Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: TỔ CHỨC SẢN XUẤT NGHỀ: ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số: /QĐ-TCĐN-ĐT ngày 13 tháng7 năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Tổ chức Sản xuất chức quan trọng Quản trị Doanh nghiệp Tổ chức sản xuất có tác động trực tiếp đến việc sử dụng có hiệu nguồn lực Doanh nghiệp (vốn, tài sản, sức lao động, ) đến việc cung cấp cho thị trường sản phẩm có chất lượng Đáp ứng nhu cầu hiệu kinh tế thị trường biến động Giáo trình Tổ chức Sản xuất biên soạn theo chương trình chi tiết mơn học “Tổ chức Sản xuất” nhằm hỗ trợ việc giảng dạy học tập cho sinh viên Cao đẳng nghề ngành Điện tử công nghiệp việc trang bị kiến thức Quản trị Kinh doanh Ngồi trang bị cho nhà Quản trị tương lai kiến thức hệ thống lý luận cần thiết công tác tổ chức sản xuất Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm: Chương mở đầu: Tổng quan tổ chức sản xuất Chương 1: Đặc điểm - Nhiệm vụ - Quyền hạn doanh nghiệp công nghiệp nhà nước Chương 2: Các yếu tố trình sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp Chương 3: Hệ thống tổ chức quản lý doanh nghiệp công nghiệp Chương 4: Cơng tác kế hoạch hóa doanh nghiệp cơng nghiệp Chương 5: Công tác tổ chức quản lý lao động doanh nghiệp công nghiệp Chương 6: Công tác quản lý kỹ thuật doanh nghiệp công nghiệp Chương 7: Giá thành sản phẩm biện pháp hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp Trong trình biên soạn sách này, tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp quý bạn đọc Đồng Tháp, ngày tháng 10 năm 2017 Tham gia biên soạn Chủ biên: Trần Văn Lực MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC Chương mở đầu: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT 10 Khái quát chung tổ chức sản xuất 10 1.1 Khái niệm hệ thống sản xuất: 10 1.2 ngh a mục đích tổ chức sản xuất doanh nghiệp 11 Công tác tổ chức sản xuất doanh nghiệp 11 2.1 Nội dung trình sản xuất 12 2.2 Loại hình sản xuất 12 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến loại hình sản xuất 13 Chương 1: Đặc điểm - Nhiệm vụ - Quyền hạn doanh nghiệp công nghiệp nhà nước 14 Khái niệm 14 1.1 Định ngh a doanh nghiệp nhà nước 14 1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhà nước 14 1.3 Phân loại doanh nghiệp 15 Nhiệm vụ doanh nghiệp nhà nước 16 2.1 Quyền hạn doanh nghiệp nhà nước 16 2.2 Nhiệm vụ đơn vị kinh tế 20 2.3 Nhiệm vụ người tiêu dùng 20 Nhiệm vụ nội doanh nghiệp 21 3.1 Quyền chủ động hoạt động sản xuất- kinh doanh 21 3.2 Quyền tự chủ l nh vực tài 21 3.3 Quyền tự chủ l nh vực sử dụng lao động 21 3.4 Quyền tự chủ l nh vực quản lý 21 Chương 2: CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 22 Các giai đoạn trình tái sản xuất tái sản xuất mở rộng 22 Vốn doanh nghiệp 23 2.1 Vốn cố định 23 2.2 Vốn lưu động 24 Tập thể lao động doanh nghiệp 26 3.1 Lực lượng lao động sản xuất công nghiệp 26 3.2 Lực lượng lao động ngồi sản xuất cơng nghiệp 27 Chương 3: HỆ THỐNG TỔ CHỨC UẢN L TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP 29 Chế độ quản lý doanh nghiệp công nghiệp nhà nước 29 1.1 Sự lãnh đạo tổ chức sở Đảng doanh nghiệp công nghiệp 29 1.1.1 Chủ sở hữu 29 1.1.2 Việc sử dụng vốn 30 1.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý 30 1.1.4 Đối với doanh nghiệp có hội đồng quản trị 30 1.2 Thực quyền làm chủ tập thể công nhân viên chức 31 1.2.1 Trong lao động sản xuất, cơng nhân, viên chức có quyền sau đây: 31 1.2.2 Trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị ban chấp hành cơng đồn sở việc bảo đảm quyền lao động, sản xuất công nhân, viên chức: 33 Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp công nghiệp 34 2.1 Khái niệm máy quản lý doanh nghiệp 34 2.2 Cấu trúc máy quản lý doanh nghiệp 35 2.3 Hoàn thiện máy quản lý doanh nghiệp 35 2.4 Cơ cấu tổ chức 37 2.4.1.Khái niệm cấu tổ chức 37 2.4.2 Các loại hình cấu tổ chức doanh nghiệp 37 2.4.3 Hoàn thiện cấu tổ chức doanh nghiệp 43 Cơ cấu tổ chức sản xuất doanh nghiệp công nghiệp 43 3.1 Khái niệm ý ngh a cấu sản xuất 43 3.2 Các phận cấu sản xuất 44 Chương 4: CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HĨA TRONG DOANH NGHIỆP CƠNG NGHIỆP 45 Các loại kế hoạch hóa doanh nghiệp cơng nghiệp 45 1.1 Khái niệm kế hoạch doanh nghiệp 45 1.2 Chức kế hoạch hóa doanh nghiệp 46 1.3 Phân loại kế hoạch doanh nghiệp 48 1.4 Nguyên tắc kế hoạch hóa doanh nghiệp 49 Nội dung kế hoạch sản xuất - kỹ thuật -tài hàng năm doanh nghiệp 50 2.1 Kế hoạch sản xuất sản phẩm: 50 2.1.1 Nhiệm vụ kế hoạch sản xuất sản phẩm: 50 2.1.2 Nội dung kế hoạch sản xuất sản phẩm: 51 2.2 Kế hoạch sản suất tiêu thụ sản phẩm (kế hoạch sản lượng) 51 2.3 Kế hoạch khoa học - kỹ thuật 51 2.4 Kế hoạch cung ứng vật tư 54 2.5 Kế hoạch lao động tiền lương 56 2.6 Kế hoạch tài - tín dụng 57 Chương 5: CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ UẢN L LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP 60 Năng suất lao động 60 1.1 Khái niệm 60 1.2 Cơng thức tính 60 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động 61 1.4 ngh a suất lao động lợi ích việc tăng suất lao động 66 1.5 Biện pháp chủ yếu để tăng suất lao động doanh nghiệp 67 Định mức lao động 68 2.1 Khái niệm 68 2.2 ngh a định mức lao động 68 2.3 Phương pháp xây dựng định mức lao động 68 b Phương pháp xây dựng định mức lao động tổng hợp theo định biên 72 Biện pháp sử dụng đầy đủ thời gian lao động ca sản xuất 74 Kỷ luật lao động 75 4.1 Khái niệm kỷ luật lao động 75 4.2 ngh a kỉ luật lao động 76 4.3 Trách nhiệm, ngh a vụ bên kỷ luật lao động 76 4.4 Trách nhiệm kỷ luật lao động 79 4.4.1 Khái niệm chung trách nhiệm kỷ luật lao động 79 4.4.2.Nguyên tắc xử lý vi phạm kỷ luật lao động 79 4.4.3 Căn áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động 79 4.4.4.Các hình thức xử lý kỷ luật lao động: 80 4.4.5 Thủ tục xử lý kỉ luật lao động 81 4.5 Trách nhiệm vật chất quan hệ lao động 82 4.5.1 Khái niệm trách nhiệm vật chất 82 4.5.2 Căn áp dụng trách nhiệm vật chất 82 4.5.3 Mức bồi thường, cách thức thực bồi thường thủ tục xử lý 83 Chương 6: CÔNG TÁC QUẢN L KỸ THUẬT TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP 85 Một số khái niệm ban đầu 85 1.1 Kỹ thuật 85 1.2 Công nghiệp 85 1.2.1 Vai trị cơng nghiệp kinh tế quốc dân 86 1.2.2 Đặc trưng sản xuất công nghiệp 87 1.2.3.Các đặc trưng mặt k thuật sản xuất cơng nghiệp thể khía cạnh chủ yếu sau 87 1.3 Tiến khoa học - kỹ thuật 88 1.4 Quản lý kỹ thuật 89 1.5 Quy trình kỹ thuật 89 Quản lý chất lượng sản phẩm 91 2.1 Khái niệm 91 2.2 Lợi ích việc nâng cao chất lượng sản phẩm 95 2.2.1 Phân loại chất lượng sản phẩm 95 2.2.2 Phân loại theo mục đích công dụng sản phẩm 96 2.2.3 Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam 96 2.2.4.Vai trò việc nâng cao chất lượng sản phẩm 97 2.3 Biện pháp 98 2.3.1 Quản lý chất lượng khâu thiết kế 98 2.3.2 Quản lý chất lượng khâu cung ứng nguyên vật liệu đầu vào 99 2.3.3 Quản lý chất lượng khâu sản xuất 99 2.3.4 Quản lý chất lượng sau bán 100 2.4 Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS) 100 2.5 Phương pháp KCS 101 Chương 7: GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DOANH NGHIỆP 102 Khái niệm phân loại 102 1.1 Khái niệm giá thành sản phẩm 102 1.2 Cấu tạo giá thành sản phẩm 102 Những biện pháp chủ yếu phấn đấu hạ giá thành sản phẩm 104 2.1 Nâng cao suất lao động 104 2.2 Tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao 104 2.3 Tận dụng cơng suất máy móc thiết bị 104 2.4 Giảm bớt chi phí thiệt hại sản xuất 104 2.5 Tiết kiệm chi phí quản lý hành 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Tổ chức sản xuất Mã môn học: MH27 I Vị trí, tính chất, n h vai trị củ mơn học: - Vị trí: Trước học mơn học cần hồn thành mơn học sở, nên bố trí học trước người họcđi Thực tập tốt nghiệp - Tính chất: Là mơn học tự chọn ngh a: Giúp người học nắm bắt bước Tổ chức sản xuất doanh nghiệp - Vai trò: Tổ chức sản xuất môn học bản, hỗ trợ thêm cho người học có kiến thức hệ thống lý luận cần thiết công tác tổ chức sản xuất II Mục tiêu củ môn học: - Về kiến thức: Hiểu cách xếp việc làm theo kế hoạch sản xuất sở cách hợp lý khoa học - Về kỹ năng: Bố trí việc làm phù hợp với khả trình độ người lao động Tổ chức kế hoạch sản xuất theo qui định tiến độ sở Điều động thiết bị vật tư phục vụ cho sản xuất cách đầy đủ xác - Về lực tự chủ trách nhiệm: Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm cơng việc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn học tập rèn luyện Tuân thủ quy định, quy phạm tổ chức sản xuất Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc III Nội dun môn học: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian (giờ) Thực hành, Kiểm Số thí nghiệm, tra Tên chương, mục Tổng Lý TT thảo luận, (Thường số thuyết tập xuyên, định kỳ Chương mở đầu :Tổng quan Tổ 2 chức sản xuất Khái quát chung tổ chức sản xuất Công tác tổ chức sản xuất doanh nghiệp Chương 1: Đặc điểm 3 Nhiệm vụ - Quyền hạn doanh nghiệp công nghiệp nhà nước Khái niệm Nhiệm vụ doanh nghiệp nhà nước Quyền hạn doanh nghiệp nhà nước Chương 2: Các yếu tố trình sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp Các giai đoạn trình tái sản xuất tái sản xuất mở rộng Vốn doanh nghiệp Tập thể lao động doanh nghiệp Chương 3: Hệ thống tổ chức quản lý doanh nghiệp công nghiệp Chế độ quản lý doanh nghiệp công nghiệp nhà nước Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp công nghiệp Cơ cấu tổ chức sản xuất doanh nghiệp công nghiệp Chương 4: Công tác kế hoạch hóa doanh nghiệp cơng nghiệp Các loại kế hoạch hóa doanh nghiệp cơng nghiệp Nội dung kế hoạch sản xuất - kỹ thuật - tài hàng năm doanh nghiệp Chương 5: Cơng tác tổ chức quản lý lao động doanh nghiệp công nghiệp Năng suất lao động Định mức lao động Biện pháp sử dụng đầy đủ thời gian lao động ca sản xuất Tăng cường kỷ luật lao động Kiểm tra Chương 6: Công tác quản lý kỹ thuật doanh nghiệp công nghiệp Một số khái niệm ban đầu Quản lý chất lượng sản phẩm 3 3 3 7 8 Chương 7: Giá thành sản phẩm biện pháp hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp Khái niệm, phân loại Những biện pháp chủ yếu phấn đấu hạ giá thành sản phẩm Thi kết thúc môn Cộn 30 28 sản phẩm sản xuất kinh doanh cơng nghiệp tập hợp đặc tính sản phẩm phản ánh giá trị sử dụng “ So với khái niệm trước chất lượng khái niệm Shemart coi chất lượng vấn đề cụ thể định lượng Theo quan điểm chất lượng sản phẩm yếu tố tồn trơng đặc tính sản phẩm tồn đặc tính sản phẩm chất lượng sản phẩm cao đồng ngh a với việc phải xác lập cho sản phẩm đặc tính tốt phản ánh giá trị cao cho sản phẩm chi phí sản xuất sản phẩm cao làm cho giá bán sản phẩm chừng mực khó người tiêu dùng xã hội chấp nhận Do vậy, quan điểm chất lượng Của Shewart mặt có ý ngh a định nhìn chung quan điểm tách dời chất lượng với người tiêu dùng nhu cầu họ Nó khơng thể thoả mãn điều kiện kinh doanh cạnh tranh bối cảnh - Quan điểm thứ chất lượng xuất phát từ phía người sản xuất Theo họ quan điểm này, chất lượng sản phẩm đạt tuân thủ tiêu chuẩn, yêu cầu kinh tế kỹ thuật đặt từ trước khâu thiết kế sản phẩm Theo quan điểm này, chất lượng gắn liền với vấn đề cơng nghệ đề cao vai trị công nghệ việc tạo sản phẩm với chất lượng cao Quan điểm cho “chất lượng trình độ cao mà sản phẩm có sản xuất” - Do xuất phát từ phía người sản xuất nên khái niệm chất lượng theo quan điểm cịn có nhiều bất cập mang tính chất chất khái niệm ln đặt cho nhà sản xuất câu hỏi không d giải đáp Thứ nhất, đề cao yếu tố công nghệ vấn đề sản xuất mà quyên vấn đề sản phẩm có đạt chất lượng cao hay khơng người tiêu dùng nhận xét nhà sản xuất nhận xét dựa số sở không đầy đủ thiếu tính thuyết phục, cơng nghệ sản xuất họ, Thư hai, câu hỏi đặt cho nhà sản xuất họ lấy để đảm bảo trình sản xuất thực công nghệ họ không gặp chở ngại hay rắc rối xuốt trình sản xuất điều nữa, liệu công nghệ họ có cịn thích hợp với nhu cầu loại sản phẩm sản phẩm loại sản phẩm thay thị trường hay không Như vậy, theo khái niệm chất lượng nhà sản xuất khơng tính đến tác động ln ln thay đổi thay đổi cách liên tục môi trường kinh doanh hệ tất yếu nó, họ say xưa với sản phẩm chất lượng cao họ lúc nhu cầu người tiêu dùng chuyển sang hướng khác, cấp độ cao Để khắc phục hạn chế tồn khuyết tật trung khái niệm buộc nhà quản lý, tổ chức, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải đưa khái niệm bao quát hơn, hoàn chỉnh chất lượng sản phẩm khái niệm mặt phải đảm bảo tính khách quan mặt khác phải phản ánh vấn đề hiệu sản xuất kinh doanh mà chất lượng sản phẩm chất lượng cao mang lại cho doanh nghiệp, cho tổ chức Cụ thể hơn, khái niệm chất lượng sản phẩm phải thực xuất phát từ hướng người tiêu dùng Theo quan điểm thì:“ chất lượng phù hợp cách tốt với yêu cầu mục đích 92 người tiêu dùng “, với khái niệm chất lượng bước trình sản xuất kinh doanh phải việc nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu người tiêu dùng loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp định cung cấp thị trường Các nhu cầu thị trường người tiêu dùng luôn thay đổi đòi hỏi tổ chức, doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh phải liên tục đổi cải tiến chất lượng, đáp ứng kịp thời thay đổi nhu cầu hoàn cảnh điều kiện sản xuất kinh doanh Đây địi hỏi mang tính chất đặc trưng kinh tế thị trường trở thành nguyên tắc chủ yếu sản xuất kinh doanh đại ngày Mặc dù vậy, quan điểm chất lượng sản phẩm nhược điểm Đó thiếu chủ động định sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Sự phụ thuộc nhiều phức tạp doanh nghiệp vào khách hàng, người tiêu dùng làm cho vấn đề quản lý trở nên phức tạp khó khăn Tuy vậy, địi hỏi tất yếu mang tính chất thời đại lịch sử Ngoài khái niệm nêu trên, số khái niệm khác chất lượng sản phẩm đưa nhằm bổ xung cho khái niệm nêu trước Cụ thể theo chuyên gia chất lượng chất lượng là: Sự phù họp yêu cầu Chất lượng phù hợp với công dụng Chất lượng thích hợp sử dụng Chất lượng phù hợp với mục đích Chất lượng phù hợp tiêu chuẩn(Bao gồm tiêu chuẩn thiết kế tiêu chuẩn pháp định ) Chất lượng thoả mãn người tiêu dùng - Theo tiêu chuẩn ISO – 8402 /1994 Chất lượng tập hợp đặc tính thực thể tạo cho thực thể khả thoả mãn nhu cầu xác định cần đến - Theo định ngh a ISO 9000/2000 Chất lượng mức độ tập hợp đặc tính vốn có đáp ứng yêu cầu - Theo tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế Chất lượng tổng thể chi tiêu, đặc trưng sản phẩm thể thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng, phù hợp với công dụng mà người tiêu dùng mong muốn với chi phí thấp thời gian nhanh Như vậy, chất lượng sản phẩm dù hiểu theo nhiều cách khác dựa cách tiếp cận khác có điểm chung Đó phù hợp với yêu cầu Yêu cầu bao gồm yêu câu khách hàng mong muốn thoả mãn nhu cầu yêu cầu mang tính kỹ thuật, kinh tế tính chất pháp lý khác Với nhiều khái niệm dựa quan điểm khác trên, dovậy trình quản trị chất lượng cần phải xem chất lượng sản phẩm thể thống Các khái niệm có phần khác không loại trừ mà bổ xung cho Cần phải hiểu khái niệm chất lượng cách có hệ thống đảm bảo hiểu cách đầy đủ hồn thiện chất lượng Có vậy, việc tạo định trình quản lý nói chung q trình quản trị chất lượng noí riêng đảm bảo đạt hiêụ cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hay tổ chức Các l ại chất lượn sản hẩm 93 Tạo sản phẩm có chất lượng có nhiều loại chất lượng hình thành lên Do đó, chất lượng sản phẩm phản ánh qua loại chất lượng sau: Chất lượng thiết kế: Là giá trị tiêu đặc trưng sản phẩm phác hoạ thông qua văn sở nghiên cứu nhu cầu thị trường đặc điểm sản xuất tiêu dùng Đồng thời so sánh với tiêu chất lượng mặt hàng tương tự loại nhiều hãng, nhiều Công ty nước Chất lượng chuẩn: Là giá trị tiêu đặc trưng cấp có thẩm quyền phê chuẩn Chất lượng chuẩn dựa sở chất lượng nghiên cứu thiết kế quan nhà nước, doanh nghiệp điều chỉnh xét duyệt Chất lượng thực: Là giá trị tiêu chất lượng sản phẩm thực tế đạt yếu tố nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, nhân viên phương pháp quản lý chi phối Chất lượng cho phép: Là mức độ cho phép độ lệch tiêu chất lượng sản phẩm chất lượng thực với chất lượng chuẩn.Chất lượng cho phép phụ thuộc vào điều kiện kinh tế kỹ thuất, trình độ lành nghề cơng nhân phương pháp quản lý doanh nghiệp Chất lượng tối ưu: Là giá trị tiêu chất lượng sản phẩm đạt mức độ hợp lý điều kiện kinh tế- xã hội định Hay nói cách khác, sản phẩm hàng hoá đạt mức chất lượng tối ưu tiêu chất lượng sản phẩm thoả mãnnhu cầu người tiêu dùng, có khả cạnh tranh thị trường, sức tiêu thụ nhanh đạt hiệu cao Vì phấn đấu đạt mức chất lượng tối ưu mục tiêu quan trọng quản lý doanh nghiệp nói riêng quản lý kinh tế nói chung Mức chất lượng tối ưu tuỳ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng cụ thể nước, vùng có đặc điểm khác Nhưng nói chung tăng chất lượng sản phẩm, giảm giá thành đơn vị sản phẩm tạo điều kiện cạnh tranh biểu thị khả thoả mãn toàn diện nhu cầu thị trường điều kiện xác định với chi phí hợp lý Khái niệm ề quản l chất lượn sản hẩm Nếu mục đích cuối chất lượng thoả mãn nhu cầu khách hàng, nhu cầu người tiêu dùng quản lý chất lượng tổng thể biện pháp kinh tế kỹ thuật hành tác động lên tồn q trình hoạt động tổ chức để đạt mục đích với chi phí xã hội thấp Tuy nhiên tuỳ thuộc vào nhìn nhận khác chuyên gia, nhà nghiên cứu quản lý chất lượng mà có quan điểm khác Sau vài khái niệm đặc trưng: Theo tiêu chuẩn quốc gia Liên Xô (GOCT 15467-70)thì:"Quản lý chất lượng việc xây dựng, đảm bảo trì mức chất lượng sản phẩm thiết kế, chế tạo, lưu thông tiêu dùng" Theo tiêu chuẩn cơng nghệ Nhật bản(JIT) "Quản lý chất lượng hệ thống phương pháp tạo điều kiện sản xuất tiết kiệm hàng hố có chất lượng, đưa dịch vụ có chất lượng thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng" Theo tổ chức tiêu chuẩn hố quốc tế ISO 9000 "Quản lý chất lượng tập hợp hoạt động chức quản lý chung, nhằm xác định sách chất lượng, mục đích trách nhiệm thực chúng thông qua 94 biện pháp lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo cải tiến chất lượng khuôn khổ hệ thống chất lượng " 2.2 Lợi ích củ iệc nân c chất lượn sản hẩm 2.2.1 Phân l ại chất lượn sản hẩm Chất lượng sản phẩm phạm trù tổng hợp kinh tế-kỹ thuật, xã hội gắn với mặt q trình phát triển Do đó, việc phân loại chất lượng sản phẩm phân theo hai tiêu thức sau tuỳ thuộc vào điều kiện nghiên cứu thiết kế, sản xuất, tiêu thụ Phân loại chất lượng theo hệ thống ISO 9000 Theo tiêu thức này, chất lượng sản phẩm chia thành loại sau: - Chất lượn thiết kế Chất lượng thiết kế sản phẩm bảo đảm thông số thiết kế ghi lại văn sở nghiên cứu nhu cầu thị trường, đặc điểm sản xuất, tiêu dùng tham khảo tiêu chất lượng mặt hàng loại - Chất lượn tiêu chuẩn Là mức chất lượng bảo đảm tiêu đặc trưng sản phẩm tổ chức quốc tế, nhà nước hay quan có thẩm quyền quy định +Tiêu chuẩn quốc tế Là tiêu chuẩn tổ chức chất lượng quốc tế nghiên cứu, điều chỉnh triển khai phạm vi giới chấp nhận nước khác +Tiêu chuẩn quốc gia: Là tiêu chuẩn Nhà nước ban hành, xây dựng sở ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật giới phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước +Tiêu chuẩn ngành: Là chất lượng bộ, ngành ban hành áp dụng phạm vi nội ngành +Tiêu chuẩn doanh nghiệp: Là tiêu chất lượng doanh nghiệp tự nghiên cứu áp dụng doanh nghiệp - Chất lượn thực tế Là mức chất lượng sản phẩm thực tế đạt yếu tố nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, phương pháp quản lý chi phối - Chất lượn ch Là mức chất lượng chấp nhận chất lượng thực tế chất lượng tiêu chuẩn, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế- kỹ thuật, trình độ lành nghề cơng nhân, phương pháp quản lý doanh nghiệp - Chất lượn tối ưu: Là mức chất lượng mà lợi nhuận đạt nâng cao chất lượng lớn chi phí đạt mức chất lượng Ngày nay, doanh nghiệp phấn đầu đưa chất lượng sản phẩm hàng hoá đạt mức chất lượng tối ưu mục đích quan trọng quản lý doanh nghiệp nói riêng quản lý kinh tế nói chung Tuy nhiên, mức chất lượng tối ưu tuỳ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng cụ thể nước, vùng thời điểm khác Nâng cao chất lượng sản phẩm sở giảm tỷ suất 95 lợi nhuận đơn vị sản phẩm với mức chi phí hợp lý, tạo điều kiện nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng 2.2.2 Phân l ại th mục ích dụn củ sản hẩm -Chất lượn thị trườn Là giá trị tiêu chất lượng sản phẩm đạt mức độ hợp lý điều kiện kinh tế-xã hội định Nói cách khác, chất lượng thị trường, khả sản phẩm thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng có khả cạnh tranh thị trường, sức tiêu thụ nhanh hiệu cao -Chất lượn thị hiếu Là mức chất lượng sản phẩm phù hợp với ý thích sở trường, tâm lý người tiêu dùng -Chất lượn th nh hần Là mức chất lượng thoả mãn nhu cầu mong đọi số người hay số nhóm người Đây mức chất lượng hướng vào nhóm người định, số phận tạo nên chất lượng toàn diện, đáp ứng nhu cầu theo sở thích cá nhân 2.2.3 Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam Là nước sau phát triển kinh tế,Việt Nam có nhiều thuận lợi việc thừa kế thành tựu khoa học công nghệ đại nhưngx kinh nghiệm quản lý kinh tế tiên tiến nước phát triển.Với sách mở cửa, Việt Nam ngày thu hút nhiều cơng ty, ttạp đồn kinh doanh đầu tư tham gia vào kinh tế Diều tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận phát huy phương pháp quản lý chất lượng mới, đại doanh nghiệp Việt Nam Với đường lối phát triển kinh tế đắn Đảng Nhà nước tạo động lực cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia ngày nhiều vào phát triển kinh tế Đặc biệt năm gần đây,Nhà nước quan tâm nhiều tới vấn đề chất lượng sản phẩm Đồng thời doanh nghiệpđã nhận thức vai trò việc nâng cao chất lượng sản phẩm đổi tư phương pháp quản lý chất lượng Hàng hoá Việt Nam dần khẳng định thương hiệu thị trường nước quốc tế Cùng với thuận lợi đây, doanh nghiệp Việt Nam gặp khơng khó khăn thách thức q trình hội nhập khẳng điịnh chất lượng sản phẩm Việt Nam Cho tới nay, nước ta chưa có sách quốc gia chất lượng sản phẩm Sự thiếu hụt sách, chiến lược dài hạn chất lượng sản phẩm dẫn đến thiếu định hướng phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ cho trình phát triển kinh tế nước ta Thêm vào đó, việc gia nhập tổ chức kinh tế giới AFTA, OPEC gần hiệp định thương mại Việt Mỹ tạo sức ép lớn doanh nghiệp cạnh tranh thị trường Điều buộc doanh nghiệp Việt Nam muốn có chỗ đứng thị trường cần phải tăng cường đầu tư đổi thiết bị cơng nghệ, lựa chon mơ hình quản lý chất lượng phù hợp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm khả cạnh tranh thị trường Sự đời hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, TQM vơ hình chung trở thành hàng rào ngăn cản sản phẩm Việt Nam muốn thâm nhập vào thị trường, đặc biệt thị trường 96 nước phát triển, địi hỏi sản phẩm phải có chứng nhận áp dụng hệ thống quản lý chất lượng phù hợp, Như vậy, xu toàn cầu hoá, khu vực hoá việc nâng cao chất lượng sản phẩm, khẳng định thương hiệu việc làm tất yếu doanh nghiệp Việt Nam phương cách đảm bao cho tồn phát triển họ trình hội nhập vào kinh tế nước quốc tế 2.2.4.Vai trò việc nâng cao chất lượng sản phẩm Đối với doanh nghiệp Việt Nam, nâng cao chất lượng sản phẩm biện pháp hữu ích để cạnh tranh thu hút khách hàng Cơng việc khơng có vai trị quan trọng doanh nghiệp mà quan trọng tồn kinh tế quốc dân Vai trị thể sau - Nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần nâng cao uy tín quốc gia, khẳng định thương hiệu Việt Nam trường quốc tế Khơng lợi ích kinh tế văn hố mà cịn thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập, rút ngắn khoảng cách chêch lệch phát triển kinh tế - Đối với doanh nghiệp, cho phép nâng cao uy tín, góp phần mở rộng thị trường nước, chiếm l nh thị trường giới, tăng thu nhập tạo tích luỹ đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động - Đáp ứng yêu cầu ngày cao cho người tiêu dùng, tạo niềm tin khách hàng, thoả mãn ngày tốt yêu cầu họ, tiến tới thay hàng ngoại hàng nội Trong môi trường kinh doanh ngày nay, muốn giữ vững tỷ lệ chiếm l nh thị trường chưa nói đến việc tăng tỷ lệ cần thiết phải xây dựng hệ thống bảo đảm chất lượng doanh nghiệp Ngày nay, người tiêu dùng coi trọng giá trị chất lượng lòng trung thành nhà sản xuất nước, giá chưa hẳn trường hợp nhân tố định lựa chọn người tiêu dùng Chất lượng thay giá cả, điều với cơng nghiệp, dịch vụ nhiều thị trường khác Vì vậy, quản trị chất lượng đóng vai trị vơ quan trọng việc đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Nó định sống cịn doanh nghiệp kinh tế thị trường Quản trị chất lượng thể toàn hệ thống bao gồm tất khâu, trình từ nghiên cứu thiết chế tạo, phân phối tiêu dùng sản phẩm Quản trị chất lượng trình liên tục mang tính hệ thóng thể gắn bó chặt chẽ doanh nghiệp với mơi trường bên ngồi Nó có ý ngh a chiến lược mang tính tác nghiệp Nếu quản trị chất lượng tốt, mang lại hiệu cao sản xuất kinh doanh giảm đến mức thấp chi phí phát sinh q trình sản xuất chi phí sai hỏng bên trong, chi phí sai hỏng bên ngào, chi phí thẩm định chi phí phịng ngừa từ giảm giá thành sản phẩm, thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng Phân tích chi phí chất lượng cơng cụ quản lý quan trọng cung cấp cho phương pháp đánh giá hiệu suất tổng hợp quản lý chất lượng, phương pháp để xác định khu vực có trục trặc tiêu hành động Quản trị chất lượng tốt bảo đảm tốt cho chu trình sản xuất tiến hành liên tục có hiệu cao - sản phẩm tuân thủ theo chất lượng thiết kế R ràng muốn sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng, 97 cần phải xác định, theo d i kiểm sốt đầu vào quy trình: Vật liệu, thủ tục, phương pháp thông tin, người, kỹ năng, kiến thức, đào tạo, máy móc thiết bị Như vậy, nhiệm vụ toàn máy tổ chức sản xuất coi trọng kiểm soát chặt chẽ Quản trị chất lượng tốt, chất lượng sản phẩm đảm bảo nâng cao dẫn đến tính tác dụng, tiết kiệm nguồn tài nguyên tăng giá trị sản phẩm đơn vị đầu vào Nhờ tăng tích luỹ cho tái sản xuất mở rộng, tăng suất lao động tăng thu nhập cho người lao động Khi chất lượng bảo đảm nâng cao sản phẩm tiêu thụ nhiều hơn, tạo điều kiện cho doanh ngiệp chiếm l nh thị trường, tăng doanh thu lợi nhuận, thu hồi vốn nhanh nhờ doanh nghiệp ngày đáp ứng vững, phát triển mở rộng sản xuất, mang lại lợi ích cho đối tượng kinh tế xã hội 2.3 Biện há 2.3.1 Quản lý chất lượng khâu thiết kế Công tác thiết kế có tầm quan trọng lớn thể ý đồ có tính chất định chiến lược sản phẩm, sách chất lượng doanh nghiệp Các sản phẩm thiết kế cách đắn, phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng góp phần lớn thành quản hoạt động, khả cạnh tranh chiếm l nh thị trường Công tác thiết kế hiểu kết hợp nghiên cứu phận Marketing triển khai thực phịng quản lý sản xuất Nó xem cầu nối chức marketing chức tác nghiệp doanh nghiệp Do đó, cơng tác thiết kế phụ thuộc nhiều vào kết quả, hiệu quả, chất lượng hoạt động nghiên cứu thị trường Hoạt động có ảnh hưởng nhiều tới khả tiêu thụ, cạnh tranh sản phẩm tương lai, đưa đề xuất cho thiết kế sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường Các côn iệc cần thực tr n i i ạn n y: -Tập hợp chuyển hoá nhu cầu khách hàng thành đặc điểm sản phẩm thông qua nghiên cưú đề xuất tất phận doanh nghiệp: marketing, tài chính, tác nghiệp, cung ứng nhằm thiết kế sản phẩm Thiết kế trình bảo đảm thực đặc điểm sản phẩm xác định để thoả mãn nhu cầu khách hàng Kết trình sơ đồ thiết kế, ích lợi mà người tiêu dùng nhận từ đặc điểm sản phẩm -Đưa phương án khác cho trình thiết kế để đáp ứng nhu cầu thị trường Các đặc điểm sản phẩm lấy từ sản phẩm cũ hay cải tiến cho phù hợp với đòi hỏi mới, đưa đặc điểm hoàn toàn -Thử nghiệm, kiểm tra phương án nhằm lựa chọn phương án tối ưu -Quyết định đặc điểm lựa chọn Đáp ứng nhu cầu thích hợp với khả năng, bảo đảm tính cạnh tranh, tối ưu hố chi phí -Phân tích kinh tế: đánh giá mối quan hệ lợi ích mà sản phẩm đem lại với chi phí để sản xuất sản phẩm Nhữn tiêu cần kiểm tr tr n i i ạn n y b ồm: -Trình độ chất lượng sản phẩm thiết kế -Chỉ tiêu tổng hợp tài liệu thiết kế, công nghệ chất lượng chế thử -Hệ số khuyết tật sản phẩm chế thử biện pháp điều chỉnh 98 -Hệ số chất lượng chuẩn bị thiết bị, cơng nghệ sản xuất hàng loạt sau 2.3.2 Quản lý chất lượng khâu cung ứng nguyên vật liệu đầu vào Mục tiêu giai đoạn nhằm đáp ứng chủng loại số lượng, thời gian, địa điểm đặc tính kinh tế- kỹ thuật cần thiết nguyên vật liệu đảm bảo cho trình sản xuất tiến hành thường xuyên, liên tục, tiết kiệm chi phí -Lựa chọn người cung ứng có khả đáp ứng chất lượng vật tư, nguyên liệu cho sản xuất -Tạo lập hệ thống thông tin phản hồi chặt chẽ thường xuyên, cập nhật -Thoả thuận việc bảo đảm chất lượng thường xuyên nguyên vật liệu cung ứng -Thoả thuận phương pháp thẩm tra, xác minh -Thoả thuận phương pháp giao nhận -Xác định điều khoản giải có tranh cháp xảy 2.3.3 Quản lý chất lượng khâu sản xuất Mục đích khâu quản lý q trình sản xuất khơng phải loại bỏ sản phẩm xấu, chất lượng sau trình sản xuất, mà phải ngăn chặn nguyên nhân làm xuất sản phẩm xấu trình sản xuất Mặt khác, việc ngăn chặn sản phẩm xấu không dựa vào phận KCS xem phương pháp công cụ chủ yếu để loại bỏ phế phẩm, thứ phẩm Bởi vậy, phải quản lý từ đầu khâu trình hình thành chất lượng sản phẩm Trong sản xuất, phải phát sai sót cơng đoạn sớm tốt, đặc biệt khâu đầu - xử lý nguyên vật liệu, tạo hình sản phẩm, gia cơng chế biến Ngồi cần có nhận thức đắn việc nâng cao chất lượng sản phẩm, quản lý q trình sản xuất, khơng trách nhiệm nhà quản lý, mà trách nhiệm thành viên doanh nghiệp Tất thành viên từ lãnh đạo đến công nhân, cán phịng ban phải tham gia vào q trình quản lý chất lượng sản phẩm, khâu quản lý trình sản xuất giai đoạn quan trọng định hình thành đặc tính, tiêu chất lượng sản phẩm Mục đích quản lý trình sản xuất -Đảm bảo chất lượng sản phẩm hình thành mức cao (theo yêu cầu thiết kế), thoả mãn yêu cầu thị trường mức độ thích hợp -Đảm bảo chi phí sản xuất mức thấp -Đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất (số lượng, chất lượng) thời gian quy định -Đảm bảo trì chất lượng sản phẩm trình lưu thơng, giảm tối đa biến đổi chất lượng Để thực mục tiêu ây, iệc cần thực tr n q trình quản l -Cung ứng vật tư nguyên vật liệu số lượng, chất lượng, chủng loại, thời gian, địa điểm -Tổ chức lao động hợp lý, để thành viên người sáng tạo chất lượng, tự kiểm tra khắc phục kịp thời sai sót -Thiết lập thực tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục, thao tác thực cơng việc -Kiểm tra chất lượng chi tiết, bán thành phẩm sau cơng đoạn, để khắc phục sai sót khắc phục, loại bỏ nguyên nhân 99 thời -Kiểm tra chất lượng sản phẩm hoàn chỉnh -Kiểm tra, hiệu chỉnh thường kỳ dụng cụ kiểm tra, đo lường chất lượng -Kiểm tra thường xuyên kỹ thuật công nghệ để có kế hoạch bảo dưỡng kịp Nhữn tiêu chất lượn cần x m xét ánh iá tr n i i ạn n y -Thông số kỹ thuật chi tiết phận, bán thành phẩm thành phẩm -Các tiêu tình hình thực kỷ luật công nghệ, kỷ luật lao động phận hành sản xuất -Các tiêu chất lượng quản trị cán quản lý -Các tiêu tổn thất, thiệt hại sai lầm, vi phạm kỷ luật lao động, quy trình công nghệ 2.3.4 Quản lý chất lượng sau bán Mục tiêu quản lý chất lượng giai đoạn này, nhằm đảm bảo thoả mãn khách hàng nhanh nhất, thuận tiện với chi phí thấp nhất, nhờ tăng uy tính danh tiếng doanh nghiệp Khơng có thế, doanh nghiệp cần phải nhận thức muốn tiêu thụ sản phẩm lơi ngày nhiều khách hàng cần phải phát triển hoạt động dịch vụ sau bán hàng Đồng thời l nh vực hấp dẫn nay, đem lại phần lớn nguồn thu khơng doanh nghiệp Vì vậy, năm gần công tác bảo đảm chất lượng sau bán hàng doanh nghiệp ý mở rộng phạm vi Nhiệm ụ chủ yếu củ quản trị chất lượn tr n i i ạn n y l : -Tạo danh mục sản phẩm hợp lý -Tổ chức mạng lưới phân phối sản phẩm, dịch vụ thuận lợi, nhanh chóng kịp thời -Thuyết minh, hướng dẫn đầy đủ thuộc tính sử dụng, điều kiện sử dụng, quy trình, quy phạm sử dụng sản phẩm -Dự kiến lượng, chủng loại phụ tùng thay cần phải đáp ứng nhu cầu sử dụng sản phẩm -Nghiên cứu đề xuất phương án bao gói, vận chuyển, bảo quản, bốc dỡ hợp lý, nhằm tăng suất,hạ giá thành -Tổ chức bảo hành, dịch vụ kỹ thuật sau bán hàng 2.4 Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS) * Kiểm tra chất lượng sản phẩm nhằm vào đối tượng sau: - Tình trạng qui cách nguyên vật liệu, bán thành phẩm trước đưa vào gia công - Chất lượng sản phẩm chế tạo, bán thành phẩm phân xưởng, thành phẩm nhập kho - Trạng thái máy móc, dụng cụ sản xuất, đồ gá lắp dụng cụ đo lường - Phương pháp thao tác việc thực qui trình cơng nghệ cơng nhân điều kiện sản xuất có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm (nhiệt độ, ánh sáng, thơng gió ) * Hình thức kiểm tra: Khá phong phú - Theo bước công việc: Có thể kiểm tra tồn diện bước cơng việc hay kiểm tra bước cơng việc 100 - Kiểm tra toàn kiểm tra điển hình số chế phẩm - Tùy theo đối tượng kiểm tra - Theo địa điểm trạm kiểm tra + Kiểm tra cố định: Các đối tượng kiểm tra đưa đến trạm kiểm tra + Kiểm tra lưu động: Đối tượng kiểm tra có kích thước lớn, khó vận chuyển - Theo giai đoạn sản xuất: + Kiểm tra chừng: Sản phẩm dở dang, máy móc, thao tác công nhân + Kiểm tra cuối cùng: Thành phẩm bán thành phẩm - Hình thức kiểm tra: Công nhân tự kiểm, Đốc công tổ trưởng kiểm tra, Cán 2.5 Phươn há KCS Gồm có phương pháp kiểm tra sau: - Phương pháp trực quan: dùng giác quan: rượu, chè, thuốc - Phương pháp dụng cụ: Dùng cân, thước, nhiệt kế, dụng cụ chuyên dùng - Phương pháp phân tích: Dùng thiết bị chun mơn để phân tích tính chất bên sản phẩm 101 Chươn 7: GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DOANH NGHIỆP Giới thiệu: Giá thành sản phẩm biện pháp hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp gồm cách phân loại thời điểm tính giá sản phẩm Mục tiêu: - Áp dụng biện pháp hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, logic khoa học, tác phong cơng nghiệp Khái niệm hân l ại 1.1 Khái niệm iá th nh sản hẩm Giá thành sản phẩm biểu tiền toàn khoản hao phí lao động sống lao động vật hố có liên quan đến khối lượng cơng tác,sản phẩm, lao vụ hoàn thành Giá thành sản phẩm phạm trù sản xuất hàng hoá, phản ánh lượng giá trị hao phí lao động sống lao động vật hoá thực chi cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm Trong giá thành sản phẩm bao gồm chi phí tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình sản xuất, tiêu thụ phải bồi hoàn để tái sản xuất doanh nghiệp mà khơng bao gồm chi phí phát sinh kỳ kinh doanh doanh nghiệp Những chi phí đưa vào giá thành sản phẩm phải phản ánh giá trị thực tế tư liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống Mọi cách tính tốn chủ quan, khơng phản ánh yếu tố giá trị giá thành dẫn đến việc phá vỡ quan hệ hàng hoá - tiền tệ, không xác định hiệu kinh doanh không thực tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng 1.2 Cấu tạ iá th nh sản hẩm Trong kinh tế thị trường, giá thành sản xuất phạm trù kinh tế, phản ánh mức hao phí lao động sản xuất sản phẩm hoàn thành sản phẩm dịch vụ Hạ thấp chi phí sản xuất điều kiện quan trọng để hạ giá thành sản phẩm Xét chất, giá thành sản xuất lượng hao phí lao động kết tinh sản phẩm dịch vụ hoàn thành tiền Giá thành vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan Tính khách quan giá thành sản phẩm dịch vụ thể chỗ dịch chuyển giá trị tư liệu sản xuất hao phí lao động sống q trình thực sản phẩm dịch vụ Tính chủ quan giá thành thể chỗ việc tính tốn đo lường hao phí lao động việc phân bổ hao phí lao động thể tiền cho đối tượng Việc tính tốn có xác hay cịn phụ thuộc cịn phụ thuộc nhiều vào người làm cơng tác kế tốn doanh nghiệp Trên góc độ quản lý doanh nghiệp, giá thành sản phẩm dịch vụ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng công tác doanh nghiệp Mức hạ giá thành phản ánh tình hình tiết kiệm loại vật tư, tiền vốn tiết kiệm hao phí lao động doanh nghiệp 102 Trên góc độ kinh tế, giá thành thước đo chi phí khả tạo lợi nhuận doanh nghiệp Sở d điều kiện giá bán không đổi, hạ giá thành tăng lợi nhuận ngược lại Để nghiên cứu giá thành tốt, trước hết phải nghiên cứu đánh giá kết cấu giá thành sản phẩm dịch vụ Kết cấu giá thành sản phẩm tỷ trọng khoản mục giá thành so với tổng giá thành sản phẩm Mỗi loại sản phẩm, ngành nghề khác có đặc điểm khác nên kết cấu giá thành khác Do đó, q trình quản lý phân tích tính giá thành phải vào đặc điểm ngành cụ thể để đánh giá công việc Để phục vụ cho cơng tác kế tốn cơng tác quản lý tính giá thành sản phẩm dịch vụ, cần phải nghiên cứu loại giá thành sản phẩm dịch vụ Thông thường người ta phân loại giá thành sản phẩm dịch vụ sau: Phân l ại th thời iểm tính iá n uồn số liệu ể tính iá th nh - Giá thành kế hoạch: Giá thành kế hoạch xác đinh trước bước vào kinh doanh cở sở giá thành thực tế kỳ trước định mức, dự tốn chi phí kì kế hoạch - Giá thành định mức: Cũng giá thành kế hoạch, giá thành đinh mức xác định trước bắt đầu vào sản xuất sản phẩm Tuy nhiên khác với giá thành kế hoạch xây dựng sở định mức bình quân tiên tiến khơng biến đổi suốt kì kế hoạch, giá thành định mức xác định sở định mức chi phí hành thời điểm định kì kế hoạch ( thường ngày đầu tháng) nên giá thành định mức thay đổi phù hợp với thay đổi định mức chi phí đạt trình thực kế hoạch giá thành - Giá thành thực tế: giá thành thực tế tiêu xác định sau kết thúc trình sản xuất sản phẩm dựa sở chi phí thực tế phát sinh trình sản xuất sản phẩm Cách phân loại có tác dụng việc quản lý giám sát chi phí , xác định nguyên nhân vượt (hụt) định mức chi phí kỳ hạch tốn Từ đó, điều chỉnh kế hoạch hoạch định mức chi phí cho phù hợp b Phân th hạm i hát sinh chi hí Theo phạm vi phát sinh chi phí, tiêu giá thành chia thành giá thành sản xuất giá thành tiêu thụ - Giá thành sản xuất (cịn gọi giá thành cơng xưởng): tiêu phản ánh tất chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm phạm vi phân xưởng sản xuất - Giá thành tiêu thụ (hay gọi giá thành toàn hay giá thành đầy đủ): tiêu phản ánh tồn khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Giá thành tiêu thụ tính theo cơng thức sau: Giá Giá thành Chi phí Chi phí = sản xuất + quản lý + bán hàng thành toàn SP SP DN Cách phân loại có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết kết kinh doanh (lãi, lỗ) mặt hàng, loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh 103 Tuy nhiên, hạn chế định lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng chi phí quản lý cho mặt hàng, loại dịch vụ nên cách phân loại mang tính học thuật, nghiên cứu Nhữn biện há chủ yếu hấn ấu hạ iá th nh sản hẩm 2.1 Nân c năn suất l ộn Nâng cao suất lao động làm cho số cơng tiêu hao để sản xuất đơn vị sản phẩm giảm bớt làm cho đơn vị sản phẩm làm đơn vị thời gian tăng thêm Kết việc nâng cao xuất lao động làm cho chi phí tiền lương đơn vị sản phẩm hạ thấp Nhưng sau suất lao động nâng cao, chi phí tiền lương đơn vị sản phẩm hạ thấp nhiều hay phụ thuộc vào chênh lệch tốc độ tăng suất lao động tốc độ tăng tiền lương Khi xây dựng quản lý quỹ lương phải quán triệt nguyên tắc tốc độ tăng suất lao động phải vượt tốc độ tăng tiền lương bình quân Kết sản xuất việc tăng suất lao động đưa lại, phần để tăng lương, phần khác để tăng thêm lợi nhuận doanh nghiệp Có vừa đảm bảo sản xuất vừa nâng cao mức sống công nhân viên 2.2 Tiết kiệm n uyên ật liệu tiêu h Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn giá thành sản phẩm doanh nghiệp sản xuất thường khoảng 60 - 70% Bởi vậy, sức tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao có ý ngh a quan trọng việc hạ thấp giá thành sản phẩm Để tăng suất lao động tiết kiệm nguyên vật liệu cần phải ý biện pháp sau: - Tăng cường cải tiến máy móc, trang thiết bị theo hướng ngày đại, tận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật giới - Nâng cao trình độ chun mơn cán cơng nhân viên doanh nghiệp, bố trí cơng việc phù hợp với trình độ chun mơn người, thực tốt đòn bẩy tiền lương, tiền thưởng 2.3 Tận dụn suất máy móc thiết bị Tận dụng tối đa cơng xuất máy móc thiết bị tức sử dụng tốt loại thiết bị sản xuất kinh doanh, phát huy khả có chúng để sản xuất nhiều sản phẩm Kết việc tận dụng công suất thiết bị khiến cho chi phí khấu hao số chi phí cố định khác giảm bớt đơn vị sản phẩm Biện pháp tận dụng cơng suất máy móc thiết bị: - Chấp hàng định mức sử dụng thiết bị - Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên máy móc thiết bị - Tổ chức sản xuất, tổ chức lao động phải cân lực sản xuất dây chuyền sản xuất 2.4 Giảm bớt chi hí thiệt hại tr n sản xuất Trong trình sản xuất sảy sản phẩm hư hỏng ngừng sản xuất dẫn đến lãng phí nhân lực, vật tư chi phí sản xuất bị nâng cao, phải sức giảm bớt chi phí Trong trình tiêu thụ sản phẩm giảm bớt khoản hao hụt có ý ngh a tương tự 104 Biện pháp giảm chi phí thiệt hại: - Giảm bớt số lượng sản phẩm hỏng, thực chế độ trách nhiệm vật chất sảy sản phẩm hỏng - Giảm tình trạng ngừng sản xuất cách cung cấp nguyên vật liệu đặn, chấp hành chế độ kiểm tra, sửa chữa máy móc kế hoạch, khắc phục tính thời vụ sản xuất 2.5 Tiết kiệm chi hí quản l h nh Chi phí quản lý bao gồm nhiêu loại chi phí lương cơng nhân viên quản lý, chi phí văn phịng, ấn lốt bưu điện, tiếp tân, khánh tiết Tiết kiệm khoản phải ý tinh giảm biên chế, nghiêm ngặt cân nhắc hiệu khoản chi Biện pháp tích cực để tiết kiệm khoản chi tăng thêm sản lượng sản xuất tăng doanh thu tiêu thụ doanh nghiệp Yêu cầu ề ánh iá kết học tậ : Nội dun : + Về kiến thức: Trình bày kiến thức liên quan đến tổ chức sản xuất doanh nghiệp Trình bày hệ thống tổ chức sản xuất kỹ thuật, biện pháp xử lý biến động sản xuất bố trí nguồn lực cho hoạt động sản xuất Trình bày bước lập kế hoạch, đánh giá quản lý chất lượng sản phẩm + Về kỹ năng: Lập kế hoạch, chế độ theo bảng kê tổng hợp, theo d i quản lý sản xuất cách có hệ thống, hiệu kinh tế cao Nghiên cứu phân tích thị trường để có biện pháp chiến lược nhằm tạo lập tổ chức quản lý doanh nghiệp + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Đánh giá phong cách, thái độ học tập Phươn há : + Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm + Về kỹ năng: Đánh giá kỹ thực hành Mỗi sinh viên, nhóm học viên thực cơng việc theo u cầu giáo viên.Tiêu chí đánh giá theo nội dung: - Độ xác cơng việc - Thời gian thực cơng việc - Độ xác theo u cầu kỹ thuật + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận, xác 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- Tổ chức sản xuất- Doanh nghiệp, WWW.edu.vn [2]- Bài giảng hệ thống hoạch định sản xuất, WWW.edu.vn [3]- Tổ chức quản lý sản xuất, Viện nghiên cứu đào tạo quản lý 2004 [4]- Nguy n Thượng Chính, Tổ chức sản xuất, NXB Giáo dục 2005 [5]- Quản trị sản xuất, WWW.edu.vn 106 ... Chương mở đầu :Tổng quan Tổ 2 chức sản xuất Khái quát chung tổ chức sản xuất Công tác tổ chức sản xuất doanh nghiệp Chương 1: Đặc điểm 3 Nhiệm vụ - Quyền hạn doanh nghiệp công nghiệp nhà nước... doanh nghiệp Chương 3: Hệ thống tổ chức quản lý doanh nghiệp công nghiệp Chế độ quản lý doanh nghiệp công nghiệp nhà nước Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp công nghiệp Cơ cấu tổ chức sản xuất. .. đầu: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT 10 Khái quát chung tổ chức sản xuất 10 1.1 Khái niệm hệ thống sản xuất: 10 1.2 ngh a mục đích tổ chức sản xuất doanh nghiệp 11 Công