Pháp luật về hoạt động mua bán nợ của tổ chức tín dụng

88 4 0
Pháp luật về hoạt động mua bán nợ của tổ chức tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LƯƠNG KHƠI NGUN LƯƠNG KHƠI NGUN LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ LƯƠNG KHÔI NGUYÊN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ KHĨA: 32 KHĨA: 32 TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 8/2022 LƯƠNG KHÔI NGUYÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ NGÀNH: 8380107 Người hướng dẫn khoa học Học viên MSHV Lớp Khóa : Pgs.Ts Nguyễn Văn Vân : Lương Khôi Nguyên : 19320710269 : Luật Kinh tế : 32 TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 8/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI CAM ĐOAN Luận văn tác giả - học viên cao học nghiên cứu độc lập hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung Các trích dẫn tác giả trích dẫn quy định nhà trường; số liệu tác giả trích dẫn từ nguồn xác minh sử dụng cách trung thực; lập luận, đánh giá, phân tích, kiến nghị đều dựa kết nghiên cứu quan điểm cá nhân người viết Tác giả Lương Khôi Nguyên DANH MỤC VIẾT TẮT Ý Nghĩa Chữ viết tắt VAMC Công ty TNHH thành viên quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam DATC Cơng ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (VietNam Debt and Asset Trading Corporation) TAMC Công ty quản lý tài sản Thái Lan (Thai Asset Management Corporation) IBRA Cơ quan Tái cấu trúc Ngân hàng Indonesia (Indonesia Bank Restructuring Agency) TCTD Tổ chức tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tình hình nghiên cứu .2 Mục đích nghiên cứu đề tài 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu 4.1 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài .5 Kết cấu luận văn .6 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Một số vấn đề lý luận hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng 1.1.1 Khái niệm nợ tổ chức tín dụng 1.1.2 Khái niệm hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng 1.1.3 Đặc điểm hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng 10 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng 13 1.2.1 Khái niệm pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng 13 1.2.2 Đặc điểm pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng .15 1.2.3 Vai trò pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng 17 1.2.4 Nguồn pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 22 2.1 Chủ thể hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng 22 2.1.1 Bên bán nợ 22 2.1.2 Bên mua nợ 25 2.2 Đối tượng hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng 33 2.2.1 Đối tượng hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng 33 2.2.2 Chuyển giao khoản nợ hoạt động mua bán nợ tổ tổ chức tín dụng 36 2.3 Xác định giá chuyển nhượng khoản nợ hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng .38 2.3.1 Phương pháp xác định giá chuyển nhượng theo giá trị sổ sách .38 2.3.2 Phương pháp xác định giá chuyển nhượng theo giá thị trường .39 2.4 Thanh toán hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng 42 2.4.1 Thanh toán tiền 42 2.5.2 Thanh toán trái phiếu, trái phiếu đặc biệt 44 2.5 Hợp đồng mua bán nợ tổ chức tín dụng .51 2.5.1 Hình thức hợp đồng mua bán nợ tổ chức tín dụng 51 2.5.2 Hiệu lực hợp đồng mua bán nợ tổ chức tín dụng 52 2.5.3 Chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng mua bán nợ tổ chức tín dụng .56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 62 3.1 Giải pháp chủ thể tham gia hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng 63 3.2 Giải pháp đối tượng hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng 67 3.3 Giải pháp xác định giá chuyển nhượng khoản nợ tổ chức tín dụng 68 3.4 Giải pháp toán hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng 69 3.5 Giải pháp hợp đồng hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các tổ chức tín dụng có vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế Các tổ chức tín dụng kết nối lại với nhau, tạo thành huyết mạch kinh tế Thông qua hệ thống tổ chức tín dụng, dịng vốn hình thành luân chuyển cách dể dàng, thông suốt kinh tế Hệ thống hoạt động thơng suốt kinh tế phát triển Tuy nhiên, lúc nào, thứ diễn Khủng hoảng tín dụng 2008 Mỹ bắt nguồn từ khoản cho vay chấp bất động sản chuẩn Khi bong bóng bất động sản đạt đến cực đại vỡ Bất động sản không bán được, người vay khả tốn, tổ chức tín dụng cho vay gặp khó khăn việc thu hồi gốc lãi, khoản nợ trở thành nợ xấu Rủi ro tín dụng ln gắn liền với khoản nợ khơng có khả thu hồi Ở giai đoạn khủng hoảng kinh tế trầm trọng này, việc mua bán khoảng nợ giúp nước Mỹ giải cứu tổ chức tín dụng “chết” Hay việc thành lập công ty Danaharta – Cơng ty AMC Malaysia giải phóng thành công 70% nợ xấu nhờ trao cho tổ chức khung pháp lý đặc biệt Trong năm gần đây, nhu cầu giải tốn nợ xấu khơng cấp thiết thời điểm trước Tuy nhiên, để ổn định phát triển kinh tế, giải nợ xấu nội dung ưu tiên hàng đầu sách kinh tế Nợ xấu thước để phản ánh hiệu hoạt động tổ chức tín dụng có tốt hay khơng phản ánh sách pháp luật chế quản lý quan chức Tỷ lệ nợ xấu cao kéo dài toàn hệ thống tín dụng làm suy yếu mặt tài quốc gia, ảnh hưởng đến nhu cầu vốn doanh nghiệp thu nhập, việc cá nhân,… Vì việc ngăn ngừa nợ xấu xảy ra, xử lý nợ xấu có nhu cầu cấp thiết để phát triển hệ thống tổ chức tín dụng kinh tế quốc gia Cũng thế, ngày 19 tháng 07 năm 2017, Thủ tướng phủ phê duyệt Quyết định số 1058/QĐ-TTg để thông qua ”Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020” Quyết định xác định mục tiêu tiếp tục cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với trọng tâm xử lý triệt để nợ xấu tổ chức tín dụng yếu Đồng thời phải xử lý, kiểm soát nợ xấu để đến năm 2020 đưa tỷ lệ nợ xấu nội tổ chức tín dụng, nợ xấu bán cho Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) nợ thực biện pháp phân loại nợ xuống 3%.1 Đồng thời ban hành Nghị 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu Tổ chức tín dụng Ngày 30/9/2020, Ngân hàng Nhà nước tổ chức diễn đàn Toàn cảnh ngân hàng Việt Nam 2020 với chủ đề “Tái cấu, xử lý nợ xấu: Kết khuyến nghị sách” Trong buổi lễ, kết khả quan thực đề án Chỉ tính riêng Cơng ty quản lý tài sản (VAMC) xử lý 67.612 tỷ đồng nợ xấu tổ chức tín dụng Để đạt kết này, có phối hợp từ quan có thẩm quyền với tổ chức tín dụng Cụ thể sách đồng giải thích tích cực từ phía, đồng thời phải liên tục hồn thiện khuôn khổ pháp lý chế, chinh sách xử lý nợ xấu, tài sản đảm bảo,… để phát triển thị trường mua bán nợ từ đảm bảo an tồn tín dụng Theo pháp luật Việt Nam nay, có nhiều cách để xử lý nợ nói chung nợ xấu nói riêng, ví dụ như: tiến hành cấu lại khoản nợ (điều chỉnh kì hạn trả nợ, gia hạn nợ); trích lập sử dụng dự phòng rủi ro; xử lý tài sản bảo đảm; chuyển nợ thành vốn góp cổ phần; tái cấu lại doanh nghiệp nợ;… Biện pháp mua bán nợ xem biện pháp có hiệu đẩy mạnh năm gần Vì thế, việc xây dựng khuôn khổ pháp lý cho hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng nhu cầu tất yếu để hoạt động diễn trơn tru Tuy nhiên, hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng từ trước đến cịn bộc lộ nhiều bất cập triển khai, thiếu quy trình thống Các quy định điều chỉnh hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng nằm rải rác nhiều văn khác chứa nội dung gây mâu thuẫn, không thống Với mong muốn biến hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng thành công cụ hiệu việc xử lý nợ nói chung nợ xấu nói riêng Tác giả lựa chọn đề tài: “PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Hoạt động mua bán nợ hoạt động hay xa lạ tổ chức tín dụng Vì có đề tài nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Cụ thể sau: Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 (Ban hành kèm định số1058/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ - Lê Thu Uyên, “Pháp luật hoạt động mua bán nợ doanh nghiệp kinh doanh hoạt động mua bán nợ”, Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, 2020 Tác giả Lê Thu Uyên tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng với quy định pháp luật liên quan đến: (i) chất vai trò hoạt động mua bán nợ doanh nghiệp kinh doanh hoạt động mua bán nợ doanh nghiêp kinh doanh hoạt động mua bán nợ; (ii) điều kiện kinh doanh hoạt động mua bán nợ (iii) phương thức mua bán nợ trình xử lý nợ, tài sản bảo đảm kèm với khoản nợ Tuy nhiên, phạm vi đề tài, tác giả khơng tiến hành phân tích sâu biện pháp xử lý tài sản bảo đảm, thay vào tập trung rủi ro cho bên mua nợ thực phương thức xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận - Hoàng Ngọc Lam, “Hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng”, Luận văn Thạc sĩ Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, 2019 Luận văn tác giả Hoàng Ngọc Lam nghiên cứu đưa số vấn đề liên quan đến hợp đồng mua bán nợ NHTM VAMC, từ tiến hành nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật liên quan vấn đề đặt nhằm làm sáng tỏ thực trạng pháp luật hành, lý giải tồn tại, vướng mắc trình thực hợp đồng Trong luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu chủ thể, đối tượng hợp đồng, phương thức toán quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại VAMC, tập trung nghiên cứu chủ thể VAMC - Nguyễn Thị Bích Mai, “Pháp luật hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại Việt Nam thực tiễn áp dụng”, Luận văn thạc sĩ Trường đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, 2010 Tác giả tập trung nghiên cứu với đối tượng chủ thể bán nợ ngân hàng thương mại tổ chức có nhiệm vụ thực việc mua bán nợ trực thuộc ngân hàng thương mại Và khoản nợ mua bán khoản nợ mà ngân hàng thương mại cho khách hàng vay theo hợp đồng tín dụng Vấn đề bật luận văn làm sáng tỏ chất pháp lý hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua so sánh hoạt động với hoạt động mua bán nói chung, với giao dịch chuyển giao quyền yêu cầu, với chuyển nhượng hợp đồng với hoạt động tín dụng 67 (ii) Tăng cường chức xử lý nợ mua trái phiếu đặc biệt Đối với khoản nợ mua trái phiếu đặc biệt hình dung VAMC tạm thời giữ hộ cho TCTD Còn nhiệm vụ xử lý khoản nợ ủy quyền cho TCTD Nếu TCTD không xử lý kịp thời thời gian định khoản nợ trả cho chủ gần khoản nợ khơng thu hồi được, dùng lợi nhuận để bù đắp Vì thế, cần có quy định phù hợp để khoản nợ VAMC mua gắn liền với trách nhiệm VAMC phải thực Bên cạnh việc quy định cụ thể lợi nhuận mà VAMC nhận xử lý nợ mua trái phiếu đặc biệt Quốc hội Ngân hàng Nhà nước cần đặc mục tiêu, xây dựng chiến lược thu hồi nợ thời gian năm năm Con số xác cần phải nghiên cứu cụ thể dựa tình hình nợ xấu nhiên VAMC khơng hồn thành gây ảnh hưởng tiêu cực đến TCTD cần có chế tài 3.2 Giải pháp đối tượng hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Có thể thấy đối tượng hoạt động mua bán nợ TCTD khoản nợ phát sinh từ hoạt động cấp tín dụng Các văn pháp luật ngân hàng, TCTD hay thông tư 09/2015/TT-NHNN tiếp cận đối tượng góc nhìn nợ nói chung Tuy nhiên, quy định pháp luật xây dựng góc nhìn VAMC lại tiếp cận góc nhìn nợ xấu Người viết làm rõ đối tượng hoạt đơng phải nợ nói chung, bao gồm nợ xấu Bởi chủ thể hoạt động TCTD pháp luật hoạt động mua bán nợ TCTD phải xây dựng góc nhìn từ phía TCTD Bên cạnh việc tập trung vào nợ xấu khiến hoạt động VAMC bị bó hẹp lại, tập trung nhóm nợ có khả thu hồi thấp Việc thống đối tượng hoạt động mua bán nợ TCTD làm cho VAMC bên cạnh việc xử lý nợ xấu trái phiếu đặc biệt mua nợ dể thu hồi tiền trái phiếu phát hành trực tiếp Điều giải vấn đề có nhiều điều kiện đối tượng VAMC mua nợ theo giá thị trường Bên cạnh đó, sửa đổi quy định Điều Nghị 42/2017/QH14 theo hướng cho phép VAMC thực thu giữ, quyền tài sản bảo đảm Nhưng tài sản bảo đảm phát sinh từ chấp quyền sử dụng đất quyền sử dụng tài sản gắn liền với đất tổ chức Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất thu tiền thuê đất lần tổ chức kinh tế, tổ chức nghiệp công lập sử 68 dụng đất thuê trả tiền thuê đất hàng năm tổ chức kinh tế nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất ưu tiên áp dụng biện pháp thu hồi nợ khác cấu khoản nợ, cấu lại doanh nghiệp, tái cấp vốn đầu tư,… Nếu khơng thể thu hồi áp dụng biện pháp thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý nợ 3.3 Giải pháp xác định giá chuyển nhượng khoản nợ tổ chức tín dụng Việc xác định giá chuyển nhượng khoản nợ TCTD phương pháp định giá theo giá trị sổ sách mang ý nghĩa lớn giai đoạn vừa qua Có thể khẳng định phương pháp áp dụng phổ biến việc định giá khoản nợ, đáp ứng hai tiêu chí: (i) Nhanh chóng (ii) dể xác định mà khơng cần nghiệp vụ hay kiến thức định giá Tuy nhiên nên việc định giá phương pháp bỏ qua yếu tố cấu thành giá thực tế kéo theo khoản nợ chuyển nhượng với giá cao Phương pháp có hiệu thị trường mua bán nợ tổ chức tín dụng cịn sơ khai cần xử lý nhanh khoản nợ Hiện nay, thị trường mua bán nợ bắt đầu thành hình, việc định giá phương pháp theo giá trị sổ sách khơng cịn hiệu Bên cạnh đó, tiếp tục sử dụng phương pháp làm cho TCTD tiếp tục ỷ lại vào VAMC mà không nâng cao nghiệp vụ kinh doanh nghiệp vụ xử lý nợ Thế nên việc tiếp tục sử dụng phương pháp định giá theo giá trị sổ sách không cần thiết cần bãi bỏ quy định pháp luật liên quan Cụ thể bãi bỏ Khoản Điều Nghị định 53/2013/NĐ-CP, đồng thời sửa đổi Khoản Điều Nghị định thành: “Mua nợ xấu tổ chức tín dụng theo giá thị trường trái phiếu đặc biệt Công ty Quản lý tài sản phát hành nguồn vốn trái phiếu đặc biệt” Để thực điều này, pháp luật cần xây dựng phương án để hoàn thiện quy định pháp luật phương pháp định giá theo giá thị trường, theo cần đánh giá khoản nợ theo yếu tố cấu thành giá, phải phù hợp với quy định Luật giá 2012 Thông tư 25/2014/TT-BTC phương pháp định giá chung hàng hóa, dịch vụ Điều đồng nghĩa với việc sửa đổi thông tư 09/2015/TT-NHNN theo hướng giải - Cho phép TCTD định giá khoản nợ để phù hợp với quy định Khoản Điều 11 Luật giá 2012: “Tự định giá hàng hóa, dịch vụ sản xuất, kinh doanh, trừ hàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ Nhà nước định giá” Hiện pháp luật hoạt động mua bán nợ dừng lại việc phép giao dịch TCTD 69 VAMC có quyền định việc sử dụng tổ chức định giá hay không Trên thực tế TCTD định giá khoản nợ tổ chức thơng qua AMC trực thuộc Việc quy định cụ thể TCTD tự định việc định giá để từ làm rõ trách nhiệm bên tham gia, chế tài TCTD lạm dụng việc định giá với mục đích chuyển giá - Định giá khoản nợ phải dựa quy định pháp luật giá Bộ Tài Cụ thể Luật giá 2012 Thông tư 25/2014/TT-BTC phương pháp định giá chung hàng hóa, dịch vụ Việc định giá khoản nợ chưa bám sát với phương pháp định giá Bộ Tài chính, kéo theo việc định giá nói chưa hiệu Minh chứng tình hình hoạt động DATC (cơng ty trực thuộc Bộ tài áp dụng phương pháp định giá này) hiệu phát triển rõ nét VAMC - Định giá dựa yếu tố cấu thành giá khoản nợ như: giá trị tài sản bảo đảm nay, tình trạng khoản nợ, tính khoản khoản nợ, xếp hạng tín dụng bên nợ,… Mặc dù việc định giá khoản nợ phải phù hợp với quy định giá Bộ Tài chính, nhiên phải bám sát yếu tố cấu thành giá khoản nợ Nợ loại tài sản đặc biệt dựa phương pháp định giá chung khơng thể thể tính rủi ro khoản nợ - Bổ sung quy định khung giá khoản nợ Các khoản nợ phải có khung giá, khung giá phải xây dựng dựa kết hợp giữa: (i) Giá trị khoản vay; (ii) Giá trị tài sản bảo đảm; (iii) Khoản nợ thực tế thuộc nhóm khoản nợ thuộc nhóm trước TCTD chuyển nợ nhóm II 3.4 Giải pháp toán hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Pháp luật hoạt động mua bán nợ TCTD quy định phương thức toán, cụ thể là: Thanh toán tiền, toán trái phiếu đặc biệt toán trái phiếu phát hành trực tiếp cho TCTD - Đối với cơng cụ tốn trái phiếu đặc biệt Người viết kiến nghị bãi bỏ quy định phương pháp định giá theo giá trị sổ sách – phương pháp gắn liền với hình thức toán trái phiếu đặc biệt Tuy nhiên, trái phiếu đặc biệt ln cơng cụ tốn hiệu hoạt động tương lai Nhiệm vụ VAMC giai đoạn khơng thể tách rời với việc xử lý nợ xấu toán trái phiếu đặc biệt công cụ tốt Không thể ép VAMC mua khoản nợ mà khả thu 70 hồi thấp tiền trái phiếu phát hành trực tiếp Việc kết hợp phương pháp định giá theo giá thị trường toán trái phiếu đặc biệt xếp lại chơi TCTD VAMC TCTD buộc phải nghiêm túc hoạt động kinh doanh, đồng thời xử lý kịp thời khoản nợ Không thể xem VAMC công cụ cứu cánh nhằm chia nhỏ khoản nợ thành khoản trích lập dự phịng mua lại mang khoản nợ ngoại bảng mãi Lúc này, giá trị khoản nợ trao đổi thấp nhiều so với giá trị khoản nợ bảng cân đối kế toán Sau năm trích lập dự phịng trái phiếu đặc biệt không đủ để mang khoản nợ ngoại bảng buộc TCTD phải sử dụng lợi nhuận để bù đắp Mặc dù, cơng cụ tốn trái phiếu đặc biệt có hạn chế định khơng thể chuyển nhượng Tuy nhiên, việc sửa đổi để khắc phục theo người viết khơng cần thiết Vì theo định hướng phát triển theo trái phiếu đặc biệt công cụ để hổ trợ TCTD xử lý nợ xấu phát triển thị trường mua bán nợ nhiệm vụ cơng cụ tốn khác Vì thế, bãi bỏ phương pháp định giá theo giá trị sổ sách, kéo theo việc kết hợp phương pháp định giá theo giá thị trường toán trái phiếu đặc biệt giải vấn đề tồn đọng nhiều năm công cụ tốn - Đối với cơng cụ toán trái phiếu phát hành trực tiếp cho TCTD Trái phiếu phát hành trực tiếp cho TCTD cơng cụ tốn nên quan Nhà nước tập trung nghiên cứu phát triển Nó trung hịa ưu điểm, nhược điểm cơng cụ tốn chín trái phiếu đặc biệt tiền Khi sử dụng cơng cụ tốn này, VAMC khơng cịn gặp áp lực phải sử dụng trực tiền tiền để toán mua khoản nợ Mà linh động xử lý xong khoản nợ mua lại trái phiếu phát hành cho TCTD tiền nhận từ việc xử lý khoản nợ Trong đó, TCTD khơng cần phải trích lập dự phịng rủi ro, đồng thời mang trao đổi, chiết khấu thực nghiệp vụ thị trường mở,… Có thể khẳng định, việc áp dụng cơng cụ toán làm cho thị trường mua bán nợ phát triển mạnh mẽ vượt bậc thời gian ngắn Vì thế, việc phát triển áp dụng công cụ cấp thiết để thực điều nay, pháp luật cần có sửa đổi bổ sung theo hướng: - Sửa đổi Nghị 42/2017/QH14 theo hướng triển khai áp dụng song song ba phương thức toán Hiện nay, giao dịch mua bán nợ TCTD VAMC hoàn toàn khơng sử dụng phương pháp tốn pháp luật quy định Nghị 42 yêu cầu VAMC tập trung xử lý nợ xấu trái phiếu đặc biệt 71 mua nợ tiền Nghị 42 hết thời gian thí điểm, việc luật hóa thời gian ngắn khó Quốc hội gia hạn Nghị 42 cần sửa đổi theo hướng cho phép VAMC thí điểm thực toán trái phiếu phát hành trực tiếp - Cần có quy định việc xây dựng phương án đánh giá xử lý nợ theo phương thức toán trái phiếu phát hành trực tiếp Khi toán tiền, VAMC buộc phải xây dựng phương án xử lý nợ đề trình lên NHNN, áp dụng phương thức toán này, VAMC phải thực việc xây dựng phương án đánh giá xử lý nợ Trái phiếu đặc biệt không yêu cầu chất trái phiếu đặc biệt khơng xử lý khoản nợ TCTD buộc phải sử dụng trái phiếu đặc biệt để mua lại khoản nợ Trong đó, trái phiếu phát hành trực tiếp VAMC buộc phải tốn cho TCTD trái phiếu đáo hạn dù khoản nợ chưa xử lý xong Việc xây dựng phương án đánh giá xử lý nợ theo phương thức toán trái phiếu phát hành trực tiếp đề trình lên NHNN bảo đảm VAMC đánh giá tình trạng khoản nợ, đồng thời quan nhà nước dể dàng kiểm tra, đánh giá tình hình hoạt động VAMC - Cần có bảo lãnh phát hành Bởi thiếu chế bảo lãnh toán đến thời điểm này, sau năm cho phép, VAMC chưa có động thái triển khai tạo điều kiện cách áp dụng nguyên tắc, điều kiện phát hành, hồ sơ phát hành,… Pháp luật cần xây dựng chế phù hợp, bảo đảm việc bảo lãnh phát hành trái phiếu đồng thời bảo vệ nguồn vốn để thúc đẩy VAMC TCTD toán mua nợ phương thức 3.5 Giải pháp hợp đồng hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Sau nhiều sửa đổi bổ sung, quy định hợp đồng mua bán nợ tổ chức tín dụng Bộ luật Dân 2014 Thơng tư 09/2015/TT-NHNN gần hồn thiện Tuy nhiên, cịn tồn đọng số khía cạnh mà áp dụng quy định chung bỏ sót tính đặc trưng hoạt động mua bán nợ với chủ thể TCTD Cụ thể sau: Thứ nhất, hiệu lực hợp đồng mua bán nợ TCTD Hiệu lực hợp đồng mua bán nợ TCTD yếu tố quan trọng để xác định quyền, nghĩa vụ chủ thể tham gia bắt đầu, thay đổi hay chấm dứt Hiện nay, pháp luật dân quy định đầy đủ hiệu lực hợp đồng trường hợp hợp đồng vô hiệu Các hệ từ việc tuyên bố hợp đồng vô hiệu theo Bộ luật 72 Dân áp dụng rập khn vào hoạt động khơng giải yếu tố rủi ro mục đích xử lý nợ Vì thế, người viết kiến nghị: - Các hệ phát sinh từ việc tuyên bố hợp đồng mua bán nợ TCTD phải tính toán dựa yếu tố giá trị khoản nợ thời điểm mua thời điểm nay, khoản nợ thu hồi tới đâu, bên mua nợ chi nguồn lực để hổ trợ bên nợ khắc phục tình hình tài chính,… Việc khơi phục tình trạng ban đầu hay hồn trả cho nhận khơng khó, nhiên áp dụng rập khn khơng cơng cho chủ thể tham gia Bên cạnh đó, trường hợp bên thứ ba, bên nợ, bên mua nợ hổ trợ cấp thêm tín dụng chuyển nợ thành cổ phần, việc pháp luật hoạt động mua bán nợ TCTD phải bảo vệ quyền lợi bên thứ ba Vì thế, pháp luật hoạt động mua bán nợ TCTD cần đưa quy định hệ tuyên bố vô hiệu theo hướng: Bên bán nợ nhận lại khoản nợ bồi thường cho bên mua nợ phần giá trị chênh lệch tăng thêm (nếu có) chi phí phát sinh liên quan đến việc thu hồi khoản nợ Trường hợp chi phí phát sinh liên quan chuyển thành tài sản bên nợ khoản nợ chuyển thành cổ phần bên bán nợ không yêu cầu bên nợ lý tài sản, mua lại cổ phần,… để hoàn trả lại cho bên bán nợ Việc pháp luật hoạt động mua bán nợ TCTD theo hướng bảo vệ bên tham gia, đồng thời hướng đến mục tiêu chung xử lý nợ xấu - Việc xác định hợp đồng vô hiệu phải dựa giai đoạn xử lý nợ bên gây lỗi Mục tiêu hoạt động mua bán nợ TCTD xử lý nợ hệ thống TCTD, xây dựng quy định hoạt động phải bám sát mục tiêu Cần có quy định để bảo vệ quyền lợi chủ thể tham gia tình, cụ thể bên mua nợ, dựa tình trạng xử lý nợ Khơng thể tun bố hợp đồng vô hiệu bên gây lỗi bên bán nợ khoản nợ xử lý xong thu hồi Thứ hai, chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng mua bán nợ tổ chức tín dụng Hợp đồng mua bán nợ sở quan trọng để xác lập rõ quyền nghĩa vụ bên tham gia Và tương tự hiệu lực hợp đồng, việc áp dụng quy định chung giải thực trạng Điều đó, buộc pháp luật hoạt động mua bán nợ TCTD phải bổ sung theo hướng: - Quy định cụ thể hợp đồng mua bán nợ TCTD hoàn thành chưa hoàn thành, từ đưa hệ pháp lý Việc xác định hợp đồng mua bán nợ TCTD 73 hoàn thành hay chưa yếu tố quan trọng việc xác định khoản nợ chuyển giao cho bên mua nợ hay chưa Trạng thái sở hữu khoản nợ sở để xác định thời điểm mà bên mua nợ có quyền định khoản nợ chịu rủi ro khoản nợ Hoặc xác định xác thời điểm chủ thể chịu trách nhiệm việc bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên nhận bảo đảm Theo đó, pháp luật hoạt động mua bán nơ TCTD cần quy định: Hợp đồng mua bán nợ hoàn thành bên mua nợ toán đầy đủ số tiền mua nợ theo hợp đồng cho bên bán nợ bên bán nợ chuyển giao toàn quyền, nghĩa vụ thân khoản nợ cho bên mua nợ Kể từ thời điểm khoản nợ thuộc quyền sở hữu bên mua nợ Hợp đồng mua bán nợ chưa hoàn bên mua nợ chưa toán đầy đủ số tiền mua nợ cho bên bán nợ bên bán nợ chưa chuyển giao toàn quyền nghĩa vụ thân khoản nợ cho bên mua nợ theo hợp đồng mua bán nợ ký kết 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua việc nghiên cứu phương hướng, kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động mua bán nợ TCTD thấy quan Nhà nước đặc biệt quan tâm đến phát triển hoạt động Xuyên suốt nhiều năm, văn pháp luật ban hành, sửa đổi bổ sung với mục đích hồn thiện hệ thống pháp luật từ nâng cao, phát triển thị trường mua bán nợ TCTD theo định hướng chung Không thể phủ nhận thị trường mua bán nợ TCTD bắt đầu thành hình có thành tựu định, nhiên hệ thống văn pháp luật mua ban nợ TCTD giải số vấn đề bộc lộ nhiều điểm hạn chế Với lý vậy, hoàn thiện pháp luật hoạt động mua bán nợ TCTD yêu cầu cấp thiết, cần tập trung vào quy định, nội dung sau: Thứ nhất, pháp luật hoạt động mua bán nợ TCTD phải bảo đảm phù hợp với đường lối, sách Đảng Nhà nước Bên cạnh đó, xây dựng, hồn thiện pháp luật hoạt động mua bán nợ TCTD phải bảo đảm tính tồn diện, thống khả thi Phải xây dựng sở áp dụng thực tế, vận dụng, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh từ hoạt động phải thống với văn pháp luật khác điều chỉnh quan hệ mua bán nợ TCTD Ngoài ra, hoàn thiện pháp luật hoạt động mua bán nợ cảu TCTD phải khắc phục hạn chế, bất cập tồn đọng Thứ hai, dựa hạn chế hữu, người viết đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật hoạt động mua bán nợ TCTD Tiêu biểu như: thống đối tượng hoạt động mua bán nợ TCTD nợ, bao gồm nợ xấu; tăng khả hoạt động Công ty khai thác quản lý tài sản trực thuộc NHTM; cấm TCTD thực số hành vi mà chất với mục đích chung hoạt động; đưa giải pháp nhằm nâng cao vị cơng cụ tốn trái phiếu phát hành trực tiếp cho TCTD; bãi bỏ quy định định giá theo giá trị sổ sách;… Những đề xuất, kiến nghị bước đầu hoàn thiện pháp luật hoạt động mua bán nợ TCTD, từ thúc đẩy phát triển thị trường mua bán nợ theo định hướng Chính phủ 75 KẾT LUẬN Trong thời đại mà hệ thống TCTD ngày phát triển mạnh mẽ, hoạt động mua bán nợ TCTD phải thể vai trị việc giải nợ cịn tồn đọng hệ thống Nợ thước đo để phản ánh hiệu hoạt động TCTD có tốt hay khơng, phản ánh sách pháp luật chế quản lý quan chức Tỷ lệ nợ xấu tăng cao hệ thống TCTD làm suy yếu mặt tài quốc gia, ảnh hưởng đến nhu cầu vốn doanh nghiệp, thu nhập, việc làm cá nhân,… Vì giải xử lý nợ ln yêu cầu cấp thiết để phát triển hệ thống TCTD nên kinh tế quốc gia Thông qua việc thực đề tài: “Pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng”, người viết làm rõ được: Thứ nhất, dựa chất pháp lý hoạt động mua bán nợ TCTD, đề tài làm rõ nợ góc nhìn pháp luật Từ đó, làm rõ chất pháp lý pháp luật hoạt động mua bán nợ TCTD Có thể nói, việc nghiên cứu vấn đề lý luận nợ pháp luật hoạt động mua bán nợ TCTD sở để phân tích thực trạng pháp luật từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động mua bán nợ TCTD Thứ hai, luận văn đánh giá thực trạng pháp luật hoạt động mua bán nợ TCTD từ quan hệ pháp luật phát sinh từ hoạt động Bao gồm quy định pháp luật đối tượng, chủ thể tham gia, quy định giá chuyển nhượng phương thức toán, đồng thời hợp đồng mua bán nợ TCTD Việc nghiên cứu yếu tố pháp luật chi phối hoạt động mua bán nợ góp phần đánh giá xác thực trạng Kết cho thấy, pháp luật hoạt động mua bán nợ TCTD xây dựng để điều chỉnh tương đối tốt quan hệ pháp luật phát sinh từ hoạt động Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực pháp luật hoạt động mua bán nợ TCTD cịn khiếm khuyết, có quan hệ chưa quan tâm mực vấn đề điều chỉnh chưa phù hợp Thứ ba, pháp luật hoạt động mua bán nợ TCTD mang yếu tố phạm trù khách quan, vận động, phát triển hệ thống TCTD việc hồn thiện u cầu cấp thiết Mục tiêu việc hoàn thiện pháp luật hoạt động mua bán nợ TCTD đưa giải pháp, kiến nghị từ bảo đảm quan hệ pháp luật phát sinh từ hoạt động pháp luật điều chỉnh phù hợp với khung pháp lý đồng bộ, thống khả thi 76 Hoàn thiện pháp luật hoạt động mua bán nợ TCTD khơng góp phần giải tình trạng nợ mà cịn thúc đẩy phát triển toàn hệ thống TCTD, làm lành mạnh hóa mơi trường kinh doanh Việt Nam, tăng khả tiếp cận vốn doanh nghiệp,…từ góp phần thúc đẩy phát triển chung đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp 2013 ngày 28/11/2013 Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật Doanh nghiệp (Luật số 59/2020/QH14) Luật Các tổ chức tín dụng (Luật số 47/2010/QH12) ngày 16/6/2010 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng (Luật số 17/2017/QH14) ngày 20/11/2017 Luật Công chứng (Luật số 53/2014/QH13) ngày 20/6/2014 Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam (Luật số 49/2010/QH12) ngày 16/6/2010 Luật Đất đai (Luật số 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013 Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng 10 Nghị định số 141/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/11/2006 Ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng 11 Nghị định số 10/2011/NĐ-CP ngày 26/1/2011 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 Thủ tướng Chính phủ Ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng 12 Nghị định số 53/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/5/2013 thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 13 Nghị định số 34/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/3/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 53/2013/NĐ-CO ngày 18/5/2013 Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 14 Nghị định số 18/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/3//2016 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 53/2013/NĐ-CO ngày 18/5/2013 Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 15 Nghị định số 69/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/7/2016 điều kiện kinh doanh dịch vụ mua, bán nợ 16 Nghị định số 102/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/9/2017 đăng ký biện pháp bảo đảm 17 Nghị định 21/2021/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/3/2021 thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ 18 Quyết định số 1058/QĐ-TTg Chính phủ ngày 19/07/2017 phê duyệt đề án “cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 20162020” 19 Thông tư 19/2013/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 06/9/2013 việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 20 Thơng tư 14/2015/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 28/8/2015 sửa đổi bổ sung số điều Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013 thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 21 Thơng tư 08/2016/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 16/06/2016 sửa đổi bổ sung số điều Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013 thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 22 Thông tư 09/2017/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 14/8/2017 sửa đổi bổ sung số điều Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013 thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 23 Thông tư 32/2019/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 31/12/2019 sửa đổi bổ sung số điều Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013 thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 24 Thông tư 02/2013/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 21/01/2013 phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 25 Thơng tư 09/2015/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 17/07/2015 hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 26 Thơng tư 41/2016/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 30/12/2016 tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 27 Thơng tư 20/2013/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 09/9/2013 cho vay tái cấp vốn sở trái phiếu đặc biệt công ty quản lý tài sảncủa tổ chức tín dụng Việt Nam 28 Thơng tư 42/2015/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 31/12/2015 nghiệp vụ thị trường mở 29 Thông tư 09/2021/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 07/7/2021 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 42/2015/TT-NHNN ngày 31/12/2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định nghiệp vụ thị trường mở 30 Thông tư 22/2019/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 15/11/2019 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 31 Thơng tư 23/2020/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 31/12/2020 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng phi ngân hàng 32 Quyết định 618/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 12/4/2016 việc xây dựng triển khai phương án mua nợ xấu theo giá thị trường Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 33 Văn hợp 06/VBHN-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 03/02/2020 việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 34 Quyết định 2024/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 27/11/2020 chiến lược phát triển Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam đến năm 2025, định hướng 2030 B TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 Lê Đình Nghị (2011), Giáo trình Luật Dân Việt Nam Nxb Giáo dục Việt Nam Hà Nội 36 Nguyễn Hoài Phương (2016), “Một số giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”,Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 9/2016, tr.33 – 36 37 Lê Thanh Tùng (2013), “Giải nợ xấu hoạt động mua bán nợ: số kinh nghiệm châu Á giai đoạn 1998-2004”, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, Số 3+4 (372+373) 38 Nguyễn Kiên Bích Tuyền (2016), “Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu hoạt động sử dụng vốn ngân hàng thương mại”, Nghiên cứu lập pháp, số 7(311) - tháng 4/2016 39 Quyết định số 35/QĐ-HHNH thành lập Câu lạc xử lý nợ trực thuộc Hiệp hội Ngân hàng 40 Nghị định Khẩn cấp ủy quyền Bộ Tài phát hành quản lý khoản vay hổ trợ Quỹ Phát triển Các tổ chức tài (FIDF) ngày 23/6//2002, Thái Lan 41 Tuyên bố Hoàng gia số B.E.2544 năm 2001 Công ty Quản lý Tài Sản Thái Lan 42 Nghị Định Tổng Thống số 15 năm 2004 liên quan đến việc chấm dứt nhiệm vụ giải thể IBRA 43 Khúc Thị Phương Nhung (2018), “Hợp đồng mua, bán nợ tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam hành – Một số vướng mắc, bất cập đề xuất, kiến nghị”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 03 44 Phạm Hữu Hùng (2015), “Hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Thị trường Tài – tiền tệ, số 21 Tài liệu từ internet 45 “Đại dịch Covid-19, tác động tiêu cực đến hoạt động mua bán xử lý nợ xấu biện pháp thích ứng VAMC” https://sbvamc.vn/bai-viet/aidich-covid-19-nhung-tac-ong-tieu-cuc-en-hoat-5677 truy cập ngày 3/11/2021 46 “Công bố thông tin theo Nghị định 47/2021/NĐ-CP”, https://sbvamc.vn/bai-viet/cong-bo-thong-tin-theo-nghi-inh-472021n-cp-ngay01042021-5694 truy cập ngày 15/06/2021 47 “Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Công ty DANAHARTA-Malaysia” https://sbvamc.vn/bai-viet/kinh-nghiem-xu-ly-no-xau-cua-cong-ty-danahartamalaysia-5473 truy cập ngày 15/8/2022 48 Phạm Hữu Hồng Thái (2012) - “Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nước hàm ý cho Việt Nam” - https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doibinh-luan/kinh-nghiem-xu-ly-no-xau-tai-mot-so-nuoc-va-ham-y-cho-viet-nam27758.html truy cập ngày 15/8/2022 49 “AMC: thiết phải cải cách” , https://thesaigontimes.vn/amc-nhatthiet-phai-cai-cach/ truy cập ngày 15/8/2022 50 “Tọa đàm xử lý nợ xấu đại dịch Covid-19”, https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/ttsk/ttsk_chitiet?leftWi dth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=SBV456626&rig htWidth=0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop=36453495367634311#%40%3F_ afrLoop%3D36453495367634311%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName% 3DSBV456626%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26show Footer%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D38bhu8npm_9 truy cập ngày 15/8/2022 ... luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng 13 1.2.2 Đặc điểm pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng .15 1.2.3 Vai trò pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng ... CHỈNH HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Một số vấn đề lý luận hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng 1.1.1 Khái niệm nợ tổ chức tín dụng 1.1.2 Khái niệm hoạt động mua bán nợ tổ. .. tượng hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng 2.2.1 Đối tượng hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Đối tượng của hoạt động mua bán nợ TCTD khoản nợ, xác quyền địi nợ Tuy nhiên, thị trường mua bán nợ

Ngày đăng: 26/12/2022, 23:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan