Kiểm tra cuối kì i, văn 6

5 8 0
Kiểm tra cuối kì i, văn 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN CUỐI KÌ I (Ngữ liệu lấy sách Chân trời sáng tạo) A.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I LỚP Mức độ nhận thức TT Kĩ Nội dung/đơn vi kiến thức Đọc hiểu Thơ bốn chữ Viết Kể lại trải nghiệm Nhận biết Số câu 2,5 Tổng tỉ lệ % Tỉ lệ chung Thông hiểu Vận dụng T/ G TL 15 15 % 3,5 20 25% 10 10 10 10 Số câu 25% T/G 35% 60% Tổng TL Số câu Vận dụng cao Số câu T/ G TL 15 20 % 0 0 10 10 10 10 30% T/G 10% 40% TL Tổn g% điểm Số câu T/G 50 60% 40 40% 90 100 B BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I LỚP TT Kĩ Đọc hiểu Viết Nội dung/Đơn vi kiến thức Thơ bốn chữ Kể lại trải nghiệm thân Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Mức độ đánh giá Thông hiểu Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao -Nhận biết thể thơ, - Liên hệ văn - Hiểu tình cảm, yếu tố tự sự, phép tu từ với thực tế đời sống cảm xúc người qua đoạn văn viết -Nêu tác dụng phép tu từ - Xác định thông điệp tác giả muốn gửi đến người đọc -Nhận biết kiểu kể lại trải nghiệm 25 60 - Hiểu đặc điểm văn kể chuyện; xác định việc kể -Xây dựng văn kể chuyện theo bố cục; xếp 35 30 Viết văn hoàn chỉnh trải nghiệm; chia sẻ việc theo trình tự thể định cảm xúc người kể trước việc 10 40 C ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Phần I: Đọc – hiểu (6 điểm) Đọc ngữ liệu sau thực hiện các yêu cầu: LỜI CỦA CÂY Khi hạt Cầm tay Chưa gieo xuống đất Hạt nằm lặng thinh Mầm kiêng gió bắc! Kiêng mưa giơng Nghe mầm mở mắt Đón tia nắng hồng Khi hạt nảy mầm Nhú lên giọt sữa Mầm thầm Ghé tai nghe rõ Khi thành Nở vài bé Lá nghe màu xanh Bắt đầu bập bẹ Mầm tròn nằm Vỏ hạt làm nôi Nghe bàn tay vỗ Nghe tiếng ru hời Rằng bạn Cây tơi Ngày mai lớn Góp xanh đất trời (Những thơ em yêu, Phạm Hổ, NXB Giáo dục VN, 2004) Câu Xác định thể thơ văn Câu Liệt kê từ ngữ tác giả sử dụng để miêu tả trình từ hạt thành Câu Chỉ nêu tác dụng phép tu từ sử dụng nhiều văn bản? Câu Các câu thơ: Ghé tai nghe rõ, Nghe bàn tay vỗ, Nghe tiếng ru hời, Nghe mầm mở mắt, gửi gắm tình cảm nhà thơ dành cho mầm cây? Câu Khổ thơ cuối thể mong ước mầm cây? Câu Xác định thông điệp tác giả muốn gửi đến người đọc Câu Hãy viết đoạn văn (khoảng – 10 dòng) nêu suy nghĩ em quan sát trình lớn lên một vật nuôi nhà Phần II: Làm văn (4 điểm): Hãy viết văn kể lại trải nghiệm em với nhan đề: Một lần không lời HẾT D.HƯỚNG DẪN CHẤM Phần/ câu I II a b c Yêu cầu ĐỌC HIỂU Thể thơ chữ Liệt kê từ ngữ tác giả sử dụng để miêu tả trình từ hạt thành cây: nằm lặng thinh, nảy mầm, nhú lên giọt sữa, thầm, mầm mở mắt, đón tia nắng hồng, nở vài bé Phép tu từ sử dụng nhiều thơ phép nhân hóa, nhân hóa q trình mầm mầm Tác dụng: Phép nhân hóa giúp diễn tả cách gần gũi, cụ thể, sinh động trình nảy mầm mầm với đặc điểm, trạng thái cảm xúc người Các câu thơ: Ghé tai nghe rõ, Nghe bàn tay vỗ, Nghe tiếng ru hời, Nghe mầm mở mắt, thể tình cảm nâng niu, trân trọng, quan tâm, dõi theo phát triển mầm nhà thơ Khổ thơ cuối thể mong ước mầm lớn lên, góp màu xanh nhỏ bé làm đẹp cho thiên nhiên, vạn vật Thông điệp: Hãy biết yêu trân trọng thiên nhiên, cối phần sống người (phần giáo viên linh hoạt chấm học trị rút thơng điệp khác nhau) -Kĩ năng: Học sinh biết viết đoạn văn hoàn chỉnh; diễn đạt sáng, mạch lạc -Kiến thức: Đảm bảo yêu cầu nội dung: suy nghĩ em quan sát trình lớn lên một vật nuôi nhà Đây yêu cầu mở nên học sinh lựa chọn nội dung phù hợp, song cần đảm bảo số ý: + Xác định loại cây/ gì? + Em quan sát điều trình lớn len cây/ vật đó? Từ em có suy nghĩ gì? LÀM VĂN Đảm bảo cấu trúc văn tự sự: Có đầy đủ phần mở bài, thân bài, kết bài.; diễn đạt sáng, mạch lạc Xác định vấn đề tự sự: Kể lại trải nghiệm em với nhan đề: Một lần không lời *Đây đề mở yêu cầu kiến thức nên học sinh lựa chọn nội dung khác nhau, miễn thể yêu cầu văn kể chuyện *Bài viết phải có nhan đề: Một lần không lời *Đảm bảo ý - Giới thiệu chung việc Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 1,5 4,0 1,0 0,5 2,5 d e - Kể chi tiết trải nghiệm lần không lời: + Diễn hoàn cảnh nào? Với + Diễn nào? Các nhân vật xuất việc có lời nói, hành động, cảm xúc gì, ? + Trải nghiệm kết thúc nào, em rút học gì? -Cảm nghĩ chung em trải nghiệm Sáng tạo: có cách diễn đạt độc đáo, khuyến khích có cách kể linh hoạt, sáng tạo, có góc nhìn mẻ vấn đề Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc chuẩn tả, dùng từ, đặt câu 0,5 0,5 ... nghiệm; chia sẻ việc theo trình tự thể định cảm xúc người kể trước việc 10 40 C ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Phần I: Đọc – hiểu (6 điểm) Đọc ngữ liệu sau thực hiện các yêu cầu: LỜI CỦA CÂY Khi hạt Cầm tay... người đọc -Nhận biết kiểu kể lại trải nghiệm 25 60 - Hiểu đặc điểm văn kể chuyện; xác định việc kể -Xây dựng văn kể chuyện theo bố cục; xếp 35 30 Viết văn hoàn chỉnh trải nghiệm; chia sẻ việc theo...B BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I LỚP TT Kĩ Đọc hiểu Viết Nội dung/Đơn vi kiến thức Thơ bốn chữ Kể lại trải nghiệm

Ngày đăng: 23/12/2022, 23:05