BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN VŨ HIỆP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH Chun ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, Năm 2014 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Như Liêm Phản biện : PGS.TS Đào Hữu Hịa Phản biện : TS Trần Thị Bích Hạnh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế họp Đại Học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 02 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại Học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại Học Kinh Tế, Đại Học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội nông nghiệp ngành sản xuất vô quan trọng Bởi ngành cung cấp sản phẩm lương thực - thực phẩm cho người tiêu dùng nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp chế biến Mặt khác, với nước nông nghiệp nước ta mà 70% dân số sống khu vực nông thôn sống dựa chủ yếu vào sản xuất nơng nghiệp nơng nghiệp có vai trò to lớn phồn vinh, ổn định xã hội Sự phát triển nông nghiệp góp phần to lớn vào phát triển kinh tế Đời sống người nơng dân có cải thiện bảo đảm cho phát triển nước Cùng với phát triển chung nơng nghiệp nước, nơng nghiệp huyện Tun Hóa tỉnh Quảng Bình phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, hình thành số vùng nơng sản hàng hóa tập trung Tuy nhiên, nhìn chung kinh tế huyện phát triển chưa bền vững Nhằm đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, thực thành cơng sớm chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Phát triển nhanh, bền vững kinh tế nông nghiệp huyện vấn đề quan trọng cấp thiết giai đoạn Do vậy, để nâng cao giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tìm hướng phù hợp với tình hình thực tiễn địa bàn huyện, với lý kiến thức, kinh nghiệm mình, xin chọn đề tài “Phát triển bền vững nông nghiệp địa bàn huyện Tun Hóa tỉnh Quảng Bình” Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển bền vững nông nghiệp - Đánh giá thực trạng phát triển bền vững nơng nghiệp huyện Tun Hóa tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2009-2012 2 - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp Tun Hóa theo hướng bền vững Câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu Đề tài xây dựng để làm rõ số vấn đề : - Thế phát triển nông nghiệp bền vững ? - Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Tun Hóa tỉnh Quảng Bình bền vững hay chưa ? Trên sở nguồn lực địa phương thời gian qua việc phát triển nơng nghiệp huyện mang lại hiệu ? - Với thực trạng thời gian đến cần phát triển nông nghiệp theo hướng nào, lựa chọn mơ hình ? - Để phát triển theo kế hoạch đề cần thực cách làm để đạt ? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn lấy đối tượng nghiên cứu ngành sản xuất nơng nghiệp yếu tố có liên quan đến phát triển nơng nghiệp bền vững huyện Tun Hóa tỉnh Quảng Bình Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững phạm vi huyện mà cụ thể huyện Tuyên Hóa góc độ kinh tế phát triển, khơng sâu vào nghiên cứu vấn đề vấn đề có tính vi mô ngành cụ thể Phạm vi thời gian: Từ năm 2009 đến 2012 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận hệ thống phương pháp mơ hình hóa thống kê để mơ tả thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện - Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp Tổng quan tài liệu Chung quanh chủ đề phát triển nơng nghiệp bền vững có cơng trình khoa học đề cập khía cạnh khác Có số cơng trình khoa học tiêu biểu như: - “Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững” - NXB Chính trị quốc gia (2004), TS Nguyễn Từ chủ biên Đây sách với nhiều viết có giá trị bàn vị trí vai trị ngành nơng nghiệp phát triển kinh tế bền vững chung đất nước - Đề tài “Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam” Luận văn Thạc sỹ kinh tế - Vũ Văn Nâm Đây đề tài nêu khái quát phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam nói chung, chưa đề cập sâu tới vùng, miền địa phương cụ thể - Đề tài “Phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam: thực trạng giải pháp” - Luận văn Thạc sỹ kinh tế - Đặng Thị Tố Tâm Đây cơng trình nghiên cứu sâu phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất lớn, sản xuất hàng hoá - “Phát triển bền vững khu cơng nghiệp Phú Tài – Bình Định” – Nguyễn Thị An Hải, luận văn thạc sỹ Đề tài nêu lên số nội dung tiêu chí tiêu biểu việc phát triển bền vững nói chung Ngồi cịn định hướng cấu, số giải pháp thúc đẩy phát triển khu công nghiệp nơi 4 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững nông nghiệp a Phát triển bền vững b Phát triển bền vững nông nghiệp 1.1.2 Ý nghĩa phát triển bền vững nơng nghiệp Nơng nghiệp có vai trị kích thích tăng trưởng kinh tế thơng qua việc cung cấp sản phẩm nguồn lực từ ngành cho kinh tế cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp, thu ngoại tệ thông qua xuất nông sản, cung cấp vốn cho ngành kinh tế khác tạo điều kiện cho thị trường nước phát triển Do phát triển bền vững nơng nghiệp có ý nghĩa lớn Đó là: - Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên mà không làm tổn hại đến hệ sinh thái môi trường - Nó làm cho nội ngành nơng nghiệp phát triển cân đối, hài hòa, đảm bảo tốc độ tăng trưởng ổn định - Đáp ứng nhu cầu nước lương thực, thực phẩm; đảm bảo an ninh lương thực, hình thành vùng sản xuất nơng sản hàng hóa quy mơ tương đối tập trung, cung ứng nơng sản cho xuất - Góp phần sử dụng có hiệu nguồn lực phục vụ cho sản xuất như: đất đai, lao động, vật tư nông nghiệp, nguồn lực khác - Cơ sở hạ tầng sản xuất nông nghiệp nông thôn tăng cường đáng kể, kể cơng trình phịng chống thảm họa, thiên tai 5 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG NGHIỆP 1.2.1 Phát triển bền vững nơng nghiệp kinh tế a Nội dung b Tiêu chí 1.2.2 Phát triển bền vững nông nghiệp xã hội a Nội dung b Tiêu chí 1.2.3 Phát triển bền vững nông nghiệp môi trƣờng a Nội dung b Tiêu chí 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.3.1 Yếu tố thị trƣờng nguồn vốn Thị trường yếu tố đầu vào định chi phí sản xuất nơng nghiệp định giá hàng hóa nơng nghiệp Thị trường đầu sản phẩm nông nghiệp, yếu tố định lớn đến chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi Thị trường trung tâm tồn q trình sản xuất, phân phối tiêu thụ nông sản, quy mô, cấu biến động thị trường chi phối mạnh mẽ người sản xuất, kinh doanh, chi phối trình chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp Vốn đầu tư yếu tố có ý nghĩa định phát triển bền vững nông nghiệp Phải tăng cường chế đầu tư vốn cho phát triển sản xuất nông nghiệp Vốn yếu tố đầu vào trực tiếp sử dụng vào trình sản xuất với yếu tố sản xuất khác (máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, kho tàng, sở hạ tầng kỹ thuật…) để tạo sản phẩm Muốn phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững địi hỏi phải huy động nhiều vốn, từ nhiều nguồn khác Có vậy, có điều kiện tiếp cận nhanh với công nghệ, kỹ thuật để đầu tư thâm canh tăng suất trồng, vật nuôi 1.3.2 Yếu tố khoa học - cơng nghệ nhân lực Chỉ có áp dụng khoa học kỹ thuật cơng nghệ thúc đẩy nâng cao trình độ lực lượng sản xuất nhanh chóng, suất chất lượng sản phẩm nông nghiệp ngày nâng cao, đa dạng dồi hàng hóa nơng nghiệp Phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững liên quan đến nhiều nhân tố; người nhân tố vô quan trọng định đến yếu tố bền vững nông nghiệp Con người sáng tạo giới cải tạo giới Yếu tố người lao động chất lượng lao động nhân tố để làm sản phẩm vật chất có ích Trí tuệ lực lao động người kết tinh trình sản xuất cần phải liên tục phát triển với phát triển khoa học công nghệ tiến kỹ thuật áp dụng vào sản xuất Con người tạo giống mới, lai tạo nhiều loại trồng, vật nuôi đảm bảo hạn chế loại dịch bệnh, cho sản lượng suất cao Mơi trường trị - xã hội ổn định, hành lang pháp lý đầy đủ, thị trường cạnh tranh lành mạnh, sách quốc gia phù hợp với giai đoạn phát triển… làm cho người lao động an tâm làm việc, chăm lao động, sẵn sàng cống hiến, đưa sáng kiến cải tiến kỹ thuật…Đó động lực mạnh mẽ cho sách phát triển kinh tế theo hướng bền vững 1.3.3 Yếu tố tổ chức - quản lý quốc tế Trình độ tổ chức sản xuất nơng nghiệp mang tính chất hỗn hợp, đa dạng đan xen nhiều hình thức sở hữu, nhiều khu vực sản xuất dịch vụ, nhiều thành phần kinh tế bình đẳng, tồn phát triển mối quan hệ hiệp tác, liên kết cạnh tranh phù hợp với pháp luật Nhà nước, gồm nhiều loại hình đa dạng như: sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu cá thể tư nhân sở hữu hỗn hợp Trình độ tổ chức quản lý kinh doanh thành phần kinh tế nông nghiệp ảnh hưởng lớn tới q trình phát triển bền vững nơng nghiệp Năng lực thực thi sách: sách nơng nghiệp có vào sống người nơng dân hay khơng tùy thuộc nhiều vào tính khả thi sách có phù hợp với phát triển nơng nghiệp giai đoạn phát triển thời điểm ban hành tùy thuộc vào khả triển khai thực cấp quyền, thơng qua đội ngũ người làm công tác tuyên truyển phổ biến chủ trương, sách 1.4 KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 1.4.1 Kinh nghiệm huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 1.4.2 Kinh nghiệm huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG NGHIỆP HUYỆN TUN HĨA TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN TUYÊN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG NGHIỆP 2.1.1 Tổng quan huyện Tun Hóa a Vị trí địa lý b Điều kiện tự nhiên: 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - thị trƣờng nguồn vốn a Tăng trưởng kinh tế: Bảng 2.1: Tổng giá trị tốc độ tăng trƣởng kinh tế Huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2009 - 2012 (Giá cố định 1994) Năm 2009 Chỉ tiêu Tổng giá trị sản xuất Trong đó: + Ngành NN + Ngành CN-XD + Ngành TM-DV 2- Tốc độ tăng trưởng (%) Năm 2010 Năm 2011 ĐVT: Tỷ đồng Năm Bình 2012 quân 1901.404 2395.153 2754.824 3029.298 2520.17 300.854 356.707 369.183 365.831 348.144 1254.77 1588.349 1819.053 1996.892 1664.766 345.78 450.097 566.588 666.575 507.26 12.17 12.14 12.72 11.52 12.14 Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Tuyên Hóa Tổng giá trị sản phẩm kinh tế huyện năm 2012 3029.298 tỷ đồng (giá cố định 1994); tốc độ tăng trưởng bình quân 12.14% năm Theo số liệu bảng 2.1, ta nhận thấy tổng giá trị sản xuất (GTSX) (tính theo giá cố định 1994) huyện tăng từ 1901.404 tỷ năm 2009 lên 3029.298 tỷ năm 2012 Tốc độ tăng trưởng GTSX bình quân chung giai đoạn 2009-2012 đạt 12.14%/năm; Trong tốc độ tăng trưởng bình qn giai đoạn 20092010 12.14%/năm giai đoạn 2010-2011 12.72%/năm Hình thành xu tăng dần qua năm