1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

3 văn 7 HK1 đề 03 lopvancothuy

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 84,08 KB

Nội dung

LUYỆN ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐỀ KHỐI ĐỀ SỐ 03 Ngày thực hiện: 13/12/2022 I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: MÙA XUÂN CỦA TÔI Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân Mà tháng giêng tháng đầu mùa xuân, người ta trìu mến, khơng có lạ hết Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; cấm trai thương gái, cấm mẹ u con; cấm gái cịn son nhớ chồng hết người mê luyến mùa xn Tơi u sơng xanh, núi tím; tơi u đôi mày trăng in ngần xây mộng ước mơ, yêu mùa xuân khơng phải Mùa xn tơi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội - mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ thơn xóm xa xa, có câu hát h tình gái đẹp thơ mộng Người yêu cảnh, vào lúc trời đất mang mang vậy, khốc áo lơng, ngậm ống điếu mở cửa tự nhiên thấy thú giang hồ êm nhung khơng cần uống rượu mạnh lịng say sưa - có lẽ sống Ấy đấy, mùa xuân thần thánh làm cho người ta muốn phát điên lên Ngồi yên không chịu Nhựa sống người căng lên máu căng lên lộc loài nai, mầm non cối, nằm im không chịu được, phải trồi thành nhỏ li ti giơ tay vẫy cặp uyên ương đứng cạnh Cùng với mùa xuân trở lại, tim người ta dường trẻ ra, đập mạnh ngày đông tháng giá Lúc ấy, đường sá khơng cịn lầy lội mà rét ngào, khơng cịn tê buốt căm căm Y vật nằm thu hình nơi trốn rét thấy nắng ấm trở lại bị để nhảy nhót kiếm ăn, anh “sống” lại thèm khát yêu thương thực Ra trời, thấy muốn yêu thương, đến nhà lại thấy yêu thương Nhang trầm, đèn nến, bầu khơng khí gia đình đồn tụ êm đềm, kính nhường, trước bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng, miệng chẳng nói lịng cảm có khơng biết hoa nở, bướm ràng mở hội liên hoan (Vũ Bằng, Thương nhớ mười hai, NXB Văn học, Hà Nội, 1993) Thực yêu cầu: Câu 1: Em cho biết văn “Mùa xuân tôi” thuộc loại văn nào? A Tản văn B Truyện ngắn C Tùy bút D Hồi ký Câu 2: Vũ Bằng tái cảnh sắc thiên nhiên khơng khí mùa xn vùng nào? A Đồng Bắc B Duyên hải Nam trung C Đồng sông Cửu Long D Tây Nguyên Câu 3: Mùa xuân tác giả cảm nhận giác quan nào? A Thính giác, xúc giác, thị giác B Thính giác, khứu giác, vị giác C Thính giác, xúc giác, vị giác D Thính giác, khứu giác, xúc giác Câu 4: Vẻ đẹp mùa xuân văn “Mùa xuân tôi” miêu tả nào? A Tươi tắn sôi động B Lạnh lẽo u buồn C Trong sáng nồng cháy D Se lạnh ấm áp Câu 5: Đoạn trích “Mùa xn tơi”, nói cảnh sắc thiên nhiên, khơng khí mùa xuân,…được tái nỗi nhớ da diết người xa quê, hay sai? A Đúng B Sai Câu Ý nghĩa văn gì? A Sự gắn bó máu thịt người với quê hương, xứ sở – biểu cụ thể tình yêu đất nước B Cảnh sắc thiên nhiên, khơng khí mùa xn Hà Nội miền Bắc cảm nhận, tái nỗi nhớ thương da diết người xa quê C Sự gắn bó máu thịt người với quê hương, tái nỗi nhớ da diết người xa q D Cảnh sắc thiên nhiên, khơng khí mùa xn Hà Nội - biểu cụ thể tình yêu đất nước Câu 7: Trong câu văn: Đào phai nhụy phong [ ] văn “Mùa xn tơi”, từ "phong" có nghĩa gì? (Hiểu) A Bọc kín B Oai phong C Cơn gió D Đẹp đẽ Câu 8: Cơng dụng dấu chấm lửng đoạn văn sau: Mùa xuân - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội - mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ thơn xóm xa xa, có câu hát h tình gái đẹp thơ mộng A Còn nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết B Thể chỗ lời bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng C Làm giãn nhịp điệu câu văn D Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt Câu 9: Qua văn trên, em nêu đặc trưng mùa xuân quê hương em? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 10: Em thường làm để gia đình đón Tết vui vẻ? (Hãy nêu 02 việc) (Vận dụng) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: QUẢ SẤU NON TRÊN CAO Chót cành cao vót Mấy sấu con Như khuy lục Trên áo trời xanh non Cứ trời Giữa vô biên sáng nắng Mấy sấu non Giỡn mây trắng Một ngày lớn Nấn vòng nhựa Một sắc nhựa chua giịn Ơm đọng trịn quanh hột… Trời rộng lớn mn trùng Đóng khung vào cửa sổ Làm sấu tơ Càng nhỏ xinh Mấy hơm trước cịn hoa Mới thơm ngào ngạt, Thống nghi ngờ, Trái liền có thật Trái non thách thức Trăm thứ giặc, thứ sâu, Thách kẻ thù sống Phá đời khơng dễ đâu! Chót cành cao vót Mấy sấu con Như khuy lục Trên áo trời xanh non Ôi! từ khơng đến có Xảy nào? Nay má hây hây gió Trên xanh rào rào Chao! sấu non Chưa ăn mà giịn, Nó lớn trời vậy, Và thành ngon (Trích tập “Tôi giàu đôi mắt” (1970), “Những tác phẩm thơ tiêu biểu tiếng”, Xuân Diệu) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Bốn chữ B Năm chữ C Bảy chữ D Tám chữ Câu 2: Trong khổ thơ (1) tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? A So sánh B Ẩn dụ C Nhân hóa D Hoán dụ Câu 3: Trong khổ thơ (2) (3), tác giả miêu tả sấu non hình ảnh nào? A Những sấu non đùa giỡn mây B Những sấu non nhỏ xinh, ngây thơ C Những sấu non thơm ngon D Những sấu non khuy lục Câu 4: Dựa vào khổ thơ (1), (2) em cho biết tác giả lại cảm thấy sấu tơ “Càng nhỏ xinh nữa”? A Vì chúng cao B Vì chúng sấu non C Vì chúng chưa lớn D Vì chúng “khuy lục” áo trời mà trời rộng lớn Câu 5: Em hiểu từ “Giỡn” câu thơ “Giỡn mây trắng” có nghĩa gì? A Vui B Giận C Đùa D Buồn Câu 6: Cảm xúc tác giả sinh thành từ hoa đến trái sấu cảm xúc gì? A Băn khoăn B Lo lắng C Thích thú D Bất ngờ Câu 7: Khi gọi tên sấu tên khác “quả sấu con”, “quả sấu tơ”, “trái con”, “mấy sấu con” tác giả muốn thể dụng ý gì? A Thể sấu cịn non, nhỏ xinh, ngây thơ B Thể sấu có gần gũi C Thể sấu có tinh nghịch D Thể sấu có thân thiết Câu 8: Nhận xét sau nói nội dung thơ trên? A Miêu tả sấu non cao B Giới thiệu trình phát triển sấu C Miêu tả sấu non sức sống kì diệu, mạnh mẽ D Kể lại câu chuyện “sự tích sấu” Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu 9: Xác định biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ (4) cho biết tác dụng biện pháp tu từ ấy? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 10: Qua thơ, tác giả muốn nhắn nhủ tới người đọc điều gì? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… II LÀM VĂN (4,0 điểm) Em viết văn phát biểu cảm nghĩ người thân em (Vận dụng cao) Cảm nghĩ người thân *MB: Giới thiệu người thân tình cảm với người *TB: Biểu cảm người thân thơng qua hình ảnh, hành động, cử chỉ, kỉ niệm người *KB: Biểu cảm vai trò người BIỂU CẢM VỀ MẸ “Trời không ánh sáng hoa nở Dạ vắng yêu đương, sầu Đời thiếu mẹ hiền không phụ nữ Anh hùng thi sĩ hỏi cịn đâu?” Người mẹ có vai trò quan trọng sống người Đối với riêng em, mẹ người em yêu thương (Miêu tả) Năm nay, mẹ bốn mươi hai tuổi Tuy vậy, dấu vết thời gian không làm vẻ xinh đẹp mẹ Mẹ khơng cao Dáng người mảnh mai Mái tóc đen nhánh, mềm mại dài Làn da rám nắng, trơng khỏe khoắn Mẹ có khn mặt phúc hậu, nhìn cảm thấy quý mến Mẹ em giáo viên dạy môn Vật lý Công việc hàng ngày bận rộn Nhưng mẹ dành thời gian chăm sóc chúng em Em thích ăn ăn mẹ nấu (Tự sự) Rất nhiều lần, em khiến mẹ phiền lòng Nhưng em nhớ kỉ niệm vào năm em học lớp sáu Hơm đó, đường học trời đổ mưa to Do chủ quan nên em không mang áo mưa, mà trường lai cách nhà xa Em phải dầm mưa đạp xe nhà Khi đến nhà quần áo ướt sũng Mẹ nhìn thấy khơng tức giận mà nhẹ nhàng bảo em nhanh chóng tắm rửa nước nóng cho khỏi cảm lạnh Em làm theo lời mẹ Đến tối, em bắt đầu cảm thấy mệt mỏi, người nóng ran Nhìn khn mặt lo âu mẹ lúc đó, em cảm thấy áy náy Vào buổi sáng, mẹ dặn dò em phải mang theo áo mưa theo dự báo thời tiết, trời mưa Nhưng em lại lười biếng, khơng nghe lời mẹ Suốt đêm hơm đó, mẹ thức để chăm sóc em (Biểu cảm) Sau kỉ niệm lần đó, em cảm thấy thân thấu hiểu nỗi vất vả mẹ Và từ đó, em thêm yêu thương trân trọng mẹ nhiều Em hiểu tất điều mẹ làm xuất phát từ tình yêu thương, lo lắng cho Mẹ – tiếng gọi đầy thân thương Em mong mẹ khỏe mạnh Và em cố gắng học thật tốt để khiến mẹ cảm thấy tự hào gái BIỂU CẢM VỀ CHA “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” Bên cạnh tình mẫu tử thiêng liêng, cịn có tình phụ tử sâu nặng Công cha không phần so với nghĩa mẹ Người cha giống điểm tựa vững đứa con, với em (Miêu tả) Bố em người cha tuyệt vời Năm nay, bố bốn mươi tư tuổi Dáng người cao, đầy đặn Làn da bố rám nắng hàng ngày phải làm việc nhiều ánh nắng mặt trời Mọi người thường nói em giống bố khn mặt nhỏ nhắn, vầng trán cao, đôi mắt đen láy hiền từ Giọng nói bố trầm nụ cười ấm áp khiến em cảm thấy hạnh phúc gần bên bố Đôi bàn tay bố thơ ráp, em biết dấu vết thời gian, bao vất vả bố hi sinh để lo lắng cho chúng em sống đủ đầy (Tự sự) Công việc bố lái xe chở hàng Đó cơng việc vất vả, hay phải xa nhà Bởi mà có ngày nghỉ, bố lại dành thời gian bên gia đình Bố ln lo lắng thương hai mẹ em Bố dặn em phải chăm học hành, không làm mẹ buồn lo lắng Mỗi lần xa về, bố tặng em quà nhỏ từ miền đất nơi bố qua Em thích thú nghe bố kể quê hương đất nước Việt Nam vô tươi đẹp rộng lớn Câu chuyện mà bố kể giúp em có động lực để cố gắng sống (Biểu cảm) Thỉnh thoảng, bố nghỉ phép dài ngày Lúc đó, bố đưa gia đình chơi Em cảm thấy hạnh phúc bên cạnh bố mẹ Không vậy, bố dạy em nhiều điều hay lẽ phải sống Bố em giống người thầy với lời khuyên bổ ích, người cho em động lực niềm tin để vượt qua giây phút buồn vui Đối với em, bố không người cha, mà cịn người thầy Em ln dành cho bố kính trọng, yêu mến Bố điểm tựa hai mẹ em BIỂU CẢM VỀ ÔNG/BÀ Thời gian thấm thoi đưa, mà hai năm rồi, kể từ ngày ông ngoại em Hôm nay, nhân ngày giỗ ông, gia đình em kính cẩn dâng lên bàn thờ ơng mâm cúng gồm ăn mà sinh thời ơng thích Thắp nén hương tưởng nhớ ơng, kỉ niệm ơng sống lại tâm trí em thước phim quay chậm lại khiến em không khỏi nghẹn ngào (Miêu tả) Người ơng kính u em năm 72 tuổi Ơng có dáng người cao Khuôn mặt ông chữ điền đầy cương nghị Mắt ơng dù khơng cịn nhìn thấy rõ tinh anh Mắt quanh khóe miệng ơng có nhiều nếp nhăn tuổi tác, lần ơng cười, nếp nhăn xơ vào Mái tóc ơng ngả màu bạc trắng Lúc cịn sống, ơng thường mặc áo sơ mi trắng ca-rơ đỏ u thích với quần tây đen sờn bóng Đã bao lần em tự hỏi ơng thích mặc đồ cũ cháu thường xuyên mua sắm quần áo cho ông Mãi sau này, nghe câu chuyện mẹ kể em xúc động biết trang phục mà tay bà ngoại em chọn vải may cho ông Với ơng, khơng đơn phục trang mà cịn kỷ niệm bà Ông em người hiền lành nhân hậu Ơng ln người xung quanh quý trọng thân thiện hoạt bát Ơng ln u thương quan tâm em, đặc biệt ông bênh em em bị mẹ mắng Trong tình nguy cấp ơng ln “thiên thần hộ mệnh” em, bảo vệ em khỏi đòn roi mẹ Sáng sớm ơng thường chăm sóc bonsai trước sân nhà Những bonsai cắt tỉa ơng giống cơng trình nghệ thuật Có đẹp, nhiều người hỏi mua với giá cao ơng định khơng bán Ơng bảo chúng đứa đứa cháu ông vậy, không nỡ lòng đem chúng giao cho người khác Sau chăm sóc bonsai ơng thường dắt chó dạo quanh xóm cho chúng ăn (Biểu cảm) Sau ông vật thiếu sức sống Chao ôi! Những cành bonsai xanh mướt hơm héo tàn khơng chăm sóc Những chó đáng yêu mang vẻ ủ rủ đến u sầu Buổi tối ông thường kể đủ thứ chuyện cho e nghe; cối, danh nhân giới, Bởi em thấy ơng em bách khoa tồn thư Ông biết thứ đời! (Tự sự) Trong gia đình, ơng cịn người định hướng tinh thần cho em, dạy cho em biết coi trọng nỗ lực đạt phần thưởng tinh thần tình u, lịng khoan dung, lịng từ bi, tơn kính, niềm vui, đức tin lòng tốt Kỉ niệm em ông khiến em nhớ vào hơm em bị sốt cảm Ơng thay mẹ chăm sóc em suốt tuần Có hơm ơng phải thức suốt đêm em sốt cao, ơng phải chạy bệnh viện để mua thuốc hạ sốt cho em Những hơm em khó ngủ sốt cao, ơng nằm bên cạnh mân mê mái tóc để em có giấc ngủ thật sâu Việc mân mê tóc thói quen em ơng trước ngủ, nên khơng cịn ơng bên cạnh em say giấc trước Nhớ ơng, lịng em ln khắc khoải, bồi hồi Em yêu ông ngoại em nhiều tự nhủ cố gắng chăm ngoan, học giỏi, lời ba mẹ để khơng phụ lịng ơng cõi thiên đường HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp Phầ Câu n I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 C 0,5 A 0,5 A 0,5 D 0,5 A 0,5 A 0,5 D 0,5 A 0,5 HS trả lời nét đặc trưng mùa xuân đến nơi sinh 1,0 sống Đặc trưng mùa xuân đến quê hương em khí trời mát mẻ, bầu trời xanh; cảnh bn bán tấp nập với mặt hàng tết bày bán; lồi hoa chưng Tết khoe sắc thắm; khn mặt vui vẻ, háo hức 10 HS nêu 02 việc làm phụ giúp ba mẹ chuẩn bị đón Tết vui vẻ 1,0 Để phụ giúp ba mẹ chuẩn bị đón Tết vui vẻ, em mẹ chợ, dọn dẹp bày trí nhà cửa; qy quần với gia đình gói bánh chưng bánh tét… Phần I Câu Nội dung ĐỌC HIỂU B A B D Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 C D A C 0,5 0,5 0,5 0,5 - Xác định biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ: - Nhân hóa: Mấy sấu non, giỡn mây trắng - Tác dụng: + Hình ảnh thơ sinh động, gần gũi + Phù hợp với cách nhìn vật trẻ + Bộc lộ tình yêu thiên nhiên tác giả - HS nêu lời nhắn nhủ mà tác giả muốn gửi tới người đọc: Gợi ý: Lời nhắn nhủ mà tác giả muốn gửi tới người đọc: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên say mê, khám phá bí ẩn tự nhiên xung quanh - Lòng tự hào vẻ đẹp tự nhiên sống dân tộc - Sức sống mạnh mẽ dân tộc Việt Nam trước kẻ thù xâm lược (HS cần nêu điều chấm điểm tối đa) VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm b Xác định yêu cầu đề: Cảm nghĩ người thân c Cảm nghĩ người thân *MB: Giới thiệu người thân tình cảm với người *TB: Biểu cảm người thân thơng qua hình ảnh, hành động, cử chỉ, kỉ niệm người *KB: Biểu cảm vai trị người 0,5 10 II d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Trong cách sử dụng ngơn ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật, cách trình bày 0,5 1,0 4,0 0,25 0,25 3,0 0,25 0,25 ... đất nước Câu 7: Trong câu văn: Đào phai nhụy phong [ ] văn “Mùa xn tơi”, từ "phong" có nghĩa gì? (Hiểu) A Bọc kín B Oai phong C Cơn gió D Đẹp đẽ Câu 8: Công dụng dấu chấm lửng đoạn văn sau: Mùa... Thể chỗ lời bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng C Làm giãn nhịp điệu câu văn D Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt Câu 9: Qua văn trên, em nêu đặc trưng mùa xuân quê hương em? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………... thơ (1) tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? A So sánh B Ẩn dụ C Nhân hóa D Hốn dụ Câu 3: Trong khổ thơ (2) (3) , tác giả miêu tả sấu non hình ảnh nào? A Những sấu non đùa giỡn mây B Những sấu non

Ngày đăng: 25/12/2022, 09:02

w