1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUYẾT ĐỊNH V/v: Ban hành quy chế thực hiện dân chủ trong trường mầm non Thái Đô

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND HUYỆN THÁI THỤY TRƯỜNG MN THÁI ĐÔ Số: 122/KH-MNTĐ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thái Đô, ngày 24 tháng năm 2021 QUYẾT ĐỊNH V/v: Ban hành quy chế thực dân chủ trường mầm non Thái Đơ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON THÁI ĐƠ - Căn Quyết định số 04/QĐ-BGDĐT ngày 01/3/2000 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo việc ban hành chế độ thực dân chủ nhà trường - Căn văn hợp số 04/VBHN-BGDĐT ngày 24/12/2015 hợp Quyết định Điều lệ trường mầm non - Căn yêu cầu thực nhiệm vụ năm học 2021-2022 trường mầm non Thái Đô QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo định Quy chế thực dân chủ trường mầm non Thái Đơ năm học 2021-2022 Điều Tồn thể cán giáo viên, nhân viên nhà trường chịu trách nhiệm thi hành định Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký./ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Hồng Thắm QUY CHẾ DÂN CHỦ NĂM HỌC 2021 - 2022 Căn luật giáo dục Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam số 43/2019/QH14, ngày 14 tháng năm 2019 Căn điều lệ trường mầm non ban hành kèm theo định số 04/VBHNBGDĐT ngày 24/12/2015 Bộ GD&ĐT Căn quy chế thực dân chủ trường học ban hành kèm theo định số 04/2000/QĐ – BGDĐT ngày 01/3/2000 Bộ GD&ĐT Sau trao đổi thống với đoàn thể thành viên nhà trường Nay ban hành quy chế dân chủ năm học 2021 – 2022 trường mầm non Thái Đô sau: CHƯƠNG I : NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều : Mục đích Quy định cụ thể nhiệm vụ phạm vi trách nhiệm cán bộ, giáo viên, nhân viên, tổ chuyên môn nhà trường Thống quy chế làm việc, mối quan hệ phối hợp chặt chẽ có hiệu việc thực nhiệm vụ phân cơng Xây dựng khối đồn kết trí, cộng đồng trách nhiệm để thực tốt nhiệm vụ theo phương châm “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Phát huy quyền làm chủ, huy động tiềm trí tuệ CBGVNV nhà trường để góp phần xây dựng nề nếp, trật tự, kỷ cương phát triển nghiệp giáo dục nhà trường theo đường lối, chủ trương Đảng pháp luật nhà nước Điều : Nguyên tắc thực dân chủ nhà trường Đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ hoạt động tổ chức nhà trường phát huy vai trò đoàn thể nhà trường Thực dân chủ nhà trường phù hợp với hiến pháp pháp luật, quyền phải đôi với nghĩa vụ trách nhiệm, dân chủ phải gắn liền với kỷ luật kỷ cương Khơng có hành vi lợi dụng dân chủ xâm phạm quyền làm chủ làm ảnh hưởng đến uy tín tập thể, cá nhân hoạt động nhà trường CHƯƠNG II: TỔ CHỨC BỘ MÁY Điều 3: Hiệu trưởng - Phó hiệu trưởng Trường Mầm non Thái Đơ có 01 Hiệu trường phụ trách chung điều hành công việc nhà trường Hai đồng chí phó hiệu trưởng, đồng chí phụ trách chuyên môn công tác phổ cập giáo dục, cơng tác kiểm định chất lượng; đồng chí phụ trách nuôi dưỡng sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi Điều 4: Tổ chuyên môn nghiệp vụ Tổ chuyên môn : Được tổ chức theo số giáo viên nhóm lớp Năm học 2020 - 2021 phân công đ/c tổ trưởng phụ trách chung khối nhà trẻ, đ/c phụ trách chung khối mẫu giáo kiêm khối trưởng tuổi, đ/c khối trưởng tuổi, đ/c khối trưởng tuổi Tổ văn phòng : Gồm đc CBQL, nhân viên kế tốn, thủ quỹ kiêm văn thư, ni, bảo vệ Điều : Hội đồng trường Theo điều 18 Điều lệ trường mầm non ban hành năm 2015, kèm theo định số 04/VBHN- BGDĐT ngày 24/12/2015 Hội ng trng gm thành viên: i din t chc Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban giám hiệu (gồm Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng), đại diện Cơng đồn, đại diện tổ chuyên môn, đại diện tổ văn phịng Hội đồng trường có Chủ tịch, Thư ký thành viên khác Số lượng thành viên Hội đồng trường có người Đ/c: Nguyễn Thị Hồng Thắm – BT chi - HT nhà trường Đ/c: Tạ Đức Hà- PCTUBND xã Đ/c: Nguyễn Thị Tuyết - PBTCB - PHT nhà trường Đ/c: Giang Thị Hương - Tổ trưởng tổ MG – KT tuổi Đ/c: Vũ Thị Hà - Tổ trưởng tổ nhà trẻ Đ/C: Bùi Thị Vân – Tổ phó MG CTCĐ – Thư ký Đ/c: Bùi Thị Thanh Hoa – Kế tốn Đ/c: Phạm Thành Cơng- Hội phó hội phụ huynh Đ/c: Nguyễn Thị Thu Hương- Bí thư đoàn niên Nhiệm vụ quyền hạn a) Quyết nghị mục tiêu, chiến lược, dự án, kế hoạch đầu tư phát triển nhà trường giai đoạn năm học; b) Quyết nghị tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản nhà trường, nhà trẻ; giới thiệu người để bổ nhiệm làm hiệu trưởng, PHT theo yêu cầu quan có thẩm quyền; c) Giám sát hoạt động nhà trường, nhà trẻ; giám sát việc thực nghị Hội đồng trường, việc thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường Điều : Các hội đồng tư vấn nhà trường Các hội đồng tư vấn nhà trường hiệu trưởng thành lập theo năm học làm chủ tịch hội đồng Các hội đồng tư vấn cho hiệu trưởng thực số nhiệm vụ cụ thể công tác điều hành nhà trường Hội đồng thi đua khen thưởng; Gồm thành viên phó hiệu trưởng, đại diện cấp ủy chi bộ, chủ tịch cơng đồn, thư ký hội đồng tổ trưởng, tổ phó, khối trưởng chun mơn, tổ trưởng văn phịng, bí thư đồn niên (Đ/c Thắm, Tuyết, Giang Hương, Vân, Hà, Nguyễn Hương, Diễm, Hoa) Nhiệm vụ hội đồng thi đua khen thưởng : Tư vấn xây dựng kế hoạch, nội dung chuẩn đánh giá thi đua, đánh giá kết thi đua xét hình thức khen thưởng CBGVNV học sinh Hội đồng kỷ luật : Gồm thành viên HT, phó hiệu trưởng, chủ tịch cơng đồn, tổ trưởng ( Thắm, Tuyết, Vân, Hà, Giang Hương, Hoa) Nhiệm vụ hội đồng kỷ luật: Xem xét nội dung, tính chất, mức độ vi phạm đề nghị hình thức kỷ luật theo quy định Điều lệ trường mầm non Các hội đồng khác: Thành lập theo yêu cầu cụ thể công việc Thành phần, nhiệm vụ, thời gian hoạt động Hiệu trưởng quy định Nhiệm vụ hội đồng : Theo nội dung cơng việc có u cầu Điều : Các đồn thể nhà trường Nhà trường có chi Đảng, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Cơng đồn sở thành lập tổ chức theo Điều lệ Đảng, Đồn, Cơng đồn CHƯƠNG III : NHIỆM VỤ, TRÁCH NHIỆM VÀ MỐI QUAN HỆ Điều : Hiệu trưởng: Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng: a) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch giáo dục năm học; báo cáo, đánh giá kết thực trước Hội đồng trường cấp có thẩm quyền; b) Thành lập tổ chun mơn, tổ văn phịng hội đồng tư vấn nhà trường, nhà trẻ; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó Đề xuất thành viên Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền định; c) Phân công, quản lý, đánh giá, xếp loại; tham gia trình tuyển dụng, thuyên chuyển; khen thưởng, thi hành kỷ luật giáo viên, nhân viên theo quy định; d) Quản lý sử dụng có hiệu nguồn tài chính, tài sản nhà trường; đ) Tiếp nhận trẻ em, quản lý trẻ em hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em nhà trường; định khen thưởng, phê duyệt kết đánh giá trẻ theo nội dung ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Bộ Giáo dục Đào tạo quy định; e) Dự lớp bồi dưỡng trị, chun mơn, nghiệp vụ quản lý; tham gia hoạt động giáo dục tuần; hưởng chế độ phụ cấp sách ưu đãi theo quy định; f) Thực quy chế dân chủ sở tạo điều kiện cho tổ chức trị - xã hội nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ; g) Thực xã hội hoá giáo dục, phát huy vai trò nhà trường cộng đồng Thực chế độ hội họp 2.1 Họp theo định kỳ : Tuần 1: họp giao ban BGH, Bí thư chi bộ, Chủ tịch cơng đồn, Bí thư đồn trường tổ trưởng chun mơn, tổ văn phịng; Họp hội đồng nhà trường Tuần : Các tổ họp nhận xét thi đua 2.2 Các họp khác : ( Hiệu trưởng thông báo kế hoạch tuần, tháng ) Hàng năm vào cuối tháng đầu tháng 10 BGH phối hợp với cơng đồn tổ chức Hội nghị CBCC phối kết hợp với Hội cha mẹ học sinh tổ chức họp phụ huynh Cuối học kì họp CMHS lớp Tạo điều kiện tốt để tổ chức Đại hội cơng đồn theo định kỳ - Họp BGH hiệu trưởng triệu tập tùy theo tình hình cơng việc cần phải thống giải - Cuối học kỳ cuối năm học họp Hội đồng thi đua khen thưởng Điều : Phó hiệu trưởng: Phó hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng tiến độ kết công việc giao Do chủ tịch UBND cấp huyện bổ nhiệm theo đề nghị Trưởng phòng GD&ĐT 2 Nhiệm vụ quyền hạn phó hiệu trưởng: a) Chịu trách nhiệm điều hành công việc hiệu trưởng phân công; b) Điều hành hoạt động nhà trường hiệu trưởng uỷ quyền; c) Dự lớp bồi dưỡng trị, chun mơn, nghiệp vụ quản lý; tham gia hoạt động giáo dục tuần; hưởng chế độ phụ cấp sách ưu đãi theo quy định Điều 10 : Tổ chuyên môn: Tổ chun mơn bao gồm giáo viên, người làm công tác thiết bị giáo dục Tổ chun mơn có tổ trưởng tổ phó Nhiệm vụ tổ chuyên môn gồm: a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ hoạt động giáo dục khác; b) Thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu công tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ quản lý sử dụng tài liệu, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị giáo dục thành viên tổ theo kế hoạch nhà trường; c) Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; d) Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên Tổ chun mơn sinh hoạt định kỳ hai tuần lần Điều 11: Tổ văn phòng gồm nhân viên làm cơng tác văn thư – thđ quü, kế toán nhân viên khác 1./ Nhiệm vụ tổ văn phòng gồm: a) Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ theo tuần, tháng, năm nhằm phục vụ cho việc thực hoạt động nhà trường, nhà trẻ chăm sóc, dinh dưỡng; b) Giúp hiệu trưởng quản lý tài chính, tài sản, lưu giữ hồ sơ nhà trường, c) Thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu công việc thành viên tổ theo kế hoạch nhà trường; d) Tham gia đánh giá, xếp loại thành viên Điều 12: Nhà bếp: 1.Gồm có khu sơ chế, khu chế biến, khu nấu ăn, khu chia thức ăn; thiết kế tổ chức theo dây chuyền hoạt động chiều Nhà bếp có thiết bị sau đây: a) Có đầy đủ đồ dùng phục vụ trẻ em ăn bán trú trường; Có dụng cụ chế biến thực phẩm đảm bảo vệ sinh, an tồn thực phẩm; b) Có tủ lạnh để lưu mẫu thực phẩm trẻ em ăn bán trú; Có đủ nước sử dụng, chất lượng nước phải quan Y tế kiểm định; c) Đảm bảo việc xử lý chất thải quy định; Đảm bảo yêu cầu phòng chống cháy nổ Tổ chức khâu nuôi dưỡng phải đảm bảo tuyệt đối vệ sinh an tồn thực phẩm cơng việc hàng ngày Thực Ba “Môi trường sạch, Dụng cụ sạch, Thực phẩm sạch”, Ba ngon “ Ngon mắt, ngon mũi, ngon miệng” 3 Hàng ngày phải đảm bảo vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân theo qui định quy chế chun mơn Làm vệ sinh hàng ngày, phịng vệ sinh lớp, vườn trường Điều 13 : Thư ký hội đồng Là người giúp việc cho hiệu trưởng, thực số nhiệm vụ sau : Ghi chép biên họp đơn vị, họp hội đồng Hiệu trưởng chủ trì họp khác nhà trường tổ chức Điều 14 : Các tổ chức đoàn thể : Thực nhiệm vụ hoạt động theo điều lệ đoàn thể, lãnh đạo Đảng Đoàn thể cấp Phối hợp với nhà trường việc tổ chức thực quy chế dân chủ hoạt động giáo dục Người đứng đầu đoàn thể có biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt đoàn thể, dân chủ bàn bạc chủ trương, biện pháp thực nhiệm vụ nhà trường Lập kế hoạch tổ chức phong trào thi đua, hoạt động lên lớp Xây dựng nội dung chuẩn đánh giá công tác thi đua (Học kỳ, năm học) Động viên thành viên hăng hái lao động, học tập tích cực thi đua Quản lý quỹ phúc lợi tự chủ nhà trường Ban tra nhân dân có trách nhiệm thực chức giám sát công tác quản lý nhà trường, giám sát thực chế độ sách việc thực quy chế dân chủ, phát vi phạm quy chế dân chủ nhà trường đề nghị hiệu trưởng giải Điều 15 : Ban đại diện Cha me HS 1.Nhà trường có Ban đại diện cha mẹ học sinh nhóm trẻ, lớp mẫu giáo Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều 16 : Giáo viên Giáo viên sở giáo dục mầm non người làm nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Nhân viên người làm nhiệm vụ phục vụ cơng tác ni dưỡng, chăm sóc trẻ em nhà trường a Nhiệm vụ giáo viên Bảo vệ an tồn sức khỏe, tính mạng trẻ em thời gian trẻ em nhà trường Thực cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo chương trình giáo dục mầm non: lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục; Xây dựng mơi trường giáo dục, tổ chức hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; Đánh giá quản lý trẻ em; Chịu trách nhiệm chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; Tham gia hoạt động tổ chuyên môn, nhà trường Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; Gương mẫu, thương yêu trẻ em, đối xử công tôn trọng nhân cách trẻ em; Bảo vệ quyền lợi ích đáng trẻ em; Đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp Tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ em cho cha mẹ trẻ Chủ động phối hợp với gia đình trẻ để thực mục tiêu giáo dục trẻ em 5 Rèn luyện sức khỏe; Học tập văn hố; Bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật ngành, quy định nhà trường, định Hiệu trưởng b Nhiệm vụ nhân viên Thực nhiệm vụ giao theo kế hoạch phân công Hiệu trưởng Thực quy chế chuyên môn nghề nghiệp chấp hành nội quy nhà trường Bảo đảm an toàn cho trẻ ăn uống sinh hoạt nhà trường, nhóm, lớp Tuân thủ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm chế biến ăn uống cho trẻ, đảm bảo không để xảy ngộ độc trẻ Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín thân nhà trường; đồn kết, tương trợ giúp đỡ đồng nghiệp Rèn luyện sức khỏe, học tập văn hóa, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Thực nghĩa vụ công dân quy định pháp luật ngành, quy định nhà trường, định Hiệu trưởng c Quyền giáo viên nhân viên Được đảm bảo điều kiện để thực nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, hưởng lương, phụ cấp chế độ khác theo quy định pháp luật cử học để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Được hưởng quyền lợi vật chất, tinh thần chăm sóc, bảo vệ sức khỏe theo chế độ, sách quy định nhà giáo Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự Được thực quyền khác theo quy định pháp luật d Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục giáo viên nhân viên Hành vi, ngôn ngữ ứng xử giáo viên phải đáp ứng yêu cầu giáo dục trẻ em Trang phục giáo viên nhân viên gọn gàng, phù hợp với hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em đ Các hành vi giáo viên nhân viên không làm Các hành vi giáo viên không làm: a) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể trẻ em đồng nghiệp; b) Xuyên tạc nội dung giáo dục; c) Bỏ giờ; Bỏ buổi dạy; Tuỳ tiện cắt xén chương trình ni dưỡng, CSGD d) Đối xử khơng công trẻ em; e) Ép buộc trẻ học thêm để thu tiền; f) Bớt xén phần ăn trẻ em; Làm việc riêng tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Các hành vi nhân viên nuôi dưỡng không làm : a) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể trẻ em đồng nghiệp; b) Đối xử không công trẻ em; c) Bớt xén phần ăn trẻ em; Bỏ giờ, Làm việc riêng tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Điều 17 : Chức nhiệm vụ thành viên nhà trường bao gồm : Nhân viên kế toán : a/ Xây dựng dự toán, cân đối kinh phí, lập hồ sơ tài ( Sổ theo dõi, chứng từ thu, chi), báo cáo toán nguồn thu, chi ngân sách theo hướng dẫn cấp có thẩm quyền để đảm bảo phục vụ cho hoạt động nhà trường Báo cáo thu chi cho hiệu trưởng vào tuần cuối hàng tháng trước tốn với kho bạc, PGD, phịng tài Ngồi cịn báo cáo đột xuất yêu cầu hiệu trưởng b/ Tham mưu cho hiệu trưởng quản lý thu chi chế độ, đảm bảo nguyên tắc tài Chỉ phép chi nội dung cơng việc có dự tốn hiệu trưởng duyệt chi, Thực đầy đủ, kịp thời chế độ , sách cho CBGVNV học sinh Chịu trách nhiệm quản lý, lưu trữ hồ sơ tài c/ Thực cơng khai tài định kỳ sau: Hàng tháng thông báo tổng kinh phí chi, tốn quỹ tiền mặt d/ Lập sổ quản lý tài sản theo quy định e/ Lập sổ theo dõi công chức thực chế độ báo cáo định kỳ biên chế giáo viên, nhân viên, bảo quản hồ sơ CBGVNV g/ Chịu kiểm tra hiệu trưởng cung cấp đầy đủ thông tin với ban tra nhân dân Khi có đồn tra làm việc có trách nhiệm cung cấp đầy đủ chứng từ theo yêu cầu Nhân viên thủ quỹ - văn thư: a/ Thu, nhận tiền ngân sách cấp, thu kịp thời, an tồn nguồn quỹ cấp phát kinh phí có phiếu chi, lệnh chi chủ tài khoản (Phiếu chi có chữ ký chủ tài khoản kế tốn) b/ Có đủ hồ sơ, sổ sách theo dõi thu chi cập nhËt kịp thời nguyên tắc tài Hàng tuần hàng tháng đối chiếu sổ quỹ với kế toán, hàng quý tổng hợp kinh phí thu chi để đối chiếu sổ quỹ kiểm tra quỹ tiền mặt để báo cáo với chủ tài khoản thơng báo cơng khai kinh phí sử dụng c/ Chịu kiểm tra hiệu trưởng cung cấp đầy đủ thông tin với ban tra nhân dân Khi có đồn tra làm việc, có trách nhiệm cung cấp đầy đủ chứng từ theo yêu cầu * Văn thư : a/ In ấn văn nhà trường, cơng đồn, đồn niên có ký duyệt hiệu trưởng b/ Tiếp nhận văn đến để chuyển cho hiệu trưởng hặc PHT (Khi HT vắng), gửi văn HT yêu cầu đến tổ chức, cá nhân Phát hành văn nhà trường kịp thời theo nơi nhận văn bản, Các văn đến ghi vào sổ lưu trữ theo quy định Quản lý sử dụng nguyên tắc nhà trường c/ Tiếp nhận quản lý hồ sơ học sinh, hồ sơ quản lý nhà trường, tham mưu cho HT GV việc giải cho HS đăng ký nhập học chuyển theo quy định Cung ứng loại hồ sơ nhà trường, tổ chuyên môn, GV, NV lớp học Quản lý cấp văn phòng phẩm, quản lý sử dụng máy tính văn phịng Nhân viên bảo vệ : a/ Bảo quản an toàn tài sản, CSVC cơng trình nhà trường Ký giao nhận với KT PHT số lượng CSVC Những tài sản bị không rõ nguyên nhân thiếu tinh thần trách nhiệm bảo vệ phải bồi hồn Thực chăm sóc hệ thống cảnh nhà trường b/ Đảm bảo an ninh trật tự nhà trường, có dấu hiệu an ninh phải báo cáo với BGH đồng thời liên hệ với quan công an để kịp thời giải xử lý c/ Phối hợp với GV PHT nhắc nhở không cho phép phụ huynh vào trường ăn mặc không lịch sự, không quy định, uống rượu, hút thuốc người khơng có nhiệm vụ d/ Hướng dẫn khách đến liên hệ công tác với nhà trường, khơng để người khơng có nhiệm vụ vào trường lên lớp học CHƯƠNG IV : NHỮNG VIỆC NHÀ GIÁO, CÁN BỘ CÔNG CHỨC VÀ HỌC SINH ĐƯỢC BIẾT VÀ THAM GIA Ý KIẾN Điều 18 : Những điều nhà giáo CBCC phải biết : Những chủ trương, chế độ sách Đảng nhà nước nhà giáo, cán công chức Những quy định sử dụng tài sản, xây dựng CSVC nhà trường Các khoản đóng góp người học, kinh phí hoạt động trường học bao gồm nguồn kinh phí ngân sách, nguồn khác toán hàng năm Các vụ việc tiêu cực, khiếu nại, tố cáo nhà trường kết luận Việc thực tuyển dung, thi nâng ngạch, nâng lương, thuyên chuyển, điều động, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật Những vấn đề tuyển sinh thực quy chế năm học Nhận xét đánh giá công chức hàng năm Những vấn đề thơng báo hình thức: a/ Thông báo hội nghị CBVC đầu năm học b/ Thơng báo văn gửi tồn thể CBGVNV c/ Thơng báo cho chủ tịch cơng đồn, tổ trưởng chuyên môn, nghiệp vụ để thông báo đến giáo viên, CBNV tổ d/ Thông báo văn cho BCHCĐ nhà trường e/ Niêm yết quan Điều 19 : Những điều nhà giáo, cán tham gia ý kiến Kế hoạch nhiệm vụ năm học nhà trường Quy trình quản lý đào tạo, vấn đề chức nhiệm vụ tổ chức máy nhà trường Kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ CBGV NV Kế hoạch xây dựng CSVC hoạt động dịch vụ nhà trường Các biện pháp tổ chức phong trào thi đua Báo cáo tổng kết, sơ kết Nội quy, quy định nề lối làm việc quan Các nội dung lấy ý kiến chủ yếu thơng qua q trình tổ chức hội nghị CBGV đầu năm học dự thảo văn đưa tổ đoàn thể để đồn viên tham gia ý kiến Điều 20 : Tuổi sức khỏe trẻ em mầm non Trẻ em từ 13 tháng tuổi đến sáu mươi tháng tuổi nhận vào nhà trường Không tiếp nhận trẻ em mắc bệnh truyền nhiễm, bệnh bẩm sinh nguy hiểm vào học trường mầm non Điều 21 : Quyền trẻ em sách trẻ em Được ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục theo mục tiêu, chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Trẻ em khuyết tật học hòa nhập theo quy định lập kế hoạch giáo dục cá nhân Được chăm sóc sức khoẻ ban đầu; khám bệnh, chữa bệnh trả tiền sở y tế công lập Được tham gia hoạt động nhằm phát triển khiếu Được giảm phí dịch vụ vui chơi, giải trí cơng cộng Được hưởng quyền khác theo quy định pháp luật Điều 22 : Nhiệm vụ trẻ em Đi học đều; Tham gia đầy đủ hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục dành cho trẻ em; Thực quy định nhà trường Có lời nói, cử lễ phép, có thói quen vệ sinh văn minh phù hợp lứa tuổi Trang phục sẽ, gọn gàng, phù hợp lứa tuổi, thuận tiện cho hoạt động vui chơi học tập Giữ gìn vệ sinh cá nhân, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo, nhà trường, nhà trẻ nơi công cộng Điều 23 : Khen thưởng, nhắc nhở Trẻ em chăm, ngoan khen ngợi, động viên, khích lệ Trẻ em mắc lỗi giáo viên nhắc nhở trao đổi với gia đình CHƯƠNG V : HỆ THỐNG HỒ SƠ - CHẾ ĐỘ BÁO CÁO, SINH HOẠT Điều 24: Hệ thống hồ sơ, sổ sách phục vụ hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Đối với nhà trường a) Hồ sơ quản lý trẻ em; b) Hồ sơ quản lý trẻ em học hoà nhập (nếu có); c) Hồ sơ quản lý nhân sự; d) Hồ sơ quản lý chuyên môn đ) Sổ lưu trữ văn bản, công văn; e) Hồ sơ quản lý tài sản, sở vật chất, tài chính; f) Hồ sơ quản lý bán trú Đối với giáo viên a) Sổ kế hoạch giáo dục trẻ em; b) Sổ theo dõi trẻ: điểm danh, khám sức khoẻ, theo dõi đánh giá trẻ; c) Sổ công tác: ghi chép nội dung họp sinh hoạt chuyên môn; d) Sổ theo dõi ăn bán phiếu ăn nhóm trẻ, lớp mẫu giáo đ) Sổ Dự : Để ghi chép nội dung tiết dự giờ, chuyên đề; Điều 25 : Đánh giá kết ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Kiểm tra định kỳ sức khỏe trẻ em: hai lần năm học Theo dõi biểu đồ tăng trưởng trẻ em: trẻ 25 tháng tuổi tháng cân trẻ lần; trẻ 36 tháng tuổi quý cân trẻ lần Đánh giá phát triển trẻ em: quy định chuẩn phát triển trẻ em theo độ tuổi Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Trẻ em khuyết tật học hòa nhập đánh giá tiến dựa vào mục tiêu kế hoạch giáo dục cá nhân Điều 26 : Chế độ báo cáo Nhà trường, phận cá nhân có trách nhiệm thực chế độ báo cáo theo quy định nhằm đảm bảo cho công tác quản lý, điều hành thực nhiệm vụ đạt hiệu Ngoài báo cáo theo yêu cầu nhiệm vụ, nhà trường quy định chế độ báo cáo định kỳ sau: Hàng ngày giáo viên báo cáo số lượng trẻ học với bếp ăn vào 15 phút ngày Những trường hợp báo ăn đặc biệt khác phải có ý kiến BGH Hàng tháng : a/ Tổ trưởng tổng hợp để báo cáo với hiệu trưởng, nộp văn báo cáo vào ngày thứ tuần 4) : Kết hoạt động tổ kế hoạch cho tháng sau b/ Tổ trưởng báo cáo số lượng học sinh tăng , giảm với lý do, tình hình hoạt động, khó khăn, vướng mắc cần giải vào ngày giao ban hàng tuần: Duyệt ký sổ sách nhóm, lớp phụ trách, báo cáo đột xuất với BGH trường hợp đặc biệt c/ Kế tốn báo cáo tình hình thu chi khoản kinh phí tháng với HT vào cuối tuần tháng d/ Giáo viên báo cáo số lượng trẻ đến lớp, ăn bán trú vào sáng ngày 20 hàng tháng CHƯƠNG VI : TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 27 : Hiệu trưởng có nhiệm vụ thực đạo thực cụ thể quy định quy chế phù hợp với thực tế nhà trường Cá nhân, tổ chức đoàn thể nhà trường thực tốt quy chế khen thưởng, vi phạm bị xử lý theo quy định Điều 28 : Quy chế xem xét, sửa đổi, bổ sung theo nghị hội nghị CBCC hàng năm Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG - Phòng GD&ĐT để b/c - CBGV, NV trường; - Lưu VT Nguyễn Thị Hồng Thắm CHỦ TỊCH CƠNG ĐỒN Bùi Thị Vân

Ngày đăng: 28/12/2022, 18:07

Xem thêm:

w