1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm vượt thời đại trong tư tưởng “trị nước, an dân” của Lê Thánh Tông - Giá trị kế thừa cho công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay: Phần 1

109 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phần 1 của cuốn sách Quan điểm vượt thời đại trong tư tưởng “trị nước, an dân” của Lê Thánh Tông - Giá trị kế thừa cho công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay trình bày những nội dung về: khái quát về cuộc đời và sự nghiệp chính trị của Lê Thánh Tông; một số nội dung cơ bản trong tư tưởng “trị nước, an dân” của Lê Thánh Tông;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN TS VÕ VĂN BÉ Biên tập nội dung: ThS NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH ĐINH ÁI MINH TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: PHẠM THÚY LIỄU NGUYỄN QUỲNH LAN NGUYỄN THỊ LƯƠNG TẠ THU THỦY Đọc sách mẫu: ĐINH ÁI MINH NGUYỄN VIỆT HÀ Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 2266-2021/CXBIPH/15-23/CTQG Số định xuất bản: 427-QĐ/NXBCTQG, ngày 29/6/2021 Nộp lưu chiểu: tháng năm 2021 Mã ISBN: 978-604-57-6900-3 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Trần Việt H Quan điểm vợt thời đại t tởng "Trị nớc, an dân" Lê Thánh Tông - Giá trị kế thừa cho công xây dựng Nhμ n−íc ph¸p qun x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam / Ch.b.: Trần Việt H, Trịnh Văn Ton - H : ChÝnh trÞ quèc gia, 2021 - 180tr ; 21cm Th mục cuối văn ISBN 9786045766125 Lê Thánh Tông, 1442-1497, Vua nh Lê, Việt Nam T− t−ëng chÝnh trÞ 320.509597 - dc23 CTF0527p-CIP TẬP THỂ TÁC GIẢ TS TRẦN VIỆT HÀ TS TRỊNH VĂN TOÀN TS TRẦN THỊ PHƯƠNG ĐIỆP TS LƯƠNG THỊ THU HƯỜNG TS NGUYỄN BẰNG VIỆT ĐINH ÁI MINH LỜI NHÀ XUẤT BẢN L ịch sử phát triển xã hội lịch sử kế thừa, xã hội “gạn lọc”, dung chấp tiếp biến tinh hoa, thành tựu xã hội trước Điều có nghĩa, người sáng tạo lịch sử, mà thoát ly khỏi quan hệ xã hội, điều kiện tiền đề tồn xã hội Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam ngoại lệ Thực tiễn việc tiến hành xây dựng, đổi phát triển đất nước địi hỏi phải “ơn cố, tri tân”, ơn xưa để biết nay, chí khơng cần biết lịch sử dân tộc mà cịn nước khu vực giới Tìm hiểu “cội nguồn”, xét tới khơng khác để góp phần làm sống lại trang sử vẻ vang dân tộc, thể truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” hệ ngày Đồng thời, có ý nghĩa sâu sắc q trình xây dựng văn hóa mà Đảng ta khẳng định, văn hóa vừa kết tinh nâng lên tầm cao tốt đẹp truyền thống hàng nghìn năm dân tộc, vừa tiếp thu có chọn lọc thành tựu văn hóa, văn minh nhân loại Hơn nữa, việc nghiên cứu lịch sử, đánh giá đắn, vận dụng, kế thừa phát huy tinh hoa có tư tưởng danh nhân văn hóa việc làm cần thiết nhằm khơi dậy truyền thống dân tộc, làm sống lại giá trị mang tính thời phục vụ thiết thực cho trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nghiệp đổi kinh tế xã hội, văn hóa - tư tưởng lĩnh vực Lê Thánh Tông vị hồng đế “anh minh, đốn”, nhà trị, nhà tư tưởng, nhà cải cách, nhà văn hóa, nhà thơ lớn, gắn liền với thời đại hoàng kim quốc gia Đại Việt - 38 năm “Triệu dân vỗ yên, trăm việc chấn chỉnh; văn giáo rộng ban, vũ công đại định” Điểm bật, bao trùm toàn đời nghiệp Lê Thánh Tơng tinh thần xả thân lý tưởng xây