt thực hành, thực tập sư phạm 5.5 Phịng Khảo thí Đảm bảo chất lượng Tham mưu trình Ban đạo kế hoạch kiểm tra hoạt động thực hành, thực tập sư phạm Phối hợp với đơn vị tổ chức đánh giá kết thực hành, thực tập theo quy định 5.6 Khoa Sư phạm - Xây dựng kế hoạch chi tiết để tổ chức hoạt động thực hành, thực tập sư phạm theo quy định Phối hợp với phòng Đào tạo phân bổ SV thực hành, thực tập sư phạm theo kế hoạch - Phối hợp dự kiến phân cơng nhà giáo làm Trưởng đồn, phân cơng SV làm Phó trưởng đồn thực tập - Phối hợp đơn vị liên quan dự kiến phân công nhà giáo làm trưởng đồn, chọn cử SV có phẩm chất lực tốt làm Phó trưởng đồn Đồn thực tập 5.7 Bộ môn Tâm lý giáo dục Quản lý giáo dục Chuẩn bị nội dung hướng dẫn SV thực hành, thực tập sư phạm, làm tập thực hành nghiên cứu Tâm lý - Giáo dục Kết thúc đợt Kiến tập/TTCK Trưởng môn Tâm lý giáo dục Quản lý giáo dục thu nhận tập sinh viên, chịu trách nhiệm xem xét, đánh giá yêu cầu làm lại không đạt yêu cầu 5.8 Bộ môn Giáo dục Mầm non Bộ mơn Giáo dục Mầm non chủ trì tham mưu cho nhà trường cập nhật nội dung đổi dạy học trường mầm non vào chương trình đào tạo; đề xuất nội dung, hình thức tổ chức rèn luyện nghiệp vụ, kiến tập thực tập sư phạm cho phù hợp với thực tiễn công tác đào tạo Trường thực tế trường mầm non 18 Chương VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Quy chế áp dụng cho ngành GDMN, trình độ cao đẳng Trường từ năm học 2021 – 2022 trở Kinh phí thực kiến tập, thực tập sư phạm cuối khóa thực theo quy định hành Trong trình triển khai thực hàng năm, có vấn đề phát sinh đơn vị gửi ý kiến phịng Đào tạo tổng hợp trình Hiệu trưởng xem xét để bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp