1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ (SOCIOLOGY OF CULTURE)

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 269,03 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC- BỘ MÔN NÔNG THÔN- ĐÔ THỊ - XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ (SOCIOLOGY OF CULTURE) NGƯỜI BIÊN SOẠN:TS Mai Thị Kim Thanh M ỤC L ỤC Hà nội - 2007 MỤC LỤC Trang BÀI - Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu XHH VH I.Vị trí, vai trị XHH văn hóa II Đối tượng nghiên cứu XHH văn hóa III Mối quan hệ XHH văn hóa với số chuyên ngành XHH IV Mối quan hệ XHH văn hóa với số ngành nghiên cứu VH 10 V Chức nhiệm vụ XHH văn hóa 12 BÀI - Vài nét hình thành phát triển XHH Văn hoá 15 BÀI 3- Một số lý thuyết nghiên cứu XHHVH 17 I Lý thuyết H SPENCER 17 II Lý thuyết HERSKOVITS 17 III Lý thuyết chức luận nghiên cứu văn hóa 18 IV Lý thuyết tương tác biểu trưng 20 V Lý thuyết Hành vi lựa chọn 22 VI Lý thuyết chức năng- cấu trúc nghiên cứu văn hóa 23 Bài 4- Một số phương pháp tiếp cận nghiên cứu XHHVH 25 I Tiếp cận cấu trúc- chức 25 II Tiếp cận hệ thống 26 III Tiếp cận sinh thái học 26 IV Tiếp cận gán nhãn 26 Bài 5- Các thành tố văn hoá 27 I Giá trị- chuẩn mực 27 II Biểu tượng 30 III Ngôn ngữ 31 IV Văn hóa dân gian 32 V Văn hóa- nghệ thuật 33 VI Lối sống 36 VII Lễ hội 38 Bài 6- Văn hoá qua số lĩnh vực hoạt động 41 I Văn hóa phát triển kinh tế- xã hội 41 II Văn hóa tín ngưỡng tơn giáo 42 III Văn hóa giáo dục 43 IV Văn hóa đóng vai trị vui chơi giải trí 44 V Văn hóa đóng vai trị diều chỉnh quan hệ xã hội 45 Bài 7- Một số hướng nghiên cứu XHH văn hoá 47 BÀI ĐỐI TƯỢNG , CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ Mục tiêu người học cần đạt được:  Nắm vị trí, vai trò XHH VH, quan hệ XHHVH với số chuyên ngành XHH., số ngành KHXH khác nghiên cứu văn hoá  Nắm đối tượng, chức năng, nhiệm vụ XHH VH  Hiểu vị trí, vai trị XHH VH, chức , nhiệm vụ XHH VH  Phân biệt đối tượng XHH VH đối tượng KHXH khác nghiên cứu văn hố  Phân tích quan hệ XHHVH số chuyên ngành XHH  Phân tích chức năng, nhiệm vụ XHH VH I VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA XHH VĂN HỐ Sự phát triển tiến khoa học kĩ thuật ngày hôm giúp người có nhiều khả giải vấn đề mang tính tồn cầu đời sống mình, Việt Nam, từ sau đổi kinh tế (năm 1986) Con người ngày có nhiều hội để tiếp xúc, giao lưu với văn hoá đại, với văn minh tiên tiến giới Điều khiến họ có thay đổi hành động , nhu cầu, lối sống, cách nghĩ theo chiều hướng tích cực tiêu cực: kéo đường cổ vũ, ủng hộ người mà coi thần tượng, biểu trưng cho phát triển văn hoá thể thao dân tộc, đến tụ điểm câu lạc vui chơi, giải trí để sinh hoạt, để tụ tập vừa ăn uống vừa làm ăn để tạo hợp tác, để thi đua, đắm chìm vào phương tiện điện tử (nhất trẻ em), chương trình trị chơi cài đặt máy vi tính đĩa CD, có nội dung xấu…ngày phổ biến nhiều tụ điểm công cộng, quan hệ ứng xử người với dựa chi phối đồng tiền, môi trường bị ô nhiễm nặng thiếu ý thức người khu du lịch, khu công nghiệp, không hiểu hiểu không cặn kẽ văn hố- nghệ thuật dân gian dân tộc mình, nạn phá rừng ni tơm, săn bắt thú quý làm cân sinh thái thiên nhiên ngày phỏ biến…Tất thực trạng khoa học đại với hủ tục xã hội cũ chưa hoàn tồn xố bỏ vơ hình chung tạo đòi hỏi cần phải giải Xem xét biến động xã hội bối cảnh thời đại nói chung, Việt Nam ngày nói riêng góc độ xã hội học XHH văn hoá cho thấy: XHH văn hoá (cùng với chuyên ngành khác xã hội học như: XHH gia đình, XHH nơng thơn, XHH thị, XHH tơn giáo…) đóng vai trị khơng nhỏ việc tìm hiểu thực trạng (những giá trị xã hội, giá trị kinh tế, giá trị phát triển yếu tố văn hoá, vận hành văn hoá sống tương lai…), phân tích ngun nhân, dự đốn, dự báo hàng loạt vấn đề văn hoá nảy sinh đời sống xã hội nhằm đáp ứng mong đợi xã hội, đưa giải pháp có khuyến nghị mang tính khả thi II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XHH VH II.1 Quan niệm thông thường văn hố Trong quan niệm thơng thường, văn hoá coi hành vi tuân thủ nguyên tắc hay quy phạm đạo đức, xã giao cá nhân cách tự nhiên, cách xử lý người vi phạm quy tắc cách xác tế nhị, trình độ học vấn, tri thức, thành thục, lão luyện mà người có hoạt động nhận thức hoạt động xã hội II.2 Quan niệm nhà xã hội Phương Đơng, Phương Tây văn hố II.2.1 Quan niệm xã hội Phương Tây Ở Phương Tây, từ “văn hoá” bắt nguồn từ động từ tiếng Lating: “Colo”, “Colere” sau chuyển thành “Cultura” có nghĩa cày cấy, vun trồng ( ), sau từ “Cultura” chuyển từ nghĩa đen trồng trọt, làm đất sang nghĩa bóng vun trồng tinh thần, trí tuệ, cải thiện nâng cao tập quán, hành vi người Trong xã hội phương Tây có ba khía cạnh nhấn mạnh quan niệm văn hoá: + Văn hoá với tư cách phát triển cá nhân xã hội + Văn hoá đặc thù xã hội với môi trường xã hội định + Văn hoá hồ hợp, đan xen, thâm nhập lẫn mơi trường văn hố khác nhau, vùng, quốc gia khác qui mô khu vực giới Quan niệm Pháp Trong từ điển hàn lâm Pháp, năm 1752 rằng: văn hố “là nói chăm sóc tới nghệ thuật tinh thần” (5 ) Các nhà khai sáng Pháp (đại diện Mông-tét-xki-ơ (Montesquieu) coi phát triển văn hố tình trạng nhà nước phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, địa lý khu vực đó; cịn Rút- xơ (Rouseau) lại coi “Văn hoá’’ tượng xã hội, tư hữu tài sản nguồn gốc đồi bại đạo đức… Quan niệm Đức Ở Đức, từ “Văn hoá” nhìn nhận đối lập với phát triển “tự nhiên” Nó thường biểu cá nhân, nhóm hay cộng đồng xã hội dùng để nói cơng trình trí tuệ, tới chi phối ngày lớn người tới môi trường tự nhiên, mơi trường xã hội tới thân người (tự giáo huấn để phát triển hình thành cá tính riêng) Những quan niệm khác E.B.Thai-lơ (E.B.Tylor) – ông tổ sáng lập “nhân học văn hoá” “văn hoá nguyên thuỷ” (1871)(8 ) dùng chương để nói văn hố coi “là tồn thể phức hợp bao gồm nhận thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tuc lệ tất khả năng, thực tiễn khác mà người có với tư cách thành viên xã hội” R.Linton nhấn mạnh vấn đề văn hố coi biểu đặc thù kế thừa xã hội Parsons không muốn đồng văn hố với mơ tả mơi trường Nó điều chỉnh tình cảm, niềm tin Nó tái giá trị chung chất hệ thống hành động gắn với xã hội ( 9) II.2.2 Quan niệm xã hội phương Đông Ở Phương Đông, từ “văn hoá” tách thành khái niệm riêng “Văn” “hoá” “Văn” màu sắc, đường nét giao nhau, lễ nghĩa, giáo dục đạo đức, tốt đẹp sống đúc kết lại dạng ký hiệu biểu tượng “Hoá” cải biến hoá sinh (là quy luật tạo hố sinh sơi nảy nở, hố dục, giao thoa hai vật dẫn tới hai vật biến đổi, đem điều đúc kết hố thân trở lại sống Như vậy, từ “Văn hoá” dùng để trình gồm hai giai đoạn: xuất phát từ kinh nghiệm sống quy luật tự nhiên để trở thành văn người (nhân văn) giai đoạn hai đem “nhân văn” hoá thành sống (nhân văn hoá thành thiên hạ)” ( 11 ) II.3 Văn hoá với tư cách đối tượng nghiên cứu XHH Từ lúc sơ khai nay, nhà Xã hội học nhấn mạnh vào cần thiết phải giải thích đời sống xã hội cách khoa học hăn hố hay nói thành tố văn hố như: tơn giáo, đạo đức, giáo dục… trở thành đối tượng Xã hội học thơng qua cơng trình tiếng nhà sáng lập môn khoa học như: E.Durkheim, M Werber, M.Mauss… Có người, nhấn mạnh “văn hóa” vào phương diện giá trị, có người nhấn vào mơ hình thể chế xã hội, vào nếp sống xã hội, vào phương thức ứng xử, vảo kết hoạt động người, vào hoạt động sáng tạo lịch sử, vào thích ứng người với mơi trường tự nhiên, vào miêu tả vào phương diện chức văn hố Như vậy, nhận thấy “văn hố” (dưới góc độ Xã hội học) có điểm sau: - Là măt đời sống xã hội - Là hệ thống hình thái biểu giá trị xã hội, cấu trúcchức xã hội, kỹ thuật, thể chế, hệ tư tưởng… hình thành trình hoạt động sáng tạo người, bảo tồn truyển lại cho hệ sau - Là khuôn mẫu chuẩn mực qui định hành vi xã hội Mỗi cá nhân muốn trở thành người xã hội phải tiếp thu, tuân thủ theo chuẩn mực đó.( Về phương diện coi văn hoá xã hội mục tiêu q trình xã hội hố cá nhân nhóm) Với cách nhìn văn hố nên XHH Văn hố lĩnh vực tri thức Xã hội học ứng dụng nghiên cứu vấn để sản xuất tinh thần, xây dựng truyền bá giá trị tinh thần Nói cách khác, nghiên cứu vận 21 hành xã hội văn hoá xã hội phân tầng ( ) đối tượng nghiên cứu XHH văn hố thể hai bình diện: - Cấu trúc- chức xã hội hình thái biểu thị giá trị xã hộibình diện tĩnh - Quá trình xã hội hoạt động sản xuất, phân phối, bảo quản, tiêu thụ hình thái biểu thị giá trị xã hội mối quan hệ biện chứng 22 khâu với nhau-bình diện động ( ) III Mối quan hệ XHHVH với số chuyên ngành hệ thóng chuyên ngành XHH III.1 Mối quan hệ XHH văn hoá XHH đại cương XHH văn hố có nhiệm vụ kiểm chứng giả thuyết khoa học, phát quy luật đặc thù nảy sinh, chi phối quan hệ xã hội chiều cạnh văn hố Vì lý luận XHH văn hố cầu nối gắn lý luận XHH đại cương với nghiên cứu Xã hội học hoạt động đời sống xã hội khía cạnh văn hoá Với giúp đỡ hệ thống khái niệm lý luận Xã hội học văn hoá mà ta thực bước chuyển khái niệm mức độ lý luận XHH đại cương sang khái niệm thao tác từ sở cho phép ta thu thập thông tin thực nghiệm III.2 Mối quan hệ Xã hội học văn hoá với Xã hội học nông thôn Xã hội học đô thị Việc nghiên cứu thành tố văn hoá, cấu trúc văn hố XHH văn hố, hình thành chi phối hệ giá trị - chuẩn mực văn hố hành động ngừơi nơng thôn, đô thị…không thể không liên quan tới nghiên cứu cách thức tổ chức môi trường sống ngừơi đô thị, tới lối sống, tới cung cách quản lý đô thị, tới vấn đề môi sinh… XHH đô thị hệ thống giá trị gia đình nơng thơn, cung cách ứng xử, quan hệ gia đình, cộng đồng làng xã, họ tộc…của XHH nơng thơn Ở văn hoá điều tiết, ảnh hưởng đến hoạt động chủ thể xã hội ( nhóm, cộng đồng xã hội…) vùng nơng thôn, đô thị trở thành khách thể nghiên cứu đặc thù văn hoá cho XHH văn hoá Sự gắn bó chặt chẽ XHH văn hố XHH nơng thơn, XHH thị cịn thể chỗ lĩnh vực nghiên cứu nghiên cứu lối sống cá nhân, nhóm xã hội III.3 Mối quan hệ XHH văn hố với XHH gia đình Sự gắn bó chặt chẽ Xã hội học văn hố Xã hội học gia đình thể chỗ hai lĩnh vực nghiên cứu nghiên cứu tác động văn hố với mặt tích cực hạn chế tới cá nhân nhóm xã hội tổ chức (gia đình cộng đồng ) III.4 Mối quan hệ XHH văn hoá với XHH pháp luật XHH văn hoá XHH Pháp luật ý đến hệ giá trị, chuẩn mực chuyển hoá vào văn pháp lý lĩnh vực luật pháp hoạt động sống cá nhân, nhóm xã hội Nhưng khác với XHH Pháp luật, XHH văn hoá ý đến giá trị, chuẩn mực chuyển vào quy ước thơng qua lề thói, phép tắc thực thi xã hội sao? Hệ giá trị- chuẩn mực truyền thống người dân cộng đồng lưu giữ thực thi xã hội? Tác động xã hội tới hoạt động sống người dân cộng đồng sao? Trong XHH pháp luật xem xét tác động luật pháp tới đời sống xã hội nào? Có nghĩa xem xét đánh giá cộng đồng tuân thủ chuẩn mực xã hội cộng đồng, vai trị luật sư, tồ án tới vấn đề liên quan tới an ninh, tội phạm sao? Các quan hệ pháp lý quy luật chi phối hành vi xã hội lĩnh vực pháp luật sao? Bên cạnh chuyên ngành nói trên, Xã hội học văn hố cịn có quan hệ với chun ngành Xã hội học khác như: Xã hội học giáo dục, Xã hội học y tế-sức khoẻ, Xã hội học cộng đồng, Xã hội học tơn giáo… Có thể nói Xã hội học văn hoá chuyên ngành Xã hội học tổng hợp mà chứa đựng khía cạnh đối tượng nghiên cứu chuyên ngành Xã hội học khác hệ thống khoa học Xã hội học Nó chuyên ngành Xã hội học đặc thù vừa mang tính bao quát chung, vừa có nét khác biệt với nét đặc thù riêng đối tượng nghiên cứu tạo nên IV Mối quan hệ XHH văn hoá với số ngành KHXH khác nghiên cứu văn hoá IV.1 Quan hệ XHH văn hoá với Triết học văn hoá Triết học văn hoá nghiên cứu văn hoá dựa hướng tiếp cận: tiếp cận giá trị học, tiếp cận hoạt động, tiếp cận nhân cách tiếp cận ký hiệu học Như vậy, Triết học văn hoá nghiên cứu văn hoá chuyển động phát triển đời sống xã hội nhằm nhận thức “bản thể” Nó vào bể sâu tìm mối liên hệ có tính chất kiện, từ cho phép ta biết dân tộc sống đâu, ăn nào, từ nói dân tộc suy nghĩ ứng xử giúp người đọc suy nghĩ lý giải tư liệu văn hố mà người bắt gặp Trong quan hệ XHH văn hố, Triết học văn hố có ý nghĩa giới quan, phương pháp luận cho XHH văn hoá Nó cung cấp cho XHH văn hố lý luận khái quát từ chất sâu xa đời sống văn hoá IV.2 Quan hệ Xã hội học văn hoá với Dân tộc học văn hoá Dân tộc học văn hoá khoa học nghiên cứu văn hoá xã hội tộc người (thường xã hội bán khai, hay nói rộng xã hộ cổ truyền) Nó quan tâm đến văn hoá cách thức ăn, mặc, ở, tổ chức xã hội, phương thức sống lao động, sinh hoạt sáng tạo tinh thần dân tộc, quốc gia khác Nhưng khơng phân tích khái qt 10 chất văn hố yếu tố theo trục khơng gian (chiều ngang) thời gian Nói cách khác, Dân tộc học văn hoá nghiên cứu văn hoá khác thống cấp độ phân tích lý thuyết chung kinh nghiệm cụ thể Trong quan hệ với Dân tộc học ( có dân tộc học văn hố), Xã hội học (trong có XHH văn hố), thâu nhận hồn thiện máy khái niệm từ nhiều khái niệm, phương pháp Dân tộc học như: thể chế, dân tộc, hệ thống xã hội, cấu xã hội, biểu tượng, chuẩn mực, giá trị, phương pháp quan sát, phương pháp vấn sâu, điền dã… IV.3 Quan hệ XHH văn hoá với Nhân học văn hoá Nhân học văn hoá (cùng với nhân học xã hội) hai nhánh Nhân học (Anthropology) Nhân học văn hoá nghiên cứu tượng văn hố từ khơng gian thời gian xã hội khác để đến kết luận chung cấu trúc chức hay hình thái thể chế (thơng qua việc nghiên cứu hệ thống thân tộc, tương tác ngôn ngữ văn hoá, đặc điểm ăn uống, hệ thống kinh tế, phân tầng xã hội, ý nghĩa tôn giáo nghệ thuật cộng đồng văn hố-tộc người) Nó có nhiệm vụ tìm tòi quy luật chung vận hành phát triển xã hội văn hoá Phương pháp luận nghiên cứu xem xét kiện văn hoá mối tương quan với chủ thể chúng phương pháp chủ đạo tham dự tái dựng mơ hình Trong quan hệ với XHH văn hóa, Nhân học văn hoá tiếp thu hệ khái niệm Xã hội học (trong có XHH văn hố) để làm cơng cụ cho q trình khái qt hố, tổng hợp mình, vấn đề: cấu, chức thể chế- vấn đề 25 Xã hội học ( ) ngược lại, phía mình, nhà XHH văn hố vay mượn nhân học nhiều khái niệm kỹ thuật việc tiếp cận, phân tích văn hố Mối quan hệ khăng khít tới mức có lúc 11 lý thuyết hai ngành khoa học tràn vào cách khó tách biệt (26 ), ngày nay, lại có mơi quan tâm cách tiếp cận gần Nhiều nhà Nhân học văn hố khơng nghiên cứu xã hội nguyên thuỷ, mà nghiên cứu xã hội đại, cho dù chúng xuất phát từ truyền thống khác có thành tựu khơng giống V Chức nhiệm vụ Xã hội học văn hoá V.1 Chức Xã hội học văn hoá V.1.1 Chức nhận thức Cung cấp tri thức Xã hội học quy luật, vận động, phát triển tượng, kiện q trình…của văn hố hàng ngày xảy xung quanh để từ tạo sở khách quan cho việc nhận biết chất Góp phần hệ thống hiểu biết người văn hoá Giúp nhận thức vai trị văn hố vận hành cá nhân, nhóm, thiết chế xã hội toàn xã hội phân tầng Giúp nhận thức sâu phát triển tương lai văn hóa, xã hội V.1.2 Chức thực tiễn, dự báo Thông qua chức nhận thức xã hội học văn hố giúp nhà quản lí đưa định đắn, sáng suốt hướng chúng đí theo với yêu cầu khách quan phát triển Các tài liệu thực nghiệm nghiên cứu XHH văn hoá phương tiện hữu ích để kiểm nghiệm hoạt động thực tiễn hoạt động quản lý văn hoá người Xã hội học văn hố góp phần vào việc nghiên cứu, cải thiện cơng việc quản lý văn hố, quan quản lý văn hoá, phương pháp quản lý văn hoá 12 Xã hội học văn hoá cịn đóng vai trị quan trọng việc dự đốn, dự báo phát triển văn hoá xã hội thông qua nghiên cứu thực nghiệm cung cấp V.1.3 Chức giáo dục Cung cấp tri thức để trang bị cho cá nhân, nhóm xã hội cách nhìn nhân, đánh giá giá trị chân thực sống Thơng qua giúp cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội, đặc biệt nhà tổ chức, quản lý có tri thức phù hợp với tính chất nhiệm vụ xã hội cụ thể nhằm thoả mãn nhu cầu tồn tại,phát triển văn hoá xã hội có phương sách, định hướng việc giáo dục, trồng người (dưỡng dục nhân cách) XHH văn hố cịn giúp cá nhân cộng đồng nhận thức đựơc vị trí, địa vị, vai trị hoạt động phát triển văn hố dân tộc XHH văn hố cịn đánh thức phẩm chất tốt đẹp cá nhân, cộng đồng xã hội việc định hướng cho họ sống với giá trịchuẩn mực mà họ xây dựng nên V.2 Nhiệm vụ Xã hội học văn hoá V.2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận Nhiệm vụ hàng đầu Xã hội học văn hố hình thành phát triển công tác nghiên cứu lý luận phương pháp luận để vừa củng cố máy khái niệm, vừa tìm tịi tích luỹ tri thức nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội mới-xã hội tiến khoa học kỹ thuật công nghệ V.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng V.2.2.1 Nghiên cứu dạng thức hoạt động văn hố, quản lý văn hố Thường xun tìm hiểu nắm bắt kịp thời dạng thức hoạt động (hiện tượng, kiện) văn hoá quản lý văn hoá diễn xã hội Để từ có điểu chỉnh kịp thời 13 V.2.2.2 Lý giải dạng thức hoạt động văn hoá, quản lý văn hoá Phân loại tượng, kiện theo tính chất mức độ nó, tìm đặc trưng, chất văn hoá, tượng văn hoá nảy sinh đời sống xã hội, tiến trình đổi với nguyên nhân xuất nó, tác động tới cá nhân, nhóm, thể chế xã hội đề xuất giải pháp khả thi nhằm thúc đầy phát triển văn hoá hình thức hoạt động chúng V.2.2.3 Xem xét yếu tố cấu trúc văn hoá đặt với dạng thức hoạt động văn hoá mối liên hệ với cấu thiết chế xã hội bối cảnh lịch sử cụ thể Tìm hiểu nhìn nhận văn hố tổ hợp, tích hợp nội dung nhiều lĩnh vực, tượng đa dạng phong phú hệ thống xã hội, mối liên hệ chặt chẽ văn hoá xã hội V.2.2.4 Chỉ sở để phát triển văn hoá Nắm vững thực trạng vận hành văn hố đời sống xã hội, tìm vấn đề cịn tồn đọng q trình vận hành, sở, xu hướng tất yếu văn hoá mà văn hoá xã hội phải trải qua trình xây dựng phát triển đất nước Câu hỏi: Trình bày đối tượng nghiên cứu xã hội học văn hố Trình bày mối quan hệ xã hội học văn hoá với số ngành KHXH khác nghiên cứu văn hoá Một giả thuyết khoa học cho rằng: nội dung nghiên cứu XHHVH gắn liền với biến đổi đời sống xã hội người (trong lối sống, vui chơi giải trí, thưởng thức văn hóa nghệ thuật… ) giả thuyết hay sai? Hãy chứng minh? 14 BÀI VÀI NÉT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ Mục tiêu người học cần đạt được:  Nhớ số kiện dẫn tới hình thành XHH VH  Hiểu lý dẫn đến đời phát triển XHHVH  Phân tích tính tất yếu ý nghĩa đời XHHVH Ngay từ đời, nhà Xã hội học tiền bối sáng lập môn khoa học ý tới thành tố văn hố như: tơn giáo, giáo dục, đạo đức… thơng qua cơng trình tiếng: “ Các hình thái đời sống tơn giáo” (E.Durkheim), “Đạo đức tin lành tinh thần chủ nghĩa tư bản”(Marx Weber), “khảo sát quà tặng”(M.Mauss)…Tuy nhiên, phải tới năm bảy mươi, Xã hội học văn hố bắt đầu đựơc hình thành khẳng định tồn độc lập bên cạnh ngành khác Xã hội học…Phải đến năm 1985 q trình hồn thành gần thôi, vào đầu năm 90 này, Xã hội học văn hố thực cho thấy tầm vóc biến đổi nó, buộc ngành cịn lại mơn Xã hội học phải thừa nhận ngành Xã hội học chuyên biệt Sự chậm trễ ý Xã hội học văn hoá ngành Xã hội học cách mà định vị lý thuyết Xã hội học kinh điển Mặc dù nghiên cứu lịch sử Max Weber ảnh hưởng tôn giáo tới thiết chế xã hội kinh tế có ảnh hưởng Xã hội học, lại tác động trước hết tới Xã hội học VH qua ưu tiên cho XHH tôn giáo Sự thừa nhận giới Xã hội học với chuyên ngành Xã hội học văn hoá vào đầu năm 1990 chủ yếu Mỹ, song chưa coi 15 nội dung Xã hội học Trái ngược với Mỹ, nhà Xã hội học Pháp ý tới hình thành ngành khoa học riêng biệt văn hố, song nơi lại có nhiều cơng trình nghiên cứu Xã hội học văn hoá đồ sộ Điều cho thấy, nhà Xã hội học văn hoá chịu ảnh hưởng tư tưởng nhà XHH kinh điển tập trung vào việc nghiên cứu tôn giáo cấu trúc xã hội Trong cơng trình nghiên cứu Xã hội học văn hoá (từ đầu năm 1990), nhà Xã hội học văn hoá phân chúng thành hai mảng là: văn hố ẩn văn hoá Văn hoá ẩn văn hố khơng ghi lại văn hố văn hoá ghi lại Ở Việt Nam, nghiên cứu văn hố có từ năm 1938 với “Việt Nam văn hoá sử cương” Đào Duy Anh với quan niệm: phong cách sống, tiếp cận theo chiều lịch sử Năm 1943, Nguyễn Văn Huyên có cuốn: “Văn minh An Nam” bàn tới khái niệm rộng: văn minh Việt Nam tiến trình lịch sử Những nghiên cứu văn hố góc độ Xã hội học thực có phát triển Việt Nam từ sau năm 1975 phân ban Xã hội học hình thành Viện khoa học Xã hội (ở T.P Hồ Chí Minh năm 1977), Uỷ ban KHXH Việt Nam (ở Hà nội năm 1978) đặc biệt việc đưa XHH văn hoá vào giảng dạy với tư cách chuyên ngành Xã hội học Khoa số trường Đại học lớn Việt Nam Từ cuối năm 1990 đến nay, nhiều công trình nghiên cứu chiều cạnh văn hóa quan tâm triển khai Song chưa nhiều Câu hỏi: Những điều kiện dẫn tới đời phát triển XHH Văn hóa TG Vai trò nhà XHH đời, phát triển XHH VH? 16 BÀI MỘT SỐ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ Mục tiêu người học cần đạt được:  Nhớ số lý thuyết XHHVH  Hiểu tầm quan trọng lý thuyết  Có khả vận dụng lý thuyết vào nghiên cứu thực nghiệm I LÝ THUYẾT CỦA H SPENCER TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HÓA Trong nghiên cứu văn hoá theo thuyết tiến hoá, H Spencer quan niệm loại hình khác văn hố thể “siêu hữu cơ” Các yếu tố văn hố theo H Spencer: có tồn phận chuyên biệt xã hội, thiết chế văn hố như: gia đình, nghi lễ, trị, nhà thờ, nghề nghiệp thiết chế công nghiệp Đây thiết chế đời sống xã hội là: thiết chế gia đình dịng họ, thiết chế kinh tế, thiết chế tơn giáo, thiết chế trị Theo ơng, phát triển văn hố (Phát triển khối lượng số lượng yếu tố thành phần văn hoá) diễn theo xu hướng tích hợp liên kết vào chỉnh thể Các phận cấu trúc khơng giống thực chức theo chuyên mơn hố riêng mà chúng địi hỏi phải có chế phù hợp dạng tổ chức văn hố Dù có hạn chế nhìn nhận, song H.Spencer xem ông tổ trường phái chức nghiên cứu văn hoá II THUYẾT TƯƠNG ĐỐI VĂN HÓA CỦA M.HERSKOVITS 17 Thuyết tương đối văn hóa đánh giá văn hóa khác tiêu chuẩn văn hóa khơng phải dựa giá trị, tiêu chuẩn văn hóa Các bối cảnh xã hội khác làm nảy sinh giá trị tiêu chuẩn khác Nói cách khác thừa nhận giá trị văn hóa cư dân khác tạo + Khía cạnh phương pháp luận: Đề cập phương thức nhận thức văn hóa sở giá trị thừa nhận cư dân Tham vọng hiểu văn hóa từ bên trong, nhận thức ý nghĩa hoạt động thơng qua mong muốn, lý tưởng dược phổ biến văn hóa + Khía cạnh triết học thuyết tương đối văn hóa: thừa nhận nhiều đường phát triển văn hóa, chủ nghĩa đa nguyên xem xet trình văn hóa lịch sử Ơng đưa ý tưởng việc cần phải có thái độ đắn đến việc tổ chức đời sống người văn hóa khác việc vận dụng thành tựu cư dân khác vào xã + Khía cạnh thực tiễn: tơn văn hóa cư dân, phủ nhận thái độ tự tôn, kiêu ngạo trước văn hóa khác Sự nhìn nhận đánh giá tượng văn hóa lịch sử đại yếu tố cần cho tồn văn hóa Đó biểu “logic phát triển riêng biệt” Một khía cạnh thực tiễn khác thái độ đới với văn hóa cổ xưa Ưu điểm: Thuyết tương đối văn hóa khẳng định bình đẳng tất kiểu văn hóa, phủ nhận phân biệt hệ thống, giá trị văn hóa, hướng tới chống lại cách giải thích phát triển văn hóa lịch sử lấy Châu Âu làm trung tâm, nhấn mạnh tính độc đáo văn hóa địa phương Ngồi cịn có ý nghĩa phương pháp luận, đạo lý thực tiên Hạn chế: Ơng theo đuổi tính độc đáo tính giá trị tự thân thiết chế tập đoàn người thừa nhận Đồng thời phê phán quan điểm lấy phương tây làm trung tâm không thay đổi chất 18 III THUYẾT CHỨC NĂNG LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HÓA III.1 Chức luận B.Malinowski –phương pháp nghiên cứu văn hoá B.Malinowski khẳng định: chất khái niệm văn hố khơng phải lúc đơn nghĩa Khi thoả mãn nhu cầu sinh vật mình, người tìm kiếm thức ăn, xây dựng nhà v.v… cải tạo môi trường xung quanh Lí thuyết nhu cầu tảng lí thuyết văn hố ơng Theo ơng, văn hố tiến trình phát triển tạo hệ thống cân ổn định, phận chỉnh thể thực chức B.Malinowski cho tượng văn hoá nhu cầu người sinh Ông chia tượng văn hóa thành hệ thống tương ứng theo hệ thống nhu cầu cần đáp ứng Nhóm nhu cầu tái sản xuất đời sống, nhu cầu phát triển nhóm nhu cầu dẫn xuất Như vậy, quan niệm B.Makinowski thiên nặng ý nghĩa sinh vật học đời sống người mà không ý tới phẩm chất nhu cầu với tư cách tồn xã hội Ông hiểu cách đơn giản mối liên hệ nhu cầu văn hóa chia nhỏ cách máy móc văn hố thành đoạn đem đoạn gắn với nhu cầu định tính sinh vật người Ơng cho văn hố chỉnh thể, ơng lại khơng nêu lên tính thống chỉnh thể hoạt động văn hố với tính cách hệ thống III.2 Lý thuyết A.Racliff Brown Văn hoá tổng thể chức A.Racliff Brown chủ yếu nghiên cứu tổ chức trị văn hoá khác nhau, đặc điểm hệ thống thân tộc vai trò chúng hệ thống xã hội, phân tích chức cấu trúc cảu 19

Ngày đăng: 28/12/2022, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN