1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các vấn đề pháp lý về phân quyền mạnh cho chính quyền địa phương trong quản lý nhà nước về đất đai

57 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 323,4 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|17160101 LỜI NÓI ĐẦU Đất đai tài sản quốc gia quyền sử dụng đất đối tượng giao dịch đất đai kinh tế thị trường thông qua việc chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp Song đặc thù sở hữu đất đai Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu, nên Nhà nước thực quyền quản lý nhằm làm cho đất đai sử dụng tiết kiệm, mục đích đạt hiệu kinh tế cao Tuy nhiên suốt trình quản lý đất đai, vấn đề giải hài hoà quản lý tập trung, thống quyền Trung ương với việc đảm bảo quyền tự chủ quyền địa phương có ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt Để đảm bảo lợi ích Nhà nước lợi ích tổ chức, cá nhân sử dụng đất, pháp luật có quy định cụ thể quản lý sử dụng đất Việc phân cấp quản lý đất đai thời gian vừa qua thu thành tựu đáng kể Mơ hình quản lý tập trung, dân chủ tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tính chủ động, sáng tạo cấp quyền địa phương quản lý Nhà nước đất đai Tuy nhiên, dấu ấn nặng nề chế tập trung quan liêu bao cấp tồn thời gian dài ảnh hưởng đến việc quản lý đất đai Nhà nước ta Điều thể qua việc Chính phủ ơm đồm q nhiều lĩnh vực quản lý đất đai từ việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến việc xét duyệt giao đất, cho thuê đất Do đó, dẫn đến tình trạng nhiều lúc Chính phủ q nhiều thời gian giải cơng việc mang tính vụ mà chưa quan tâm thích đáng đến xây dựng, hoạch định chiến lược, sách đất đai Trong đó, quyền địa phương lại chưa giao thẩm quyền quản lý tương thích để chủ động quản lý sử dụng đất đai phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội địa phương Vì vậy, việc phân quyền mạnh cho quyền địa phương quản lý Nhà nước đất đai cần thiết nhằm giúp địa phương chủ động giao đất, cho thuê đất, nhanh chóng thực dự án đầu tư góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước lOMoARcPSD|17160101 Nhận thức sâu sắc thực tiễn tính cấp thiết vấn đề, với mong muốn đóng góp vài kiến nghị nhỏ cho việc phân quyền mạnh cho cấp quyền địa phương quản lý nhà nước đất đai, em mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Các vấn đề pháp lý phân quyền mạnh cho quyền địa phương quản lý Nhà nước đất đai” làm luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Khố luận thực với mục đích nghiên cứu sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận việc phân quyền mạnh cho quyền địa phương quản lý Nhà nước đất đai nhằm góp phần làm sáng tỏ hồn thiện lý luận quản lý Nhà nước đất đai kinh tế thị trường nước ta - Phân tích, đánh giá ưu điểm hạn chế hệ thống pháp luật hành việc phân quyền mạnh cho quyền địa phương quản lý Nhà nước đất đai Trên sở đưa giải pháp, kiến nghị góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật đất đai nói chung quy định phân quyền mạnh cho quyền địa phương quản lý đất đai nói riêng Trong khn khổ có hạn đề tài khố luận tốt nghiệp đại học, khoá luận nghiên cứu vấn đề phân quyền mạnh cho quyền địa phương quản lý Nhà nước đất đai từ năm 1993 (năm Nhà nước ban hành luật đất đai) đến Để giải yêu cầu mà đề tài đặt ra, q trình nghiên cứu, khố luận tốt nghiệp sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin - Quan điểm, lý luận Đảng Nhà nước ta Nhà nước Pháp luật kinh tế thị trường Bên cạnh đó, khố luận cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, so sánh, dẫn chiếu để luận giải, chứng minh cho nhận xét, đánh giá lOMoARcPSD|17160101 Ngồi phần lời nói đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận kết cấu sau: Chương I: Một số vấn đề lý luận việc phân quyền mạnh cho quyền địa phương quản lý nhà nước đất đai Chương II: Vấn đề phân quyền mạnh cho quyền địa phương quản lý nhà nước đất đai theo quy định pháp luật hành Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật phân quyền mạnh cho quyền địa phương quản lý nhà nước đất đai CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÂN QUYỀN MẠNH CHO CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.1 Khái niệm quản lý Nhà nước đất đai 1.1.1 Sự cần thiết phải quản lý Nhà nước đất đai Bất quốc gia giới, dù xác lập hình thức sở hữu tư nhân hay sở hữu tồn dân đất đai Nhà nước phải thực việc quản lý đất đai Sự quản lý Nhà nước đất đai mang tính tất yếu, khách quan, vì: Thứ nhất, xuất phát từ vị trí vai trị quan trọng đất đai Đất đai không tác động trực tiếp đến lợi ích người mà cịn có liên quan mật thiết đến lợi ích quốc gia tồn xã hội Đất đai tài sản vơ quý giá, tư liệu sản xuất số ngành sản xuất gạch, ngói, đồ gốm Đất đai phận cấu thành nên lãnh thổ quốc gia Đất đai nơi người sinh sống tập trung lâu dài, xây dựng nhà cửa, công trình văn hố, phân bố ngành kinh tế quốc dân Mặt khác, đất đai sở để phát triển hệ sinh thái, yếu tố quan trọng hàng đầu môi trường sống Mặc dù có vai trị vơ quan trọng đất đai phát huy lợi vốn có nhận tác động tích cực người cách thường xuyên Ngược lại, người tác động vào đất đai cách tuỳ tiện, tự phát làm giảm giá trị to lớn đất đai Vì vậy, việc quản lý, sử lOMoARcPSD|17160101 dụng đất cách hợp lý, tiết kiệm có hiệu thuộc trách nhiệm Nhà nước Nhà nước có đủ điều kiện khả để thống quản lý đất đai phạm vi nước Thứ hai, xuất phát từ chức chủ yếu thường xuyên Nhà nước Nhà nước tổ chức trị quyền lực xã hội thiết lập nên, thay mặt xã hội quản lý hoạt động xã hội, đảm bảo cho xã hội phát triển theo trật tự định Trong đất đai tài sản chung xã hội nên cần phải Nhà nước quản lý Nhà nước tổ chức trị - quyền lực, có quyền xây dựng, ban hành bảo đảm cho pháp luật đất đai thực cách nghiêm minh nên phương thức quản lý xã hội người phương thức quản lý Nhà nước thực phương thức quản lý có hiệu Cho nên, tất yếu quản lý nhà nước phải áp dụng lĩnh vực quản lý đất đai Tài sản quan trọng quý giá xã hội Thứ ba, xuất phát từ chất Nhà nước ta Nhà nước dân, dân, dân Nhà nước hình thành xác lập dựa sở kinh tế chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội mà đất đai tư liệu sản xuất có giá trị nên Nhà nước phải thực quản lý đất đai Theo đó, Nhà nước đại diện toàn dân tiến hành hoạt động lập, xét duyệt, quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá Thứ tư, quản lý Nhà nước đất đai xác lập dựa yếu tố lịch sử Sự phát triển triều đại phong kiến nước ta khẳng định đề cao quyền sở hữu tối cao ruộng đất Nhà nước (mà đại diện nhà vua), hạn chế hình thức sở hữu tư nhân đất đai Đất đai đối tượng xâm lấn lực bên nên chiến tranh đất, mở rộng lãnh thổ Bởi lẽ, đất đai nước ta hàm chứa yếu tố trị, kinh tế xã hội Nó phản ánh nguyện vọng lợi ích giai tầng khác xã hội Tuy nhiên, trước tiên hết, đất đai nước ta xác định lOMoARcPSD|17160101 lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, tài sản chung xã hội cộng đồng Trải qua trình đấu tranh gian khổ chống ngoại xâm giành độc lập, hệ người Việt Nam giữ gìn bảo vệ vốn đất ngày Do vậy, đất đai thành cách mạng, chủ quyền, lãnh thổ thiêng liêng tổ quốc khai phá bảo vệ mồ xương máu người Việt Nam nên phải thuộc sở hữu chung toàn xã hội mà Nhà nước người đại diện thực việc thống quản lý Hơn nữa, nước ta thực đổi mới, đưa kinh tế phát triển theo chế thị trường nước nơng nghiệp có tốc độ phát triển dân số cao, đại phận dân số nơng dân tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp bình qn đầu người vào loại thấp giới Vì vậy, để quản lý bảo vệ chặt chẽ quỹ đất nơng nghiệp lợi ích hệ người Việt Nam tương lai Nhà nước phải thực việc quản lý đất đai Tóm lại, điều phân tích sở để Nhà nước thực thống quyền quản lý đất đai Và qua khẳng định cần thiết tầm quan trọng quản lý Nhà nước đất đai Nhà nước quản lý đất đai thống tạo điều kiện phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội củng cố quốc phịng Nhà nước phải có biện pháp hợp lý để việc quản lý đất đai vào pháp chế, khai thác hết tiềm đất, không ngừng nâng cao giá trị sử dụng đất nghiệp xây dựng đất nước thời kỳ đổi 1.1.2 Khái niệm chế độ quản lý Nhà nước đất đai Kể từ Nhà nước thực quản lý đất đai, nhà nghiên cứu nói chung giới luật học nói riêng bắt đầu tìm hiểu khái niệm quản lý Nhà nước đất đai Theo giáo trình luật đất đai -Trường đại học Luật Hà Nội xuất năm 2001 khái niệm quản lý Nhà nước đất đai hiểu: “Quản lý Nhà nước đất đai tổng hợp hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền để thực bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước đất đai, hoạt động việc nắm tình hình đất đai; việc phân phối phân phối lại vốn đất theo quy hoạch; việc kiểm tra, giám sát trình sử dụng đất” lOMoARcPSD|17160101 Hoạt động quản lý Nhà nước đất đai quan Nhà nước có thẩm quyền thực làm phát sinh quan hệ quan với người sử dụng đất Nhà nước ban hành pháp luật để điều chỉnh quan hệ vận động phù hợp với lợi ích yêu cầu Nhà nước Vì vậy, chế độ quản lý Nhà nước đất đai tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình quản lý Nhà nước đất đai Các đặc trưng quản lý Nhà nước đất đai: - Hoạt động quản lý Nhà nước đất đai nước ta thực sở đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thực quyền quản lý tối cao toàn lãnh thổ Cơ sở đất đai thuộc sở hữu toàn dân điều kiện quan trọng để Nhà nước thực quyền quản lý thống đất đai Nhà nước thực trực tiếp quyền quản lý việc xác lập chế độ pháp lý quản lý sử dụng đất quan quyền lực Nhà nước Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp Các quyền thực thông qua hệ thống quan hành Nhà nước Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp, thông qua tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng đất theo điều kiện giám sát Nhà nước Hơn nữa, để thực quyền quản lý đại diện chủ sở hữu, Nhà nước cịn thơng qua việc xây dựng ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân Cùng với việc ban hành văn quy phạm pháp luật, Nhà nước tổ chức vận động, tuyên truyền pháp luật đất đai đến người dân để nâng cao nhận thức giúp họ xác định quyền lợi nghĩa vụ - Hoạt động quản lý Nhà nước đất đai mang tính vĩ mơ bao trùm, việc quản lý đất đai người sử dụng đất mang tính chất kĩ thuật nghiệp vụ gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực diện tích giao Nhà nước quản lý đất đai sách, pháp luật, không bị giới hạn lý lOMoARcPSD|17160101 1.2.3 Nội dung quản lý Nhà nước đất đai Theo luật đất đai 2003, nội dung quản lý Nhà nước đất đai bao gồm: Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thống kê, kiểm kê đất đai Quản lý tài đất đai Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản 10 Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất 11 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 12 Giải tranh chấp đất đai, giải khiếu nại, tố cáo vi phạm quản lý sử dụng đất đai 13 Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai Nghiên cứu nội dung quy định quản lý Nhà nước đất đai luật 2003, thấy rằng: Thứ nhất, so với quy định nội dung quản lý Nhà nước đất đai luật đất đai 1993 quy định luật đất đai 2003 không đề cập đến việc Nhà nước quản lý đất đai biện pháp hành mà cịn quy định việc Nhà nước quản lý đất đai thông qua biện pháp kinh tế Nhà lOMoARcPSD|17160101 nước thực quản lý tài đất đai, quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất Đây biện pháp quản lý đất đai quan trọng điều kiện kinh tế thị trường Thực tế cho thấy rằng, việc quản lý đất đai khơng có hiệu Nhà nước khơng sử dụng biện pháp quản lý Thứ hai, nhược điểm công tác quản lý đất đai thời gian qua việc buông lỏng công tác lập quản lý hồ sơ địa chính, nhiều địa phương chưa xác định rõ ranh giới đất đai, địa giới hành chính, hồ sơ, sổ sách địa không đầy đủ bị thất lạc nên không cập nhật kịp thời biến động việc sử dụng đất đai Điều gây khó khăn khơng nhỏ công tác quản lý đất đai Nhà nước không nắm trạng sử dụng đất, số liệu đất đai không thống tài liệu Khi có tranh chấp, khiếu kiện đất đai xảy ra, quan Nhà nước rơi vào bị động, lúng túng việc giải Khắc phục nhược điểm này, luật đất đai 2003 xác định rõ nội dung quản lý Nhà nước đất đai xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành Thứ ba, nội dung quản lý Nhà nước đất đai quy định luật đất đai 2003 khơng thể vai trị Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu mà thể vai trò Nhà nước với tư cách người thực thống quản lý đất đai Vai trò Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu đất đai thực quyền định đoạt đất đai thông qua hình thức sau: + Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất + Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất + Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất + Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai Vai trò Nhà nước với tư cách người đại diện thống quản lý đất đai luật đất đai 2003 xác định thông qua nội dung như: lOMoARcPSD|17160101 + Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn + Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành + Thống kê, kiểm kê đất đai + Thanh tra, kiểm tra việc thực chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai + Giải tranh chấp đất đai, giải khiếu nại, tố cáo vi phạm quản lý sử dụng đất đai Thứ tư, lần luật đất đai 2003 đưa việc quản lý hoạt động dịch vụ công vào nội dung quản lý Nhà nước đất đai Việc đưa nội dung vào hoạt động quản lý Nhà nước đất đai cần thiết Bởi lẽ: - Về mặt lý luận, Nhà nước vừa tổ chức trị - quyền lực, vừa tổ chức xã hội thiết lập nên đến thực việc quản lý hoạt động xã hội, đồng thời giải nhu cầu người dân Trong xã hội văn minh, người dân ngày có nhu cầu yêu cầu quan cơng quyền thực cho cơng việc mang tính chất hành như: thay đổi chỗ ở, xác nhận chỗ ở, xác nhận họ tên, xác nhận tài sản Đây công việc mà quan quản lý Nhà nước giải Do vậy, để giải nhanh chóng, đáp ứng kịp thời nhu cầu người dân xã hội phải xác lập đời dịch vụ công - Sử dụng đất đai để làm nhà ở, nơi sản xuất kinh doanh tư liệu sản xuất đặc biệt để sản xuất lĩnh vực liên quan trực tiếp đến lợi ích thiết thực khơng người dân mà cịn tổ chức thuộc thành phần kinh tế Trong trình sử dụng đất này, tổ chức cá nhân cần Nhà nước công nhận bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp xung quanh việc chiếm hữu sử dụng đất (đây quyền tài sản người sử dụng đất) thơng qua thủ tục hành giao đất, cho thuê đât, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Để giải thủ tục có quan Nhà nước có thẩm quyền (cơ quan lOMoARcPSD|17160101 quản lý Nhà nước đất đai) có đủ tư cách thực Do vậy, xuất vấn đề dịch vụ công lĩnh vực quản lý đất đai Thời gian vừa qua, xuất phát từ nhiều nguyên nhân (chủ quan khách quan) chế quản lý thay đổi làm cho đất đai ngày có giá, quan hệ đất đai chuyển từ trạng thái “tĩnh” sang trạng thái “động” Nên nhu cầu người dân việc giải thủ tục hành đất đai tăng lên, lực, trình độ đội ngũ cán làm cơng tác quản lý đất đai nhiều hạn chế, thủ tục hành đất đai cịn rắc rối, phiền hà Điều làm cho máy quan quản lý đất đai không đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi người dân Để giải tồn này, số địa phương có sáng kiến thành lập trung tâm dịch vụ công nhằm đáp ứng nhu cầu người dân lĩnh vực đất đai Bên cạnh thành công định, hoạt động dịch vụ cơng đất đai cịn bộc lộ số hạn chế như: chưa có chế, sách nhằm định hướng cho hoạt động thực thống nhất, quy chế hoạt động tổ chức không rõ ràng Trong hoạt động dịch vụ công đất đai phát sinh số biểu tiêu cực như: thương mại hoá, trọng vấn đề lợi nhuận coi nhẹ vấn đề phục vụ người dân, chưa quan tâm mức đến quyền lợi khách hàng Đó chưa kể số cán lợi dụng việc thực dịch vụ công tham nhũng, sách nhiễu người dân Để khắc phục tồn này, Nhà nước cần phải thực việc quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai 1.1.4 Hệ thống quan quản lý Nhà nước đất đai Theo quy định luật đất đai 2003, hệ thống quan quản lý Nhà nước đất đai bao gồm: Nhóm1: Hệ thống quan quyền lực Nhà nước - Quốc hội: Ban hành pháp luật đất đai, thực quyền định, giám sát tối cao quản lý sử dụng đất đai nước Quốc hội định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nước - Hội đồng nhân dân cấp; Thực quyền định giám sát việc quản lý sử dụng đất địa phương lOMoARcPSD|17160101 giảm gánh nặng cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, khắc phục việc người dân khiếu kiện vượt cấp, đồng thời tăng cường trách nhiệm quyền cấp xã, phát huy vai trị đồn thể quần chúng việc giải tranh chấp đất đai Vấn đề phân cấp thẩm quyền giải tranh chấp đất đai cho quyền địa phương cịn thể rõ việc quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai chủ yếu Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện, hạn chế tối đa việc giải tranh chấp đất đai quan Trung ương, khắc phục tình trạng đơn thư khiếu nại vượt cấp, gây tốn thời gian công sức người dân việc khiếu kiện làm ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội làm cho tranh chấp đất đai không giải dứt điểm, để dây dưa kéo dài Quan điểm phân cấp thẩm quyền giải tranh chấp cho địa phương thể rõ quy định sau: Tranh chấp quyền sử dụng đất mà đương khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có loại giấy tờ quy định Khoản Điều 50 luật giải sau: - Trường hợp chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải lần đầu mà bên bên đương không đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giải quyết, định chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định cuối - Trường hợp chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giải lần đầu mà bên bên đương khơng đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên môi trường, định Bộ trưởng Bộ Tài nguyên môi trường định cuối (Khoản - Điều 136 - Luật đất đai 2003) Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN QUYỀN MẠNH CHO CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật phân quyền cho quyền địa phương quản lý đất đai Những năm vừa qua, nhà nước ta có nhiều cố gắng quản lý, khai thác sử dụng đất Việc quản lý đất đai bước vào nề nếp, ngày có hiệu tiết kiệm Tuy nhiên, việc quản lý sử dụng đất bộc lộ hạn chế chưa đẩy lùi vi phạm pháp luật thẩm quyền giao đất, cho thuê đất; việc sử dụng quỹ đất giao thơng, thuỷ lợi cịn nhiều bất hợp lý; tình trạng mua bán, chuyển nhượng đất đai trái phép xảy phổ biến Điều chứng tỏ công tác quản lý đất đai nhà nước ta thời gian qua chưa đạt hiệu mong muốn Một nguyên nhân pháp luật chưa phân cấp mạnh mẽ thẩm quyền quản lý đất đai cho cấp quyền địa phương Mặt khác, kể từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, đặc biệt sau luật đất đai 1993 đời, pháp luật cho phép người sử dụng đất chuyển quyền sử dụng thời hạn giao đất phá vỡ tình trạng “đóng băng” quản lý đất đai nước ta Đồng thời làm phát sinh nhiều loại giao dịch đất đai mang tính chất dân sự, thương mại xã hội Tuy vậy, phương thức quản lý đất đai nhà nước chậm thay đổi không theo kịp với vận động quan hệ đất đai Chính phủ phải giải nhiều công vịêc giao đất, cho thuê đất Trong đó, Uỷ ban nhân dân cấp lại có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất mức độ hạn chế diện tích, đối tượng mục đích sử dụng Điều gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp việc thuê đất sản xuất kinh doanh, chí làm chậm bỏ lỡ hội kinh doanh phía đối tác Việt Nam Đây lý để nhà nước thực việc phân cấp quản lý cho quyền địa phương Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 Việc phân quyền quản lý đất đai cho quyền địa phương đặt tổng thể công cải cách thủ tục hành Đảng nhà nước ta nước ta, đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý nên chi phối lớn đến việc sử dụng đất xã hôi Hiện nay, cấu tổ chức phương thức hoạt động máy nhà nước ta chưa đáp ứng địi hỏi cơng tác quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, gây cản trở cho trình pháp triển kinh tế Xét lĩnh vực quản lý đất đai nhà nước cịn dấu ấn chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp không theo kịp với phát triển xã hội Vì vậy, địi hỏi cấp bách đặt phải cải cách mạnh mẽ, tồn diện hành quốc gia nói chung cải cách hành lĩnh vực quản lý đất đai nói riêng, khắc phục mặt yếu kém, trì trệ máy quan nhà nước đội ngũ cơng chức góp phần nâng cao hiệu lực quản lý đất đai theo định hướng Nghị Đại hội Đảng IX: “Xây dựng hành nhà nước dân chủ, sạch, vững mạnh, bước đại hoá Tiếp tục xoá bỏ thủ tục hành phiền hà, lĩnh vực, khâu dễ xảy tham nhũng, sách nhiễu”.(Văn kiện Đại hội Đảng IX, NXB Chính trị Quốc gia 2001, trang 133, 134, 135, 136.) Thực tiễn công tác quản lý đất đai nước ta đặt yêu cầu phải phân quyền quản lý đất đai cho quyền địa phương Luật đất đai 1993 sửa đổi, bổ sung năm 1998 2001 đạo luật quan trọng thể đường lối đổi Đảng nhà nước Những kết đạt tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần ổn định trị xã hội Chính sách, pháp luật đất đai trở thành động lực chủ yếu đưa nước ta vào nhóm nước hàng đầu giới xuất khấu nông sản thuỷ sản Kinh tế nông nghiệp khỏi tình trạng tự cấp tự túc chuyển sang sản xuất hàng hoá Bề mặt kinh tế - xã hội nông thôn cải thiện Người sử dụng đất gắn bó với đất đai, quyền sử dụng đất trở thành nguồn vốn lớn để người sử dụng đất đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Thị trường bất động sản bao gồm quyền sử dụng đất sơ khai thu hút lượng vốn đáng kể vào đầu tư hạ tầng, chỉnh trang phát triển đô thị, cải thiện dần điều Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 kiện nhà nhân dân Tuy nhiên, tình hình quản lý sử dụng đất đai tồn nhiều yếu Hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn, tính khả thi thấp Việc quản lý đất đai theo quy hoạch, kế hoạch chưa trở thành ý thức quan nhà nước người quản lý, tuỳ tiện xảy phổ biến Tình trạng tranh chấp, khiếu nại, tố cáo việc quản lý sử dung đất đai có xu hướng tăng Việc giải khiếu nại, tố cáo thiếu hiệu Lực lượng tra đất đai vừa nông, vừa yếu lại phải tập trung giải nhiều khiếu nại, tố cáo nên chưa tra, xử lý kịp thời vi phạm pháp luật đất đai Bên cạnh đó, pháp luật đất đai lại chưa phân quyền quản lý đất đai “đủ mạnh” cho quyền địa phương để quan hồn thành tốt nhiệm vụ Để khắc phục tồn này, nhà nước cần tăng cường, củng cố hoàn thiện hệ thống quan quản lý đất đai, đồng thời mạnh dạn trao thêm nhiều quyền hạn cho quan quản lý đất đai địa phương Có cơng tác quản lý đất đai thời gian tới đạt hiệu góp phần vào q trình cải cách hành lĩnh vực đất đai nước ta 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật phân quyền mạnh cho quyền địa phương quản lý nhà nước đất đai 3.2.1 Cần có phối hợp đồng cấp quyền quản lý nhà nước đất đai Nhà nước thành lập hệ thống quan quản lý từ Trung ương đến địa phương nhằm thực thống quản lý đất đai phạm vi nước Các quan hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ chịu đạo, kiểm tra, giám sát cấp tự chịu trách nhiệm nhiệm vụ, quyền hạn giao Tuy nhiên, trình quản lý cịn tồn tượng chồng chéo thẩm quyền, ỷ lại, trông chờ quan nhà nước việc ôm đồm công vụ quan Trung ương Quan điểm củng cố hồn thiện máy quản lý nói chung quản lý đất đai nói riêng nước ta kết hợp việc tinh giản máy hành nhà nước đôi với việc nâng cao hiệu quản lý đất Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 đai kinh tế thị trường Phân công, phân cấp rõ chức năng, nhiệm vụ quan quản lý đất đai đảm bảo cho quan có chủ động cơng việc quản lý, đồng thời có phối kết hợp quan với để tạo sức mạnh tổng hợp nhằm thực thi có hiệu pháp luật đất đai 3.2.2 Đầu tư, đại hố cơng nghệ quản lý đất đai Trong điều kiện kinh tế tri thức khơng thể khơng áp dụng cơng nghệ đại vào quản lý đất đai Bởi lẽ, đưa công nghệ vào quản lý đất đai nâng cao hiệu hoạt động quản lý đất đai Việc trang bị hệ thống thiết bị kỹ thuật giúp cho công việc chuyên môn đo đạc, điều tra, khảo sát tiến hành nhanh chóng, thuận tiện xác Tin học hố hệ thống quản lý đất đai đảm bảo cho nhà nước quản lý chặt chẽ đất đai quy mô rộng cập nhật kịp thời biến động đất đai Tuy nhiên, để làm điều này, nhà nước cần đầu tư nguồn kinh phí lớn đơi với việc đào tạo đội ngũ chuyên môn giỏi biết sử dụng thành thạo máy móc, trang thiết bị đại Hơn nữa, nhà nước cần đầu tư xây dựng hệ thống tin học hoá quản lý đất đai cấp phục vụ cho công tác quản lý, đạo, điều hành quan cấp nhanh chóng, kịp thời, giải tốt yêu cầu người dân cách thuận tiện, xác Có đủ sở để giải vấn đề phát sinh thực tế biến động không ngừng đất đai 3.2.3 Kiên xử lý triệt để hành vi vi phạm pháp luật đất đai cán bộ, công chức nhà nước Nhà nước thông qua đội ngũ cán bộ, công chức thay mặt thực việc quản lý đất đai Tuy nhiên bên cạnh tận tâm thực tốt nhiệm vụ giao cịn phận cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật đất đai lợi ích riêng tư, cục Điều làm giảm hiệu quản lý đất đai nhà nước gây lòng tin nhân dân vào đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Việc phân cấp mạnh thẩm quyền quản lý đất đai cho quyền địa Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 phương không đạt kết mong muốn không thực loạt giải pháp đồng mà giải pháp ta phát kịp thời kiên xử lý hành vi vi phạm pháp luật đất đai, biểu hạch sách thiếu tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý đất đai Bởi vì, suy cho yếu tố người yếu tố quan trọng định thành cơng chủ trương, sách, pháp luật đất đai nhà nước Nhà nước cần kiên loại bỏ “sâu mọt” đội ngũ cán bộ, công chức quản lý đất đai để bảo đảm đội ngũ Hơn nữa, việc xử lý triệt để hành vi vi phạm pháp luật phận cán bộ, công chức ngành địa thối hố biến chất cịn học quý giá để giáo dục cán bộ, công chức quản lý đất đai người dân tuân thủ nghiêm chỉnh quy định pháp luật đất đai, góp phần nâng cao hiệu quản lý đất đai nhà nước 3.2.4 Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý đất đai Vấn đề trao quyền mạnh cho cấp quyền địa phương có ý nghĩa quan trọng vừa góp phần cải cách thủ tục hành lĩnh vực đất đai, vừa đề cao trách nhiệm quản lý đất đai địa phương Tuy nhiên, ý nghĩa trở thành thực hay khơng lại phụ thuộc nhiều vào lực trình độ đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý đất đai, đặc biệt đội ngũ cán cấp sở Đội ngũ cán chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý đất đai chế thị trường mà nguyên nhân chủ yếu thiếu bồi dưỡng, đào tạo thường xun nên trình độ, lực chun mơn yếu Vì vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán địa yêu cầu cấp thiết giai đoạn nhằm đáp ứng địi hỏi cơng cải cách thủ tục hành lĩnh vực đất đai mà nhà nước phân quyền quản lý mạnh cho quyền địa phương Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 3.2.5 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật đất đai Một nguyên nhân khiến cho công tác quản lý đất đai thời gian qua gặp nhiều khó khăn nhận thức chưa đầy đủ người dân nói chung phận cán cơng chức nói riêng sách, pháp luật đất đai nhà nước Đại phận người dân quan niệm đất đai cha ơng để lại nên họ có tồn quyền sử dụng, chiếm hữu Điều gây khó khăn trở ngại cho nhà nước việc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích cơng cộng Hoặc nhận thức sai lầm pháp luật đất đai nên cán quản lý đất đai áp dụng không pháp luật đất đai giải cơng việc cụ thể, chí cịn giải theo cảm tính, tuỳ tiện động cơ, mục đích cá nhân Điều góp phần làm giảm hiệu lực quản lý đất đai cấp quyền địa phương, gây nhiều khiếu kiện từ phía người dân Do vậy, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục sách pháp luật đất đai cho đội ngũ cán tầng lớp nhân dân Nghiên cứu đưa chương trình giảng dạy pháp luật đất đai vào hệ thống giáo dục quốc dân, trước hết cần thực trường Đảng, trường hành nhằm trang bị kiến thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý giúp họ nhận thức mục đích ý nghĩa việc phân quyền quản lý đất đai cho quyền địa phương Qua đó, khuyến khích họ đóng góp tích cực có hiệu vào thành cơng chủ trương 3.2.6 Kiện tồn nâng cao hiệu công tác quản lý đất đai quyền sở Xã, phường, thị trấn cấp sở trực tiếp giải đòi hỏi , quyền lợi nhân dân đất đai; đồng thời lãnh đạo, tổ chức, động viên nhân dân hăng hái thực tốt chủ trương, sách pháp luật đất đai Đảng nhà nước Nhận thức vấn đề này, thời gian qua nhà nước ta trọng bước kiện toàn đội ngũ cán cấp sở, tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ này, đơi với việc ban hành chế độ sách đãi ngộ Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 vật chất, tinh thần để tạo điều kiện cho cán cấp sở thực tốt nhiệm vụ giao Kể từ năm 2003, Luật đất đai 2003 xác định thẩm quyền đội ngũ cán quản lý đất đai nói chung cán địa cấp xã nói riêng Họ không thực nhiệm vụ quản lý nhà nước đất đai mà đảm nhiệm việc quản lý tài nguyên khác môi trường Do vậy, để đảm bảo cho đội ngũ cán thực tốt nhiệm vụ giao, bên cạnh việc trọng đào tạo, bồi dưỡng trau dồi kiến thức, lực, trình độ chun mơn cho đội ngũ cán bộ, cơng chức quản lý cần phải kiện tồn, nâng cao hiệu công tác quản lý đất đai theo số định hướng sau: - Sắp xếp, bố trí lại đội ngũ cán cho phù hợp với trình độ, khả người Mặt khác, cần cải tiến nhanh, mạnh mẽ tác phong làm việc quan quản lý đất đai theo hướng gần dân, phục vụ dân, thực chế độ cửa quản lý đất đai - Cần khẩn trương thực việc tin học hoá tất cấp nhằm đảm bảo cho thông tin quản lý công khai, minh bạch rút ngắn đáng kể thời gian tiếp nhận, xét duyệt hồ sơ quan quản lý đất đai - Công khai quy định làm việc quan quản lý đất đai cơng khai quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; quy trình xét duyệt hồ sơ xin giao đất, cho thuê đất; quy trình đăng ký sử dụng đất Xây dựng quy chế làm việc hợp lý đôi với việc phát xử lý nghiêm hành vi tham nhũng cán quản lý đất đai 3.2.7 Khẩn trương ban hành văn hướng dẫn quy định phân quyền cho quyền địa phương Thực Nghị Quốc hội cải cách thủ tục hành lĩnh vực đất đai, Luật đất đai 2003 ban hành Theo đó, số lĩnh vực quản lý đất đai phân quyền mạnh cho quyền địa phương Cụ thể: - Nhà nước phân quyền giao đất, cho thuê đất cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Uỷ ban nhân dân cấp huyện Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 - Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Uỷ ban nhân dân cấp huyện quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân, tổ chức sử dụng đất cho phép uỷ quyền cho quan quản lý đất đai chuyên môn cấp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Cho phép thành lập văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất địa phương để làm dịch vụ công giải yêu cầu, thủ tục đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực thủ tục người dân thực giao dịch đất đai - Xác định trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp việc giải khiếu nại, tố cáo đất đai, giải tranh chấp đất đai phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật đất đai - Quy định thẩm quyền cho Uỷ ban nhân dân cấp lập quy hoạch sử dụng đất đai quy hoạch sử dụng đất chi tiết địa phương Để đảm bảo cho quy định luật đất đai 2003 vào sống Nhà nước cần nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn nhằm cụ thể hoá quy định phân cấp quản lý đất đai quyền địa phương Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 KẾT LUẬN Phân quyền quản lý cho cấp quyền địa phương khơng cịn trọng tâm lần sửa đổi luật đất đai đề cập đến Bởi thời kỳ, giai đoạn khác quy định pháp luật đất đai điều chỉnh cho phù hợp Sở dĩ quan hệ xã hội biến đổi không ngừng mà quan hệ pháp luật đất đai đặc biệt ý thời gian qua Đất đai vấn đề nhạy cảm, mang tính chất đặc thù quản lý, khai thác sử dụng nên phải có quy định thích hợp để tận dụng hết tiềm đất Tuy vậy, thực tế cho thấy việc quản lý đất đai gặp nhiều bất cập, hạn chế, thủ tục hành rườm rà, nhiều khâu, nhiều cấp Một ngun nhân gây nên tình trạng pháp luật chưa phân quyền hợp lý cho cấp quyền địa phương, làm tính chủ động sáng tạo cấp Luật đất đai 2003 thể phân cấp toàn diện từ trước đến Điều chứng tỏ quy định cụ thể điều luật Qua so sánh luật đất đai 2003 luật đất đai lần sửa đổi bổ sung thấy tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề phân quyền mạnh cho quyền địa phương quản lý nhà nước đất đai Vì vậy, khố luận làm sáng tỏ việc phân quyền diễn mạnh mẽ tìm hiểu sở thực tiễn, sở lý luận chế độ quản lý đất đai ngày toàn diện Phân quyền mạnh cho cấp quyền địa phương quản lý nhà nước đất đai vừa góp phần nâng cao hiệu hoạt động quan nhà nước, vừa đảm bảo cho việc sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm Nhà nước cần đưa sách pháp luật đất đai vào thực tiễn sống, đến nhận thức nhân dân để Luật đất đai 2003 thực trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế nước ta tiến trình hội nhập khu vực quốc tế Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn kiện đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam Giáo trình Luật đất đai , Đại học Luật Hà Nội Luật đất đai 1993; Luật sửa đổi bổ sung Luật đất đai 1998, 2001; Luật đất đai 2003 Cải cách hành nhà nước - trình tất yếu liên tục- Võ Kim Sơn - Phát triển kinh tế 1999 Luật khiếu nại, tố cáo số khía cạnh liên quan đến quản lý sử dụng đất đai Quyết định số 45/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc thành lập sở Tài nguyên môi trường Tăng cường lực đội ngũ cán chủ chốt quyền cấp sở - Võ Kim Sơn -Quản lý nhà nước 2000- số 8 NĐ64/CP/1993 ban hành quy định việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đĩch sản xuất nông nghiệp NĐ85/ CP sửa đổi Nghị định Bàn thêm giải pháp cải cách máy nhà nước- Bùi Đức Bên - Quản lý nhà nước 2000- số 10 Tăng cường sở pháp lý dân chủ trực tiếp nước ta giai đoạn nay- Nhà nước pháp luật 2000- số Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 Các vấn đề pháp lý phân quyền mạnh cho quyền địa phương quản lý Nhà nước đất đai MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC PHÂN QUYỀN MẠNH CHO CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.1 Khái niệm quản lý nhà nước đất đai 1.1.1 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước đất đai 1.1.2 Khái niệm chế độ quản lý nhà nước đất đai 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước đất đai 1.1.4 Hệ thống quan quản lý nhà nước đất đai 1.2 Một số vấn đề lý luận việc phân quyền mạnh cho quyền địa phương quản lý nhà nước đất đai 1.2.1 Khái quát phân cấp - phân quyền quản lý hành nhà nước 1.2.2 Cơ sở lý luận việc xác lập mối quan hệ quyền lực nhà nước quyền Trung ương quyền địa phương 1.2.3 Phân quyền quản lý nhà nước đất đai Chương II: VẤN ĐỀ PHÂN QUYỀN MẠNH CHO CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 2.1 Sự phân quyền hoạt động quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 2.2 Sự phân quyền hoạt động giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất 2.2.1 Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất Chính phủ 2.2.2 Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 2.2.3 Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 2.2.4 Thẩm quyền cho thuê đất Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 2.3 Sự phân quyền hoạt động thu hồi đất Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 2.4 Sự phân quyền hoạt động cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 2.5 Sự phân quyền hoạt động quản lý tài đất đai giá đất 2.6 Sự phân quyền hoạt động giải tranh chấp đất đai Chương III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN QUYỀN MẠNH CHO CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật phân quyền mạnh cho quyền địa phương quản lý nhà nước đất đai 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật phân quyền mạnh cho quyền địa phương quản lý nhà nước đất đai 3.2.1 Cần có phối hợp đồng cấp quyền địa phương quản lý đất đai 3.2.2 Đầu tư, đại hoá công nghệ quản lý đất đai 3.2.3 Kiên xử lý hành vi vi phạm pháp luật đất đai cán bộ, công chức nhà nước 3.2.4 Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý đất đai 3.2.5 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật đất đai 3.2.6 Kiện tồn nâng cao hiệu cơng tác quản lý đất đai quyền sở 3.2.7 Khẩn trương ban hành văn hướng dẫn quy định phân quyền cho quyền địa phương quản lý nhà nước đất đai KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) ... luật phân quyền mạnh cho quyền địa phương quản lý nhà nước đất đai CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÂN QUYỀN MẠNH CHO CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.1 Khái niệm quản. .. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN QUYỀN MẠNH CHO CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật phân quyền cho quyền địa phương quản lý đất đai Những... vấn đề, với mong muốn đóng góp vài kiến nghị nhỏ cho việc phân quyền mạnh cho cấp quyền địa phương quản lý nhà nước đất đai, em mạnh dạn lựa chọn đề tài: ? ?Các vấn đề pháp lý phân quyền mạnh cho

Ngày đăng: 26/12/2022, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w