TÀI LIỆU GIỚI THIỆU HỘI THẢO QUỐC TẾ “HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – CHÂU PHI: TĂNG CƯỜNG KẾT NỐI, CÙNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG”

3 1 0
TÀI LIỆU GIỚI THIỆU HỘI THẢO QUỐC TẾ “HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – CHÂU PHI: TĂNG CƯỜNG KẾT NỐI, CÙNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG”

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU GIỚI THIỆU HỘI THẢO QUỐC TẾ “HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – CHÂU PHI: TĂNG CƯỜNG KẾT NỐI, CÙNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG” Chiều 09/9/2021 theo hình thức trực tiếp trực tuyến Bối cảnh hợp tác nông nghiệp Việt Nam – châu Phi: - Châu Phi địa bàn rộng lớn với dân số 1,2 tỷ người, đánh giá châu lục động, giàu tiềm cho hoạt động hợp tác kinh tế Tại châu Phi, nông nghiệp ngành kinh tế động lực phát triển quan trọng đa số quốc gia châu lục Hiện nay, châu Phi nắm giữ 60% tổng diện tích đất canh tác tồn cầu, nơng nghiệp thu hút 60% dân số độ tuổi lao động đóng góp 15% GPD châu lục Tuy nhiên, trình độ phát triển nông nghiệp nhiều nước châu Phi chưa cao (chỉ 6% diện tích đất canh tác tưới tiêu, 90% hoạt động sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ, tốc độ tăng trưởng nông nghiệp nửa so với nước phát triển)1, không đủ khả đáp ứng nhu cầu người dân phải phụ thuộc vào nhập khẩu, chủ yếu thiếu giống suất cao phân bón, tỷ lệ giới hóa tưới tiêu thấp, tác động biến đổi khí hậu Năm 2019, kim ngạch nhập nông sản thực phẩm châu Phi khoảng 36 tỷ USD dự kiến tăng lên 110 tỷ USD vào 2025 - Hợp tác nông nghiệp Việt Nam châu Phi lĩnh vực hợp tác truyền thống triển khai từ năm 1980, thơng qua hình thức: i) hợp tác sản xuất nơng nghiệp theo mơ hình song phương ba, bốn bên khuôn khổ hợp tác Nam – Nam; ii) trao đổi thương mại nông sản Về hợp tác sản xuất nông nghiệp, kênh song phương, Việt Nam ký 26 văn hợp tác nông nghiệp, thủy sản với nước châu Phi; triển khai dự án đầu tư “ Hợp tác nghiên cứu phát triển lương thực thực phẩm giai đoạn 2013-2017” Mozambique Ở kênh hợp tác ba bên, từ năm 1996 đến nay, Việt Nam tham gia dự án ba bên với nước Cộng hòa Guinea, Namibia, Mozambique, Senegal, Benin, Madagascar, Mali, Cộng hoà Congo, Chad, Namibia, cử 400 chuyên gia kỹ thuật viên làm việc châu Phi với hỗ trợ tài bên thứ ba FAO, Pháp, JICA Nhật Bản, Nam Phi Các dự án nông nghiệp Việt Nam tham gia khu vực mang tính chất hỗ trợ phát triển, phổ biến kỹ thuật trồng xen canh, gối vụ giúp tăng suất trồng sở (lúa, khoai lang, đậu tương…) từ đến lần, góp phần nâng cao đời sống người dân giải an ninh lương thực Kết dự án nông nghiệp nước châu Phi đánh giá cao đề nghị mở rộng quy mô dự án Hợp tác ba bên Việt Nam – châu Phi coi hình mẫu hợp tác khn khổ Nam – Nam Về thương mại nông sản, tổng kim ngạch thương mại nông sản Việt Nam với châu Phi tăng qua năm (năm 2020 đạt 3,8 tỷ USD, chiếm khoảng 60% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với châu Phi), mặt hàng xuất đa dạng Việt Nam xuất sang châu Phi chủ yếu mặt hàng gạo, cà phê, hạt tiêu, chè, hải Theo Báo cáo nông nghiệp châu Phi 2019 Oxford Business Group sản Nhiều mặt hàng xuất ta thâm nhập tốt có chỗ đứng thị trường châu Phi, người dân sở ưa chuộng Việt Nam có nhu cầu nhập từ châu Phi số nguyên liệu thô phục vụ công nghiệp chế biến nước xuất hạt điều2, gỗ3, bông, số loại hoa quả… Các đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam khu vực gồm Nam Phi, Ai Cập, Bờ Biển Ngà, Ghana, Algeria, Nigeria, Cameroon Tuy nhiên, quy mô mức độ hợp tác Việt Nam châu Phi hạn chế, chưa tương xứng với tiềm mạnh hai bên - Trong thời gian tới, nông nghiệp tiếp tục lĩnh vực hợp tác triển vọng Việt Nam châu Phi Chương trình nghị 2063, coi khuôn khổ chiến lược châu Phi từ đến 2063, đặt mục tiêu phát triển châu Phi thịnh vượng dựa tăng trưởng toàn diện phát triển bền vững, dựa vào phát triển nơng nghiệp đại giúp tăng sản lượng, suất giá trị gia tăng đóng góp cho thịnh vượng quốc gia an ninh lương thực toàn châu lục Dự báo từ đến năm 2050, dân số châu Phi tăng gấp đôi sản xuất lương thực châu Phi tăng 60% cung thấp cầu Do đó, châu Phi có nhu cầu lớn nhập nông sản yếu tố đầu vào (phân bón, giống, thiết bị máy móc khí…), cơng nghệ sản xuất chế biến nông nghiệp, vốn đầu tư… Về Việt Nam, từ quốc gia phải nhập lương thực, vòng 30 năm qua, Việt Nam vươn lên thành nước xuất nông sản lớn thứ Đông Nam Á lớn thứ 15 giới Tổng kim ngạch xuất nông sản Việt Nam đạt 190,5 tỷ USD, riêng năm 2020 xuất đạt 40 tỷ USD Nơng sản Việt Nam có mặt 196 quốc gia vùng lãnh thổ Việt Nam chủ trương phát triển nơng nghiệp hàng hóa đại, thơng minh, gắn kết với thị trường quốc tế thích ứng biến đổi khí hậu Việt Nam trọng đầu tư vào hệ thống hạ tầng nông nghiệp theo chuỗi tăng cường hội nhập vào chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu Việt Nam châu Phi có chung lợi ích tăng cường hợp tác nông nghiệp theo hướng hai bên có lợi thơng qua phát huy lợi so sánh bên, nâng cao khả đáp ứng nhu cầu nông sản ngày tăng bên, nhu cầu nông sản chất lượng cao tầng lớp trung lưu ngày phát triển châu Phi Việt Nam hay tận dụng Hiệp định thương mại tự khu vực quốc tế mà bên tham gia để mở rộng thị trường thúc đẩy đầu tư sản xuất, chế biến nông sản Để thực mục tiêu này, bên cạnh phát huy nội lực nước châu Phi Việt Nam, hỗ trợ quan phát triển nước, ngân hàng khu vực tổ chức quốc tế hữu ích - Trên sở đó, nhằm thúc đẩy hợp tác nông nghiệp Việt Nam – châu Phi thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF) tổ chức Hội thảo quốc tế « Hợp tác nơng nghiệp Việt Nam – châu Phi: Tăng cường kết nối, phát triển bền vững » Mục tiêu nội dung: 2.1 Mục tiêu: Năm 2020, Việt Nam từ châu Phi khoảng 1,5 triệu điều thô, trị giá 1,6 tỷ USD Theo Tổ chức Gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO), thương mại gỗ châu Phi Việt Nam phát triển tốt Nếu tỷ trọng gỗ nhiệt đới toàn lượng gỗ Việt Nam nhập từ giới giảm từ 54% năm 2015 xuống cịn 41% năm 2020 tổng khối lượng gỗ nhập từ châu Phi tiếp tục tăng Năm 2020, tổng số 2,3 triệu m3 gỗ nhiệt đới nhập khẩu, có 1,3 triệu m3 đến từ 20 nước châu Phi Châu Phi chiếm tới 33% lượng gỗ trịn nhập Việt Nam Các đối tác lĩnh vực Việt Nam gồm có Cameroon, Ghana, Nigeria, Cộng hòa Congo CHDC Congo, Nam Phi Gabon a Mục tiêu tổng quát: Góp phần thúc đẩy nâng cao hiệu hợp tác nông nghiệp Việt Nam châu Phi b Mục tiêu cụ thể: i) Đánh giá thách thức hội hợp tác nông nghiệp Việt Nam – châu Phi phù hợp với bối cảnh chuyển đổi nước châu Á châu Phi; ii) Xác định mắt xích cịn thiếu cần xem xét để xây dựng mơ hình hợp tác sáng tạo, bền vững thích ứng; iii) Thúc đẩy tác nhân công-tư Việt Nam châu Phi trao đổi kinh nghiệm thực tiễn giải pháp cho dự án hợp tác 2.2 Nội dung: Hội thảo dự kiến tập trung vào hai chủ đề chính: Thương mại nơng sản Hợp tác sản xuất/chế biến nông – thủy sản thông qua trao đổi, thảo luận nội dung sau: Tiềm thách thức nhằm tăng cường kết nối nông nghiệp Việt Nam – châu Phi; Hướng tới mơ hình hợp tác sáng tạo, hiệu cao bền vững tạo thuận lợi chuyển đổi phát triển nông nghiệp 2.3 Kết quả: i) Xác định thảo luận mạnh hạn chế hợp tác nông nghiệp đề xuất giải pháp đồng sản xuất; ii) Làm rõ nhu cầu cấu trúc bổ sung cho hợp tác xoay quanh chuỗi giá trị; Đề xuất chế giải pháp tài tài trợ tổ chức tài Việt Nam châu Phi phương thức chuyển giao cơng nghệ Thời gian, địa điểm, hình thức tổ chức ngôn ngữ: - Thời gian: từ 13h30-17h30 ngày 09/9/2021 - Địa điểm: Khách sạn Pan Pacific, Hà Nội - Hình thức: Hội thảo tổ chức trực tiếp hội trường trực tuyến cho điểm cầu giới (các địa phương cách xa Hà Nội, nước châu Phi, tổ chức quốc tế, nước đối tác) - Ngôn ngữ làm việc: Tiếng Việt, Tiếng Pháp Tiếng Anh (dịch cabin) Thành phần dự kiến: khoảng 200-250 người Phía Việt Nam: i) Các Bộ, ngành: Văn phịng Chính phủ, Bộ Ngoại giao, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Công Thương, Bộ Thông tin Truyền thông, VCCI, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam…; ii) Các quan đại diện Việt Nam châu Phi (Đại sứ quán Thương vụ); iii) Các Hiệp hội doanh nghiệp liên quan đến sản xuất/chế biến, xuất nông, thủy sản; iv) Các địa phương mạnh sản xuất/chế biến, xuất nông – thủy sản; v) Các Viện nghiên cứu, trường đào tạo nơng nghiệp Phía châu Phi: i) Các Bộ, ngành, hiệp hội, doanh nghiệp có liên quan nước châu Phi; ii) Đại sứ quán nước châu Phi Việt Nam kiêm nhiệm Việt Nam; iii) Liên minh châu Phi, tổ chức kinh tế tiểu khu vực châu Phi; Phía đối tác quốc tế, khu vực song phương: i) Các tổ chức hội nhập vùng (ECOWAS, ECCAS, SADC, EAC, Africa Rice ); ii) Các đối tác phát triển gồm Pháp, FAO, JICA, IFAD, UNIDO, Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ OIF, Ngân hàng Phát triển châu Phi, Ngân hàng Phát triển Hồi giáo, Ngân hàng Đầu tư phát triển BIDC (ECOWAS), Ngân hàng Phát triển Tây Phi (BOAD), Ngân hàng phát triển quốc gia Trung Phi (BDEAC)… Chương trình dự kiến (gửi kèm theo) ... 4.0, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF) tổ chức Hội thảo quốc tế « Hợp tác nơng nghiệp Việt Nam – châu Phi: Tăng cường kết nối, phát triển... Pan Pacific, Hà Nội - Hình thức: Hội thảo tổ chức trực tiếp hội trường trực tuyến cho điểm cầu giới (các địa phương cách xa Hà Nội, nước châu Phi, tổ chức quốc tế, nước đối tác) - Ngôn ngữ làm... hiệp hội, doanh nghiệp có liên quan nước châu Phi; ii) Đại sứ quán nước châu Phi Việt Nam kiêm nhiệm Việt Nam; iii) Liên minh châu Phi, tổ chức kinh tế tiểu khu vực châu Phi; Phía đối tác quốc tế,

Ngày đăng: 28/12/2022, 17:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan