1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Vệ sinh thú y (Nghề Thú y CĐTC)

36 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 387 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: VỆ SINH THÚ Y NGÀNH, NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Vệ sinh thú y Mã số môn học: MH 13 Thời gian môn học: 30 (Lý thuyết: 14 giờ; Thực hành: 16 giờ) I Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí môn học: môn học cần giảng dạy sau sinh viên học xong môn dinh dưỡng thức ăn chăn ni - Tính chất mơn học: mơn học sở chương trình đào tạo cao đẳng nghề thú y, tạo cho em có kiến thức vệ sinh chuồng trại chăn nuôi II Mục tiêu mơn học - Kiến thức: Trình bày biện pháp vệ sinh mơi trường khơng khí, nước, đất, chuồng trại, thức ăn - Kỹ năng: Thực dọn dẹp chuồng trại, pha chế thuốc sát trùng nồng độ, phun thuốc sát trùng cách - Thận trọng sử dụng thuốc sát trùng III Nội dung môn học Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian STT Tên chƣơng mục Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành Tra Chƣơng 1: Vệ sinh mơi trƣờng 2 khơng khí Vai trị khơng khí vật 0,25 0,25 ni Tính chất vật lý khơng khí 1 Thành phần hóa học khơng khí 1,5 0,5 Vi sinh vật khơng khí 0,25 0,25 Chƣơng 2: Vệ sinh môi trƣờng 2 nƣớc Vai trò nước vật ni 0,25 0,25 Tính chất vật lý nước 0,25 0,25 Tính chất hóa học nước 0,25 0,25 Đặc tính vi sinh vật nước 0,25 0,25 Đánh giá vệ sinh nguồn nước 0,5 0,5 Xử lý nước 2,5 0,5 Chƣơng 3: Vệ sinh môi trƣờng đất 2 Ý nghĩa đất môi trường 0,25 0,25 chăn ni Tính chất vật lý đất 0,25 0,25 3 Thành phần hóa học đất 0,5 0,5 Tính chất vi sinh vật đất 0,5 0,5 Sự ô nhiễm đất dịch bệnh 2,5 0,5 Chƣơng 4: Vệ sinh chuồng trại Những nguyên tắc chủ yếu xây dựng chuồng trại Những điểm cần lưu ý xây dựng chuồng trại Cấu tạo vệ sinh phận chuồng Nguyên tắc quản lý chuồng mặt vệ sinh Kiểm tra Chƣơng 5: Vệ sinh thức ăn Thức ăn chăn nuôi 0,5 0,5 0,5 0,5 3.5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Các loại thức ăn có hại 1 Đánh giá vệ sinh thức ăn 2,5 0,5 2 Chƣơng 6: Cơng tác vệ sinh an tồn dịch bệnh Ngăn chặn mầm bệnh xâm nhập vào thể Tăng sức đề kháng thể vật nuôi Kiểm tra Cộng 2 30 3 14 2 13 Nội dung chi tiết: 1.Mục tiêu : Chương 1: Vệ sinh mơi trường khơng khí - Trình bày tính chất vật lý, hóa học, vi sinh vật học khơng khí, vai trị khơng khí vật ni - Đánh giá số tính chất vật lý tiểu khí hậu chuồng ni, thực phun thuốc sát trùng để vệ sinh mơi trường khơng khí - Cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc công việc Nội dung : 2.1 Vai trị khơng khí vật ni Là khơng khí bên chuồng ni, gồm yếu tố: - Vật lý: Nhiệt độ, ẩm độ, tia xạ, thơng thống, v v - Hố học: chất khí & bụi - Sinh học: vi sinh vật, thành phần từ tế bào vi sinh vật Các yếu tố có quan hệ & ảnh hưởng lẫn Sự thay đổi yếu tố dẫn đến thay đổi yếu tố khác 2.2 Tính chất vật lý khơng khí 2.2.1 Nhiệt độ Nhiệt độ chuồng nuôi bị ảnh hưởng bởi: mật độ ni, ẩm độ khơng khí, thơng thống, thiết kế chuồng trại 2.2.1.1 Sự điều tiết thân nhiệt - Nhiệt độ tiểu khí hậu ảnh hưởng điều hồ thân nhiệt (thermal regulation) Vùng trung hòa nhiệt: thân nhiệt trì chế giãn mạch, thay đổi tốc độ chuyển hóa thay đổi mức độ cách nhiệt * Thân nhiệt trì phụ thuộc vào trình: - Sinh nhiệt - Thải nhiệt * Các trình sinh nhiệt phụ thuộc vào: - Tuổi, sức khỏe, kích thước, thể trọng - Hoạt động - Giống, sức sản xuất, suất - Giai đoạn tăng trưởng, thai nghén * Các trình sinh nhiệt chủ yếu xảy bên thể, quan nội tạng: tim, gan, trơn, bắp Do đó, lượng nhiệt sinh cần vận chuyển đến da để thải 2.2.1.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ khơng khí đến điều tiết thân nhiệt sức kháng bệnh thể gia súc a Nhiệt độ môi trƣờng cao Xảy khi: - Nhiệt độ không khí cao - Mật độ ni cao - Sự thơng thoáng - > Là nguyên nhân chủ yếu gây tổn thất chăn nuôi - số phản ứng: + Biếng ăn, giảm chuyển hóa + Giảm sản lượng sữa, trứng, giảm tăng trọng, giảm hoạt động + Giảm khả sinh sản + Giãn mạch, tăng nhịp thở Khi nhiệt độ khơng khí cao gần hay cao thể, chủ yếu thải nhiệt - Tăng thải nhiệt mồ hôi: nước, muối, tuần hoàn suy kiệt – giảm thải nhiệt - Tăng nhịp thở - Mất nước - Mất CO2 – rối loạn cân acid - base - Ảnh hưởng nhiệt độ kết hợp với ẩm độ tƣơng đối - Ảnh hưởng khác loài động vật khác Ví dụ: - Trâu bị thải nhiệt tiết mồ - Heo/gà khơng có tuyến mồ Do Khi ẩm độ tương đối cao, trâu bị > < heo/gà ?? Khi ẩm độ tương đối thấp, trâu bò > < heo/gà ?? Phản ứng tức thời - Co mạch ngoại vi – giảm nhiệt độ da – giảm nhiệt xạ & đối lưu - Dựng lông cách nhiệt - Tăng sinh nhiệt = tăng chuyển hoá & run Nhiệt độ thấp kéo dài: - Tăng tiết thyroxine, giảm đồng hóa lơng mọc dày - Giảm miễn dịch Nhiệt độ môi trường thấp nhiệt độ tối ưu: tăng tiêu hoá thức ăn, giảm sản lượng thịt, trứng, sữa - 80%) -> ngột ngạt, khó thải nhiệt bốc 2.2.4 Tiếng ồn xạ mặt trời - Ánh sáng khả kiến: 400-760 nm - Tia hồng ngoại (IR): 760 nm – mm, tác dụng nhiệt, kích thích tuần hồn Cảm nắng: - Động vật bị phơi ánh nắng mặt trời, chịu tác động tia hồng ngoại lên trung ương thần kinh - Kích thích khu ương thần kinh, tăng hơ hấp, tuần hồn - Xung huyết não, gây phù não, tổn thương giác/kết mạc mắt - Ánh sáng mặt trời chứa loại tia tử ngoại : UVA, 400 nm - 320 nm, long wave, 99% UVB, 320 nm - 280 nm, medium wave UVC, < 280 nm, short wave, highest energy, germicidal, most dangerous UBA, UVB: kích thích tạo melanin 2.2.5 Bụi 2.2.5.1 Nguồn gốc tính chất bụi - Nguồn gốc: thể vật nuôi, thức ăn, chất lót chuồng - Bụi chuồng ni chứa tới 90% chất hữu - Thành phần bụi chăn nuôi: Thức ăn Protein Phấn Nấm mốc Phấn hoa Côn trùng thành phần từ chúng Protease Vi sinh vật Endotoxin Amonia khí khác - Lượng bụi chuồng thay đổi theo: + Mật độ vật ni + Sự thơng thống + Lồi gia súc + Thời gian ngày: hoạt động, nhiệt độ ẩm độ khơng khí, tình trạng vệ sinh Do đó: khó xác định tiêu chuẩn hàm lượng bụi vi sinh vật chuồng nuôi 2.2.5.2 Ảnh hƣởng bụi gia súc - Hàm lượng bụi chuồng ni gia cầm & heo > trâu bị - Tỷ lệ bệnh đường hô hấp: người vật ni chuồng gà, heo > trâu, bị - Tác hại đến sức khỏe vật nuôi người phụ thuộc nhiều yếu tố: - Tính chất bụi: vơ > < hữu - Thành phần hạt bụi: khí độc, vi sinh vật, toxins - Kích thước hạt bụi: hạt bụi < µm sâu vào phổi - Thường gây bệnh hơ hấp mãn tính người vật ni Bám vào niêm mạc: Kích ứng giới, khó chịu, kích ứng tiết dịch, ho Gây dị ứng người mẫn cảm Làm tăng sinh tế bào biểu mơ có lơng, tế bào globet * Kéo dài: - Có thể làm teo màng nhầy, suy kiệt tuyến nhờn gây kích ứng mãn tính, tổn thương phổi - Tổn thương niêm mạc, giảm đề kháng, mở đường cho VSV gây bệnh * Cải thiện chất lượng khơng khí chuồng ni - Ẩm độ khơng khí 60% - Thiết kế hệ thống thơng thống hợp lý, khơng đưa bụi vào, bảo đảm thơng thống - Thức ăn: trộn với nước hay dầu, thức ăn viên - Giảm hoạt động không cần thiết chuồng - Dọn vệ sinh chuồng - Mật độ khoảng không gian cho vật nuôi hợp lý - Hệ thống phun sương giảm bụi - Khí độc mùi chăn ni - Khí thải hơ hấp khí từ q trình phân giải chất thải - Chủ yếu H2S, NH3, CO2, CH4 - Có khoảng 40 lồi khí khác Có loại nồng độ thấp độc acid bay hơi, amin, mecaptamin Các phản ứng thể: giảm nhịp thở, giảm thể tích khí hơ hấp, tăng thời gian thở ra, co thắt quản, phế quản, tăng tiết dịch mũi, viêm mũi, nghẹt mũi, chảy nước mắt, hắt xì hơi, co mạch ngoại vi, tăng huyết áp… 2.3 Thành phần hóa học khơng khí 2.3.1 Thành phần chất khí khơng khí 2.3.2 Ảnh hƣởng số chất khí đến thể - Tác hại H2S: + Đối với người tiếp xúc lâu ngày: ngon miệng, nhức đầu, choáng váng, khó chịu, giảm trí nhớ, ảnh hưởng đến khả sinh sản, sẩy thai + 700 – 800 ppm gây chết + Triệu chứng trúng độc: thở khó, tím da, lừ đừ, co giật - Tác hại NH3: + Viêm mũi, viêm xoang + Nặng ngực, thở ngắn, thở khò khè + Viêm màng nhầy, viêm phổi mãng tính + Hội chứng hen suyễn + Có thể làm tăng khả viêm khớp 2.3.3 Biện pháp loại trừ khí độc chuồng ni Hạn chế phát triển vi sinh hoại sinh, sinh khí độc - Các acid hữu - Probiotics - Prebiotics - Tăng tiêu hóa proteins - Bổ sung proteases 2.3.4 Đo nồng độ số khí chuồng ni 2.4 Vi sinh vật khơng khí Nguồn gốc: vật ni, thức ăn, chất thải, chất lót chuồng Thành phần: Sự tồn vi sinh vật khơng khí chuồng ni: - Có thể tồn riêng lẻ + Những đất thường xuyên bị ngập nước làm trở ngại cho q trình oxy hóa phân giải đất Do có hại cho sống vi sinh vật + Thời kì rét lạnh mùa đơng, q trình sinh vật hóa học giảm yếu Vì có hoạt động số vi sinh vật dừng lại 4.2 Sự xâm nhập phân bố vi sinh vật gây bệnh Vi sinh vật gây bệnh vào đất theo xác chết động vật, theo phân, nước tiểu chất tiết khác Nói chung, lồi có sức đề kháng mạnh tồn tại, phần lớn chúng lại viên nhỏ vật hữu đem theo chúng vào đất 4.3 Tác dụng tự rửa đất - Trong đất có hợp chất hữu bổ sung vào xác cây, xác động vật, xác thực vật, phân nước tiểu gia súc Những chất vơ hóa Q trình vơ hóa chất hữu q trình tự rửa đất - Quá trình tự rửa đất q trình phức tạp có tham gia nhiều chủng loại vi sinh vật đất Mỗi loại chịu trách nhiệm phân giải loại hợp chất hữu ( Ví dụ vi khuẩn phân giải gluxit, vi khuẩn phân giải protit ) - Nói chung, trình tự rửa diễn biến sau: + Đối với chất glucid, tác dụng vi sinh vật, bị phân giải sản phẩm cuối CO2 H2O + Đối với chất protid, tác dụng vi sinh vật, bị phân giải thành aci amin, NH3, CO2 nước + Đối với chất lipit, tác dụng vi sinh vật, bị phân giải sản phẩm cuối glycerin acid béo Sự ô nhiễm đất dịch bệnh 5.1 Sự ô nhiễm đất chất phế thải sinh hoạt vật nuôi 5.2 Sự ô nhiễm đất hóa chất bảo vệ thực vật 5.3 Sự ô nhiễm đất chất thải công nghiệp 5.4 Đánh giá ô nhiễm đất - Đánh giá cấu tạo giới: ni đất sỏi gia súc có móng rắn chắc, chân cứng cáp Đất mùn thứ đất tích lũy nhiều nước, thuận tiện cho vi trùng gây bệnh phát triển, nguy hiểm cho sức khỏe gia súc 21 - Đánh giá tính chất vật lý: - Đánh giá mặt hóa học sinh vật học: 22 Mục tiêu: Chương 4: Vệ sinh chuồng trại - Trình bày nguyên tắc xây dựng chuồng trại nguyên tắc quản lý chuồng mặt vệ sinh - Thực vệ sinh chuồng trại - Cẩn thận, tỷ mĩ, nghiêm túc công việc Nội dung : 2.1 Những nguyên tắc chủ yếu xây dựng chuồng trại 2.1.1 Chuồng trại phải phù hợp với đặc điểm sinh lý chức vật nuôi - Tùy theo đặc điểm sinh lý mà lồi lợn có u cầu khác nhau: + Đối với lợn nái đẻ lợn sơ sinh: yêu cầu phai sống chuồng ấm áp, khô ráo, ánh sáng thích hợp n tĩnh Cịn lợn con, vỏ đại não chưa phát triển hoàn thiện nên việc điều tiết thân nhiệt kém, lực phản ứng với ngoại cảnh yếu nên dễ bị ảnh hưởng khí hậu nóng, ẩm Lợn sống nhiệt độ thấp, ẩm độ cao làm cho thân nhiệt lợn hạ xuống nhanh Nhiệt độ chuồng ni lợn thích hợp, khả phục hồi thân nhiệt nhanh + Đối với chuồng lợn thịt nái nuôi con: yêu cầu chuồng phải yên tĩnh có ánh sáng để khỏi ảnh hưởng đến khả tích lũy mỡ lợn vỗ béo khả tiết sữa lợn mẹ 2.1.2 Chuồng trại phải đảm bảo vệ sinh phòng bệnh phòng dịch Một số trại chăn nuôi bị thiệt hại nhiều dịch bệnh xảy ra, trại quy hoạch xây dựng khu chăn nuôi chưa ý đến u cầu Khu trại khơng có chuồng nhốt gia súc nhập về, chuồng cách ly, hệ thống xử lý phân, nước tiểu quy định phòng dịch bệnh chưa thực nghiêm ngặt Chế độ vệ sinh chuồng trại chưa thực theo định kì 2.1.3 Chuồng trại phải tận dụng đƣợc nguồn phân bón Chất lượng phân lợn tốt, thành phần dinh dưỡng K, N, P đáp ứng cho trồng cao Sản lượng phân năm cho đời lợn 700 kg, tổng số NPK chiếm 17,17% 23 2.1.4 Chuồng trại cần xây dựng hợp lý, đơn giản, bền vững - Vốn đầu tư để xây dựng chuồng trại lớn Nếu không tận dụng nguồn nguyên vật liệu sẵn có địa phương để xây dựng chuồng trại giá thành chi phí để xây dựng chuồng trại cao Cho nên hạch toán xây dựng chuồng trại cần tính tốn kĩ khả ngun vật liệu mà địa phương sẵn có, địa phương giao thơng vận chuyển khó khăn nguyên vật liệu xây dựng khan - Khi chọn vật liệu xây dựng cần đảm bảo theo nguyên tắc: có sức dẫn nhiệt thấp, thống khí, khơng hút khí ẩm, khí độc, bền vững dễ kiếm địa phương - Trước xây dựng trại cần xác định rõ phương hướng phát triển chăn ni, từ tính tốn cụ thể quy mơ chăn ni, phạm vi mở rộng khu vực chăn nuôi trước mắt, lâu dài thiết kế xây dựng chuồng trại khu trại chăn nuôi cần tôn trọng tiêu chuẩn kĩ thuật để khỏi lãng phí tiền 2.2 Những điểm cần lưu ý xây dựng chuồng trại 2.2.1 Địa điểm, hƣớng chuồng - Xa khu dân cư, trại chăn nuôi khác - Hướng Đông Bắc – Tây Nam -> nhận ánh nắng vào buổi sáng, hạn chế oi vào buổi chiều - Gần suối, không thải khu dân cư - Khoảng cách dãy chuồng tối thiểu 10 m -> tạo không gian để vật nuôi sinh trưởng - Xây dựng khu ao cá -> điều hòa nhiệt độ 2.2.2 Khoảng cách chuồng, sân vận động - Khoảng cách dãy chuồng tối thiểu 10 m -> tạo không gian để vật ni sinh trưởng - Chuồng nên cách đường 50m Theo hướng gió chuồng phải phía khu nhà nhà chứa phân 2.2.3 Cấu tạo vệ sinh phận chuồng 2.3.1 Tƣờng, nền, chỗ nằm gia súc - Tường có tác dụng làm cho chuồng có nhiệt độ ẩm độ thích hợp Tường quét rửa dễ dàng bụi bẩn tiêu độc cần thiết Vật liệu kiến trúc 24 phần lớn phải tùy theo điều kiện địa phương Từng loại vật liệu kiến trúc tường có ưu, khuyết điểm riêng + Tường đá xây: khô ráo, không thấm nước, bền sức dẫn nhiệt cao, khơng khí khơng thể thấm qua được, nên mùa đông tường tương đối lạnh + Tường gạch: bền chắc, sức dẫn nhiệt thấp, khơng khí thấu qua, chuồng tương đối ấm + Tường gỗ: thường làm miền núi, cho chuồng ngựa, dê Vật liệu gỗ xẻ ván gỗ Nếu gỗ tương đối dày, khe hở trát kín, khơng khí thấu qua, sức dẫn nhiệt thấp, chuồng tương đối thoáng ấm Nhưng gỗ hay hút nước, dễ bị ẩm mục nát Ở miền núi, mùa đông lạnh, khe hở tường phải trát kín vật dẫn nhiệt mùn cưa, bùn trộn rơm - Chỗ nằm gia súc phải khô ráo, phẳng, không rắn, không trơn, chắn, tiên quét rửa, tiêu độc Nói chung, chuồng phải cao mặt đất bên ngồi 20cm u cầu vệ sinh chỗ nằm gia súc phải giữ nhiệt không để thấm nước Nếu chỗ nằm hút nước sức dẫn nhiệt tăng lên, súc vật bị lạnh, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho vi trùng, kí sinh trùng, gây bệnh phát triển 2.3.2 Mái chuồng, cửa chuồng, rãnh nƣớc - Ở nước ngồi, chuồng gia súc thường có trần - Ở nước ta nay, nói chung chuồng gia súc chưa có trần, chuồng khơng đóng kín hồn tồn, việc tính thể tích khơng khí cần thiết cho đầu gia súc chưa có ý nghĩa thực tế - Nói chung, mái chuồng cần cao vừa phải, cao luồng gió thổi mạnh vào chuồng làm gia súc bị lạnh, mưa tạt vào chuồng, thấp không thống, ánh sáng làm cho khơng khí chuồng nóng ẩm Mái cần đủ độ dốc để nước 2.3.4 Thực vệ sinh phận chuồng 2.4 Nguyên tắc quản lý chuồng mặt vệ sinh 2.4.1 Xây dựng nội quy vệ sinh 25 - Chuồng xây dựng quy cách, không giữ vệ sinh khơng có tác dụng Tùy điều kiện hoàn cảnh cụ thể nơi mà định nội quy quản lý chuồng mặt vệ sinh 2.4.2 Vệ sinh chuồng ni - Tùy theo hồn cảnh mà áp dụng biện pháp để làm cho khu chăn ni thành khu an tồn khơng có bệnh tật Ngoài biện pháp thú y như: tiêm phòng, cho uống thuốc phòng nên ý điểm sau: + Khu vực chuồng phải đảm bảo cho đất khơng khí khơng bị nhiễm bẩn, khơng bị gió mạnh, nước ngập, tiếng động q ồn ào, khơng có vật trở ngại làm cho khơng thống khí thiếu ánh sáng, phải có nước uống tốt, phải có điều kiện xử lý phân, nước tiểu vệ sinh + Trong khu vực chuồng nên trồng cối, hoa cỏ Như vậy, điều tiết khí hậu + Điều quan trọng phải lựa chọn địa điểm thuận lợi hợp vệ sinh, tránh chỗ ẩm thấp, bóng cây, dễ bị ảnh hưởng gió bão nước ngập, thiếu nguồn nước đầy đủ 26 Mục tiêu: Chương 5: Vệ sinh thức ăn - Trình bày loại thức ăn có hại cho vật nuôi, cách cho ăn hợp vệ sinh - Đánh giá vệ sinh thức ăn - Cẩn thận, tỷ mỉ, nghiêm túc công việc Nội dung 2.1 Thức ăn chăn ni 2.2 Các loại thức ăn có hại 2.2.1 Chất lƣợng thức ăn không tốt - Trạng thái thức ăn không tốt: gồm thức ăn bị sương ướt, bị hấp hơi, thối hỏng Thân bị ngâm nước mưa, sau thu hoạch dễ bị biến chất thành màu nâu hay màu đen, mùi vị thơm ngon Khi gia súc ăn loại thức ăn này, thức ăn vào dại dày hay ruột dễ bị lên men, sinh nhiều chất khí, làm vật mắc bệnh chướng cỏ hay chướng manh tràng - Thức ăn có lẫn vật khác: thức ăn có lẫn đất, bùn, cát, sỏi cho gia súc ăn làm tích lũy lại nhiều đất, cát, sỏi ruột gây đau bụng, tê liệt ruột - Thức ăn có lẫn chất hóa học gây hại: hợp chất kim loại, chất sát trùng, phân hóa học, thuốc trừ sâu bệnh, gia súc ăn loại thức ăn bị trúng độc 2.2.2 Phối hợp chế biến thức ăn không tốt Việc sử dụng thức ăn tự chế làm thức ăn cho gia súc với mục đích giảm giá thành phổ biến, với hộ chăn nuôi nhỏ lẻ Tuy nhiên nhiều trường hợp, việc chế biến thức ăn không kỹ thuật làm ảnh hưởng đến chất lượng thức ăn, ảnh hưởng trực tiếp đến việc hấp thu, tiêu hóa gia súc như: - Thức ăn ủ men, ủ chua, u rê khơng quy trình kỹ thuật thúc đẩy vi sinh vật có hại phát triển, thức ăn chua Khi gia súc sử dụng thức ăn sinh bệnh ỉa chảy, tiêu hóa kém, gầy còm 27 - Thức ăn tự chế không đủ hàm lượng dinh dưỡng thiết yếu, gia súc mắc số bệnh thiếu dinh dưỡng Ví dụ: Heo cho ăn thiếu khoáng phát sinh bệnh mềm xương, cịi xương, lại khơng vận động ngồi ánh sáng - Nếu cho trâu bị ăn thức ăn khô, không cung cấp đủ nước uống, trâu bò bị bệnh nghẽn sách Khi bị ngộ độc thức ăn cho gia súc uống nhiều nước, dùng nước đường, nước mía, mật mía… phối hợp tiêm thuốc trợ lực, giải độc vitamin C, K, điện giải Trường hợp nặng, loại trừ chất độc đường tiêu hố cách gây nơn cho gia súc Sau cho uống 10 - 20 g bột than củi tán nhỏ mịn lòng trắng trứng gà Cần rửa ruột cho gia súc cách thụt nước ấm vào hậu môn Giải độc máu cách tiêm truyền tĩnh mạch nước sinh lý liều tiêm 200 500 ml/con trâu, bò, ngựa 2.2.3 Những loại cỏ độc Thức ăn lẫn chất hố học có hại, hợp chất kim loại, hóa chất bảo vệ thực vật, phân hóa học… Gia súc ăn phải hóa chất bị ngộ độc chết Vì vậy, cần tránh chăn thả gia súc vùng trồng lúa, rau màu, thời điểm phun thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu… 28 Cẩn trọng trình chăn thả để gia súc tránh ăn phải thức ăn có hại Ở số bãi chăn thả có lẫn số cỏ có chứa độc tố cyanide có lá, củ sắn, số họ đậu, hạt lanh… chất độc gosipon có hạt bơng, chất độc mimosin có lá, hạt keo dậu, chất độc cumarin có cỏ ba lá, chất độc ngón, chất độc số loại củ nảy mầm khoai tây, măng tre, nứa… Gia súc ăn phải bị ngộ độc cấp tính chết khơng cấp cứu giải độc kịp thời Nhờ năng, gia súc thường tránh cỏ có gai sắc nhọn, có mùi khó chịu, có vị đắng, có độc tính Tuy nhiên, gia súc ăn phải cây, cỏ có độc dẫn tới bị ngộ độc chết Nguyên nhân chủ yếu gia súc đói nên ham ăn bãi chăn thả, đồng cỏ có nhiều loại cây, cỏ độc Đề phịng để gia súc khơng ăn phải loại cây, cỏ độc chăn thả, phải thường xuyên kiểm tra bãi chăn, đồng cỏ Nếu phát có cỏ độc phải diệt trừ Ngoài ra, phải ý cho gia súc uống nước đầy đủ Sau bị trúng độc, cho gia súc uống nhiều nước giảm độc tính phát tác 29 Cây, cỏ mọc nơi chôn xác gia súc mắc bệnh chết, nơi chứa chất phế thải chăn nuôi lẫn mầm bệnh gia súc mắc bệnh nhiễm vi sinh vật vi khuẩn, virus, nấm, protozoa, trứng giun sán Khi gia súc ăn phải thức ăn này, mầm bệnh xâm nhập vào thể gây bệnh 2.2.4 Nấm mốc độc thực phẩm Thức ăn chế biến, bảo quản không đảm bảo tiêu kỹ thuật, yêu cầu vệ sinh tạo điều kiện cho vi sinh vật, nấm mốc sinh trưởng, phát triển Khi vitamin axit amin bị nấm mốc, vi sinh vật hấp thu nguyên vẹn Nấm mốc sử dụng phần lớn nguồn dinh dưỡng carbon, ni tơ khiến hàm lượng dinh dưỡng thức ăn bị nấm mốc, nhiễm vi sinh vật bị biến chất giảm thấp Hơn nữa, nhiều loại nấm mốc có khả tiết độc tố, gây bệnh nghiêm trọng cho gia súc độc tố Aflatoxin nấm mốc Aspergillus flavus phát triển ngô, đỗ, lạc, loại độc tố nấm có độc tính mạnh, có khả gây tổn thương hủy hoại chức gan, thận, hệ tim mạch, gây sảy thai gia súc Nếu thức ăn heo có độc nấm mốc Aspergillus flavus chiếm từ 17 - 20% phần ăn, sau 22 ngày heo bắt đầu xuất triệu chứng lâm sàng giảm ăn, chậm lớn biểu bệnh tích gan, thận Với bê, nghé, phần ăn có - 20% thức ăn có độc tố nấm mốc Aflatoxin, vòng 16 tuần triệu chứng lâm sàng xuất giảm ăn, chậm lớn, sút cân biểu bệnh tích viêm, thối hóa, hoại tử nặng gan, thận 2.3 Đánh giá vệ sinh thức ăn 2.3.1 Đánh giá cảm quan 2.3.2 Phân tích thành phần hóa học 2.3.3 Thử nghiệm sinh học 2.3.4 Đánh giá vệ sinh số thức ăn 30 Mục tiêu: Chương 6: Cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm - Trình bày biện pháp ngăn chặn mầm bệnh xâm nhập vào thể vật nuôi - Thực nâng cao sức kháng bệnh cho vật nuôi - Cẩn thận, tỷ mĩ, nghiêm túc công việc Nội dung Ngăn chặn mầm bệnh xâm nhập vào thể 1.1 An toàn sinh học - Hạn chế hay cấm sử dụng số thành phần thức ăn gia súc (ví dụ thực phẩm từ động vật bệnh) - Cải tiến khâu chế biến ( tiêu diệt mầm bệnh, tránh nhiễm) - Chú ý nguồn gốc thực phẩm 1.2 Tiêu độc chuồng trại - Diệt nhiều loại vi sinh vật nhanh - Không bị ảnh hưởng chất hữu - Không độc hại cho người thao tác, cho bệnh nhân ( người vật ni), khơng có mi khó chịu - Dễ sử dụng - Tùy trường hợp để chọn chất sát trùng Tăng sức đề kháng thể vật nuôi 2.1 Chế độ dinh dƣỡng - Cần đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi giai đoạn phát triển khác - Cần đảm bảo đầy đủ số thành phần dinh dưỡng phần ăn có liên quan đến sức đề kháng vật ni: vitamin, khống, acid béo khơng no - Định kì bổ sung vitamin C để tăng cường sức đề kháng cho vật nuôi 2.2 Vệ sinh thân thể - Thường xuyên tắm chải vật ni, sát trùng chuồng trại định kì để tránh mầm bệnh có khả xâm nhập 2.3 Xác định chế độ dinh dƣỡng thực vệ sinh cho gia súc 31 2.4 Cơng tác tiêm phịng Tiêm vắc xin phòng dịch bệnh cho gia súc, gia cầm biện pháp phòng, chống dịch bệnh hữu hiệu Vì vậy, để bảo vệ đàn vật nuôi, bảo vệ thành sản xuất cho người dân, địa phương địa bàn tỉnh tiếp tục đẩy nhanh tiến độ tiêm phòng theo kế hoạch, đạt chất lượng, yêu cầu Mặt khác, thường xuyên đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao ý thức cho người chăn ni cơng tác phịng ngừa dịch bệnh Ngồi tiêm vắc-xin phịng bệnh cho đàn vật ni theo định kỳ, cịn coi trọng cơng tác kiểm tra, kiểm soát việc vận chuyển gia súc, gia cầm vào địa bàn; đặc biệt người chăn nuôi bổ sung đàn phải tiến hành tiêm vắc xin phòng bệnh đầy đủ, kịp thời 32 IV Điều kiện thực môn học Lớp học/phòng thực hành - Phòng học lý thuyết có trang bị đầy đủ: Bảng viết, phấn viết bảng, bàn ghế cho 35 sinh viên, điện thắp sáng, quạt, máy chiếu projector, chiếu - Phòng học thực hành: Bàn ghế cho giáo viên, bàn thực hành cho 18 học sinh, sinh viên, điện thắp sáng, quạt, máy chiếu projector, chiếu Trang thiết bị máy móc Theo danh mục thiết bị tối thiểu môn học Vệ sinh thú y Chương trình Cao đẳng nghề Thú y Tổng cục ban hành Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu - Học liệu: tranh, ảnh, - Dụng cụ: Bình sát trùng, chổi, máy vệ sinh sát trùng - Nguyên vật liệu: thuốc sát trùng, thức ăn, gia súc Khác - Trại thực nghiệm, sở chăn nuôi quốc doanh tư nhân, cửa hàng thuốc thú y thức ăn chăn nuôi V Nội dung phƣơng pháp đánh giá Nội dung * Kiến thức: - Trình bày kiến thức theo mục tiêu chương, mô học - Mô tả đầy đủ bước để thực kỹ thực hành theo mục tiêu môn học * Kỹ năng: - Bài tập, kiểm tra thực hành học, sản phẩm sau hồn thành mơ học - Sát trùng chuồng trại chăn nuôi, môi trường tiểu khí hậu bên chuồng, đất thuộc khu vực chăn nuôi - Vệ sinh nước cung cấp cho trại chăn nuôi - Nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi - Đánh giá cảm quan vệ sinh sinh thức ăn 33 * Thái độ: - Tham gia 90% tổng số học mơ đun - Có đủ số kiểm tra trình học tập theo quy định - Cẩn thận, tỷ mĩ, dứt khoát, đốn q trình học thực cơng việc thực hành - Tuân thủ nghiêm túc quy trình thực cơng việc - Ý thức an tồn vệ sinh lao động Phương pháp * Đánh giá kiến thức - Kiểm tra định kỳ, kiểm tra kết thúc môn học, trả lời câu hỏi tự luận, giáo viên đánh giá theo thang điểm, bảng điểm kiến thức về: vệ sinh nước, khơng khí, đất, chuồng trại, thức ăn - Bảng quy trình thực cơng việc mô đun sinh viên lập giáo viên yêu cầu - Kết đánh giá kiểm tra mơn học đạt điểm trung bình trở lên * Đánh giá kỹ - Bài tập, kiểm tra thực hành sau học, sản phẩm sinh viên sau hồn thành mơn học - Sát trùng chuồng trại chăn ni, mơi trường tiểu khí hậu bên chuồng, đất thuộc khu vực chăn nuôi kỹ thuật - Vệ sinh nước cung cấp cho trại chăn nuôi kỹ thuật - Nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi - Đánh giá cảm quan vệ sinh sinh thức ăn * Đánh giá thái độ - Tính chun cần suốt q trình học - Cẩn thận, tỷ mỉ lựa chọn thuốc sát trùng, thực sát trùng - Các giải pháp thực giải pháp đề phòng tai nạn lao động tiếp xúc với thuốc sát trùng, thức ăn không đảm bảo vệ sinh - Mức độ xác xác định liều lượng thuốc sát trùng, 34 - Thực công tác hộ lý: theo dõi, ghi chép cụ thể công việc thực hiện, vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn cho sức khỏe người vật nuôi VI Hƣớng dẫn thực môn học Phạm vi áp dụng chương trình mơn học: - Chương trình mơn học áp dụng để đào tạo cho sinh viên cao đẳng nghề thú y toàn quốc Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy môn học: *Đối với giáo viên: - Giáo viên trước giảng dạy cần phải vào nội dung học chuẩn bị đầy đủ điều kiện thực học để đảm bảo chất lượng giảng dạy - Cần có giảng để học sinh tham khảo trước, giáo viên kết hợp phương pháp giảng dạy truyền thống, phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm hỗ trợ phương tiện dạy học laptop, projector,… - Cần có mơ hình trực quan, kết hợp với phòng thực hành, trại thực nghiệm, trang trại chăn ni, lị giết mổ gia súc trạm Thú y *Đối với sinh viên: Tập trung lĩnh hội kiến thức, để áp dụng vào kỹ thực hành tốt Những trọng tâm chương trình mơn học cần ý: - Vệ sinh bên chuồng nuôi - Vệ sinh an toàn dịch bệnh Tài liệu cần tham khảo: [1] Lăng Ngọc Huỳnh,(2000) Bài giảng Vệ sinh môi trường chăn nuôi [2] Châu Bá Lộc- ThS Trần Ngọc Bích, (2000) Bài giảng vệ sinh gia súc [3] Giáo trình Vệ sinh gia súc, Đại học Nơng Nghiệp I (1978) [4] Đỗ Ngọc Hịe – Nguyễn Minh Tâm, (2005) Giáo trình vệ sinh vật ni Nhà xuất Hà Nội [5] Hồ Thị Kim Hoa Bài giảng: “ Chăn nuôi môi trường”, trường Đại học Nông Lâm TP HCM 35 ... nước 2.3.4 Thực vệ sinh phận chuồng 2.4 Nguyên tắc quản lý chuồng mặt vệ sinh 2.4.1 X? ?y dựng nội quy vệ sinh 25 - Chuồng x? ?y dựng quy cách, khơng giữ vệ sinh khơng có tác dụng T? ?y điều kiện hồn... - Trình b? ?y nguyên tắc x? ?y dựng chuồng trại nguyên tắc quản lý chuồng mặt vệ sinh - Thực vệ sinh chuồng trại - Cẩn thận, tỷ mĩ, nghiêm túc công việc Nội dung : 2.1 Những nguyên tắc chủ y? ??u x? ?y. .. 0,5 Chƣơng 4: Vệ sinh chuồng trại Những nguyên tắc chủ y? ??u x? ?y dựng chuồng trại Những điểm cần lưu ý x? ?y dựng chuồng trại Cấu tạo vệ sinh phận chuồng Nguyên tắc quản lý chuồng mặt vệ sinh Kiểm tra

Ngày đăng: 24/12/2022, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN