1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LIÊN HỢP QUỐC VÀ THÁCH THỨC CẢI TỔ - NHU CẦU TẤT YẾU TỪ ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ QUỐC TẾ THỜI KỲ SAU CHIẾN TRANH LẠNH

34 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 178 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Được thành lập từ năm 1945, ngay sau khi kết thúc chiến tranh thế giới thứ II, hơn 70 năm hình thành và phát triển, Liên hợp quốc (LHQ) đã có nhiều đóng góp to lớn trong việc thực thi sứ mệnh gìn giữ hoà bình, an ninh, xây dựng một trật tự thế giới công bằng, tốt đẹp, thúc đẩy sự phát triển bền vững cho nhân loại. Tuy nhiên, trước những biến đổi nhanh chóng, phức tạp của tình hình thế giới, LHQ đang phải đối mặt với hàng loạt vấn đề thuộc về lòng tin của các quốc gia đối với vai trò duy trì hòa bình và khả năng ứng phó với các thách thức toàn cầu mới và cũ, truyền thống và phi truyền thống về an ninh và phát triển như biến đổi khí hậu, thiên tai, khủng bố, đói nghèo, dịch bệnh, môi trường... Để thực thi hiệu quả hơn mục đích, tôn chỉ của mình, LHQ cần phải được cải tổ một cách triệt để, toàn diện để phù hợp với tình hình mới. Đây là đòi hỏi bức thiết của cộng đồng quốc tế và của chính bản thân LHQ. Vấn đề cải tổ LHQ được đặt ra từ thập kỷ 90 của thế kỷ trước với nhiều sáng kiến và thực tiễn đã bắt đầu kể từ sau "chiến tranh lạnh”. Tuy nhiên, công cuộc cải tổ diễn ra một cách chậm chạp với những bước đi rất thận trọng do không có sự đồng thuận giữa các nước thành viên về cách thức tiến hành cải tồ LHQ. Thậm chí có những ý tưởng đối lập nhau giữa một bên muốn xóa bỏ hoàn toàn LHQ và một bên muốn LHQ thực sự trở thành một “Chính phủ toàn cầu” (a full-fledged world government). Trong chuyến thăm Việt Nam tháng 5/2006, Cựu Tổng thư ký LHQ Kofi Annan nói rằng, thời gian qua, những nỗ lực cải tổ LHQ đã đem lại những thành công nhất định, trong đó có việc thành lập Uỷ ban Xây dựng hoà bình và Hội đồng Nhân quyền. Tuy nhiên, quá trình cải tổ Ban Thư ký và phương thức làm việc của LHQ đang gặp một số khó khăn do các nước thành viên chưa đạt được nhất trí chung. Tại khoá họp Đại hội đồng LHQ khoá 60 (4/2005), Tổng thư ký Kofi Annan đã đọc báo cáo về cải tổ LHQ với tựa đề "Vì một nền tự do rộng lớn hơn: hướng tới Phát triển, An ninh và Nhân quyền". Tiếp đó, trong Thông điệp ngày 26/5/2005, nhân kỷ niệm 60 năm thành lập LHQ, ông lại kêu gọi các nhà lãnh đạo của các nước thành viên LHQ có những quyết định nghiêm túc, mạnh mẽ để cải cách tổ chức quốc tế lớn nhất này. Tân Tổng thư ký LHQ, ông Ban Ki-moon (nhậm chức từ ngày 01/01/2007) cũng xác định việc cải tổ LHQ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm và thách thức lớn nhất trong nhiệm kỳ của mình. Ngày 01/6/2011, ông Ban Ki-moon đã bổ nhiệm ông Atul Khare, người Ấn Độ, làm Trưởng nhóm thực hiện cải tổ tại LHQ (Change Management Team - CMT) với nhiệm vụ chính là thúc đẩy nỗ lực triển khai chương trình cải tổ theo hướng tinh giản bộ máy và nâng cao hiệu quả của tổ chức lớn nhất hành tinh này . Một số câu hỏi đặt ra là vì sao phải tiến hành cải tổ LHQ? Những yếu tố nào tác động và đẩy mạnh quá trình cải tổ LHQ? Và, LHQ cần phải được cải tổ theo hướng nào? Chuyên đề “Cải tổ Liên hợp quốc - nhu cầu khách quan của đời sống quan hệ quốc tế thời kỳ sau chiến tranh lạnh” được thực hiện nhằm tìm kiếm lời giải đáp cho các câu hỏi trên. Theo đó, Chuyên đề được chia thành 03 phần chính. Phần thứ nhất đi sâu phân tích những nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn tới nhu cầu bức thiết phải cải tổ LHQ với giới hạn về thời gian là sau khi kết thúc chiến tranh lạnh. Phần thứ hai tập trung vào định hướng và những nội dung, lĩnh vực cần cải cách trong hệ thống LHQ. Phần thứ ba đánh giá sự tham gia của Việt Nam trong vấn đề cải tổ LHQ hiện nay và đề xuất một số khuyến nghị cụ thể nhằm nâng tầm tham gia, đóng góp của Việt Nam vào nỗ lực chung này. Để thực hiện Chuyên đề, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, đối chiếu, so sánh và kinh nghiệm thực tiễn 6 năm cộng tác tại Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại LHQ, New York từ 2004 đến 2010, tong đó trực tiếp tham gia phục vụ nhiệm kỳ đầu tiên của Việt Nam trên cương vị thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ (2008 - 2009). Do thời gian thực hiện Chuyên đề khá gấp và những nội dung, lĩnh vực liên quan đến cải tổ LHQ rất rộng và đòi hỏi kiến thức chuyên môn sâu, Chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của độc giả để bài viết được hoàn thiện hơn.

TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ BẮT BUỘC Đề tài: LIÊN HỢP QUỐC VÀ THÁCH THỨC CẢI TỔ - NHU CẦU TẤT YẾU TỪ ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ QUỐC TẾ THỜI KỲ SAU CHIẾN TRANH LẠNH MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT: LIÊN HỢP QUỐC VÀ TIẾN TRÌNH CẢI TỔ I Vài nét lịch sử hình thành Liên hợp quốc II Một số nguyên nhân thúc đẩy nhu cầu cải tổ Liên hợp quốc PHẦN THỨ HAI: ĐỊNH HƯỚNG, NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CẢI TỔ LIÊN HỢP QUỐC I Thách thức nỗ lực cải tổ Liên hợp quốc II Mục tiêu định hướng cải tổ Liên hợp quốc PHẦN THỨ BA: THAM GIA CỦA VIỆT NAM TẠI LIÊN HỢP QUỐC VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ I Tham gia, đóng góp Việt Nam Liên hợp quốc II Một số khuyến nghị nâng tầm tham gia, đóng góp Việt Nam Liên hợp quốc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Được thành lập từ năm 1945, sau kết thúc chiến tranh giới thứ II, 70 năm hình thành phát triển, Liên hợp quốc (LHQ) có nhiều đóng góp to lớn việc thực thi sứ mệnh gìn giữ hồ bình, an ninh, xây dựng trật tự giới công bằng, tốt đẹp, thúc đẩy phát triển bền vững cho nhân loại Tuy nhiên, trước biến đổi nhanh chóng, phức tạp tình hình giới, LHQ phải đối mặt với hàng loạt vấn đề thuộc lòng tin quốc gia vai trị trì hịa bình khả ứng phó với thách thức toàn cầu cũ, truyền thống phi truyền thống an ninh phát triển biến đổi khí hậu, thiên tai, khủng bố, đói nghèo, dịch bệnh, môi trường Để thực thi hiệu mục đích, tơn mình, LHQ cần phải cải tổ cách triệt để, toàn diện để phù hợp với tình hình Đây địi hỏi thiết cộng đồng quốc tế thân LHQ Vấn đề cải tổ LHQ đặt từ thập kỷ 90 kỷ trước với nhiều sáng kiến thực tiễn bắt đầu kể từ sau "chiến tranh lạnh” Tuy nhiên, công cải tổ diễn cách chậm chạp với bước thận trọng khơng có đồng thuận nước thành viên cách thức tiến hành cải tồ LHQ Thậm chí có ý tưởng đối lập bên muốn xóa bỏ hồn tồn LHQ bên muốn LHQ thực trở thành “Chính phủ toàn cầu” (a full-fledged world government) Trong chuyến thăm Việt Nam tháng 5/2006, Cựu Tổng thư ký LHQ Kofi Annan nói rằng, thời gian qua, nỗ lực cải tổ LHQ đem lại thành công định, có việc thành lập Uỷ ban Xây dựng hồ bình Hội đồng Nhân quyền Tuy nhiên, q trình cải tổ Ban Thư ký phương thức làm việc LHQ gặp số khó khăn nước thành viên chưa đạt trí chung Tại khoá họp Đại hội đồng LHQ khoá 60 (4/2005), Tổng thư ký Kofi Annan đọc báo cáo cải tổ LHQ với tựa đề "Vì tự rộng lớn hơn: hướng tới Phát triển, An ninh Nhân quyền" Tiếp đó, Thơng điệp ngày 26/5/2005, nhân kỷ niệm 60 năm thành lập LHQ, ông lại kêu gọi nhà lãnh đạo nước thành viên LHQ có định nghiêm túc, mạnh mẽ để cải cách tổ chức quốc tế lớn Tân Tổng thư ký LHQ, ông Ban Ki-moon (nhậm chức từ ngày 01/01/2007) xác định việc cải tổ LHQ nhiệm vụ trọng tâm thách thức lớn nhiệm kỳ Ngày 01/6/2011, ông Ban Ki-moon bổ nhiệm ông Atul Khare, người Ấn Độ, làm Trưởng nhóm thực cải tổ LHQ (Change Management Team - CMT) với nhiệm vụ thúc đẩy nỗ lực triển khai chương trình cải tổ theo hướng tinh giản máy nâng cao hiệu tổ chức lớn hành tinh này1 Một số câu hỏi đặt phải tiến hành cải tổ LHQ? Những yếu tố tác động đẩy mạnh trình cải tổ LHQ? Và, LHQ cần phải cải tổ theo hướng nào? Chuyên đề “Cải tổ Liên hợp quốc - nhu cầu khách quan đời sống quan hệ quốc tế thời kỳ sau chiến tranh lạnh” thực nhằm tìm kiếm lời giải đáp cho câu hỏi Theo đó, Chun đề chia thành 03 phần Phần thứ sâu phân tích nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn tới nhu cầu thiết phải cải tổ LHQ với giới hạn thời gian sau kết thúc chiến tranh lạnh Phần thứ hai tập trung vào định hướng nội dung, lĩnh vực cần cải cách hệ thống LHQ Phần thứ ba đánh giá tham gia Việt Nam vấn đề cải tổ LHQ đề xuất số khuyến nghị cụ thể nhằm nâng tầm tham gia, đóng góp Việt Nam vào nỗ lực chung Để thực Chuyên đề, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, đối chiếu, so sánh kinh nghiệm thực tiễn năm cộng tác Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam LHQ, New York từ 2004 đến 2010, Reform of the United Nations, Wikipedia tong trực tiếp tham gia phục vụ nhiệm kỳ Việt Nam cương vị thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ (2008 - 2009) Do thời gian thực Chuyên đề gấp nội dung, lĩnh vực liên quan đến cải tổ LHQ rộng địi hỏi kiến thức chun mơn sâu, Chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp độc giả để viết hoàn thiện PHẦN THỨ NHẤT LIÊN HỢP QUỐC VÀ TIẾN TRÌNH CẢI TỔ I Vài nét lịch sử hình thành Liên hợp quốc Hai tháng sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, ngày 24/10/1945, LHQ thức đời 51 quốc gia sáng lập phê chuẩn Hiến chương LHQ Nhưng ý tưởng việc thành lập hệ thống an ninh tập thể hiệu nảy sinh chiến tranh giới thứ hai Tổng thống Mỹ Roosevelt người đề xướng việc thành lập tổ chức để đảm bảo hồ bình quốc tế thay cho Hội quốc liên Trong năm đầu Chiến tranh giới thứ hai, Roosevelt nêu ý tưởng với Thủ tướng Anh Churchill2 sau tìm hội để thảo luận vấn đề với Stalin Cả nhà lãnh đạo có mối quan tâm chung trì mối quan hệ làm việc “các quốc gia liên hợp” sau chiến tranh kết thúc Roosevelt Stalin không muốn nước lại trở thành biệt lập trước chiến tranh Nhiều thảo luận diễn nước hình thức tổ chức an ninh tập thể mới, cấu trúc, chức quyền hạn tổ chức Vấn đề gai góc liệu nước thành viên có sẵn sàng trao phần chủ quyền cho tổ chức hay khơng Làm để tổ chức quốc tế có đủ quyền hạn để buộc nước thành viên thi hành định cho phép nước có quyền theo đuổi bảo vệ lợi ích quốc gia riêng họ? Một vấn đề quan trọng khác quan hệ cường quốc nước nhỏ tổ chức Ngay từ đầu, ba nước Mỹ, Anh, Liên Xơ trí cho nước có vai trị lớn việc đánh bại phe Trục3 phải trao trách nhiệm gìn giữ hồ bình sau chiến tranh phải đóng vai trị lãnh đạo mà khơng bị ý chí tập thể nhiều quốc gia nhỏ ngăn trở Bản Hiến chương Đại Tây Dương (26/8/1941) Churchill Roosevelt thảo dự kiến thành lập hệ thống an ninh chung dựa sở rộng rãi Ba lực phe Trục Đức Quốc xã, Phát xít Ý Đế quốc Nhật Các vấn đề bước giải loạt hội nghị diễn thời gian chiến tranh Tại gặp Moscow tháng 10/1943, ngoại trưởng nước đồng minh trí nguyên tắc thành lập tổ chức quốc tế dựa bình đẳng tất quốc gia u chuộng hồ bình mở cho tất quốc gia lớn nhỏ tham gia, nhằm mục đích trì hồ bình an ninh quốc tế Quyết định khẳng định lại Hội nghị Teheran (11/1943) ba nhà lãnh đạo, gồm Stalin, Roosevelt Churchill Từ ngày 9/12/1943, Mỹ thành lập nhóm nghiên cứu tổ chức quốc tế tương lai có trụ sở Thủ Washington Tuy nhiên, phải đến hội nghị trù bị Dumbarton Oaks kéo dài từ tháng đến tháng 10/1944, vấn đề liên quan đến tổ chức đời đưa thảo luận cách kỹ lưỡng Tại đó, 04 nước lớn (Mỹ, Liên Xơ, Anh Trung Quốc) đạt thoả thuận số vấn đề then chốt, bật tổ chức Liên hợp quốc gồm quan “Đại hội đồng”, “Hội đồng Bảo an”, “Ban Thư ký”, “Toà án quốc tế”, theo yêu cầu Mỹ gồm “Hội đồng Kinh tế Xã hội”; Hội đồng Bảo an gồm 11 thành viên 05 nước (4 nước tham dự Hội nghị Dumbarton Oaks Pháp) thành viên thường trực Do Dumbarton Oaks nước khơng đạt trí vấn đề bỏ phiếu, nên phải tiếp tục thảo luận vấn đề vào cuối năm 1944 Nhiều nhân vật quan trọng quyền Mỹ, đặc biệt giới qn sự, khơng chấp nhận việc đa số thành viên Hội đồng Bảo an ép Mỹ tiến hành can thiệp quân Mặt khác, Thượng viện Mỹ không thông qua hiệp ước hàm ý phải từ bỏ chủ quyền quốc gia mức Stalin lo ngại Liên Xô thiểu số tổ chức nên hồn tồn ủng hộ ngun tắc có quyền phủ Churchill sau lưỡng lự đồng ý Một vấn đề khác đặt nổ xung đột mà nước lớn có dính líu nào? Theo Roosevelt, trường hợp đó, nước lớn có liên quan không sử dụng quyền phủ quyết, Stalin kiên bác bỏ ngoại lệ đề nghị phải trì trí nước lớn trường hợp Tại Hội nghị Yalta tháng năm 1945, Mỹ, Anh Liên Xô định: thành viên Hội đồng Bảo an có phiếu; định Hội đồng Bảo an vấn đề thủ tục thông qua có phiếu thuận; cịn với vấn đề quan trọng, phải có phiếu thuận phải có phiếu thuận tất thành viên thường trực Ba nước lớn tuyên bố tổ chức LHQ tương lai: “Nền móng tổ chức xây dựng Dumbarton Oaks Tuy nhiên Hội nghị vấn đề quan trọng thủ tục bỏ phiếu chưa đạt thoả thuận, Hội nghị Yalta giải khó khăn Chúng đồng ý triệu tập Hội nghị LHQ San Francisco, Mỹ, vào ngày 25/4/1945 nhằm chuẩn bị Hiến chương tổ chức này"4 Tham dự hội nghị San Franciso có 50 nước gồm nước ký tên Tuyên bố LHQ nước tuyên chiến với phe Trục trước ngày 1/3/1945 Các đề nghị Hội nghị Dumbarton Oaks kết Hội nghị Yalta sở cho thảo luận San Francisco Tại hội nghị này, quốc gia nhỏ tầm trung phản đối đặc quyền phủ thành viên thường trực cho phép thành viên thường trực có quyền hạn lớn thành viên Hội đồng Hội quốc liên cũ vai trò nước lớn mở rộng Các nước Mỹ Latinh trích mạnh họ lo ngại thành viên thường trực phủ quyết định Hội đồng Bảo an cho phép tổ chức khu vực Mỹ Latinh giải mối đe doạ hồ bình khu vực Nhưng Mỹ Liên Xô tuyên bố quyền phủ giá để họ tham gia tổ chức Và vấn đề nhanh chóng giải Các nước than phiền việc Hội đồng Bảo an có 11 thành viên có thành viên thường trực thiếu tính đại diện, thiếu dân chủ độc đốn Nhiều đề nghị sửa đổi đưa Hội nghị nhằm tăng số thành viên Hội đồng Bảo an thêm thành viên Nhưng nước bảo trợ hội nghị (Mỹ, Anh, Liên Xô Trung Quốc) cho mơ hình Hội đồng Bảo an Xem Jean Baptiste Duroselle, Lịch sử ngoại giao từ 1919 đến nay, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, 1994, Tr 350 đảm bảo nguyên tắc dân chủ nước thành viên thường trực tạo nên đa số phiếu cần thiết để thông qua nghị thiếu phiếu thuận thành viên không thường trực Hơn nữa, quy định nước thành viên không thường trực không bầu nhiệm kỳ liên tiếp đảm bảo nước tham gia Hội đồng Bảo an Quan trọng để ứng phó cách hiệu với mối đe doạ hồ bình, Hội đồng Bảo an cần tổ chức gọn nhẹ để định nhanh chóng Khi số quốc gia tầm trung nêu ý kiến Hội đồng Bảo an với 15 thành viên hoạt động hiệu cường quốc bảo trợ Hội nghị phản đối Tuy nhiên, nước lớn chấp nhận đề nghị sửa đổi tiêu chí cần quan tâm đầy đủ bầu nước thành viên không thường trực, (i) Sự đóng góp nước thành viên nghiệp gìn giữ hồ bình an ninh quốc tế mục đích khác tổ chức; (ii) Nguyên tắc phân bổ công mặt địa lý Cuối cùng, Hội nghị San Francisco thơng qua Hiến chương LHQ, quy định cụ thể nguyên tắc, quyền hạn, cấu tổ chức 50 quốc gia tham dự Hội nghị ký vào Hiến chương, khai sinh, tổ chức Liên hợp quốc Liên hợp quốc đời kiện quan trọng tác động tổng hợp nhiều yếu tố, vai trò hiệu Hội quốc liên (League of Nations) việc trì hồ bình an ninh quốc tế, bùng nổ Chiến tranh giới thứ II với hậu thảm khốc loài người nỗ lực lớn lao nước việc thiết lập thể chế toàn cầu có vai trị hiệu bảo đảm hồ bình an ninh quốc tế Việc thành lập LHQ, đặc biệt Hội đồng Bảo an, cho thấy tâm cộng đồng quốc tế muốn xây dựng hệ thống an ninh tập thể hữu hiệu để đuy trì hồ bình an ninh quốc tế II Một số nguyên nhân thúc đẩy nhu cầu cải tổ Liên hợp quốc Nguyên nhân khách quan Cục diện giới sau chiến tranh lạnh chứng kiến thay đổi với tan rã giới hai cực tồn suốt thời gian dài kể từ sau Thế chiến thứ II Mặc dầu giới phát triển nhanh chóng theo hướng đa cực, song đến cục diện đa cực chưa thực hình thành mà trải qua thời kỳ độ từ Trật tự cũ để tiến tới Trật tự với trạng "nhất siêu, đa cường” Trong đó, Mỹ siêu cường nhất, Tây Âu (EU), Nhật Bản, Nga, Trung Quốc phần Ấn Độ cường quốc Cùng với phát triển nhanh chóng xu mới, tác động sâu rộng, nhiều chiều đến đời sống quan hệ quốc tế nhu cầu cải tổ vai trò, sứ mệnh hoạt động LHQ, cụ thể: 1.1 Xu dân chủ hóa quan hệ quốc tế Sau tan rã Liên Xô, cục diện giới cho thấy giới cực Mỹ bị suy yếu tương đối sức điều chỉnh sách đối nội đối ngoại, tăng cường lực cạnh tranh, xây dựng Trật tự giới theo quỹ đạo có lợi cho Mỹ Tuy nhiên, trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc phần Ấn Độ, Brazil… làm thay đổi tương quan lực lượng phạm vi tồn cầu Các nước lớn có xu hướng đầu thúc đẩy tập hợp lực lượng để cạnh tranh ảnh hưởng, tạo vị trí thuận lợi cục diện định hình, đẩy nhanh xu dân chủ hóa quan hệ quốc tế, nước nhỏ ngày có vai trị, tiếng nói quan trọng chế, diễn đàn quốc tế, có LHQ Với vị quốc tế tiềm lực ngày gia tăng Nhật Bản, Đức cường quốc Ấn Độ, Brazil, Nam Phi, nước muốn có quyền lực lớn thực chất tổ chức khu vực quốc tế, có LHQ, đặc biệt Hội đồng Bảo an - quan LHQ có quyền lực cao vấn đề liên quan đến hịa bình an ninh quốc tế Kể từ năm đầu kỷ 21, nước phối hợp thúc đẩy triển khai vận động mạnh nước thành viên ủng hộ cải tổ LHQ, trọng viên đề nghị nên quy định để HĐBA phải có trách nhiệm thực nghị Đại hội đồng LHQ HĐBA thời gian qua giảm họp kín, trao đổi khơng thức, có thơng báo kịp thời nội dung định, họp Nhóm làm việc LHQ vấn đề mở rộng thành viên HĐBA có nhiều họp, thương lượng cơng việc cải tổ quan Đã có nhiều ý kiến cho nên mở rộng từ 15 nước thành viên HĐBA lên khoảng 23 25 nước Ngồi 05 ủy viên thường trực, cịn có ủy viên không thường trực HĐBA Từ năm 1946 đến 1965, HĐBA có 06 ủy viên khơng thường trực số sau mở rộng lên 10 ủy viên với định mức dành cho châu Phi, châu Á, châu Mỹ, Tây Âu - khu vực 02 ủy viên Riêng Đông Âu 01 ghế suất lại luân phiên châu Phi châu Á Các nước ủy viên không thường trực chia làm hai nhóm với nhiệm kỳ hai năm xen kẽ nhau, tức năm có 05 thành viên để nhường ghế cho 05 gương mặt Các ủy viên không thường trực HĐBA LHQ gồm Angola (2016), Ai Cập (2017), Nhật Bản (2017), Malaysia (2016), New Zealand (2016), Senegal (2017), Tây Ban Nha (2016), Ukraine (2017), Uruguay (2017) Venezuela (2016) Cùng với biến đổi nhanh chóng tình hình giới, HĐBA đứng trước yêu cầu mở rộng quy mô số ủy viên thường trực Đây vấn đề gây tranh cãi nhiều Theo số đề xuất gần đây, số ủy viên thường trực tăng thêm 05 quốc gia nữa, ứng cử viên đề cập nhiều Đức, Nhật Bản, Brazil, Ấn Độ quốc gia châu Phi (có thể Nam Phi Nigeria) Gần đây, đại diện số quốc gia gợi ý rằng, 05 ủy viên thường trực không trao quyền phủ Việc cải tổ HĐBA, đặc biệt việc mở rộng ủy viên thường trực quy định lại việc sử dụng quyền phủ có tác động sâu rộng đến quyền lợi nhiều nước thành viên Các nước thành viên dè dặt, thận trọng Những đề xuất nêu nằm vòng tranh cãi, chưa có hồi kết khó 18 giải sớm chiều Tuy nhiên, vấn đề cốt lõi công cải tổ LHQ có liên quan mật thiết tới nỗ lực cải tổ khác Để cải tổ cách triệt để toàn diện, HĐBA cần cải cách thành phần phương thức làm việc, nhằm đáp ứng nguyện vọng tất nước thành viên LHQ việc bảo đảm dân chủ thực tính cơng khai, minh bạch, để người giám sát công việc quan Cải cách hệ thống nhân lực theo hướng tinh giản máy, giảm lãng phí, nâng cao hiệu quả, minh bạch giải khủng hoảng tài LHQ Bộ máy LHQ nói chung, đặc biệt Ban Thư ký nói riêng cịn q cồng kềnh, chức chồng chéo, LHQ ln bị khủng hoảng tài chính, nhiều nước cịn mắc nợ nghĩa vụ đóng góp hàng trăm triệu, chí hàng tỷ USD, Mỹ Một số quan chức LHQ dính líu tham nhũng; tình trạng binh lính, nhân viên LHQ phạm tội thi hành nhiệm vụ số nơi, khiến cho LHQ bị suy giảm uy tín Tình trạng chấn chỉnh, cải tổ theo hướng tinh giản máy, giảm lãng phí, nâng cao chất lượng tuyển chọn nhân viên, nâng cao hiệu công tác Trọng tâm việc giải khủng hoảng tài cải tiến “thang” đóng góp, dựa khả đóng góp thực tế nước thành viên, thay “thang” đóng góp hành mà nhiều nước cho lỗi thời khổng công Hiện nay, LHQ hoạt động dựa hệ thống biên chế thức, lại không cho phép thi tuyển đầu vào quốc tịch nhân viên “thiếu tính đại diện” lĩnh vực Tuổi tuyển dụng thấp phải 32, sinh viên tốt nghiệp đại học xuất sắc khơng có hội tuyển dụng thiếu tuổi dự tuyển Bản thân hệ thống biên chế thức có vấn đề, khơng cho phép tuyển dụng nhân viên với kỹ LHQ có tuổi hưu bắt buộc 62, có nhận xét mỉa mai qui định này: "Ngoài việc chờ họ hưu, khơng cịn cách khác để khỏi 19 họ!" Do đó, vấn đề cần thay đổi, cải tổ LHQ nên chấp nhận tuyển dụng cán chuyên môn làm việc thành đạt tổ chức kinh doanh khu vực nhà nước, người đem phong cách, thói quen làm việc tư mẻ đến cho LHQ Ngoài ra, Tổng thư ký LHQ cần phải có quyền tái phân cơng nhân viên đến chương trình cần nhân lực tổ chức, khơng nên trì vị trí cố định khơng cần thiết Và người đứng đầu phận cần trao quyền định việc tuyển chọn nhân viên chủ chốt, sau phải tự chịu trách nhiệm hiệu hoạt động phận mình, khơng nên nhân viên phân công cách ngẫu nhiên Một điều quan trọng LHQ phải sử dụng hợp lý tài nữ, phải cải thiện môi trường làm việc vốn đầy tai tiếng chuyện quấy rối tình dục, phân cơng cơng việc khơng cơng bằng, khơng cố gắng tìm kiếm ứng cử viên nữ phù hợp cho vị trí lãnh đạo Cùng với đó, chức kiểm tốn sát hệ thống LHQ cần có mức độ độc lập định chuyên môn tranh ỉuận thường xảy Đại hội đồng, Hội đồng Kinh tế Xã hội ủy ban Ngân sách Tài LHQ Vụ bê bối tài liên quan đến Chương trình đổi dầu lấy lương thực (The Oil-for-Food Programme) trị giá nhiều tỷ USD cho thấy cần thiết phải có tiêu chuẩn hợp lý cho việc cơng khai tài tránh xung đột lợi ích nước cung cấp cho Chương trình nhân viên Ban Thư ký, có trường hợp tham nhũng nhân viên LHQ 20 PHẦN THỨ BA THAM GIA CỦA VIỆT NAM TẠI LIÊN HỢP QUỐC VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Tham gia, đóng góp Việt Nam Liên hợp quốc Việt Nam thức gia nhập LHQ vào ngày 20/9/1977 Trong suốt gần 40 năm thành viên tổ chức lớn hành tinh này, Việt Nam tích cực tham gia có trách nhiệm vào hoạt động khuôn khổ hệ thống LHQ, tranh thủ tối đa đồng tình, ủng hộ hợp tác nước thành viên để xây dựng phát triển đất nước, Việt Nam coi LHQ diễn đàn đa phương quan trọng để tăng cường quan hệ với tất quốc gia giới, bảo vệ nguyên tắc Hiến chương LHQ hịa bình, hợp tác phát triển, bảo đảm lợi ích cốt lõi quốc gia hài hịa với lợi ích chung cộng đồng quốc tế Có thể thấy chủ động, tích cực đóng góp bật Việt Nam hoạt động chung LHQ nỗ lực cải tổ tổ chức qua số mặt sau: Việt Nam - thành viên tích cực trách nhiệm Liên hợp quốc Với đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình, hợp tác, phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, bạn, đối tác tin cậy trách nhiệm nước cộng đồng quốc tế, Việt Nam chủ động tích cực tham gia nước bầu vào chế hoạch định sách LHQ, ECOSOC (1997 - 2000), ủy ban Nhân quyền (2001 - 2003) Hội đồng Nhân quyền (2014 - 2016), Liên minh Viễn thông quốc tế (2003 2007), Phó Chủ tịch Hội đồng chấp hành tổ chức UNDP/UNFPA, phối hợp với LHQ triển khai kế hoạch chung phát triển kinh tế - xã hội Nổi bật Việt Nam hồn thành xuất sắc vai trị Ủy viên không thường trực HĐBA LHQ nhiệm kỳ 2008 - 2009 Trong nhiệm kỳ đó, Việt Nam đề cao 21 nguyên tắc Hiến chương LHQ luật pháp quốc tế, đồng thời thúc đẩy hợp tác, giải hịa bình tranh chấp quốc tế, bảo vệ lợi ích đáng bên liên quan; góp phần giảm căng thẳng hỗ trợ giải vấn đề hịa bình, an ninh nhiều khu vực giới Trong thời gian Chủ tịch HĐBA LHQ vào tháng 7/2008, Việt Nam tổ chức chủ trì thảo luận mở "Trẻ em xung đột vũ trang" HĐBA Sáng kiến nước đánh giá cao, thể đóng góp thực chất có trách nhiệm Việt Nam LHQ Cùng LHQ gánh vác sứ mệnh gìn giữ hịa bình, an ninh quốc tế, Việt Nam cử cán tham gia Lực lượng gìn giữ hịa bình LHQ làm nhiệm vụ Phái Nam Sudan Cộng hòa Trung Phi 12 Việt Nam ủng hộ giải trừ quân bị toàn diện triệt để LHQ đề ra, nghiêm túc thực nghĩa vụ thành viên điều ước quốc tế chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, thực đầy đủ nghị HĐBA LHQ báo cáo biện pháp thực điều ước này, phê chuẩn Hiệp ước Cấm thử hạt nhân toàn diện ký Nghị định thư bổ sung cho Hiệp ước Bảo đảm hạt nhân theo Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân Những thành tựu bật Việt Nam thực nghĩa vụ thành viên Liên hợp quốc Trong năm qua, với nỗ lực khơng ngừng nghỉ, vượt qua khó khăn, thách thức trình độ phát triển cịn thấp, Việt Nam ln tích cực triển khai thực hoàn thành trước thời hạn Mục tiêu Thiên niên kỷ (MDGs), chủ động lồng ghép mục tiêu vào sách phát triển kinh tế - xã hội đất nước Việt Nam hoàn thành sớm cách ấn tượng mục tiêu xóa bỏ tình trạng nghèo cực thiếu đói 13, đạt mục tiêu thứ hai phổ cập giáo dục tiểu học tỷ lệ hoàn thành Năm 2014, Việt Nam cử 02 sĩ quan tham gia lực lượng gìn giữ hịa bình Nam Sudan Cộng hịa Trung Phi 13 Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giảm từ 14,2% năm 2010 xuống 5% năm 2015 theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 - 2015; thiếu đói giảm xuống 6,9% (năm 2008), giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng xuống 11,7% (năm 2011) 12 22 tiểu học 88,2% tỷ lệ người dân từ 15 - 35 tuổi biết đọc biết viết 98,5%14, hoàn thành mục tiêu tăng cường bình đẳng giới nâng cao vị cho phụ nữ Trước tiến độ triển khai MDGs chưa đồng chậm nhiều nơi giới, thành tựu Việt Nam nhà lãnh đạo Liên hợp quốc đánh giá cao, coi mơ hình tốt cho nước phát triển tham khảo Hiện Việt Nam thành viên LHQ nỗ lực triển khai Chương trình Nghị phát triển 2030 LHQ thơng qua Đại hội đồng LHQ khóa 70 (25/9/2015) với 17 Mục tiêu phát triển bền vững 169 mục tiêu cụ thể Việt Nam - nước thí điểm thực mơ hình “Một LHQ Việt Nam” Việt Nam nhận thức tầm quan trọng vai trị trung tâm LHQ ứng phó với thách thức tồn cầu, qua ủng hộ phát triển LHQ theo hướng ngày minh bạch, dân chủ để ứng phó tốt với tình hình Tháng 01/2007, Tổng Thư ký LHQ Ban Ki-moon thức chọn Việt Nam nước thí điểm thực sáng kiến “Một Liên hợp quốc” (One United Nations) Việt Nam Đây tiếp nối trình cải cách việc quản lý, sử dụng nâng cao tính hiệu nguồn lực ODA, phản ánh chủ động, tính làm chủ Chính phủ Việt Nam Ngày 23/5/2015, Ngôi nhà chung LHQ khánh thành, trụ cột Sáng kiến cải tổ thống hành động Việt Nam (gồm kế hoạch chung, ngân sách chung, lãnh đạo chung, quy tắc thực hành quản lý chung, tiếng nói chung ngơi nhà xanh - Một Liên hợp quốc) Những đóng góp Việt Nam LHQ góp phần nâng cao uy tín, vị thế, vai trị Việt Nam trường quốc tế, bảo đảm lợi ích, lập trường quốc gia nhiều vấn đề quốc tế II Một số khuyến nghị để nâng tầm tham gia, đóng góp Việt Nam Liên hợp quốc Chặng đường hình thành phát triển LHQ 70 năm qua 14 Nguồn: Báo Nhân dân điện tử ngày 06/05/2016 23 cho thấy tổ chức tiếp tục tảng thiếu cho hịa bình bền vững, cơng thịnh vượng giới Do đó, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh tham gia hoạt động LHQ vừa để nâng tầm đóng góp ta vào nỗ lực chung nhằm thúc đẩy uy tín, vai trị tổ chức này, vừa tranh thủ hợp tác, hỗ trợ LHQ để phục vụ cho mục tiêu bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị quốc tế phát triển đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Để thực tốt mục tiêu này, thời gian tới, cần triển khai đồng nhóm giải pháp sau: Tiếp tục đẩy mạnh tham gia đóng góp thoả đáng vào nỗ lực hồ bình, độc lập phát triển Ta cần tham gia đầy đủ thực chất vào chế hoạch định sách chế, hội nghị khuôn khổ LHQ phát triển kinh tế - xã hội, mơi trường, an ninh lương thực, tài cho phát triển, nhà ở, nhân quyền, dân số phát triển, phụ nữ, trẻ em, chống phân biệt chủng tộc, phòng chống HIV/AIDS nhằm tranh thủ hỗ trợ, hợp tác nước thành viên LHQ nỗ lực thực Chương trình Nghị phát triển đến 2030 mục tiêu phát triển quan trọng khác Chủ động, tích cực nỗ lực cải tổ LHQ để phát huy vai trò thúc đẩy lợi ích ta (tham gia bàn bạc, đề xuất hướng giải quyết, chủ động đối thoại, có đóng góp, sáng kiến cụ thể, có ý nghĩa thực tiễn) Đặc biệt, cần tích cực phối hợp với nước thành viên, nước ASEAN nước có quan điểm để đề định hướng số biện pháp cụ thể nhằm cải tổ phương thức hoạt động LHQ theo hướng ngày thiết thực, hiệu quả, đáp ứng lợi ích nước thành viên, nước phát triển Kiên trì đấu tranh bảo vệ lợi ích thiết thân ta, vấn đề nhân quyền, an ninh, lãnh thổ Trước tình hình trị - xã hội ổn định Việt Nam, dân chủ, nhân quyền chiêu Mỹ phương Tây thường xuyên lợi dụng để chống phá, can thiệp vào công việc nội 24 ta, thúc đẩy “diễn biến hịa bình” Trong bối cảnh đó, cơng tác đấu tranh ngoại giao vấn đề dân chủ, nhân quyền cần triển khai cách bản, tích cực, chủ động, có hiệu thơng qua biện pháp, hình thức đấu tranh linh hoạt, có tham gia phối hợp chặt chẽ quan nước Đặc biệt cần phát huy vai trò thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ, chủ động đấu tranh ngăn chặn Mỹ phương Tây lợi dụng chế để đưa nghị tình hình nhân quyền Việt Nam Cần tiếp tục ứng cử vận động nước bầu Việt Nam vào chế quan trọng LHQ thời gian tới, Hội đồng Kinh tế Xã hội, Hội đồng Nhân quyền, Uỷ ban Phát triển Xã hội, Uỷ ban Tình trạng Phụ nữ… để nâng cao vị Việt Nam tận dụng tốt lợi thành viên quan nhằm vơ hiệu hố âm mưu lực thù địch chống phá ta diễn đàn Trong trình tham gia chế này, ta cần tích lũy học hỏi kinh nghiệm từ nước thành viên để nghiên cứu, áp dụng hình thức đấu tranh mới, linh hoạt để đề cao vị ta hạn chế can thiệp tác động từ bên Tiếp tục thể linh hoạt, mềm dẻo xử lý vấn đề nhạy cảm, tránh căng thẳng, đối đầu với nước, nước lớn Ta cần chủ động việc xử lý, có phối hợp chặt chẽ nước tranh thủ nhiều bạn bè có quan điểm nhằm thực chủ trương ta vấn đề liên quan (thể quan điểm quán ta giải trừ quân bị vũ khí huỷ diệt hàng loạt, ủng hộ giải hịa bình tranh chấp quốc tế, cải tổ LHQ, đề cao vai trò chủ nghĩa đa phương ) Chủ động, tích cực tham gia theo dõi nước đóng góp vào trình bàn bạc xử lý nhiều vấn đề lên, thay bị động ngồi chờ nước định đoạt cách thức xử lý vấn đề xong tham gia Với số nước lâu ta chưa thực có quan hệ đối tác vấn đề trị, ta cần chủ động tỏ thái độ hợp tác ủng hộ số vấn đề không gây cấn ta để tranh thủ 25 thiện cảm, ủng hộ nước vấn đề thuộc quan tâm, lợi ích ta Tiếp tục huy động hỗ trợ kỹ thuật tài LHQ cho yêu cầu ta phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Trong giai đoạn đất nước đẩy mạnh hội nhập quốc tế sâu rộng toàn diện, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển, ta cần tập trung tranh thủ hỗ trợ tổ chức hệ thống phát triển LHQ, đặc biệt dự án viện trợ LHQ, để nâng cao trình độ lực sản xuất, phát triển nguồn nhân lực khoa học - kỹ thuật, dự án Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) cho trồng rừng nâng cấp đê biển, hỗ trợ phát triển sở hạ tầng Do viện trợ từ tổ chức thuộc hệ thống LHQ thường không kèm điều kiện ràng buộc nên ta cần tích cực tận dụng để hỗ trợ hoạch định sách lĩnh vực cần thiết, nhạy cảm song ta cịn yếu thiếu, thuỷ lợi, nơng nghiệp thực phẩm, lâm nghiệp, thương mại, viễn thông… Các cơng trình nghiên cứu, quy hoạch sở có giá trị cho việc xây dựng định hướng Việt Nam thời gian tới Ta cần tranh thủ ý kiến tư vấn chuyên gia có kinh nghiệm tổ chức LHQ để soạn thảo nhiều luật, văn quy phạm pháp luật quan trọng khác, đặc biệt bối cảnh ta vừa ký kết chuẩn bị thực thi hàng loạt hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, bật Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) FTA Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) Cần sớm xây dựng định hướng vêu cầu hỗ trợ LHQ với tầm nhìn dài hạn, ưu tiên chuyển mạnh từ hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, cung cấp tư vấn sang hỗ trợ biện pháp cải cách sách, thể chế kinh tế, cải cách doanh nghiệp nhà nước, hành cơng, luật pháp, lập kế hoạch đầu tư phát triển hệ thống tài - ngân hàng Cùng với thúc đẩy hỗ trợ tổ chức hệ thống LHQ Việt Nam lĩnh vực phát triển bền vững, ứng phó với 26 thách thức tồn cầu biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên nước, lượng, môi trường đa dạng sinh học Tăng cường đào tạo, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác đối ngoại đa phương Đây đòi hỏi tất yếu cần có quan tâm Lãnh đạo Cấp cao Bộ, ngành, cần kết hợp chặt chẽ việc đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên với đào tạo, bồi dưỡng tăng cường theo hướng giúp cán có tảng kiến thức rộng, trình độ ngoại ngữ tốt khả phân tích, tổng hợp diễn biến riêng lẻ để đưa nhận định xác Đồng thời, cần quan tâm đặc biệt bồi dưỡng cán trẻ để hướng cán phát triển theo hướng khác theo mạnh cá nhân, hướng cán chuyên sâu vào số lĩnh vực ngoại giao đa phương giải trừ qn bị, gìn giữ hồ bình, mơi trường, phát triển tiếp tục bồi dưỡng cán theo chiều rộng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đối ngoại đa phương Tuyên truyền hoạt động ngày cần thiết ngoại giao đa phương nhằm góp phần giúp quần chúng nhân dân theo dõi sát hoạt động Việt Nam tổ chức quốc tế, tăng cường hiểu biết sách Việt Nam vấn đề phức tạp quan nâng cao niềm tin vào đường lối đổi mới, sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta Sự tham gia quan truyền thông giúp dư luận quốc tế hiểu sách đối ngoại, nỗ lực đóng góp xây dựng Việt Nam, qua góp phần tăng cường quan hệ ta với đối tác Cùng với đó, ta cần trọng phát triển quan hệ tăng cường hợp tác với quan, hãng thơng nước ngồi, hãng thơng tấn, báo chí có uy tín, để cung cấp thơng tin kịp thời, xác, tạo tin cậy tranh thủ tuyên truyền chủ trương, sách quan điểm, lập trường ta vấn đề quốc tế quan tâm Hòa vào dòng chảy lịch sử với sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa nỗ lực vượt bậc chuẩn bị kỹ 27 lưỡng Việt Nam, hồn tồn tự hào tin tưởng Việt Nam có đủ khả tham gia tham gia hiệu vào hoạt động tổ chức đa phương lớn hành tinh này, phấn đấu phát huy vai trò Liên hợp quốc lợi ích chung dân tộc./ 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Ngoại giao, Vụ Tổ chức quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo "Hội đồng Bảo an LHQ kinh nghiệm chuẩn bị làm thành viên Hội đồng”, Hà Nội, 12/2003 Bộ Ngoại giao, Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chỉ Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Báo cáo kết trao đổi kinh nghiệm hoạt động HĐBA Vụ Tổ chức Quốc tế - Bộ Ngoại giao Việt Nam với Vụ Tổ chức Quốc tế - Bộ Ngoại giao Na uy 2015 Jean Baptiste Duroselle, Lịch sử ngoại giao từ 1919 đến nay, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, 1994 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 2011 Lưu Văn Lợi, Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 1998, tậpl & Tài liệu tiếng Anh Muthiah Alagappa and Takashi Inoguchi, International Security Management and the United Nations, United Nations University Press, 1999 Kofi A Annan, The Question of Intervention, New York: United Nations, 1999 Sydney D.Balley and Sam Daws, The Procedure of the UN Security Council, rd edition, Oxford University Press, 1998 29 Jane Boulden, Peace Enforcement: The United Nations Experience in Congo, Somolia and Bosnia, Praeger Publishers, London, 2001 Simon Chesterman, Just War or Just Peace? Humanitarian Intervention and International Law, Oxford University Press, 2001 Élargissement du Conseil de Sécurité, Intervention du Représentant permanent de la France (12/10/2004), Ambassadeur Jean-Marc de la Sabliere http://www.un.int/france/documents_francais/041012_cs_reforme.htm L.M Goodrich, E Hambro and A.P Simons, The Charter of the United Nations, The United Nations, Third Edition, New York, 1969 Christopher Greenwood, Humanitarian Intervention: Law and Policy, Oxford University Press, 2001 Hennry Kissinger, Diplomacy, Touchstone publisher, New York, 1994 10 Jean E Krasno and James S Sutterlin, The United Nations and Iraq: Defanging the Viper, Praeger Publishers, United States, 2003 11 Norrie MacQueen, United Nations Peacekeeping in Africa since I960, Pearson Education, Great Britain, 2002 12 David M Malone, The UN Security Council: From the Cold War to the 21th century, Lynne Rienner Publishers, London, 2004 13 David M Malone, Eyes on the Prize: The Quest for Nonpermanent Seats on the Security Council, Global Governance, A Review of Multilateralism and International Organizations, Vol 6, No 1, JanMar 2000 14 Wayne C McWilliams & Harry Piotrowski, The world since 1945, Third Edition, Lynne Rienner Publishers, Inc., Adamantine Press Limited, London, 1993 15 Ministry of Foreign Affairs and Trade, United Nations Handbook 2004/2005, MOFAT, New Zealand, 2004 16 Hissane Misaki, Japan Rethinks strategy for Gaining Permanent UN 30 Security Council Seat, Japan Times, 20/5/2002 17 James P.Muldoon Jr, The United Nations through the eyes of a Russian Ambassador, Multilateral Diplomacy and the United Nations today, Westview Press, 1999 18 Olara A Otunnu and Michael W Doyle, Peacemaking and Peacekeeping for the New Century, Rowman & Littlefield Publishers, Inc, New York-London, 1998 19 Oliver Ramsbotham and Tom Woodhouse, Encyclopedia of International Peacekeeping Operations, ABC-CLIO Publishers, Santa Barbara, Califomia- Oxford, England, 1999 20 Adam Roberts, The Role of Humanitarian Issues in International Politics in the 1990s, International Review of the Red Cross, No 833 (3/1999) 21 Adam Roberts and Benedict Kingsbury, United Nations, Divided World, The UN's role in International Relations, Second Edition, Clarendon Press, Oxford, 1993 22 Bruce Russett, The Once and Future Security Council, St Martin’s Press, New York, 1997 23 Clyde Sanger, How to leave our mark on the Security Council, Opions Politiques, 10/1999 24 Brett D.Schaefer, The United States should oppose expansion of the United Nations Security Council, The Backgrounder Heritage Foundation, 22/11/1997 25 Bruno Simma, The Charter of the United Nations: A commentary, Second- Edition, Oxford University Press, 2002, Volumes I &II 26 Statement to the General Asembly: The question of equitable representation on the Security Council and related matters, by Sir Emry Jones Parry, Permanent Representative of the Mission of Great Britain and Northern Ireland to the United Nations, 11 31 October 2004 27 Ramesh Thakur and Albrecht Schnabel, United Nations Peacekeeping Operations: Ad Hoc Missions, Permanent Engagement, United Nations University Press, Tokyo-New York-Paris, 2001 28 Thomas G Weiss, David P Forsythe, & Roger A Coate, The United Nations and the Changing World Politics, 4th Edition, Westview Press, United States, 2004 29 Nigel D White, Keeping the peace: The United Nations and the maintenance of international peace and security, Manchester University Press, Manchester, 1993 30 Nigel D White, The United Nations System: Toward International Justice, Lynne Rienner Publishers, Boulder, London, 2002 31 The United Nations and Rwanda 1993-1996, UN Blue Books Series, Volume X, Department of Public Information, New York, 1996 32 The United Nations and Somalia 1992-1996, UN Blue Books Series, Volume VIII, Department of Public Information, New York, 1996 32 ... LIÊN HỢP QUỐC VÀ TIẾN TRÌNH CẢI TỔ I Vài nét lịch sử hình thành Liên hợp quốc II Một số nguyên nhân thúc đẩy nhu cầu cải tổ Liên hợp quốc PHẦN THỨ HAI: ĐỊNH HƯỚNG, NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CẢI TỔ LIÊN... CƠ BẢN VỀ CẢI TỔ LIÊN HỢP QUỐC I Thách thức nỗ lực cải tổ Liên hợp quốc II Mục tiêu định hướng cải tổ Liên hợp quốc PHẦN THỨ BA: THAM GIA CỦA VIỆT NAM TẠI LIÊN HỢP QUỐC VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ... trình nghị cải cách Liên hợp quốc theo hướng có lợi cho Bên cạnh đó, quan hệ phức tạp quốc gia thành viên bên hệ thống Liên hợp quốc thách thức lớn tính chất độc lập với Liên hợp quốc, ảnh hưởng

Ngày đăng: 23/06/2022, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w