1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Tổ chức sản xuất (Nghề: Điện tử công nghiệp - CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp

45 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Tổ chức sản xuất cung cấp cho người học những kiến thức như: Đặc điểm cơ bản - Nhiệm vụ - Quyền hạn của doanh nghiệp công nghiệp nhà nước; Các yếu tố của quá trình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp; Hệ thống tổ chức quản lý trong doanh nghiệp công nghiệp; Công tác kế hoạch hóa trong doanh nghiệp công nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình!

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: TỔ CHỨC SẢN XUẤT NGHỀ: ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số: /QĐ-TCĐN-ĐT ngày 13 tháng7 năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Tổ chức Sản xuất chức quan trọng Quản trị Doanh nghiệp Tổ chức sản xuất có tác động trực tiếp đến việc sử dụng có hiệu nguồn lực Doanh nghiệp (vốn, tài sản, sức lao động, ) đến việc cung cấp cho thị trường sản phẩm có chất lượng Đáp ứng nhu cầu hiệu kinh tế thị trường biến động Giáo trình Tổ chức Sản xuất biên soạn theo chương trình chi tiết mơn học “Tổ chức Sản xuất” nhằm hỗ trợ việc giảng dạy học tập cho sinh viên Cao đẳng nghề ngành Điện tử công nghiệp việc trang bị kiến thức Quản trị Kinh doanh Ngồi trang bị cho nhà Quản trị tương lai kiến thức hệ thống lý luận cần thiết công tác tổ chức sản xuất Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm: Chương mở đầu: Tổng quan tổ chức sản xuất Chương 1: Đặc điểm - Nhiệm vụ - Quyền hạn doanh nghiệp công nghiệp nhà nước Chương 2: Các yếu tố trình sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp Chương 3: Hệ thống tổ chức quản lý doanh nghiệp công nghiệp Chương 4: Cơng tác kế hoạch hóa doanh nghiệp cơng nghiệp Chương 5: Công tác tổ chức quản lý lao động doanh nghiệp công nghiệp Chương 6: Công tác quản lý kỹ thuật doanh nghiệp công nghiệp Chương 7: Giá thành sản phẩm biện pháp hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp Trong trình biên soạn sách này, tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp quý bạn đọc Đồng Tháp, ngày tháng 10 năm 2017 Tham gia biên soạn Chủ biên: Trần Văn Lực MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC Chương mở đầu: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT 10 Khái quát chung tổ chức sản xuất 10 1.1 Khái niệm hệ thống sản xuất: 10 1.2 ngh a mục đích tổ chức sản xuất doanh nghiệp 11 Công tác tổ chức sản xuất doanh nghiệp 11 2.1 Nội dung trình sản xuất 12 2.2 Loại hình sản xuất 12 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến loại hình sản xuất 13 Chương 1: Đặc điểm - Nhiệm vụ - Quyền hạn doanh nghiệp công nghiệp nhà nước 14 Khái niệm 14 1.1 Định ngh a doanh nghiệp nhà nước 14 1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhà nước 14 1.3 Phân loại doanh nghiệp 15 Nhiệm vụ doanh nghiệp nhà nước 16 2.1 Quyền hạn doanh nghiệp nhà nước 16 2.2 Nhiệm vụ đơn vị kinh tế 20 2.3 Nhiệm vụ người tiêu dùng 20 Nhiệm vụ nội doanh nghiệp 21 3.1 Quyền chủ động hoạt động sản xuất- kinh doanh 21 3.2 Quyền tự chủ l nh vực tài 21 3.3 Quyền tự chủ l nh vực sử dụng lao động 21 3.4 Quyền tự chủ l nh vực quản lý 21 Chương 2: CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 22 Các giai đoạn trình tái sản xuất tái sản xuất mở rộng 22 Vốn doanh nghiệp 23 2.1 Vốn cố định 23 2.2 Vốn lưu động 24 Tập thể lao động doanh nghiệp 26 3.1 Lực lượng lao động sản xuất công nghiệp 26 3.2 Lực lượng lao động ngồi sản xuất cơng nghiệp 27 Chương 3: HỆ THỐNG TỔ CHỨC UẢN L TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP 29 Chế độ quản lý doanh nghiệp công nghiệp nhà nước 29 1.1 Sự lãnh đạo tổ chức sở Đảng doanh nghiệp công nghiệp 29 1.1.1 Chủ sở hữu 29 1.1.2 Việc sử dụng vốn 30 1.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý 30 1.1.4 Đối với doanh nghiệp có hội đồng quản trị 30 1.2 Thực quyền làm chủ tập thể công nhân viên chức 31 1.2.1 Trong lao động sản xuất, cơng nhân, viên chức có quyền sau đây: 31 1.2.2 Trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị ban chấp hành cơng đồn sở việc bảo đảm quyền lao động, sản xuất công nhân, viên chức: 33 Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp công nghiệp 34 2.1 Khái niệm máy quản lý doanh nghiệp 34 2.2 Cấu trúc máy quản lý doanh nghiệp 35 2.3 Hoàn thiện máy quản lý doanh nghiệp 35 2.4 Cơ cấu tổ chức 37 2.4.1.Khái niệm cấu tổ chức 37 2.4.2 Các loại hình cấu tổ chức doanh nghiệp 37 2.4.3 Hoàn thiện cấu tổ chức doanh nghiệp 43 Cơ cấu tổ chức sản xuất doanh nghiệp công nghiệp 43 3.1 Khái niệm ý ngh a cấu sản xuất 43 3.2 Các phận cấu sản xuất 44 Chương 4: CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HĨA TRONG DOANH NGHIỆP CƠNG NGHIỆP 45 Các loại kế hoạch hóa doanh nghiệp cơng nghiệp 45 1.1 Khái niệm kế hoạch doanh nghiệp 45 1.2 Chức kế hoạch hóa doanh nghiệp 46 1.3 Phân loại kế hoạch doanh nghiệp 48 1.4 Nguyên tắc kế hoạch hóa doanh nghiệp 49 Nội dung kế hoạch sản xuất - kỹ thuật -tài hàng năm doanh nghiệp 50 2.1 Kế hoạch sản xuất sản phẩm: 50 2.1.1 Nhiệm vụ kế hoạch sản xuất sản phẩm: 50 2.1.2 Nội dung kế hoạch sản xuất sản phẩm: 51 2.2 Kế hoạch sản suất tiêu thụ sản phẩm (kế hoạch sản lượng) 51 2.3 Kế hoạch khoa học - kỹ thuật 51 2.4 Kế hoạch cung ứng vật tư 54 2.5 Kế hoạch lao động tiền lương 56 2.6 Kế hoạch tài - tín dụng 57 Chương 5: CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ UẢN L LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP 60 Năng suất lao động 60 1.1 Khái niệm 60 1.2 Cơng thức tính 60 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động 61 1.4 ngh a suất lao động lợi ích việc tăng suất lao động 66 1.5 Biện pháp chủ yếu để tăng suất lao động doanh nghiệp 67 Định mức lao động 68 2.1 Khái niệm 68 2.2 ngh a định mức lao động 68 2.3 Phương pháp xây dựng định mức lao động 68 b Phương pháp xây dựng định mức lao động tổng hợp theo định biên 72 Biện pháp sử dụng đầy đủ thời gian lao động ca sản xuất 74 Kỷ luật lao động 75 4.1 Khái niệm kỷ luật lao động 75 4.2 ngh a kỉ luật lao động 76 4.3 Trách nhiệm, ngh a vụ bên kỷ luật lao động 76 4.4 Trách nhiệm kỷ luật lao động 79 4.4.1 Khái niệm chung trách nhiệm kỷ luật lao động 79 4.4.2.Nguyên tắc xử lý vi phạm kỷ luật lao động 79 4.4.3 Căn áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động 79 4.4.4.Các hình thức xử lý kỷ luật lao động: 80 4.4.5 Thủ tục xử lý kỉ luật lao động 81 4.5 Trách nhiệm vật chất quan hệ lao động 82 4.5.1 Khái niệm trách nhiệm vật chất 82 4.5.2 Căn áp dụng trách nhiệm vật chất 82 4.5.3 Mức bồi thường, cách thức thực bồi thường thủ tục xử lý 83 Chương 6: CÔNG TÁC QUẢN L KỸ THUẬT TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP 85 Một số khái niệm ban đầu 85 1.1 Kỹ thuật 85 1.2 Công nghiệp 85 1.2.1 Vai trị cơng nghiệp kinh tế quốc dân 86 1.2.2 Đặc trưng sản xuất công nghiệp 87 1.2.3.Các đặc trưng mặt k thuật sản xuất cơng nghiệp thể khía cạnh chủ yếu sau 87 1.3 Tiến khoa học - kỹ thuật 88 1.4 Quản lý kỹ thuật 89 1.5 Quy trình kỹ thuật 89 Quản lý chất lượng sản phẩm 91 2.1 Khái niệm 91 2.2 Lợi ích việc nâng cao chất lượng sản phẩm 95 2.2.1 Phân loại chất lượng sản phẩm 95 2.2.2 Phân loại theo mục đích công dụng sản phẩm 96 2.2.3 Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam 96 2.2.4.Vai trò việc nâng cao chất lượng sản phẩm 97 2.3 Biện pháp 98 2.3.1 Quản lý chất lượng khâu thiết kế 98 2.3.2 Quản lý chất lượng khâu cung ứng nguyên vật liệu đầu vào 99 2.3.3 Quản lý chất lượng khâu sản xuất 99 2.3.4 Quản lý chất lượng sau bán 100 2.4 Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS) 100 2.5 Phương pháp KCS 101 Chương 7: GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DOANH NGHIỆP 102 Khái niệm phân loại 102 1.1 Khái niệm giá thành sản phẩm 102 1.2 Cấu tạo giá thành sản phẩm 102 Những biện pháp chủ yếu phấn đấu hạ giá thành sản phẩm 104 2.1 Nâng cao suất lao động 104 2.2 Tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao 104 2.3 Tận dụng cơng suất máy móc thiết bị 104 2.4 Giảm bớt chi phí thiệt hại sản xuất 104 2.5 Tiết kiệm chi phí quản lý hành 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Tổ chức sản xuất Mã môn học: MH27 I Vị trí, tính chất, n h vai trị củ mơn học: - Vị trí: Trước học mơn học cần hồn thành mơn học sở, nên bố trí học trước người họcđi Thực tập tốt nghiệp - Tính chất: Là mơn học tự chọn ngh a: Giúp người học nắm bắt bước Tổ chức sản xuất doanh nghiệp - Vai trò: Tổ chức sản xuất môn học bản, hỗ trợ thêm cho người học có kiến thức hệ thống lý luận cần thiết công tác tổ chức sản xuất II Mục tiêu củ môn học: - Về kiến thức: Hiểu cách xếp việc làm theo kế hoạch sản xuất sở cách hợp lý khoa học - Về kỹ năng: Bố trí việc làm phù hợp với khả trình độ người lao động Tổ chức kế hoạch sản xuất theo qui định tiến độ sở Điều động thiết bị vật tư phục vụ cho sản xuất cách đầy đủ xác - Về lực tự chủ trách nhiệm: Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm cơng việc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn học tập rèn luyện Tuân thủ quy định, quy phạm tổ chức sản xuất Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc III Nội dun môn học: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian (giờ) Thực hành, Kiểm Số thí nghiệm, tra Tên chương, mục Tổng Lý TT thảo luận, (Thường số thuyết tập xuyên, định kỳ Chương mở đầu :Tổng quan Tổ 2 chức sản xuất Khái quát chung tổ chức sản xuất Công tác tổ chức sản xuất doanh nghiệp Chương 1: Đặc điểm 3 Nhiệm vụ - Quyền hạn doanh nghiệp công nghiệp nhà nước Khái niệm Nhiệm vụ doanh nghiệp nhà nước Quyền hạn doanh nghiệp nhà nước Chương 2: Các yếu tố trình sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp Các giai đoạn trình tái sản xuất tái sản xuất mở rộng Vốn doanh nghiệp Tập thể lao động doanh nghiệp Chương 3: Hệ thống tổ chức quản lý doanh nghiệp công nghiệp Chế độ quản lý doanh nghiệp công nghiệp nhà nước Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp công nghiệp Cơ cấu tổ chức sản xuất doanh nghiệp công nghiệp Chương 4: Công tác kế hoạch hóa doanh nghiệp cơng nghiệp Các loại kế hoạch hóa doanh nghiệp cơng nghiệp Nội dung kế hoạch sản xuất - kỹ thuật - tài hàng năm doanh nghiệp Chương 5: Cơng tác tổ chức quản lý lao động doanh nghiệp công nghiệp Năng suất lao động Định mức lao động Biện pháp sử dụng đầy đủ thời gian lao động ca sản xuất Tăng cường kỷ luật lao động Kiểm tra Chương 6: Công tác quản lý kỹ thuật doanh nghiệp công nghiệp Một số khái niệm ban đầu Quản lý chất lượng sản phẩm 3 3 3 7 8 Chương 7: Giá thành sản phẩm biện pháp hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp Khái niệm, phân loại Những biện pháp chủ yếu phấn đấu hạ giá thành sản phẩm Thi kết thúc môn Cộn 30 28 1.1.2 Việc sử dụn ốn Đối với doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh: sử dụng vốn quỹ doanh nghiệp để phục vụ kịp thời nhu cầu kinh doanh theo ngun tắc bảo tồn có hồn trả; doanh nghiệp nhà nước tự huy động vốn để hoạt động kinh doanh, khơng thay đổi hình thức sở hữu; phát hành trái phiếu teho quy định pháp luật; chấp giá trị quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản thuộc quyền quản lý doanh nghiệp ngân hàng Việt Nam để vay vốn kinh doanh theo quy định pháp luật Đối với doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích : được Nhà nước cấp kinh phí theo dự toán hàng năm phù hợp với nhiệm vụ kế hoạch Nhà nước giao cho doanh nghiệp; huy động vốn, gọi vốn liên doanh, chấp giá trị quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản thuộc quyền quản lý doanh nghiệp ngân hàng Việt Nam để vay vốn phục vụ hoạt động cơng ích theo quy định pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền cấp phép 1.1.3 Cơ cấu tổ chức quản l Tuỳ thuộc đặc điểm, tính chất quy mô doanh nghiệp nhà nước, tổ chức quản lý quy định cho doanh nghiệp nhà nước có hội đồng quản trị, doanh nghiệp nhà nước khơng có hội đồng quản trị tổng cơng ty nhà nước khác Điều 28 Luật doanh nghiệp nhà nước có quy định tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước: Tổng công ty nhà nước doanh nghiệp nhà nước độc lập quy mơ lớn có cấu tổ chức quản lý sau: + Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát + Tổng giám đốc giám đốc máy giúp việc Các doanh nghiệp nhà nước không quy định Khoản Điều có giám đốc máy giúp việc Hình thức tổ chức giám sát doanh nghiệp Chính phủ quy định 1.1.4 Đối ới d nh n hiệ có hội ồn quản trị Hội đồng quản trị thực chức quản lý hoạt động doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trước Chính phủ quan quản lý Nhà nước Chính phủ uỷ quyền phát triển doanh nghiệp theo mục tiêu Nhà nước giao (Điều 29 Luật doanh nghiệp) Đối với doanh nghiệp nhà nước khơng có hội đồng quản trị Giám đốc người định thành lập doanh nghiệp bổ nhiệm, mi n nhiệm, khen thưởng, kỷ luật Giám đốc đại diện pháp nhân doanh nghiệp chịu trách nhiệm trước người bổ nhiệm pháp luật điều hành hoạt động doanh nghiệp Giám đốc có quyền điều hành cao doanh nghiệp 30 Phó giám đốc giúp giám đốc điều hành doanh nghiệp theo phân công uỷ quyền giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc nhiệm vụ giám đốc phân cơng uỷ quyền Kế tốn trưởng giúp giám đốc doanh nghiệp đạo, tổ chức thực cơng tác kế tốn, thống kê doanh nghiệp có nhiệm vụ quyền hạn theo quy định pháp luật Văn phịng phịng chun mơn, nghiệp vụ có chức tham mưu, giúp việc cho giám đốc quản lý, điều hành công việc 1.2 Thực quyền l m chủ tậ thể củ côn nhân iên chức 1.2.1 Tr n l ộn sản xuất, côn nhân, iên chức có quyền s u ây: ) Quyền l m iệc: Lao động quyền lợi ngh a vụ hàng đầu người Làm chủ tập thể trước hết phải làm chủ lao động Cơng nhân, viên chức có quyền đòi hỏi người phụ trách giao nhiệm vụ r ràng, giao đủ việc làm, giao việc phù hợp với khả chun mơn đào tạo, giao việc có định mức lao động, định mức vật tư tiêu chuẩn chất lượng đòi hỏi người phụ trách bảo đảm công cụ, vật tư, tài liệu kỹ thuật,… cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ Mỗi người phải tự giác chấp hành mệnh lệnh sản xuất, mệnh lệnh công tác người phụ trách, chấp hành kỷ luật lao động: làm việc giờ, làm đủ ngày công, công Nhà nước quy định làm việc với suất cao Người lao động sản xuất có ngh a vụ thực định mức lao động, làm quy trình cơng nghệ, quy tắc kỹ thuật, bảo quản sử dụng tốt máy móc, thiết bị, dụng cụ, sử dụng tiết kiệm lượng, vật tư… bảo đảm chất lượng cao; hoàn thành vượt mức nhiệm vụ sản xuất Cán nhân viên quản lý hành chính, quản lý nghiệp vụ phải làm trịn trách nhiệm nhằm phục vụ kịp thời có hiệu người lao động sản xuất b) Quyền th m i iải khó khăn tr n sản xuất xó bỏ tượn tiêu cực tr n l ộn sản xuất ấu tr nh Khi sản xuất sở gặp khó khăn, trở ngại khơng thể hoạt động bình thường, cơng nhân, viên chức có trách nhiệm góp sức khắc phục khó khăn, đồng thời nghiêm chỉnh chấp hành biện pháp người phụ trách đề để khắc phục khó khăn Mọi người có trách nhiệm đấu tranh chống tượng tiêu cực sản xuất: lười biếng, vi phạm kỷ luật lao động, bớt xén nguyên liệu, vật liệu Nhà nước, gian dối sản xuất Người vi phạm chế độ trách nhiệm, chế độ kỷ luật, chế độ bảo vệ tài sản xã hội chủ ngh a chế độ phục vụ nhân dân bị thi hành kỷ luật tùy theo lỗi nặng nhẹ c) Quyền ược bả hộ l ộn bả ảm n t n l ộn Cơng nhân, viên chức có quyền, địi hỏi thủ trưởng đơn vị có kế hoạch biện pháp chăm sóc, bảo hộ lao động, bảo đảm an tồn lao động vệ sinh công nghiệp sản xuất; cung cấp đủ trang bị phòng hộ lao động theo sách, 31 chế độ Nhà nước; cơng nhân, viên chức có trách nhiệm sử dụng, bảo quản tốt trang bị bảo hộ lao động tuân thủ quy tắc an toàn lao động d) Quyền hưởn lươn th thưởn có th nh tích kết l ộn quyền ược kh n Công nhân, viên chức hoàn thành nhiệm vụ lao động bảo đảm trả lương đầy đủ, kỳ hạn Công nhân, viên chức thực vượt mức kế hoạch tiết kiệm nguyên liệu, vật liệu định mức quy định, có sáng kiến, phát minh đưa lại hiệu kinh tế, thưởng theo chế độ hành Trong trường hợp tổ chức, biên chế xác định có định mức lao động hợp lý, tập thể công nhân, viên chức tổ, phận sản xuất có sáng kiến đưa đến giảm lao động mà hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, bảo đảm chất lượng sản phẩm, tập thể cơng nhân, viên chức hưởng khoản tiền thưởng tùy theo số lao động giảm bớt, tối đa không tháng lương số lao động giảm Bộ trưởng Bộ Lao động, Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn cụ thể việc thi hành khoản tiền thưởng kể trên; sau thời gian áp dụng, thấy cần thiết, trình Thủ tướng Chính phủ cho điều chỉnh khoản tiền thưởng ) Quyền học tậ ể nân c trình ộ trị, ăn h á, n hiệ ụ Công nhân, viên chức có quyền đề u cầu học tập trị, văn hố, kỹ thuật, nghiệp vụ (theo hình thức chức tập trung) Khi thủ trưởng đơn vị ban chấp hành cơng đồn ban chấp hành đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh lập kế hoạch tổ chức lớp học cơng nhân, viên chức xếp học, có ngh a vụ học tập để nâng cao trình độ ) Quyền ược iú ỡ iều kiện ể hát huy sán kiến hát minh quyền ó kiến xây dựn ịnh mức l ộn Công nhân, viên chức quyền yêu cầu thủ trưởng đơn vị: - Tạo điều kiện để phát huy sáng kiến, phát minh, thực cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức sản xuất; - Thay đổi định mức lao động lạc hậu không sát với thực tế; - Thay đổi, cải tiến đơn giá hình thức trả lương cho thích hợp với điều kiện sản xuất h) Nữ nhân iên chức có quyền ịi hỏi thủ trưởn ơn ị: - Thi hành sách, chế độ Nhà nước lao động nữ; - Không xếp lao động nữ làm việc không phù hợp với sức khoẻ phụ nữ mà Nhà nước cấm; - Phát triển nghiệp nuôi dạy trẻ sở phúc lợi tập thể để tạo điều kiện cho chị em làm tròn ngh a vụ sản xuất, công tác, học tập nuôi dạy 32 i) Côn nhân, iên chức l Đản iên, n iên th nh niên cộn sản Hồ Chí Minh phải người gương mẫu đầu lao động sản xuất, công tác, học tập; phải động viên giúp đỡ quần chúng làm việc thực quyền làm chủ tập thể lao động sản xuất, công tác, học tập quản lý mặt sở 1.2.2 Trách nhiệm củ Thủ trưởn ơn ị b n chấ h nh côn n sở tr n iệc bả ảm quyền l ộn , sản xuất củ côn nhân, iên chức: ) L m ch n ười nắm ược nhiệm ụ sản xuất, côn tác: Thủ trưởng đơn vị có trách nhiệm phổ biến cho người, cho phận nhiệm vụ lao động sản xuất cơng tác; đồng thời phổ biến kỹ quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật, quy tắc an toàn lao động vệ sinh công nghiệp Người phụ trách phận có trách nhiệm giao nhiệm vụ cho người lao động b) Điều h nh sản xuất iải khó khăn tr n sản xuất: Thủ trưởng đơn vị có trách nhiệm bảo đảm điều kiện vật chất, kỹ thuật để người lao động sản xuất đạt suất cao, chất lượng tốt, tiết kiệm nhiều an tồn lao động Nếu đơn vị gặp khó khăn khơng thể hoạt động bình thường, Thủ trưởng đơn vị phải thông báo cho công nhân, viên chức biết đề biện pháp bố trí lại cơng việc, khơng để xảy lãng phí lao động Đối với số lao động dôi ra, Thủ trưởng đơn vị phải có kế hoạch sử dụng vào cơng việc khác thích hợp, có ích, khơng để lao động thừa dây chuyền sản xuất Nếu sở không bố trí cơng việc được, phải bảo cáo lên quan quản lý cấp quan lao động địa phương để giải cố gắng giải sớm chừng tốt chừng ) Khuyến khích nhân, iên chức hát huy sán kiến học tậ : Thủ trưởng đơn vị có trách nhiệm khuyến khích, ủng hộ giúp đỡ công nhân, viên chức phát huy sáng kiến, phát minh (bằng cách gợi ý, hướng dẫn, giao đề tài, tạo điều kiện vật chất kỹ thuật để thí nghiệm, làm thử) Đối với sáng kiến, phát minh cơng nhận, phải nhanh chóng áp dụng vào sản xuất khen thưởng kịp thời theo quy định Nhà nước Thủ trưởng đơn vị, ban chấp hành cơng đồn đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh sở phải giáo dục, động viên giúp đỡ điều kiện cần thiết để cơng nhân, viên chức học tập, nâng cao trình độ trị, nghề nghiệp, đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất, công tác mà công nhân, viên chức đảm nhiệm d) Thưởn , hạt kị thời: Thủ trưởng đơn vị phải khen thưởng kịp thời đơn vị, cá nhân có thành tích lao động sản xuất, phải xử phạt kịp thời thích đáng người vi phạm kỷ luật lao động làm thiệt hại cho đơn vị, cho Nhà nước Trong trường hợp cần thi hành kỷ luật công nhân, viên chức đến mức buộc thơi việc, Thủ trưởng đơn vị bàn bạc với ban chấp hành cơng đồn sở, tranh thủ trí trước định; trường hợp khơng đạt trí, việc cần 33 gấp thi hành việc xử lý theo định Thủ trưởng; đồng thời hai bên báo cáo lên cấp xem xét có thị sớm, việc hỗn báo cáo lên quan quản lý cơng đồn cấp xem xét, cho ý kiến sớm tốt Cơ cấu tổ chức quản l tr n d nh n hiệ côn n hiệ 2.1 Khái niệm máy quản l d nh n hiệ Bộ máy quản lý doanh nghiệp gì? Ta biết, quản lý tác động liên tục, có tổ chức, hướng đích chủ thể quản lý lên đối tường quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý đề điều kiện biến đổi môi trường Trong doanh nghiệp ta thấy quản lý phức tạp vì: - Tính chất cơng việc doanh nghiệp đa dạng phức tạp - Thực chất quản lý doanh nghiệp quản lý người mà người phức tạp - Môi trường doanh nghiệp luôn biến đổi ngày, Vậy việc tác động liên tục lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý doanh nghiệp người đảm nhận mà ta cần phải chia tách công việc, đối tượng quản lý để phân chia nhà quản lý thực quản lý phần công việc phần đối tượng Tuy nhiênm để đảm bảo tính thể, hướng tới mục tiêu chung doanh nghiệp phận phải có mối quan hệ chặt chẽ với từ hình thành khái niệm máy quản lý doanh nghiệp Bộ máy quản lý doanh nghiệp tập hợp phận, phân hệ với trách nhiệm quyền hạn định phân công thực chức quản lý Tính chất máy quản lý doanh nghiệp Bộ máy quản lý doanh nghiệp có tính chất sau: - Tính đa dạng: Đối với doanh nghiệp, tính chất riêng ngành nghề kinh doanh, l nh vực kinh doanh, mục đích, mục tiêu, quy mơ hoạt động, thị trường từ việc quản lý doanh nghiệp có điểm khác định máy quản lý doanh nghiệp không đồng doanh nghiệp mà chúng đa dạng, phụ thuộc vào tính chất doanh nghiệp - Tính cân động: Xét khoảng thời gian định, chẳng hạn giai đoạn chiến lược máy quản lý doanh nghiệp có trạng thái cân tạm thời Tuy nhiên nhìn nhận máy quản lý doanh nghiệp tồn q trình phát triển doanh nghiệp ta thấy máy quản lý doanh nghiệp ln biến đôỉ để phù hợp với biến đổi doanh nghiệp mơi trường - Tính hệ thống 34 Trong máy quản lý doanh nghiệp có phận, phân hệ Mỗi phận, phân hệ đảm nhiệm chức quản lý định vật hình thành cấp bậc quản lý máy Các phận, phân hệ không hoạt động cách hồn tồn riêng biệt mà chúng có liên hệ chặt chẽ với tạo thành chỉnh thể máy Vai trò máy quản lý doanh nghiệp Trong hệ thống doanh nghiệp ta thấy máy quản lý đóng vai trị chủ thể quản lý, thực tác động hướng đích tới đối tượng khách thể doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp đề Vì vai trị máy quản lý doanh nghiệp quan trọng cụ thể là: Bộ máy quản lý doanh nghiệp thực chức quản lý doanh nghiệp bao gồm chức quản lý xét theo trình là: kế hoạch, tổ chức, điều hành, kiểm tra chức quản lý phân chia theo l nh vực quản lý như: Tài chính, nhân lực, sản xuất, Marketing, nghiên cứu phát triển Trong số doanh nghiệp máy quản lý doanh nghiệp có vai trị định tới tồn tại, phát triển diệt vong doanh nghiệp, coi quan đầu não điều khiển hoạt động doanh nghiệp, phối hợp hoạt động phận, tác động tới người lao động từ tác động đến suất lao động doanh nghiệp 2.2 Cấu trúc củ máy quản l d nh n hiệ Bộ máy quản lý doanh nghiệp bao gồm ba yếu tố là: Cơ cấu tổ chức, quản lý chế hoạt động máy đó: Cơ cấu tổ chức xác định phận, phân hệ, phịng ban chức có mối quan hệ chặt chẽ với Mỗi phòng ban, phận chun mơn hố, có trách nhiệm, quyền hạn định nhằm thực chức quản lý - Cán quản lý : người định chịu trách nhiệm định quản lý - Cơ chế hoạt động máy: Xác định nguyên tắc làm việc máy quản lý mối liên hệ để đảm bảo phối hợp hoạt động phận nhằm đạt mục tiêu chung đề 2.3 H n thiện máy quản l d nh n hiệ a Tính tất yếu việc hồn thiện máy quản lý doanh nghiệp Như trình bày phần trên, ta thấy tính chất máy quản lý doanh nghiệp tính cân động Từ ta thấy xét tồn q trình tồn phát triển doanh nghiệp máy quản lý doanh nghiệp luôn cần phải biến đổi hồn thiện lý sau: - Doanh nghiệp dù doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp kinh doanh tuý (doanh nghiệp thương mại) hoạt động môi trường kinh doanh định 35 Môi trường kinh doanh bao hàm yếu tố luật pháp, trị, văn hố, mơi trường kinh doanh quốc tế, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, đổi thủ cạnh tranh tiềm năng, nhà cung cấp Các yếu tố thuộc môi trường luôn biến động hàng năm, hàng quý, hàng tháng, hàng ngày, thạm chí hàng Vì hoạt động ngắn hạn dài hạn doanh nghiệp phải biến đổi theo, kế hoạch chiến lược tác nghiệp thay đổi Mà máy quản lý tạo lập để thực kế hoạch chiến lược tác nghiệp phải biến đổi hồn thiện để phù hợp với tình hình - Điều kiện kinh doanh thay đổi doanh nghiệp thay đổi môi trường thường tạo hội đe doạ hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp cần phải thay đổi, hoàn thiện máy quản lý để tận dụng thời cơ, tránh mối đe doạ nhằm đưa doanh nghiệp đạt mục tiêu sớm dự kiến - Càng ngày, trình độ khoa học kỹ thuật phát triển tạo máy móc thiết bị đại, dây chuyền cơng nghệ tiên tiến địi hỏi nhà quản lý phải nắm bắt kịp thời cần phải hồn thiện máy quản lý - Khi quy mô doanh nghiệp thay đổi tất yếu dẫn đến máy quản lý thay đổi cho phù hợp - Đối với doanh nghiệp Việt Nam nay, ảnh hưởng tiêu cực chế tập trung quan liêu bao cấp trước làm cho hạn chế nhiều mặt đặc biệt máy quản lý Trước đây, thực chế kế hoạch hoá tập trung, tiêu kế hoạch rót từ xuống, nhà quản lý doanh nghiệp không cần phải quan tâm tới thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, hiệu kinh doanh, tạo nên đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp động kinh tế chuyển sang hoạt động theo chế thị trường cạnh tranh, thành phần kinh tế hoạt động bình đẳng, cạnh tranh quốc tế chế cũ đội ngũ cán cũ tỏ khó phù hợp họ khơng tự học tập hồn thiện Tóm lại, hoạt động chế thị trường cạnh tranh ngày nay, doanh nghiệp Việt Nam cần hoàn thiện máy quản lý Nhìn chung, việc hoàn thiện máy quản lý doanh nghiệp tất yếu khách quan kinh tế giai đoạn phát triển, đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam Nội dung hoàn thiện máy quản lý Để nâng cao hiệu hoạt động máy quản lý, doanh nghiệp cần phải hoàn thiện máy quản lý theo hướng đơn giản, gọn nhẹ có hiệu lực để đảm bảo cho hệ thống làm việc tối ưu, mang lại hiệu kinh tế cao cho trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Nội dung hoàn thiện máy quản lý gồm: - Hoàn thiện cấu tổ chức máy tức hoàn thiện việc phân chia phong ban chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phòng ban cho cấu trở nên tối ưu, tinh giảm, gọn nhẹ, tiết kiệm 36 - Hồn thiện cơng tác cán bộ: Bao gồm hoàn thiện việc tuyển dụng cán bộ, sử dụng cán bộ, di chuyển cán bộ, trả công cho cán phát triển cán - Hoàn thiện chế hoạt động máy: Tức hoàn thiện nguyên tắc hoạt động máy, hoàn thiện phối hợp phận, phòng ban cá nhân nhằm thực chức quản lý Q trình hồn thiện máy quản lý doanh nghiệp Để hoàn thiện máy quản lý doanh nghiệp, trước hết ta cần phân tích đánh giá máy có xem máy đáp ứng yêu câù hay chưa, tối ưu hay chưa Để phân tích máy ta phân tích ba yếu tố là: - Phân tích cấu tổ chức - Phân tích cơng tác cán - Phân tích chế hoạt động máy Từ phân tích ta rút nhận xét ưu, khuyết điểm, tìm ngun nhân từ đưa biện pháp nhằm hoàn thiện máy 2.4 Cơ cấu tổ chức 2.4.1.Khái niệm cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức tổng hợp phận (đơn vị cá nhân) khác nhau, có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, chun mơn hố có trách nhiệm, quyền hạn định bố trí theo cấp, khâu khác nhằm đảm bảo thực chức quản lý phục vụ mục đích chung xác định doanh nghiệp Ta thấy rằng, chất việc tồn cấu tổ chức dự phân chia quyền hạn trách nhiệm quản lý Vì cấu tổ chức mặt phản ánh cấu trách nhiệm người doanh nghiệp, mặt khác tác động tích cực đến việc phát triển doanh nghiệp Trong cấu tổ chức doanh nghiệp ta thấy có cấp quản lý, ví dụ cấp Công ty, cấp đơn vị, cấp chức Các cấp quản lý phản ánh phân chia chức quản lý theo chiều dọc (trực tuyến) thể tập trung hoá quản lý Trong cấu ta thấy phận, phòng ban chức phịng tổ chức, phịng tài chính, phịng Marketing, phòng nghiên cứu phát triển, phòng sản xuất phận, phòng ban thể phân chia chức quản lý theo chiều ngan, biểu thị chun mơn hố phân cơng lao động quản lý 2.4.2 Các l ại hình cấu tổ chức d nh n hiệ Trên thực tế, tổ chức tồn có cấu tổ chức xác định, nhiên tuỳ vào đặc điểm tổ chức mà có loại hình cấu tổ chức khác Để phân loại cấu tổ chức người ta thường dựa hai quan điểm sau: - Phân loại cấu tổ chức theo phương pháp tiếp cận hệ thống - Phân loại cấu tổ chức quan điểm chiến lược 37 Đối với tổ chức doanh nghiệp việc phân loại cấu tổ chức thường xem xét dựa quan điểm chiến lược Theo quan điểm chiến lược thường có loại hình cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp sau: Cơ cấu giản đơn Cơ cấu giản đơn loại hình cấu đơn giản Trong cấu chức quản lý hầu hết tập trung vào người quản lý doanh nghiệp Hầu khơng có chun mơn hố phân công lao động quản lý - Ưu điểm cấu gọn nhẹ, quyền lực tập trung vào số người (một người) định đưa thực nhanh chóng - Nhược điểm cấu quyền lực, trách nhiệm tập trung vào số người nên khả định sai lầm cao - Khả ứng dụng: Loại hình cấu áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ, tính chất kinh doanh đơn giản, chẳng hạn doanh nghiệp tư nhân chủ, kinh doanh đơn mặt hàng, cửa hàng nhỏ Cơ cấu chức Các chức quản lý doanh nghiệp phân chia theo chiều dọc chiều ngang Theo chiều ngang, quản lý doanh nghiệp chức như: quản lý nhân sự, quản lý Marketing, quản lý tài chính, sản xuất tương ứng với chức quản lý trên, máy quản lý doanh nghiệp hình thành loại hình cấu có cấu trúc chức Ở đây, hoạt động tương tự phân nhóm thành phịng ban: Nhân sự, Marketing, tài chính, sản xuất theo sơ đồ sau: Trong cấu trên, tổng giám đốc phụ trách chung, phó tổng giám đốc phụ trách l nh vực tương ứng - Ưu điểm: + Cơ cấu chức phân chia nhiệm vụ r ràng, thích hợp với l nh vực cá nhân đào tạo 38 +Trong cấu này, công việc d giải thích, phần lớn nhân viên d dàng hiểu cơng việc phịng ban cơng việc + Cơ cấu chức thực chặt chẽ chế độ thủ trưởng - Nhược điểm: + Khó kiểm sốt thị trường + Có tượng q tổng hợp nội dung hoạt động chức - Khả ứng dụng: + Cơ cấu phù hợp với tổ chức hoạt động đơn l nh vực, đơn sản phẩm, đơn thị trường + Cơ cấu chức phù hợp với tổ chức vừa nhỏ Cơ cấu theo đơn vị (L nh vực/Sản phẩm /Thị trường) Cơ cấu phân nhóm cá nhân nguồn lực theo l nh vực hoạt động, sản phẩm thị trường Vì hình thành nên loại cấu sở cấu theo l nh vực, cấu theo sản phẩm cấu theo thị trường * Cơ cấu theo l nh vực: + Theo sản phẩm 39 + Theo thị trường: - Ưu điểm: + Cơ cấu theo sát trình quản lý gắn với mục tiêu chiến lược + Loại cấu thực chun mơn hố theo yếu tố mà tổ chức đặc biệt quan tâm - Nhược điểm: + Cản trở trình tổng hợp chức giảm khả sử dụng chuyên gia cho hoạt động khác - Khả áp dụng: + Cơ cấu theo đơn vị áp dụng cho doanh nghiệp có quy mơ lớn, hoạt động đa l nh vực, đa sản phẩm, đa thị trường Thông thường cấu tổ chức doanh nghiệp cấu hỗ hợp ba loại hình cấu đơn vị Cơ cấu hỗn hợp biểu di n theo sơ đồ sau: 40 Cơ cấu ma trận Các cấu trúc nhằm để phối hợp tập trung vào thị trường chức lựa chọn việc tổ chức Cơ cấu ma trận loại hình cấu mà hai loại tập trung coi quan trọng cấu tổ chức Cơ cấu ma trận thường sử dụng dự án phát triển ngành công nghiệp lớn Trong cấu ma trận, bên cạnh tuyến phận chức năng, cấu hình thành nên chương trình dự án để thực mục tiêu lớn, quan trọng, mang tính độc lập tương đối cần tập trung nguồn lực Trong cấu ma trận, lãnh đạo chương trình, dự án sử dụng phận, phân hệ, người tổ chức để thực chương trình, dự án theo quy chế thức Cơ cấu ma trận biểu di n theo sơ đồ sau: 41 - Ưu điểm: + Cơ cấu ma trận có độ linh hoạt lớn + Có khả tập trung nguồn lực vào khâu xung yếu + Sử dụng chuyên gia giỏi l nh vực khác tổ chức để đến mục tiêu + Có thể d dàng phối hợp hoạt động - Nhược điểm: + Khó phối hợp hoạt động người lãnh đạo chương trình, dự án người lãnh đạo phận, phân hệ khác + Cơ cấu phức tạp, tốn kém, không bền - Khả ứng dụng: + Cơ cấu áp dụng rộng rãi thực tế, đặc biệt vào năm 70 Châu Âu Châu Mỹ Ở Việt Nam phát triển loại hình cấu + Trong ứng dụng cấu ma trận cần thân trọng, tổ chức thời điểm khơng nên có nhiều chương trình, dự án Cơ cấu hỗn hợp Trong thực tế, tổ chức thường sử dụng hỗn hợp hình thức cấu Người ta mong muốn phân chia người nguồn lực hai phương pháp lúc, quan điểm câu ma trận đưa ra, nhằm cân lợi bất lợi phương pháp 42 Cơ cấu hỗn hợp sử dụng rộng rãi tổ chức kinh doanh lớn Việt Nam đặc biệt Tổng Công ty 90 91 Tại Tổng Công ty này, phân chia theo chức chiếm chủ đạo quy mô, chủng loại sản phẩm thị trường mở rộng, phân chia thep sản phẩm, thị trường sử dụng hỗ hợp cấu 2.4.3 H n thiện cấu tổ chức d nh n hiệ Cơ sở khách quan hoàn thiện cấu tổ chức doanh nghiệp Như trình bày phần trước, hoàn thiện máy quản lý doanh nghiệp bao gồm ba nội dung là: Hoàn thiện cấu tổ chức, hồn thiện cơng tác cán hoàn thiện chế hoạt động máy Ta thấy việc hoàn thiện cấu tổ chức tất yếu khách quan vì: - Khi doanh nghiệp phát triển mục đích, u cầu, cơng việc, tầm quản lý thay đổi cần phải thay đổi, hoàn thiện cấu tổ chức cho phù hợp - Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp thiết lập lý chủ quan hay khách quan thường chưa đạt đến mức độ tối ưu, sai sót mơ hình chưa tối ưu ảnh hưởng bất lợi đến trình quản lý hoạt động doanh nghiệp để tăng hiệu máy quản lý ta cần phải hoàn thiện cấu tổ đạt đến tối ưu Q trình hồn thiện cấu tổ chức doanh nghiệp Để hoàn thiện cấu tổ chức trước hết phải nghiên cứu cách kỹ lưỡng cấu có tiến hành đánh giá cấu theo tiêu định Để phân tích cấu ta cần biểu di n cấu dạng sơ đồ Từ sơ đồ ta r quan hệ phụ thuộc phận chức mà phải thi hành Tiếp theo phân tích tình hình thực chức quy định cho phận Phân tích khối lượng cơng tác phận, phát khâu yếu Phân tích việc chia quyền hạn trách nhiệm cho phận, cấp quản lý Việc phân tích cấu cần trả lời câu hỏi sau: - Cơ cấu đáp ứng yêu cầu chiến lược chưa? - Điểm chưa hợp lý cấu gì? Ngun nhân? - Cần phải hồn thiện cấu theo hướng nào? Trên sở đưa giải pháp, phương án để hoàn thiện cấu Việc hoàn thiện cấu cần quản lý tức phải lập kế hoạch, tổ chức hoàn thiện, điều hành việc hoàn thiện kiểm tra việc hoàn thiện Cơ cấu tổ chức sản xuất tr n d nh n hiệ côn n hiệ 3.1 Khái niệm n h củ cấu sản xuất 43 Cơ cấu tổ chức sản xuất doanh nghiệp công nghiệp tổng hợp tất phận sản xuất phục vụ sản xuất mối liên hệ sản xuất chúng với Cơ cấu sản xuất sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp, thể trình độ phân cơng lao động Cơ cấu sản xuất sở xác định cấu máy quản lý doanh nghiệp 3.2 Các hận củ cấu sản xuất a Bộ phận sản xuất chính: phận trực tiếp chế tạo sản phẩm Đặc điểm phận nguyên vật liệu mà chế biến phải trở thành sản phẩm doanh nghiệp b Bộ phận sản xuất phụ trợ: phận mà hoạt động có tác dụng phục vụ trực tiếïp cho sản xuất bảo đảm cho sản xuất tiến hành đặn liên tục (bộ phận cung cấp ép, loại dụng cụ cắt gọt, khuôn mẫu, sửa chữa điện ) c Bộ phận sản xuất phụ: Là phận tận dụng phế liệu, phế phẩm sản xuất để tạo loại sản phẩm phụ (vải vụn tận dụng may áo gối, mũ trẻ, sắt vụn sản xuất dao kéo ) Chú ý doanh nghiệp đường giấy rượu d Bộ phận sản xuất phục vụ: phận bảo đảm việc cung ứng, bảo quản, cấp phát, vận chuyển nguyên vật liệu, nhiên liệu, thành phẩm, kho tàng 44 ... chung tổ chức sản xuất 10 1. 1 Khái niệm hệ thống sản xuất: 10 1. 2 ngh a mục đích tổ chức sản xuất doanh nghiệp 11 Công tác tổ chức sản xuất doanh nghiệp 11 2 .1 Nội... Chương mở đầu :Tổng quan Tổ 2 chức sản xuất Khái quát chung tổ chức sản xuất Công tác tổ chức sản xuất doanh nghiệp Chương 1: Đặc điểm 3 Nhiệm vụ - Quyền hạn doanh nghiệp công nghiệp nhà nước... cho tổ chức quản lí doanh nghiệp cách khoa học Côn tác tổ chức sản xuất tr n d nh n hiệ 11 2 .1 Nội dung trình sản xuất Quá trình sản xuất trình kết hợp hợp lý yếu tố sản xuất để cung cấp sản

Ngày đăng: 24/07/2022, 17:44

Xem thêm: