1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giải cấu trúc: Từ tư tưởng triết học đến sáng tác kiến trúc

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Giải cấu trúc: Từ tư tưởng triết học đến sáng tác kiến trúc tập trung nghiên cứu về dòng triết học giải cấu trúc và mối quan hệ của nó với kiến trúc giải cấu trúc. Thông qua các thuật ngữ và từ vựng cơ bản của triết học giải cấu trúc, bài viết giải thích các nguyên tắc cơ bản của triết học này trên nền tảng tư tưởng của Jacques Derrida.

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC nNgày nhận bài: 09/9/2022 nNgày sửa bài: 18/10/2022 nNgày chấp nhận đăng: 10/11/2022 Giải cấu trúc: Từ tư tưởng triết học đến sáng tác kiến trúc The emergence of structural deconstruction from philosophy to architectural design > NGUYỄN VĂN HOAN1, TRẤN THỊ THẢO2, NGÔ NGỌC VÂN KHÁNH3, VÕ KIỀU PHƯƠNG TRÂN3, CAO HÀ ANH3 Khoa Xây dựng, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Trường ĐH Kinh tế Tài TP.HCM SV Khoa Xây dựng, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM 88 TÓM TẮT: Giải cấu trúc - khởi xướng nhà triết học người Pháp Jacques Derrida (1930 -2004) - không biểu phạm vi triết học, mà tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực sáng tạo kiến trúc, nghệ thuật âm nhạc phạm vi rộng Điều khiến Derrida giữ vai trò thiếu lý thuyết giải cấu trúc, nghiên cứu liên quan đến khái niệm mang đậm dấu ấn quan điểm tư ông Theo phương diện lý luận kiến trúc giải cấu trúc Peter Eisenman - kiến trúc sư người Mỹ đưa vào cuối năm 80 kỷ XX, suy thoái kiến trúc đại kỷ XX tạo sở cho phong cách tìm chỗ đứng bật; thời gian ngắn làm thay đổi kiến trúc đương đại phương Tây tạo thay đổi quan niệm khơng gian mà tạo Bài báo tập trung nghiên cứu dòng triết học giải cấu trúc mối quan hệ với kiến trúc giải cấu trúc Thông qua thuật ngữ từ vựng triết học giải cấu trúc, báo giải thích nguyên tắc triết học tảng tư tưởng Jacques Derrida; Đồng thời lý giải trình mà khái niệm giải cấu trúc chuyển hóa sang kiến trúc trở thành sở phong cách kiến trúc đặc biệt với minh chứng số kiến trúc sư tiêu biểu trường phái triết học giải cấu trúc Từ khóa: Giải cấu trúc’ triết học; kiến trúc ABSTRACT: The deconstruction movement first appeared in America, established through literary criticism of new strategies for interpreting literary texts initiated by the French philosopher Jacques Derrida Derrida's thought has influenced the fields of philosophy, architecture, art, and music in large scale, and these influences have made Derrida an integral part of deconstruction theory and any research in these fields bears the mark of his thoughts and views In terms of architecture, the theory of deconstruction was proposed by Peter Eisenman - an American architect in the late 80s of the twentieth century The decline of modern architecture in the twentieth century created the basis for this style to find a prominent place, in a short time, it changed Western contemporary architecture and created fundamental changes in its space Therefore, the paper uses a descriptive analysis method to present the views of architects and theorists in this field and also aims to clarify the emergent deconstruction process, its origin, and factors affecting it Finally, it offers suggestions for future studies on the impact of deconstruction on the architecture of countries, including Vietnam Key words: Deconstruction; architecture; philosophy ĐẶT VẤN ĐỀ Kiến trúc lĩnh vực hoạt động nghệ thuật lâu đời nhất, hình thành với xuất loài người song hành với người suốt giai đoạn phát triển lịch sử Do tương tự người, kiến trúc chịu ảnh hưởng mạnh mẽ yếu tố xã hội, phong tục, truyền thống, trí tuệ, trị kinh tế [1] Kiến trúc khơng thể túy yếu tố kỹ thuật mà cịn gương phản chiếu nghệ thuật nhân văn xã hội loài người Bất kỳ ý tưởng, xu hướng nguyên tắc hình thành diện giai đoạn xã hội định biểu kiến trúc Trên thực tế, sản phẩm thiết kế kiến trúc tương tự tác phẩm, cách nghiên cứu, hiểu cấu trúc xã hội - bối cảnh nơi chúng hình thành xây dựng; mối quan hệ xã hội tổng quan sống giới bên [2] Từ đây, ln có mối liên hệ tương tác nhân kiến trúc ngành khoa học nhân văn khác triết học, tâm lý học xã hội học Các trào lưu tư tưởng, đặc biệt triết học, ảnh hưởng trực tiếp đến kiến trúc vào thời điểm tạo Có thể nói, triết học sử dụng hình ảnh kiến trúc để biểu cho tư tưởng xã hội nó, kiến trúc khai thác triết học để tạo 12.2022 ISSN 2734-9888 tồn mang hàm ý chiều kích sâu sắc, mà cuối cho phép vượt qua tính giới hạn xác định vật chất [3] Kiến trúc giải cấu trúc xuất vào năm 1980, mở xu hướng thiết kế kiểu cách kiến trúc, mang hàm ý triết học sâu sắc Vào đầu năm 1960, nhà triết học Jacque Derrida đưa lý thuyết “giải cấu trúc” Mục đích khái niệm giải phóng hệ tư tưởng cũ để xây dựng lên trật tự Trật tự có ý nghĩa rộng, bao hàm tất khía cạnh xã hội lồi người, bao gồm trật tự tư Tuy nhiên, giải cấu trúc kế thừa phát huy cách nghiêm túc nguyên tắc tiêu chuẩn thiết kế đại kiến trúc Nó khơng hồn tồn bác bỏ ý tưởng chủ nghĩa đại không chấp nhận, mà chia nhỏ chúng cách tổng thể xếp lại yếu tố Từ đó, hình thành nên phương pháp nguyên tắc thiết kế Sự phá cách kiến trúc giống biểu tượng tự Phong trào “Giải cấu trúc” bước đầu tạo tòa nhà khác biệt độc đáo, khác biệt đến từ ý tưởng phá cách từ đằng sau tư “Giải cấu trúc” KHÁI NIỆM GIẢI CẤU TRÚC Thuật ngữ “giải cấu trúc” có liên quan đến động từ “déconstruire” tiếng Pháp có nghĩa “cấu trúc lại cấu trúc”, tiếng Anh hiểu nghĩa “hồn tác để cải thiện phát triển lại cấu trúc” [4] Tuy nhiên, triết học, từ “giải cấu trúc” đưa triết gia người Pháp Jacques Derrida (1930-2004) vào cuối năm 1960 khái niệm phản ứng lại với ý tưởng phân tích “hủy diệt” bắt nguồn từ thuật ngữ tiếng Đức “destruktion” Martin Heidegger (1889-1976)1, nghĩa đen “hủy diệt”, “phá hủy” hay “làm suy yếu” Vì vậy, khái niệm “giải cấu trúc” triết học liên kết theo phả hệ với khái niệm Heidegger Thay áp dụng thuật ngữ hủy cấu trúc (hủy diệt) Heidegger cho đọc văn bản, Derrida chọn thuật ngữ “giải cấu trúc” Từ đó, thuật ngữ “giải cấu trúc” sử dụng thống từ vựng triết học, văn học trị, tồn trước đó, thuật ngữ ngữ pháp [5] Tuy nhiên, thân Derrida chưa định nghĩa khái niệm “giải cấu trúc” cách hàn lâm chung chung Theo ông, giải cấu trúc phải hiểu ngữ cảnh định Ơng cho rằng, khơng phải phương pháp, khơng tập hợp trình tự, thủ thuật kỹ thuật để áp dụng cho vấn đề khác nhau; khơng phải cơng cụ áp dụng cho đối tượng từ bên ngồi Theo ông, “giải cấu trúc nghiên cứu theo hướng phương pháp, khơng có nghiên cứu phi phương pháp phi lý thuyết trực giác ln định hướng lý thuyết cấu hình diễn giải.[6] Giải cấu trúc hành động tạo kiểm soát chủ thể định; hoạt động thiết lập để hoạt động quy định tổ chức Giải cấu trúc thực thể, vật; đơn thể hay đơn nhất, mà “nó tự giải cấu trúc” nơi có điều diễn [7: 22] Giải cấu trúc chí khơng phải hướng phân tích hay hình thức phê bình theo nghĩa truyền thống mà triết học hiểu  Martin Heidegger (1889 – 1976) Nhà triết học người Đức, người biết đến nhiều với đóng góp cho tượng học, thơng diễn học chủ nghĩa sinh Ơng triết gia quan trọng có ảnh hưởng kỷ 20.   Plato (424 – 348 TCN) nhà triết học người Athen thời kỳ Cổ điển Hy Lạp cổ đại, người sáng lập trường phái tư tưởng Platon, Học viện, sở thuật ngữ này, Derrida, khơng phải việc hoạt động cách máy móc Nó khơng phải phân tích lý thuyết theo nghĩa “sự phá vỡ nội dung cấu trúc thành yếu tố ban đầu kể tổng thể phận nó” [8] Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa giải cấu trúc hồn tồn khơng có điểm chung so với khái niệm phân tích, phê bình hay phương pháp Bởi Derrida khẳng định rằng: “Giải cấu trúc không đơn giản phân tách cấu trúc kiến trúc; câu hỏi tảng, mối quan hệ tảng từ mà đối tượng thiết lập; cịn vấn đề kết nối lại cấu trúc, cấu trúc toàn thể triết học” [9: 212] Tương tự, giải cấu trúc liên quan đến hệ thống Nhưng “điều khơng có nghĩa phá hủy hệ thống, mà mở khả xếp lắp ráp lại hệ thống Do đó, phản ánh hệ thống, phân tách ráp nối lại hệ thống” [10: 212] Ngoài ra, giải cấu trúc “một kiểu phiên dịch cách tích cực, thay phần từ mà Heidegger sử dụng: “Hủy diệt” Điều tương tự “hủy diệt thể luận” nghĩa hủy bỏ, hủy diệt thể luận, mà hướng phân tích lại cấu trúc thể học truyền thống.” [11: 212] Như vậy, Jacques Derrida đưa thuyết giải cấu trúc phương tiện để lý giải lớp ý nghĩa ẩn bên tất vật Nó khởi nguồn thơng qua văn học, nghệ thuật, sau chuyển dần sang lĩnh vực kiến trúc Derrida hợp tác với nhiều nhà tư tưởng triết học để hình thành triết lý riêng giải cấu trúc [12] Derrida cho tiếp xúc với tác phẩm văn học hay kiến trúc nên tìm hiểu với tư phản biện để đối tượng bộc lộ hết khía cạnh Ơng làm rõ mối quan hệ tương tác bối cảnh tư phản biện [13] Giải cấu trúc Derrida áp dụng nhiều đối tượng khác phương tiện giao tiếp với độc giả phê bình triết học ơng, để người tiếp nhận hình thành kinh nghiệm riêng với tư cách độc giả phê bình Trên sở đó, ơng định nghĩa giải cấu trúc chiến lược phân tích cấu trúc vật [14] Nhìn chung, giải cấu trúc liên quan đến điều kiện tảng giải thích, ý nghĩa chân lý Đó phê phán triệt để ý tưởng truyền thống mục tiêu chất tìm hiểu triết học phê bình Paul de Man khẳng định: “Sự giải mã quan trọng dẫn đến việc khám phá chất văn học, tu từ tuyên bố triết học chân lý : văn học hóa chủ đề triết học hình mẫu cho loại chân lý mà khao khát Triết học hóa phản ánh vơ tận hủy diệt bàn tay văn học Điều dường khó thừa nhận câu chuyện ngụ ngơn sai lầm mơ hình tính chặt chẽ triết học [15: 115;118]” NHỮNG LUẬN ĐIỂM CHÍNH CỦA TRIẾT HỌC GIẢI CẤU TRÚC Giải cấu trúc nỗ lực loại bỏ tính siêu hình học phương Tây, vốn dựa niềm tin cố định, vượt qua Để làm điều đó, Derrida nghi ngờ xác tín truyền thống triết học phương Tây, xác tín Plato2 Những giáo dục đại học giới phương Tây Plato người phát minh thể loại đối thoại văn hình thức biện chứng triết học Plato coi người sáng lập triết học trị phương Tây Đóng góp tiếng ơng lý thuyết hình thức biết đến lý trí túy, Plato trình bày giải pháp cho vấn đề phổ quát gọi chủ nghĩa Platon ISSN 2734-9888 12.2022 89 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC điểm quan trọng giải cấu trúc là: thứ nhất, bác bỏ quan niệm tính trung tâm diện; thứ hai, bác bỏ thuyết ngôn trung tâm luận (ngôn ngữ trung tâm luận); thứ ba, bác bỏ thuyết âm trung tâm luận (tín hiệu âm thanh); thứ tư, tính trung tâm ngơn ngữ; thứ năm, đối lập nhị phân; cuối là, định Bác bỏ quan niệm tính trung tâm diện: Kể từ Plato Hegel, siêu hình học phương Tây dựa tính trung tâm diện, có nghĩa diện trung tâm việc tồn Heidegger khẳng định xác định diện tất nghĩa từ [16] Derrida cho theo lịch sử siêu hình học, diện định nghĩa chứa đựng “hiện tại” “bây giờ”, khoảnh khắc tồn tại, q khứ tương lai vắng bóng q khứ kết thúc, tương lai chưa tới [17: 22; 26] Tuy nhiên, Derrida bác bỏ triết lý diện [18], ông tin vào triết lý vắng mặt liên quan tận đến diện phần vô thức tôi, tiềm thức Freud khám phá [19] Tiềm thức cần thiết cho nhận thức ý thức, ký ức thiếu vắng lãng quên Mục tiêu Derrida ưu tiên vắng mặt diện, mà giải cấu trúc ý tưởng tính trung tâm diện thơng qua gắn bó liên tục diện với vắng mặt Khơng có diện tuyệt đối hay vắng mặt tuyệt đối, mà tất có “dấu vết” Mọi gọi “hiện tại”, hay “bây giờ”, ln ln bị ảnh hưởng vết tích, tàn dư kinh nghiệm trước đây, điều ngăn cản khoảnh khắc trọn vẹn [20] Như vậy, theo Derrida, ý nghĩa đối tượng cụ thể từ cụ thể khơng ổn định, mà ln q trình vận động biến đổi Hơn nữa, tầm quan trọng thay đổi khứ đánh giá từ tương lai tất nhiên, tương lai tự liên quan đến q trình biến đổi tương tự có khả trở thành Tương lai mà Derrida đề cập đến, khơng tương lai trở thành tại, mà tương lai khiến cho tất “sự diện” trở thành Bác bỏ thuyết Duy ngôn trung tâm luận Giải cấu trúc đối lập bác bỏ Thuyết ngôn tâm luận, ý tưởng mà truyền thống phương Tây đồng ý trước thời Plato thời Saussure4 Theo nghĩa đen, Duy ngôn trung tâm luận có nghĩa “thiết đặt trung tâm lên ngơn từ” Tuy nhiên, theo cách dùng Derrida Duy ngơn tâm luận hàm ẩn hình thức tư tưởng dựa vào tảng, trung tâm hay Logos5 đầy quyền uy Logos quan quyền lực trung tâm bên mang lại tin cậy cho suy nghĩ, cách diễn đạt khuôn mẫu khách thể Trung tâm tin cậy khơng có hồi nghi Do đó, triết học phương Tây cho diện cấu trúc6 liên quan đến tồn trung tâm khách thể “Trung tâm” thực thể tuyệt đối, khép kín Nó địi hỏi tồn tại, giới nhận dạng khơng có Trung tâm khơng thể phân giải phân giải trung tâm địi hỏi phải có trung tâm khác thay để yếu tố phụ thuộc dựa vào tồn [21] Trong tư tưởng xã hội mong muốn thấy trung tâm phản ánh khát khao chứng minh tồn thân Derrida lại phá hủy ý tưởng cách thiết lập mối quan hệ tráo đổi lẫn Theo định nghĩa mối quan hệ này, tâm thay đổi thành lề ngược lại Q trình giải thích cách sử dụng thuật ngữ “bổ sung”, liên quan đến việc bổ sung thay Bác bỏ thuyết Duy âm trung tâm luận Thuật ngữ yếu kèm với Duy ngôn trung tâm luận “Duy âm trung tâm luận” (phonocentrism) Theo nghĩa đen, âm trung tâm luận đặt trung tâm vào âm thanh, hay thiết lập tính trung tâm lên lời nói Duy âm trung tâm luận mô tả vị tiên ngôn ngữ lời nói vượt lên ngơn ngữ viết, điển hình tư tưởng phương Tây kể từ thời Plato Truyền thống tư tưởng phương Tây xích vị trí viết, cho bao hàm khuynh hướng “làm nhiễm bẩn” (contaminate) khiết lời nói Derrida tranh luận chống lại lập trường đầy đặc quyền dành cho lời nói Ơng dùng khái niệm trì biệt (différance) để đảo ngược thứ bậc ưu tiên dành cho âm lời nói Sự trì biệt coi phần chủ đạo lý thuyết giải cấu trúc Derrida Đối lập nhị phân Theo Derrida, đối lập nhị phân có nguồn gốc từ truyền thống phương Tây Một số ví dụ đối lập bao gồm lý trí cảm xúc, diện - vắng mặt, - khác, lời nói - văn bản, bên - bên ngoài, biểu thị - biểu thị, đàn ơng phụ nữ… Thường cặp đối lập nhị phân này, thành phần có ưu tiên, đặc quyền thành phần thứ hai Giải cấu trúc cố gắng phơi bày đối lập nhị phân này, giải cấu trúc chúng cách khách quan mà không ưu tiên thành phần thành phần cách khẳng định chân lý chưa hồn thành khơng chắn Tính khơng thể định Tính khơng thể định chiến lược để tiếp cận giải cấu trúc Derrida Thơng qua nó, người tránh sai lầm việc áp dụng đối lập nhị phân Derrida xem tính định “hạ tầng sở” giải cấu trúc Nó bao gồm khái niệm then chốt dấu vết, trì biệt, phổ biến thành phần bổ sung Sự trì biệt (Différance) từ tiếng Pháp Derrida đặt ghép từ tiếng Pháp “khác biệt”, có nghĩa trì hỗn, với từ “khác biệt”, có nghĩa phân biệt Khái niệm xem quan trọng gây tranh cãi trình tiếp cận tư tưởng giải cấu trúc Bằng cách thay đổi cách viết từ khác biệt, thay chữ “e” thứ hai “a” biến thành “différance”, Derrida đặt khái niệm đồng thời mang hai tham chiếu ý nghĩa Ý nghĩa khác, ý nghĩa thứ hai trì hỗn [22] Trì hỗn khái niệm quan trọng phê bình văn học ý nghĩa dấu hiệu (từ) văn văn học bị trì hỗn với lần đọc Do đó, mối quan hệ ngôn ngữ thông qua ngữ cảnh văn vượt qua việc xác định ý nghĩa [23] Vì vậy, Derrida thay đổi cách viết khác biệt để thể đồng thời trì hỗn Qua ví dụ này, Derrida muốn loại bỏ thuyết Duy âm trung tâm luận cách khẳng định tầm quan trọng chữ viết vai trò chữ viết việc làm rõ nghĩa từ tăng hiệu   Sigmund Freud (1856 – 1939) nhà thần kinh học người Áo người sáng lập phân tâm học - phương pháp lâm sàng để đánh giá điều trị bệnh lý tâm lý thông qua đối thoại bệnh nhân nhà phân tâm học Ferdinand de Saussure (1857 – 1913) nhà ngôn ngữ học ký hiệu học người Thụy Sĩ sinh lớn lên Genève Những tư tưởng ơng đặt móng cho thành tựu phát triển rực rỡ ngôn ngữ học ký hiệu học kỷ 20  Logos (từ chữ λέγω lego “tơi nói”) thuật ngữ quan trong triết học, phân tâm học, tu từ học tôn giáo Nguyên nghĩa từ “cơ sở”, “biện hộ”, “ý kiến”, “dự tính”, “ngơn từ”, “lời nói”, nghiên cứu”, “lý tính” Nó trở thành thuật ngữ triết học kể từ Heraclite (khoảng 535-475) dùng để nguyên tắc trật tự nhận thức  Cấu trúc (structure): có nghĩa mạng lưới quan hệ mà người nhận thức sau quan sát thực tế quy luật chi phối quan hệ 90 12.2022 ISSN 2734-9888 chữ viết triết học tiểu thuyết Sau Derrida chứng minh ý nghĩa từ thực thông qua phân biệt hai ký hiệu Mặc dù ký hiệu khác biệt với nhau, có mối liên hệ chúng Ý nghĩa ký hiệu xác định thông qua mạng lưới mối quan hệ ký hiệu khác Sự phổ biến ý nghĩa văn phân tán toàn nội dung văn Nó đề cập đến phân mảnh ý nghĩa văn gia tăng cách khơng kiểm sốt Sự gia tăng cuối ám đến việc tự do, không bị chi phối quy tắc hạn chế chuyển động liên tục Chuyển động cuối gợi niềm vui, không ổn định khả thay đổi Khái niệm tản văn có quan hệ mật thiết với văn văn học Derrida muốn đề cập đến việc phân mảnh phân tán cách có ý nghĩa văn Phần bổ sung: Theo dòng tư tưởng Derrida, phần bổ sung định nghĩa phần tử thêm vào cấu trúc hệ thống văn phần bổ sung có tầm quan trọng thứ yếu cấu trúc Với khái niệm này, Derrida muốn chứng minh khơng có cấu trúc hay tượng tự có; cấu trúc cần bổ sung bổ túc Vì vậy, vai trị chất bổ sung khơng phải thứ yếu [24] Hơn nữa, Derrida bác bỏ tính hai mặt - ngồi biên Khơng có trung tâm cố định khơng có biên cố định trung tâm trở thành biên lúc ngược lại Khả lặp lại tính khả dấu hiệu nhận lặp lại thông qua ngữ cảnh khác Trong khía cạnh này, khả lặp lại dấu hiệu không phụ thuộc vào diện thứ mà che giấu diện ý định sử dụng [25:153] Câu nói tiếng Derrida, “những thay đổi có khả lặp lại” [26: 60] có nghĩa lần đọc văn thông qua bối cảnh tạo ý nghĩa văn Những ý nghĩa khác biệt với nghĩa gốc tương tự phần với cách giải thích trước Khái niệm bắt nguồn từ tầm quan trọng mối quan hệ với khái niệm trì biệt Những khái niệm có quan hệ với theo quan hệ nhân trì biệt gây khả lặp lại, đến lượt nó, tạo khác biệt lần … Do đó, khả lặp lại cho thấy khác biệt Dấu vết bao gồm hai q trình, cụ thể tẩy xóa dư lượng, tức thứ làm bong tróc đồng thời bảo tồn thơng qua dấu vết cịn sót lại Derrida lưu ý phần tử ( ) cấu thành từ dấu vết bên phần tử khác chuỗi hệ thống [27] Do đó, dấu vết, thơng qua khả khác nó, xác định cấu trúc tồn khả tồn tại; hay có trước tồn Derrida đặc biệt nhấn mạnh rằng: vấn đề phải nghĩ đến dấu vết trước nghĩ đến tồn [28] Do đó, khơng có tồn mà khơng có dấu vết, khơng có dấu vết mà khơng có dư lượng dấu vết trước đó; nguồn gốc tồn thông qua gốc Khái niệm dấu vết phủ nhận diện nguồn gốc, tức văn bản, diễn ngơn ngơn ngữ phần cịn lại dấu vết Theo giải cấu trúc, khái niệm dấu vết kết nối với khái niệm diện diện liên quan đến dấu vết vắng mặt thay đổi liên tục Vì vậy, khái niệm diện thơng qua vắng mặt Dấu vết “dấu vết vắng mặt diện, hay diện luôn vắng mặt” [29: xvii] Cuối cùng, theo Derrida, dấu vết diện khơng phải vắng mặt Khơng có gọi nguồn gốc Nguồn gốc đơn giản vấn đề dấu vết; số dấu vết diện vật tại, có số dấu vết khác tồn dạng qua SỰ CHUYỂN GIAO CỦA GIẢI CẤU TRÚC VÀO KIẾN TRÚC Sự tương tác kiến trúc triết học giải cấu trúc rõ tác phẩm Derrida mà thể rõ ràng qua hợp tác Derrida với kiến trúc sư Peter Eisenman Bernard Tschumi Chủ nghĩa giải cấu trúc lĩnh vực kiến trúc bắt đầu hình thành cách tiếp cận thay khác dành cho kiến trúc sư đại hậu đại vào năm 1983 thông qua thi thiết kế công viên giải trí “Parc de la Villette” Paris Để thiết kế “Parc de la Villette”, Eisenman mời Jacques Derrida để ông đề xuất ý tưởng thiết kế công viên theo nguyên tắc thuyết giải cấu trúc Thiết kế “Follies” đánh dấu hợp tác trực tiếp họ Sự hợp tác ghi lại sách “Chora L Works” họ [30] Cách tiếp cận kiến trúc giải cấu trúc lên đến đỉnh điểm Mark Wigley Johnson Philip, người phụ trách Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại (MoMA), New York, đồng ý tổ chức Triển lãm “Kiến trúc giải cấu trúc” vào năm 1988 Thông qua triển lãm này, nhiều kiến trúc sư thấy bắt đầu thích nghi với cách tiếp cận kiến trúc giải cấu trúc Các kiến trúc sư Zaha Hadid, Coop Himmelblau, Frank Gehry, Daniel Libeskind, Rem Koolhas với Eiserman Tschumi tham gia trưng bày kết thiết kế họ triển lãm [31] Eisenman vừa nhà lý thuyết, vừa nhà kiến trúc sư tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển dịch tư tưởng giải cấu trúc sang lĩnh vực kiến trúc Eisenman đóng góp vào việc xác định giải thích khái niệm trọng tâm giải cấu trúc Ông chủ yếu quan tâm đến việc tranh luận liên quan đến diện, vắng mặt thể kiến trúc thông qua vững khoảng trống Cả Derrida Eisenman cho khái niệm vị trí hay nơi diện thuật ngữ thuộc kiến trúc Kiến trúc coi cách thức ngôn ngữ giao tiếp truyền tải ý nghĩa; đó, kiến trúc giải thích cách sử dụng phương pháp giải cấu trúc Dựa ý tưởng Jacques Derrida, họ cho tịa nhà khơng phải cơng trình độc lập, mà cịn có tầm quan trọng mối quan hệ với yếu tố bối cảnh xung quanh Một tịa nhà có ý nghĩa tạo mối quan hệ khác biệt với tịa nhà khác, đó, khơng thể tách biệt với vị trí mang lại cho hình thức sắc Nó bỏ qua ranh giới không gian để tham gia vào “đối thoại” với mơi trường xung quanh, chí hiển thị cấu trúc khác Bằng cách đó, bắt đầu nhận thức phân tích kiến trúc mới, phù hợp với phát triển triết học dựa tư giải cấu trúc nhà phê bình Từ lý thuyết giải cấu trúc này, trung tâm cơng trình kiến trúc không tập trung vào nơi số thành phần định Đây khơng nỗ lực loại bỏ tư tính trung tâm cấu trúc tồ nhà, mà thay thành phần khác cấu trúc Chủ nghĩa giải cấu trúc không mở chiều hướng việc hiểu ý nghĩa hình thức xây dựng để phơi bày mâu thuẫn cho đối lập bên trong, mà cịn cho thấy thiết kế tịa nhà vượt khỏi phạm vi thơng thường để trở nên phức tạp không ổn định cách phi lý Điều dẫn đến cách mạng tư thiết kế kiến trúc để tạo tịa nhà có tính thẩm mỹ độc đáo, hình thức linh hoạt với tính cá nhân hóa Hoteit vạch khái niệm quan trọng ảnh hưởng đến cách tiếp cận kiến trúc giải cấu trúc [32], bao gồm: Sự giải cấu trúc chủ nghĩa truyền thống quan điểm đa tiêu điểm: đặc điểm thiết kế khía cạnh là: phá vỡ nguyên ISSN 2734-9888 12.2022 91 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC tắc cổ xưa cách giới thiệu quy ước kiến trúc độc đáo; Tư tưởng bắt chước khứ khơng cịn thích hợp; Phong cách phải đặt trước chức khơng gian mà bao quanh Tính khơng trung tâm điểm tham chiếu: Năng động với hình thức hình dạng mới, trì chức tịa nhà thơng qua hỗn loạn cách có kiểm sốt, thách thức tính khn mẫu chuẩn mực truyền thống để hướng tới tương lai cách mạng thiết kế kiến trúc; Nó khơng có điểm trục tham chiếu nhìn thấy để xác nhận trạng thái hợp Quan điểm nghịch lý thể ba điều kiện bối cảnh: khứ, tương lai: Tìm hiểu mối quan hệ tự nhiên tâm trí, ý thức giới vật chất cách xem xét hai yếu tố trái ngược nhau: tri giác khái niệm; Hình thức khơng gian kiến trúc tạo từ thói quen tư chuẩn mực xã hội có; Vai trị hiểu biết nghịch lý vượt khái niệm nhận thức, mà tính vật chất chủ thể thừa nhận Ngồi ra, nói cách khác, tư tìm kiếm khơng quen thuộc quen thuộc Dấu hiệu trôi tự do: Điều dẫn đến cách tiếp cận mà yếu tố kiến trúc có áp dụng cho mục đích khác nhau; Đề cao việc giải thích yếu tố kiến trúc không gắn với cách hiểu giải thích thơng qua cách tiếp cận suy nghĩ khác nhau; Nó trở thành yếu tố thu hút kiến trúc sư Chủ nghĩa giải cấu trúc tạo hội trải nghiệm riêng cho người dùng Dấu vết bối cảnh tại: Khái niệm dấu vết kết nối với trạng diện liên quan đến dấu vết vắng mặt thay đổi liên tục Thuyết giải cấu trúc coi khái niệm tảng yếu tố thiết yếu thiết kế tịa nhà, khơng yếu tố tồn biến hoàn toàn Khả lặp lại khác biệt: Sự thể phân biệt với gốc tương tự khơng hồn tồn với cách thể trước đó; Nhấn mạnh tính lặp lại cách thể hiện, đề cập đến tính kép yếu tố chức thẩm mỹ Các yếu tố lặp lại mang điểm tương đồng việc truyền tải ý nghĩa, chúng phân biệt thông qua thể đặc biệt dựa bối cảnh môi trường; Mô tả số công trình xây dựng có hình thức kiểu dáng tương tự chứa đựng ý nghĩa khác dựa chức cơng trình vị trí chúng đem lại; Khơng có chức cố định cho tịa nhà, cơng trình xây dựng thay đổi dựa nhu cầu người sử dụng Giải mã đối lập nhị phân: Kiến trúc xem nhìn nhận yếu tố đối lập nhị nguyên thay cấu trúc lại hình thức xây dựng chức kế hoạch tịa nhà; Chức tịa nhà bổ sung cho đối lập liên tục thay đổi so với ý định thiết kế ban đầu tùy thuộc vào bối cảnh nhu cầu thực tế không ảnh hưởng đến sắc chung mơ hình thiết kế hình thức tổng thể xây dựng KIẾN TRÚC TÂN HIỆN ĐẠI PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG GIẢI CẤU TRÚC: Thời kỳ tiếp xúc trực tiếp với Derrida, năm 1985, Peter Eisenman7 người sử dụng nhiều khái niệm rút từ giải cấu trúc cơng trình nghiên cứu lý thuyết kiến trúc Ba nhóm quan điểm bật ông nghiên cứu từ năm 1983 đến năm 1985 là: đánh giá tảng siêu hình kiến trúc, chương trình chung việc vượt khỏi khủng hoảng giá trị, nhóm chiến lược thiết kế phát triển phương pháp tiếp cận Khi sử dụng phương pháp Đọc lệch - phương pháp Derrida đề nghị, Eisenman nhìn thấy hạn chế áp đặt chủ nghĩa mỹ học đại kiến trúc Theo ý kiến ông, hoạt động sáng tác kiến trúc phải định nghĩa lại làm lệch hướng Bắt đầu với dự án nhà ở, Eisenman giải phóng kiến trúc khỏi định kiến truyền thống Trong năm 1980 1990, ông tiếp tục đặt vấn đề kiến trúc thông qua tư tưởng lý thuyết phi cấu trúc rõ ràng, làm rõ xung đột, mâu thuẫn nhầm lẫn việc biểu thị thang đo trật tự cao độ Một cơng trình tiêu biểu Eisenman thiết kế theo phong cách giải cấu trúc trung tâm Nghệ thuật Wexner (Wexner Center for the Arts) Nhà phê bình Paul Goldberger New York Times mệnh danh Trung tâm Nghệ thuật Wexner “Bảo tàng mà lý thuyết kiến trúc xây dựng lại”[33] Peter Eisenman chắt lọc hình thức kiến trúc thành khoa học lý thuyết, cơng trình công cộng lớn nghiệp Eisenman, khai trương vào năm 1989 Đối với số người, báo trước xác nhận thuyết lý thuyết giải cấu trúc Góc nhìn từ phía nam trung tâm Bản thiết kế mặt trung tâm Nguồn: Eisenman, P., Dobney, S., Kwinter,S (1996) Eisenman Architects: Selected and Current Works Master Architect Series Tr 112, 113 Peter Eisenman (1932) – Kiến trúc sư người Mỹ, thành viên nhóm Năm người theo chủ nghĩa tân đại Hoa Kỳ năm 1960 1970 92 12.2022 ISSN 2734-9888 Bernard Tschumi (1944) - Kiến trúc sư gốc Thụy Sĩ, ông phát triển nghiên cứu xung quanh khái niệm trung tâm khơng gian hữu Ông coi đại diện thuyết giải cấu trúc Pháp với Jean Nouvel Parc de la Villette cơng trình cơng trình vĩ đại chứng kiến xu hướng kiến trúc đối ngược xung quanh ý tưởng công viên đô thị kỷ 21 Mục tiêu công viên nơi tụ họp, giao thoa, hội nhập, động, phát triển, đa dạng, phức tạp, biểu tượng, thử nghiệm, hấp dẫn, khuyến khích xuất văn hóa đa nguyên đại chúng Thông qua lộn xộn, ngổn ngang tịa nhà vui tươi mang tính biểu tượng Parc de la Villette làm sống lại nguyên tắc nhà kiến tạo Nga Konstantin Melnikov, Leonidov Chernnikov dự án khác thực tưởng tượng cho đảo Manhattan New York trở thành phịng thí nghiệm hình ảnh ẩn dụ tất đô thị đương đại Nó thể nhận thức cần thiết phải xé bỏ “Chủ nghĩa Mahattan”8, sắc nghịch lý hỗn loạn đô thị theo chiều này, xây dựng phân vùng đặn, sử dụng khối lớp Để đối mặt với đột biến tương lai, Rem Koolhaas đưa hình ảnh Manhattan ví dụ hồn hảo, định nghĩa “nền văn hóa tắc nghẽn” “Chủ nghĩa Nhân văn”, giá trị nguyên thủy “điều kiện đô thị” đương đại, nguyên tắc dự án tương lai ơng Từ đó, hỗn loạn thị khơng cịn đáng sợ Các cơng trình Koolhaas Singapore (trái) and Amsterdam (phải) Nguồn: www.building.co.uk and www.e-architech.co.uk Nguồn: Bernard Tschumi's Works and Thoughts, China Electric Power Press 2006 Từ Parc La-Villette, Tschumi sử dụng lý thuyết vượt dựa chuyển động người để tạo hình dạng Ơng sử dụng khái niệm giải cấu trúc trình thay phong cách Đây chứng cho thấy hình thức mà ơng sử dụng cần có lý Tại cơng trình Trung tâm Thể thao Lindner Tịa nhà Blue, khối lượng khơng đối xứng cong sử dụng Các cột tam giác Lindner có nguyên cấu trúc để làm cho hệ thống đường bao xây dựng cứng cáp Tuy nhiên, Tịa nhà Blue dường khơng có hình thức logic định tịa tháp thẳng đứng khơng thẳng Nguồn: www.floornature.com and www.artadox.com Rem Koolhaas (1944) kiến trúc sư người Hà Lan Năm 1978, Rem Koolhaas xuất bản tuyên ngôn: “New York Delirium” đồng thời New York, Paris London Cuốn sách này, có khác lạ hình thức nội dung mang tính biểu tượng, kể lại câu chuyện nửa hư cấu lịch sử Một phong cách kiến trúc thiết kế đô thị gắn liền với thành phố Manhattan Mỹ, với tòa nhà cao tầng nhằm hỗ trợ cho tắc nghẽn dân số đông Frank Gehry (1929) Kiến trúc sư người Mỹ gốc Canada Trong công trình ban đầu, ơng xây dựng cấu trúc độc đáo, kỳ quặc, nhấn mạnh quy mô người tính tồn vẹn theo ngữ cảnh Gehry ngày tiếng vào cuối năm 1990 Vào thời điểm đó, phong cách thương hiệu ơng gắn liền với tòa nhà giống tác phẩm điêu khắc hình dạng tự nhấp nhơ Hình thức đạt đến đỉnh cao Bảo tàng Guggenheim Bilbao (1997) Tây Ban Nha, cấu trúc cho gây bùng nổ xây dựng bảo tàng vào đầu kỷ 21 Bảo tàng Guggenheim Bilbao - Nguồn: www.archdaily.com Daniel Libeskind (1946) kiến trúc sư người Mỹ gốc Ba Lan Các tòa nhà Libeskind hầu hết thiết kế theo phong cách xếp tầng, góc nhọn hướng rời Khơng tính đến loại hình chức tòa nhà, bảo tàng Do Thái Berlin Hongkong dự án WTC, đại diện cho phong cách ông Libskind kiến trúc sư giải cấu trúc thực có tư tưởng “giải cấu” phong cách ISSN 2734-9888 12.2022 93 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Các dự án Libeskind Hongkong (trái) bảo tàng Do Thái Berlin (phải) Nguồn : from4.static.flickr.com and www.rockwool.dk KẾT LUẬN: Chủ nghĩa giải cấu trúc xem nỗ lực để vượt lên khỏi chủ nghĩa hậu đại, thông qua việc đặt câu hỏi ý nghĩa hình thái kiến trúc Nó tìm thấy đóng góp lý thuyết kho ngữ liệu phi cấu trúc Jacques Derrida - người trích tiền giả định truyền thống phương Tây Theo quan điểm Derrida người theo thuyết giải cấu trúc khác, diện biểu thông qua nội dung ý nghĩa đằng sau dấu hiệu, văn bản, câu nói hay tác phẩm nghệ thuật Q trình tìm kiếm ý nghĩa khơng phụ thuộc vào diện ý nghĩa Trong trình đọc tác phẩm, nhiều ý nghĩa tạo ra, từ phủ nhận tồn ý nghĩa Giải cấu trúc khái niệm, mà chuỗi hành động thách thức thống trị tiền giả định thiết lập từ trước đó, đối lập thứ bậc nhị phân chủ nghĩa trung tâm biểu tượng ý tưởng lịch sử chúng Đây vấn đề trọng tâm trào lưu đổi kiến trúc hội họa phương Tây Do đó, kiến trúc sư giải cấu trúc tác phẩm họ không biểu thị phức tạp với thống đối lập, đan xen phức tạp đa dạng cách mềm dẻo linh hoạt Điều không đồng nghĩa với việc loại bỏ khác biệt; khơng tạo tượng đồng tích hợp Đúng hơn, yếu tố đan xen cách hữu linh hoạt Bản sắc riêng yếu tố cuối bảo tồn Lý thuyết giải cấu trúc nhìn nhận giới mơ hình khác biệt định hình mâu thuẫn kiến trúc Trên sở triết học giải cấu trúc, số nguyên tắc dịch theo nghĩa đen sang lĩnh vực kiến trúc, nhiên số nguyên tắc khác sửa đổi cho phù hợp với phạm trù đặc thù Jacques Derrida trở thành người đặt móng cho cách mạng nhiều lĩnh vực bao gồm sáng tác kiến trúc Ảnh hưởng giải cấu trúc tạo q trình giải phóng chưa có tư thiết kế thực hành kiến trúc TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Hoteit, A (2015) “Contemporary architectural trends and their impact on the symbolic and spiritual function of the mosque”, International Journal of Current Research, 7(3), 13547-13558 [2] Hoteit, A (2015) “War against architecture, identity and collective memory”, International Journal of Development Research, 5(2), 3415-3420 [3] Wigley, M (1993) The architecture of deconstruction, Derridas Haunt USA: MIT press 94 12.2022 ISSN 2734-9888 [4] Gnanasekaran, R (2015) “An Introduction to Derrida, Deconstruction and PostStructuralism”, International Journal of English Literature and Culture (7), 211-214, DOI: 10.14662/IJELC2015.042 [5] Juliana Neuenschwander, Cf et al (2017) “Law, Institutions, and Interpretation in Jacques Derrida”, Revista Direito GV 13(2), 586-607, DOI:10.1590/2317-6172201723 [6]; [8] Thomassen, L (2010) “Deconstruction as Method in Political Theory”, Austrian Journal of Political Science, 39(1), 41- 53 [7] Critchley, S (1999) The Ethics of Deconstruction: Derrida and Levinas, 2nd ed Edinburg: Edinburg University Press [9], [10], [11] Derrida, J (1995) Points : Interviews, 1974-1994 USA: Stanford University Press [12] H.J Silverman, H.J (1989) Continental philosophy II, Derrida and Deconstruction New York: Routledge [13] H Bloom, H., Man, P., Derrida, J., Hartman, G., Hillis Miller, J (1979) Deconstruction and criticism London: Routledge & Kegan Paul [14] Farahani, M.F (2014) “Educational implications of philosophical foundations of Derrida”, Procedia - Social and Behavioral Sciences, 2(116), 2494 - 2497, DOI: 10.1016/j.sbspro.2014.01.599 [15] de Man, P (1979) Allegories of Reading: Figural language in Rousseau, Nietzsche, Rilke, and Proust New Haven: Yale University Press [16]; [17] Heidegger, M (1962) Being and time NYC: Harper and Row [18] Derrida, J (1995) The gift of death Chicago: University of Chicago Press [19] Freud, F (2005) The Unconscious USA: Penguin Classics [20] Derrida, J (1973) Speech and Phenomena: and Other Essays on Husserl's Theory of Signs USA: Northwestern University Press [21]; [28]; [29] Derrida, J (1998) Of grammatology Baltimore: Johns Hopkins University Press [22] Derrida, J (1982) Margins of philosophy Great Britain: Harvester Press [23] Norris, C (2002) Deconstruction: Theory and practice USA: Routledge [24]; [27] Derrida, J (2001) Writing and difference Lodon: Routledge [25] Growther, P (2003) Philosophy after postmodernism civilized values and the scope of knowledge London: Routledge [26] Derrida, J (1988) Limited inc USA: Northwestern University Press [30] Derrida, J., & Eisenman, P (1997) Chora L works London: Monacelli Press [31] Johnson P.; Wigley, M (1989) Deconstructivist Architecture, Museum of Modern Art New York Graphic Society Books, Little Brown and Co [32] Hoteit A, (2015) Deconstructivism: Translation From Philosophy to Architecture, Canadian Social Science 11(7), 117-129 [33] Goldberger, Paul “The Museum That Theory Built.” The New York Times, Nov 1989 Truy cập 20 Sept, 2022 từ http://www.nytimes.com/1989/11/05/arts/architectureview-the-museum-that-theory built.html?src=pm&pagewanted=2 ... CỦA GIẢI CẤU TRÚC VÀO KIẾN TRÚC Sự tư? ?ng tác kiến trúc triết học giải cấu trúc rõ tác phẩm Derrida mà thể rõ ràng qua hợp tác Derrida với kiến trúc sư Peter Eisenman Bernard Tschumi Chủ nghĩa giải. .. lĩnh vực kiến trúc Derrida hợp tác với nhiều nhà tư tưởng triết học để hình thành triết lý riêng giải cấu trúc [12] Derrida cho tiếp xúc với tác phẩm văn học hay kiến trúc nên tìm hiểu với tư phản... cách kiến trúc giống biểu tư? ??ng tự Phong trào ? ?Giải cấu trúc? ?? bước đầu tạo tòa nhà khác biệt độc đáo, khác biệt đến từ ý tư? ??ng phá cách từ đằng sau tư ? ?Giải cấu trúc? ?? KHÁI NIỆM GIẢI CẤU TRÚC Thuật

Ngày đăng: 24/12/2022, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w