Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
359,85 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT - - TIỂU LUẬN GIỮA KỲ HỌC PHẦN: LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐỀ TÀI: BẠO HÀNH TRẺ EM - NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Đỗ Minh Khơi Nhóm sinh viên thực : Bùi Minh Huy - K225032139 Cấn Thị Thái Hà - K225032137 Đỗ Nguyễn Nguyên Ngọc - K225032145 Nguyễn Thị Huỳnh Như - K225032149 Trần Lê Nhật Quỳnh - K225032151 Nguyễn Thị Kim Thái - K225032153 Phạm Hiếu Thắng - K225032154 Phạm Thị Mỹ Thơm - K225032155 Lê Nguyễn Anh Thư - K225032157 Lớp : Luật Dân chất lượng cao - Khóa 22 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 11 năm 2022 PHÂN CHIA CÔNG VIỆC STT Họ tên Cơng việc Bùi Minh Huy (trưởng nhóm) Tìm hiểu nội dung phần II Cấn Thị Thái Hà Tìm hiểu nội dung phần III Đỗ Nguyễn Nguyên Ngọc Nguyễn Thị Huỳnh Như Tìm hiểu nội dung phần IV Trần Lê Nhật Quỳnh Làm PowerPoint, làm Word Nguyễn Thị Kim Thái Tìm hiểu nội dung phần I Phạm Hiếu Thắng Thuyết trình Phạm Thị Mỹ Thơm Thuyết trình Lê Nguyễn Anh Thư Tìm hiểu nội dung phần I, III, IV Tìm hiểu nội dung phần V, làm PowerPoint, làm Word LỜI NÓI ĐẦU Như biết trẻ em hạnh phúc gia đình, mầm non tương lai đất nước Trẻ em có quyền sống, quyền học tập phát triển môi trường lành mạnh thân thiện, phải quan tâm bảo vệ mức Lợi ích trẻ em phải đặt lên hàng đầu, trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, hệ mai sau dân tộc Cùng với phát triển kinh tế, xã hội, công nghệ qua nhiều thời kỳ, mối quan hệ người với người có thay đổi Các thành tựu khoa học kĩ thuật, kinh tế, hội nhập quốc tế lên tục xác lập, qua vấn đề xã hội nảy sinh Vấn đề nhắc đến nạn bạo hành trẻ em Bạo hành trẻ em nước ta chưa nhận quan tâm mức từ phía nhà nước cộng đồng, chứng liên tiếp nhiều năm trở lại đây, vụ bạo hành trẻ em liên tục nhắc đến thông qua phương tiện truyền thơng đại chúng với tính chất mức độ ngày nặng, có vụ đặc biệt nghiêm trọng xét xử Điều đáng nói đây, bạo hành trẻ em khơng đến từ người ngồi, mà chí đến từ người thân gia đình em Đây thật vấn đề cấp bách cần nhận nhiều quan tâm cộng đồng Bạo hành trẻ em vấy lên hồi chuông cảnh báo nguy cho hệ sau làm cho xã hội phải giật xuống cấp nghiêm trọng đạo đức phận người Các cấp lãnh đạo, quyền, cộng đồng, nhà trường, gia đình cần có hành động mức Nhất vấn đề pháp lý Pháp luật đóng vai trị quan trọng việc đẩy lùi nạn bạo lực học đường Luật pháp phải có đầy đủ đủ tính răn đe, chế tài xử phạt phù hợp Đối với chúng tơi, vai trị nhà làm luật tương lai, hiểu rõ vị trí pháp luật nằm đâu công đẩy lùi nạn bạo hành trẻ em, lý mà chúng tơi chọn đề tài "Bạo hành trẻ em vấn đề pháp lý liên quan" Qua tiểu luận này, muốn tìm hiểu, nhận định, đánh giá tính nghiêm trọng, hậu yếu tố sâu xa nạn bạo hành trẻ em, đặc biệt Việt Nam Bên cạnh đó, chúng tơi sâu vào phần pháp luật để hiểu rõ vấn đề pháp lý nạn bạo hành trẻ em MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG I Giới thiệu thực trạng Clip ví dụ số trường hợp cụ thể Định nghĩa .5 Số liệu thống kê gần II Nguyên nhân hậu Nguyên nhân Hậu 13 III Hình phạt cho kẻ thủ ác .15 Về mặt pháp luật 15 Về mặt đạo đức .17 IV Biện pháp khắc phục 17 Gia đình 17 Nhà trường 18 Xã hội 19 V Các vấn đề liên quan 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 NỘI DUNG I Giới thiệu thực trạng: Clip ví dụ số trường hợp cụ thể: 04 Vụ Bạo Hành Trẻ Em Gây Phẫn Nộ Dư Luận | TVPL https://vtv.vn/xa-hoi/bao-dong-tinh-trang-bao-hanh-tre-em20211230183500366.htm Định nghĩa: a Bạo lực gì? Là hành vi sử dụng sức mạnh thể chất với mục đích gây thương vong, tổn hại b Trẻ em ai? Theo điều Luật Trẻ em năm 2016 quy định: Trẻ em người 16 tuổi Các luật văn hướng dẫn khác phải quy định thống với Luật để thực thi thuận lợi Trẻ em nhìn chung có quyền người lớn xếp vào nhóm không để đưa định quan trọng, mặt luật pháp phải ln có người giám hộ c Bạo hành trẻ em gì? Tổ chức WHO cho bạo hành trẻ em tất hành vi đối xử cách tệ bạc trẻ em thể chất tinh thần đánh đập dẫn đến mối nguy hiểm tiềm hay hữu sức khỏe, nhân phẩm phát triển trẻ em Tại khoản điều Luật trẻ em 2016 có giải thích bạo lực trẻ em sau : Bạo lực trẻ em hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hành vi cố ý khác gây tổn hại thể chất, tinh thần trẻ em Như ta hiểu cách đơn giản, bạo hành trẻ em hành vi gây tổn hại mặt thể chất tinh thần trẻ em cách đánh đập, chửi mắng, sỉ nhục; gây áp lực thường xuyên tâm lý Những hành vi chửi mắng, gây áp lực khơng tác động mặt thân thể lại gây ảnh hưởng nghiêm trọng mặt tinh thần trẻ em, gây ám ảnh, ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý trẻ sau 3 Số liệu thống kê gần ( tháng đầu năm 2021 quý 1/2022 ) Thông tin từ Cục Trẻ em cho biết, số lượng cung cấp thông tin trẻ bị xâm hại, bạo lực ngày tăng, tính riêng năm 2021, Tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em 111 tiếp nhận 507.800 gọi Số liệu thống kê cho thấy, năm có tới 2.000 vụ trẻ bị xâm hại Sau số liệu thống kê chi tiết Tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em tháng đầu năm 2021: (Nguồn : Cục Trẻ em, số liệu thống kê từ Tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em 111.) [ ] Trong số 362 ca bạo lực trẻ em (mục số 3) có 330 ca trẻ em bị bạo lực thể chất, chiếm 91,2%; 31 ca trẻ em bị bạo lực tinh thần, chiếm 18,6%, 01 ca trẻ em chứng kiến bạo lực chiếm 0,3% Tỉ lệ trẻ em bị bạo lực từ gia đình cao nhất, chiếm 78,7% (trong người bố người gây bạo lực nhiều trẻ em, chiếm 38,1%, tiếp mẹ, chiếm 21,3%, đối tượng lại ông bà, bố/mẹ kế, anh chị em, họ hàng chiếm 19,3%) Tỉ lệ trẻ em bị bạo lực gia đình tăng 3% so với kỳ năm 2020, điều đáng báo động phương pháp giáo dục cha mẹ/người chăm sóc trẻ em Thứ hai trẻ em bị bạo lực từ môi trường cộng đồng hàng xóm, người lạ…chiếm 12,7% Trẻ em bị bạo lực trường học với 8,6% (từ giáo viên, cán nhà trường chiếm 3,7%; từ bạn bè/người yêu trẻ chiếm 4,9%) Trong 122 ca hỗ trợ, can thiệp trẻ em bị XHTD có 71 ca hiếp dâm trẻ em, chiếm 58,2% (tăng 16 ca so với kỳ năm trước), 51 ca dâm ô trẻ em, chiếm 25,4% (tăng 21 ca so với kỳ năm 2020); 19 ca giao cấu với trẻ em chiếm 15,6% (giảm ca); 01 ca cưỡng dâm trẻ em chiếm 0,8% Tỉ lệ trẻ em bị XHTD bạn bè/người yêu cao nhất, chiếm 31,1% (giảm 1,9% so với kỳ 2020) Trẻ em bị XHTD hàng xóm, chiếm 22,1% (tăng 2,8%), trẻ em bị XHTD người lạ chiếm 21,3% (giảm 5,3%), trẻ em bị XHTD người thân gia đình tương đối cao, chiếm 23,8% (tăng 5,4% so với kỳ 2020, bố đẻ có 06 trường hợp chiếm 4,9%; bố dượng có 09 trường hợp chiếm 7,4%) Theo số liệu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, quý 1/2022, Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 111 tiếp nhận 202.098 gọi đến; tư vấn 10.603 ca, tăng 3.333 ca tương ứng với 45,8% so với kỳ năm 2021 Chỉ riêng ba tháng đầu năm, quý I năm 2022, lực lượng chức phát gần 450 vụ với gần 500 đối tượng, xâm hại 450 trẻ em, đó, số vụ xâm hại tình dục trẻ em 300 vụ/317 đối tượng/309 trẻ em (chiếm 69,3%) Chi tiết hơn, giai đoạn đầu năm 2022, Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 111 hỗ trợ, can thiệp 502 ca, số ca trẻ em bị bạo lực 323 ca, tăng 146 ca, tăng 82,4% so với kỳ 2021; trẻ em bị xâm hại tình dục 43 ca, giảm 11 ca so với kỳ năm 2021; trẻ em bị bóc lột 62 ca, tăng 24 ca so với kỳ năm 2021; trẻ em gặp khó khăn liên quan đến pháp luật (tranh chấp quyền nuôi con, nhập quốc tịch, làm giấy khai sinh) 25 ca 49 ca vấn đề khác (Nguồn: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, số liệu thống kê từ Tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em 111.) [ ] Bên cạnh đó, việc liên tiếp xảy vụ bạo hành trẻ em ngơi nhà thời gian gần đây, khiến dư luận vô phẫn nộ, hồi chuông báo động gia tăng nghiêm trọng tình trạng bạo lực trẻ em Những đứa trẻ sống yêu thương, nâng niu lại phải chịu trận đòn roi kinh hồng cha mẹ, người thân Đã đến lúc, khơng cịn chuyện riêng gia đình, mà vấn đề cần xã hội quan tâm, lên tiếng bảo vệ II Nguyên nhân hậu quả: a Ngun nhân Gia đình • Ảnh hưởng từ lối giáo dục “thương cho roi cho vọt”: Theo thống kê từ Cục trẻ em (Bộ Lao động Thương binh Xã hội), có đến 71% trẻ từ đến tuổi bị xử phạt bạo lực, địn roi Tuy nhiên gia đình ln cho làm để nên người, để biết nghe lời Điều bị ảnh hưởng nhiều lối giáo dục “thương cho roi cho vọt” thấm nhuần vào tư tưởng nhiều người lưu truyền từ nhiều đời Khơng để bắt gặp nhiều gia đình có roi để “dạy dỗ” hư, chí số sàn thương mại điện tử cịn bán sản phẩm với tên “roi mây dạy dỗ trẻ” Đáng nói có đến 70% trường hợp bạo lực trẻ em gây người thân gia đình Bản thân người lớn thường cho phải dùng địn roi dạy dỗ nên người, mình đánh, dạy khơng tính bạo hành • Hồn cảnh gia đình đặc biệt: Bạo hành trẻ em hầu hết xuất đứa trẻ có hồn cảnh gia đình đặc biệt, gia đình khơng đầy đủ, gia đình khơng hạnh phúc Cũng sống hồn cảnh nên đa phần trẻ bị bạo hành thường không dám phản kháng mà thường cố gắng chịu đựng Chẳng hạn: Sống với cha/ mẹ đơn thân: hầu hết sống với cha mẹ đơn thân mà bị bạo lực chủ yếu xuất người có dân trí thấp, người thiếu hiểu biết xã hội đồng thời, việc ni thường đối phương phản bội, bỏ đi, có người Áp lực từ việc chăm sóc kết hợp với thù hằn với người cũ khiến người trút giận lên người Có thêm cha dượng, mẹ kế: tình dễ gây bạo lực gia đình Có nhiều vụ mẹ kế, cha dượng đánh đập, hành hạ riêng mà cha mẹ ruột không hay biết, chí đáng buồn biết làm lơ Tâm lý người cha dượng, mẹ kế thường có phần ghen tị, tức giận với người trước; đồng thời họ sợ người chung sau bị thiệt thòi nên thường hành hạ riêng để “giải tỏa” tâm lý xấu xa Không sống với cha mẹ mà sống ông bà, họ hàng: với số người có hồn cảnh khó khăn, cha mẹ làm xa nên phải gửi q để sống họ hàng dì bác hay ơng bà Dù gia đình gửi tiền có người cho gánh nặng nên thường xuyên bắt ép làm việc q sức, chí đánh có vấn đề tức giận Gia đình có kinh tế khó khăn: áp lực sống, áp lực từ việc chăm sóc gia đình khiến người trụ cột cảm thấy mệt mỏi ngồi lại khơng thể giải tỏa nên thường chọn cách trút giận vào gia đình, Họ có tâm lý có mà sống họ khó khăn nên gặp khó khăn cơng việc bên ngồi chọn cách la mắng, đánh đập hành hạ Bạo lực gia đình xuất phát từ vấn đề Không học mà phải lao động tự kiếm sống: có đứa trẻ bị bỏ rơi nên bị kẻ xấu ép ăn xin, cướp giật Hoặc có đứa trẻ yếu đuối, khơng có gia đình, khơng đủ học thức nên thường bị kẻ xấu bóc lột sức lao động, làm việc sức trả lương chúng biết chẳng có đứng bảo vệ Cha mẹ đầy đủ vướng vào tệ nạn xã hội: gia đình có cha mẹ đầy đủ dân trí thấp, nghiện ngập cờ bạc, ma túy, hút chích, cá độ thường đối tượng bạo hành với Đặc biệt với trẻ bị bạo hành môi trường sống độc hại, tiêu cực hay phải làm thuê thường phát muộn người xung quanh không thông báo, rơi vào tình trạng nguy kịch quan quyền giải Tuy nhiên cần hiểu rằng, đứa trẻ sống hồn cảnh gia đình bị bạo lực Có nhiều đứa trẻ trưởng thành vịng tay u thương ơng bà, chăm sóc dạy dỗ thành người từ người cha dượng, “dì ghẻ” Vì khơng thể đánh đồng tất trường hợp b Nhà trường Hiện tượng giáo viên bạo hành học sinh chịu tác động nhiều yếu tố kinh tế, xã hội, đạo đức, định hướng giá trị… Trên sở tìm hiểu tượng bạo hành trường học, rút số nguyên nhân sau: - Nguyên nhân sâu xa tình trạng giáo viên bạo hành học sinh nhận thức giáo viên Hiện nay, nhiều giáo viên thiếu kiến thức phát triển tâm sinh lý trẻ Họ khơng có khả nắm bắt, phát nhu cầu giới hạn thời kỳ phát triển trẻ, khơng thấu hiểu, thơng cảm uốn nắn, hướng dẫn để trẻ ngày tiến học tập ứng xử Hơn nữa, lối ứng xử nghiệp vụ sư phạm nhiều giáo viên hạn chế Mặc dù, trường sư phạm nói chung nơi đào tạo cho giáo viên phương pháp tổng thể, toàn diện, nghiệp vụ sư phạm Các giáo trình sư phạm đề cập đầy đủ vấn đề ứng xử quan hệ thầy trò, tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Nhưng học, cịn việc tiếp thu hay khơng phụ thuộc vào cách lĩnh hội, lĩnh, nhân cách rèn luyện người - Hiện nay, chưa coi trọng khâu tuyển chọn đào tạo giáo viên có đủ trình độ u nghề Trên thực tế, có phận đông sinh viên theo học ngành sư phạm u thích nghề giáo viên, có nguyện vọng trở thành giáo viên mà nhiều người học sư phạm miễn học phí Hơn nữa, có nhiều trường đại học khơng có chức đào tạo giáo viên mở khoa sư phạm khóa học nghiệp vụ sư phạm, trường sư phạm lại mở thêm ngành đào tạo sư phạm Thực tế, để đào tạo người giáo viên có đủ trình độ chun mơn nghiệp vụ phải có q trình lâu dài với nhiều u cầu, đặc biệt ý nghiệp vụ sư phạm khơng phải vài khóa học ngắn hạn đủ lực tự tin đứng bục giảng Nếu ta đào tạo người thầy khơng có chun mơn cao sư phạm làm hỏng nhiều hệ học trị, điều đáng tiếc - Ngun nhân không phần quan trọng ảnh hưởng từ quan niệm giáo dục truyền thống “thương cho roi cho vọt” Theo nghiên cứu Viện Tâm lý học, giáo viên sử dụng hình thức trừng phạt bạo lực, đe dọa bắt nguồn từ tập quán, truyền thống văn hóa hệ trước để lại Theo nếp nghĩ người Việt Nam, người thầy có quyền uy, sức mạnh Nhiều phụ huynh cịn quan niệm rằng: “Phải đánh nên người” Bởi có phụ huynh chí ủng hộ giáo đánh địn biện pháp trừng phạt giúp trẻ biết lỗi lần sau không mắc - Hơn nữa, thời phong kiến vị trí người thầy xếp cao cha mẹ, người học trò biết tuân phục thầy, nhất theo thầy Câu “Hay chữ khơng địn” “u cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” xã hội đồng tình, hình phạt từ người thầy đưa lúc dù khơng phải lúc đắn không bị phản ứng từ phụ huynh học sinh - Yếu tố kinh tế phần ảnh hưởng đến mối quan hệ thầy trò Hiện nay, thu nhập hầu hết giáo viên mức thấp giáo viên khó sống với đồng lương Do đó, nhiều giáo viên phải chịu nhiều áp lực mưu sinh, họ phải đối mặt với vơ vàn khó khăn, phải tìm cách để cải thiện đời sống Nhiều thầy cô giáo dù đứng bục giảng vấn đề cơm áo, gạo tiền đeo bám Nhiều giáo viên có sức chịu đựng kém, dễ tổn thương, dễ giận, dễ thất vọng, gặp học sinh vơ lễ với mình, ức chế bùng phát xung đột xảy người chịu hậu nặng nề học sinh Và vấn đề lương bổng thấp nhiều giáo viên muốn tăng thu nhập việc dạy thêm ngồi giờ, nhiều học sinh buộc phải học thêm khơng bị thầy có ác cảm c Xã hội • Pháp luật bảo vệ trẻ em chưa chặt chẽ Pháp luật Việt Nam quyền bảo vệ trẻ em nhiều khoảng trống, lỗ hổng, thiếu chế tài đủ sức răn đe Do hành vi xảy ngày nhiều Rất nhiều trường hợp bạo lực trẻ em gây người gia đình bị bỏ qua Đặc biệt với trường hợp người gây hành vi hành hạ trẻ cha mẹ họ thường vin vào lý dạy dỗ con, thương phải cho roi cho vọt tính bạo hành Những người xung quanh nhìn thấy cho gia đình dạy bình thường, cha mẹ dạy vi phạm pháp luật Mặt khác quy định bảo vệ trẻ em hay người tố giác chưa ban hành phổ biến rộng rãi Những đứa trẻ thường tự tố giác bị bạo hành thường nằm nhóm từ 11- 18 tuổi, nhóm 11 tuổi chưa nhận thức hành vi người lớn đồng thời chưa đủ lực để xử lý tình Có trường hợp sau phát bạo hành người tố giác cha mẹ nên người bị nhắc nhở, phạt hành cho nhà Thời gian sau người thực “địa ngục” bị hành hạ ngày, bị cô lập không cho ngồi dám báo cáo cha mẹ Những đứa trẻ bị đàn áp tinh thần khơng cịn dám “kêu cứu” chịu bạo hành đến kiệt quệ Ngồi ra, cịn có nhiều vụ giáo viên bạo hành học sinh chưa pháp luật xử lý nghiêm minh bị phạt cảnh cáo nên khơng có tác dụng răn đe Mặc dù luật pháp có quy định cụ thể việc xử phạt hành vi vi phạm giáo viên học sinh • Sự vơ tâm người lớn Tâm lý người lớn sợ phiền phức, ngại đụng chạm, khơng thích soi mói đến vấn đề người khác Rất nhiều trường hợp bạo hành trẻ em gia đình dù người hàng xóm xung quanh biết, nghe tiếng la hét kêu cứu ngày không tố giác Phần người bị cho nhiều chuyện, “lo chuyện bao đồng” Mặt khác nhân chứng người thường bị gọi tòa hay đến trụ sở công an để làm việc, viết tường trình hay chí tịa làm chứng Ai muốn trở thành người tốt lại sợ phần phiền phức sợ bị trả thù nên thường trốn tránh Các chế tài bảo vệ nhân chứng nước ta chưa thực mạnh mẽ, đủ sức răn đe nên tâm lý e ngại điều khó tránh khỏi Một số yếu tố khác liên quan đến bạo hành trẻ em như: Phân biệt bình đẳng giới: tỷ lệ trẻ em bị bạo hành thường bé gái cao tâm lý “trọng nam khinh nữ” nhiều nơi Bé gái thường bị ép nghỉ học sớm, làm việc nhà, cưỡng ép lập gia đình sớm… Ảnh hưởng từ mơi trường sống: có trường hợp người gây bạo hành trẻ em độ tuổi 18 đôi mươi ảnh hưởng lối giáo dục tiêu cực gia đình, xã hội khiến nhân cách trở nên dị dạng, thiếu đắn Chúng có xu hướng sử dụng bạo lực để giải vấn đề, hiếp đáp kẻ yếu sức để “giải trí” để đạt điều Áp lực sống: câu chuyện việc giáo viên mầm non đánh học sinh, bảo mẫu hành hạ trẻ phần xuất phát từ áp lực sống Tất nhiên khơng thể đổ lỗi hồn toàn cho áp lực sống, nhiên tinh thần lúc trạng thái mệt mỏi dễ đến cảm xúc tiêu cực, hành vi bốc đồng mà chúng tay đơi khơng thể kiểm sốt, hành vi giải tỏa cảm xúc người không phù hợp với đạo lý người a Hậu quả: Người cuộc: • Bạo hành ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thể chất trẻ Bạo hành làm trẻ phát triển thể chất cách bình thường, trẻ còi cọc, chậm lớn, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, nước da tái, mơi nhợt nhạt, ánh mắt đờ đẫn bạc nhược • Ảnh hưởng đến tâm lý trẻ Việc bạo hành trẻ em không gây hậu nặng nề sức khỏe thể chất, mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tâm thần trẻ kéo theo nhiều hệ lụy tâm lý Tất hành động đánh đập, vùi dập, khủng bố, làm nhục… khiến đứa trẻ thiếu tự tin, rụt rè, trạng thái thảng Khi bị bạo hành thường xuyên khiến trẻ có rối loạn hành vi ứng xử Nhiều trường hợp bị bạo hành nhiều nên kéo theo thay đổi tâm tính, khả nhìn nhận mặt tốt – xấu xã hội bị ảnh hưởng, chí trở nên vơ cảm, lãnh đạm với thứ xung quanh • Rối loạn hành vi ứng xử Khi bị bạo hành nhiều, trẻ thay đổi hành vi ứng xử Có trẻ hiền lành, hòa nhã, lễ phép trở nên thơ lỗ, nóng nảy, cục cằn bạo chí học theo hành vi bạo hành người khác, nhìn thấy đáng ghét tay đánh đập, với loài động vật Ngược lại, có nhiều trẻ bị bạo hành thu lại, sống khép kín, lập, hay buồn phiền suy nghĩ, thấy tự ti, ngại giao tiếp, không dám đưa suy nghĩ thân dễ lâm vào tình trạng trầm cảm Nặng hơn, trẻ bị hoang tưởng, ảo giác, tâm trí bất ổn xa lánh người, phó mặc sống, khơng có ước mơ, hồi bão mục đích, lý tưởng sống • Trẻ bị bạo hành thành người dễ bạo lực Điều đặc biệt lưu ý việc bạo hành gây hậu trầm trọng đến việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Bị bạo hành, trẻ hình thành nhân cách nhút nhát, tự ti, thiếu khẳng định Trẻ gặp nhiều khó khăn việc thích nghi chấp nhận vượt qua thử thách biến cố hay thất bại sống sau Vì thế, trẻ dễ mắc phải rối loạn stress, lo âu trầm cảm kéo dài Có trẻ biểu lúc nhỏ đơn giản bạo, hay cáu gắt, khó tính, lớn lên, trẻ trở thành người cục cằn, lỗ mãng độc ác Sống môi trường không lành mạnh, bị bạo hành chứng kiến bạo hành, trẻ có quan niệm sống lệch lạc, khơng biết tôn trọng người khác tôn trọng thân Thậm chí trẻ trở nên vơ cảm, lên án hành vi phi đạo đức người khác b Cộng đồng - xã hội • Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước • Trở nên suy thối, tệ nạn, truyền thống văn hóa dân tộc Nguồn tham khảo [ ] III Hình phạt cho kẻ thủ ác: Về mặt pháp luật a Trường hợp chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, người có hành vi hành hạ trẻ em bị phạt tiền theo quy định Nghị định 144/2021/NĐ-CP Căn theo Điều 52, 53 Nghị định này, cha, mẹ, ơng, bà, người thân gia đình có hành vi hành hạ trẻ em bị xử phạt sau: - Trường hợp có hành vi đánh đập gây thương tích, lăng mạ, chì chiết, xúc phạm danh dự, nhân phẩm: Phạt tiền từ 05 - 10 triệu đồng - Trường hợp sử dụng công cụ, phương tiện vật dụng khác gây thương tích: Phạt tiền từ 10 - 20 triệu đồng Bên cạnh đó, Nghị định 130/2021/NĐ-CP quy định nhiều mức phạt cụ thể khác liên quan đến hành vi hành hạ trẻ em như: - Phạt tiền từ 10 - 20 triệu đồng với hành vi (khoản Điều 22 Nghị định 130/2021/NĐ-CP): + Bắt nhịn ăn, nhịn uống, không cho hạn chế vệ sinh cá nhân; bắt sống nơi có mơi trường độc hại, nguy hiểm hình thức đối xử tồi tệ khác với trẻ em; + Gây tổn hại tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, lăng mạ, chửi mắng, đe dọa, cách ly ảnh hưởng đến phát triển trẻ em; + Cô lập, xua đuổi dùng biện pháp trừng phạt để dạy trẻ em gây tổn hại thể chất, tinh thần trẻ em; + Thường xuyên đe dọa trẻ em hình ảnh, âm thanh, vật, đồ vật làm trẻ em sợ hãi, tổn hại tinh thần Ngoài xử phạt hành hành vi ngược đãi, bạo hành áp dụng thêm biện pháp khắc phục hậu như: - Buộc chịu chi phí để khám bệnh, chữa bệnh (nếu có) cho trẻ em - Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe trẻ em hành vi vi phạm thường xuyên đe dọa trẻ em âm thanh, hình ảnh, vật, đồ vật làm trẻ em tổn hại, sợ hãi tinh thần - Phạt tiền từ 03 - 05 triệu đồng với hành vi bắt trẻ em làm công việc gia đình sức, thời gian, ảnh hưởng đến việc học tập, vui chơi, giải trí, ảnh hưởng xấu đến phát triển trẻ em (khoản Điều 23 Nghị định 130/2021/NĐ-CP)… b Trường hợp thật hành vi bạo hành vào tính chất, mức độ hành vi mà giáo bị xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự: Đối với hành hành vi bạo hành trẻ em không gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm bị xử phạt vi phạm hành chính, nhiên hành vi bạo hành gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật Hình năm 2015 ( Bộ luật Hình sửa đổi năm 2017) bao gồm tội sau: (Điều 134) Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác; (Điều 128) Tội vô ý làm chết người; (Điều 123) Tội giết người; (Điều 140) Tội hạnh hạ người khác Ví dụ: Điều 140 Bộ luật hình quy định: Người đối xử tàn ác làm nhục người lệ thuộc khơng thuộc trường hợp quy định Điều 185 Bộ luật này, bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm: a) Đối với người 16 tuổi, phụ nữ mà biết có thai, người già yếu, ốm đau người khác khơng có khả tự vệ b) Gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân gây tỉ lệ tổn thương 31% trở lên c) Đối với 02 người trở lên Bên cạnh người có hành vi bạo hành phải bồi thường cho cha mẹ người giám hộ bé số tiền để bù đắp tổn thất vật chất thực tế tổn thất tinh thần Nguồn tham khảo [ ] Về mặt đạo đức - Xem xét nguyên khiến thủ gây cho nạn nhân, cố ý hay người có vấn đề mặt tâm lý nguyên nhân bất khả kháng khác - Có thể trừng trị cách, nhốt kẻ phạm tội phịng, khơng cho tiếp xúc với ai, cách li hồn tồn với giới bên ngồi - Bị xã hội trích, mãi khơng khỏi tội danh gây - Sống day dứt, hối hận, ăn năn với lầm lỗi gây cho nạn nhân trở thành bóng mà thân khơng thể - Là dấu vết nhơ mà khơng thể xóa đời người phạm tội IV Biện pháp khắc phục: Gia đình • Những thành viên gia đình cần chấm dứt việc giáo dục roi vọt, la mắng hình thức nhục hình khác Khơng bắt trẻ làm việc sức trẻ • Những thành viên gia đình cần trau dồi kiến thức ni dưỡng, chăm sóc giáo dục qua phương tiện thông tin đại chúng, sách báo, lớp tập huấn địa phương để có kiến thức chăm sóc, ni dạy, giáo dục trẻ tốt Tìm hiểu tâm sinh lý lứa tuổi để áp dụng phương pháp giáo dục phù hợp với lứa tuổi Giáo dục gia đình có ảnh hưởng sớm lớn trẻ Giáo dục gia đình khơng phải việc riêng tư bố mẹ, mà trách nhiệm đạo đức nghĩa vụ công dân người làm cha mẹ xác định Hiến pháp, Luật Hơn nhân gia đình, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, • Xây dựng tình cảm gia đình tốt, để tan học em muốn trở nhà Khơng thể kiểm sốt trẻ 24/24h, vậy, việc xây dựng mối quan hệ tin tưởng tôn trọng lẫn cha mẹ điều tối cần thiết để giáo dục Các thành viên gia đình ln bên cạnh, u thương, chia sẻ, tơn trọng trẻ; xây dựng tính kỷ luật, khêu gợi lòng tự trọng ý thức vươn lên trẻ khơng phán xét, áp đặt hay địi hỏi chúng • Tạo cho góc riêng, khoảng tự suy nghĩ định: em chưa đủ kinh nghiệm kiến thức để tự lập việc Nhưng bố mẹ người bạn lớn, bên cạnh để em tin tưởng chia sẻ đừng can thiệp sâu hay thô bạo vào việc con, không cho chút hội để thử sức tự lập • Tích cực chia sẻ trao đổi kinh nghiệm với cái: học tốt nhất, hiệu nhất, cách thức tốt để cha mẹ giúp đỡ cái, sợi dây gắn bó liên kết cha mẹ với bền chặt hơn, hội để cha mẹ có điều kiện để chia sẻ, hiểu thông cảm với hơn… • Giúp đỡ, định hướng tạo điều kiện để em lựa chọn, xác định ngành nghề công việc tương lai việc hồn thiện thân khơng bắt em phải làm theo ý cha mẹ, không quan tâm tới nhu cầu hay nguyện vọng thực em • Tuyên dương, khen thưởng: Sự chăm sóc, giám sát, nội quy hay trừng phạt không để ngăn ngừa hành vi có hại, mà để nhận xu hướng phát triển trẻ, nhằm khai thác kích thích yếu tố tích cực Do vậy, gia đình cần ln ln ghi nhận khuyến khích hành vi tốt, tiến trẻ Tuyên dương nhiều hình thức, từ tỏ thái độ tán thành, vui mừng đến lời khen phần thưởng Tuyên dương khen thưởng xác, kịp thời mức độ “phát huy ưu điểm để khắc phục khuyết điểm” (Theo Makarenko) • Mơi trường gia đình có tác động tích cực đến việc hình thành nhân cách, cha mẹ phải gương tốt để noi theo Chính quyền địa phương phải quan tâm, chăm lo cho trẻ em • Mỗi người làm cha, làm mẹ hay người thân bé nên bình tĩnh học cách yêu thương tốt Nhà trường • Nhà trường cần tham gia vào việc phòng tránh bạo hành trẻ em thông qua tuyên truyền, hướng dẫn em cách tự bảo vệ mình, cách lên tiếng nạn nhân • Việc hỗ trợ tuyên truyền kiến thức, kỹ chăm sóc, giáo dục trẻ cho cha mẹ trẻ điều cần thiết Nhà trường cần phối hợp chặt chẽ với tổ chức xã hội, cần phát huy vai trò trung tâm văn hóa giáo dục địa phương, tổ chức việc phổ biến tri thức khoa học kĩ thuật, văn hóa xã hội, cho bậc phụ huynh, giúp họ hiểu đặc điểm đời sống, tâm sinh lý trẻ • Ngồi thầy cô giáo người gần gũi với con, phát thấy có dấu hiệu bị bạo hành chẳng hạn tay chân thâm bầm, dễ hoảng loạn, hay bị thương… cần báo cho quan có thẩm quyền • Thực hoạt động truyền thông, giáo dục, phổ biến kiến thức, pháp luật, kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nhà trường Xã hội • Triển khai mơ hình phối hợp gia đình - nhà trường - cộng đồng chăm sóc, giáo dục trẻ • Các quan chức ủy ban chăm sóc bảo vệ trẻ em, luật pháp, cơng an, hội phụ nữ…cần can thiệp nhanh chóng, kịp thời trẻ bị đối xử bạo lực thấy nguy xảy hành vi bạo lực • Nhà nước cần tích cực xây dựng chương trình tuyên truyền vun đắp tinh thần tương thân tương ái, khơi phục truyền thống văn hóa gia đình Việt Nam lấy đạo đức, lễ nghĩa làm trọng Thực mạnh tay loại bỏ văn hóa phẩm đồi trụy, đề cao bạo lực, hành vi không với thường đạo lý để hạn chế cho người dân tiếp xúc với tư tưởng thiếu tính nhân văn • Khắc phục phòng tránh bạo hành trẻ em nhiệm vụ đơn vị địa phương Không đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn quyền luật bảo vệ trẻ em mà cần triển khai hoạt động kiểm tra, rà sốt hộ gia đình có liên quan đến tệ nạn, có trẻ em để có biện pháp hỗ trợ kịp thời • Các phương tiện truyền thơng đại chúng cần tích cực đưa chương trình thơng tin giáo dục vấn đề gia đình, chăm sóc bảo vệ trẻ em, cảnh báo hành vi, nguy bạo lực trẻ em, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi định…nhằm phổ biến nâng cao trình độ hiểu biết bậc làm cha làm mẹ, tránh hành vi bạo lực trẻ • Việc hạn chế kiểm sốt việc sử dụng đồ uống có cồn, chất kích thích hay dẹp sịng bạc, cá độ góp phần giảm bạo lực cho nhiều gia đình Khi sử dụng chất tinh thần dễ trở nên kích động nên khơng kiểm sốt thân dễ xuất hành vi mang tính bạo lực • Cộng đồng khơng vơ cảm trước nguy trẻ em bị bạo lực Tăng cường biện pháp phối hợp bộ, ngành, quyền địa phương đẩy mạnh biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cộng đồng nhân dân vai trị gia đình, người dân việc tôn trọng, bảo vệ quyền trẻ em • Nâng cao trách nhiệm người dân việc phát hiện, ngăn chặn, báo tin tố giác vụ bạo lực với trẻ em • Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ trẻ em • Xây dựng mơi trường sống an tồn thân thiện trẻ em • Trẻ em có quyền sống mơi trường khơng bạo lực, xâm hại bóc lột Để làm điều đó, việc củng cố hệ thống bảo vệ trẻ em, cấp, ngành cần đầu tư nhiều vào cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn khơng xử lý sau điều xấu xảy • Các quan chức vào liệt mạnh mẽ, lâu dài phải có chung tay vào toàn xã hội để tạo mơi trường thực an tồn cho trẻ em Nguồn tham khảo [ ] , [ ] V Các vấn đề liên quan Khái niệm bạo hành ngày không dùng bạo lực làm tổn thương thân thể, gây thương tích, tàn tật mà lăng nhục tinh thần, xúc phạm danh dự nhân phẩm người khác đến mức gây “sang chấn tâm lý” - tức bạo hành tinh thần cấu thành tội phạm hình Như biết, bạo hành trẻ em không diễn gia đình mà cịn xuất trường học, xã hội mà người hay gọi văn minh Bác Hồ nói: “Trẻ em búp cành/ Biết ăn biết ngủ biết học hành ngoan.” Đáng tiếc thay, số mầm non đáng phải nâng niu, bảo vệ lại tồn khơng đứa bé bị tổn hại thể xác lẫn tinh thần Đau đớn người gây tổn hại lại bậc làm cha, làm mẹ, người cho em hình hài, cho em đến với giới Các em bị bạo hành nơi gọi tổ ấm mà thân sinh Đó cha mẹ ruột đánh đập cái, cha mẹ kế ghẻ lạnh, hắt hủi riêng vợ chồng Hay đơn giản chê bai, xúc phạm trẻ mắc lỗi Gia đình vậy, trường học, nơi mà em học cách làm người, tiếp thu tri thức nhân loại không lần xảy vụ việc đáng tiếc Chúng ta nghe khơng việc trẻ em bị hành trường mẫu giáo khơng ăn khơng ngoan, ngủ khơng n Điều tạo bóng ma tâm lý cho em, khiến em sợ hãi nhắc đến trường học Ở thời đại nào, đất nước nào, nạn bạo hành trẻ em không ngừng diễn Trong thời đại phong kiến, bóng chế độ gia trưởng, đứa trẻ bị bạo hành người cha chúng lý vơ lý hết tiền mua rượu chẳng hạn Ngoài ra, đứa trẻ may mắn sinh gia đình nghèo khó thường bị bán đến nhà địa chủ làm người ở, khởi đầu cho chuỗi ngày hứng chịu đau khổ dày vò thể xác lẫn tinh thần mà không cách phản kháng Ở thời đại ngày nay, lý tiếp xúc với tri thức văn minh nhân loại suy nghĩ người đổi khác theo hướng tích cực hơn, cịn tồn khơng người dùng lí lẽ “thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” làm cớ để tổn thương tinh thần thể xác trẻ Chúng ta biết rằng, kỷ luật nghiêm minh đưa trẻ em vào khuôn khổ, dễ dàng giáo dục em nên người Nhưng nên có chừng mực, khơng thể lúc dùng địn roi lời lẽ cay nghiệt để giáo dục em, giáo dục bị phản tác dụng Chúng cho rằng, bạo hành trẻ em hành vi vơ nhân đạo, đáng lên án, khó dung thứ nạn nhân đứa trẻ non nớt, vô tội Điều gây gây ám ảnh đè nặng lên tâm lý xã hội Đó dấu hiệu việc xuống cấp mặt đạo đức, ngược lại với truyền thống tốt đẹp dân tộc “Thương người thể thương thân”, “Bầu thương lấy bí cùng/ Tuy khác giống chung giàn.” Bạo hành gia đình gây mối bất hịa, ảnh hưởng lớn tới bền vững gia đình xã hội Bạo hành ngồi xã hội ảnh hưởng tới tâm lý, nhận thức, ứng xử người Dù nguyên nhân chủ quan hay khách quan, đói nghèo hay áp lực cơng việc, sống hành động bạo hành trẻ em hành động gần hết lương tri, suy đồi đạo đức, tha hóa nhân cách Mọi lời bào chữa cho hành động làm tổn thương tinh thần thể xác trẻ vô nghĩa, người bạo hành bậc cha mẹ “phụ tử tình thâm”, “máu chảy ruột mềm” “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai”, trẻ em thiên thần ngây thơ sáng nhất, nắm giữ tay chìa khóa đến tương lai Các em lựa chọn đến với giới tươi đẹp này, vậy, để em sinh lớn lên tình yêu thương, bảo bọc Các bậc làm cha làm mẹ học cách kiềm chế thân, dịu dàng kiên nhẫn việc nuôi dạy cái, cho em sống điều kiện chăm sóc tốt cảm nhận tình thương gia đình Đứng trước lỗi lầm trẻ, hy vọng bậc phụ huynh cô giáo, thầy giáo bao dung, tha thứ cho em, dùng phương pháp đắn để giáo dục uốn nắn em nên người Đừng nóng giận thời thân mà vơ tình giết chết tuổi thơ, làm méo mó tâm hồn non trẻ em “Chung tay bảo vệ trẻ em, lên tiếng phòng, chống xâm hại, bạo lực trẻ em” Đây thơng điệp truyền tháng hành động trẻ em năm 2022 Chúng ta chung tay, để thông điệp không đơn câu hiệu mà trở thành thật tương lai gần DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [ ] http://tongdai111.vn/tin/bao-cao-hoat-dong-6-thang-dau-nam-2021-cua-tongdai-quoc-gia-bao-ve-tre-em-111 [ ] https://baoquangninh.com.vn/so-ca-can-thiep-ho-tro-tre-em-bi-bao-luc-quatong-dai-111-tang-hon-82-3180568.html [ ] , [ ] https://tamly.com.vn/bao-hanh-tre-em-6657.html [ ] https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-su-phap-luat/tuvan-phap-luat/40563/bao-hanh-tre-em-bi-xu-ly-nhu-the-nao [ ] http://repository.ntt.edu.vn/jspui/bitstream/298300331/523/1/Maso60.31.30.pdf ... qua vấn đề xã hội nảy sinh Vấn đề nhắc đến nạn bạo hành trẻ em Bạo hành trẻ em nước ta chưa nhận quan tâm mức từ phía nhà nước cộng đồng, chứng liên tiếp nhiều năm trở lại đây, vụ bạo hành trẻ em. .. nhà làm luật tương lai, chúng tơi hiểu rõ vị trí pháp luật nằm đâu công đẩy lùi nạn bạo hành trẻ em, lý mà chọn đề tài "Bạo hành trẻ em vấn đề pháp lý liên quan" Qua tiểu luận này, chúng tơi muốn... mục đích, lý tưởng sống • Trẻ bị bạo hành thành người dễ bạo lực Điều đặc biệt lưu ý việc bạo hành gây hậu trầm trọng đến việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Bị bạo hành, trẻ hình thành nhân