Tăng cường đào tạo, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại đa phương Đây là một đòi hỏi tất yếu và cần có sự quan tâm

Một phần của tài liệu LIÊN HỢP QUỐC VÀ THÁCH THỨC CẢI TỔ - NHU CẦU TẤT YẾU TỪ ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ QUỐC TẾ THỜI KỲ SAU CHIẾN TRANH LẠNH (Trang 29 - 34)

tác đối ngoại đa phương. Đây là một đòi hỏi tất yếu và cần có sự quan tâm của Lãnh đạo Cấp cao và các Bộ, ngành, cần kết hợp chặt chẽ giữa việc đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên với đào tạo, bồi dưỡng tăng cường theo hướng giúp cán bộ có nền tảng kiến thức rộng, trình độ ngoại ngữ tốt và khả năng phân tích, tổng hợp các diễn biến riêng lẻ để đưa ra các nhận định chính xác. Đồng thời, cần quan tâm đặc biệt bồi dưỡng cán bộ trẻ để hướng cán bộ phát triển theo các hướng khác nhau và theo thế mạnh của mỗi cá nhân, hướng cán bộ đi chuyên sâu hơn vào một số lĩnh vực của ngoại giao đa phương như giải trừ quân bị, gìn giữ hoà bình, môi trường, phát triển... trong khi vẫn tiếp tục bồi dưỡng cán bộ theo chiều rộng.

8. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về đối ngoại đa phương

Tuyên truyền là hoạt động ngày càng cần thiết trong ngoại giao đa phương nhằm góp phần giúp quần chúng nhân dân theo dõi sát các hoạt động của Việt Nam tại các tổ chức quốc tế, tăng cường sự hiểu biết về những quyết sách của Việt Nam trên những vấn đề phức tạp tại các cơ quan này và nâng cao niềm tin vào đường lối đổi mới, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Sự tham gia của các cơ quan truyền thông cũng giúp dư luận quốc tế hiểu hơn về chính sách đối ngoại, nỗ lực đóng góp xây dựng của Việt Nam, qua đó góp phần tăng cường quan hệ của ta với các đối tác. Cùng với đó, ta cần chú trọng phát triển quan hệ và tăng cường hợp tác với các cơ quan, hãng thông tấn nước ngoài, nhất là các hãng thông tấn, báo chí có uy tín, để cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, tạo sự tin cậy và tranh thủ tuyên truyền chủ trương, chính sách và quan điểm, lập trường của ta trên các vấn đề quốc tế quan tâm.

Hòa vào dòng chảy của lịch sử và với chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa cũng như nỗ lực vượt bậc và sự chuẩn bị kỹ

lưỡng của Việt Nam, chúng ta hoàn toàn có thể tự hào và tin tưởng Việt Nam có đủ khả năng tham gia và tham gia hiệu quả vào các hoạt động của tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh này, phấn đấu phát huy vai trò của Liên hợp quốc vì lợi ích chung của mọi dân tộc./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Ngoại giao, Vụ Tổ chức quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo "Hội đồng Bảo an LHQ và kinh nghiệm chuẩn bị làm thành viên Hội đồng”, Hà Nội, 12/2003.

2. Bộ Ngoại giao, Ngoại giao Việt Nam trong thời đại Hồ Chỉ Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.

3. Báo cáo kết quả cuộc trao đổi kinh nghiệm hoạt động tại HĐBA giữa Vụ Tổ chức Quốc tế - Bộ Ngoại giao Việt Nam với Vụ Tổ chức Quốc tế - Bộ Ngoại giao Na uy 2015.

4. Jean Baptiste Duroselle, Lịch sử ngoại giao từ 1919 đến nay, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, 1994.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,

Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 2011.

8. Lưu Văn Lợi, Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 1998, tậpl & 2.

Tài liệu tiếng Anh

1. Muthiah Alagappa and Takashi Inoguchi, International Security Management and the United Nations, United Nations University Press, 1999.

2. Kofi A. Annan, The Question of Intervention, New York: United Nations, 1999.

3. Sydney D.Balley and Sam Daws, The Procedure of the UN Security Council, 3 rd edition, Oxford University Press, 1998.

4. Jane Boulden, Peace Enforcement: The United Nations Experience in Congo, Somolia and Bosnia, Praeger Publishers, London, 2001.

5. Simon Chesterman, Just War or Just Peace? Humanitarian Intervention and International Law, Oxford University Press, 2001.

6. Élargissement du Conseil de Sécurité, Intervention du Représentant permanent de la France (12/10/2004), Ambassadeur Jean-Marc de la Sabliere

http://www.un.int/france/documents_francais/04 101 2_cs_reforme.htm.

7. L.M. Goodrich, E. Hambro and A.P. Simons, The Charter of the United Nations, The United Nations, Third Edition, New York, 1969.

8. Christopher Greenwood, Humanitarian Intervention: Law and Policy,

Oxford University Press, 2001.

9. Hennry Kissinger, Diplomacy, Touchstone publisher, New York, 1994.

10. Jean E. Krasno and James S. Sutterlin, The United Nations and Iraq: Defanging the Viper, Praeger Publishers, United States, 2003.

11. Norrie MacQueen, United Nations Peacekeeping in Africa since I960, Pearson Education, Great Britain, 2002.

12. David M. Malone, The UN Security Council: From the Cold War to the 21th century, Lynne Rienner Publishers, London, 2004.

13. David M. Malone, Eyes on the Prize: The Quest for Nonpermanent Seats on the Security Council, Global Governance, A Review of Multilateralism and International Organizations, Vol. 6, No. 1, Jan- Mar 2000.

14. Wayne C. McWilliams & Harry Piotrowski, The world since 1945, Third Edition, Lynne Rienner Publishers, Inc., Adamantine Press Limited, London, 1993.

15. Ministry of Foreign Affairs and Trade, United Nations Handbook 2004/2005, MOFAT, New Zealand, 2004.

Security Council Seat, Japan Times, 20/5/2002.

17. James P.Muldoon Jr, The United Nations through the eyes of a Russian Ambassador, Multilateral Diplomacy and the United Nations today,

Westview Press, 1999.

18. Olara A. Otunnu and Michael W. Doyle, Peacemaking and Peacekeeping for the New Century, Rowman & Littlefield Publishers, Inc, New York-London, 1998.

19. Oliver Ramsbotham and Tom Woodhouse, Encyclopedia of International Peacekeeping Operations, ABC-CLIO Publishers, Santa Barbara, Califomia- Oxford, England, 1999.

20. Adam Roberts, The Role of Humanitarian Issues in International Politics in the 1990s, International Review of the Red Cross, No. 833 (3/1999).

21. Adam Roberts and Benedict Kingsbury, United Nations, Divided World, The UN's role in International Relations, Second Edition, Clarendon Press, Oxford, 1993.

22. Bruce Russett, The Once and Future Security Council, St. Martin’s Press, New York, 1997.

23. Clyde Sanger, How to leave our mark on the Security Council, Opions Politiques, 10/1999.

24. Brett D.Schaefer, The United States should oppose expansion of the United Nations Security Council, The Backgrounder Heritage Foundation, 22/11/1997.

25. Bruno Simma, The Charter of the United Nations: A commentary, Second- Edition, Oxford University Press, 2002, Volumes I &II.

26. Statement to the General Asembly: The question of equitable representation on the Security Council and related matters, by Sir Emry Jones Parry, Permanent Representative of the Mission of Great Britain and Northern Ireland to the United Nations, 11

October 2004.

27. Ramesh Thakur and Albrecht Schnabel, United Nations Peacekeeping Operations: Ad Hoc Missions, Permanent Engagement, United Nations University Press, Tokyo-New York-Paris, 2001.

28. Thomas G. Weiss, David P. Forsythe, & Roger A. Coate, The United Nations and the Changing World Politics, 4th Edition, Westview Press, United States, 2004.

29. Nigel D. White, Keeping the peace: The United Nations and the maintenance of international peace and security, Manchester University Press, Manchester, 1993.

30. Nigel D. White, The United Nations System: Toward International Justice, Lynne Rienner Publishers, Boulder, London, 2002.

31. The United Nations and Rwanda 1993-1996, UN Blue Books Series, Volume X, Department of Public Information, New York, 1996.

32. The United Nations and Somalia 1992-1996, UN Blue Books Series, Volume VIII, Department of Public Information, New York, 1996.

Một phần của tài liệu LIÊN HỢP QUỐC VÀ THÁCH THỨC CẢI TỔ - NHU CẦU TẤT YẾU TỪ ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ QUỐC TẾ THỜI KỲ SAU CHIẾN TRANH LẠNH (Trang 29 - 34)