1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tìm hiểu kỹ năng cơ bản dành cho đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp: Phần 1

96 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 843,7 KB

Nội dung

Phần 1 của cuốn sách Kỹ năng cơ bản dành cho đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp trình bày những nội dung về: kỹ năng thuyết trình, thảo luận của đại biểu Hội đồng nhân dân; kỹ năng chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân; kỹ năng tiếp công dân; giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của đại biểu Hội đồng nhân dân;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP ThS PHẠM THỊ THINH Biên tập nội dung: ThS BÙI THỊ ÁNH HỒNG ThS NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH NGUYỄN MAI THẢO NHUNG ThS NGUYỄN VIỆT HÀ Trình bày bìa: Chế vi tính: Đọc sách mẫu: PHẠM THÚY LIỄU NGUYỄN QUỲNH LAN NGUYỄN MAI THẢO NHUNG BÍCH LIỄU Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 2266-2021/CXBIPH/10-23/CTQG Số định xuất bản: 422-QĐ/NXBCTQG, ngày 29/6/2021 Nộp lưu chiểu: tháng năm 2021 Mó ISBN: 978-604-57-6895-2 Biên mục xuất phẩm Th viện Quốc gia Việt Nam Kỹ dnh cho đại biểu Hội đồng nhân dân cấp / Lơng Trọng Thnh, Nguyễn Thị Thanh Nhn, Nguyễn ThÞ Ngut (ch.b.) - H : ChÝnh trÞ Qc gia, 2021 - 184tr ; 21cm ISBN 9786045766545 Hμnh địa phơng Đại biểu Hội đồng nhân dân Kỹ 352.14 - dc23 CTM0439p-CIP CH BIấN TS Lương Trọng Thành, TS Nguyễn Thị Thanh Nhàn, ThS Nguyễn Thị Nguyệt TẬP THỂ TÁC GIẢ TS Lương Trọng Thành ThS Phùng Thị Quyên TS Nguyễn Thị Thanh Nhàn CN Mai Thị Viện ThS Nguyễn Thị Nguyệt ThS Tống Thị Lan ThS Lê Công Quyền CN Lê Văn Diên ThS Nguyễn Văn Ninh ThS Nguyễn Thị Hạnh ThS Thịnh Văn Khoa CN Lê Xuân Hương CN Đào Thị Kim Thanh ThS Lê Thị Lan Anh ThS Đỗ Phương Anh ThS Nguyễn Thị Quy TS Phạm Thị Hoài Thu ThS Trịnh Thị Yến ThS Nguyễn Ngọc Thắng ThS Vũ Tất Thành ThS Vũ Tuấn Anh TS Nguyễn Hữu Đàn ThS Trần Thị Ngọc Diệp ThS Lê Thị Nga ThS Lê Thị Hương ThS Trịnh Hoàng Minh LỜI NHÀ XUẤT BẢN Trong q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân nước ta nay, vấn đề tiếp tục kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân cấp yêu cầu tất yếu, khách quan Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân địa phương, chịu trách nhiệm trước cử tri địa phương trước Hội đồng nhân dân việc thực nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu Năng lực, trình độ, trách nhiệm đại biểu yếu tố có tính định chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân Trong thời gian qua, chất lượng hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân cấp không ngừng nâng lên Đa số đại biểu Hội đồng nhân dân thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; giữ mối liên hệ chặt chẽ chịu giám sát cử tri, gương mẫu, nêu cao trách nhiệm trước cử tri, tích cực tuyên truyền vận động nhân dân chấp hành chủ trương, đường lối, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, nghị Hội đồng nhân dân Tuy nhiên, số đại biểu Hội đồng nhân dân cấp mặt hạn chế như: đại biểu chưa thường xuyên cập nhật kiến thức mới, đặc biệt văn luật điều chỉnh trực tiếp tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân; thiếu kỹ thực nhiệm vụ, hiệu hoạt động chưa cao, chưa đáp ứng mong đợi cử tri Nhằm hướng dẫn số kỹ hoạt động cho đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, giúp đại biểu Hội đồng nhân dân nắm kiến thức vị trí, vai trị, kỹ năng, nghiệp vụ thực thi nhiệm vụ, quyền hạn người đại biểu nhân dân, góp phần nâng cao hiệu hoạt động quan dân cử, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Kỹ dành cho đại biểu Hội đồng nhân dân cấp TS Lương Trọng Thành, TS Nguyễn Thị Thanh Nhàn, ThS Nguyễn Thị Nguyệt đồng chủ biên Cuốn sách trình bày kỹ cần thiết đại biểu Hội đồng nhân dân cấp kỹ thuyết trình, thảo luận; kỹ chất vấn; kỹ tiếp công dân, giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo; kỹ tiếp xúc cử tri; kỹ thu thập xử lý thông tin Hy vọng sách tài liệu bổ ích đại biểu Hội đồng nhân dân trình thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, từ góp phần nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân cấp Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc Tháng năm 2021 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH, THẢO LUẬN CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN I- KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Những vấn đề chung thuyết trình đại biểu Hội đồng nhân dân 1.1 Khái niệm thuyết trình đại biểu Hội đồng nhân dân Theo Từ điển tiếng Việt: “thuyết trình trình bày rõ ràng vấn đề trước nhiều người”1 Theo Tài liệu bồi dưỡng ngạch chun viên thì: “Thuyết trình hoạt động giao tiếp trực tiếp, có chủ định, có tổ chức, cá nhân tiến hành với đối tượng tham dự nhằm trao gửi thông tin, chuyển tải thông điệp tác động tới nhận thức, xúc cảm đối tượng đó”2 Theo quy định pháp luật, đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm tham dự kỳ họp; tiếp xúc cử tri; tiếp Viện Ngôn ngữ học: Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, 2005, tr.969 Bộ Nội vụ: Tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính, Hà Nội, 2013, tr.311 công dân, tiếp nhận xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân; thực quyền giám sát Vì vậy, thuyết trình phương thức quan trọng để đại biểu Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn Như vậy, hiểu: Thuyết trình đại biểu Hội đồng nhân dân việc đại biểu Hội đồng nhân dân sử dụng ngôn ngữ hành vi phi ngôn ngữ để trình bày vấn đề trước đại biểu, cử tri, quan, tổ chức, cá nhân nhằm thực chức trách, nhiệm vụ, thẩm quyền giao Thuyết trình đại biểu Hội đồng nhân dân sử dụng trường hợp sau: - Thảo luận vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân; - Thực quyền chất vấn; - Báo cáo với cử tri kết kỳ họp, hoạt động mình; - Báo cáo với cử tri nội dung chương trình kỳ họp; - Trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; - Phổ biến, giải thích nghị Hội đồng nhân dân; - Yêu cầu, kiến nghị với quan, tổ chức, cá nhân 1.2 Vai trò thuyết trình đại biểu Hội đồng nhân dân - Hoạt động thuyết trình giúp đại biểu Hội đồng nhân dân truyền đạt thông tin cách hiệu Trong trình thực chức trách, nhiệm vụ theo luật định, đại biểu Hội đồng nhân dân cần thực nhiệm vụ báo cáo với cử tri hoạt động kết Kỹ chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân ngân sách nhà nước 1.1 Chuẩn bị chất vấn - Xác định vấn đề chất vấn Đại biểu Hội đồng nhân dân cần lựa chọn vấn đề có liên quan đến ngân sách nhà nước cộm địa phương nay, ví dụ: Vấn đề thực chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn; vấn đề thu, nộp, quản lý loại phí, lệ phí thuộc thẩm quyền; tình hình thuê đất, thuê mặt nước, đấu thầu khai thác quỹ đất công địa phương; tình trạng thất thu thuế; việc sử dụng ngân sách đầu tư dự án thuộc kế hoạch đầu tư trung hạn Hội đồng nhân dân cấp định thông qua; tình trạng nợ đọng xây dựng bản; tình trạng tham nhũng, lãng phí thực chi ngân sách nhà nước; việc tốn sử dụng chi khơng nguồn Đối với đơn vị nghiệp cơng, đại biểu chọn vấn đề chất vấn tình trạng lạm thu trường học dịp đầu năm (các trường tự đặt khoản thu khơng có quy định), vấn đề thu tiền hỗ trợ xây dựng trường trường học địa bàn - Xác định đối tượng chất vấn Khi thực hoạt động chất vấn, đại biểu cần xác định đối tượng chất vấn Để xác định đối tượng, đại biểu cần làm rõ vấn đề đưa chất vấn thuộc trách nhiệm chủ thể Cụ thể thuộc trách nhiệm 80 chủ tịch Ủy ban nhân dân hay thủ trưởng quan chuyên môn, thành viên khác Ủy ban nhân dân - Nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề chất vấn Để hoạt động chất vấn phát huy hiệu đại biểu cần có nguồn thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời Thu thập tất thông tin phục vụ trực tiếp cho hoạt động chất vấn như: văn pháp luật liên quan đến nội dung chất vấn, ý kiến phản ánh cử tri, đại biểu, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp thu, chi ngân sách, sử dụng ngân sách Thông tin cần bảo đảm yêu cầu xác, khách quan, trung thực Đại biểu phải nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích làm rõ vấn đề định chất vấn Để tìm hiểu chất vấn đề, đại biểu cần tập trung làm rõ: - Các lập dự toán (thu, chi) ngân sách địa phương - Các chương trình, dự án, đề án đầu tư ngân sách nhà nước, ngân sách địa phương - Tâm tư, nguyện vọng (kể xúc) đối tượng thụ hưởng ngân sách - Các trường hợp điều chỉnh ngân sách nhà nước, ngân sách địa phương - Thuận lợi, khó khăn, tiềm năng, lợi địa phương dự báo biến động (nếu có) ảnh hưởng đến hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước, ngân sách địa phương khoản huy động đóng góp khác Trên sở xác định trách nhiệm đối tượng chịu chất vấn, làm sở cho việc đặt câu hỏi chất vấn 81 - Chuẩn bị câu hỏi chất vấn Xuất phát từ vấn đề cần chất vấn, đại biểu đặt câu hỏi chất vấn đối tượng bị chất vấn Câu hỏi chất vấn tập trung làm sáng tỏ vấn đề đặt quản lý, điều hành, sử dụng ngân sách nhà nước quyền như: nguyên nhân vấn đề; xác định trách nhiệm (chính trị pháp lý) người bị chất vấn vấn đề nêu biện pháp giải 1.2 Tiến hành chất vấn Tài - ngân sách vấn đề nhạy cảm, phức tạp, đòi hỏi phải cụ thể, xác, rõ ràng, đại biểu nêu câu hỏi chất vấn cần kèm theo việc cung cấp liệu cần thiết mà đại biểu thu thập Ví dụ: Yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện A giải thích nguyên nhân xảy tình trạng nợ đọng xây dựng nêu phương án giải Trong trường hợp này, đại biểu cần đưa số liệu nợ đọng xây dựng bản; hay yêu cầu giải thích việc chi sai đối tượng đối tượng sách, bảo trợ xã hội, đại biểu cần phải có dẫn chứng số trường hợp cụ thể chi sai, nêu rõ thơng tin đối tượng (địa chỉ, thành phần, loại sách hưởng, mức hưởng theo thực tế ) Khi nêu câu hỏi, đại biểu cần thẳng vào vấn đề cần chất vấn, bảo đảm ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu; câu hỏi cần tập trung làm rõ trách nhiệm người