Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
420,07 KB
Nội dung
NGUYỄN HỒNG LN ĐỊI LẠI GIA SÚC, GIA CẦM BỊ THẤT LẠC TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TRÀ VINH, NĂM 2021 TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH NGUYỄN HỒNG LN ĐỊI LẠI GIA SÚC, GIA CẦM BỊ THẤT LẠC TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã ngành: 8380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN HUỲNH THANH NGHỊ TRÀ VINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu tác giả thực Các quan điểm khoa học, số liệu, án trích dẫn luận văn bảo đảm tính xác, trung thực tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Trà Vinh, ngày tháng năm 2021 TÁC GIẢ TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Nguyễn Hoàng Luân i LỜI CẢM ƠN Qua trình gần 02 năm học tập, rèn luyện tơi hồn thành chương trình cao học chuyên ngành Luật Dân Tố tụng dân Trường Đại học Trà Vinh mở tỉnh Hậu Giang Đồng thời sau 06 thàng tiến hành triển khai nghiên cứu, thực thân thực xong luận văn tốt nghiệp với đề tài “Đòi lại gia súc, gia cầm bị thất lạc pháp luật dân Việt Nam” Luận văn hoàn thành không công sức thân tác giả mà cịn có giúp đỡ, hỗ trợ tích cực nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Thầy Tiến sỹ Trần Huỳnh Thanh Nghị công tác Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh - người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức, tâm huyết, chân thành, mộc mạc giản dị để hướng dẫn, bảo cho thân suốt trình thực luận văn đồng thời Thầy người đưa nhiều ý kiến, nhận xét quý báu, chỉnh sửa, bổ sung cho thân chi tiết nhỏ luận văn, giúp luận văn hoàn thiện, chất lượng mặt nội dung, hình thức hoàn thành luận văn tiến độ, kế hoạch đề Bản thân, xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu, q Thầy, Cơ Chủ nhiệm tồn thể Thầy Cô giáo trường Đại học Trà Vinh, trường Cao đẳng Cộng đồng Hậu Giang quý Thầy Cô trường khác gảng dạy, chia sẻ kinh nghiệm tận tình truyền đạt kiến thức q báu, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, lãnh đạo quan, đồng nghiệp; quý anh, chị lớp cao học Luật dân tố tụng dân (CH19LDS_HG8_1) động viên, đồng hành, quan tâm giúp đỡ em trình học tập thực luận văn Tuy có nhiều cố gắng, luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả kính mong Q thầy cơ, q chun gia, đồng nghiệp, gia đình bạn bè, người quan tâm đến luận văn tiếp tục có ý kiến đóng góp, bổ sung, chỉnh sửa, giúp đỡ để luận văn hoàn thiện Kính chúc Thầy Tiến sỹ Trần Huỳnh Thanh Nghị, Ban Giám hiệu, q Thầy, Cơ Chủ nhiệm tồn thể Thầy Cô giáo trường Đại học Trà Vinh, trường Cao ii đẳng Cộng đồng Hậu Giang; quý Thầy Cô, quý bạn bè, anh chị dồi sức khỏe, thành cơng hạnh phúc! TÀI LIỆU SỐ HĨA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Một lần xin chân thành cám ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT vii LỜI NÓI ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI PHƯƠNG PH P NGHIÊN CỨU PH M VI GIỚI H N ĐỀ T I Đ I TƯ NG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG - LÝ LUẬN V QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VIỆC ĐÒI L I GIA SÚC, GIA CẦM BỊ THẤT L C 1.1 KHÁI NIỆM V ĐẶC ĐIỂM CỦA QUYỀN ĐÒI L I GIA SÚC, GIA CẦM BỊ THẤT L C 1.1.1 Khái niệm gia súc, gia cầm gia cầm thất lạc 1.1.2 Khái niệm đặc điểm quyền đòi lại gia súc, gia cầm thất lạc 1.2 CHỦ THỂ CỦA QUYỀN ĐÒI L I GIA SÚC, GIA CẦM BỊ THẤT L C VÀ Đ I TƯ NG CỦA QUAN HỆ KIỆN ĐÒI L I GIA SÚC, GIA CẦM BỊ THẤT L C12 1.3 NỘI DUNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐÒI L I GIA SÚC, GIA CẦM BỊ THẤT L C 13 1.3.1 Các trường hợp kiện đòi lại gia súc, gia cầm bị thất lạc 13 1.3.2 Các trường hợp khơng kiện địi lại gia súc, gia cầm bị thất lạc 19 1.3.3 Thời hiệu khởi kiện đòi lại gia súc, gia cầm bị thất lạc 21 1.4 THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU ĐÒI L I GIA SÚC, GIA CẦM BỊ THẤT L C 23 1.4.1 Khởi kiện thụ lý vụ án 23 1.4.2 Chuẩn bị xét xử 25 1.4.3 Phiên tòa sơ thẩm 27 iv Kết luận Chương 29 CHƯƠNG - THỰC TR NG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐÒI L I GIA SÚC, GIA CẦM BỊ THẤT L C VÀ MỘT S KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 30 2.1 THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VỀ KIỆN ĐÒI L I GIA SÚC, GIA CẦM BỊ THẤT L C 30 2.2 MỘT S VƯỚNG MẮC, BẤT CẬP CỦA QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐÒI L I TÀI SẢN LÀ GIA SÚC, GIA CẦM THẤT L C 40 2.3 MỘT S KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐÒI L I GIA SÚC, GIA CẦM THẤT L C 45 2.4 MỘT S KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI QUYỀN Tiểu kết chương 52 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC v TÀI LIỆU SỐ HĨA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ ĐỊI L I GIA SÚC, GIA CẦM THẤT L C 49 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân BLTTDS: Bộ luật Tố tụng dân GSGC: Gia súc, gia cầm TTDS: Tố tụng dân UBND: Uỷ ban nhân dân vi TÓM TẮT Quyền sở hữu tài sản quyền người hiến pháp pháp luật ghi nhận, bảo vệ Điều 32 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ” Tại Điều 163 Bộ luật Dân năm 2015 khẳng định: “Không bị hạn chế, bị tước đoạt trái luật quyền sở hữu, quyền khác tài sản” Tiếp đó, Điều 166 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có sở hữu, người có quyền khác tài sản tạo sở pháp lý để chủ sở hữu bảo vệ quyền sở hữu tạo sở pháp lý cho Tòa án việc giải tranh chấp quyền sở hữu tài sản có tranh chấp địi lại gia súc, gia cầm thất lạc người khác chiếm hữu, qua góp phần hữu hiệu việc bảo vệ quyền sở hữu chủ thể Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, qua nghiên cứu quy định Bộ luật Dân năm 2015 đòi lại tài sản nói chung địi lại gia súc, gia cầm thất lạc nói riêng cho thấy, số quy định có liên quan đến quyền địi lại gia súc, gia cầm thất lạc mâu thuẫn, bất cập cần tiếp tục nghiên cứu nhằm sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Mặt khác, từ thực tiễn xét xử cho thấy vấn đề đánh giá chứng để từ xác định chủ sở hữu gia súc, gia cầm cịn gặp nhiều khó khăn Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu có liên quan chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tồn diện vấn đề địi lại gia súc, gia cầm thất lạc Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Đòi lại gia súc, gia cầm bị thất lạc pháp luật dân Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp cho Với cách bố cục Luận văn chia làm chương cách tiếp cận từ phân tích vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật, Luận văn bất cập quy định pháp luật, từ đưa kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật quyền đòi lại gia súc, gia cầm thất lạc kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi quyền đòi lại gia súc, gia cầm thất lạc vii TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ pháp luật” Với quy định tương đối đầy đủ quyền đòi lại tài sản chủ Chương Luận văn phân tích làm sáng tỏ sở lý luận quy định pháp luật có liên quan đến quyền địi lại gia súc, gia cầm thất lạc Trong đó, nêu khái niệm gia súc, gia cầm thất lạc; đưa khái niệm quyền đòi lại gia súc, gia cầm thất lạc, đồng thời nêu phân tích rõ đặc điểm quyền địi lại gia súc, gia cầm thất lạc Chương Luận văn phân tích, làm rõ trường hợp chủ sở hữu quyền kiện đòi gia súc, gia cầm thất lạc trường hợp chủ sở hữu khơng quyền kiện địi gia súc, gia cầm thất lạc; phân tích, làm rõ chủ thể có quyền khởi kiện đòi lại gia súc, gia cầm thất lạc đối tượng quan hệ khởi kiện đòi lại gia súc gia cầm thất lạc; phân tích cách có hệ thống trình tự, thủ tục kiện địi gia súc, gia cầm thất lạc Ngoài ra, Chương Luận văn số điểm tương đồng khác biệt quy định kiện đòi gia súc, gia cầm thất lạc Bộ luật Dân năm 2015 Việt Nam với quy định tương ứng số quốc gia giới Chương luận văn phân tích, đánh giá làm sáng tỏ thực trạng giải vụ tranh chấp kiện đòi gia súc, gia cầm thất lạc Qua nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật, tác giả vướng mắc, bất cập số quy định pháp luật có liên quan đến quyền kiện đòi gia súc, gia cầm thất lạc bao gồm: i) Quy định quyền đòi lại tài sản Điều 166 Bộ luật Dân năm 2015 chưa bao quát tất trường hợp kiện đòi tài sản chưa bảo đảm thống với quy định có liên quan; ii) Điều 231 Điều 232 Bộ luật Dân năm 2015 quy định xác lập quyền sở hữu số hoa lợi gia súc, gia cầm sinh chưa có thống với Điều 581 Bộ luật Dân năm 2015 chưa thực hợp lý; iii) Quy định xác định mức tiền cơng thời điểm bắt đầu tính tiền cơng nuôi dưỡng gia súc, gia cầm thất lạc Điều 231, Điều 232 Điều 583 Bộ luật Dân năm 215 chưa thực rõ ràng, dẫn đến việc áp dụng pháp luật thiếu thống Tòa án địa phương; iv) Quy định cách thức thông báo, ngôn ngữ thông báo việc bắt gia súc, gia cầm thất lạc chưa rõ ràng chưa thực phù hợp; v) Thực tiễn xác định chủ sở hữu gia súc, gia cầm thất lạc cịn có lúng túng định số vụ án Tòa án vận dụng pháp luật chưa thực hợp lý số khía cạnh định Trên sở vướng mắc, bất cập phát hiện, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, bao gồm: i) Sửa đổi, bổ sung Điều 166 Bộ luật Dân viii năm 2015 quyền đòi tài sản chủ sở hữu; sửa đổi, bổ sung Điều 231 Điều 232 Bộ luật Dân năm 2015; ii) Sửa đổi Điều 583 Bộ luật Dân năm 2015 nhằm xác định rõ thời điểm bắt đầu phát sinh nghĩa vụ hoàn trả chi phí bảo quản, làm gia tăng giá trị tài sản; iii) Kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền cần có hướng dẫn cụ thể để xác định mức tiền công nuôi dưỡng, quản lý gia súc, gia cầm thất lạc; iv) Cần có hướng dẫn cụ thể cách thức ngơn ngữ để thơng báo cơng khai việc có người bắt gia súc, gia cầm thất lạc Bên cạnh kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, tác giả đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi quyền đòi lại gia súc, gia cầm thất lạc, bao gồm: i) Kiến nghị vấn đề thu thập, đánh giá chứng nhằm xác định chủ sở hữu gia súc, gia cầm thất lạc; phân công Thẩm tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm hạn chế tình trạng thả rơng gia súc, gia cầm từ góp phần hạn chế tranh chấp gia súc, gia cầm thất lạc ix TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ phán có am hiểu phong tục, tập quán chăn thả gia súc địa phương; ii) Cần tiếp LỜI NĨI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong sống chúng ta, việc bảo vệ quyền sở hữu có ý nghĩa vơ quan trọng Quyền sở hữu bị xâm hại hành vi chiếm hữu cá nhân, tổ chức khác Xuất phát từ vai trò quan trọng vấn đề sở hữu đời sống xã hội tính chất đa dạng, phức tạp quan hệ sở hữu Bên cạnh đó, tranh chấp liên quan đến sở hữu vấn đề phức tạp đời sống xã hội công tác xét xử Toà án Các quy định hành đòi lại tài sản Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 đầy đủ hoàn thiện pháp lý quan trọng để giải tranh chấp phát sinh thực tế Tuy nhiên, ngồi mặt tích cực quy định Bộ luật Dân năm 2005, Bộ luật Dân năm 2015 đòi lại tài sản khiếm khuyết, bất cập, việc đòi lại tài sản gia súc, gia cầm dẫn tới nhiều vướng mắc thực tiễn áp dụng, đòi hỏi phải có sửa đổi, bổ sung kịp thời Trên sở nguyên tắc quan hệ dân sự, chủ thể có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền buộc người chiếm đoạt tài sản trái pháp luật trả lại tài sản thuộc sở hữu Tại Điều 169, Bộ luật Dân năm 2005 quy định: Quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân chủ thể khác pháp luật công nhận bảo vệ Khơng bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu tài sản Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu mình, truy tìm, địi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt khơng có pháp luật Tại Bộ luật Dân năm 2015 dù có sửa đổi, bổ sung (bỏ khoản 1) Điều 163 khẳng định: “Khơng bị hạn chế, bị tước đoạt trái luật quyền sở hữu, quyền khác tài sản” Do đó, khẳng định chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền tự bảo vệ, ngăn chặn người có hành vi xâm phạm quyền biện pháp không trái với quy định pháp luật Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền u cầu Tịa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại Trong thực tế có nhiều vụ việc tranh chấp kiện địi lại gia súc, gia cầm bị thất lạc mà Tòa án khó xác định chủ sở hữu thực tế gia súc, gia cầm cách phân chia hoa lợi, chi phí chăm sóc, ni dưỡng gia súc, gia cầm bị thất lạc đẻ con… Với ý nghĩa đó, Tác giả định lựa chọn chọn đề tài “Đòi lại gia súc, gia cầm bị thất lạc pháp luật dân Việt Nam” để làm Luận văn tốt nghiệp cho với mong muốn có nhìn tương đối tồn diện góc độ pháp lý vấn đề đòi lại gia súc, gia cầm bị thất lạc Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật hành vấn đề đòi lại tài sản gia súc, gia cầm pháp luật Việt Nam MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Bộ luật Dân năm 2015 khơng có thay đổi đáng kể so với Bộ luật dân năm 2005 quy định đòi lại gia súc, gia cầm bị thất lạc Và thực tiễn giải vụ án dân liên quan đến việc đòi lại gia súc, gia cầm bị thất lạc tịa án, quan hành giải cịn khác nhau, chưa thống Do đó, Tác giả lựa chọn đề tài“Đòi lại gia súc, gia cầm bị thất lạc pháp luật dân Việt Nam” nhằm phân tích quy định pháp luật việc đòi lại gia súc, gia cầm bị thất lạc chủ sở hữu, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật nêu lên số kiến nghị hồn thiện pháp luật việc địi lại gia súc, gia cầm bị thất lạc thời gian tới Việt Nam - M c tiêu c thể đề tài Luận văn nghiên cứu đề tài “Đòi lại gia súc, gia cầm bị thất lạc pháp luật dân Việt Nam” nhằm hướng đến giải vấn đề sau: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận pháp lý đòi lại gia súc, gia cầm bị thất lạc theo pháp luật dân Việt Nam Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật đòi lại gia súc, gia cầm bị thất lạc; ưu điểm, hạn chế thực tiễn áp dụng từ đó, tìm hiểu việc áp dụng quy định vào việc giải vụ án cụ thể Tòa án để điểm bất cập, vướng mắc quy định pháp luật có liên quan Thứ ba, đưa kiến nghị lập pháp góp phần hồn thiện Bộ luật Dân năm 2015 việc đòi lại gia súc, gia cầm bị thất lạc thời gian tới Việt Nam TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ - M c tiêu chung TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả kể đến như: - Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình pháp luật tài sản, quyền sở hữu thừa kế, Nxb Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam, năm 2018 Nội dung hai giáo trình có dành phần nhỏ để trình bày vấn đề địi lại gia súc bị thất lạc, nội dung bản, mang tính giáo khoa vấn đề địi lại tài sản gia súc bị thất lạc, nhìn góc độ pháp luật thực định Trong đó, giáo trình đưa nhận định, tình liên quan đến kiện đòi lại tài sản gia súc bị thất lạc, xác lập quyền sở hữu gia súc bị thất lạc Tuy nhiên, giáo trình mang tính lý thuyết, nhận định chung chung chưa cụ thể, chưa sâu vào vấn đề kiện đòi lại tài sản gia súc - Đỗ Văn Đại (2016), Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân Việt Nam - Bản án Bình luận án, Tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trong tác phẩm này, tác giả đưa nhận định vấn đề nghĩa vụ dân hình thành? Nội dung nghĩa vụ gì? Khi tài sản bị chiếm hữu tài sản gia súc giao cho người thứ ba cần xử lý nào… Tương tự giáo trình cơng trình nghiên cứu chưa sâu nghiên cứu vấn đề kiện đòi lại tài sản gia súc Tuy nhiên, sách nguồn tư liệu quý báu để tác giả nghiên cứu, tham khảo thực đề tài - Hồng Thế Liên (2013), Bình luận Khoa học Bộ luật Dân năm 2005, Tập tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trong sách chuyên khảo này, tác giả đưa bình luận theo điều luật Bộ luật Dân năm 2005, có quy định liên quan đến quyền đòi lại gia súc, gia cầm thất lạc Tuy nhiên, sách đưa phân tích dựa luật thực định mà chưa có đối chiếu, liên hệ với thực tiễn chưa nghiên cứu tồn diện có hệ thống quyền đòi lại gia súc, gia cầm thất lạc - Đỗ văn Đại (2016), Bình Luận khoa học điểm Bộ luật Dân năm 2015, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh Trong sách này, tác giả đưa bình luận điểm Bộ luật Dân năm 2015, có bình luận điểm Điều 231 Bộ luật Dân năm 2015 xác lập quyền sở hữu gia súc thất lạc Tuy nhiên, sách không nghiên cứu tồn diện quyền địi lại gia súc, gia cầm thất lạc - Nguyễn Minh Tuấn (2007), Quy định kiện đòi lại tài sản theo pháp luật Việt Nam số nước giới, Khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội Bài viết tác giả điểm lại vấn đề kiện đòi lại tài sản từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, nhấn mạnh đến điểm sửa đổi, bổ sung theo hướng ngày tiến bộ, hoàn thiện Tác giả nêu lên điểm khác biệt, tương đồng quy định pháp luật kiện đòi tài sản pháp luật Việt Nam số nước giới Có thể nói bên cạnh Luật La Mã nguồn tư liệu quan trọng để tác giả tham khảo, đối chiếu làm so sánh quy định sung, hồn thiện đề tài nghiên cứu Nhìn chung, cơng trình đưa nhiều vấn đề liên quan đến việc đòi lại tài sản, trình bày cách khoa học có hệ thống vấn đề kiện đòi lại tài sản với tư cách phương thức kiện dân sự, nhiên chưa sâu vào đối tượng cụ thể quan hệ kiện đòi lại tài sản đòi lại vật, gia súc Bên cạnh đó, cịn có số viết đăng tạp chí khoa học chuyên ngành luật, kỷ yếu hội thảo như: Bài viết “Về không áp dụng thời hiệu khởi kiện yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu” tác giả Đăng Thanh Hoa, đăng Tạp chí điện tử Tòa án nhân dân tối cao; “Kiện địi lại tài sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình” tác giả Phùng Trung Tập, đăng kỷ yếu hội thảo cấp Trường Trường Đại học Luật Hà Nội Những tài liệu nghiên cứu liệt kê không nghiên cứu riêng tồn diện về quyền địi lại gia súc, gia cầm thất lạc nguồn tư liệu tham khảo hữu ích q trình tác giả thực luận văn Qua nghiên cứu cơng trình nghiên cứu có liên quan cho thấy tác giả lựa chọn đề tài luận văn có trùng lặp với đề tài nghiên cứu có liên quan PHƯƠNG PH P NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin với phép vật biện chứng phép vật lịch sử TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ pháp luật số nước với pháp luật Việt Nam vấn đề kiện đòi lại tài sản nhằm bổ - Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh luật học, phương pháp logic pháp lý, phương pháp chứng minh, phương pháp tổng hợp tác giả sử dụng Chương 1: Phương pháp so sánh sử dụng để so sánh quy định kiện địi lại tài sản, nêu bật vấn đề đòi lại gia súc, gia cầm bị thất lạc Bộ luật Dân năm 2015 (có so sánh, đối chiếu với Bộ luật Dân năm 2005) văn pháp luật có liên quan, so sánh với pháp luật số nước Phương pháp phân tích, phương pháp logic pháp lý dùng để làm rõ quy định pháp luật, quy định bất cập, chưa rõ ràng tác giả sử dụng phương pháp phân tích điều luật Phương pháp chứng minh sử dụng để chứng minh cho nhận định tác giả Phương pháp tổng hợp tác giả sử dụng để rút lại vấn đề, đưa quan điểm cá nhân vấn đề, phương pháp sử dụng tiểu mục, phần kết luận chương kết luận luận văn - Phương pháp diễn giải, phương pháp chứng minh, phương pháp tổng hợp, phương pháp logic pháp lý tác giả sử dụng Chương 2: Phương pháp diễn giải trình bày nội dung Luận văn Phương pháp tổng hợp tác giả sử dụng để rút lại vấn đề, đưa quan điểm cá nhân vấn đề, phương pháp sử dụng tiểu mục, phần kết luận chương kết luận Luận văn Phương pháp chứng minh chương sử dụng để chứng minh cho nhận định tác giả Phương pháp phân tích án, phương pháp logic pháp lý sử dụng nhằm làm rõ vấn đề pháp lý án có liên quan đến đề tài Luận văn, đồng thời đánh giá việc áp dụng pháp luật án PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI - Phạm vi nội dung Luận văn không nghiên cứu quy định pháp luật đòi lại tài sản nói chung mà tập trung sâu nghiên cứu quy định pháp luật Bộ luật dân năm 2015 để làm rõ nội dung liên quan đến việc đòi lại gia súc, gia cầm bị thất lạc - Phạm vi không gian Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu qua thực tiễn xét xử Tòa án cấp Việt Nam - Phạm vi thời gian Luận văn nghiên cứu chủ yếu từ thời điểm Bộ luật Dân năm 2015 có hiệu lực (có so sánh với Bộ luật Dân năm 2005) Bên cạnh đó, tác giả đề cập tới số vụ việc phát sinh trước thời điểm Luật ban hành có hiệu lực nhằm làm bật luận điểm đề cập luận văn ĐỐI TƯ NG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn việc đòi lại tài sản gia súc, gia cầm theo pháp luật dân Việt Nam; hệ thống quy định pháp luật Việt Nam vấn đề KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn chia thành Chương, cụ thể sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp lý việc đòi lại gia súc, gia cầm bị Chương 2: Thực trạng giải việc đòi lại gia súc, gia cầm bị thất lạc số kiến nghị hoàn thiện TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ thất lạc theo pháp luật dân Việt Nam ... TRUY CẬP NỘI BỘ - M c tiêu chung TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả kể đến như: - Trường Đại học... chưa cụ thể, chưa sâu vào vấn đề kiện đòi lại tài sản gia súc - Đỗ Văn Đại (2016), Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân Việt Nam - Bản án Bình luận án, Tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội... diện có hệ thống quyền đòi lại gia súc, gia cầm thất lạc - Đỗ văn Đại (2016), Bình Luận khoa học điểm Bộ luật Dân năm 2015, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh Trong sách này,