1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI LUẬN NHÓM 10 BỘ MÔN LUẬT DOANH NGHIỆP

55 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

lOMoARcPSD|11617700 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHOA LUẬT   BÀI LUẬN NHÓM 10 BỘ MÔN LUẬT DOANH NGHIỆP Giảng viên: Thạc sĩ Dương Mỹ An Lớp học phần: 21C1LAW51103714 lOMoARcPSD|11617700 Thành viên nhóm 10 Tên Bùi Lê Trọng Hiếu (Nhóm trưởng) Nguyễn Phước Lộc Nguyễn Hương Ly Nguyễn Thị Khánh Ly Nguyễn Thị Thanh Nga Trần Thị Kim Ngọc Nguyễn Thị Kim Phụng Trần Thị Thanh Thảo Bùi Thị Hồng Trân 10 Nguyễn Thu Trang STT danh sách lớp 18 31 32 33 40 47 61 74 87 91 MỤC LỤC A DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Khái quát doanh nghiệp xã hội Đặc điểm Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp xã hội Trách nhiệm chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông doanh nghiệp xã hội Thành lập doanh nghiệp xã hội Chấm dứt cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường .10 Giải thể doanh nghiệp xã hội 11 Vai trò doanh nghiệp xã hội .12 Các loại hình doanh nghiệp xã hội 12 10 Chính sách phát triển doanh nghiệp xã hội 15 B HỢP TÁC XÃ 15 Đặc điểm 15 lOMoARcPSD|11617700 C Các vấn đề pháp lý vốn .17 Các vấn đề pháp lý quản trị DN 18 Quyền nghĩa vụ Doanh nghiệp, CSH 22 Tổ chức lại, giải thể, phá sản Hợp Tác xã 24 Liên hiệp Hợp Tác Xã, liên minh Hợp Tác Xã 26 So sánh Hợp Tác Xã Doanh Nghiệp: 28 DOANH NGHIỆP ĐẶC THÙ 30 I DOANH NGHIỆP NGÀNH LUẬT 30 Đặc điểm 30 Các vấn đề pháp lý vốn .31 Các vấn đề pháp lý quản trị DN 32 II DOANH NGHIỆP NGÀNH KIỂM TOÁN 39 Đặc điểm pháp lý .39 Các vấn đề pháp lý vốn .39 Các vấn đề pháp lý quản trị Doanh nghiệp 41 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp, chủ sở hữu 48 III DOANH NGHIỆP NGÀNH CÔNG CHỨNG 50 Cơ sở pháp lý 50 Hoạt động doanh nghiệp ngành công chứng 53 Chủ sở hữu doanh nghiệp đặc điểm pháp lý .54 Quyền nghĩa vụ tổ chức hành nghề công chứng 54 Chấm dứt văn phịng cơng chứng .56 A DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Khái quát doanh nghiệp xã hội 1.1 Khái niệm:  Theo quy định Điều 10 Luật Doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp coi doanh nghiệp xã hội cần đáp ứng tiêu chí sau đây: a) Là doanh nghiệp đăng ký thành lập theo quy định Luật này; b) Mục tiêu hoạt động nhằm giải vấn đề xã hội, mơi trường lợi ích cộng đồng; c) Sử dụng 51% tổng lợi nhuận năm doanh nghiệp để tái đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội, môi trường đăng ký lOMoARcPSD|11617700 Doanh nghiệp xã hội (có lợi nhuận khơng có lợi nhuận) giống với doanh nghiệp khác tổ chức quản lý hình thức doanh nghiệp Tuy nhiên, điểm khác biệt chỗ doanh nghiệp xã hội thành lập để giải vấn đề tồn xã hội đói nghèo, ô nhiễm môi trường, bảo vệ trẻ em Đặc điểm 2.1 Hoạt động nguồn tài trợ - Nguồn viện trợ chủ yếu từ quan: Các tổ chức phi phủ nước ngồi Các cá nhân, quan, tổ chức nước tổ chức nước đăng ký hoạt động Việt Nam - Hình thức viện trợ chủ yếu tài sản, tài hỗ trợ kỹ thuật - Khi tiếp nhận viện trợ, doanh nghiệp phải tiến hành thực thủ tục thông báo tiếp nhận khoản tài trợ 2.2 Mục tiêu giải vấn đề xã hội, môi trường Phục vụ yêu cầu xã hội như: - Xóa đói, giảm nghèo - Hỗ trợ đối tượng bị yếu - Xử lý vấn đề mơi trường - Ơ nhiễm mơi trường - Đào tạo cho người khuyết tật, Dễ khiến cho doanh nghiệp xã hội bị nhầm lẫn với tổ chức xã hội, tổ chức từ thiện hay tổ chức phi phủ Hoạt động thuần túy mang tính chất giúp đỡ, hỗ trợ mặt tài cho số đối tượng gặp khó khăn xã hội không giải tận gốc vấn đề xã hội 2.3 Thực tái phân phối lợi nhuận đế phục vụ mục tiêu xã hội - Sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư với mục tiêu giải vấn đề xã hội mà doanh nghiệp theo đuổi lOMoARcPSD|11617700 - Theo khoản c Điều 10 LDN 2020, doanh nghiệp xã hội bắt buộc phải trích 51 % tổng lợi nhuận hàng năm doanh nghiệp để tái đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội, môi trường đăng ký - Trường hợp doanh nghiệp khơng sử dụng 51% tổng lợi nhuận sau thuế năm để tái đầu tư bị xử phạt theo Điều 40 Nghị định 50/2016/NĐ-CP, cụ thể: Mức phạt tiền Biện pháp xử phạt bổ sung Từ 15 - 20 triệu đồng Buộc bổ sung đủ vốn để tái đầu tư thực mục tiêu xã hội, môi trường đăng ký 2.4 Sở hữu mang tính xã hội - Khơng phổ biến - Là cấu trúc sở hữu quản lý doanh nghiệp xã hội có tham gia cộng đồng bên liên quan, bên có lợi - Cho phép doanh nghiệp có tính tự chủ cao 2.5 Các loại doanh nghiệp xã hội  DNXH phi lợi nhuận: Các doanh nghiệp xã hội phi lợi nhuận thường hoạt động hình thức như: trung tâm, hội, quỹ, câu lạc bộ, tổ/nhóm tự nguyện người khuyết tật, người chung sống với HIV/AIDS, phụ nữ bị bạo hành…Họ đưa giải pháp có tính cạnh tranh cao để giải nhu cầu xã hội cụ thể, thu hút nguồn vốn đầu tư cá nhân tổ chức đầu tư tác động xã hội Các doanh nghiệp xã hội phi lợi nhuận làm tốt vai trò xúc tác để huy động nguồn lực từ cộng đồng để cải thiện đời sống cho cộng động chịu thiệt thịi  DNXH khơng lợi nhuận: Đa số doanh nghiệp loại doanh nhân xã hội sáng lập, với sứ mệnh xã hội công bố rõ ràng Ngay từ đầu, doanh nghiệp xác định rõ kết hợp bền vững sứ mệnh xã hội với lOMoARcPSD|11617700 mục tiêu kinh tế, mục tiêu kinh tế phương tiện để đạt mục tiêu tối cao phát triển xã hội Lợi nhuận thu chủ yếu để sử dụng tái đầu tư để mở rộng tác động xã hội doanh nghiệp Việc đưa giải pháp sáng tạo áp dụng đòn bẩy thị trường để giải vấn đề xã hội thách thức lĩnh vực môi trường điểm khác biệt so với tổ chức xã hội từ thiện hay doanh nghiệp thông thường Phần lớn doanh nghiệp xã hội thuộc loại tự vững nguồn thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ họ  Doanh nghiệp có định hướng xã hội, có lợi nhuận: Khác với mơ hình doanh nghiệp phi lợi nhuận khơng lợi nhuận, doanh nghiệp xã hội loại hình thứ ba từ ban đầu nhìn thấy hội chủ trương xây dựng trở thành doanh nghiệp có lợi nhuận với sứ mệnh tạo động lực cho biến đổi mạnh mẽ xã hội bảo vệ mơi trường Mặc dù có tạo lợi nhuận cổ đông chia lợi tức, doanh nghiệp xã hội không bị chi phối lợi nhuận Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp xã hội 3.1 Quyền doanh nghiệp xã hội - Chủ sở hữu doanh nghiệp, người quản lý Doanh nghiệp xã hội xem xét, tạo thuận lợi hỗ trợ việc cấp giấy phép, chứng giấy chứng nhận có liên quan theo quy định pháp luật - Được huy động nhận tài trợ hình thức khác từ cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức phi phủ tổ chức khác Việt Nam nước để bù đắp chi phí quản lý chi phí hoạt động doanh nghiệp 3.2 Nghĩa vụ doanh nghiệp xã hội - Duy trì mục tiêu điều kiện quy định điểm b điểm c khoản Điều 10 Luật Doanh nghiệp 2020 suốt trình hoạt động; trường hợp doanh nghiệp hoạt động muốn chuyển thành doanh nghiệp xã hội doanh nghiệp xã hội muốn từ bỏ mục tiêu xã hội, môi trường, không sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư doanh nghiệp phải thơng báo với quan có thẩm quyền để tiến hành thủ tục theo quy định pháp luật lOMoARcPSD|11617700 - Không sử dụng khoản tài trợ huy động cho mục đích khác ngồi bù đắp chi phí quản lý chi phí hoạt động để giải vấn đề xã hội, môi trường mà doanh nghiệp đăng ký - Trường hợp nhận ưu đãi, hỗ trợ, doanh nghiệp xã hội phải định kỳ năm báo cáo quan có thẩm quyền tình hình hoạt động doanh nghiệp - Trừ trường hợp chấm dứt mục tiêu xã hội, môi trường trước thời hạn cam kết, doanh nghiệp xã hội phải hoàn lại toàn ưu đãi, khoản viện trợ, tài trợ mà doanh nghiệp xã hội tiếp nhận để thực mục tiêu xã hội, môi trường đăng ký không thực thực không đầy đủ Cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường mức lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư Chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh, thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn đối tượng có liên quan cổ đơng cơng ty cổ phần, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc, Tổng Giám đốc nhiệm kỳ thời gian có liên quan chịu trách nhiệm liên đới thiệt hại phát sinh trường hợp doanh nghiệp xã hội vi phạm quy định (Điều Nghị định số 47/2021/NĐ-CP ngày 01 tháng 04 năm 2021 Chính phủ) Trách nhiệm chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông doanh nghiệp xã hội - Chỉ chuyển nhượng phần vốn góp, cổ phần cho tổ chức, cá nhân khác họ có cam kết tiếp tục thực mục tiêu xã hội, môi trường - Trường hợp không thực thực không đầy đủ Cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường mức lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư, doanh nghiệp xã hội phải hoàn lại toàn ưu đãi, khoản viện trợ, tài trợ dành riêng cho doanh nghiệp xã hội Thành lập doanh nghiệp xã hội 5.1 Điều kiện thành lập doanh nghiệp xã hội  Về vốn điều lệ: Pháp luật không quy định mức vốn điều lệ tối thiểu hay tối đa đăng ký thành lập doanh nghiệp (ngoại trừ ngành nghề kinh doanh yêu cầu vốn), đó, tùy theo ngành nghề quy mơ kinh doanh, chủ sở hữu cơng ty đăng ký mức vốn điều lệ phù hợp với khả tài lOMoARcPSD|11617700 phải đảm bảo góp đủ số vốn đăng ký 90 ngày kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp  Về trụ sở chính: Địa điểm chọn làm trụ sở doanh nghiệp xã hội phải nằm lãnh thổ Việt Nam, có địa rõ ràng, xác định rõ số nhà, ngách, hẻm, ngõ, phố, thơn, xóm, ấp, xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Không đặt trụ sở công ty địa hộ chung cư (trừ hộ chung cư có chức thương mại) nhà tập thể  Về chủ thể thành lập doanh nghiệp: Tất tổ chức, cá nhân thành lập doanh nghiệp xã hội phải đáp ứng điều kiện sau: - Tổ chức có tư cách pháp nhân - Cá nhân từ đủ 18 tuổi; có đầy đủ lực hành vi dân - Không thuộc đối tượng bị cấm quản lý thành lập doanh nghiệp  Về tên doanh nghiệp xã hội: - Tên doanh nghiệp xã hội phải đảm bảo thành tố: Loại hình doanh nghiệp + tên riêng - Loại hình doanh nghiệp bao gồm: Công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân - Có thể bổ sung cụm từ “xã hội” vào tên riêng doanh nghiệp Ví dụ: Cơng ty TNHH doanh nghiệp xã hội Phương Nam - Không đặt tên trùng gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp đăng ký trước phạm vi tồn quốc  Về ngành nghề kinh doanh: Doanh nghiệp quyền đăng ký kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm, ngành nghề phải nằm hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam Đối với ngành, nghề có điều kiện doanh nghiệp phải đảm bảo đáp ứng điều kiện ngành nghề theo quy định pháp luật lOMoARcPSD|11617700 5.2 Hồ sơ, thủ tục thành lập doanh nghiệp xã hội Cơ giống thành lập doanh nghiệp thông thương bao gồm hồ sơ: - Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp xã hội - Điều lệ doanh nghiệp xã hội - Danh sách thành viên/cổ đơng sáng lập DNXH Ngồi cịn phải có giấy tờ để thơng báo cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường theo quy định điều 10 luật doanh nghiệp 2020 điều nghị định 96/2015/NĐ-CP: - Bản cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường - Quyết định doanh nghiệp thông qua nội dung Cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường - Bản hợp lệ biên họp Hội đồng thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên, Chủ sở hữu công ty HĐTV Chủ tịch công ty công ty TNHH thành viên, Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần, thành viên hợp danh công ty hợp danh thông qua nội dung Cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường Chấm dứt cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường Doanh nghiệp xã hội chấm dứt cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường khi: - Hết thời hạn cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường - Vấn đề xã hội, môi trường Cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường thay đổi khơng cịn - Doanh nghiệp xã hội khơng thực thực không đủ Cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường cà mức lợi nhuận giữ lại tái đầu tư - Khi doanh nghiệp xã hội chấm dứt Cam kết thực mục tiêu xã hội, mơi trường tồn số dư tài sản tài cịn lại khoản viện trợ, tài trợ nhận phải chuyển lại cho cá nhân, quan, tổ chức viện trợ, tài trợ chuyển cho doanh nghiệp xã hội khác, tổ chức khác có mục tiêu xã hội tương tự 10 lOMoARcPSD|11617700 - Và doanh nghiệp xã hội chấm dứt Cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường đảm bảo toán đủ khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác sau xử lý số dư khoản viện trợ, tài trợ mà doanh nghiệp nhận Giải thể doanh nghiệp xã hội - Doanh nghiệp xã hội giải thể thuộc trường hợp quy định Luật Doanh nghiệp năm 2020 Tuy nhiên, trình hoạt động, doanh nghiệp xã hội nhận viện trợ từ Nhà nước từ tổ chức nước Vì thế, doanh nghiệp xã hội dự định chấm dứt hoạt động, cách thức xử lý khoản viện trợ nói riêng tài sản doanh nghiệp nói chung cần quy định rõ ràng Theo quy định Khoản Điều Nghị định số 47/2021/NĐ-CP ngày 01 tháng 04 năm 2021 Chính phủ - Điều Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể doanh nghiệp xã hội - Trường hợp chấm dứt mục tiêu xã hội, môi trường trước thời hạn cam kết giải thể doanh nghiệp xã hội, số dư tài sản tài cịn lại nguồn tài sản, tài mà doanh nghiệp xã hội nhận phải trả lại cho cá nhân, quan, tổ chức viện trợ, tài trợ; chuyển cho doanh nghiệp xã hội khác, tổ chức khác có mục tiêu xã hội tương tự chuyển giao cho Nhà nước theo quy định Bộ luật dân Vai trò doanh nghiệp xã hội Đóng góp doanh nghiệp xã hội tập trung vào ba lĩnh vực - Thứ nhất, đưa sản phẩm dịch vụ sáng tạo phù hợp với nhu cầu cộng đồng có hoàn cảnh đặc biệt (người khuyết tật, người nhiễm HIV / AIDS ) - Thứ hai, tạo hội hòa nhập xã hội cho người yếu cộng đồng thơng qua chương trình đào tạo phù hợp, từ tạo hội việc làm Cuối cùng, đưa giải pháp cho vấn đề Doanh nghiệp xã hội chưa đầu tư mạnh biến đổi khí hậu, lượng thay thế, tái chế - Thứ ba, doanh nghiệp xã hội (có lợi nhuận khơng có lợi nhuận) tương tự doanh nghiệp khác chúng tổ chức quản lý 11 lOMoARcPSD|11617700 khách hàng tổ chức kiểm tốn phải chịu trách nhiệm trước khách hàng việc bồi thường thiệt hại theo điều khoản cam kết hợp đồng kiểm toán Tổ chức kiểm toán độc lập đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, thu phí dịch vụ để trang trải khoản chi phí Mức thu phí hợp đồng kiểm toán bên thoả thuận vào khối lượng, tính chất phức tạp cơng việc, thời gian làm việc khung giá phí kiểm tốn Bộ Tài quy định Tổ chức kiểm tốn độc lập phải mua bảo hiểm tổ chức bảo hiểm hoạt động hợp pháp Việt Nam để đề phòng rủi ro phải bồi thường thiệt hại gây cho khách hàng Tổ chức kiểm toán độc lập phải thực đầy đủ nghĩa vụ thuế khoản phải nộp khác vào ngân sách Nhà nước theo luật định b Quy chế hoạt động Luật kiểm toán độc lập 2011 quy định: “Doanh nghiệp kiểm tốn doanh nghiệp có đủ điều kiện để kinh doanh dịch vụ kiểm toán theo quy định luật quy định khác pháp luật có liên quan” (Khoản 5, Điều 5) - Như doanh nghiệp kiểm tốn có đầy đủ đặc điểm mơ hình doanh nghiệp nói chung có đặc điểm riêng biệt so với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khác - Các loại doanh nghiệp sau phép kinh doanh dịch vụ kiểm tốn: + Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; + Công ty hợp danh; + Doanh nghiệp tư nhân - Ngồi cịn có chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam kinh doanh dịch vụ kiểm toán theo quy định pháp luật Theo thông tư 22-TC/CĐKT hướng dẫn việc thực quy chế kiểm toán độc lập kinh tế quốc dân (I, mục 4,5,6,7) + Tổ chức kiểm tốn độc lập doanh nghiệp (Cơng ty kiểm tốn Văn phịng kiểm tốn) phải quan, tổ chức, người sáng lập đứng thành lập theo quy định hành thành lập doanh nghiệp (Luật doanh nghiệp Nhà 42 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 nước, Luật doanh nghiệp tư nhân, Luật Cơng ty, Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam) theo quy định thành lập tổ chức kiểm toán Quy chế kiểm toán độc lập + Các tổ chức kiểm tốn nước ngồi hoạt động kiểm tốn tư vấn tài chính, kế tốn lãnh thổ Việt Nam hình thức liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh với tổ chức kiểm tốn Việt Nam Cơng ty kiểm tốn 100% vốn nước phải Uỷ ban Nhà nước Hợp tác Đầu tư Việt Nam cấp giấy phép sau có thoả thuận văn Bộ Tài Hoạt động kiểm tốn viên tổ chức kiểm tốn nước ngồi phải tn thủ Luật Đầu tư nước Việt Nam, Các quy định Quy chế kiểm toán độc lập, chế độ, sách hành Việt Nam thơng lệ kiểm toán quốc tế Nhà nước Việt Nam thừa nhận + Các đơn vị, tổ chức có yêu cầu kiểm toán tự lựa chọn tổ chức kiểm tốn Việt Nam nước ngồi hoạt động hợp pháp Việt Nam để ký kết hợp đồng kiểm toán Trường hợp đơn vị mời tổ chức kiểm tốn nước ngồi chưa phép hoạt động Việt nam đơn vị phải báo cáo Bộ Tài chấp thuận, đồng thời đơn vị phải chịu trách nhiệm nộp thay số thuế mà tổ chức kiểm tốn nước ngồi phải nộp cho Nhà nước Việt Nam theo luật định hoạt động Việt Nam + Cơng Việc kiểm tốn phải thực theo phương pháp chuẩn mực kiểm toán hành Việt Nam theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế nhà nước Việt Nam thừa nhận Khi kết thúc cơng việc kiểm tốn, kiểm tốn viên phải lập báo cáo kiểm toán, ghi ý kiến nhận xét vào báo cáo kiểm tốn chịu hồn tồn trách nhiệm ý kiến nhận xét Báo cáo kiểm tốn phải có nội dung chủ yếu sau đây: - Tính trung thực, hợp lý số liệu báo cáo kế toán đơn vị - Tình hình thực cơng tác kế tốn đơn vị việc chấp hành chế độ, thể lệ kế toán - Những kiến nghị 43 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 Báo cáo kiểm toán phải trung thực, khách quan Báo cáo kiểm tốn phải có chữ ký kiểm toán viên phải lãnh đạo tổ chức kiểm tốn xác nhận, ký tên, đóng dấu 3.2 Cơ cấu máy Căn Khoản 1, Điều 20, Luật kiểm toán độc lập 2011 loại doanh nghiệp sau kinh doanh dịch vụ kiểm tốn: - Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; - Công ty hợp danh; - Doanh nghiệp tư nhân Chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước Việt Nam kinh doanh dịch vụ kiểm tốn theo quy định pháp luật 1) Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên kinh doanh dịch vụ kiểm tốn - Có năm kiểm tốn viên hành nghề, tối thiểu phải có hai thành viên góp vốn; Vốn góp kiểm toán viên hành nghề phải chiếm 50% vốn điều lệ công ty - Người đại diện theo pháp luật, Giám đốc Tổng Giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn phải kiểm toán viên hành nghề; - Người đại diện thành viên tổ chức phải kiểm toán viên hành nghề Thành viên tổ chức góp tối đa 35% vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn kiểm tốn hai thành viên trở lên Trường hợp có nhiều tổ chức góp vốn tổng số vốn góp tổ chức tối đa 35% vốn điều lệ cơng ty trách nhiệm hữu hạn kiểm tốn hai thành viên trở lên 2) Công ty hợp danh kinh doanh dịch vụ kiểm tốn - Có năm kiểm tốn viên hành nghề, tối thiểu phải có hai thành viên hợp danh; - Người đại diện theo pháp luật, Giám đốc Tổng Giám đốc cơng ty hợp danh phải kiểm tốn viên hành nghề; 3) Doanh nghiệp tư nhân kinh doanh dịch vụ kiểm toán 44 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 - Có năm kiểm tốn viên hành nghề, có chủ doanh nghiệp tư nhân; - Chủ doanh nghiệp tư nhân đồng thời Giám đốc 4) Chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam - Có hai kiểm tốn viên hành nghề, có Giám đốc Tổng giám đốc chi nhánh; - Giám đốc Tổng giám đốc chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi khơng giữ chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp khác Việt Nam; 3.3 Phân cấp thẩm quyền, chức Phân cấp thẩm quyền Người có thẩm quyền quy định doanh nghiệp ngành kiểm tốn: Bộ Tài Căn Khoản 1,2 Điều 40 Luật kiểm toán độc lập 2011, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam thực dịch vụ sau đây: - Các dịch vụ kiểm tốn, gồm kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn hoạt động, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán báo cáo tốn dự án hồn thành, kiểm tốn báo cáo tài mục đích thuế cơng việc kiểm toán khác; - Dịch vụ soát xét báo cáo tài chính, thơng tin tài dịch vụ bảo đảm khác Ngoài dịch vụ quy định trên, doanh nghiệp kiểm toán đăng ký thực dịch vụ sau đây: - Tư vấn kinh tế, tài chính, thuế; - Tư vấn quản lý, chuyển đổi tái cấu doanh nghiệp; - Tư vấn ứng dụng công nghệ thông tin quản trị doanh nghiệp, tổ chức; - Dịch vụ kế toán theo quy định pháp luật kế toán; - Thẩm định giá tài sản đánh giá rủi ro kinh doanh; - Dịch vụ bồi dưỡng kiến thức tài chính, kế tốn, kiểm tốn; - Dịch vụ liên quan khác tài chính, kế toán, thuế theo quy định pháp luật b Chức 45 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 Căn vào kết kiểm toán, kiểm toán viên hành nghề doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam phải đưa ý kiến báo cáo tài nội dung khác kiểm toán theo quy định chuẩn mực kiểm toán Hoạt động kiểm toán độc lập nhằm góp phần cơng khai, minh bạch thơng tin kinh tế, tài đơn vị kiểm tốn doanh nghiệp, tổ chức khác; làm lành mạnh môi trường đầu tư; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phịng, chống tham nhũng; phát ngăn chặn vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành kinh tế, tài Nhà nước hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 3.4 Người quản lý - quyền hạn & trách nhiệm Quyền hạn Khi hành nghề doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam, kiểm tốn viên hành nghề có quyền sau đây: Hành nghề kiểm toán theo quy định Luật kiểm toán độc lập 2011; Độc lập chuyên môn nghiệp vụ; Yêu cầu đơn vị kiểm toán cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu cần thiết giải trình vấn đề có liên quan đến nội dung kiểm toán; yêu cầu kiểm kê tài sản, đối chiếu công nợ đơn vị kiểm toán liên quan đến nội dung kiểm toán; kiểm tra tồn hồ sơ, tài liệu có liên quan đến hoạt động kinh tế, tài đơn vị kiểm tốn ngồi đơn vị q trình thực kiểm tốn; Kiểm tra, xác nhận thơng tin kinh tế, tài có liên quan đến đơn vị kiểm tốn ngồi đơn vị q trình thực kiểm tốn Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu, thơng tin cần thiết có liên quan đến nội dung kiểm tốn thơng qua đơn vị kiểm toán Quyền khác theo quy định pháp luật b Trách nhiệm 46 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 - Tổ chức nghề nghiệp kiểm toán thành lập, hoạt động theo quy định pháp luật hội có trách nhiệm tuân thủ quy định pháp luật kiểm toán độc lập - Tuân thủ pháp luật chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động nghề nghiệp báo cáo kiểm toán - Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam; cơng việc kiểm tốn theo hợp đồng kiểm toán mà yêu cầu áp dụng chuẩn mực kiểm tốn khác phải tn thủ chuẩn mực kiểm tốn - Độc lập, trung thực, khách quan - Bảo mật thơng tin - Kiểm tốn viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngồi Việt Nam: + Khơng tiết lộ thơng tin hồ sơ kiểm toán, khách hàng, đơn vị kiểm toán, trừ trường hợp khách hàng, đơn vị kiểm toán chấp thuận theo quy định pháp luật - Không sử dụng thông tin hồ sơ kiểm toán, khách hàng, đơn vị kiểm tốn để xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân - Doanh nghiệp kiểm tốn, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam phải xây dựng vận hành hệ thống kiểm soát nội nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ bảo mật - Cơ quan nhà nước, tổ chức nghề nghiệp kiểm tốn cá nhân có liên quan có nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin cung cấp hồ sơ kiểm toán, khách hàng, đơn vị kiểm toán theo quy định pháp luật Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp, chủ sở hữu Căn Điều 28, Luật kiểm toán độc lập 2011 quyền doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam Doanh nghiệp kiểm tốn có quyền sau đây: a) Cung cấp dịch vụ quy định Điều 40 Luật này; 47 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 b) Nhận phí dịch vụ; c) Thành lập chi nhánh kinh doanh dịch vụ kiểm toán; d) Đặt sở kinh doanh dịch vụ kiểm tốn nước ngồi; đ) Tham gia tổ chức kiểm toán quốc tế, tổ chức nghề nghiệp kiểm toán; e) Yêu cầu đơn vị kiểm tốn cung cấp đầy đủ, kịp thời thơng tin, tài liệu cần thiết giải trình vấn đề có liên quan đến nội dung kiểm tốn; u cầu kiểm kê tài sản, đối chiếu công nợ đơn vị kiểm tốn có liên quan đến nội dung kiểm tốn; kiểm tra tồn hồ sơ, tài liệu có liên quan đến hoạt động kinh tế, tài đơn vị kiểm tốn ngồi đơn vị q trình thực kiểm tốn; g) Kiểm tra, xác nhận thông tin kinh tế, tài có liên quan đến đơn vị kiểm tốn ngồi đơn vị q trình thực kiểm toán; h) Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu, thơng tin cần thiết có liên quan đến nội dung kiểm tốn thơng qua đơn vị kiểm toán; i) Quyền khác theo quy định pháp luật Chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam có quyền quy định điểm a, b, e, g, h i khoản Điều  Căn Điều 29, Luật kiểm toán độc lập 2011, nghĩa vụ doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam Hoạt động theo nội dung ghi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm tốn Bố trí nhân có trình độ chun mơn phù hợp để bảo đảm chất lượng dịch vụ kiểm toán; quản lý hoạt động nghề nghiệp kiểm toán viên hành nghề Hàng năm thơng báo danh sách kiểm tốn viên hành nghề cho quan nhà nước có thẩm quyền; Bồi thường thiệt hại cho khách hàng, đơn vị kiểm toán sở hợp đồng kiểm toán theo quy định pháp luật Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho kiểm toán viên hành nghề trích lập quỹ dự phịng rủi ro nghề nghiệp theo quy định Bộ Tài 48 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 Thông báo cho đơn vị kiểm toán nhận thấy đơn vị kiểm tốn có dấu hiệu vi phạm pháp luật kinh tế, tài chính, kế tốn Cung cấp thơng tin kiểm toán viên hành nghề doanh nghiệp kiểm tốn, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam cho quan nhà nước có thẩm quyền Cung cấp hồ sơ, tài liệu kiểm toán theo yêu cầu văn quan nhà nước có thẩm quyền Báo cáo định kỳ, đột xuất hoạt động kiểm toán độc lập 10 Cung cấp kịp thời, đầy đủ, xác thơng tin, tài liệu theo yêu cầu quan có thẩm quyền trình kiểm tra, tra chịu trách nhiệm tính xác, trung thực thơng tin, tài liệu cung cấp; chấp hành quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc kiểm tra, tra 11 Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước khách hàng kết kiểm toán theo hợp đồng kiểm toán giao kết 12 Chịu trách nhiệm với người sử dụng kết kiểm toán người sử dụng kết kiểm tốn: a) Có lợi ích liên quan trực tiếp đến kết kiểm toán đơn vị kiểm toán ngày ký báo cáo kiểm tốn; b) Có hiểu biết cách hợp lý báo cáo tài sở lập báo cáo tài chuẩn mực kế tốn, chế độ kế toán quy định khác pháp luật có liên quan; c) Đã sử dụng cách thận trọng thơng tin báo cáo tài kiểm toán 13 Từ chối thực kiểm toán xét thấy khơng bảo đảm tính độc lập, khơng đủ lực chun mơn, khơng đủ điều kiện kiểm tốn 14 Từ chối thực kiểm toán khách hàng, đơn vị kiểm tốn có u cầu trái với đạo đức nghề nghiệp, yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ trái với quy định pháp luật 15 Tổ chức kiểm toán chất lượng hoạt động chịu kiểm toán chất lượng dịch vụ kiểm toán theo quy định Bộ Tài 49 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 16 Nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật III DOANH NGHIỆP NGÀNH CÔNG CHỨNG Cơ sở pháp lý Luật Doanh nghiệp 2020 Luật Công chứng 2014 Nghị định 29/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Công chứng 1.1 Đặc điểm pháp lý - Văn phịng cơng chứng có dấu riêng - Văn phịng cơng chứng có từ cơng chứng viên trở lên - Văn phịng cơng chứng có tài khoản ngân hàng riêng; - Văn phịng cơng chứng khơng có thành viên tham gia góp vốn Người đại diện theo pháp luật Văn phịng cơng chứng Trưởng Văn phịng Trưởng Văn phịng cơng chứng phải cơng chứng viên hợp danh Văn phịng công chứng hành nghề công chứng từ 02 năm trở lên 1.2 Điều kiện thành lập  Điều kiện loại hình cơng ty thành viên sáng lập: Theo điều 22 Luật Cơng chứng 2014, Văn phịng công chứng phải công ty hợp danh tổ chức hoạt động theo quy định pháp luật có liên quan đến loại hình cơng ty Văn phịng cơng chứng phải có từ hai cơng chứng viên trở lên khơng có thành viên góp vốn Theo đó, có cơng chứng viên đứng thành lập văn phịng cơng chứng tư nhân Văn phịng cơng chứng phải có hai thành viên sáng lập Các thành viên chịu trách nhiệm với khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác cơng ty tồn tài sản Điều Luật Cơng chứng 2014 có quy định tiêu chuẩn cơng chứng viên Theo để trở thành cơng chứng viên, cá nhân phải đáp ứng yêu cầu sau đây: - Là cơng dân Việt Nam có hộ thường trú Việt Nam 50 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 - Có phẩm chất đạo đức tốt, tuân thủ pháp luật - Có cử nhân luật sau có thời gian cơng tác pháp luật từ 05 năm trở lên quan, tổ chức - Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng (12 tháng) hồn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng (3 tháng) sở đào tạo nghề công chứng - Đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề cơng chứng - Có đủ sức khỏe để hành nghề  Điều kiện người đại diện theo pháp luật: Điều 22 Luật Công chứng 2014 quy định, người đại diện theo pháp luật Văn phịng cơng chứng Trưởng Văn phịng Trưởng Văn phịng công chứng phải công chứng viên hợp danh Văn phịng cơng chứng hành nghề cơng chứng từ 02 năm trở lên  Điều kiện tên gọi: Điều 22 Luật Công chứng 2014 quy định, tên gọi Văn phịng cơng chứng phải bao gồm cụm từ “Văn phịng cơng chứng” kèm theo họ tên Trưởng Văn phịng họ tên cơng chứng viên hợp danh khác Văn phịng cơng chứng công chứng viên hợp danh thỏa thuận, không trùng gây nhầm lẫn với tên tổ chức hành nghề công chứng khác, không vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức thuần phong mỹ tục dân tộc  Điều kiện trụ sở : Theo điều 17 Nghị định 29/2015 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Cơng chứng 2014, trụ sở văn phịng cơng chứng phải đáp ứng điều kiện sau: - Phải có địa cụ thể, có nơi làm việc cho cơng chứng viên người lao động với diện tích tối thiểu theo quy định pháp luật tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc đơn vị nghiệp, có nơi tiếp người yêu cầu công chứng nơi lưu trữ hồ sơ công chứng - Cơng chứng viên thành lập Văn phịng cơng chứng nộp giấy tờ chứng minh trụ sở thời điểm đăng ký hoạt động Văn phịng cơng chứng 51 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 - Sở Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra việc đáp ứng điều kiện trụ sở Văn phịng cơng chứng thực đăng ký hoạt động cho Văn phịng cơng chứng  Điều kiện dấu: Theo điều 22 Luật Cơng chứng 2014, Văn phịng cơng chứng phải có dấu riêng, dấu khơng có hình quốc huy Văn phịng cơng chứng khắc sử dụng dấu sau có định cho phép thành lập Thủ tục, hồ sơ xin khắc dấu, việc quản lý, sử dụng dấu Văn phòng công chứng thực theo quy định pháp luật dấu  Điều kiện tài sản: Theo quy định pháp luật, Văn phịng cơng chứng phải có tài khoản riêng, hoạt động theo nguyên tắc tự chủ tài nguồn thu từ phí công chứng, thù lao công chứng nguồn thu hợp pháp khác Như vậy, văn phịng cơng chứng pháp nhân có tài sản độc lập với chủ sở hữu  Thủ tục thành lập - Bước 1: Cơng chứng viên thành lập văn phịng cơng chứng phải gửi hồ sơ đề nghị thành lập Văn phịng cơng chứng tới Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nới đặt trụ sở Văn phịng cơng chứng Hồ sơ đề nghị thành lập Văn phịng cơng chứng bao gồm: · Đơn đề nghị thành lập Văn phịng cơng chứng theo quy định pháp luật · Đề án thành lập Văn phịng cơng chứng, đề án nêu rõ cần thiết thành lập Văn phịng cơng chứng, dự kiến tổ chức, tên gọi, nhân sự, địa điểm đặt trụ sở Văn phịng cơng chứng cùng với điều kiện vật chất kế hoạch triển khai thực · Bản định bổ nhiệm công chứng viên có cơng chứng chứng thực theo quy định pháp luật 52 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 - Bước 2: Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị thành lập Văn phòng cơng chứng, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tiến hành xem xét, định cho phép thành lập Văn phịng cơng chứng - Bước 3: Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày nhận định cho phép thành lập Văn phịng cơng chứng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Văn phịng cơng chứng phải thực đăng ký hoạt động Sở Tư pháp địa phương nơi cho phép thành lập Văn phịng cơng chứng Văn phịng cơng chứng phép hoạt động kể từ ngày Sở Tư pháp cấp giấy đăng ký hoạt động theo quy định pháp luật Hoạt động doanh nghiệp ngành công chứng Hoạt động công chứng bao gồm: - Sự chứng nhận phịng cơng chứng văn phịng cơng chứng tính xác thực hợp đồng giao kết giao dịch khác xác lập quan hệ dân sự, kinh tế thương mại quan hệ xã hội khác - Sự xác nhận UBND cấp huyện cấp xã việc y giấy tờ, hợp đồng giao dịch chữ ký cá nhân giấy tờ phục vụ cho giao dịch chủ thể theo quy định pháp luật - Chính phủ thống quản lí Bộ tư pháp quan chiu trách nhiệm trước Chính phủ việc quản lí thống công chứng, chứng thực phạm vi nước; ban hành hướng dẫn sử dụng hệ thống công chứng, chứng thực mẫu hợp đồng giao dịch, mẫu lời chứng; đào tạo nghề công chứng… Chủ sở hữu doanh nghiệp đặc điểm pháp lý 3.1 Chủ sở hữu doanh nghiệp: Theo Điều 22, Luật Công chứng 2014 Người đại diện theo pháp luật Văn phòng cơng chứng Trưởng Văn phịng Trưởng Văn phịng cơng chứng phải công chứng viên hợp danh Văn phịng cơng chứng hành nghề cơng chứng từ 02 năm trở lên Văn phịng cơng chứng 53 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 khơng có thành viên góp vốn Nếu Trưởng Phịng cơng chứng hình thành theo đường bổ nhiệm Trường phịng Văn phịng công chứng thành viên hợp danh tự bầu, tự thỏa thuận theo quy định pháp luật liên quan loại hình cơng ty hợp danh 3.2 Khả huy động vốn Theo Khoản 1, Điều 22, Luật Cơng chứng 2014 Văn phịng cơng chứng tổ chức hoạt động theo quy định Luật văn quy phạm pháp luật khác có liên quan loại hình cơng ty hợp danh Văn phịng cơng chứng khơng có thành viên góp vốn Do loại công ty hợp danh nên theo quy định pháp luật hành, văn phịng cơng chứng khơng phát hành loại chứng khốn để huy động vốn Khi có nhu cầu tăng, giảm vốn điều lệ, công ty huy động cách kết nạp thành viên mới, tăng phần vốn góp thành viên gia tăng giá trị tài sản cơng ty Tuy nhiên, khơng có thành viên góp vốn khó khăn việc kết nạp thành viên nên Văn phịng Cơng chứng huy động vốn cách vay (dưới danh nghĩa cơng ty) cá nhân, tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu vốn công ty Quyền nghĩa vụ tổ chức hành nghề công chứng 4.1 Quyền tổ chức hành nghề công chứng - Ký hợp đồng làm việc, hợp đồng lao động với công chứng viên Phịng cơng chứng; cơng chứng viên làm việc theo chế độ hợp đồng lao động Văn phịng cơng chứng nhân viên làm việc cho tổ chức - Thu phí cơng chứng, thù lao cơng chứng, chi phí khác - Cung cấp dịch vụ cơng chứng ngồi ngày, làm việc quan hành nhà nước để đáp ứng nhu cầu cơng chứng nhân dân - Được khai thác, sử dụng thông tin từ sở liệu công chứng theo quy định - Các quyền khác theo quy định Luật Công chứng văn quy phạm pháp luật khác có liên quan 54 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 4.2 Nghĩa vụ - Quản lý công chứng viên hành nghề tổ chức việc tuân thủ pháp luật quy tắc đạo đức hành nghề công chứng - Chấp hành quy định pháp luật lao động, thuế, tài chính, thống kê - Thực chế độ làm việc theo ngày, làm việc quan hành nhà nước - Niêm yết lịch làm việc, thủ tục công chứng, nội quy tiếp người u cầu cơng chứng, phí cơng chứng, thù lao cơng chứng chi phí khác trụ sở tổ chức - Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho cơng chứng viên tổ chức bồi thường thiệt hại theo quy định Luật công chứng - Tiếp nhận, tạo điều kiện thuận lợi quản lý người tập hành nghề công chứng trình tập tổ chức - Tạo điều kiện cho cơng chứng viên tổ chức tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng năm - Thực yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền việc báo cáo, kiểm tra, tra, cung cấp thông tin hợp đồng, giao dịch, dịch công chứng - Lập sổ công chứng lưu trữ hồ sơ công chứng - Chia sẻ thơng tin nguồn gốc tài sản, tình trạng giao dịch tài sản thông tin khác biện pháp ngăn chặn áp dụng tài sản có liên quan đến hợp đồng, giao dịch cơng chứng viên tổ chức thực cơng chứng để đưa vào sở liệu công chứng theo quy định Chấm dứt văn phịng cơng chứng Quy định điều 34 Luật Công chứng 2014: Văn phịng cơng chứng chấm dứt hoạt động trường hợp sau đây: - Tự chấm dứt hoạt động - Bị thu hồi giấy đăng ký hoạt động Văn phịng cơng chứng vi phạm pháp luật khơng cịn công chứng viên bị miễn nhiệm 55 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 - Trong trường hợp chấm dứt hoạt động theo quy định điểm a khoản Điều chậm ba mươi ngày trước thời điểm dự kiến chấm dứt hoạt động, Văn phòng cơng chứng phải có báo cáo văn gửi Sở Tư pháp nơi đăng ký hoạt động - Văn phịng cơng chứng có nghĩa vụ tốn khoản nợ, làm thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động ký với người lao động, thực yêu cầu công chứng tiếp nhận đăng báo trung ương báo địa phương hai số liên tiếp thời điểm dự kiến chấm dứt hoạt động - Sở Tư pháp có trách nhiệm thơng báo văn việc chấm dứt hoạt động Văn phịng cơng chứng với quan quy định Điều 29 Luật Công chứng 2014 - Trong trường hợp Văn phịng cơng chứng chấm dứt hoạt động theo quy định điểm b khoản Điều thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày thu hồi giấy đăng ký hoạt động, Sở Tư pháp có trách nhiệm thông báo văn với quan quy định Điều 29 Luật công chứng 2014 - Văn phịng cơng chứng có nghĩa vụ tốn khoản nợ, làm thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động ký với người lao động; yêu cầu công chứng tiếp nhận mà chưa công chứng phải trả lại hồ sơ u cầu cơng chứng cho người yêu cầu công chứng đăng báo trung ương báo địa phương hai số liên tiếp việc chấm dứt hoạt động -HẾT 56 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) ... niệm:  Theo quy định Điều 10 Luật Doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp coi doanh nghiệp xã hội cần đáp ứng tiêu chí sau đây: a) Là doanh nghiệp đăng ký thành lập theo quy định Luật này; b) Mục tiêu hoạt... trợ, tài trợ mà doanh nghiệp nhận Giải thể doanh nghiệp xã hội - Doanh nghiệp xã hội giải thể thuộc trường hợp quy định Luật Doanh nghiệp năm 2020 Tuy nhiên, trình hoạt động, doanh nghiệp xã hội... bị cấm quản lý thành lập doanh nghiệp  Về tên doanh nghiệp xã hội: - Tên doanh nghiệp xã hội phải đảm bảo thành tố: Loại hình doanh nghiệp + tên riêng - Loại hình doanh nghiệp bao gồm: Cơng

Ngày đăng: 28/12/2022, 09:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w