Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
132 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT: LIÊN HỢP QUỐC VÀ TIẾN TRÌNH CẢI TỔ I Vài nét lịch sử hình thành Liên hợp quốc II Một số nguyên nhân thúc đẩy nhu cầu cải tổ Liên hợp quốc PHẦN THỨ HAI: ĐỊNH HƯỚNG, NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CẢI TỔ LIÊN HỢP QUỐC I Thách thức nỗ lực cải tổ Liên hợp quốc II Mục tiêu định hướng cải tổ Liên hợp quốc PHẦN THỨ BA: THAM GIA CỦA VIỆT NAM TẠI LIÊN HỢP QUỐC VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ I Tham gia, đóng góp Việt Nam Liên hợp quốc II Một số khuyến nghị nâng tầm tham gia, đóng góp Việt Nam Liên hợp quốc PHẦN THỨ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Liên hợp quốc (LHQ)- tổ chức quốc tế lớn nhất hành tinh với tôn chi ngăn chặn chiến tranh xung đột, giữ gìn hòa bình an ninh giới những thiết chế quan trọng nhất kỷ 20 nói riêng tồn nhân loại nói chung Kể từ thành lập, LHQ đã có những đóng góp to lớn cơng giữ gìn cho nghiệp giải phóng dân tộc, cứu trợ nhân đạo, Tuy nhiên, những biến động phức tạp gần hòa bình giới, tổ chức phải đối mặt với hàng loạt vấn đề lòng tin quốc gia vai trò trì hòa bình khả đối phó với những thách thức cũ an ninh, phát triển như: khủng bố, đói nghèo, dịch bệnh mơi trường thực trạng đã khiến cho LHQ phải nỗ lực tìm kiếm biện pháp cải tổ hệ thống LHQ cho phù hợp với tình hình Vấn đề cải tổ LHQ đặt từ thập kỷ 90 kỷ trước với nhiều sáng kiến thực tiễn đã bắt đầu kể từ sau "chiến tranh lạnh” Tuy nhiên, công cải tổ diễn cách chậm chạp với những bước rất thận trọng khơng có đồng tḥn giữa nước thành viên cách thức tiến hành cải tồ LHQ Thậm chí có những ý tưởng đối lập giữa bên muốn xóa bỏ hồn tồn LHQ bên muốn LHQ thực trở thành “Chính phủ tồn cầu” (a full-fledged world government) Một số câu hỏi đặt phải tiến hành cải tổ LHQ? Những yếu tố tác động đẩy mạnh trình cải tổ LHQ? Và, LHQ cần phải cải tổ theo hướng nào? Chuyên đề “Cải tổ Liên hợp quốc - nhu cầu khách quan quan hệ quốc tế thời kỳ sau chiến tranh lạnh” thực nhằm tìm kiếm lời giải đáp cho câu hỏi Theo đó, Chuyên đề chia thành 02 phần Phần thứ nhất sâu phân tích những nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn tới nhu cầu thiết phải cải tổ LHQ với giới hạn thời gian sau kết thúc chiến tranh lạnh Phần thứ hai tập trung vào định hướng những nội dung, lĩnh vực cần cải cách hệ thống LHQ PHẦN THỨ NHẤT LIÊN HỢP QUỐC VÀ TIẾN TRÌNH CẢI TỔ I Lịch sử hình thành, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động, cấu tô chức của LHQ Lịch sử hình thành LHQ Ý tưởng thành lập Liên hiệp quốc hình thành thời kỳ chiến tranh giới thứ hai Danh từ “Liên hiệp quốc” (United Nations) lần xuất Tuyên bố quốc gia liên hợp, 26 nước Mặt trận Đồng minh chống Phát xít có Liên Xơ, Mỹ, Anh, Trung Quốc ký ngày 01/01/1942 Oasinhtơn Ngày 30/10/1943, Hội nghị ngoại trưởng ba nước Liên Xô, Mỹ, Anh họp Mátxcơva tuyên bố thành lập tổ chức quốc tế thay Hội quốc liên để trì hòa bình phát triển quốc tế sau chiến tranh kết thúc Từ tháng đến tháng 10/1944, đại diện Liên Xô, Mỹ, Anh, Trung Quốc diễn Đumbatơn (ngoại ô Oasinhtơn), định thành lập tổ chức quốc tế sau chiến tranh với tên gọi Liên hợp quốc Các đại biểu cũng thảo luận tôn chi, nguyên tắc, máy Liên hợp quốc Tháng 1/1945, nguyên thủ ba nước Liên Xô, Mỹ, Anh Hội nghị Ianta (Crưm, Liên Xô) định cùng với Trung Quốc thành lập Liên hợp quốc Hội nghị Xan Phranxítcơ khai mạc ngày 25/4/1945, với tham gia đại diện 51 nước, có nhiệm vụ dự thảo thơng qua Hiến chương Liên hợp quốc Sau tháng tranh luận thỏa hiệp, ngày 26/6/1945 Hiến chương Liên hợp quốc thông qua Ngày 24/10/1945, sau Chính phủ 51 nước tham gia Hội nghị Xan Phranxítcơ phê chuẩn, Hiến chương bắt đầu có hiệu lực, đánh dấu đời Liên hợp quốc Trải qua trình phát triển, Liên hợp quốc đã không ngừng lớn mạnh, mở rộng quy mô hoạt động Đến nay, Liên hợp quốc có 193 nước thành viên, tổ chức lớn nhất có ảnh hưởng nhất giới Mục tiêu nguyên tắc hoạt động LHQ hoạt động hướng đến bốn mục tiêu sau: - Duy trì hòa bình an ninh quốc tế - Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa dân tộc sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng quyền lợi giữa dân tộc nguyên tắc dân tộc tự quyết, đồng thời áp dụng những biện pháp phù hợp khác để củng cố hòa bình giới - Thực hợp tác quốc tế giải vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa, nhân đạo; tôn trọng quyền người quyền tự cho tất mọi người khơng phân biệt dân tộc, giới tính, ngơn ngữ hay tôn giáo - Xây dựng LHQ thành trung tâm điều hòa nỗ lực quốc té mục tiêu chung Hiến chương LHQ nêu nguyên tắc chủ đạo, bao gồm: - Bình đẳng tơn trọng chủ quyền tất nước thành viên - Tất nước thành viên phải làm tròn nghĩa vụ mà họ đảm nhận theo Hiến chương qua hưởng toàn quyền ưu đãi tư cách thành viên mà có - Tất nước thành viên giải tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình - Tất nước thành viên thực chung sống hòa bình, từ bỏ sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế - Tất nước thành viên giúp đỡ đầy đủ cho LHQ tổ chức trừng phạt, cưỡng chế thành viên vi phạm Hiến chương - LHQ không can thiệp vào công việc nội bất kỳ quốc gia - LHQ cố gắng để quốc gia chưa phải thành viên LHQ cũng hành động theo nguyên tắc Cơ cấu tô chức LHQ có số quan sau: - Đại hội đồng Đây quan cao nhất LHQ, bao gồm tất thành viên, có quyền bình đẳng - Hội đồng bảo an Đây quan thường trực quan trọng nhất hoạt động thường xun LHQ, có nhiệm vụ trì hòa bình an ninh quốc tế - Hội đồng kinh tế - xã hội có nhiệm vụ theo dõi, giúp đỡ giải vấn đề kinh tế - xã hội khu vực hoặc từng nước thành viên Hội đồng có 54 thành viên Đại hội đồng bầu ra, nhiệm kỳ năm (mỗi năm bầu lại 1/3 số thành viên) - Hội đồng quản thác Đây quan giám sát vùng lãnh thổ quản thác dặt hệ thống theo thỏa thuận riêng với quốc gia quản lý vùng lãnh thổ, hướng vùng tới thành lập phủ tự quản độc lập - Tòa án quốc tế Đây quan tư pháp xét xử theo luật pháp điển hóa luật pháp quốc tế; giải vụ án quốc gia trình lên lãnh thổ, luật biển, bảo vệ ngoại giao, môi trường, xung đột khu vực, thực công ước quốc tế Tòa án quốc tế có 15 thẩm phán, nhiệm kỳ năm, năm bầu lại 1/3 - Ban Thư ký Đây quan vụ hành có nhiệm chấp hành kế hoạch, sách quan khác LHQ đặt phục vụ cho những quan Ban Thư ký Tổng thư ký đứng đầu, nhiệm kỳ năm, có thể bầu nhiệm kỳ Tổng Thư ký người điều hành viên chức cao nhất LHQ Hiện nay, biên chế LHQ có 20 nghìn nhân viên, làm việc toàn giới Ngoài quan nêu trên, LHQ còn có nhiều quan trực thuộc hoặc liên quan như: Chương trình quỹ trực thuộc; Các tổ chức chuyên môn liên phủ; viện nghiên cứu đào tạo; quan nhân quyền; quan hiệp ước luật biển; tổ chức môi trường II Một số ngun nhân thúc đẩy nhu cầu cải tơ Liên hợp quốc Nguyên nhân khách quan Cục diện giới sau chiến tranh lạnh chứng kiến những thay đổi với tan rã giới hai cực tồn suốt thời gian dài kể từ sau Thế chiến thứ II Mặc dầu giới phát triển nhanh chóng theo hướng đa cực, song đến cục diện đa cực chưa thực hình thành mà trải qua thời kỳ độ từ Trật tự cũ để tiến tới Trật tự với trạng "nhất siêu, đa cường” Trong đó, Mỹ siêu cường nhất, Tây Âu (EU), Nhật Bản, Nga, Trung Quốc phần Ấn Độ những cường quốc Cùng với phát triển nhanh chóng xu mới, tác động sâu rộng, nhiều chiều đến đời sống quan hệ quốc tế cũng nhu cầu cải tổ vai trò, sứ mệnh hoạt động LHQ, cụ thể: 1.1 Xu dân chủ hóa quan hệ quốc tế Sau tan rã Liên Xô, cục diện giới cho thấy giới cực Mỹ đã bị suy yếu tương đối sức điều chinh sách đối nội đối ngoại, tăng cường lực cạnh tranh, xây dựng Trật tự giới theo quỹ đạo có lợi cho Mỹ Tuy nhiên, trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc phần Ấn Độ, Brazil… đã làm thay đổi tương quan lực lượng phạm vi toàn cầu Các nước lớn có xu hướng đầu thúc đẩy tập hợp lực lượng để cạnh tranh ảnh hưởng, tạo vị trí thuận lợi cục diện định hình, đẩy nhanh xu dân chủ hóa quan hệ quốc tế, nước nhỏ ngày có vai trò, tiếng nói quan trọng chế, diễn đàn quốc tế, có LHQ Với vị quốc tế tiềm lực ngày gia tăng Nhật Bản, Đức cường quốc Ấn Độ, Brazil, Nam Phi, nước muốn có quyền lực lớn thực chất tổ chức khu vực quốc tế, có LHQ, đặc biệt Hội đồng Bảo an - quan LHQ có quyền lực cao nhất vấn đề liên quan đến hòa bình an ninh quốc tế Kể từ những năm đầu kỷ 21, nước đã phối hợp thúc đẩy triển khai vận động mạnh nước thành viên ủng hộ cải tổ LHQ, trọng tâm mở rộng ghế Ủy viên thường trực HĐBA LHQ Trong đó, nước phát triển muốn thúc đẩy cải cách LHQ nhằm bảo đảm tổ chức tôn trọng ý kiến, đáp ứng tốt nữa nhu cầu thiết thân họ 1.2 Xu tồn cầu hóa Q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ cùng với bùng nổ khoa học - công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin hai thập kỷ qua đã làm thay đổi giới Nền tảng kinh tế tồn cầu có những chủn dịch tính phụ thuộc lẫn giữa quốc gia khoảng cách giàu nghèo ngày gia tăng, kéo theo mâu thuẫn quan điểm, lợi ích giữa nhóm nước phát triển nhóm nước phát triển Các nước giàu ca ngợi tồn cầu hóa chi nhấn vào mặt thuận lợi Họ cho hội để nước nghèo nước phát triển tranh thủ vươn lên thoát khỏi đói nghèo trở nên giàu có những rồng, hổ châu Á Còn nước nghèo nước phát triển lo lắng, trăn trở trước những khó khăn, thách thức mâu thuẫn nảy sinh trình hội nhập vào tiến trình Tuy nhiên, cũng có điểm chung hầu lo ngại trước bá quyền Mỹ tiến trình tồn cầu hóa Tổng thống Pháp Jacques Chirac kêu gọi giới đa cực Liên minh châu Âu phải trở thành những cực mạnh nhất kêu gọi giữ gìn sắc văn hóa Pháp cũng văn hóa châu Âu trước thâm nhập bành trướng mạnh mẽ văn hóa Mỹ Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Vedrine cho Mỹ đã trở thành "siêu siêu cường" (Hyperpower) Mỹ đã vượt trội nước khác kinh tế, tiền tệ, công nghệ, quân sự, lối sống, ngôn ngữ sản Cơ chế đặc quyền nước thắng trận chiến tranh giới thứ II - năm nước uỷ viên thường trực HĐBA LHQ có quyền phủ gồm Mỹ, Nga (kế thừa Liên Xô), Anh, Pháp Trung Quốc phẩm văn hóa đại chúng2 Quan điểm nhiều nước chia sẻ Bộ Trưởng Giáo dục Singapo Teo Chee Hean từng phát biểu hội thảo Pháp nhân kỷ niệm 20 năm thành lập Viện Quan hệ quốc tế Pháp (IFRI) rằng: "Điều bất hạnh toàn cầu hóa thực tế Mỹ hóa" Vì vậy, nước nghèo phát triển mặt thừa nhận tồn cầu hóa tiếp tục xu trội kỷ thứ XXI, đòi hỏi tồn cầu hóa phải đem đến những hội đồng cho tất nước, trước hết phải xóa nợ cho nước nghèo, phải tạo mọi điều kiện thuận lợi để nước nghèo phát triển có khả hội nhập vào tiến trình tồn cầu hóa Muốn vậy, nước phát triển khơng sử dụng tổ chức thể chế quốc tế, đặc biệt LHQ, để áp đặt luật chơi có lợi cho họ tất nhiên bất lợi cho nước nghèo phát triển Các nước nghèo phát triển đòi hỏi "tồn cầu hóa phải nhân văn hóa" những thập kỷ tới LHQ tổ chức quốc tế cần phải nỗ lực kiến tạo giới hồ bình, thịnh vượng, tất nước nhất nước phát triển phải cùng quan tâm giải vấn đề xúc đặt ra, xóa đói giảm nghèo, an ninh lương thực, nguồn nước, bảo vệ môi trường, chuẩn mực xã hội đa dạng văn hóa 1.3 Sự xuất thách thức toàn cầu an ninh phát triển Trước hết những thách thức an ninh truyền thống ngày gay gắt hơn, làm thay đổi quan niệm nhiều nước chủ quyền quốc gia sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Những hành xử mang tính chất chủ nghĩa đơn phương nước lớn, cùng với chủ nghĩa ly khai, chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan có chiều hướng gia tăng Có thể kể đến Mùa xuân Ả rập với can thiệp thô bạo Mỹ phương Tây nhằm thay đổi thể số quốc gia khu vực Trung Đông - châu Phi (Iraq, Lybia, Ai Cập, Tunisia, Syria ); Kosovo tuyên bố độc lập, tách khỏi Serbia hay Nam Ossetia Abkhazia ly khai khỏi Georgia; hay thái độ ngang ngược, coi thường luật http://www.independent.co.uk/news/people/profiles/jacques-chirac-last-throw-for-europes-survivor491557.html pháp quốc tế Trung Quốc Biển Đông những năm gần Trong hầu hết kiện nêu trên, LHQ dường chi thể vai trò mờ nhạt, khiến lòng tin quốc gia vào LHQ ngày suy giảm Cùng với những thách thức an ninh phi truyền thống tiếp tục diễn biến phức tạp, tác động sâu sắc, nhiều chiều đến hòa bình an ninh khu vực toàn cầu, vượt tầm kiểm soát khả giải quốc gia hay khu vực đơn lẻ Đó i an rộng nhanh chủ nghĩa khủng bố lãnh đạo Nhà nước Hồi giáo cực đoan (IS) nhiều quốc gia, khu vực giới Pháp, Bi, Thái Lan, Philippines, Singapore, Bangladesh ; những hậu thảm khốc biến đổi khí hậu, thiên tai, lũ lụt, hạn hán, an ninh lượng - nguồn nước - lương thực, dịch bệnh, đói nghèo Phải cơng đánh giá LHQ đã có những đóng góp có ý nghĩa việc thúc đẩy nỗ lực chung tồn cầu để ứng phó với thách thức này, song hiệu hoạt động thực tế chưa tương xứng với sứ mệnh, trách nhiệm tổ chức lớn nhất giới Nguyên nhân chủ quan Có thể nói, bên cạnh những thành đạt được, LHQ còn bộc lộ nhiều điểm yếu kém, lỗi thời Nguyên nhân chủ yếu nằm cấu tổ chức, máy nhân sự, phương thức làm việc, ngân sách tài tổ chức này, khiến sức mạnh hiệu hoạt động LHQ bị hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu giới ln biến đổi Có thể nêu số mặt chủ yếu sau: 2.1 LHQ mang đậm dấu ấn trật tự giới cũ thời kỳ sau chiến tranh giới thứ II, thể vị chi phối nước thắng trận Hiến chương LHQ đề cập đến những “quốc gia thù địch” (chống nước đồng minh chiến tranh giới thứ II) nội dung chi khoá họp năm 1994 Đại hội đồng LHQ đề nghị xem xét “vào thời điểm thích hợp”, mặc dù những “quốc gia thù địch” (như Đức, Ý, Nhật) từ lâu đã trở thành những quốc gia thành viên có trách nhiệm LHQ Một điểm bất cập khác chế đặc quyền dành cho 05 nước ủy viên thường trực HĐBA LHQ quyền phủ Chính chế bị nhiều quốc gia chi trích mạnh mẽ những nguyên nhân khiến nước đòi sớm cải tổ LHQ 2.2 Sứ mệnh gìn giữ hồ bình, an ninh, ngăn chặn khủng hoảng, xung đột vũ trang chiến tranh - chức chủ yếu LHQ bị thách thức nghiêm trọng Khơng thể phủ nhận những đóng góp to lớn LHQ lĩnh vực kể từ thành lập 3, nhiên bối cảnh tình hình giới diễn biến nhanh chóng, phức tạp tiềm ẩn nhiều yếu tố khó lường nay, LHQ đã bộc lộ nhiều yếu kém, bất lực, tác dụng, hoặc bị chi phối, lợi dụng Tiêu biểu xung đột Bosnia - Herzegovina, Kosovo, Rwanda, Somalia, Afghanistan, đặc biệt xung đột Trung Đông LHQ can dự tỏ bất lực hoặc hiệu Vào thời kỳ "chiến tranh lạnh”, phần lớn khủng hoảng, xung đột dàn xếp ngồi khn khổ LHQ, tiêu biểu chiến tranh Đơng Dương Khơng chiến tranh mà LHQ bị chi phối, lợi dụng trao quyền “uỷ nhiệm”, chiến tranh Triều Tiên (1950), chiến tranh Iraq (1991) làm cho giới rơi vào tình trạng bị chia rẽ sâu sắc4 2.3 LHQ ngày bộc lộ thực trạng thiếu dân chủ hoạt động thuộc hệ thống tế chức Nổi bật là, LHQ với 193 thành viên, mặt lý thuyết, 193 phiếu có giá trị ngang Song thực tế lại vậy, cho dù nước phát triển, nước thuộc “thế giới thứ ba” chiếm đa số áp đảo Quyền lực thực tế nằm tay nước lớn, đặc biệt 05 ủy viên thường trực HĐBA Các nước đã giữ vai trò chủ đạo, chi phối hầu hết hoạt động khn khổ LHQ Vì vậy, LHQ thường bị ví von “câu lạc ơng lớn” Vai trò, quyền lực nhóm nước có thể dễ dàng nhận thấy qua việc lựa chọn ứng cử viên Theo Báo cáo Đại học Colombia năm 2014, Mỹ, kể từ thành lập, LHQ đã góp phần làm giảm 40% xung đột bạo lực, 80% xung đột gây đổ máu nhiều nhất, 80% những diệt chủng lọc sắc tộc, trị thành cơng 2/3 chiến dịch gìn giữ hòa bình tổ chức Cải tổ Liên hợp quốc - tăng cường giữ gìn hòa bình, an ninh giới, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, 31/10/2011 10 giữ chức Tổng Thư ký LHQ - ghế quyền lực nhất tổ chức Chi cần thành viên thường trực HĐBA phủ mọi việc khơng thể thực được5 Thậm chí, khơng trường hợp, nước lớn, nhất Mỹ, không thực nghị Đại hội đồng LHQ mặc dù đã hầu thành viên bỏ phiếu thơng qua Điển hình Nghị LHQ cần thiết chấm dứt cấm vận kinh tế, thương mại tài Mỹ Cuba6, Mỹ đã liên tục bỏ phiếu chống không thực thi suốt 20 năm qua Tính chất khơng ràng buộc nghị Đại hội đồng LHQ cũng quan ngại lớn nước thành viên Bên cạnh đó, nước lớn ln nắm giữ những vị trí then chốt thành phần chế định LHQ Uỷ ban Ngân sách Tài chính, Tổng Thanh tra LHQ, Trợ lý Tổng thư ký Đại hội đồng (thường người Mỹ), Trợ lý Tổng thư ký HĐBA (thường người Nga), Uỷ ban chung (quyết định chương trình nghị khố họp Đại hội đồng) Nhân lãnh đạo phần lớn tổ chức hệ thống LHQ cũng chủ yếu nước phát triển nắm giữ Chương trình phát triền LHQ (UNDP), Quĩ Nhi đồng LHQ (UNICEF), Chương trình lương thực giới (PAM) Tổng thư ký LHQ Boutros Boutros-Ghali chi vị nhiệm kỳ (1/1992 - 12/1996) khơng ủng hộ Mỹ Tổng thống Mỹ John F Kennedy ký sắc lệnh (proclamation) 3447 cấm vận Cuba vào ngày 03/2/1962 có hiệu iực ngày 07/2/1962 11 PHẦN THỨ HAI ĐỊNH HƯỚNG VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CẢI TỔ LIÊN HỢP QUỐC I Thách thức nỗ lực cải tổ LHQ Cải tổ LHQ nguyện vọng mục tiêu chung nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, suốt 70 năm qua, cho dù LHQ bị chi trích "một cấu lỗi thời", song chưa có những cải cách đáng kể thực nước chưa thể đến thống nhất định hướng cải tổ LHQ Điều cho thấy nỗ lực nâng cao vai trò, uy tín hiệu hoạt động tổ chức gặp phải những trở ngại không nhỏ Có thể kể đến số thách thức, trở ngại sau: Quyết định cải tổ LHQ hay khơng cải tổ đến mức độ hay lĩnh vực lại nằm tay 05 ủy viên thường trực HĐBA Hay nói cách khác, bất kỳ sửa đổi Hiến chương LHQ hoặc liên quan đến vấn đề có tính chất quan trọng hệ thống tổ chức phải đồng thuận 05 nước ủy viên thường trực HĐBA, nhóm khơng dễ từ bỏ hoặc chấp nhận chia sẻ đặc quyền với thành viên khác Đó chưa kể đến khác biệt quan điểm, lợi ích giữa 05 nước thành viên này, thường giữa bên Mỹ, Anh, Pháp bên Nga, Trung Quốc, nhiều vấn đề đưa thảo luận Đại hội đồng, HĐBA hay quan chuyên trách khác LHQ, nước khơng thường trực khơng có quyền tương xứng Sự khác biệt quan điểm, lợi ích nhóm nước phát triển nhóm nước phát triển kéo chậm tiến trình cải tổ LHQ Thực tế những năm qua cho thấy chia rẽ sâu sắc giữa thành viên LHQ giữa nhóm nước, khu vực những ưu tiên hoạt động LHQ cũng nội dung, lĩnh vực cần cải tổ hệ thống tổ chức Các nước phát triển thường coi trọng thúc đẩy giá trị dân chủ, nhân quyền, mơi trường, tự hóa thương mại nước phát triển quan tâm đến giảm 12 nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển, hỗ trợ kỹ thuật nâng cao lực Do đó, vấn đề đặt tìm giải pháp đồng bộ, hài hòa, vừa có thể đáp ứng mọi lợi ích chung riêng, cho tất quốc gia khu vực Song, dường nhiệm vụ bất khả thi đường cải cách Liên hợp quốc còn mất rất nhiều thời gian để có thể tới đích Sự hạn chế nguồn lực tác động, ảnh hưởng từ bên thách thức không nhỏ tiến hành cải tổ LHQ cách sâu rộng toàn diện Hiện 82% số nguồn tài trợ cho Liên hợp quốc khối nước phát triển, Mỹ, Nhật Bản, EU, Canada Những nước bị chi trích lạm dụng quyền để tác động, chi phối chương trình nghị cải cách Liên hợp quốc theo hướng có lợi cho Bên cạnh đó, quan hệ phức tạp giữa quốc gia thành viên bên hệ thống Liên hợp quốc cũng thách thức lớn tính chất độc lập với Liên hợp quốc, có thể ảnh hưởng đến cách thức hợp tác giữa quốc gia khuôn khổ Liên hợp quốc nhằm đạt mục tiêu chung Những xung đột trị, quân sự, lợi ích địa trị, khác biệt sắc tộc, tôn giáo, mâu thuẫn kinh tế - thương mại những thách thức tiềm tàng ưu tiên hợp tác giữa nước thành viên LHQ nghiệp cải tổ chung tổ chức Mục tiêu định hướng cải tô Liên hợp quốc Mục tiêu nước thành viên đặt tiến trình cải tổ LHQ nhằm đáp ứng có hiệu những thách thức tình hình giới kỷ XXI Mục tiêu định hướng bao trùm nước thành viên nhất trí nhằm dân chủ hố, nâng cao hiệu tính đại diện, minh bạch hoạt động LHQ Sau thời gian dài thảo luận sở tổng hợp ý kiến, nội dung liên quan đến cải tổ LHQ, có thể thấy lên 04 lĩnh vực nhiều nước thành viên LHQ quan tâm sau: Nâng cao hiệu hoạt đợng gìn giữ hồ bình Kể từ thành lập đến nay, LHQ đã kết thúc hoạt động 55 Phái 13 gìn giữ hòa bình tiếp tục triển khai 16 Phái khác khu vực châu Phi, châu Mỹ, châu Á, châu Âu Trung Đông với khoảng 100.000 binh sĩ từ nhiều quốc gia thành viên.7 Trước những diễn biến mới, phức tạp tình hình giới hai thập niên đầu kỷ XXI, LHQ đứng trước đòi hỏi phải mở rộng hoạt động lực lượng gìn giữ hồ bình, tham gia giải xung đột Trong đó, LHQ gặp nhiều khó khăn việc huy động tài binh lính Hoạt động gìn giữ hồ bình, khơng chi bao gồm hoạt động quân tuý mà mở rộng sang nhiệm vụ giám sát bầu cử, hỗ trợ cứu trợ nhân đạo, giám sát trừng phạt, cấm vận LHQ đã từng xem xét đề nghị thành lập đội qn gìn giữ hồ bình thường trực thuộc quyền định Tổng thư ký LHQ, nước thành viên hưởng ứng lo ngại việc vượt khỏi quyền định LHQ cũng bàn nhiều việc thành lập đội quân gìn giữ hồ bình dự phòng trực thuộc qn đội quốc gia thành viên, sẵn sàng chịu điều động HĐBA LHQ Đề nghị đến 30 nước tổng số 193 thành viên hưởng ứng Một lỗ hổng lớn hoạt động gìn giữ hòa bình LHQ việc xử lý những vấn đề nảy sinh thời kỳ hậu xung đột Hai quan cho hoạt động rất hiệu LHQ Cao ủy LHQ Người tị nạn (UNHCR) Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) trang bị đầy đủ để gửi viện trợ khẩn cấp đến những nơi vừa xảy thiên tai hoặc xung đột, Chương trình Phát triển LHQ (UNDP) có thể hỗ trợ những kế hoạch kinh tế dài hạn Tuy nhiên, đến khơng có quan phân công làm nhiệm vụ lấp khoảng trống ngày lớn giữa việc cứu trợ khẩn cấp kế hoạch dài hạn Ý tưởng thành lập ủy ban Kiến tạo Hòa bình đã đề xuất tâm điểm cho phối hợp hoạt động cứu trợ phân bổ hợp lý những khoản đóng góp tổ chức phi phủ Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_United_Nations_peacekeeping_missions 14 nhà tài trợ Đối với những xung đột diễn ra, Tổng thư ký đã bổ nhiệm những “đại diện đặc biệt” (Special Representative) có uy tín sáng tạo từ khắp nước giới để đóng vai trò chủ chốt việc tìm những giải pháp hòa bình những khu vực có xung đột Do đó, việc thành lập ủy ban Kiến tạo Hòa bình có thể làm cho cơng việc họ làm trở nên hiệu Đổi hoạt động lĩnh vực kinh tế, xã hội phát triển LHQ mong muốn tạo dựng thể chế thuận tiện cho việc đạt nhất trí nước thành viên vấn đề kinh tế - xã hội phát triển nhằm điều phối có hiệu sách hoạt động quan thuộc hệ thống LHQ lĩnh vực kinh tế - xã hội, phát triển nhân quyền LHQ nỗ lực cải tổ Hội đồng Kinh tế Xã hội (ECOSOC) nhằm nâng cao quyền lực quan tổ chức chuyên môn liên kết Nhưng cũng có những nước đề nghị giải tán quan này, thay Hội đồng An ninh Kinh tế - Xã hội với chế hoạt động quyền hạn HĐBA Cơ quan Cao ủy LHQ Nhân quyền thành lập năm 1993 đã cải tổ thành Hội đồng Nhân quyền LHQ vào ngày 15/3/2006 theo Nghị A/RES/60/251 Đại hội đồng LHQ khóa 60 Nhiều nước thành viên cũng đề nghị hoạt động LHQ lĩnh vực kinh tế - xã hội, thương mại đầu tư cần gắn kết chặt chẽ với phát triển bền vững ứng phó hiệu với thách thức tồn cầu Nâng cao tính đại diện, dân chủ hố với trọng tâm cải tô HĐBA LHQ Theo quy định hành, HĐBA quan trị quan trọng nhất hoạt động thường xuyên LHQ, chịu trách nhiệm việc trì hồ bình an ninh quốc tế Những nghị HĐBA thông qua mà phù hợp với Hiến chương LHQ nước thành viên có nghĩa vụ phải thi hành HĐBA khơng phải phục tùng Đại hội đồng LHQ Đã từng có nhiều nước đưa những phương án khác để cải tổ HĐBA Nhiều nước thành 15 viên đề nghị nên quy định để HĐBA phải có trách nhiệm thực nghị Đại hội đồng LHQ HĐBA thời gian qua đã giảm họp kín, trao đổi khơng thức, có thơng báo kịp thời nội dung định, họp Nhóm làm việc LHQ vấn đề mở rộng thành viên HĐBA đã có nhiều họp, thương lượng cơng việc cải tổ quan Đã có nhiều ý kiến cho nên mở rộng từ 15 nước thành viên HĐBA lên khoảng 23 hoặc 25 nước Ngồi 05 ủy viên thường trực, còn có ủy viên không thường trực HĐBA Từ năm 1946 đến 1965, HĐBA chi có 06 ủy viên khơng thường trực số sau mở rộng lên 10 ủy viên với định mức dành cho châu Phi, châu Á, châu Mỹ, Tây Âu - khu vực 02 ủy viên Riêng Đông Âu 01 ghế suất còn lại luân phiên giữa châu Phi châu Á Các nước ủy viên không thường trực chia làm hai nhóm với nhiệm kỳ hai năm xen kẽ nhau, tức năm có 05 thành viên để nhường ghế cho 05 gương mặt Các ủy viên không thường trực HĐBA LHQ gồm Angola (2016), Ai Cập (2017), Nhật Bản (2017), Malaysia (2016), New Zealand (2016), Senegal (2017), Tây Ban Nha (2016), Ukraine (2017), Uruguay (2017) Venezuela (2016) Cùng với những biến đổi nhanh chóng tình hình giới, HĐBA đứng trước yêu cầu mở rộng quy mô số ủy viên thường trực Đây vấn đề gây tranh cãi nhiều nhất Theo số đề xuất gần đây, số ủy viên thường trực có thể tăng thêm 05 quốc gia nữa, ứng cử viên đề cập nhiều nhất Đức, Nhật Bản, Brazil, Ấn Độ quốc gia châu Phi (có thể Nam Phi hoặc Nigeria) Gần đây, đại diện số quốc gia gợi ý rằng, có thể 05 ủy viên thường trực không trao quyền phủ Việc cải tổ HĐBA, đặc biệt việc mở rộng ủy viên thường trực quy định lại việc sử dụng quyền phủ có tác động sâu rộng đến quyền lợi nhiều nước thành viên Các nước thành viên rất dè dặt, thận trọng Những đề xuất nêu còn nằm vòng tranh cãi, chưa có hồi kết khó có thể 16 giải sớm chiều Tuy nhiên, vấn đề cốt lõi công cải tổ LHQ có liên quan mật thiết tới nỗ lực cải tổ khác Để cải tổ cách triệt để toàn diện, HĐBA cần cải cách thành phần phương thức làm việc, nhằm đáp ứng nguyện vọng tất nước thành viên LHQ việc bảo đảm dân chủ thực tính cơng khai, minh bạch, để mọi người có thể giám sát công việc quan Tinh giản bợ máy, giảm lãng phí, nâng cao hiệu quả, minh bạch giải khủng hoảng tài của LHQ Bộ máy LHQ nói chung, đặc biệt Ban Thư ký nói riêng còn cồng kềnh, chức chồng chéo, LHQ ln bị khủng hoảng tài chính, nhiều nước còn mắc nợ nghĩa vụ đóng góp hàng trăm triệu, thậm chí hàng tỷ USD, nhất Mỹ Một số quan chức LHQ dính líu tham nhũng; tình trạng binh lính, nhân viên LHQ phạm tội thi hành nhiệm vụ số nơi, khiến cho LHQ bị suy giảm uy tín Tình trạng đã chấn chinh, cải tổ theo hướng tinh giản máy, giảm lãng phí, nâng cao chất lượng tuyển chọn nhân viên, nâng cao hiệu công tác Trọng tâm việc giải khủng hoảng tài cải tiến “thang” đóng góp, dựa khả đóng góp thực tế nước thành viên, thay “thang” đóng góp hành mà nhiều nước cho lỗi thời khổng công Hiện nay, LHQ hoạt động dựa hệ thống biên chế thức, lại không cho phép thi tuyển đầu vào trừ phi quốc tịch nhân viên “thiếu tính đại diện” lĩnh vực Tuổi tuyển dụng thấp nhất phải 32, sinh viên tốt nghiệp đại học xuất sắc cũng khơng có hội tủn dụng thiếu tuổi dự tuyển Bản thân hệ thống biên chế thức cũng đã có vấn đề, khơng cho phép tuyển dụng những nhân viên với những kỹ LHQ có tuổi hưu bắt buộc 62, vậy đã từng có những nhận xét mia mai qui định này: "Ngoài việc chờ họ hưu, khơng cịn cách khác để khỏi họ!" 17 Do đó, vấn đề cần thay đổi, cải tổ LHQ nên chấp nhận tuyển dụng những cán chuyên môn làm việc thành đạt những tổ chức kinh doanh khu vực nhà nước, những người có thể đem những phong cách, thói quen làm việc tư mẻ đến cho LHQ Ngoài ra, Tổng thư ký LHQ cần phải có quyền tái phân cơng nhân viên đến những chương trình cần nhân lực nhất tổ chức, khơng nên trì những vị trí cố định không cần thiết Và người đứng đầu phận cũng cần trao quyền định việc tuyển chọn những nhân viên chủ chốt, sau phải tự chịu trách nhiệm hiệu hoạt động phận mình, khơng nên để cho nhân viên phân công cách ngẫu nhiên Một điều quan trọng nữa LHQ phải sử dụng hợp lý những tài nữ, phải cải thiện mơi trường làm việc vốn đầy tai tiếng chuyện q́y rối tình dục, phân cơng cơng việc khơng cơng bằng, khơng cố gắng tìm kiếm những ứng cử viên nữ phù hợp cho những vị trí lãnh đạo Cùng với đó, chức kiểm tốn sát hệ thống LHQ cần có mức độ độc lập nhất định chuyên môn những tranh iuận thường xảy Đại hội đồng, Hội đồng Kinh tế Xã hội ủy ban Ngân sách Tài LHQ Vụ bê bối tài liên quan đến Chương trình đổi dầu lấy lương thực (The Oil-for-Food Programme) trị giá nhiều tỷ USD đã cho thấy cần thiết phải có những tiêu chuẩn hợp lý cho việc cơng khai tài tránh xung đột lợi ích giữa nước cung cấp cho Chương trình nhân viên Ban Thư ký, có những trường hợp tham nhũng nhân viên LHQ Sau trở thành thành viên LHQ từ năm 1977 đến nay, Việt Nam xác định rõ cần thiết tham gia hoạt động LHQ cách có trách nhiệm, hiệu quả, chủ động phối hợp với quốc gia thành viên khác giải vấn đề tồn cầu, hòa bình, an ninh phát triển giới Việt Nam ủng hộ trình cải tổ LHQ, cải tổ Hội đồng Bảo an sở Hiến chương LHQ, bảo đảm vai trò nước phát triển, điển hình 18 thực trương trình xóa đói giảm nghèo, thực mục tiêu thiên niên kỷ LHQ Cuối năm 2016, Việt Nam cũng đã chọn nước thử nghiệm chương trình cải tổ LHQ nhằm phối hợp hoạt động nhiều quan khác LHQ để giảm tình trạng hoạt động chồng chéo thiếu hiệu Công cải tổ LHQ, trọng điểm cải tổ Hội đồng bảo an q trình lâu dài, khó khăn, phức tạp đòi hỏi xúc cộng đồng quốc tế, xu không thể đảo ngược Với thiện chí nỗ lực chung nước thành viên, Việt Nam thành viên tích cực, tin nghiệp nhất định thành công; LHQ nhất định cải tổ từng bước vững với những nguyên tắc, mục tiêu , phương hướng đã xác định để tổ chức quốc tế lớn nhất hành tinh ngày hoạt động có hiệu quả, góp phần đắc lực vào việc củng cố, giữ gìn hòa bình, an ninh giới thúc đẩy phát triển bền vững nhân loại 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Ngoại giao, Vụ Tổ chức quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo "Hội đồng Bảo an LHQ kinh nghiệm chuẩn bị làm thành viên Hội đồng”, Hà Nội, 12/2003 Bộ Ngoại giao, Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chỉ Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 2016 Lưu Văn Lợi, Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 1998, tậpl & 20 ... LHQ? Và, LHQ cần phải cải tổ theo hướng nào? Chuyên đề “Cải tổ Liên hợp quốc - nhu cầu khách quan quan hệ quốc tế thời kỳ sau chiến tranh lạnh? ?? thực nhằm tìm kiếm lời giải đáp cho câu hỏi Theo đó,... Trung Quốc diễn Đumbatơn (ngoại ô Oasinhtơn), định thành lập tổ chức quốc tế sau chiến tranh với tên gọi Liên hợp quốc Các đại biểu cũng thảo luận tôn chi, nguyên tắc, máy Liên hợp quốc Tháng... nước Liên Xô, Mỹ, Anh họp Mátxcơva tuyên bố thành lập tổ chức quốc tế thay Hội quốc liên để trì hòa bình phát triển quốc tế sau chiến tranh kết thúc Từ tháng đến tháng 10/1944, đại diện Liên