1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền về đời sống riêng tư trong lĩnh vực báo chí theo pháp luật dân sự việt nam

92 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 16,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TUYẾT HẰNG QUYỀN VỀ ĐỜI SỐNG RIÊNG TƢ TRONG LĨNH VỰC BÁO CHÍ THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH QUYỀN VỀ ĐỜI SỐNG RIÊNG TƢ TRONG LĨNH VỰC BÁO CHÍ THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Định hƣớng ứng dụng Mã số cn: 60380103 Người hướng dẫn khoa học : GS.TS Đỗ Văn Đại Học viên : Nguyễn Thị Tuyết Hằng Lớp : Cao học Luật, Cần Thơ Khóa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu thân tơi hướng dẫn tận tình chu đáo GS.TS Đỗ Văn Đại Trong luận văn, tơi có trích dẫn, sử dụng số nhận định, ý kiến, quan điểm số tác giả, nhà nghiên cứu, án Tồ án Các thơng tin nêu luận văn trung thực Các ý kiến, quan điểm không thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân trích dẫn đầy đủ, cụ thể Danh mục tài lệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực, khách quan kết nghiên cứu luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyết Hằng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TRÁCH NHIỆM CỦA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI QUYỀN ĐỜI SỐNG RIÊNG TƢ 1.1 Ghi nhận trách nhiệm báo chí quyền đời sống riêng tƣ 1.1.1 Ghi nhận quyền đời sống riêng tư pháp luật dân Việt Nam 1.1.2 Kinh nghiệm nước ghi nhận trách nhiệm báo chí việc bảo vệ đời sống riêng tư .13 1.1.3 Đề xuất kiến nghị 15 1.2 Phạm vi trách nhiệm báo chí quyền đời sống riêng tƣ 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG 26 CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG THỨC BẢO VỆ ĐỜI SỐNG RIÊNG TƢ TRONG LĨNH VỰC BÁO CHÍ .27 2.1 Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm 28 2.2 Buộc xin lỗi, cải cơng khai 31 2.3 Buộc bồi thƣờng thiệt hại 33 2.4 Đề xuất, kiến nghị 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG 40 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền đời sống riêng tư quyền quan trọng người Hiến pháp năm 2013 ghi nhận quyền bất khả xâm phạm quy định Bộ Luật dân 2015 Với tính chất đặc thù nghề nghiệp, báo chí lĩnh vực có liên quan nhiều đến đời sống riêng tư, đồng thời lĩnh vực mà việc xâm phạm đời sống riêng tư cá nhân xảy cách thường xuyên Thế Luật báo chí lại có quy định sơ sài, khơng rõ khơng có quy định cụ thể hành vi coi vi phạm quyền riêng tư lĩnh vực báo chí Đã có tình dẫn tới tranh chấp, kiện tụng, có tờ báo phải xin lỗi, cải bồi thường vi phạm quyền đời sống riêng tư Và nữa, có hậu đáng tiếc xảy báo chí xâm phạm sâu vào đời sống riêng tư cá nhân Chính thế, mà tác giả lựa chọn đề tài: “Quyền đời sống riêng tư lĩnh vực báo chí theo pháp luật dân Việt Nam” làm đề tài luận văn Cao học Luật, chuyên ngành Luật Dân Tố tụng dân Với đề tài này, tác giả mong muốn làm rõ phạm vi trách nhiệm báo chí quyền đời sống riêng tư, phương thức bảo vệ đời tư bị xâm phạm lĩnh vực báo chí Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật, đồng thời làm sở xác định hành vi vi phạm pháp luật để tránh cho báo chí bị kiện trình tác nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu mảng đề tài có tính chất đặc thù có số sách, viết, báo cáo khoa học, luận văn thạc sĩ… Nhìn chung, viết nghiên cứu, đánh giá cách chung quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình nước ta số quốc gia giới Riêng lĩnh vực báo chí, cần cơng trình nghiên cứu chuyên sâu nêu nội hàm quyền đời sống riêng tư, trách nhiệm báo chí chế pháp lý bảo vệ quyền này, đánh giá thực tiễn từ đề xuất giải pháp, hoàn thiện hệ thống pháp luật Liên quan đến đề tài này, tác giả tìm hiểu số sách chuyên khảo viết nhà nghiên cứu: - Phùng Trung Tập (2019), “Cơ chế pháp lý bảo vệ quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình”, Đề tài Cấp Bộ Cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề lý luận chế pháp lý bảo vệ quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình; tìm hiểu quyền pháp luật quốc tế đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật bảo vệ quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình Việt Nam giai đoạn tương lai Cơng trình giúp cho tác giả hiểu rõ chế pháp lý bảo vệ quyền đời sống riêng tư, áp dụng pháp luật dân vào pháp luật chuyên ngành, cụ thể báo chí để thấy bất cập cịn tồn tại, đề xuất hoàn thiện pháp luật chuyên ngành - Thái Thị Tuyết Dung (2012), „„Quyền tiếp cận thông tin quyền riêng tư Việt Nam số quốc gia‟‟, Sách chuyên khảo, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM Quyển sách chuyên khảo đưa phân tích, đánh giá, diễn giải khái niệm, đặc điểm ý nghĩa quyền riêng tư Việt Nam số quốc gia Trong pháp luật Việt Nam, chưa có định nghĩa cụ thể đời sống riêng tư, nên sách nguồn tham khảo cho tác giả khái niệm, xác định quyền riêng tư theo số quốc gia, làm xác định quyền đời sống riêng tư áp dụng pháp luật - Đỗ Văn Đại (2018), “Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam” – Bản án bình luận án (Sách chuyên khảo xuất lần thứ 4), Nxb Hồng ĐứcHội Luật gia Việt Nam Quyển sách chuyên khảo bình luận nhiều án trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, có án xâm phạm quyền nhân thân hoạt động báo chí Quyển sách nguồn tham khảo án, cách bình luận, phân tích, so sánh pháp luật để làm rõ hoàn thiện số vấn đề pháp lý theo hướng giải tòa án - Nguyễn Minh Tuấn (2016), “Bình luận khoa học Bộ mơn luật dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015”, Nxb Tư pháp Quyển sách nghiên cứu, bình luận nội dung điều luật Bộ luật Dân Quyển sách có ý nghĩa quan trọng việc giúp tác giả hiểu rõ áp dụng quy định Bộ luật Dân quyền đời sống riêng tư vào lĩnh vực báo chí - Nguyễn Thị Tứ, Đinh Quang Ngọc, Võ Nguyên Anh (2013), “Thực trạng hành vi xâm phạm bí mật đời tư người khác người trưởng thành trẻ tuổi thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học (số 49) [tr 7-10], Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Bài viết nguồn tham khảo thực tiễn việc xâm phạm bí mật đời tư trẻ vị thành niên, đối tượng nhạy cảm, khơng có khả phản kháng dễ bị xâm phạm hoạt động báo chí Từ đó, rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tối đa việc xâm phạm đời tư trẻ em trình tác nghiệp báo chí 3 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm: - Làm rõ quy định pháp luật bảo vệ quyền đời sống riêng tư hoạt động báo chí Thực trạng áp dụng quy định của pháp luật xác định hành vi xâm phạm, việc xử lý hành vi xâm phạm theo quan điểm Tòa án qua án - Làm rõ phạm vi trách nhiệm báo chí trình tác nghiệp giới hạn việc tiết lộ thơng tin cá nhân, bí mật đời tư nhân vật Để thực mục đích đó, nhiệm vụ đề tài: - Nghiên cứu, tìm hiểu tồn diện có hệ thống quy định pháp luật Việt Nam kết hợp với việc so sánh pháp luật quốc tế quyền đời sống riêng tư - Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật quyền đời sống riêng tư hoạt động báo chí, hướng xử lý chung Tịa án, từ nêu kết đạt được, thiếu sót, hạn chế, khó khăn đưa quan điểm cá nhân - Kiến nghị, đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật, đưa lưu ý hoạt động tác nghiệp báo chí nhằm tránh hành vi xâm phạm quyền riêng tư Phạm vi nghiên cứu đề tài phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề xung quanh trách nhiệm báo chí quyền đời sống riêng, góc độ điều chỉnh pháp luật Việt Nam Trong khuôn khổ đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu hai nội dung lớn việc bảo vệ quyền đời sống riêng tư lĩnh vực báo chí trách nhiệm báo chí quyền đời tư cá nhân phương thức xử lý báo chí xâm phạm quyền đời tư 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích để tổng hợp, đánh giá quy định pháp luật nhằm xác định việc điều chỉnh pháp luật việc bảo vệ quyền đời sống riêng tư, từ hạn chế, bất cập việc thực thi pháp luật Phương pháp sử dụng chương chương - Phương pháp so sánh để phân tích quy định pháp luật nước ngoài, đánh giá, so sánh với pháp luật hành nhằm nêu lên bất cập, đề xuất hoàn thiện pháp luật Phương pháp sử dụng chương chương - Phương pháp bình luận án, nhằm phân tích việc áp dụng pháp luật hướng giải chung Tòa án việc bảo vệ quyền riêng tư hoạt động báo chí Phương pháp sử dụng chương chương Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Trong bối cảnh Luật Dân năm 2015, Luật báo chí, Luật an ninh mạng đời, điều chỉnh hành vi xâm phạm quyền nhân thân việc xâm phạm quyền đời sống riêng tư báo chí ngày nghiêm trọng Vì vậy, kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ số vấn đề việc xác định phạm vi trách nhiệm báo chí quyền đời sống riêng tư cá nhân phương thức bảo vệ quyền bị xâm phạm Luận văn tổng hợp đưa nhiều quan điểm khoa học nhiều tác giả, dùng làm tài liệu tham khảo học tập, nghiên cứu hoạt động tác nghiệp nhà báo Kết nghiên cứu luận văn có giá trị tham khảo hoạt động làm báo mà tác giả công tác, nhằm nâng cao nhận thức tuân thủ pháp luật trách nhiệm báo chí quyền đời sống riêng tư cá nhân Những kiến nghị sở để hoàn thiện pháp luật, tránh chồng chéo Bộ luật Dân Luật Báo chí, pháp luật chuyên ngành khác Các quy định rõ ràng cụ thể điều chỉnh lĩnh vực riêng góp phần làm giảm hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt xâm phạm quyền riêng tư báo chí Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm có 02 chương: Chƣơng Trách nhiệm báo chí quyền đời sống riêng tư Chƣơng Các phương thức bảo vệ đời sống riêng tư lĩnh vực báo chí Đối với đề tài “Quyền đời sống riêng tư lĩnh vực báo chí theo pháp luật dân Việt Nam”, với vai trò người làm báo, tác giả tập trung phân tích 02 nội dung lớn trách nhiệm báo chí quyền đời sống riêng tư, phân tích quy định pháp luật dân ghi nhận trách nhiệm báo chí quyền đời sống riêng tư, từ xác định phạm vi trách nhiệm báo chí quyền Đồng thời nêu phương thức giải báo chí xâm phạm quyền đời sống riêng tư CHƢƠNG TRÁCH NHIỆM CỦA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI QUYỀN ĐỜI SỐNG RIÊNG TƢ Tại Việt Nam, vấn đề bảo vệ quyền đời sống riêng tư ghi nhận nhiều ngành luật với góc độ khác Luật dân ngành luật hồn chỉnh việc ghi nhận quyền đời sống riêng tư Đây sở pháp lý quan trọng để xác định phạm vi xâm phạm quyền riêng tư hoạt động báo chí Ở Chương này, tác giả tập trung nghiên cứu chế pháp lý bảo vệ quyền đời sống riêng tư Trên sở tìm hiểu tồn diện hệ thống pháp luật Việt Nam, học hỏi kinh nghiệm lập pháp tri thức giới quyền đời sống riêng tư, từ ghi nhận xác định phạm vi trách nhiệm báo chí việc bảo vệ quyền đời sống riêng tư Đồng thời, nêu bất cập thực tiễn áp dụng đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật 1.1 Ghi nhận trách nhiệm báo chí quyền đời sống riêng tƣ Đời sống riêng tư cá nhân pháp luật bảo vệ bất khả xâm phạm Đây quyền nhân thân gắn liền với cá nhân Pháp luật có ghi nhận quyền đời sống riêng tư Hiến pháp, Bộ luật dân đề cập số văn pháp luật chuyên ngành Luật Xuất bản, Luật Báo chí, Luật An tồn thông tin mạng, Luật trẻ em… Đây sở pháp lý quan trọng việc đảm bảo quyền đời sống riêng tư cá nhân lĩnh vực báo chí 1.1.1 Ghi nhận quyền đời sống riêng tư pháp luật dân Việt Nam Quyền đời sống riêng tư quyền quan trọng người Hiến pháp năm 2013 ghi nhận Tại Điều 21 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Mọi người có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín Thơng tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp luật bảo đảm an tồn” Trong Bộ Luật dân (BLDS) 2015, Điều 38 quy định: “Quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình quy định quyền nhân thân cá nhân, bất khả xâm phạm pháp luật bảo vệ Việc thu thập, lưu giữ, sử dụng, công khai thông tin liên quan đến đời sống riêng tư, bí mật cá nhân phải người đồng ý, trừ trường hợp luật có quy định khác” Khoản 11 Điều LTE, cấm “Công bố, tiết lộ thông tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân trẻ em mà không đồng ý trẻ em từ đủ 07 tuổi trở lên cha, mẹ, người giám hộ trẻ em” Với tính chất đặc thù nghề nghiệp, báo chí hoạt động tất lĩnh vực đời sống xã hội liên quan nhiều đến đời tư cá nhân, đồng thời lĩnh vực dễ xâm phạm đời tư Chính trách nhiệm báo chí việc tơn trọng đời sống riêng tư cá nhân điều tối cần thiết, phải ghi nhận nguyên tắc hoạt động báo chí Tại khoản 5, Điều Luật Báo chí 2016, sửa đổi, bổ sung năm 2018 quy định hành vi bị cấm là: “5 Tiết lộ thơng tin thuộc bí mật đời tư cá nhân bí mật khác theo quy định pháp luật; Các hành vi thông tin ảnh hưởng đến phát triển bình thường thể chất tinh thần trẻ em” Có thể thấy, quyền đời tư lĩnh vực báo chí quy định cịn sơ xài, chưa rõ Khi áp dụng thực tiễn lĩnh vực ngành, phải viện dẫn văn luật khác, văn không thống với nội dung, phạm vi bảo vệ Với vấn đề nêu trên, tác giả nhận thấy nhiều bất cập việc ghi nhận trách nhiệm báo chí quyền riêng tư: Một là, chưa đưa khái niệm quyền đời sống riêng tư quy định pháp luật Trước đây, chưa có khái niệm rõ ràng “bí mật đời tư”, luật ghi nhận quyền bí mật đời tư phải tơn trong, “bí mật đời tư” đề cập nhiều văn pháp luật, văn áp dụng hướng dẫn thi hành pháp luật Đây khó khăn mà quan nhà nước có thẩm quyền gặp phải áp dụng pháp luật giải tranh chấp liên quan đến “bí mật đời tư” xử lý vi phạm bí mật đời tư Bởi quyền “bí mật đời tư” dựa khái niệm “bí mật đời tư” Ví dụ: Bản án số: 763/2007/DS-PT ngày 16/7/2007 Tồ án nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh1 Ông Trần Tiến Đức Toà án Nhân dân quận Phú Nhuận xử cho ly hôn với vợ bà N.T.T vào ngày 15/12/1994 Tháng 10 năm 1996, Nhà xuất Trẻ phối hợp với Báo Tuổi Trẻ xuất “Ký pháp đình”, tác giả nhà báo Thuỷ Cúc, Phụ lục ... nhiệm báo chí quyền đời sống riêng tư Chƣơng Các phương thức bảo vệ đời sống riêng tư lĩnh vực báo chí Đối với đề tài ? ?Quyền đời sống riêng tư lĩnh vực báo chí theo pháp luật dân Việt Nam? ??, với... việc đảm bảo quyền đời sống riêng tư cá nhân lĩnh vực báo chí 1.1.1 Ghi nhận quyền đời sống riêng tư pháp luật dân Việt Nam Quyền đời sống riêng tư quyền quan trọng người Hiến pháp năm 2013 ghi... vào đời sống riêng tư cá nhân Chính thế, mà tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Quyền đời sống riêng tư lĩnh vực báo chí theo pháp luật dân Việt Nam? ?? làm đề tài luận văn Cao học Luật, chuyên ngành Luật Dân

Ngày đăng: 26/12/2022, 23:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN