SỞ LAO ĐỘNG TB XH TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tổ chức sản xuất NGHỀ Điện công nghiệp TRÌNH ĐỘ Cao đẳng Trung cấp Ban hành kèm theo Quyết định số 234QĐ CĐN ngày 05 th.GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tổ chức sản xuất NGHỀ Điện công nghiệp
SỞ LAO ĐỘNG TB & XH TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: Tổ chức sản xuất NGHỀ: Điện cơng nghiệp TRÌNH ĐỘ: Cao đẳng/ Trung cấp Ban hành kèm theo Quyết định số 234/QĐ-CĐN ngày 05 tháng năm 2020 Trường Cao đẳng nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Dựa theo giáo trình này, sử dụng để giảng dạy cho trình độ nghề ngành/ nghề khác nhà trường LỜI GIỚI THIỆU Nhằm thống nội dung giảng dạy đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu sinh viên Tác giả xây dựng giáo trình áp dụng chương trình đào tạo Cao đẳng nghề Điện công nghiệp Đây tài liệu giảng dạy giảng viên học tập, nghiên cứu sinh viên trường Cao đẳng nghề Hà Nam Nội dung giáo trình xây dựng sở thừa kế nội dung giảng dạy giảng viên trường Cao đẳng nghề Hà Nam kết hợp với tài liệu tham khảo ngồi nước Giáo trình nhà giáo có nhiều năm kinh nghiệm tham gia giảng dạy đóng góp ý kiến Giáo trình biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, sát với chương trình đào tạo Tuy tác giả có nhiều cố gắng biên soạn, giáo trình khơng tránh khỏi khiếm khuyết Hy vọng nhận góp ý bạn đọc Mọi góp ý xin liên hệ tác giả theo địa mail: thucdnhanam@gmail.com xin chân thành cảm ơn! Hà Nam, ngày 15 tháng năm 2020 Tham gia biên Chủ biên: Đặng Thị Nguyệt Thu Môc lôc CHƯƠNG MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT Khái quát chung tổ chức sản xuất 1.1 Khái niệm 1.2 Ý nghĩa mục đích tổ chức sản xuất doanh nghiệp Công tác tổ chức sản xuất doanh nghiệp 2.1 Chức tổ chức sản xuất 2.2 Một số nguyên tắc tổ chức sản xuất doanh nghiệp 10 Ch-ơng 1: Đặc điểm - Nhiệm vụ - quyền hạn doanh nghiệp công nghiệp nhà n-ớc 13 Kh¸i niƯm: 13 1.1 Định nghĩa doanh nghiệp nhà n-ớc: 13 1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhµ n-íc: 13 1.3 Phân loại doanh nghiệp 14 NhiƯm vơ cđa doanh nghiƯp nhµ n-íc: 16 Quyền hạn doanh nghiệp nhà n-ớc: 17 3.1 Qun chđ ®éng hoạt động sản xuất - kinh doanh: 17 3.2 Qun tù chđ lÜnh vùc tµi chÝnh: 17 3.3 Qun tù chđ lÜnh vùc sư dơng lao ®éng: 18 3.4 Qun tù chđ lÜnh vùc qu¶n lý: 18 Ch-ơng 2: Các yếu tố trình sản xuất 20 kinh doanh cđa doanh nghiƯp c«ng nghiƯp 20 Các giai đoạn trình tái sản xuất tái sản xuất mở rộng 20 1.1 Tái sản xuất giản đơn 20 1.2 Tái sản xuất mở rộng 21 1.3 Các giai đoạn trình tái sản xuất 22 Vèn cña doanh nghiÖp: 23 2.1 Kh¸i niƯm vèn cđa doanh nghiƯp: 23 2.2 Các loại vèn cđa doanh nghiƯp: 23 TËp thĨ lao ®éng doanh nghiƯp 25 3.1 Lùc l-ỵng lao động sản xuất công nghiệp 25 3.2 Lực l-ợng lao động sản xuất công nghiệp 25 Ch-ơng 3: Hệ thống tỉ chøc qu¶n lý 26 doanh nghiƯp c«ng nghiƯp 26 Chế độ quản lý doanh nghiệp công nghiệp nhà n-ớc 26 1.1 Sự lÃnh đạo tổ chức sở Đảng doanh nghiệp công nghiệp26 1.2 Thi hành chế độ thủ tr-ởng 26 1.3 Thùc hiƯn qun lµm chủ tập thể công nhân viên chức doanh nghiÖp 27 Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiƯp c«ng nghiƯp 27 2.1 Kh¸i niƯm: 27 2.2 Các kiểu cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp công 27 Cơ cấu tổ chức sản xuất doanh nghiệp công nghiệp 27 4.1 Khái niệm ý nghĩa cấu sản xuất 27 4.2 Các phận cấu sản xuÊt 28 Một số ph-ơng pháp tổ chức sản xuất 28 3.1 Ph-ơng pháp biểu đồ (ph-ơng pháp Gantt) 28 4.3 Ph-ơng pháp đ-ờng găng (ph-ơng pháp Pert) 29 Ch-ơng 4: Công tác kế hoạch hóa 36 doanh nghiƯp c«ng nghiƯp 36 Các loại kế hoạch hóa doanh nghiệp công nghiệp: 36 1.1 Kế hoạch sản xuất - kỹ thuật - tµi chÝnh: 36 1.2 KÕ hoạch tiến độ sản xuất (kế hoạch tác nghiệp) 37 Néi dung cđa kÕ ho¹ch sản xuất - kỹ thuật - tài hàng năm cđa doanh nghiƯp 37 2.1 Kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm (kế hoạch sản l-ợng) 37 2.2 KÕ ho¹ch khoa häc - kü thuËt: 37 2.3 KÕ ho¹ch xây dựng sửa chữa lớn 37 2.4 KÕ ho¹ch cung øng vËt t- 38 2.5 Kế hoạch lao động tiền l-ơng 38 2.6 Kế hoạch tài - tÝn dông: 38 Ch-ơng 5: công tác tổ chức quản lý lao động 39 doanh nghiệp công nghiệp 39 Năng suất lao động 39 1.1 Kh¸i niƯm: 39 1.2 C«ng thøc tÝnh: 39 1.3 Những yếu tố ảnh h-ởng đến suất lao ®éng 40 1.4 ý nghÜa suất lao động lợi ích việc tăng suất lao động 40 1.5 Biện pháp chủ yếu để tăng suất lao động doanh nghiệp 40 Định mức lao động 40 2.1 Kh¸i niƯm: 40 2.2 Công thức tính định møc lao ®éng 41 2.3 ý nghĩa định mức lao động 41 2.4 Ph-ơng pháp xây dựng định mức lao động 41 Biện pháp sử dụng đầy đủ thời gian lao động ca sản xuất 44 3.1 Phân công lao ®éng 44 3.2 Hiệp tác lao động doanh nghiệp 45 Tăng c-ờng kû luËt lao ®éng 47 4.1 Kû luËt vÒ thêi gian 47 4.2 Kû lt c«ng nghƯ 47 4.3 Kû luËt s¶n xuÊt 47 Ch-ơng 6: Công tác quản lý kỹ thuật 49 doanh nghiƯp c«ng nghiƯp 49 Mét sè kh¸i niƯm ban đầu 49 1.1 Kü thuËt 49 1.2 C«ng nghiƯp 49 1.3 TiÕn bé khoa häc - kü thuËt 50 1.4 Qu¶n lý kü thuËt 50 1.5 Quy trình quản lý kỹ thuËt 50 Quản lý chất l-ợng sản phẩm 51 2.1 Kh¸i niƯm 51 2.2 BiƯn ph¸p 51 2.4 Công tác kiểm tra chất l-ợng sản phẩm (KCS) 51 2.5 Ph-ơng pháp KCS 52 Ch-¬ng 7: Giá thành sản phẩm biện pháp 53 hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp 53 Khái niệm phân loại 53 1.1 Khái niệm giá thành sản phẩm 53 1.2 Cấu tạo giá thành s¶n phÈm 53 Những biện pháp chủ yếu phấn đấu hạ giá thành sản phẩm 55 CHNG 8: GII THIỆU VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ ISO 9000 56 Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 56 Các tiêu chuẩn hệ thống ISO 9000 57 Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng 58 Các thuật ngữ chữ viết tắt 59 4.1 Thuật ngữ liên quan đến cá nhân người 59 4.2 Thuật ngữ liên quan đến tổ chức 59 4.3 Thuật ngữ liên quan đến hoạt động 60 4.4 Thuật ngữ liên quan đến trình 60 CHƯƠNG 9: NỘI DUNG CỦA SỔ TAY CHẤT LƯỢNG 61 Khái niệm sổ tay chất lượng 61 Cơ cấu máy quản lý - trách nhiệm thành viên 61 Soát xét lãnh đạo quản lý nguồn lực 62 Quá trình sản xuất sản phẩm 63 Quá trình mua hàng 63 Quá trình sản xuất cung ứng dịch vụ 63 Kiểm soát phương tiện đo lường giám sát 64 Đo lường phân tích cải tiến 64 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Tổ chức sản xuất Mã môn học: MH 30 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Trước học mơn học cần hồn thành mơn học sở, nên bố trí học trước học viên thực tập tốt nghiệp - Tính chất: Là mơn học chun mơn nghề, thuộc môn học đào tạo nghề bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơ đun: có vị trí quan trọng chương trình đào tạo nghề điện công nghiệp Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Phân tích ý nghĩa, nhiệm vụ cơng tác tổ chức sản xuất + Giải thích, phân tích biện pháp quản chất lượng sản phẩm doanh nghiệp cơng nghiệp + Giải thích yếu tố trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cơng nghiệp + Phân tích khái niệm hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 + Biết vấn đề chất lượng quản trị chất lượng - Về kỹ năng: + Áp dụng biện pháp hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp + Vận dụng phù hợp biện pháp vào tình cụ thể + Tổ chức tiến độ sản xuất theo qui định kế hoạch sở + Điều động thiết bị vật tư phục vụ cho sản xuất cách đầy đủ xác + Theo dõi điều chỉnh sản xuất kịp thời thay đổi công nghệ sản xuất + Thiết kế sổ tay chất lượng quản lý ISO 9000 công ty khác + Thực hành lập sách chất lượng mục tiêu chất lượng - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả biện pháp đánh giá sản phẩm doanh nghiệp; có sáng kiến q trình tổ chức cơng việc sản xuất giao; có khả đưa kết luận vấn đề tổ chức sản xuất + Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, tổ chức sản xuất điều kiện làm việc thay đổi + Hướng người khác thực việc tổ chức sản xuất theo yêu cầu cho trước; chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm + Đánh giá chất lượng tổ chức sản xuất lựa chọn kết thực thành viên nhóm + Tuân thủ quy định, quy phạm hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 Nội dung môn học: CHƯƠNG MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT Giới thiệu: Tổ chức sản xuất phối hợp, kết hợp chặt chẽ sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ sản xuất, qui mô sản xuất công nghệ sản xuất xác định Công việc tổ chức sản xuất yêu cầu người quản lý phải giám sát đánh giá hàng loạt hoạt động theo quy trình, dự án Khối lượng nhiệm vụ KPI doanh số khổng lồ tạo nên áp lực không cho nhà quản lý Do vậy, doanh nghiệp cần có ủy quyền giao việc khoa học, thúc đẩy đội nhóm hoạt động trách nhiệm, hiệu để đảm bảo tổ chức sản xuất ổn định, liên tục hoàn thành sản phẩm chất lượng cao Mục tiêu: - Phân tích ý nghĩa, nhiệm vụ cơng tác tổ chức sản xuất - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, logic khoa học, tác phong cơng nghiệp Nội dung chính: Khái quát chung tổ chức sản xuất 1.1 Khái niệm Có nhiều khái niệm khác tổ chức sản xuất Có niệm cho rằng: Tổ chức sản xuất bố trí người làm, người theo dõi, huy, bố trí ngun vật liệu, cơng cụ, măt để sản xuất mặt hàng Theo khái niệm này, tổ chức sản xuất hướng đến vệc xếp, bố trí cá yếu tố: lao động, nguyên vật liệu, công cụ lao động mặt sản xuất để tạo một loại sản phẩm hàng hoá Có khái niệm cho rằng: Tổ chức sản xuất tổng hợp biện pháp đạo hướng tới một tổng hợp hợp lí q trình lao động với yếu tố vật lí sản xuất không gian thời gian cho mục đích nâng cao hiệu Theo cách định nghĩa này, tổ chức sản xuất hành động chủ thể quản lí nhằm mục tiêu sử dụng tối ưu nguồn lực nhờ hoạt động bố trí hợp lí nguồn lực một không gian thời gian định Các khái niệm trên có chung một nội dung, là: Tổ chức sản xuất phối hợp, kết hợp chặt chẽ sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ sản xuất, qui mô sản xuất công nghệ sản xuất xác định nhằm sản xuất sản phẩm có chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường 1.2 Ý nghĩa mục đích tổ chức sản xuất doanh nghiệp Việc tổ chức sản xuất hợp lí đem lại hiệu cao mặt sau đây: - Cho phép hoặc góp phần quan trọng vào việc sử dụng có hiệu nguồn lực như nguyên nhiên liệu, vật liệu, lao động, máy móc thiết bị doanh nghiệp - Góp phần quan trọng vào việc tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, thực hiện mục tiêu kinh tế tổng hợp doanh nghiệp kinh doanh có lãi để tái sản xuất tái sản xuất mở rộng - Tổ chức sản xuất khoa học có tác dụng tích cực việc bảo vệ môi trường như giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giảm thiểu độc hại cho môi trường sống doanh nghiệp vùng lân cận - Tổ chức sản xuất khoa học, hợp lí căn cơ sở quan trọng cho tổ chức quản lí doanh nghiệp một cách khoa học Công tác tổ chức sản xuất doanh nghiệp 2.1 Chức tổ chức sản xuất Mục đích tổ chức sản xuất đáp ứng chức chủ yếu sau: a Chức kế hoạch Đối với chức kế hoạch, tổ chức sản xuất giúp doanh nghiệp dễ dàng hoạch định chuẩn bị công cụ, tài nguyên, tài liệu Việc đảm bảo bước quản lý chuỗi cung ứng diễn trôi chảy Kế hoạch sản xuất đầy đủ, chi tiết giúp doanh nghiệp thiết lập quy trình tiến độ làm việc để đáp ứng mục tiêu đặt Tổ chức sản xuất doanh nghiệp yếu tố quan trọng nhằm xây dựng thúc đẩy thành công b Chức thực Tổ chức sản xuất cần thiết lập chi tiết, quy trình phù hợp với trạng thái doanh nghiệp Như vậy, giúp cho khâu vận hành diễn trơn tru ổn định - Ph-ơng pháp thao tác việc thực quy trình công nghệ công nhân điều kiện sản xuất có ảnh h-ởng đến chất l-ợng sản phẩm (nhiệt độ, ánh sáng, thông gió ) * Hình thức kiĨm tra: - Theo b-íc c«ng viƯc: Cã thĨ kiĨm tra toàn diện b-ớc công việc hay kiểm tra b-ớc công việc - Kiểm tra toàn kiểm tra điển hình số chế phẩm đó, tùy theo đối t-ợng kiểm tra - Theo địa điểm tạm kiểm tra Kiểm tra cố định: Các đối t-ợng kiểm tra đ-ợc đ-a đến trạm kiểm tra Kiểm tra l-u động: Đối t-ợng kiểm tra có kích th-ớc lớn, khó vận chuyển - Theo giai đoạn sản xuất: Kiểm tra chừng: Sản phẩm dở dang, máy móc, thao tác công nhân Kiểm tra cuối cùng: Thành phẩm bán thành phẩm - Hình thức kiểm tra: Công nhân tự kiểm, Đốc công tổ tr-ởng kiểm tra, Cán KCS kiểm tra 2.5 Ph-ơng pháp KCS Gồm có ph-ơng pháp kiểm tra sau: - Ph-ơng pháp trực quan: dùng giác quan - Ph-ơng pháp dụng cụ: Dùng cân th-ớc, nhiệt kế, dụng cụ chuyên dùng - Ph-ơng pháp phân tích: Dùng thiết bị chuyên môn để phân tích tính chất bên sản phẩm Câu hỏi HÃy trình bày khái niệm: Kỹ thuật, công nghiệp, tiến khoa học kỹ thuật, quản lý kỹ thuật, quy trình kỹ thuật Chất l-ợng sản phẩm gì? Lợi ích việc nâng cao chất l-ợng sản phẩm? HÃy trình bày ph-ơng pháp kiểm tra chất l-ợng sản phẩm? 52 Ch-ơng 7: Giá thành sản phẩm biện pháp hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp Mó chng: MH 30 - 07 Giới thiệu: Trong kinh doanh, doanh nghiệp phải dự kiến giá thành sản phẩm đề biện pháp thực dự kiến đó, hay nói cách khác doanh nghiệp phải tiến hành xây dựng kế hoạch giá thành Trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh, tiêu giá thành giữ vai trò quan trọng, thể hiện: Giá thành thước đo mức chi phó sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp, để xác định hiệu hoạt động kinh doanh Giá thành công cụ quan trọng doanh nghiệ để kiểm sốt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu biện pháp tổ chức, kỹ thuật Giá thành quan trọng để doanh nghiệp xây dựng sách giá loại sản phẩm Việc hạ giá thành sản phẩm tạo thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm, tăng lợi nhuận, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất… Do để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, doanh nghiệp phải áp dụng nhiều biện pháp đồng Mục tiêu : - Áp dụng biện pháp hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, logic khoa học, tác phong cơng nghiệp Nội dung chính: Kh¸i niƯm phân loại 1.1 Khái niệm giá thành sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm dịch vụ tổng hợp tất khoản chi phí sản xuất biểu d-ới hình thức tiền tệ theo giá thị tr-ờng đơn vị sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Đây tiêu tổng hợp ph¶n ¶nh trùc tiÕp hiƯu qu¶ kinh doanh cđa doanh nghiệp 1.2 Cấu tạo giá thành sản phẩm Giá thành sản xuất bao gồm khoản chi phí doanh nghiệp phải bỏ để hoàn thành việc sản xuất s¶n phÈm nh-: - Chi phÝ vËt t- trùc tiÕp: Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp bao gåm tÊt chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu đ-ợc sử dụng trực tiếp cho trình sản xuất sản phẩm Nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất nhiều loại sản phẩm nh-ng 53 xác định trực tiếp mức tiêu hao thực tế cho loại sản phẩm (hoặc đối t-ợng chịu chi phí) kế toán phải tiến hành phân bổ theo tiêu thức phù hợp Các tiêu thức sử dụng: định mức tiêu hao cho loại sản phẩm, hệ số phân bổ đ-ợc quy định, tỷ lệ với trọng l-ợng sản phẩm đ-ợc sản xuất Mức phân bổ chi phí nguyên vật liệu dùng cho loại sản phẩm đ-ợc xác định theo công thức tổng quát sau: Mức phân bổ chi phí NVL cho đối t-ợng = Tổng giá trị nguyên vËt liƯu chÝnh thùc tÕ xt sư dơng Tỉng sè khối l-ợng đối t-ợng đ-ợc xác định theo tiêu thức định X Khối l-ợng đối t-ợng đ-ợc xác định theo tiêu thức định Vật liệu phụ nhiên liệu sử dụng liên quan đến nhiều đối t-ợng chịu chi phí xác định trực tiếp mức sử dụng cho đối t-ợng Để phân bố chi phí vật liệu phụ nhiên liệu cho đối t-ợng sử dụng tiêu thức: định mức tiêu hao, tỷ lệ tỷ trịng vật liệu sử dụng, tỷ lệ với máy hoạt động Mức phân bổ tính theo công thức tổng quát - Chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tất khoản chi phí liên quan đến phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm nh-: tiền l-ơng, tiền công, khoản phụ cấp, khoản trích bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế tính vào chi phí theo quy định Chi phí nhân công trực tiếp, chủ yếu tiền l-ơng công nhân trực tiếp đ-ợc hạch toán trực tiếp vào đối t-ợng chịu chi phí Tuy nhiên, tiền l-ơng công nhân trực tiếp liên quan đến nhiều đối t-ợng chịu chi phí không xác định cách trực tiếp cho đối t-ợng phải tiến hành phân bổ theo tiêu thức phù hợp Các tiêu thức phân bổ bao gồm: định mức tiền l-ơng đối t-ợng, hệ số phân bổ đ-ợc quy định, số ngày công tiêu chuẩn Trên sở tiền l-ơng đ-ợc phân bổ tiến hành trích bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế theo tỷ lệ quy định để tính vào chi phÝ - Chi phÝ s¶n xuÊt chung Chi phÝ s¶n xuất chung đ-ợc tập hợp theo phân x-ởng sản xuất phận sản xuất kinh doanh Việc tập hợp đ-ợc thực hàng tháng cuối tháng mà tiến hành phân bổ kết chuyển vào đối t-ợng hạch toán chi phí Giá thành toàn sản phẩm hàng hóa dịch vụ bao gồm toàn chi phí để hoàn thành việc sản xuất nh- tiêu thụ sản phẩm, đ-ợc xác định theo công thức sau: Giá thành toàn sản phẩm hàng hóa, dịch vụ = Giá thành sản xuất sản phẩm hàng hóa, dịch vụ 54 + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp * Các khoản chi phí đ-a vào hạch toán giá thành - Chi phí trực tiếp: chi phí có quan hệ trực tiếp đến trình sản xuất loại sản phẩm định gồm: + Nguyên, nhiên vật liệu + Khấu hao tài sản cố định + Công lao động trực tiếp + Công tác phí + Văn phòng phÈm + KhÊu hao nhµ cưa, kho tµng + Sưa chữa th-ờng xuyên tài sản cố định - Chi phí gián tiếp: chi phí có quan hệ đến việc quản lý ngành sản xuất hay toàn bé doanh nghiƯp Chi phÝ gi¸n tiÕp gåm: Chi phÝ sản xuất chung: chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm ngành sản xuất gồm: + Thù lao lao động cho cán đội (cán quản lý, kỹ thuật) + Chi phí văn phòng phẩm phục vụ cho quản lý đội + Khấu hao nhà (kho) đội Ph-ơng pháp phân bổ chi phí giống nh- ph-ơng pháp phân bổ chi phí quản lý Chi phí quản lý chi phí có liên quan đến việc quản lý doanh nghiệp + Thù lao lao động cho cán quản lý doanh nghiệp Phân bổ chi phí quản lý: Chi phí quản lý phân bổ cho đối t-ợng tính giá thành Tổng chi phí quản lý thực tế = X Tỉng chi phÝ trùc tiÕp cđa toµn doanh nghiƯp Chi phí trực tiếp đối t-ợng tính giá thành Những biện pháp chủ yếu phấn đấu hạ giá thành sản phẩm - Không ngừng nâng cao suất, sản l-ợng cách ứng dụng tiến kỹ thuật, đ-a công nghệ vào sản xuất - Sử dụng có hiệu loại chi phí, đặc biệt khấu hao TSCĐ, rút ngắn thời gian sử dụng giảm mức phân bổ khấu hao đơn vị sản phẩm - Quản lý chặt chẽ, sử dụng đầy đủ, tiết kiệm, có hiệu vật t- kỹ thuật, lao động Câu hỏi Giá thành sản phẩm gì? Các khoản chi phí đ-a vào hạch toán giá thành sản phẩm? HÃy phân tích biện pháp chủ yếu phấn đấu hạ giá thành sản phẩm? 55 CHƯƠNG 8: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ ISO 9000 Mã chương: MH 30 - 08 Giới thiệu: ISO 9000 tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 liệt kê khía cạnh khác quản lý chất lượng bao gồm số tiêu chuẩn phổ biến ISO Các tiêu chuẩn cung cấp hướng dẫn công cụ cho tổ chức, công ty muốn đảm bảo sản phẩm dịch vụ họ đáp ứng yêu cầu khách hàng chất lượng cải thiện cách quán Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa giá trị ứng dụng môn học - Nắm rõ khái niệm hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 - Các loại tiêu chuẩn hệ tiêu chuẩn ISO 9000 - Nắm rõ vấn đề chất lượng quản trị chất lượng - Nắm rõ cấu trúc hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 - Tuân thủ quy định, quy phạm hệ thống quản lý chất lượng ISO 900 - Rèn luyện tính tự giác, kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỷ, xác Nội dung chính: Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 Tiªu chuÈn ISO 9000 ủy ban ISO/TC176 soạn thảo năm, ấn hành vào năm 1987, chỉnh lý lần vào năm 1994, lần vào năm 2000 Hệ thống đời xuất phát từ yêu cầu khách quan thực tiễn kinh doanh giới Đảm bảo chất l-ợng phải thể đ-ợc hệ thống quản lý chất l-ợng chứng tỏ chứng cụ thể chất l-ợng đà đạt đ-ợc sản phẩm Mặt khác, khái niệm đảm bảo chất l-ợng không giống n-ớc, ISO ban hành tiêu chuẩn ISO 9000 để đ-a yêu cầu chung cho n-ớc Tiêu chuẩn ISO 9000 l tiêu chuẩn thống quản lý chất lượng - sở từ vựng Nó đưa khái niệm, nguyên tắc từ vựng cho hệ thống quản lý chất lượng đưa sở cho tiêu chuẩn khác hệ thống quản lý chất lượng Mục đích: Giúp người sử dụng hiểu khái niệm, nguyên tắc từ vựng quản lý chất lượng để áp dụng cách hiệu lực hiệu hệ thống quản lý chất lượng thu hút giá trị từ tiêu chuẩn khác hệ thống quản lý chất lượng Nội dung tiêu chuẩn ISO 9000 gồm: 56 1- Phạm vi áp dụng 2- Các khái niệm nguyên tắc quản lý chất lượng 3- Thuật ngữ định nghĩa Các nguyên tắc tiêu chuẩn ISO 9000: Các nguyên tắc tiêu chuẩn ISO 9000 thiếu hầu hết doanh nghiệp Chúng báo gồm: 1- Khách hàng trọng điểm: Trọng tâm quản lý chất lượng đáp ứng yêu cầu khách hàng phấn đấu vượt xa mong đợi khách hàng 2- Khả lãnh đạo Người lãnh đạo tất cấp thiết lập thống mục đích định hướng tạo điều kiện theo người tham gia vào việc đạt mục tiêu chất lượng tổ chức 3- Sự tham gia người Nhân có lực, quyền hạn tham gia tất cấp tổ chức điều thiết yếu để nâng cao lực tổ chức việc tạo dựng chuyển giao giá trị 4- Phương pháp tiếp cận quy trình Các kết ổn định dự báo đạt cách hiệu lực hiệu hoạt động hiểu quản lý theo q trình có liên quan đến nhau, vận hành hệ thống gắn kết 5- Sự cải tiến Các tổ chức thành công tập trung liên tục vào việc cải tiến Cải tiến việc thiết yếu tổ chức để trì mức kết thực hiện tại, để ứng phó với thay đổi điều kiện nội bên để tạo hội Các tiêu chuẩn hệ thống ISO 9000 ISO 9000 đưa phương pháp thực hành tốt nhất, hướng dẫn từ vựng tiêu chuẩn cho hệ thống quản lý chất lượng 57 Ngày nay, quản lý chất lượng hiểu trình cần quản lý phù hợp, mặt kỹ thuật nguồn nhân lực Các phiên ISO 9000 ISO 9001 xuất vào tháng 9/2015 Các cá nhân tổ chức chứng nhận theo ISO 9000 - đơn giản đưa nguyên tắc từ vựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 tiêu chuẩn họ ISO 9000 mà tổ chức chứng nhận, trình kéo dài năm yêu cầu tài liệu quan trọng để chứng minh phù hợp Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 gồm tiêu chuẩn sau: - ISO 9001:2015: Hệ thống quản lý chất lượng - yêu cầu - ISO 9000:2015: Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở từ vựng - ISO 9004:2018: Quản lý chất lượng - Chất lượng tổ chức Hướng dẫn để đạt thành công bền vững - ISO 19011:2018: Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý Hoạch định hệ thống quản lý cht lng Muốn hội nhập vào thị tr-ờng giới, doanh nghiệp phải có ngôn ngữ t-ơng đồng với ISO 9000 ngôn ngữ Hiện nay, không ng-ời ngộ nhận ISO 9000 tiêu chuẩn chất l-ợng sản phẩm Không phải thế, ISO 9000 hệ thống quản lý chất l-ợng áp dụng cho đơn vị đển cải tiến công tác quản trị cho phù hợp, sở đảm bảo việc thực cam kết chất l-ợng sản phẩm, dịch vụ khách hàng Một ngộ nhận khác cho áp dụng ISO 9000 doanh nghiệp cần phải đổi máy móc thiết bị công nghệ, thật không cần thiết nh-ng tất ISO 9000 tác động vào hệ thống quản trị, có nghĩa tác động đến ng-ời thông qua ng-ơi Và nh- thế, lần cho thấy ISO 9000 vật bảo chứng cho sản phẩm chất l-ợng cao, mà bảo đảm sản phẩm đ-ợc sản xuất với mức chất l-ợng đà xác định lô hàng Một nguyên tắc ngắn gọn ISO 9000 viết công việc làm làm đà viết, doanh nghiệp có trình độ công nghệ, máy móc thiết bị khác để áp dụng hệ thống ISO 9000, doanh nghiệp phải rà soát, thiết lập văn ghi rõ sách chất l-ợng, quy trình sản xuất , h-ớng dẫn công việc đảm bảo ng-ời thực điều 58 đà đ-ợc quy định không đ-ợc làm tùy tiện, cảm tính, tùy hứng theo trí nhớ ng-ời Cỏc thuật ngữ chữ viết tắt 4.1 Thuật ngữ liên quan đến cá nhân người - Lãnh đạo cao nhất: Người nhóm người định hướng kiểm soát tổ chức cấp cao + Lãnh đạo cao có quền ủy quyền cung cấp nguồn lực phạm vi tổ chức + Nếu phạm vi hệ thống quản lý bao gồm phần tổ chức, lãnh đạo cao người định hướng kiểm sốt phần tổ chức + Thuật ngữ thuật ngữ chung định nghĩa cốt lõi tiêu chuẩn hệ thống quản lý ISO nêu phụ lục Tài liệu - Tư vấn hệ thống quản lý chất lượng: Người hỗ trợ tổ chức việc thực hệ thống quản lý chất lượng thông qua việc đưa dẫn thông tin + Tư vấn hệ thống quản lý chất lượng hỗ trợ việc thực phần hệ thống quản lý chất lượng - Người giải tranh chấp: Sự thỏa mãn khách hàng, cá nhân nhà cung cấp định để hỗ trợ bên việc giải tranh chấp 4.2 Thuật ngữ liên quan đến tổ chức - Tổ chức: Người nhóm người với chức riêng có trách nhiệm, quyền hạn mối quan hệ để đạt mục tiêu - Bên quan tâm, bên liên quan: Cá nhân tổ chức ảnh hưởng, chịu ảnh hưởng tự cảm thấy bị ảnh hưởng định hay hoạt động - Khách hàng: Cá nhận tổ chức nhận hay tiếp nhận sản phẩm dịch vụ nhằm cho theo yêu cầu cá nhân hay tổ chức - Nhà cung cấp, nhà cung ứng: Tổ chức cung cấp sản phẩm dịch vụ 59 4.3 Thuật ngữ liên quan đến hoạt động - Cải tiến: Hoạt động để nâng cao kết thực hiện, hoạt động lặp lại đơn lẻ - Cải tiến liên tục: Hoạt động lặp lại để nâng cao kết thực - Quản lý: Các hoạt động có phối hợp để định hướng kiểm sốt tổ chức 4.4 Thuật ngữ liên quan đến trình - Q trình: Tập hợp cá hoạt động có liên quan tương tác lẫn nhau, sử dụng đầu vào kết dự kiến - Tích lũy lực: Quá trình đạt lực - Thủ tục/ quy trình: Cách thức xác định để thực hoạt động hay q trình Thủ tục lập thành văn không - Hợp đồng: thỏa thuận ràng buộc - Thiết kế phát triển: Tập hợp trình chuyển cá yêu cầu đối tượng thành yêu cầu chi tiết đối tượng Câu hỏi Câu 1: Trình bày nội dung tiêu chuẩn ISO 9000? Câu 2: Nêu tiêu chuẩn hệ thống ISO 9000? Câu 3: Hiểu biết anh (chị) hệ thống ISO 9000 áp dụng doanh nghiệp Việt Nam nào? 60 CHƯƠNG 9: NỘI DUNG CỦA SỔ TAY CHẤT LƯỢNG Mã chương: MH 30 - 09 Giới thiệu: Một công cụ để doanh nghiệp thực quản lý chất lượng hiệu tổ chức sổ tay chất lượng ISO 9001 Sổ tay chất lượng ISO 9001:2015 tệp tài liệu chứa đựng nội dung gồm quy định hệ thống quản lý chất lượng tổ chức, thiết kế cho doanh nghiệp mong muốn chứng minh phù hợp với yêu cầu ISO 9001:2015 Dựa quy định ghi nhận sổ tay chất lượng, doanh nghiệp đưa định hướng cho kế hoạch, hoạt động công tác quản lý, triển khai cải tiến hệ thống quản lý cách có nguyên tắc, khoa học hiệu Mục tiêu: - Tiếp cận công ty công tác quản lý vấn đề chất lượng - Hoạch định chất lượng - Thực hành lập sách chất lượng mục tiêu chất lượng - Thực hành chuẩn bị sổ tay chất lượng nội dung sổ tay chất lượng - Kiến thức cấu máy quản lý, trách nhiệm thành viên máy quản lý mối quan hệ phối hợp phận - Tuân thủ quy định, quy phạm hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 - Rèn luyện tính tự giác, kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỷ, xác Nội dung chính: Khái niệm sổ tay chất lượng Sổ tay chất lượng “Quy định hệ thống quản lý chất lượng tổ chức” Sổ tay chất lượng ISO 9001 hiểu cẩm nang tài liệu ghi chép lại đầy đủ quy định hệ thống quản lý chất lượng Trong định hướng kế hoạch, hoạt động công tác quản lý, triển khai cải tiến hệ thống quản lý Sổ tay chất lượng lời cam đoan trách nhiệm, ý thức doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, sản xuất phù hợp với quy trình chất lượng hệ thống quản lý Cơ cấu máy quản lý - trách nhiệm thành viên Đại diện lãnh đạo: Tổng giám đốc Công ty định lãnh đạo cấp cao làm đại diện lãnh đạo, nhiệm vụ khác, đại diện lãnh đạo có trách nhiệm sau đây: 61 - Đảm bảo trình cần thiết Hệ thống quản lý chất lượng thiết lập, thực trì; - Báo cáo cho lãnh đạo cao kết hoạt động Hệ thống quản lý chất lượng nhu cầu cải tiến; - Đảm bảo thúc đẩy toàn Công ty nhận thức yêu cầu khách hàng - Liên hệ với bên vấn đến liên quan đến Hệ thống quản lý chất lượng Công ty; - Lập lịch kế hoạch đánh giá chất lượng nội bộ; - Đề xuất cá biện pháp nhằm ngăn ngừa việc xuất không phù hợp sản phẩm, trình Hệ thống quản lý chất lượng; - Thẩm tra xác nhận việc thực cá giải pháp; - Phát lập hồ sơ vấn đề sản phẩm, trình Hệ thống quản lý chất lượng; Soát xét lãnh đạo quản lý nguồn lực Ban giám đốc Công ty xác định cung cấp đầu đủ nguồn lực cần thiết để thực hiện, trì thường xuyên nâng cao hiệu lực Hệ thống quản lý chất lượng nhằm tăng thỏa mãn khách hàng cách đáp ứng yêu cầu khách hàng Việc xem xét nguồn lực thực định kỳ họp xem xét lãnh đạo xem xét từ đề xuất cụ thể kế hoạch, dự án Nhu cầu nguồn lực xem xét, xác định sở nhu cầu để thực mục tiêu chất lượng, dự án xem xét đánh giá kết thực công việc Việc định nguồn lực ủy quyền tới cấp quản lý theo định trách nhiệm quyền hạn Lãnh đạo cao Công ty đảm bảo cán công nhân viên phải đào tạo thích hợp để có đủ lực đảm nhiệm công việc giao Các họp xem xét lãnh đạo triệu tập để đánh giá toàn hệ thống quản lý chất lượng nhằm nâng cao tính hiệu lực hiệu Hệ thống quản lý chất lượng 62 Quá trình sản xuất sản phẩm Công ty lập kế hoạch triển khai trình cần thiết việc tạo sản phẩm Hoạch định việc tạo sản phẩm phù hợp với yêu cầu trình khác hệ thống quản lý chất lượng Khi hoạch định, Công ty xác định điều sau: a Các mục tiêu chất lượng yêu cầu sản phẩm, yêu cầu bao gồm yêu cầu xác định tài liệu đặt hàng/ mời thầu khách hàng, yêu cầu kỹ thuật/ tiêu chuẩn sản phẩm, mẫu đối chứng yêu cầu Luật định có liên quan b Xác định trình, tài liệu cần thiết việc cung cấp nguồn lực để thực sản phẩm; c Các hoạt động kiểm tra xác nhận xác nhận giá trị sử dụng, hoạt động theo dõi, kiểm tra thử nghiệm cụ thể sản phẩm chuẩn mực chấp nhận sản phẩm; d Các hồ sơ cần thiết để cung cấp chứng trình thực sản phẩm tạo thành đáp ứng yêu cầu Kết hoạch định việc thực sản phẩm thể dạng: vẽ, cá loại kế hoạch thủ tục, hướng dẫn, tiêu chuẩn, biểu mẫu Việc thực yêu cầu liên quan đến sản phẩm việc xem xét yêu cầu xác định thủ tục để đảm bảo yếu tố liên quan đến sản phẩm giải trước ký hợp đồng Quá trình mua hàng Các nhà cung cấp nguyên liệu, phụ liệu, dịch vụ hỗ trợ đánh giá sở đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm, dịch vụ mua vào nhằm đảm bảo bảo sản phẩm, dịch vụ phù hợp với yêu cầu sản xuất Từ đó, thiết lập danh sách nhà cung cấp xét duyệt để Trình Tổng giám đốc định chọn Nhà cung ứng để mua hàng hóa, dịch vụ Q trình sản xuất cung ứng dịch vụ 6.1 Kiểm soát sản xuất cung cấp dịch vụ Công ty lập kế hoạch thực việc sản xuất cung cấp dịch vụ điều kiện kiểm soát Các điều kiện kiểm sốt bao gồm: a Sự sẵn có thơng tin mơ tả đực tính sản phẩm; 63 b Các hướng dẫn công việc công đoạn sản xuất ln sẵn có để đảm bảo nhân viên thực công việc; c Cá trang thiết bị phù hợp ln sẵn có; d Các phương tiện theo dõi đo lường thích hợp giai đoạn kiểm tra; e Thực việc giám sát đo lường cá q trình theo kế hoạch kiểm sốt trình kế hoạch kiểm tra thử nghiệm; f Thực hoạt động thông qua, giao hàng hoạt động sau giao hàng theo quy định công ty theo thỏa thuận khách hàng; 6.2 Cơng ty khơng có q trình đặc biệt trình sản xuất, trường hợp phát sinh theo q trình đặc biệt, cơng ty thực theo yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9001:2000 6.3 Nhận biết xác định nguồn gốc: Việc nhận biết sản phẩm thực thơng qua: mơ tả hình dạng, tên gọi, ký mã hiệu, vị trí, bao bì, nhãn dán bao bì sản phẩm Kiểm sốt phương tiện đo lường giám sát Kiểm soát đo lường hai phần để thiết lập hệ thống quản lý chất lượng, phần lớn chúng thực thơng qua việc kiểm tốn định kỳ, có hệ thống hệ thống quản lý chất lượng Các chi tiết cụ thể khác doanh nghiệp với doanh nghiệp tùy thuộc vào quy mô, rủi ro tiềm ẩn tác động môi trường Công ty triển khai xác định việc theo dõi đo lường cần thực hiện, phương tiện theo dõi đo lường cần thiết để cung cấp chứng phù hợp sản phẩm yêu cầu xác định Cơng ty thiết lập q trình để đảm bảo việc theo dõi đo lường tiến hàng tiến hành cách quán với yêu cầu theo dõi va đo lường Đo lường phân tích cải tiến 8.1 Khái quát Đánh giá cải tiến để giải việc xử lý kết kiểm toán Mục đích để xác định hiệu suất 64 trình mục tiêu đề ra, truyền đạt phát cho nhân viên, phát triển phương pháp quy trình tốt dựa liệu thu thập q trình kiểm tốn Cơng ty hoạch định triển khai cá trình theo dõi, đo lường, phân tích cải tiến cần thiết a Để chứng tỏ phù hợp sản phẩm; b Để đảm bảo phù hợp Hệ thóng quản lý chất lượng c Để thường xuyên nâng cao tính hiệu lực Hệ thống quản lý chất lượng; Các kỹ thuật thống kê áp dụng để hỗ trợ thêm cho q trình đo lường, phân tích cải tiến 8.2 Theo dõi đo lường 8.2.1 Sự thỏa mãn khách hàng Công ty tổ chức thu thập va phân tích cá thơng tin chấp nhận khách hàng việc Cơng ty có đáp ứng u cầu khách hàng hay khơng, coi thước đo mức độ thực Hệ thống quản lý chất lượng Công ty xác định phương pháp để thu thập sử dụng cá thông tin Sự thỏa mãn khách hàng đánh giá thông qua: - Thị phần Công ty; - Chỉ số khách hàng lập lại; - Sự phàn nàn khách hàng; - Các yêu cầu bảo hành, bảo trì; - Các giải thưởng hiệp hội đại diện cho khách hàng tổ chức; Phân tích thông tin thu thập từ cá ý kiến/ khiếu nại khách hàng 8.2.2 Đánh giá nội Đánh giá chất lượng nội nhằm tự phát không phù hợp để khắc phục cải tiến chất lượng đảm bảo phù hợp so với yêu cầu Tiêu chuẩn Thủ tục tài liệu đảm bảo hiệu lực Hệ thống 8.2.3 Theo dõi Đo lường q trình: 65 Cơng ty cáp dụng phương pháp thích hợp cho việc theo dõi đo lường q trình Hệ thống quản lý chất lượng Các phương pháp để chứng tỏ khả trình để đạt kết hoạch đinh Khi không đạt cá kết qỉa theo hoạch định, phải tiến hành khắc phục hành động khắc phục cách thích hợp để đảm bảo phù hợp sản phẩm Câu hỏi Sổ tay chất lượng Trình bày nội dung sổ tay chất lượng? Lãnh đạo doanh nghiệp bao gồm thành viên Nêu trách nhiệm thnh viờn Tài liệu tham khảo Quản trị sản xuất - TS Nguyễn Thanh Liêm - NXB Tài Quản lý sản xuất - TS Nguyễn Văn Nghiến - NXB Đại học quốc gia Hà Nội Luật doanh nghiƯp, Lt lao ®éng, Lt HTX 66