bị chất vấn 82 Đại biểu cần tập trung lắng nghe đối tượng bị chất vấn trả lời Trường hợp người bị chất vấn trả lời chưa rõ ràng, không nêu phương án giải cụ thể, có thái độ trốn tránh trách nhiệm , đại biểu đặt câu hỏi bổ sung Khi tiến hành chất vấn, đại biểu cần tỏ thái độ cương quyết, dứt khoát chất vấn, đặc biệt đưa câu hỏi bổ sung 1.3 Theo dõi sau chất vấn Đại biểu cần theo dõi việc thực nghị vấn đề chất vấn lời hứa mà đối tượng chịu chất vấn hứa Trong trình theo dõi, đại biểu phải kiên trì, sát sao, “đeo bám” đến Trường hợp người bị chất vấn không thực thực không đúng, không đầy đủ, đại biểu trực tiếp gặp gỡ đối tượng chịu chất vấn để yêu cầu thực hiện; đề nghị quan cấp trực tiếp đối tượng chịu chất vấn xem xét, xử lý; đưa chất vấn lại kỳ họp tiếp theo; đề nghị thành lập Đoàn giám sát để thực giám sát chuyên đề Kỹ xem xét, phân tích báo cáo ngân sách kỳ họp Hội đồng nhân dân 2.1 Giai đoạn chuẩn bị Để chuẩn bị cho việc xem xét, phân tích báo cáo ngân sách nhà nước, đại biểu Hội đồng nhân dân cần tiến hành công việc sau: 83 - Thu thập nghiên cứu quy định quản lý ngân sách nhà nước, gồm: Luật ngân sách nhà nước năm 2015, Nghị định số 163/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật ngân sách nhà nước, Nghị Hội đồng nhân dân cấp phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi phương án phân bổ ngân sách địa phương, Nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định mức phân bổ kinh phí chi thường xuyên năm, Luật đầu tư công năm 2019 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) văn hướng dẫn thi hành - Nghiên cứu chủ trương, sách Đảng, Nhà nước địa phương phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh - quốc phịng có liên quan trực tiếp đến thu, chi ngân sách nhà nước - Thu thập xử lý thông tin thực tế thực khoản thu, chi ngân sách địa phương từ quan, tổ chức, cán bộ, công chức, cử tri nhân dân 2.2 Tiến hành xem xét, phân tích báo cáo ngân sách nhà nước * Đối với báo cáo dự toán thu ngân sách địa phương - Xem xét tỷ lệ thu ngân sách nhà nước so với tổng thu nhập địa bàn - Xem xét tỷ lệ thu thuế, phí so với tổng thu nhập địa bàn - Xem xét tốc độ tăng thu ngân sách so với tốc độ tăng tổng thu nhập địa bàn 84 - Xem xét tốc độ tăng thu từ thuế so với khoản thu thuế - Xem xét tính đầy đủ hợp lý khoản thu ngân sách địa phương so với quy định hành, so với kỳ trước so với tình hình thực tế địa phương * Đối với báo cáo dự toán chi ngân sách địa phương - Xem xét cấu chi ngân sách (tỷ trọng chi thường xuyên, chi đầu tư xây dựng bản, chi trả nợ, chi dự phòng) - Xem xét tốc độ tăng chi ngân sách so với tốc độ tăng thu ngân sách Quan hệ thu từ thuế, phí với chi thường xuyên - Xem xét tính đầy đủ hợp lý khoản chi ngân sách địa phương so với dự toán, so với kỳ trước tình hình phát triển kinh tế - Đánh giá chi ngân sách với việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội chiến lược địa phương (tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, ), chi ngân sách với việc thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm; khả huy động nguồn lực tài cho đầu tư phát triển - Đánh giá khả đầu tư vốn ngân sách cho cơng trình, dự án Số dự án, cơng trình đầu tư vốn ngân sách triển khai? Các công trình hồn thành, cơng trình dở dang, chuyển tiếp, số vốn giải ngân, số vốn nợ đọng 85 - Xem xét định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi ngân sách có phù hợp với quy định pháp luật khơng? Quy trình thủ tục chi ngân sách? Hiệu kinh tế - xã hội khoản chi ngân sách? - Đánh giá tình trạng lãng phí, tham nhũng, tiêu cực quản lý sử dụng ngân sách - Xem xét số liệu kết dư ngân sách * Đối với báo cáo tình hình thực thu, chi ngân sách - Báo cáo tình hình thực thu ngân sách nhà nước địa bàn + Xem xét đối chiếu nhiệm vụ thu ngân sách địa phương với nghị Hội đồng nhân dân định đầu năm + Xem xét tiến độ thực thu ngân sách nhà nước tháng lại năm hành so với năm trước liền kề + Nhận xét tổng thể đánh giá nhiệm vụ thu ngân sách năm hành để làm sở cho xây dựng dự toán năm sau + Cần xem xét khoản thu đạt, khoản thu không đạt, xác định nguyên nhân, ý đến khoản thu huy động, đóng góp dân, + Xem xét việc ghi chép, theo dõi khoản thu có chặt chẽ, quy định không? Khi xem xét cần lưu ý: + Cơ cấu khoản thu ngân sách với tính chất khoản thu 86 + Kỷ luật thu nộp ngân sách đối tượng nộp thuế + Việc thay đổi sách thu năm phát sinh thêm khoản thu + Quản lý thu nộp ngân sách quan thuế: tra, kiểm tra, đôn đốc thu nộp + Đánh giá khả thu ngân sách năm hành cần phải xem xét thêm việc đánh giá kết thu qua năm, trọng kết thực năm liền kề (có tăng thu lớn, giảm thu lớn khơng) để có nhận xét, đánh giá đưa ý kiến tham gia cho phù hợp có tính thuyết phục + Xem xét khả thực nhiệm vụ thu ngân sách số khoản thu lớn (chiếm tỷ trọng lớn so với tổng thu ngân sách địa bàn) - Báo cáo tình hình thực chi ngân sách địa phương + Xem xét việc phân bổ kinh phí cho quan, đơn vị có theo định mức phân bổ chi thường xuyên theo Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh không + Xem xét dự toán phân bổ chi tiết cho đơn vị, việc phân bổ kinh phí đơn vị ngân sách nhà nước bảo đảm tồn chi phí hoạt động đơn vị tự bảo đảm phần chi phí + Xem xét việc phân bổ dự toán, toán ngân sách cho nhiệm vụ chi có bảo đảm nghị Hội đồng nhân dân phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi; việc tốn khoản kinh phí ủy quyền có thực quy định khơng 87 + Xem xét văn thẩm tra dự toán, tốn quan tài có với số liệu dự toán, toán theo nghị Hội đồng nhân dân khơng; xem xét việc phân bổ dự tốn cho đơn vị trực thuộc có với văn thẩm tra quan tài Nghị Hội đồng nhân dân không Đối chiếu với số liệu báo cáo quan, đơn vị giám sát, có chênh lệch số liệu văn đề nghị giải trình làm rõ để tìm ngun nhân + Xem xét kinh phí bổ sung ngồi dự tốn, tính chất nội dung chi bổ sung (có cấp bách, cần thiết khơng; có trường hợp bổ sung để thực mua sắm khơng ), nguồn kinh phí bổ sung Đề nghị làm rõ nguyên nhân bổ sung, bổ sung q nhiều chứng tỏ cơng tác lập dự tốn chưa sát + Xem xét việc sử dụng nguồn kinh phí năm ngân sách: Dự phịng ngân sách theo quy định Luật ngân sách nhà nước, nguồn thu vượt dự toán, nguồn ngân sách cấp bổ sung có mục tiêu + Xem xét việc thu, nộp số loại phí, lệ phí theo quy định pháp luật hành + Xem xét công tác thẩm định, xét duyệt toán, chuyển nguồn: thời gian xét chuyển nguồn, tính chất khoản chi chuyển nguồn * Báo cáo toán ngân sách địa phương - Đối với toán thu ngân sách + Yêu cầu toán số thu ngân sách nhà nước địa bàn thu ngân sách địa phương Làm rõ tổng hợp 88 khoản thu có khơng? Có phù hợp với khoản mục dự tốn thu khơng? + Đánh giá khoản thu có đạt dự tốn khơng? Ngun nhân chủ quan, khách quan Có so sánh đối chiếu với số ước thực thu ngân sách báo cáo ngân sách cuối năm trước + Đánh giá có nợ đọng ngân sách khơng? (Số nợ thuế, phí , phân tích làm rõ nợ khó địi, nợ có khả thu) + Những vấn đề cần rút kinh nghiệm xây dựng dự toán thu điều hành thực dự toán thu - Đối với toán chi ngân sách + Thẩm tra toán chi ngân sách địa phương chi ngân sách cấp mình: Làm rõ tổng hợp khoản chi có phù hợp với khoản mục chi dự toán (gồm giao đầu năm giao bổ sung), tính chất nguồn kinh phí + Có bảo đảm cân đối thu - chi ngân sách? Có đề nghị tốn chi lớn thu ngân sách khơng? + Tình hình mức độ thực khoản dự toán chi, chi cho giáo dục đào tạo; bảo vệ mơi trường; chi thực chương trình mục tiêu quốc gia có mục tiêu khơng? Chi nguồn cải cách tiền lương có mục đích khơng? Khi xem xét cần lưu ý: + Đảm bảo tính xác, trung thực, đầy đủ số liệu toán + Nội dung báo cáo toán ngân sách nhà nước phải theo nội dung ghi dự toán ngân sách nhà nước giao theo mục lục ngân sách nhà nước 89 + Báo cáo toán phải kèm theo thuyết minh đánh giá kết quả, hiệu chi ngân sách gắn với kết thực nhiệm vụ đơn vị, địa phương, lĩnh vực, chương trình, mục tiêu giao phụ trách + Báo cáo tốn quỹ tài nhà nước ngân sách phải kèm theo thuyết minh đánh giá kết quả, hiệu thực nhiệm vụ quỹ + Những khoản thu ngân sách nhà nước không quy định pháp luật phải hoàn trả cho quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân nộp; khoản thu ngân sách nhà nước chưa thu phải truy thu đầy đủ cho ngân sách; khoản chi ngân sách nhà nước không với quy định pháp luật phải thu hồi đủ cho ngân sách 2.3 Tự đánh giá kết xem xét, phân tích báo cáo ngân sách nhà nước Đại biểu Hội đồng nhân dân cần thường xuyên tự đánh giá kết hoạt động xem xét, phân tích báo cáo ngân sách nhà nước để rút kinh nghiệm, bước rèn luyện kỹ năng, nâng cao lực hoạt động Khi đánh giá chất lượng xem xét, phân tích báo cáo ngân sách nhà nước, đại biểu dựa tiêu chí: - Mức độ xác, tính đầy đủ hệ thống nhận xét, góp ý mà đưa - Mức độ ảnh hưởng từ nhận xét, góp ý việc tiếp thu, sửa chữa báo cáo ngân sách nhà nước kỳ họp 90 Trường hợp hạn chế chất lượng, đại biểu cần nghiêm túc xác định nguyên nhân để từ xây dựng phương án, kế hoạch nhằm nâng cao lực thân đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ Kỹ tham gia Đoàn giám sát chuyên đề ngân sách nhà nước 3.1 Chuẩn bị giám sát chuyên đề * Xác định đối tượng, nội dung, phạm vi giám sát Đại biểu cần nghiên cứu định thành lập Đoàn giám sát, kế hoạch giám sát chun đề để từ tìm hiểu đầy đủ thông tin đối tượng chịu giám sát như: chức năng, nhiệm vụ; thẩm quyền lĩnh vực ngân sách; tìm hiểu vấn đề đưa giám sát; phạm vi giám sát * Thu thập xử lý thông tin Để thực giám sát hiệu quả, trọng tâm, đại biểu phải tìm hiểu nghiên cứu loại văn gồm: - Các văn chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực ngân sách nhà nước; văn điều chỉnh trực tiếp vấn đề giám sát; tài liệu khác có liên quan Ví dụ: Khi giám sát việc sử dụng nguồn ngân sách xây dựng công sở làm việc xã B cần thu thập văn bản: Luật ngân sách; Nghị định quy định tổ chức đấu thầu xây dựng bản; định phân bổ ngân sách cho đầu tư xây dựng hạng mục cơng trình 91 - Báo cáo đối tượng chịu giám sát - Thu thập thông tin từ nguồn khác: tiếp xúc cử tri; tiếp công dân; đơn, thư tố cáo Sau tiếp nhận thơng tin, đại biểu cần phân tích, xử lý thông tin; đối chiếu so sánh tài liệu để tìm hiểu xác định chất vấn đề, xác định nguyên nhân chủ quan, khách quan trách nhiệm tổ chức, cá nhân liên quan nhằm nâng cao hiệu giám sát * Lựa chọn vấn đề giám sát chuẩn bị ý kiến phát biểu Trên sở thông tin thu thập xử lý, đại biểu chọn vấn đề cần tập trung giám sát, nên tập trung vào nội dung có tính cộm, tránh dàn trải 3.2 Thực giám sát * Nghe đại diện lãnh đạo quan chịu giám sát báo cáo Khi nghe trình bày, đại biểu cần ý đến hạn chế, thiếu sót giải trình nguyên nhân, biện pháp khắc phục đối tượng chịu giám sát Các báo cáo ngân sách nhà nước thường bảng tổng hợp số liệu nên đại biểu cần đặc biệt ý số liệu mục cụ thể báo cáo đối chiếu với thông tin thu thập để phát mâu thuẫn, tìm vấn đề mà đối tượng chịu giám sát không muốn báo cáo, báo cáo không thực tế 92 * Xem xét, làm rõ vấn đề giám sát Khi phát mâu thuẫn báo cáo đối tượng chịu giám sát có nội dung cịn chưa rõ, chưa đầy đủ đại biểu yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát giải trình để từ xác định mức độ chấp hành, tuân thủ quy định pháp luật, quy chế, sách quản lý tài Nhà nước * Đóng góp ý kiến xây dựng dự thảo báo cáo Trên sở nghiên cứu, xem xét báo cáo ý kiến giải trình đối tượng chịu giám sát, đại biểu đóng góp ý kiến xây dựng dự thảo báo cáo Đoàn giám sát Trong đó, đại biểu bổ sung ý kiến cho phần nhận định, đánh giá chung; cho ý kiến trách nhiệm vi phạm (nếu có); tính chất, mức độ vi phạm; kiến nghị biện pháp xử lý vi phạm 3.3 Giám sát việc thực kết luận, kiến nghị sau giám sát Sau kết thúc giám sát, đại biểu Hội đồng nhân dân cần tiếp tục theo dõi, đôn đốc việc thực kết luận, kiến nghị sau giám sát quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát Trường hợp đôn đốc nhiều lần quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát chưa thực hiện, nguyên nhân trở ngại khách quan đưa nội dung chất vấn kỳ họp để làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm Đại biểu yêu cầu Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban thông báo 93 nhắc nhở, yêu cầu Ủy ban nhân dân quan, đơn vị chịu giám sát phải triển khai thực Trong giám sát thực pháp luật ngân sách nhà nước cần: Nắm vững kiến thức pháp luật ngân sách nhà nước Sử dụng “con số” số “biết nói” Hướng tới mục tiêu quản lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, bền vững ngân sách nhà nước 94 ... SỰ THẬT KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH, THẢO LUẬN CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN I- KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Những vấn đề chung thuyết trình đại biểu Hội đồng nhân dân 1. 1 Khái... ứng tích cực 16 II- KỸ NĂNG THẢO LUẬN CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Những vấn đề chung thảo luận đại biểu Hội đồng nhân dân 1. 1 Khái niệm thảo luận đại biểu Hội đồng nhân dân Khoản 1, Điều 93... tiếp công dân năm 2 013 , đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm tiếp công dân theo quy định pháp luật Có thể hiểu, tiếp cơng dân đại biểu Hội đồng nhân dân 42 việc đại biểu Hội đồng nhân dân đón

Ngày đăng: 23/12/2022, 19:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN