1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CUỐI kỳ 1 văn 8

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN , LỚP TT Kĩ Nội dung/đơn vị kiến thức Đọc hiểu Văn nghị luận Viết Viết văn thuyết minh đồ dùng Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Nhận biết TNKQ TL Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL Vận dụng cao TNKQ TL 0 0 1* 1* 1* 15 25 15 40% 20 60% Tổng % điểm 60 1* 40 30 10 30% 10% 40% 100 BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút TT Chương Nội / dung/Đơ Chủ đề n vị kiến thức Đọc hiểu Mức độ đánh giá Văn Nhận biết: nghị luận - Xác định luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn - Nhận biết trợ từ, thán từ, loại câu theo cấu tạo ngữ pháp sử dụng văn Xác định số thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt Thông hiểu: - Nêu nội dung bao quát văn - Phân tích mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng; vai trị luận điểm, lí lẽ chứng việc thể luận đề Số câu hỏi theo mức độ nhận Tổng thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 10 3TN 5TN 2TL TT Chương Nội / dung/Đơ Chủ đề n vị kiến thức VIẾT Mức độ đánh giá - Phân biệt lí lẽ, chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) với ý kiến, đánh giá chủ quan người viết - Xác định sắc thái nghĩa từ ngữ việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng từ tượng thanh, từ tượng hình sử dụng văn - Xác định công dụng dấu ngoặc kép, dấu hai chấm Vận dụng: - Rút học cho thân từ nội dung văn - Liên hệ nội dung nêu văn với vấn đề xã hội đương đại - Thể thái độ đồng tình / khơng đồng tình/ đồng tình phần với quan điểm tác giả Viết Nhận biết: - Nhận biết yêu cầu văn đề kiểu văn bản, vấn đề thuyết thuyết minh minh - Xác định cách thức đồ trình bày văn dùng Thơng hiểu: - Viết đúng hình thức, nội dung, (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu - Viết văn thuyết minh đồ dùng đảm bảo tri thức khách quan, trung Số câu hỏi theo mức độ nhận Tổng thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 1TL* TT Chương Nội / dung/Đơ Chủ đề n vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận Tổng thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao thực qua việc vận dụng phương pháp thuyết minh linh hoạt, phù hợp Vận dụng cao: Viết văn thuyết minh thuyết minh đồ dùng; nêu thông tin quan trọng; trình bày mạch lạc, thuyết phục Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 11 20 40 30 60 10 40 100 100 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Môn: Ngữ văn lớp (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Năm tháng qua đi, bạn nhận ước mơ không biến Kể ước mơ rồ dại lứa tuổi học trò – lứa tuổi bất ổn định Nếu bạn khơng theo đuổi nó, chắn trở lại lúc đó, day dứt bạn, chí dằn vặt bạn ngày Nếu vậy, bạn không nghĩ đến điều từ bây giờ? Sống đời giống vẽ tranh Nếu bạn nghĩ thật lâu điều muốn vẽ, bạn dự tính nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, bạn chắn chất liệu mà bạn sử dụng, tranh thực tế giống với hình dung bạn Bằng khơng, màu sắc mà người khác thích, tranh mà người khác ưng ý, bạn Dan Zadra viết rằng: “Đừng để đánh cắp ước mơ bạn” Vậy tìm ước mơ cháy bỏng mình, nằm nơi sâu thẳm tim ta đó, núi lửa đợi chờ đánh thức… (Theo Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, 2012, tr.43-44) Trả lời câu hỏi: Câu 1: Phần trích thuộc kiểu văn nào? A Ký C Nghị luận B Truyện D Thông tin Câu Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu: “Nếu bạn không theo đuổi nó, chắn trở lại lúc đó, day dứt bạn, chí dằn vặt bạn ngày.” thuộc kiểu câu nào? A Câu ghép C Câu đơn B Câu rút gọn D Câu đặc biệt Câu 3: Trong số từ sau, từ trợ từ? A chắn C B D Câu 4: Vấn đề nêu lên đoạn trích gì? A Cuộc sống tranh mn màu Vai trị ước mơ đời người Cuộc đời giống vẽ tranh Đừng để đánh cắp ước mơ Câu Tác giả làm rõ vấn đề cách nào? A Liên tục đưa lý lẽ dẫn chứng cụ thể xác thực để làm rõ vấn đề nghị luận B Dùng lập luận chặt chẽ kết hợp so sánh, điệp ngữ, ẩn dụ để làm rõ vấn đề nghị luận C Dùng lập luận chặt chẽ, lí lẽ hợp lí để làm rõ vấn đề nghị luận D Dùng phép so sánh, điệp ngữ để tạo liên tưởng lòng người đọc Câu Tác dụng điệp ngữ “Nếu bạn” đoạn văn? A Tạo nhịp nhàng, uyển chuyển cho diễn đạt, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho đối tượng nói đến B Tạo nhịp nhàng, uyển chuyển cho diễn đạt, làm hài hòa mặt âm tăng sức gợi hình, gợi cảm C Tạo nhịp nhàng, uyển chuyển cho diễn đạt, nhấn mạnh lựa chọn người sống làm sống thêm tươi đẹp ý nghĩa D Tạo nhịp nhàng, uyển chuyển cho diễn đạt; nhấn mạnh ấp ủ, nuôi dưỡng thực hóa ước mơ làm sống thân thêm tươi đẹp ý nghĩa B C D Câu Tác dụng dấu ngoặc kép câu văn: “Đừng để đánh cắp ước mơ bạn.” gì? A Đánh dấu lời dẫn trực tiếp B Đánh dấu lời dẫn gián tiếp C Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt D Đánh dấu tên tác phẩm Câu Tác giả muốn nói điều qua câu “Vậy tìm ước mơ cháy bỏng mình, nằm nơi sâu thẳm tim ta đó, núi lửa đợi chờ đánh thức.” ? A Ước mơ người mạnh mẽ núi lửa B Ai có ước mơ ấp ủ lịng C Hãy tìm ước mơ cháy bỏng cho riêng D Hãy khơi dậy sống với ước mơ cháy bỏng tim ta Câu Bằng hiểu biết thân, em kể đến hậu người sống khơng có ước mơ Câu 10 Em làm để biến “ước mơ cháy bỏng” thành thực? II VIẾT (4,0 điểm) Viết văn thuyết minh đồ dùng học tập mà em yêu thích ……………………………… Hết ………………………………… Phần HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn lớp Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU C A B B B D A D 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 I 10 Gợi ý: - Khơng có mục tiêu động lực để phấn đấu vươn lên - Mất phương hướng sống, dễ thất bại - Luôn bị động, sống ỉ lại phụ thuộc vào người khác 1.0 Lưu ý: Học sinh có nhiều cách diễn đạt khác nêu 01 hậu GK cho 0,5 điểm, hậu cho 1,0 điểm 1.0 - Để biến ước mơ thành thực: + Có mục tiêu rõ ràng + Vạch phương hướng hành động + Không ngừng cố gắng để đạt ước mơ + Khơng nản chí gặp khó khăn thử thách Lưu ý: Học sinh nêu 3-4 việc làm, GK cho 1.0 điểm, 1-2 việc làm cho 0.5 điểm II VIẾT Yêu cầu hình thức: a Đảm bảo bố cục, hình thức văn thuyết minh Trình bày sẽ, chữ viết đẹp, đúng tả, diễn đạt rõ ràng, liên kết chặt chẽ, mạch lạc b Phần thân trình bày nhiều đoạn văn phù hợp Yêu cầu nội dung: Viết văn thuyết minh đồ dùng học tập mà em yêu thích Gợi ý sau: Mở bài: Giới thiệu đồ dùng học tập học sinh : bút bi, bút máy, cặp sách, sách giáo khoa, thước kẻ… Thân bài: Lần lượt làm rõ: - Nguồn gốc đồ dùng : - Phân loại: - Cấu tạo : - Cách sử dụng, nguyên lý hoạt động : 4.0 0,5 0,5 2,25 - Cách bảo quản : - Công dụng, ý nghĩa : - Mở rộng : Sự phổ biến đò dung, nơi sản xuất, giá thành sản phẩm, tương lai sản phẩm Kết bài: Khẳng định lại vai trò đối tượng thuyết minh Sáng tạo: Cách giới thiệu linh hoạt, sinh động, hấp dẫn có sức thuyết phục cao, thể cảm xúc chân thành, trải nghiệm có ý nghĩa sâu sắc 0,5 0,25 ... Viết văn thuyết minh thuyết minh đồ dùng; nêu thông tin quan trọng; trình bày mạch lạc, thuyết phục Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 11 20 40 30 60 10 40 10 0 10 0 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Môn: Ngữ văn. .. biết yêu cầu văn đề kiểu văn bản, vấn đề thuyết thuyết minh minh - Xác định cách thức đồ trình bày văn dùng Thơng hiểu: - Viết đúng hình thức, nội dung, (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) Vận... thức… (Theo Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, 2 012 , tr.43-44) Trả lời câu hỏi: Câu 1: Phần trích thuộc kiểu văn nào? A Ký C Nghị luận B Truyện D Thông tin Câu Xét theo cấu

Ngày đăng: 27/12/2022, 10:33

w