1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI 6 PHÁP LUẬT về PHÁ sản

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 6: Pháp luật phá sản BÀI PHÁP LU T V PHÁ S N Hướng dẫn học Để học tốt này, sinh viên cần tham khảo phương pháp học sau:  Học lịch trình c a môn học theo tuần, làm luyện tập đầy đ tham gia thảo luận diễn đàn  Đọc tài liệu: Giáo trình Pháp luật kinh tế Khoa Luật Trư ng Đại học Kinh tế quốc dân NXB Đại học Kinh tế quốc dân Tái lần thứ Hà Nội, 2015 Những văn pháp luật ghi nội dung c a  Đọc báo chí m c liên quan đến vấn đề pháp lý c a doanh nghiệp tự vận d ng quy định c a pháp luật để đưa giải pháp giải  Sinh viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học qua email  Tham khảo thông tin từ trang Web môn học Nội dung  Khái quát phá sản pháp luật phá sản  Những quy định chung c a Luật phá sản 2014  Th t c phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Mục tiêu Kết thúc 6, sinh viên cần nắm rõ nội dung sau:  Khái niệm phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán  Phân biệt phá sản giải thể  Nguồn luật điều chỉnh th t c phá sản Việt Nam  Thẩm quyền giải việc phá sản  Thứ tự phân chia tài sản  Các biện pháp bảo toàn tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán  Các bước th t c phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 148 TXLUKD01_Bai6_v1.0015108205 Bài 6: Pháp luật phá sản Tình dẫn nhập Cơng ty TNHH Toàn Phát thành lập từ tháng 5/2009 gồm thành viên, vốn điều lệ tỷ đồng có tr s quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội Sau th i gian hoạt động, cơng ty gặp khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh thua lỗ kéo dài Tính đến ngày 1/7/2015 cơng ty có khoản nợ ch nợ sau:    Ngân hàng cổ phần PN: tỷ đồng, công ty dùng giá trị quyền sử d ng đất để chấp cho khoản vay Khoản vay đến hạn toán vào ngày 30/12/2014 Ngân hàng cổ phần PN nhiều lần gửi cơng văn u cầu tốn khoản nợ cơng ty TNHH Tồn Phát khơng có khả tốn Công ty cổ phần Thịnh Hưng: 500 triệu đồng khoản vay khơng có tài sản bảo đảm Khoản vay đến hạn toán vào ngày 31/1/2015 Công ty cổ phần Thịnh Hưng nhiều lần gửi cơng văn u cầu tốn khoản nợ Cơng ty TNHH Tồn Phát khơng có khả tốn Nợ tháng lương c a 50 ngư i lao động công ty với số tiền 400 triệu đồng Ai có quyền nộp đơn yêu cầu m th t c phá sản Công ty TNHH Toàn Phát? Hãy nêu th t c phá sản Cơng ty TNHH Tồn Phát TXLUKD01_Bai6_v1.0015108205 149 Bài 6: Pháp luật phá sản 6.1 Khái quát v phá s n pháp lu t v phá s n 6.1.1 Khái niệm phá s n Trong kinh tế thị trư ng, bên cạnh doanh nghiệp kinh doanh có lãi ln tồn doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Nguyên nhân dẫn đến việc kinh doanh thua lỗ nhiều quản lý doanh nghiệp yếu kém, thay đổi sách, pháp luật, biến động giá c a yếu tố đầu vào hay biến động c a tỷ giá hối đoái Việc làm ăn thua lỗ dẫn đến không trả khoản nợ đến hạn Các quốc gia khác quốc gia giai đoạn khác nhau, có cách thức khác để xử lý nợ không trả khoản nợ Ban đầu, nợ bị ch nợ bắt để cưỡng việc trả nợ Vỡ nợ xem dạng tội phạm bị hình phạt tù, chí tử hình Cho đến trước kỷ XVIII nợ chưa xóa nợ toán đầy đ khoản nợ Anh, Luật Phá sản 1705 lần quy định việc xóa nợ cho nợ sau tuyên bố phá sản, nhiên, việc xóa nợ áp d ng nợ thương nhân Mặc dù xóa nợ nợ bị cầm tù Phải đến cuối kỷ XIX việc cầm tù nợ bị xóa bỏ Ngày nay, pháp luật phá sản ngày tr lên quan trọng khía cạnh xã hội, trị đạo đức, mà khơng tối đa hóa việc toán cho ch nợ1 Phá sản trình bao gồm hai th t c chính: tái cấu doanh nghiệp mắc nợ (ph c hồi hoạt động kinh doanh) lý tài sản Ch nợ doanh nghiệp mắc nợ lựa chọn hai th t c tuỳ theo điều kiện c thể nước phương Tây, th t c ph c hồi hoạt động kinh doanh nhấn mạnh Ph c hồi hoạt động kinh doanh chất trình thoả thuận doanh nghiệp mắc nợ ch nợ nhằm xây dựng kế hoạch tái cấu lại doanh nghiệp mắc nợ lập kế hoạch trả nợ phù hợp Trong số trư ng hợp, kế hoạch tái cấu dẫn đến việc thay máy quản lý, điều hành doanh nghiệp mắc nợ Th t c ph c hồi hoạt động kinh doanh cho phép doanh nghiệp mắc nợ tiếp t c hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo cho nợ có hội khỏi khó khăn tài tránh bị tuyên bố phá sản nước Châu Á, sau kh ng hoảng tài tiền tệ năm 1997 dẫn đến việc phá sản hàng loạt công ty, th t c ph c hồi hoạt động kinh doanh quy định c thể lựa chọn cần thiết cho doanh nghiệp mắc nợ ch nợ Vì vậy, doanh nghiệp mắc nợ bị m th t c phá sản không đồng nghĩa với việc phát mại tài sản chấm dứt tồn Vanessa Finch, Corporate Insolvency Law: Perspectives and Principles, Cambridge University Press, 2002, trang 150 TXLUKD01_Bai6_v1.0015108205 Bài 6: Pháp luật phá sản 6.1.1.1 Dấu hiệu doanh nghiệp kh tốn pháp lu t nước ngồi Việc xác định dấu hiệu doanh nghiệp khả toán có ý nghĩa quan trọng m đầu cho th t c giải phá sản Pháp luật quốc gia khác xác định tiêu chí khác Tuy nhiên, xu hướng chung nước giới xác định th i điểm coi khả toán ngày “sớm” để tăng khả ph c hồi doanh nghiệp đảm bảo khả toán c a doanh nghiệp sau bị tuyên bố phá sản Việc xác định doanh nghiệp bị khả toán dựa hai tiêu chí sau đây2  Tiêu chí dịng tiền (cash flow) Theo tiêu chí doanh nghiệp bị coi lâm vào tình trạng phá sản khơng toán khoản nợ đến hạn phải trả Các khoản nợ phải khoản nợ xác định Tiêu chí dịng tiền tiêu chí áp d ng phổ biến nước theo hệ thống luật Châu Âu l c địa có lịch sử tồn hàng trăm năm3  Tiêu chí bảng cân đối tài khoản (balance sheet) Theo tiêu chí bảng cân đối tài khoản, doanh nghiệp bị coi khả tốn tổng tài sản c a tổng khoản nợ Như vậy, khác với tiêu chí dịng tiền tiêu chí bảng cân đối tài khoản xem xét tất khoản nợ thay khoản nợ đến hạn trả Tuy nhiên, khoa học định giá tài sản xem mơn khoa học khơng xác Vì vậy, nhược điểm lớn c a tiêu chí việc định giá tài sản doanh nghiệp không dễ dàng, tài sản vơ sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa, quyền tác giả… Ngồi ra, tài sản mà khơng có tài sản loại giao dịch thị trư ng việc định giá tài sản xác điều khơng thể thực Ví d , ngư i ta khơng thể đánh giá xác giá trị c a tháp Effel hay chùa Một Cột Cả hai tiêu chí dịng tiền cân đối tài khoản có nhược điểm cần phải có phân tích tình hình tài c a doanh nghiệp mắc nợ mà điều cần phải tốn th i gian để thực gây tranh cãi Vì vậy, số quốc gia bổ sung thêm số tiêu chí để xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản dễ dàng tranh cãi – tiêu chí định lượng Nghĩa doanh nghiệp không trả khoản nợ định ch nợ (hoặc ch nợ) yêu cầu khoảng th i gian định coi lâm vào tình trạng phá sản Ví d , Điều 123(1)(a) Luật khả toán c a Vương quốc Anh năm 1986 quy định cơng ty khơng có khả tốn khoản nợ lớn 750 bảng th i hạn ba tuần bị coi lâm vào tình trạng phá sản Luật khả toán c a Anh, Australia dựa vào hai tiêu chí, Luật phá sản nước Châu Âu l c địa dựa vào tiêu chí dịng tiền Xem thêm J Honsberger, “The Failure to Pay One’s Debts Generally As They Become Due” (1980) 54 American Bankruptcy Law Journal trang 153, 154 TXLUKD01_Bai6_v1.0015108205 151 Bài 6: Pháp luật phá sản 6.1.1.2 Phân lo i phá s n Trong thực tế, v phá sản đa dạng Tùy theo góc độ xem xét m c đích c a việc xem xét ngư i ta chia phá sản thành: (i) phá sản trung thực phá sản gian trá; (ii) phá sản tự nguyện phá sản bắt buộc; (iii) phá sản doanh nghiệp phá sản cá nhân    6.1.1.3 Phá sản trung thực phá sản gian trá Phá sản trung thực trư ng hợp phá sản nguyên nhân khách quan bất khả kháng Ngược lại, phá sản gian trá th đoạn c a ngư i quản lý, điều hành doanh nghiệp nhằm chiếm đoạt tài sản c a ngư i khác cố ý tiêu dùng cá nhân mức cần thiết Ví d , cá nhân thành lập doanh nghiệp tư nhân sau sử d ng tài sản c a doanh nghiệp (do vay mà có) cho m c đích cá nhân c a yêu cầu tuyên bố phá sản để trốn tránh việc trả nợ nhiều quốc gia, ngư i thực việc phá sản gian trá bị truy cứu trách nhiệm hình Phá sản tự nguyện phá sản bắt buộc Phá sản tự nguyện trư ng hợp mà ngư i nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp mắc nợ Ngược lại, phá sản bắt buộc trư ng hợp phá sản mà ngư i nộp đơn yêu cầu m th t c phá sản ch nợ số quốc gia, phá sản tự nguyện phá sản bắt buộc quy định theo th t c khác thông thư ng phá sản tự nguyện tiến hành theo th t c nhanh, gọn tốn so với phá sản bắt buộc Phá sản doanh nghiệp phá sản cá nhân Hiện nay, giới tồn hai hệ thống pháp luật phá sản liên quan đến phá sản cá nhân: thừa nhận phá sản cá nhân không thừa nhận phá sản cá nhân Việt Nam, Trung Quốc số quốc gia khác thừa nhận phá sản doanh nghiệp nước thừa nhận phá sản cá nhân Anh, Mỹ việc giải phá sản cá nhân áp d ng theo th t c khác với phá sản doanh nghiệp Về chất, phá sản cá nhân giúp cho ngư i tiêu dùng khỏi gánh nặng nợ nần mà họ khơng có khả tốn Vì vậy, giống doanh nghiệp, cá nhân sau bị tuyên bố phá sản khỏi khoản nợ bắt đầu kh i đầu mới4 Phân biệt phá s n với gi i thể Phá sản giải thể dẫn đến chấm dứt tồn c a doanh nghiệp Tuy nhiên, xét chất phá sản giải thể lại khác điểm sau đây: Thứ nhất, lý dẫn đến phá sản giải thể: Lý dẫn đến giải thể rộng so với phá sản Một doanh nghiệp bị giải thể kết thúc th i hạn hoạt động mà Tháng năm 2005, Hoa Kỳ ban hành đạo luật phá sản theo có quy định chặt chẽ phá sản cá nhân nhằm hạn chế việc trốn tránh việc trả nợ thông qua phá sản 152 TXLUKD01_Bai6_v1.0015108205 Bài 6: Pháp luật phá sản không gia hạn, cơng ty khơng có đ số lượng thành viên tối thiểu th i hạn sáu tháng liên t c, bị thu hồi giấy phép kinh doanh hay định c a ch s hữu doanh nghiệp5 Trong đó, nguyên nhân dẫn đến phá sản doanh nghiệp bị khả toán Thứ hai, th t c giải v phá sản th t c tư pháp, Toà án có thẩm quyền giải quyết; th t c giải thể doanh nghiệp th t c hành ch s hữu doanh nghiệp tiến hành Thông thư ng, th i gian giải v phá sản thư ng kéo dài tốn so với việc giải thể doanh nghiệp6 Thứ ba, giải thể bao gi dẫn đến chấm dứt tồn c a doanh nghiệp (bị xóa tên khỏi Sổ đăng ký kinh doanh); doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản tiếp t c hoạt động ngư i mua lại toàn doanh nghiệp.7 Thứ tư, thái độ c a nhà nước ngư i quản lý, điều hành doanh nghiệp v phá sản giải thể khác Ngư i quản lý, điều hành doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản thư ng bị cấm làm công việc tương tự th i gian định ngư i không bị cấm trư ng hợp giải thể 6.1.1.4 Vấn đ phá s n liên quốc gia Trong bối cảnh tồn cầu hóa tồn c a tập đồn đa quốc gia, cơng ty có tài sản nhiều quốc gia khác có ch nợ nhiều quốc gia khác Vì vậy, việc giải phá sản cơng ty gặp nhiều khó khăn Các quốc gia quy định th t c khác với hậu pháp lý khác Trong vài năm tr lại đây, số công ty đa quốc gia lâm vào tình trạng phá sản Swissair, WorldCom, Enron, hay United Airlines gây nhiều vấn đề chọn luật áp d ng Vì vậy, việc tìm cách giải v phá sản c a công ty đa quốc gia cần thiết Hơn nữa, việc giải v phá sản phải đảm bảo bốn yêu cầu sau: (i) đảm bảo bình đẳng cho tất ch nợ; (ii) tối đa hóa tài sản phá sản; (iii) phân chia nhanh chóng, cơng hiệu tài sản phá sản; (iv) dự đoán trước kết Tuy nhiên, có điều ước quốc tế điều chỉnh vấn đề phá sản liên quốc gia (trong thực tế khó đạt điều ước quốc tế vậy) Để đạt m c tiêu Uỷ ban c a Liên hợp quốc Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL) ban hành Luật mẫu phá sản liên quốc gia (UNCITRAL Model Law on Cross-Border Insolvency)8 vào năm 1997 nhằm hài hồ hóa pháp luật quốc gia vấn đề phá sản liên quốc gia Trên s Luật mẫu Điều 157 Luật doanh nghiệp 2005 Th t c giải thể doanh nghiệp quy định Điều 158 Luật doanh nghiệp 2005 Ngân hàng Barings Brothers (Anh) bị tuyên bố phá sản năm 1995 Công ty bảo hiểm ING (Hà Lan) mua lại với giá bảng Anh Xem toàn văn Luật mẫu trang web c a UNCITRAL TXLUKD01_Bai6_v1.0015108205 153 Bài 6: Pháp luật phá sản số quốc gia ban hành đạo luật riêng có chương riêng đạo Luật Phá sản quy định vấn đề này9 Ngoài Luật mẫu c a UNCITRAL, Liên minh Châu Âu (EU) ban hành Quy định thủ tục phá sản 2000 (EC Regulation on Insolvency Proceedings 2000) nhằm thống th t c phá sản c a quốc gia khối Các nước thành viên Khu vực tự Bắc Mỹ (NAFTA) ban hành Các nguyên tắc hợp tác việc giải vụ phá sản liên quốc gia nước thành viên 2002 (Principles of Cooperation in Transnational Insolvency Cases Among the Members of NAFTA) 6.1.2 Pháp lu t v phá s n Việt Nam 6.1.2.1 Sự phát triển pháp lu t v phá s n Việt Nam So với số lĩnh vực pháp luật kinh doanh khác pháp luật hợp đồng hay pháp luật doanh nghiệp pháp luật phá sản nước ta nói riêng nước Châu Á – Thái Bình Dương nói chung quan tâm hơn10 Đạo luật phá sản c a nước ta Luật Phá sản doanh nghiệp Quốc hội thơng qua ngày 30/12/1993 có hiệu lực kể từ ngày 1/7/1994 Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 gồm chương 52 điều quy định th t c phá sản doanh nghiệp thuộc hình thức s hữu lâm vào tình trạng phá sản Tuy nhiên, Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 lại dùng thực tế11 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng có nhiều kể số nguyên nhân ch yếu sau: Thứ nhất, phía ch nợ: Khi phát thấy doanh nghiệp mắc nợ lâm vào tình trạng phá sản khơng làm đơn u cầu giải việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp mà tìm biện pháp khác để thu hồi nợ theo họ dễ dàng thu hồi nợ có họ giải với doanh nghiệp mắc nợ Còn làm đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp trắng tài sản doanh nghiệp thư ng cịn (do Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 quy định tiêu chí “lâm vào tình trạng phá sản” q muộn) mà số lượng ch nợ thư ng lại nhiều Hơn nữa, Luật Phá sản doanh Mexico (2000), Nam Phi (2000), Nhật Bản (2000), Romalia (2002), Ba Lan (2003) ban hành đạo luật riêng phá sản liên quốc gia có số chương riêng phá sản liên quốc gia luật phá sản 10 Ronald Winston Harmer, Cải tổ Luật phá sản khu vực Châu Á Thái Bình Dương Kỷ yêu toạ đàm tổ chức Việt Nam (Quyển 1), 2004 trang 566 11 Không Việt Nam, Luật phá sản áp d ng nước phương Đơng nói chung Chẳng hạn, Hàn Quốc (một nước phát triển thành viên c a OECD), Luật phá sản (được ban hành vào năm 1962) áp d ng Xem thêm Soogeun OH, “Insolvency Law Reform of Korea: A Continuing Learning Process” The Second Forum for Asian Insolvency Reform, Bangkok, 2002 154 TXLUKD01_Bai6_v1.0015108205 Bài 6: Pháp luật phá sản nghiệp 1993 quy định thứ tự ưu tiên toán c a ch nợ sau khoản nợ thuế nên hội tốn nhỏ Thứ hai, phía doanh nghiệp mắc nợ: Các nợ ln có tâm lý sợ bị tuyên bố phá sản nên tìm cách cứu vãn doanh nghiệp dù phải sử d ng phương án phiêu lưu, mạo hiểm Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp mắc nợ có hành vi vi phạm pháp luật nên không muốn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Riêng với doanh nghiệp nhà nước, số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ nhiều khơng bị tun bố phá sản lãnh đạo doanh nghiệp quan ch quản ln tìm cách cứu vãn tồn c a doanh nghiệp Thứ ba, phía ngư i lao động: Cuộc sống c a ngư i lao động gia đình họ ph thuộc vào cơng việc c a họ nên họ sợ việc làm Chính vậy, họ có quyền làm đơn yêu cầu m th t c phá sản ngư i lao động thực quyền Để khắc ph c hạn chế nêu trên, ngày 15 tháng năm 2004 Quốc hội thông qua Luật Phá sản thay Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 Luật Phá sản 2004 gồm chương với 95 điều có hiệu lực từ ngày 25 tháng 10 năm 2004 Điểm c a Luật Phá sản 2004 so với Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 th i điểm xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản quy định “sớm” th t c ph c hồi hoạt động kinh doanh quy định c thể, rõ ràng Quốc hội Việt Nam ban hành Luật phá sản năm 2014 với nhiều quy định nhằm khắc ph c hạn chế c a Luật Phá sản năm 2004 sau gần 10 năm thực 6.1.2.2 Vai trò pháp lu t phá s n Là nước chuyển sang kinh tế thị trư ng nên khái niệm phá sản xa lạ mơ hồ nhiều ngư i, chí với doanh nghiệp, vậy, pháp luật phá sản phải đảm bảo m c tiêu sau:  Đảm bảo việc đòi nợ chủ nợ công bằng, trật tự M c đích c a pháp luật phá sản thay chế xiết nợ theo kiểu “mạnh được” chế đòi nợ tập thể công trật tự Tài sản c a doanh nghiệp mắc nợ tối đa hóa đem tốn cách cơng cho ch nợ Như vậy, thông qua pháp luật phá sản, ch nợ tham gia vào trình thu hồi phát mại tài sản c a doanh nghiệp để tối đa hóa tài sản phá sản c a doanh nghiệp (đảm bảo tất tài sản c a doanh nghiệp thu hồi phát mại với giá cao nhất) Tài sản phá sản đem phân chia cách công cho ch nợ tránh tình trạng ch nợ đến đòi nợ trước hư ng nhiều, ch nợ đến sau khơng có mối quan hệ riêng với nợ khơng nhận phần tốn c a TXLUKD01_Bai6_v1.0015108205 155 Bài 6: Pháp luật phá sản  Giải phóng nợ tạo cho nợ có khởi đầu Việc giải phá sản phải giải phóng nợ khỏi gánh nặng nợ nần mà họ trả nợ s đó, tạo điều kiện cho họ có kh i đầu Con nợ giải phóng khỏi khoản nợ khơng có hành vi gian trá nguyên nhân dẫn tới việc phá sản Cùng với chế độ TNHH, pháp luật phá sản tạo niềm tin an toàn cho nhà đầu tư tham gia thị trư ng Tuy nhiên, Luật Phá sản 2014 không miễn trừ nghĩa v trả nợ cho ch doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh c a công ty hợp danh sau có tuyên bố phá sản doanh nghiệp (nghĩa buộc nợ bị tuyên bố phá sản ch doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh c a cơng ty hợp danh trả nợ cịn thiếu sau bán tồn tài sản có c a mình) xem chế tài khắt khe thiếu hợp lý12 Quy định điều 90 Luật Phá sản 2004 không tạo động lực cho nhà đầu tư thành lập doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn  Bảo vệ quyền lợi người lao động Ngư i lao động đối tượng chịu nhiều thiệt thòi từ việc phá sản doanh nghiệp Họ bị việc làm chí khơng nhận khoản lương mà doanh nghiệp mắc nợ nợ họ Vì vậy, pháp luật phá sản phải đảm bảo quyền yêu cầu tuyên bố phá sản c a ngư i lao động, quyền tham gia hoạt động ph c hồi lý tài sản quyền ưu tiên toán trước ch nợ khác 6.2 Những quy định chung Lu t phá s n 2014 6.2.1 Đối tượng áp dụng Lu t Phá s n 2014 Luật Phá sản 2014 quy định đối tượng áp d ng bao gồm doanh nghiệp, hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã thành lập theo quy định c a pháp luật Doanh nghiệp bao gồm tất loại hình doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp 2005, hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã thành lập hoạt động theo Luật Hợp tác xã 2012 Như vậy, Luật Phá sản 2014 không áp d ng cho ch thể kinh doanh khác doanh nghiệp hợp tác xã13 6.2.2 Khái niệm phá s n Phá sản tình trạng c a doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bị Tịa án nhân dân định tuyên bố phá sản Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa v toán khoản nợ th i hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán Xem thêm Dương Đăng Huệ, Pháp luật phá sản Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 2005, trang 244 13 Hộ kinh doanh quy đinh Nghị định 88/2006/NĐ–CP ngày 29.8.2006 c a Chính ph ch thể kinh doanh (có đăng ký kinh doanh) khơng thuộc phạm vi điều chỉnh c a Luật phá sản 2004 12 156 TXLUKD01_Bai6_v1.0015108205 Bài 6: Pháp luật phá sản 6.2.3 Thẩm quy n gi i quy t phá s n Luật Phá sản 2014 quy định cấp Tịa án có thẩm quyền giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Toà án nhân dân cấp tỉnh cấp huyện Thẩm quyền quy định c thể sau: Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung Toà án nhân dân cấp tỉnh) có thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp đăng ký kinh doanh đăng ký doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký kinh doanh đăng ký hợp tác xã tỉnh thuộc trư ng hợp sau: a) V việc phá sản có tài sản nước ngồi ngư i tham gia th t c phá sản nước b) Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có chi nhánh, văn phịng đại diện nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác c) Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có bất động sản nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác d) V việc phá sản thuộc thẩm quyền c a Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung Tồ án nhân dân cấp huyện) mà Tịa án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải tính chất phức tạp c a v việc Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã có tr s huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khơng thuộc thẩm quyền c a Tòa án nhân dân cấp tỉnh 6.2.4 Các biện pháp b o toàn tài s n doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình tr ng phá s n Nhằm tối đa hóa tài sản phá sản ngăn chặn việc tẩu tán tài sản cố ý làm thất thoát tài sản c a doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản, Chương III (từ Điều 59 đến Điều 74), Luật Phá sản 2014 quy định biện pháp bảo toàn tài sản bao gồm: Thứ nhất, tuyên bố vô hiệu số giao dịch mà doanh nghiệp, hợp tác xã thực với m c đích cất giấu, tẩu tán tài sản c a doanh nghiệp, hợp tác xã Thứ hai, tạm đình chỉ, đình thực hợp đồng có hiệu lực Trong q trình tiến hành th t c phá sản xét thấy việc đình thực hợp đồng có hiệu lực thực chưa thực có lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã hợp đồng bị đình thực Thứ ba, đăng ký giao dịch bảo đảm c a doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán cho ngư i khác vay tài sản mà theo quy định c a pháp luật phải đăng ký giao dịch bảo đảm chưa đăng ký doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực việc đăng ký; trư ng hợp doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phải thực việc đăng ký giao dịch bảo đảm Thứ tư, áp d ng biện pháp khẩn cấp tạm th i Trong trình giải yêu cầu m th t c phá sản, ngư i có quyền, nghĩa v nộp đơn, Quản tài viên, doanh nghiệp TXLUKD01_Bai6_v1.0015108205 157 Bài 6: Pháp luật phá sản điện tử c a Tòa án nhân dân Danh sách ch nợ gửi cho ch nợ gửi giấy đòi nợ 10 ngày làm việc, kể từ ngày niêm yết Đồng th i với việc lập danh sách ch nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phải lập danh sách ngư i mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán 6.3.1.7 Kiểm kê tài s n doanh nghiệp, hợp tác xã kh toán Trong th i hạn 30 ngày kể từ ngày nhận định m th t c phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán phải tiến hành kiểm kê tài sản xác định giá trị tài sản đó; trư ng hợp cần thiết phải có văn đề nghị Thẩm phán gia hạn, không hai lần, lần không 30 ngày Việc xác định giá trị tài sản c a doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực theo quy định c a pháp luật Trư ng hợp đại diện hợp pháp c a doanh nghiệp, hợp tác xã vắng mặt ngư i Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản định làm đại diện c a doanh nghiệp, hợp tác xã thực công việc kiểm kê xác định giá trị tài sản c a doanh nghiệp, hợp tác xã Bảng kiểm kê tài sản xác định giá trị phải gửi cho Tòa án nhân dân tiến hành th t c phá sản Trư ng hợp xét thấy việc kiểm kê, xác định giá trị tài sản c a doanh nghiệp, hợp tác xã quy định khoản Điều khơng xác Tịa án nhân dân yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản tổ chức kiểm kê, xác định lại giá trị phần toàn tài sản c a doanh nghiệp, hợp tác xã Giá trị tài sản xác định, định giá theo giá thị trư ng th i điểm kiểm kê Trư ng hợp đại diện doanh nghiệp, hợp tác xã ngư i khác không hợp tác việc kiểm kê tài sản cố tình làm sai lệch việc kiểm kê tài sản bị xử lý theo quy định c a pháp luật 6.3.2 Hội nghị chủ nợ thủ tục phục hồi ho t động kinh doanh 6.3.2.1 Hội nghị chủ nợ Hội nghị ch nợ ch thể quan trọng tham gia vào trình giải phá sản Th i hạn Thẩm phán triệu tập Hội nghị ch nợ 20 ngày kể từ ngày kết thúc việc kiểm kê tài sản trư ng hợp việc kiểm kê tài sản kết thúc sau việc lập danh sách ch nợ kể từ ngày kết thúc việc lập danh sách ch nợ trư ng hợp việc kiểm kê tài sản kết thúc trước việc lập danh sách ch nợ, trừ trư ng hợp tổ chức Hội nghị ch nợ Hội nghị ch nợ tiến hành theo nguyên tắc sau:  Tôn trọng thỏa thuận c a ngư i tham gia th t c phá sản thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm c a pháp luật không trái đạo đức xã hội  Bình đẳng quyền nghĩa v c a ngư i tham gia th t c phá sản  Công khai việc tiến hành Hội nghị ch nợ TXLUKD01_Bai6_v1.0015108205 165 Bài 6: Pháp luật phá sản Để có định đắn "số phận" c a doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, ch nợ cần biết xác thực trạng tài chính, khả tiếp t c trì hoạt động kinh doanh c a doanh nghiệp, hợp tác xã Vì thế, Thẩm phán phải triệu tập Hội nghị ch nợ lần thứ th i hạn hai mươi ngày, kể từ ngày kết thúc việc kiểm kê tài sản c a doanh nghiệp, hợp tác xã trư ng hợp việc kiểm kê kết thúc sau ngày lập danh sách ch nợ kể từ ngày kết thúc việc lập danh sách ch nợ trư ng hợp việc kiểm kê tài sản kết thúc trước việc lập danh sách ch nợ Việc triệu tập Hội nghị ch nợ tiến hành lần hai lần ph thuộc vào điều kiện hợp lệ c a Hội nghị ch nợ Trư ng hợp hỗn Hội nghị ch nợ Thẩm phán lập biên ghi ý kiến c a ngư i tham gia Hội nghị ch nợ Thẩm phán phải thơng báo ngày hỗn Hội nghị ch nợ cho ngư i tham gia th t c phá sản việc hoãn Hội nghị ch nợ Hội nghị ch nợ triệu tập lại chậm sau 30 ngày, kể từ ngày hỗn Hội nghị ch nợ Thơng báo triệu tập Hội nghị ch nợ phải gửi cho ngư i có quyền nghĩa v tham gia Hội nghị ch nợ chậm 15 ngày trước ngày khai mạc Hội nghị Thành phần c a Hội nghị ch nợ bao gồm ngư i có quyền nghĩa v tham gia Hội nghị ch nợ Người có quyền tham gia Hội nghị ch nợ gồm ch nợ có tên danh sách ch nợ, đại diện cho ngư i lao động, đại diện cơng đồn ngư i lao động y quyền Ngư i bảo lãnh sau trả nợ thay cho doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có quyền tham gia Hội nghị ch nợ tr thành ch nợ bảo đảm Người có nghĩa vụ tham gia Hội nghị ch nợ ngư i nộp đơn yêu cầu m th t c phá sản, ch doanh nghiệp đại diện hợp pháp c a doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Trong trư ng hợp ngư i có nghĩa v tham gia Hội nghị ch nợ khơng tham gia phải uỷ quyền văn cho ngư i khác Điều kiện để Hội nghị ch nợ hợp lệ là, phải có số ch nợ tham gia đại diện cho 51% tổng số nợ khơng có bảo đảm Ch nợ khơng tham gia Hội nghị ch nợ có ý kiến văn gửi cho Thẩm phán trước ngày tổ chức Hội nghị ch nợ, ghi rõ ý kiến nội dung cần đưa Hội nghị ch nợ coi ch nợ tham gia Hội nghị ch nợ Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phân công giải đơn yêu cầu m th t c phá sản phải tham gia Hội nghị ch nợ Hội nghị ch nợ lần thứ thực nội dung có trình tự c thể sau: a) Thẩm phán phân công ph trách khai mạc Hội nghị ch nợ b) Hội nghị ch nợ biểu thông qua việc cử Thư ký Hội nghị ch nợ theo đề xuất c a Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản để ghi biên Hội nghị ch nợ c) Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản báo cáo có mặt, vắng mặt c a ngư i tham gia Hội nghị ch nợ theo thơng báo triệu tập c a Tịa án nhân dân, lý vắng mặt kiểm tra cước c a ngư i tham gia Hội nghị ch nợ d) Thẩm phán thông báo với Hội nghị ch nợ ngư i tham gia Hội nghị ch nợ nội dung việc giải đơn yêu cầu m th t c phá sản e) Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thông báo cho Hội nghị ch nợ tình hình kinh doanh, thực trạng tài c a doanh nghiệp, hợp tác xã 166 TXLUKD01_Bai6_v1.0015108205 Bài 6: Pháp luật phá sản khả toán; kết kiểm kê tài sản, danh sách ch nợ, danh sách ngư i mắc nợ nội dung khác xét thấy cần thiết f) Ch doanh nghiệp ngư i đại diện hợp pháp c a doanh nghiệp, hợp tác xã trình bày ý kiến nội dung Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thông báo cho Hội nghị, đề xuất phương án, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, khả th i hạn toán nợ g) Ch nợ ngư i đại diện hợp pháp c a ch nợ trình bày vấn đề c thể yêu cầu giải quyết, lý do, m c đích c a việc yêu cầu giải phá sản h) Ngư i có liên quan ngư i đại diện hợp pháp c a họ trình bày ý kiến c a vấn đề có liên quan đến quyền, nghĩa v c a họ việc giải yêu cầu m th t c phá sản i) Ngư i làm chứng trình bày ý kiến; ngư i giám định, đại diện quan thẩm định giá trình bày kết luận giám định, kết định giá; ngư i thực biện pháp bổ trợ tư pháp khác giải thích vấn đề cịn chưa rõ có mâu thuẫn j) Trư ng hợp có ngư i vắng mặt Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản cho công bố ý kiến văn bản, tài liệu, chứng ngư i cung cấp k) Hội nghị ch nợ thảo luận nội dung Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thông báo ý kiến c a ngư i tham gia Hội nghị ch nợ l) Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, ngư i tham gia Hội nghị ch nợ có quyền đề nghị Thẩm phán định thay ngư i đại diện hợp pháp c a doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán m) Các ch nợ có quyền thành lập Ban đại diện ch nợ Nghị c a Hội nghị ch nợ thơng qua có q nửa tổng số ch nợ khơng có bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ khơng có bảo đảm tr lên biểu tán thành Nghị c a Hội nghị ch nợ có hiệu lực ràng buộc tất ch nợ Trư ng hợp Hội nghị ch nợ khơng thơng qua Nghị Tòa án nhân dân tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Nếu Hội nghị ch nợ thông qua việc thành lập Ban đại diện ch nợ Ban đại diện ch nợ thay mặt cho ch nợ thực giám sát việc thực Nghị c a Hội nghị ch nợ, đề xuất với Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản việc thực Nghị c a Hội nghị ch nợ Trư ng hợp Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản không thực đề xuất Ban đại diện ch nợ có quyền thơng báo văn với Thẩm phán ph trách giải phá sản Ban đại diện ch nợ có từ 03 đến 05 thành viên ch nợ bầu Hội nghị ch nợ, gồm Ch tịch, Phó Ch tịch y viên 6.3.2.2 Thủ tục phục hồi ho t động kinh doanh Pháp luật phá sản tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ ph c hồi rút khỏi thương trư ng Mặc dù kinh doanh thua lỗ, khơng tốn nợ điều nằm mong muốn c a nhà kinh doanh song điều lại hồn tồn TXLUKD01_Bai6_v1.0015108205 167 Bài 6: Pháp luật phá sản xảy b i r i ro chứa đựng công việc kinh doanh c a họ Một doanh nghiệp khơng tốn nợ, bị phá sản gây nhiều hậu xã hội, trước hết ch nợ, ngư i lao động nguồn thu ngân sách Vì thế, vấn đề ưu tiên doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ phải để ph c hồi, khỏi tình trạng phá sản Pháp luật đa số nước qui định nhiều cách thức ph c hồi khác để doanh nghiệp lựa chọn Tịa án khơng tun bố phá sản lý tài sản c a nợ có đơn yêu cầu m th t c phá sản mà tạo điều kiện cho doanh nghiệp mắc nợ khắc ph c khó khăn tài th t c ph c hồi hoạt động kinh doanh  Xây dựng thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Sau Hội nghị ch nợ lần thứ thơng qua Nghị có nội dung áp d ng th t c ph c hồi hoạt động kinh doanh, Thẩm phán định công nhận Nghị c a Hội nghị ch nợ áp d ng th t c ph c hồi hoạt động kinh doanh c a doanh nghiệp, hợp tác xã Theo quy định Điều 87 Luật phá sản 2014, phương án ph c hồi hoạt động kinh doanh c a doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán trước hết doanh nghiệp hợp tác xã xây dựng th i hạn 30 ngày, kể từ ngày Hội nghị ch nợ thông qua nghị có nội dung áp d ng th t c ph c hồi hoạt động kinh doanh Phương án ph c hồi gửi cho Thẩm phán, ch nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản cho ý kiến Ch nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản cho ý kiến để doanh nghiệp, hợp tác xã hoàn thiện phương án ph c hồi hoạt động kinh doanh báo cáo lại cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, ch nợ, Ban đại diện ch nợ (nếu có) Ngay sau nhận phương án ph c hồi hoạt động kinh doanh hoàn thiện, quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có nhiệm v báo cáo Thẩm phán Để ph c hồi hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp, hợp tác xã cần biện pháp huy động vốn, giảm nợ, miễn nợ, hoãn nợ, thay đổi mặt hàng sản xuất kinh doanh, đổi công nghệ sản xuất, tổ chức lại máy quản lý, sáp nhập chia, tách phận sản xuất, bán lại cổ phần cho ch nợ ngư i khác, bán cho thuê tài sản biện pháp khác không trái quy định c a pháp luật Các biện pháp cần thiết để ph c hồi hoạt động kinh doanh quy định khoản 2, Điều 88 Luật phá sản 2014 Phương án ph c hồi hoạt động kinh doanh c a doanh nghiệp, hợp tác xã xem xét, thông qua Nghị c a Hội nghị ch nợ lần thứ Hội nghị ch nợ lần tổ chức th i hạn 10 ngày, kể từ ngày định đưa phương án ph c hồi hoạt động kinh doanh Hội nghị ch nợ Sau có Nghị c a Hội nghị ch nợ thông qua phương án ph c hồi hoạt động kinh doanh, Thẩm phán phải định cơng nhận Nghị Nghị có hiệu lực tất ngư i tham gia th t c phá sản có liên quan 168 TXLUKD01_Bai6_v1.0015108205 Bài 6: Pháp luật phá sản  Giám sát thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Lúc này, doanh nghiệp, hợp tác xã tiếp t c hoạt động kinh doanh theo phương án ph c hồi tháng lần, doanh nghiệp, hợp tác xã phải lập báo cáo tình hình thực phương án ph c hồi c a gửi cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản để báo cáo Thẩm phán thông báo cho ch nợ Th t c ph c hồi hoạt động kinh doanh cách thức để giải quan hệ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản với tập thể ch nợ vậy, ch nợ có quyền giám sát việc thực phương án ph c hồi hoạt động kinh doanh c a doanh nghiệp, hợp tác xã Theo quy định c a Luật phá sản 2014, ch nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Thẩm phán tiến hành th t c phá sản có quyền giám sát hoạt động kinh doanh c a doanh nghiệp, hợp tác xã Th i hạn để thực phương án ph c hồi hoạt động kinh doanh c a doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán theo Nghị c a Hội nghị ch nợ thông qua phương án ph c hồi hoạt động kinh doanh Trư ng hợp Hội nghị ch nợ không xác định th i hạn thực phương án ph c hồi hoạt động kinh doanh c a doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn th i hạn thực phương án ph c hồi hoạt động kinh doanh không 03 năm kể từ ngày Hội nghị ch nợ thông qua phương án ph c hồi hoạt động kinh doanh Phương án ph c hồi hoạt động kinh doanh ch nợ, doanh nghiệp, hợp tác xã thỏa thuận để sửa đổi, bổ sung trình thực Thẩm phán định cơng nhận Các bên có quyền thỏa thuận thay đổi phương án ph c hồi b i lẽ, th t c giải phá sản nói chung th t c ph c hồi hoạt động kinh doanh nói riêng có m c đích cứu giúp nợ cịn tối đa việc tốn nợ  Đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Thẩm phán định đình th t c ph c hồi hoạt động kinh doanh c a doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản có trường hợp sau đây: o Doanh nghiệp, hợp tác xã thực xong phương án ph c hồi hoạt động kinh doanh o Doanh nghiệp, hợp tác xã không thực phương án ph c hồi hoạt động kinh doanh o Hết th i hạn thực phương án ph c hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán 6.3.3 Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá s n 6.3.3.1 Các trường hợp quy t định tuyên bố phá s n Tòa án nhân dân giải phá sản tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản trường hợp sau đây: TXLUKD01_Bai6_v1.0015108205 169 Bài 6: Pháp luật phá sản 1) Việc giải phá sản tiến hành theo thủ tục rút gọn  Ngư i nộp đơn yêu cầu m th t c phá sản theo quy định khoản 3, khoản Điều c a Luật Phá sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn khơng cịn tiền, tài sản khác để nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản  Sau th lý đơn yêu cầu m th t c phá sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn khơng cịn tài sản để tốn chi phí phá sản 2) Quyết định tuyên bố phá sản Hội nghị chủ nợ không thành Trong th i hạn 15 ngày kể từ ngày nhận báo cáo kết họp Hội nghị ch nợ, Tòa án nhân dân định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản trư ng hợp quy định khoản Điều 80, khoản Điều 83 khoản Điều 91 c a Luật Phá sản 3) Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản sau có Nghị Hội nghị chủ nợ  Trong th i hạn 15 ngày kể từ ngày nhận nghị c a Hội nghị ch nợ đề nghị tuyên bố phá sản Tịa án nhân dân xem xét định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản  Sau Hội nghị ch nợ thông qua nghị có nội dung áp d ng th t c ph c hồi hoạt động kinh doanh thuộc trư ng hợp sau Tịa án nhân dân định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản: a) Doanh nghiệp, hợp tác xã không xây dựng phương án ph c hồi hoạt động kinh doanh th i hạn quy định khoản Điều 87 c a Luật Phá sản b) Hội nghị ch nợ không thông qua phương án ph c hồi hoạt động kinh doanh c a doanh nghiệp, hợp tác xã c) Doanh nghiệp, hợp tác xã không thực phương án ph c hồi hoạt động kinh doanh Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản có hiệu lực thi hành kể từ ngày định 6.3.3.2 Đ nghị xem xét l i, kháng nghị gi i quy t đơn đ nghị, kháng nghị quy t định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá s n Doanh nghiệp, hợp tác xã, ch nợ, ngư i nộp đơn yêu cầu m th t c phá sản có quyền đề nghị xem xét lại, Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản th i hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận định thông báo hợp lệ định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Trong th i hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đề nghị xem xét lại kháng nghị, Toà án định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản phải gửi hồ sơ v việc phá sản kèm theo đơn đề nghị, kháng nghị cho Toà án cấp trực tiếp để xem xét, giải 170 TXLUKD01_Bai6_v1.0015108205 Bài 6: Pháp luật phá sản Ngay sau nhận hồ sơ phá sản kèm theo đơn đề nghị, kháng nghị, Chánh án Toà án cấp trực tiếp định tổ gồm ba Thẩm phán xem xét, giải đơn đề nghị, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản gửi hồ sơ v việc phá sản cho Viện kiểm sát nhân dân cấp Trong th i hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ v việc phá sản kèm theo đơn đề nghị, kháng nghị, Tổ Thẩm phán phải tổ chức phiên họp định Tổ Thẩm phán có quyền định: không chấp nhận đơn đề nghị, kháng nghị giữ nguyên định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản; sửa định h y định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản c a Tòa án cấp giao hồ sơ phá sản cho Tịa án cấp có thẩm quyền giải lại Việc xem xét đơn đề nghị, kiến nghị cịn tiến hành theo th t c đặc biệt Trong th i hạn 15 ngày kể từ ngày Tòa án nhân dân cấp trực tiếp định giải đề nghị, kiến nghị theo mà có đơn đề nghị xem xét lại c a ngư i tham gia th t c phá sản, kiến nghị c a Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiến nghị c a Tịa án nhân dân Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét lại định có sau:  Có vi phạm nghiêm trọng pháp luật phá sản  Phát tình tiết làm thay đổi nội dung định tuyên bố phá sản mà Tòa án nhân dân, ngư i tham gia th t c phá sản biết Tòa án nhân dân định Trư ng hợp có đó, Tịa án nhân dân tối cao yêu cầu Tòa án nhân dân định giải đề nghị, kiến nghị chuyển hồ sơ v việc phá sản cho Tòa án nhân dân tối cao để xem xét giải Trong th i hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đơn đề nghị, kiến nghị, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có quyền định sau:  Không chấp nhận đề nghị xem xét lại, kiến nghị giữ nguyên định c a Tòa án nhân dân cấp  Huỷ định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản c a Tòa án nhân dân cấp dưới, định giải đề nghị xem xét lại, kiến nghị c a Tòa án nhân dân cấp trực tiếp giao hồ sơ phá sản cho Tòa án nhân dân cấp giải lại Quyết định giải đơn đề nghị, kiến nghị c a Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định cuối có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định Cũng cần lưu ý là, khác với trư ng hợp giải thể, doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản, ngư i quản lý, điều hành doanh nghiệp, hợp tác xã cịn bị cấm đảm nhiệm chức v , thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã Vì vậy, định c a Tòa án tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản, nội dung thể c thể cá nhân doanh nghiệp, hợp tác xã C thể là, trư ng hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản khơng lý bất khả kháng thì, ngư i giữ chức v Giám đốc, Tổng Giám đốc, Ch tịch thành viên Hội đồng TXLUKD01_Bai6_v1.0015108205 171 Bài 6: Pháp luật phá sản quản trị c a doanh nghiệp 100% vốn nhà nước bị tuyên bố phá sản không đảm đương chức v doanh nghiệp nhà nước nào, kể từ ngày doanh nghiệp 100% vốn nhà nước bị tuyên bố phá sản Ngư i đại diện phần vốn góp c a Nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước mà doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản không cử đảm đương chức v quản lý doanh nghiệp có vốn c a Nhà nước Ngư i giữ chức v quản lý c a doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản mà cố ý không thực yêu cầu c a Thẩm phán, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, quan thi hành án dân sự; vi phạm nghĩa v nộp đơn yêu cầu nộp đơn m th t c phá sản, thực hoạt động bị cấm sau có định m th t c phá sản không quyền thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, không làm ngư i quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã th i hạn ba năm, kể từ ngày Tòa án nhân dân có định tuyên bố phá sản 6.3.3.3 H u qu pháp lý quy t định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá s n Trong th i hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, Tòa án nhân dân phải gửi định cho quan đăng ký kinh doanh để xóa tên doanh nghiệp, hợp tác xã sổ đăng ký kinh doanh; trư ng hợp Tòa án nhân dân tối cao định giải đề nghị xem xét lại, kiến nghị theo th t c đặc biệt th i hạn kéo dài hơn, khơng q 15 ngày kể từ ngày Chánh án Tịa án nhân dân tối cao định Trong th i hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, Tịa án nhân dân phải thơng báo định tuyên bố phá sản thông báo định m th t c phá sản; đồng th i gửi trích l c tuyên bố phá sản trư ng hợp định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản có nội dung cấm cá nhân đảm nhiệm chức v , thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã cho S Tư pháp nơi Tòa án nhân dân có tr s S Tư pháp có trách nhiệm gửi thông tin cho S Tư pháp nơi ngư i thư ng trú tạm trú (khi khơng xác định nơi thư ng trú) Thông tin đưa vào lý lịch tư pháp c a cá nhân Hết th i hạn Tòa án xác định định tuyên bố phá sản, thông tin xóa bỏ cá nhân Thơng qua việc quản lý lý lịch tư pháp c a quan nhà nước có thẩm quyền, quan đăng ký kinh doanh biết tình trạng bị cấm đảm nhiệm chức v , thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã c a cá nhân trư ng hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản 6.3.4 Thi hành quy t định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá s n Pháp luật phá sản ưu tiên, tạo điều kiện cho việc tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh c a doanh nghiệp, hợp tác xã khó khăn tài chính, khả tốn nợ thơng qua th t c ph c hồi hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, khơng có khả để tiếp t c tồn tại, doanh nghiệp, hợp tác xã cần phải xử lý cách nhanh chóng để bảo đảm lợi ích c a bên có liên quan Bằng việc thực phương án phân chia giá trị tài sản, Luật Phá sản giúp cho doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản thoát khỏi nợ nần để rút khỏi thương trư ng 172 TXLUKD01_Bai6_v1.0015108205 Bài 6: Pháp luật phá sản 6.3.4.1 Thẩm quy n thi hành quy t định tuyên bố phá s n Thẩm quyền thi hành định tuyên bố phá sản thực theo quy định c a Luật Phá sản, pháp luật thi hành án dân quy định khác c a pháp luật có liên quan Trong th i hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố phá sản, quan thi hành án dân có trách nhiệm ch động định thi hành, phân công Chấp hành viên thi hành định tuyên bố phá sản Sau nhận định phân công c a Th trư ng quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên thực nhiệm v sau: a) M tài khoản ngân hàng đứng tên quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành định tuyên bố phá sản để gửi khoản tiền thu hồi c a doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản b) Giám sát Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực lý tài sản c) Thực cưỡng chế để thu hồi tài sản, giao tài sản cho ngư i mua tài sản v việc phá sản theo quy định c a pháp luật thi hành án dân d) Sau nhận báo cáo c a Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản kết lý tài sản, Chấp hành viên thực phương án phân chia tài sản theo định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Trong th i hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận định phân công c a Th trư ng quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên có văn yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực việc lý tài sản Văn yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực việc lý tài sản phải gửi cho Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, ngư i tham gia th t c phá sản 6.3.4.2 Thủ tục thi hành quy t định tuyên bố phá s n  Thanh lý tài sản o Định giá tài sản Trong th i hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố phá sản, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phải tổ chức định giá tài sản theo quy định c a pháp luật Khi ký hợp đồng dịch v với tổ chức thẩm định giá Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản không ký hợp đồng thẩm định giá với cá nhân, tổ chức mà có quyền, lợi ích liên quan Trư ng hợp tài sản lý có nguy bị phá h y bị giảm đáng kể giá trị Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản xác định giá trị tài sản lý theo quy định c a pháp luật Việc định giá lại tài sản thực có vi phạm nghiêm trọng dẫn đến sai lệch kết định giá tài sản Thẩm phán định định giá lại trư ng hợp Tòa án nhân dân giao cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, TXLUKD01_Bai6_v1.0015108205 173 Bài 6: Pháp luật phá sản o 174 lý tài sản bán số tài sản c a doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn để bảo đảm chi phí phá sản Chấp hành viên định định giá lại trư ng hợp lý tài sản Bán tài sản Tài sản bán theo hình thức bán đấu giá bán không qua th t c đấu giá Việc bán đấu giá tài sản động sản có giá trị từ 10.000.000 đồng bất động sản thực theo quy định c a pháp luật bán đấu giá tài sản Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có quyền thỏa thuận với tổ chức bán đấu giá th i hạn không 05 ngày làm việc kể từ ngày định giá Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản ký hợp đồng dịch v bán đấu giá tài sản với tổ chức bán đấu giá Trư ng hợp Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản khơng thỏa thuận Chấp hành viên lựa chọn tổ chức bán đấu giá để ký hợp đồng dịch v bán đấu giá tài sản Việc ký hợp đồng dịch v bán đấu giá tài sản tiến hành th i hạn 10 ngày kể từ ngày thẩm định giá Việc bán đấu giá động sản phải thực th i hạn 30 ngày, bất động sản 45 ngày kể từ ngày ký hợp đồng dịch v bán đấu giá tài sản Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản bán đấu giá tài sản lý trư ng hợp sau: a) Tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có tài sản chưa có tổ chức bán đấu giá có tổ chức bán đấu giá từ chối ký hợp đồng dịch v bán đấu giá tài sản b) Động sản có giá trị từ 2.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng Việc bán đấu giá động sản phải thực th i hạn 30 ngày, bất động sản 45 ngày kể từ ngày định giá từ ngày nhận văn c a tổ chức bán đấu giá từ chối bán đấu giá Th t c bán đấu giá thực theo quy định c a pháp luật bán đấu giá tài sản Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản bán không qua th t c bán đấu giá tài sản có giá trị 2.000.000 đồng tài sản lý có nguy bị phá h y bị giảm đáng kể giá trị Việc bán tài sản phải thực th i hạn không 05 ngày làm việc kể từ ngày ban hành định thi hành định tuyên bố phá sản định bán tài sản Tài sản mà Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản không thực việc lý sau 02 năm kể từ ngày nhận văn yêu cầu c a Chấp hành viên Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phải chấm dứt việc lý tài sản bàn giao toàn giấy t , tài sản c a doanh TXLUKD01_Bai6_v1.0015108205 Bài 6: Pháp luật phá sản nghiệp, hợp tác xã phá sản cho quan thi hành án dân xử lý, lý tài sản theo quy định c a pháp luật Ngoài việc lý tài sản, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, Chấp hành viên đề nghị Tòa án nhân dân định thu hồi lại tài sản c a doanh nghiệp, hợp tác xã thực giao dịch dân vô hiệu trước ngày Tòa án định m th t c phá sản theo quy định c a Luật phá sản Việc thu hồi tài sản thực theo quy định c a pháp luật thi hành án dân  Thực phương án phân chia giá trị tài sản Việc xác định thứ tự phân chia tài sản, tốn nợ có ý nghĩa quan trọng việc giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Luật Phá sản 2014 tiến gần với ngun tắc ch nợ có vị trí bình đẳng với trừ số trư ng hợp ngoại lệ14 Việc Luật Phá sản 2014 coi Nhà nước với tư cách ch nợ c a khoản nợ thuế bình đẳng với ch nợ khác tạo điều kiện cho ch nợ thương mại nhận nhiều từ việc lý tài sản Thực tế cho thấy hầu hết doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản có khoản nợ thuế lớn mà phân chia tài sản phá sản cho Nhà nước trước làm cho ch thể khác nhận từ việc lý tài sản Điều khơng khuyến khích ch nợ u cầu tun bố phá sản khơng khuyến khích quan thuế tích cực việc thu thuế Hơn nữa, Nhà nước ch nợ có khả số ch nợ Việc ch nợ khác khơng tốn từ v phá sản dẫn đến phá sản dây truyền Trong trư ng hợp này, ngư i phải gánh chịu thiệt hại lại Nhà nước phải giải hậu kinh tế – xã hội phá sản dây chuyền gây Phương án phân chia giá trị tài sản c a doanh nghiệp, hợp tác xã Thẩm phán định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Điều thể nội dung c a định tuyên bố phá sản Việc thực phương án phân chia tài sản nhiệm v c a Chấp hành viên thi hành định tuyên bố phá sản sau nhận báo cáo c a Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản kết lý tài sản Thứ tự phân chia tài sản c a doanh nghiệp, hợp tác xã thực sau: 1) Các khoản nợ có bảo đảm xác lập trước ngày Tòa án th lý đơn yêu cầu m th t c phá sản ưu tiên toán tài sản đó; giá trị tài sản Nguyên tắc gọi nguyên tắc “pari passu”, theo ch nợ bình đẳng với việc phân chia tài sản phá sản ch nợ nhận phần tỷ lệ tương ứng với số nợ c a Tuy nhiên, quốc gia áp d ng nguyên tắc lại có quy định ngoại lệ riêng khoản nợ lương c a ngư i lao động ưu tiên toán trước số nước khoản nợ thuế ưu tiên toán trước 14 TXLUKD01_Bai6_v1.0015108205 175 Bài 6: Pháp luật phá sản bảo đảm không đ tốn nợ phần nợ cịn lại tốn q trình lý tài sản c a doanh nghiệp, hợp tác xã; giá trị c a tài sản bảo đảm lớn số nợ phần chênh lệch nhập vào giá trị tài sản lại c a doanh nghiệp, hợp tác xã 2) Trước thực việc phân chia tài sản, doanh nghiệp Nhà nước áp d ng biện pháp đặc biệt tài sản (như Tổ chức tín d ng vay đặc biệt c a Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổ chức tín d ng khác) để ph c hồi hoạt động kinh doanh, không ph c hồi bị tuyên bố phá sản phải hồn trả giá trị tài sản áp d ng biện pháp đặc biệt 3) Việc phân chia giá trị tài sản lại c a doanh nghiệp, hợp tác xã thực theo thứ tự ưu tiên Thẩm phán định phương án phân chia tài sản C thể sau: a) Chi phí phá sản b) Khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngư i lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể ký kết c) Khoản nợ phát sinh sau m th t c phá sản nhằm m c đích ph c hồi hoạt động kinh doanh c a doanh nghiệp, hợp tác xã d) Nghĩa v tài Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho ch nợ danh sách ch nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa tốn giá trị tài sản bảo đảm khơng đ tốn nợ Nếu giá trị tài sản khơng đ để tốn đối tượng thứ tự ưu tiên toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ Trư ng hợp giá trị tài sản c a doanh nghiệp, hợp tác xã sau toán đ khoản mà cịn phần cịn lại thuộc xã viên hợp tác xã; ch doanh nghiệp tư nhân; ch s hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên tr lên, cổ đông c a công ty cổ phần; thành viên c a công ty hợp danh Đối với doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, xác định tài sản ngồi tài sản sử d ng vào hoạt động kinh doanh c a doanh nghiệp đó, cịn bao gồm tài sản c a ch doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh không trực tiếp dùng vào hoạt động kinh doanh Trư ng hợp ch doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh có tài sản thuộc s hữu chung phần tài sản c a ch doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh chia theo quy định c a pháp luật dân pháp luật liên quan Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản không miễn trừ nghĩa v tài sản c a ch doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh c a công ty hợp danh ch nợ chưa toán nợ, trừ trư ng hợp ngư i tham gia th t c phá sản có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác 176 TXLUKD01_Bai6_v1.0015108205 Bài 6: Pháp luật phá sản Nghĩa v tài sản phát sinh sau có định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản giải theo quy định c a pháp luật thi hành án dân quy định khác c a pháp luật có liên quan  Đình thi hành định tuyên bố phá sản Th trư ng quan thi hành án dân định đình thi hành định tuyên bố phá sản trư ng hợp sau: 1) Doanh nghiệp, hợp tác xã bị tun bố phá sản khơng có tài sản để lý, phân chia 2) Hoàn thành việc phân chia tài sản c a doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản Th trư ng quan thi hành án dân báo cáo Tòa án nhân dân giải phá sản thông báo cho cá nhân, quan, tổ chức có liên quan việc đình thi hành định tuyên bố phá sản TXLUKD01_Bai6_v1.0015108205 177 Bài 6: Pháp luật phá sản Tóm lược cuối  Phá sản tình trạng c a doanh nghiệp, hợp tác xã xác định với điều kiện: Mất khả toán bị Tòa án nhân dân định tuyên bố phá sản Luật Phá sản 2014 văn quy phạm pháp luật quan trọng quy định việc xác định điều kiện  Th t c phá sản trình bao gồm hai th t c chính: tái cấu doanh nghiệp mắc nợ (ph c hồi hoạt động kinh doanh) lý tài sản  Thẩm quyền c a cấp Tòa án giải việc phá sản  Hội nghị ch nợ ch thể quan trọng tham gia vào trình giải phá sản Thẩm phán phân công ph trách th t c phá sản ngư i có thẩm quyền triệu tập Hội nghị ch nợ  Quá trình xây dựng thực phương án ph c hồi hoạt động kinh doanh  Ra định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản thực định 178 TXLUKD01_Bai6_v1.0015108205 Bài 6: Pháp luật phá sản Câu hỏi ơn tập Vai trị c a pháp luật phá sản Khái niệm phá sản phân biệt phá sản với giải thể doanh nghiệp, hợp tác xã Đối tượng áp d ng c a Luật Phá sản 2014 Thẩm quyền giải việc phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã c a Tịa án Các biện pháp bảo tồn tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn Những ngư i có quyền nghĩa v nộp đơn yêu cầu m th t c phá sản theo quy định c a Luật Phá sản năm 2014 Các ch thể tham gia th t c phá sản Ý nghĩa c a việc tổ chức Hội nghị ch nợ th t c phá sản? Thành phần điều kiện hợp lệ c a Hội nghị ch nợ theo pháp luật hành Những nội dung c a th t c thực phương án ph c hồi hoạt động kinh doanh 10 Những trư ng hợp định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 11 Thứ tự phân chia tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã có định tuyên bố phá sản TXLUKD01_Bai6_v1.0015108205 179 ... nghiệp, hợp tác xã phá sản thực định 178 TXLUKD01_Bai6_v1.0015108205 Bài 6: Pháp luật phá sản Câu hỏi ơn tập Vai trị c a pháp luật phá sản Khái niệm phá sản phân biệt phá sản với giải thể doanh... thành: (i) phá sản trung thực phá sản gian trá; (ii) phá sản tự nguyện phá sản bắt buộc; (iii) phá sản doanh nghiệp phá sản cá nhân    6. 1.1.3 Phá sản trung thực phá sản gian trá Phá sản trung... TXLUKD01_Bai6_v1.0015108205 Bài 6: Pháp luật phá sản Nghĩa v tài sản phát sinh sau có định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản giải theo quy định c a pháp luật thi hành án dân quy định khác c a pháp

Ngày đăng: 26/12/2022, 11:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w