dựng xã hội “thái bình, thịnh trị”, quốc gia văn minh hùng cường Nhằm góp phần cung cấp tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, hoạch định sách nói riêng, bạn đọc nói chung quan tâm đến vấn đề trên, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Quan điểm vượt thời đại tư tưởng “trị nước, an dân” Lê Thánh Tông - Giá trị kế thừa cho công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam TS Trần Việt Hà TS Trịnh Văn Toàn làm đồng chủ biên Cuốn sách cung cấp cho bạn đọc giá trị sâu sắc tư tưởng “trị nước, an dân” Lê Thánh Tông, đồng thời, thông qua học thành công Lê Thánh Tông nửa thiên niên kỷ trước để có gợi mở, tham góp vào cơng cải cách hành chính, phát triển kinh tế, văn hóa - giáo dục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Những nội dung tác giả đề cập sách vấn đề mang tính lịch sử sâu sắc, có nhiều cách tiếp cận đánh giá khác nhau, vậy, sách khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Nhà xuất tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để sách hoàn thiện lần xuất sau Xin trân trọng giới thiệu sách với bạn đọc Tháng năm 2021 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Chương I KHÁI QUÁT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CHÍNH TRỊ CỦA LÊ THÁNH TƠNG I- CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA LÊ THÁNH TÔNG Lê Thánh Tông tên thật Lê Tư Thành, thứ tư Lê Thái Tơng Cuối năm 1442, Hồng đế Thái Tông mất, Thái tử Lê Bang Cơ lên tức Lê Nhân Tơng, phong Tư Thành làm Bình Ngun vương Năm 1459, người Thái Tông Lê Nghi Dân đột nhập cung cấm giết vua Nhân Tông Nghi Dân tự lập làm vua, cải phong Tư Thành làm Gia vương Nghi Dân tháng Ngày tháng âm lịch năm 1460, tể phụ Nguyễn Xí, Đinh Liệt, làm binh biến, tử Nghi Dân Hai ngày sau, họ bàn đón Tư Thành nối ngơi Lê Thánh Tơng lên ngơi hồng đế, xưng làm Thiên Nam Động chủ, đặt niên hiệu Quang Thuận, sau đổi thành Hồng Đức Thời kỳ trị Lê Thánh Tơng đánh dấu hưng thịnh nhà Hậu Lê nói riêng chế độ phong kiến Việt Nam nói chung với tên gọi Hồng Đức Thịnh Thế bốn thời kỳ hưng thịnh triều đại phong kiến Việt Nam Mẹ Vua Lê Thánh Tơng bà Quang Thục Hồng thái hậu Ngô Thị, người làng Động Bàng, huyện Yên Định, phủ Thanh Hóa Trước kia, cịn tiệp dư, thái hậu cầu tự, mơ thấy thượng đế ban cho tiên đồng, có thai Tục truyền thái hậu cữ, nhân thư thả chợp mắt, mơ thấy đến chỗ thượng đế, thượng đế sai tiên đồng xuống làm thái hậu, tiên đồng chần chừ không chịu đi, thượng đế giận, lấy hốt ngọc đánh vào trán chảy máu ra, sau tỉnh dậy, sinh vua, trán dấu vết lờ mờ thấy giấc mơ, đến chết, vết không mất1 Lê Thánh Tông sinh ngày 20 tháng năm Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ (1442) Lê Thánh Tơng sinh có thiên tư đẹp, thần sắc khác thường, vẻ tuấn tú, nhân hậu, rạng rỡ, nghiêm trang - mang tố chất bậc quân vương, bậc trí dũng để giữ nước Năm Thái Hịa thứ (1445), ơng phong Bình Ngun vương, làm phiên vương kinh sư, ngày học Kinh diên với vương khác Bấy giờ, quan Kinh diên Trần Phong thấy Lê Thánh Tông dáng điệu đường hồng, thơng minh hẳn người khác, bụng Xem Đại Việt sử ký toàn thư, XII, Nxb Văn học Cơng ty Văn hóa Đơng A, Hà Nội, 2017, tr.436 Ở triều đại mình, Lê Thánh Tông kế thừa tư tưởng tiến trước đó, đồng thời với ý thức suy nghĩ giàu tính thực tiễn, ơng nâng quan niệm “trị nước” phải “an dân” lên tầm cao Trước hết, chủ nghĩa dân Lê Thánh Tông đặt trọng tâm vào việc Nhà nước chăm lo, ổn định đời sống dân chúng mặt kinh tế, chủ yếu “khuyến khích nơng tang” Năm Ất Tỵ (1485), Lê Thánh Tông chiếu phủ dụ quan Thừa, Hiến, quan phủ, huyện, châu xứ nước rằng: “Lễ nghĩa để sửa tốt lịng dân, nơng tang để có đủ cơm áo Hai điều việc cần kíp sự, chức trách quan nuôi giữ dân Trẫm từ lên đến tất phép dạy dân nên phong tục tốt, việc dấy lợi trừ hại cho dân, khơng điều khơng nói rõ huấn dụ để theo mà làm Thế mà cải dân chưa dồi dào, phong tục dân chưa sửa tốt, há bọn lấy sổ sách làm việc gấp mà coi giáo lệnh mớ hư văn, xem ước hẹn hội họp cần trước tiên mà để phong tục nhân dân suy nghĩ, thế? Kể từ nay, bọn phải bỏ hết tệ trước, tất sắc lệnh triều đình, phải lịng thi hành Dân chúng bị đói rét phải trăm phương nghĩ cách xoay sở Quan phủ, huyện, châu năm phải định kỳ xem xét chỗ ruộng cao, ruộng thấp, khuyên dạy việc 93 nơng tang Đất cịn bỏ khơng tìm cách mà khai khẩn, người cịn sức lực tùy việc cho trơng nom, dân có thừa khơng cịn nạn đói rét lưu vong Hoặc dịp tuần hành năm, đến chỗ dân cư thơn xóm nào, phải nêu rõ nội dung sắc dụ đời trước, lời dạy lễ nhạc xưa nay, ân cần bảo ban, để dân theo điều hành, sửa tội lỗi Nếu có việc hại giáo hóa, xấu phong tục phải để ý răn trị Người trung tín, hiếu, đễ, phải ý khen thưởng Như dân trở nên trung hậu mà thói điêu bạc gian dối trừ bỏ Người biết tuân theo mà thi hành có hiệu hai ty khai tâu lên để khen thưởng Nếu viên coi thường chức bãi chức sung quân”1 Rõ ràng, Lê Thánh Tơng có tư tưởng nhân văn ý thức thân dân rõ rệt Không làm cho dân bớt oan khiên, ơng cịn trọng đến việc mở đường sinh nhai cho họ Năm 1461, ông sắc lệnh: Chỉ huy cho quan phủ, huyện, lộ, trấn, xã rằng: Từ sau, việc làm ruộng nên khuyên bảo quân dân chăm nghề nghiệp sinh nhai, để đủ ăn mặc Người có ruộng đất mà khơng chăm cấy trồng quan tư cai quản bắt trình trị tội Đại Việt sử ký tồn thư, XII, Nxb Văn học Cơng ty Văn hóa Đơng A, Hà Nội, 2017, tr.497-498 94 Thêm nữa, Lê Thánh Tông ban hành phép quân điền chia ruộng công làng xã, đào kênh sông dẫn nước, đại xá mùa, sai quan tế cầu đảo hạn hán, cúng trừ sâu lúa Cũng có để giảm vụ xử án oan, nhà vua nhắc nhở ngày xử án, “phải có quan đại lý tự cho người tù kêu oan, để tiện việc kẻ khác”1 Để khắc phục lụt lội, hạn hán, sâu bệnh triền miên phá hoại mùa màng, Lê Thánh Tơng trọng ba việc: (1) Sửa mình, cầu đảo; (2) Đại xá thiên hạ; (3) Lập ty khuyến nông hà đê Ở cương vị đế vương, Lê Thánh Tơng ln có day dứt, suy nghĩ cơng việc trách nhiệm mình: “Lịng thiên hạ sơ âu Thay việc trời dám trễ đâu” (Tự thuật) Theo Lê Thánh Tơng, người làm vua có sứ mệnh cao cả, thay trời chăm lo cho thiên hạ, phải lo trước (sơ âu) thiên hạ (Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu), không lười biếng, trễ nải công việc Trong Đạo làm vua, ơng nói cụ thể hơn: “Đạo lớn đế vương nghĩa tình Thương yêu dân chúng kính trời xanh” (Quỳnh uyển cửu ca - Bài 2) Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1968, t.3, tr.416 95 Nhà nước - nhà vua đề sách, chủ trương, đường lối phải suy xét để phù hợp với “Thiên thời, địa lợi, nhân hòa” Ở cuối thơ ông ra: “Điều hòa muôn việc theo thời tiết Khắp chốn hân hoan hưởng thái bình” Điều hịa việc có thứ tự, phù hợp với quy luật tự nhiên, dân chúng gần xa hưởng thái bình Đó suy nghĩ đạo làm vua ông Theo Lê Thánh Tông công việc người làm vua là: “Tìm tịi kế sách xây đời thịnh Bỏ hẳn chơi bời giữ nếp Cất nhắc anh tài phô đức đẹp Chăm lo võ bị trọng quyền binh” Để an dân phải “yêu nuôi dân chúng”1 mà nuôi dân phải lấy ăn làm đầu Do Lê Thánh Tơng ln lo âu, mong mỏi cho người dân giàu đủ, no ấm, yên vui để tiến đến thịnh trị: “Đức nhân ban bố đấng Giáng phúc trời cho lúa bội tăng” Ông vui người dân mùa, no ấm Tuy nhiên ông không kiêu căng, tự mãn, trễ nải mà thi hành nhân cách thận trọng: “Dân chúng no ấm, điềm thịnh Sớm khuya nơm nớp với chuyên cần” Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1968, t.3, tr.458 96 Đất nước hịa bình, thời kỳ “sửa văn, dẹp võ” coi trọng văn hóa, giáo dục, kinh tế, khơng xem nhẹ việc qn phịng thủ bờ cõi Lê Thánh Tông sử dụng tư tưởng Nho giáo công cụ hữu hiệu để “trị nước, an dân” Nhưng việc vận dụng Nho giáo ông tinh tế, kết hợp với truyền thống, chất dân tộc Việt Nam: “Đạo từ muôn dân mà rút lại trở với muôn dân, với đời sống ấm no, yên lành dân” Nếu “Vua, đạo đầu”, “Chí lớn nhiều mn dân”, dù khác bậc, địa vị cao hay thấp: “Vì nước, dân, thuở dấu âu Chín trùng chăm chắm ngơi hồng cực Năm phúc hây hây thứ dân” Nho giáo đề cao nhân, nghĩa, danh phân biệt rạch ròi quân tử, tiểu nhân theo tiêu chí, hệ quy đẳng cấp, quyền lực hay phẩm hạnh, cịn Lê Thánh Tơng lại nhấn mạnh đến tự ý thức, trách nhiệm người chức xã hội theo vị vốn trời định Xét đến tư tưởng “an dân” Lê Thánh Tơng tất phải lo cho dân, phải thiên hạ, người dân Từ xưa đến đạo trị nước, nhiều vua chúa, nhiều vị khách học thuộc lòng răn dạy Vũ Minh Tâm: Lê Thánh Tông (1442-1497) - Con người nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1997, tr.312 97 trị nước phải dân, thực hành, không nhiều người suốt đời tuân thủ nghiêm làm Triết học Mác - Lênin khẳng định, vĩ nhân, anh hùng, phát huy tác dụng tích cực lịch sử, nhờ hoạt động họ (dù nhận thức đầy đủ hay khơng) phù hợp tiến trình xã hội Đặc biệt phù hợp với nguyện vọng lợi ích quần chúng Nhờ họ tập hợp quần chúng, động viên quần chúng quần chúng tích cực ủng hộ Sức mạnh thực họ phải sức mạnh quần chúng Lê Thánh Tông tận mắt chứng nghiệm sống người dân thời gian nhiều năm mẹ ẩn nơi thôn dã Khi tôn lên vua, ông thiết tha với việc cho trăm họ khỏi cảnh nghèo đói, loạn lạc, khỏi cảnh bị dồn ép đến tận đáy khốn khổ Lê Thánh Tông nhận thức rằng, để an dân phải ổn định trị, khơng cịn phải đề sách, đường lối phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục để làm cho dân ấm no, hạnh phúc, thái bình Xuất phát từ nước nông nghiệp, lấy nông nghiệp làm tảng, từ lên ngơi Lê Thánh Tơng lấy sách mở mang nông nghiệp làm trọng, đặt quan chuyên trách việc chấn hưng nông nghiệp như: Sở tầm tang - chuyên chăm lo khuyến khích việc trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa; 98 Sở thực thái - chuyên lo trồng rau; Sở điền mục chuyên lo ruộng đất Nhà vua đặt thêm chức quan mới: quan Hà đê để chăm lo đắp đê, hộ đê, phòng chống bão lụt Hơn nữa, ơng khuyến khích nhân dân phát triển sản xuất, khai hóa, khẩn hoang, mở mang ruộng đất tăng gia Bằng quy định, hệ thống luật lệ chặt chẽ mà rõ ràng, thời Lê Thánh Tông, người dân chăm lo sản xuất, quan lại mực khơng dám lười biếng, nhãng; nơng nghiệp phát triển, nhân dân no ấm, yên bình Quan điểm coi trọng việc chấn hưng nông nghiệp thể rõ trọng Bộ luật Hồng Đức bao gồm 722 điều, 13 chương); Lê Thánh Tông dành chương - Chương Điền sản, gồm 59 điều có nội dung quy định liên quan trực tiếp đến nghiệp mở mang, chấn chỉnh nông nghiệp Không ngạc nhiên sử sách ghi lại rằng, thời trị Lê Thánh Tơng, đất nước nhiều năm liền mùa, nương dâu ngút ngàn xanh tốt Cho đến ngày làng xã Việt Nam lưu lại câu ca dao truyền miệng rằng: “Đời Vua Thái Tổ, Thái Tơng Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn” Thời Lê Thánh Tông, nhân dân sống ấm no, thái bình nên nạn ăn xin, chết đói, trộm cắp xảy đời vua trước thời khơng có 99 Trong Tiết làm tơi (thần tiết); ơng cịn đề cập cách khái quát nhiệm vụ trị chỗ an dân, “Chính an dân” - cách nói “dĩ ngơn tế chi” (một lời bao trùm tất cả) Đứng quan điểm ông phê phán nhà Hồ: “Đồng chiêm muôn khoảnh lúa xanh tươi Dân chúng coi ăn ý trời Đầu thơn cụ bảo Rằng so năm ngối hoa màu hơn” (Mừng lúa tốt) “Ngày “Nhuận Hồ” vui nếp cũ Dối lừa gian trá cướp Trần Cực kỳ xa xỉ hao công Tốn tiền tài nhọc chúng dân” Và ông ca ngợi Trần Hưng Đạo: “Đỉnh non Vạn Kiếp mây trắng Đầu bến Bình Than nước biếc xanh Sử xanh thơm phức vạn năm ngời” Tư tưởng chủ đạo thể tư tưởng thương dân, chăm dân lo cho nước Lê Thánh Tông Sử cũ chép: Tháng năm Canh Dần (1470) ông ngự Tây Kinh, thấy lúa xanh tốt, ơng nói: “Năm trước ta đến Phúc Quang đường ruộng làng Động Bang nước cấy lúa Năm nhiều nước, lúa chiêm mênh mơng bát ngát” Có năm trời hạn hán, ơng lo lắng, tự cầu đảo, cầu đảo mưa rồi, ông vui mừng ứng thành thơ: 100 Thiêng liêng anh khí rộn trời xa Tạo hóa cầm quyền uy lực ghê Cúi lậy sơn thần, xin nhuận vật Hóa làm mưa ngọt, mùa to Cựu linh anh khí chấn dao thiên, Uy lực nghiêm đề tạo hóa quyền Khấu vấn sơn linh nhuận vật, Thông vi cam vũ tác phong niên (Khí thiêng lừng lẫy dậy trời cao, Tạo hóa quyền uy nắm Sơn thần biết nhuần muôn vật Hãy tuôn mưa ngọt, lúa vàng)1 (Bài thơ đề Miếu Hoằng Hựu) Dưới góc độ khoa học ngày nhìn nhận, đánh giá việc cầu đảo Lê Thánh Tông phản ánh mê tín, điều ghi nhận đây, lòng lo cho dân, thương dân, mong trời mưa để người dân vun cấy, trồng trọt, vụ mùa tốt tươi Lần khác, kinh lý thị sát, thấy cảnh đất nước bình, nhân dân sung sướng, Lê Thánh Tông cất lên vần thơ với tiếng thơ sảng khối, tươi vui khơn xiết, tràn ngập cảm xúc thực tiễn xã hội, sống người qua thơ An Bang phong thổ: Xem Đại Việt sử ký toàn thư, XIII, Nxb Văn học Cơng ty Văn hóa Đơng A, Hà Nội, 2017, tr.507 101 Bờ biển cuộn non núi hàng Chập chờn chiều dọc lại chiều ngang Đất nhiều cá muối dân no đủ Ruộng hoa màu thuế nhẹ nhàng Sóng vỗ vườn non dồn chỗ thấp, Thuyền theo vách đá dọc đường hang Hịa bình hưởng dân vui vẻ Hơn bốn mươi năm sống dễ dàng Với tư tưởng tiến ấy, thực Lê Thánh Tông kế thừa toàn tư tưởng “thân dân”, “an dân” bậc tiền nhân Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi tiếp thu phần tư tưởng tích cực “dân gốc nước, gốc vững nước bền” (dân vi bang bản, cố bang minh) Kinh thư Nhìn chung, tư tưởng “trị nước, an dân” Lê Thánh Tông đỉnh cao thời đại Từ ý thức phấn đấu cho hùng cường đất nước, dân tộc, đến tư tưởng, đường lối xây dựng, phát triển đất nước đắn tin tưởng sức mạnh người động lực to lớn làm cho sơn hà, xã tắc nhanh chóng vào ổn định Điều tạo phấn khởi tinh thần tích cực, lạc quan, tin tưởng người dân, khiến họ hăng hái xốc tới, phấn đấu mãnh liệt để làm thay đổi sống thân, thay đổi cục diện triều đại, thay đổi tình hình đất nước sớm làm cho triều đại thái bình, thịnh trị Đó “thành tích Lê Thánh Tơng, 102 đồng thời thành tích thần dân lúc đạo khích lệ ông”1 Sức mạnh vĩ nhân quan hệ mật thiết với quần chúng quần chúng kính yêu tích cực ủng hộ IV- MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA “TRỊ NƯỚC” VÀ “AN DÂN” Nghiên cứu tư tưởng “trị nước, an dân” Lê Thánh Tông không xét đến mối quan hệ biện chứng “trị nước” “an dân” Khi thừa nhận dân gốc nước, gốc có vững nước bền, dân có giàu nước mạnh, điều có nghĩa rằng, “an dân” vấn đề hàng đầu có tính chất định đến thịnh hay suy triều đại Tức nội dung tư tưởng “an dân” có tính chất định nội dung tư tưởng “trị nước” Có thể khẳng định vấn đề hoàn toàn mang tính khách quan; q trình hoạt động thực tiễn phải tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Tuy nhiên, đánh giá vai trị định “an dân” mang tính chất chiều “trị nước” mà khơng thấy tính động, tác động tích cực trở lại “trị nước” (vai trò nhân tố chủ quan) “an dân” chắn khơng thể tránh khỏi khuyết Nguyễn Tài Thư: Lê Thánh Tông (1442-1497) - Con người nghiệp, Sđd, tr.93 103 điểm sai lầm nghiên cứu tư tưởng “trị nước, an dân” Lê Thánh Tông Chủ nghĩa vật biện chứng cho rằng, ý thức người phản ánh giản đơn, mà phản ánh tích cực, sáng tạo giới vật chất Khi vận dụng luận điểm vào vấn đề cụ thể, tức mối quan hệ “trị nước” “an dân” ta thấy tác động trở lại “an dân” “trị nước” có ý nghĩa quan trọng, cịn thúc đẩy kìm hãm phát triển đất nước nói chung ấm no, hạnh phúc, giàu mạnh dân chúng nói riêng Chủ nghĩa vật lịch sử hoàn toàn đối lập với chủ nghĩa tâm, quán khẳng định rằng, xã hội lồi người ln phát triển theo quy luật khách quan, tồn ý muốn người Nhưng quy luật biểu thông qua hoạt động có ý thức, có mục đích người, tập đoàn, giai cấp, đảng phái Nếu người nhận thức quy luật khách quan hành động phù hợp với tiến trình lịch sử có tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển Trái lại, hoạt động họ ngược lại tiến trình lịch sử xã hội gây kìm hãm, tiêu cực phát triển xã hội Vì vậy, nhận thức quy luật xã hội sâu, rộng tác dụng người lịch sử lớn, xã hội phát triển nhanh Tư tưởng “trị nước” ln mang tính độc lập tương đối, tác động tích cực quan niệm “an dân” Bởi vậy, 104 “trị nước” “an dân” tư tưởng “trị quốc” Lê Thánh Tơng nói riêng ln có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, chi phối, ràng buộc quy định tồn Nếu tư tưởng “trị nước” tiến bộ, phù hợp khơng làm n dân mà cịn góp phần việc đưa đất nước thái bình, lên Nếu lịng dân ln n ổn, ấm no, thái bình khơng phản ánh cường thịnh quốc gia mà tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng “trị quốc” Nếu tư tưởng “trị nước” ngược lại lợi ích quần chúng, ngược với “ý dân”, “lịng dân”, khơng làm an dân, ngược lại tư tưởng tiến lúc đối lập với nhân dân hậu nước suy yếu, vương triều suy vi Kết triều đại bị nhân dân đấu tranh lật đổ bị thất bại trước họa xâm lăng Theo quan niệm chủ nghĩa vật lịch sử nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cách mạng xã hội lịch sử Ở Lê Thánh Tông “trị nước” “an dân” hướng tới mục tiêu hưng thịnh triều đại Vì vậy, tư tưởng, đường lối, luật pháp, sách trị nước tác động tới lòng dân, tới sống sinh hoạt người dân Lịch sử chứng minh rằng, đường lối đắn đường lối phù hợp làm lợi cho dân, cho nước, có sức tồn lâu bền C Mác viết: “vũ khí phê phán thay phê phán vũ khí, lực lượng vật chất bị đánh đổ lực lượng vật 105 chất, lý luận trở thành lực lượng vật chất thâm nhập vào quần chúng”1 Thật vậy, tư tưởng “trị quốc” Lê Thánh Tông “trị nước” ln gắn liền với “an dân” ơng hiểu rõ muốn xây dựng triều đại vững mạnh phải chăm lo đến gốc nước dân chúng Lê Thánh Tông trịnh trọng khẳng định: “Đạo làm đế vương” “Thương yêu dân chúng kính trời xanh” Trách nhiệm người làm vua, Lê Thánh Tông xác định phải “Tìm tịi kế sách xây đời thịnh”, muốn cho dân chúng no đủ, yên vui để tiến đến thịnh trị Từ ơng coi “an dân” trọng tâm triều đại, đồng thời ông coi nhiệm vụ Nhà nước chăm lo, ổn định đời sống dân chúng mặt kinh tế, chủ yếu khuyến khích nơng tang Lê Thánh Tơng coi nhiệm vụ trị cốt chỗ “an dân”, điều thể mối quan hệ mật thiết “trị nước” “an dân” Tóm lại, với Lê Thánh Tông quan niệm “trị nước, an dân” thể cách quán Trong đó, trị nước an dân có mối quan hệ biện chứng với Điều biểu chiếu dụ ban hành năm Ất Tỵ (1485): Lễ nghĩa để sửa tốt lịng dân, nơng tang để có đủ cơm áo, hai việc cần kíp chức trách thú mục Trẫm từ lên đến giờ, phàm C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.1, tr.580 106 việc dạy dân nên phong tục tốt, việc dấy lợi trừ hại khơng khơng nói lời huấn dụ để bọn người theo mà làm Thế mà dân chưa dồi dào, tục dân chưa sửa tốt Từ sau, bọn người phải biết bỏ hết tệ trước, phàm sắc lệnh triều đình phải lịng làm, nhân dân bị đói rét phải tìm cách kinh lý Quan phủ huyện châu phải năm tùy thời, xem xét chỗ ruộng cao thấp khuyên bảo việc nông tang, đất có lợi cịn sót tuỳ cách mà gióng giả, người sức cịn rỗi tuỳ việc mà khun bảo, dân có thừa mà khơng có tệ đói rét trốn Trong lúc tuần hành, đến nơi phải đem hết lời vãn sắc dụ đời trước, lời dạy lễ nhạc xưa ân cần hiểu bảo, dân biết theo thiện, đổi lỗi Nếu có việc hại giáo hóa, tổn phong tục phải để lịng khen thưởng Như dân theo trung hậu, đổi bỏ hết thói điêu bạc gian dối1 Xem Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1968, t.3, tr.293 107 ... Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Quan điểm vượt thời đại tư tưởng ? ?trị nước, an dân” Lê Thánh Tông - Giá trị kế thừa cho công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. .. NƯỚC, AN DÂN” CỦA LÊ THÁNH TÔNG I- CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG “TRỊ NƯỚC, AN DÂN” CỦA LÊ THÁNH TÔNG Những nhân tố khách quan quy định tư tưởng ? ?trị nước, an dân” Lê Thánh Tông Nghiên cứu tư tưởng ? ?trị. .. ? ?trị nước, an dân” Lê Thánh Tông không đề cập đến tiền đề khách quan tư tưởng Nói tình hình kinh tế, trị, xã hội - tảng tư tưởng ? ?trị nước, an dân” Lê Thánh Tông Tư tưởng ? ?trị nước, an dân” Lê Thánh

Ngày đăng: 23/12/2022, 19:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN