Phần 1 của cuốn Chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam (Sách tham khảo) tiếp tục trình bày những nội dung về: kiến nghị, đề xuất chính sách về an ninh mạng cho Việt Nam; thực trạng an ninh mạng tại Việt Nam; bảo đảm an ninh mạng và bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia - dân tộc trên không gian mạng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Chương KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH VỀ AN NINH MẠNG CHO VIỆT NAM Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận (i) Vấn đề an ninh mạng số lý thuyết quan hệ quốc tế Cùng với phát triển công nghệ thông tin, vấn đề an ninh mạng không dừng lại khía cạnh bảo mật, bảo đảm an ninh, an tồn thơng tin, mà trở thành vấn đề an ninh quốc gia, trở thành vấn đề quan hệ nước, lĩnh vực vừa hợp tác vừa cạnh tranh chủ thể quan hệ quốc tế Theo Thuyết thực, mục tiêu quốc gia tìm cách nâng cao quyền lực nhằm tự bảo đảm an ninh tồn hệ thống thơng qua việc cố gắng giành nhiều nguồn lực tốt Điều dẫn tới việc quốc gia cạnh tranh đối đầu lẫn (trong nhiều trường hợp xảy chiến tranh, xung đột vũ trang) nhằm theo đuổi lợi ích quốc gia dạng Chương 3: Kiến nghị, đề xuất sách 141 quyền lực, khiến quốc gia trì việc hợp tác cách lâu dài Theo cách hiểu này, quan hệ quốc tế, đặc biệt nước lớn, mặt cạnh tranh lĩnh vực an ninh mạng mang tính chất trội Việc hợp tác chủ yếu mang tính tạm thời chiến thuật trường hợp quan hệ Mỹ - Trung Quốc, với việc hai nước thiết lập chế hợp tác nhằm kiểm soát bất đồng kết đạt chủ yếu dừng lại việc giảm số vụ gián điệp kinh tế, ăn cắp quyền sở hữu trí tuệ hoạt động gián điệp nhằm vào mục tiêu phủ Mỹ tiếp tục Cùng với đó, nước tiếp tục thúc đẩy phát triển, nâng cao lực công nghệ thông tin nhằm giành ưu công nghệ việc vừa bảo đảm an ninh mạng quốc gia, vừa có khả công đối phương không gian mạng Chủ nghĩa thực góp phần giải thích ngun nhân khiến việc hợp tác đa phương đến nay, đặc biệt việc xây dựng khung pháp lý, tập quán, diễn chậm khơng tiến triển Trong đó, chủ nghĩa tự cho rằng, quốc gia thay cạnh tranh hợp tác với để đạt lợi ích chung, đặc biệt thơng qua thể chế quốc tế Dưới góc nhìn này, quốc gia, có nước lớn hồn tồn tiến hành hợp tác lĩnh vực an ninh mạng lợi ích chung; thể chế quốc tế khu vực đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy hợp tác, đặc biệt việc xây dựng hệ thống pháp luật quy chuẩn 142 Chính sách an ninh mạng quan hệ quốc tế quốc tế Trên thực tế, nước nhận thấy nhu cầu hợp tác triển khai hợp tác với quốc gia, đối tác bên ngoài, nhiên mức độ kết hợp tác khác Đáng ý việc hợp tác lĩnh vực an ninh mạng bị tác động nhiều yếu tố bên ngồi cạnh tranh địa trị, nghi kỵ, khác biệt trình độ khoa học công nghệ Thuyết kiến tạo cho rằng, quốc gia có sắc quốc gia, hay cách quốc gia nhận thức thân mình, sắc quốc gia giúp định hình mục tiêu mà quốc gia theo đuổi, an ninh, sách đối ngoại hay phát triển triển kinh tế Tuy nhiên cách thức mà quốc gia thực hóa mục tiêu lại phụ thuộc vào sắc xã hội, cách quốc gia nhận thức thân mối quan hệ với quốc gia khác Các quốc gia xác định lợi ích quốc gia dựa sở sắc Do vậy, lĩnh vực an ninh mạng, việc quốc gia cạnh tranh hợp tác với phụ thuộc lớn vào việc quốc gia nhận thức vấn đề an ninh mạng, mối đe dọa an ninh mạng môi trường, đối tác quốc tế bên ngồi Cách tiếp cận góp phần lý giải việc quốc gia có nhu cầu hợp tác lĩnh vực bảo đảm an ninh mạng, nhiên mức độ hợp tác lại tùy thuộc vào việc quốc gia nhận thức mức độ nguy hại nguy không gian mạng an ninh quốc gia đến đâu, đối tác Chương 3: Kiến nghị, đề xuất sách 143 hợp tác hay đối tượng cạnh tranh Theo đó, nước nhỏ, có trình độ cơng nghệ thấp, khơng có quan hệ thù địch có xu hướng dễ hợp tác với (ii) Quan điểm Việt Nam vấn đề an ninh mạng Công nghệ thông tin xuất Việt Nam từ sớm, ngành tổng thể bao gồm nhiều nhánh nhỏ mạng lưới bưu viễn thơng, truyền thơng đa phương tiện, Internet, Cho đến nay, khẳng định Việt Nam xây dựng cấu hạ tầng công nghệ thông tin đồng bộ, đầy đủ Dấu mốc đáng nhớ phát triển ngành công nghệ thông tin năm 1997 với việc tham gia kết nối vào mạng toàn cầu tính thời điểm này, Việt Nam trở thành quốc gia có tỷ lệ tăng trưởng Internet nhanh khu vực nằm số quốc gia có tỷ lệ tăng trưởng cao giới Vấn đề an ninh mạng văn thức, nghị Đảng, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, thường gắn liền với khái niệm công nghệ thông tin Khái niệm hiểu định nghĩa Nghị số 49/NQ-CP ngày 04/8/1993 phát triển công nghệ thông tin nước ta năm 90 Chính phủ, theo cơng nghệ thơng tin tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kỹ thuật đại - chủ yếu kỹ thuật máy tính viễn thơng - nhằm tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin phong phú tiềm tàng lĩnh vực hoạt động người xã hội 144 Chính sách an ninh mạng quan hệ quốc tế Ngày 17/10/2000, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VIII) ban hành Chỉ thị số 58-CT/TW đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Dưới đạo Đảng điều hành Chính phủ, năm qua cơng nghệ thơng tin truyền thông Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng đáp ứng mục tiêu đề Dưới góc độ an ninh, Đảng, Nhà nước quan tâm lãnh đạo, đạo công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạng, ban hành nhiều chủ trương, sách, pháp luật giải pháp thúc đẩy ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin lĩnh vực gắn với bảo vệ vững chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia khơng gian mạng; xây dựng khơng gian mạng an tồn, trở thành nguồn lực mạnh mẽ để xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Đặc biệt, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 28-CT/TW, ngày 16/9/2013 tăng cường công tác bảo đảm an tồn thơng tin mạng; Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 15/CT-TTg, ngày 17/6/2014 tăng cường cơng tác bảo đảm an ninh an tồn thơng tin mạng tình hình Nghị số 28-NQ/TW ngày 25/10/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình xác định việc bảo đảm an ninh, an tồn thơng tin, an ninh mạng nhiệm vụ kế sách phòng, chống nguy chiến tranh, xung Chương 3: Kiến nghị, đề xuất sách 145 đột từ sớm, từ xa; chủ động phòng ngừa, khắc phục yếu tố tác động tiêu cực đến nghiệp củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh, bảo vệ vững Tổ quốc tình hình Theo đó, quốc phịng an ninh phải có đủ sức mạnh để “ngăn ngừa nguy chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa; chủ động phòng ngừa, phát sớm triệt tiêu nhân tố bất lợi, nhân tố bên gây đột biến”1, để đất nước “không bị động, bất ngờ”; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho bạn bè quốc tế hợp tác với Việt Nam Đại hội XII rõ: phải “Chủ động đấu tranh làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá lực thù địch; ngăn chặn, phản bác thông tin luận điệu sai trái, đẩy lùi loại tội phạm tệ nạn xã hội; sẵn sàng ứng phó với mối đe dọa an ninh truyền thống phi truyền thống; bảo đảm an ninh, an toàn thơng tin, an ninh mạng Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ vững biên giới chủ quyền biển, đảo, vùng trời Tổ quốc; đồng thời giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển bền vững đất nước”2 Có thể nói, vấn đề an ninh mạng Đảng, Nhà nước quan tâm, ý từ sớm coi thành tố 1, Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2016, tr.149, 148 146 Chính sách an ninh mạng quan hệ quốc tế an ninh quốc gia, gắn vấn đề bảo đảm an ninh mạng với vấn đề bảo đảm an ninh, an tồn thơng tin liền với việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin Đảng có quan điểm quán thể qua nhiều văn vai trò, tầm quan trọng việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trên thực tế, việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin đạt nhiều thành tựu to lớn, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội Cuối năm 2018, Luật an ninh mạng thông qua với chương, 43 điều, nêu rõ quy định an ninh mạng hệ thống thông tin an ninh quốc gia, phòng ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng, triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng giao trách nhiệm cho quan, tổ chức, cá nhân Luật có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2019 nhằm bảo vệ tối đa quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân gặp phải nguy bị đe dọa an ninh mạng, tạo khung pháp lý để xử lý hành vi vi phạm không gian mạng Hơn nữa, tình hình an tồn thơng tin mạng diễn biến ngày phức tạp Trong hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo đảm an tồn, an ninh mạng thơng tin quốc gia chưa đồng bộ, hiệu lực thi hành chưa cao Công tác quản lý nhà nước an toàn, an ninh mạng nhiều kẽ hở, chưa theo kịp tốc độ phát triển ứng dụng công nghệ thông tin, báo điện tử, Chương 3: Kiến nghị, đề xuất sách 147 mạng xã hội, trị chơi trực tuyến, thuê bao di động trả trước, hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet Một số quan, tổ chức, cá nhân chủ quan, sơ hở quản lý thơng tin nội bộ, bí mật nhà nước; chưa nhận thức đầy đủ vị trí, tầm quan trọng cơng tác bảo đảm an tồn, an ninh mạng tính chất nguy hiểm âm mưu, hoạt động lực thù địch, tội phạm mạng chống phá ta không gian mạng; công tác phịng ngừa cịn để lộ, lọt bí mật nhà nước, bí mật nội mạng, Cùng với đó, Internet kết nối vạn vật hệ thống, hoạt động công mạng lực thù địch, tội phạm mạng ngày gia tăng, không dừng lại mục đích thu thập thơng tin bí mật, mà cịn phá hoại sở liệu, hạ tầng cơng nghệ thơng tin, chí trở thành loại vũ khí nguy hiểm, có sức tàn phá nặng nề, sử dụng song hành loại vũ khí truyền thống xung đột vũ trang xảy Bối cảnh đặt yêu cầu cấp bách phải tạo chuyển biến sâu sắc nhận thức cấp ủy đảng, quyền, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương tầm quan trọng cơng tác bảo đảm an tồn, an ninh mạng, coi nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, thường xuyên, lâu dài hệ thống trị toàn dân lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước Công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạng, tạo sức đề kháng trước luận điệu tuyên truyền xuyên tạc, kích động, phá hoại 148 Chính sách an ninh mạng quan hệ quốc tế lực thù địch phần tử xấu cần gắn kết chặt chẽ “xây” “chống”1 Việc thực yêu cầu nói địi hỏi việc hồn thiện việc nhận thức Đảng vấn đề an ninh mạng, để từ đưa chủ trương, sách, chiến lược kịp thời, xác nhằm ứng phó với thách thức an ninh mạng bảo đảm môi trường không gian mạng an toàn, ổn định nhằm phục vụ phát triển kinh tế, xã hội 1.2 Cơ sở thực tiễn Thực tế vấn đề an ninh mạng Việt Nam liền với phát triển công nghệ - thông tin Trong nhiều năm qua, việc áp dụng ứng dụng cơng nghệ thơng tin góp phần bảo đảm an ninh - quốc phịng, trị - ngoại giao, phát triển kinh tế - xã hội đạt nhiều kết quả, đóng góp thiết thực vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nhận định công nghệ thông tin bước phát triển cao, số hóa tất liệu thông tin, luân chuyển mạnh mẽ kết nối tất lại với Mọi loại thông tin, số Xem “Chủ tịch nước Trần Đại Quang yêu cầu tăng cường an ninh mạng”, https://tuoitre.vn/chu-tich-nuoc-tran-dai-quang-yeu-cau-tang-cuongan-ninh-mang-1372237.htm Chương 3: Kiến nghị, đề xuất sách 149 liệu âm thanh, hình ảnh đưa dạng kỹ thuật số để máy tính lưu trữ, xử lý chuyển tiếp cho nhiều người Những công cụ kết nối thời đại kỹ thuật số cho phép dễ dàng thu thập, chia sẻ thông tin hành động sở thơng tin theo phương thức hồn tồn mới, kéo theo hàng loạt thay đổi quan niệm, tập tục, thói quen truyền thống, chí cách nhìn giá trị sống Công nghệ thông tin đến với người dân, nhà quản lý, nhà khoa học, người nông dân, bà nội trợ, học sinh, Khơng có lĩnh vực nào, khơng có nơi khơng có hữu công nghệ thông tin Công nghệ thông tin động lực quan trọng phát triển Việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin nước ta góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần tồn dân tộc, thúc đẩy công đổi mới, phát triển nhanh đại hóa ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu cho q trình hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng sống nhân dân, bảo đảm an ninh quốc phòng tạo khả “đi tắt đón đầu” để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiện nay, không doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thơng tin phục vụ cho cơng việc mà cịn kênh hỗ trợ đắc lực cho phát triển đơn vị Chính phủ xem việc ứng 206 Chính sách an ninh mạng quan hệ quốc tế tranh thủ điều kiện thuận lợi hợp tác quốc tế an ninh mạng, đóng góp vào việc xây dựng tiềm lực lực quốc gia an ninh mạng Việt Nam xây dựng Chiến lược Quốc phịng - An ninh mơi trường khơng gian mạng Việt Nam tình hình mới, qua thực chủ trương Ban Bí thư nâng tầm đối ngoại đa phương diễn đàn quốc tế, đa phương, tiếp tục nâng cao lực Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt “An tồn thơng tin Việt Nam 2017”, http://securitybox.vn/ 2540/an-toan-thong-tin-tai-viet-nam-2017/, truy cập ngày 28/9/2018 Anh Quân: “ASEAN đối phó thách thức an ninh mạng”, http://vtv.vn/cong-nghe/asean-doi-pho-thach-thuc-an-ninhmang-20170919202247214.htm, truy cập ngày 29/9/2018 “Bộ trưởng Trương Minh Tuấn tiếp đại diện Facebook”, http://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe/tin-cong-nghe/botruong-truong-minh-tuan-tiep-dai-dien-facebook-423087.html, truy cập ngày 04/10/2018 Thượng tướng, Thứ trưởng Công an Bùi Văn Nam: “Giải pháp bảo đảm an tồn thơng tin tình hình nay”, http://netnam.vn/index.php/vi/tin-tuc/diem-bao/ 52-bao-chi-noi-v-netnam/621-giai-phap-bao-dam-an-toanthong-tin-trong-tinh-hinh-hien-nay.html, truy cập ngày 20/9/2018 “Các nước cần tăng cường hợp tác để giải thách thức an ninh mạng”, http://ictnews.vn/cntt/bao-mat/cac- 208 Chính sách an ninh mạng quan hệ quốc tế nuoc-can-tang-cuong-hop-tac-de-giai-quyet-thach-thuc-vean-ninh-mang-159658.ict, truy cập ngày 01/10/2018 Châu An: “Các vụ công mạng bị nghi có nguồn gốc từ Triều Tiên”, báo Vnexpress, http://sohoa.vnexpress.net/ tin-tuc/doi-song-so/bao-mat/cac-vu-tan-cong-mang-bi-nghico-nguon-goc-tu-trieu-tien-3586309.html, truy cập ngày 15/9/2018 “Cục trưởng An ninh mạng: Yêu cầu Facebook đặt máy chủ Việt Nam”, https://vnexpress.net/tin-tuc/phapluat/cuc-truong-an-ninh-mang-yeu-cau-facebook-dat-maychu-o-viet-nam-3672035.html, truy cập ngày 30/9/2018 Chính phủ Ixraen: Quyết định xây dựng khả mạng Ixraen, 2011 Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin, Bộ Công thương: Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2014 10 Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin, Bộ Công thương: Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2015 11 “Dự thảo Luật An ninh mạng chuyển biến nhận thức Việt Nam”, http://jetking.fpt.edu.vn/du-thaoluat-anm-va-su-chuyen-bien-trong-nhan-thuc-cua-viet-nam/, truy cập ngày 01/10/2018 12 Đào Việt Hùng: Nghiên cứu an ninh mạng sử dụng kỹ thuật điều khiển phần mềm SDN, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 2015 13 Hương Mai: “Nga - Trung hứa không hack lẫn nhau”, http://vnreview.vn/ tin-tuc-an-ninh-mang/-/view_content/ Tài liệu tham khảo 209 content/1545180/nga-trung-hua-khong-hack-lan-nhau, truy cập ngày 03/10/2018 14 “Không vi phạm điều ước quốc tế yêu cầu Facebook, Google đặt máy chủ Việt Nam”, http://quochoi.org/ khong-vi-pham-dieu-uoc-quoc-te-khi-yeu-cau-facebookgoogle-dat-may-chu-tai-viet-nam.html, truy cập ngày 28/9/2018 15 “Liên minh Viễn thông quốc tế quan hệ với Việt Nam”, http://www mofahcm.gov.vn/en/mofa/ctc_quocte/un/ nr040819155753/nr060928111253/ns060928104826, truy cập ngày 29/9/2018 16 Chỉ thị 54 an ninh quốc gia Chỉ thị số 23 an ninh nội địa Tổng thống Mỹ 17 “Nga, Mỹ chiến tranh lạnh không gian mạng”, https://tuoitre.vn/nga-my-va-cuoc-chien-tranhlanh-tren-khong-gian-mang-1216756.htm/, truy cập ngày 02/10/2018 18 “Những vấn đề an ninh mạng bật Việt Nam năm 2017”, https://tinhte.vn/threads/nhung-van-de-an-ninh-mangnoi-bat-tai-viet-nam-nam-2017.2750668/, truy cập ngày 29/9/2018 19 Thiên Minh: “Gián điệp mạng Trung Quốc tác động xấu đến lợi ích kinh tế Mỹ”, báo An ninh giới, http://antg.cand.com.vn/ Ho-so-mat/Gian-diep-mang-Trung-Quoc-tac-dong-xau-denloi-ich-kinh-te-My-308673/, truy cập ngày 15/10/2018 20 “Thủ tướng Chính phủ dự lễ cơng bố định thành lập Bộ Tư lệnh Tác chiến khơng gian mạng”, http://vpcp.chinhphu.vn/ 210 Chính sách an ninh mạng quan hệ quốc tế Home/Thu-tuong-Chinh-phu-du-le-cong-bo-quyet-dinhthanh-lap-Bo-Tu-lenh-Tac-chien-khong-gian-mang/20181/ 23127.vgp, truy cập ngày 03/10/2018 21 “Thủ tướng giao nhiệm vụ cho lực lượng Tác chiến không gian mạng”, http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chinhtri/thu-tuong-giao-nhiem-vu-cho-luc-luong-tac-chien-khonggian-mang-422463.html, truy cập ngày 01/10/2018 22 Thuận Phương: “Việt Nam trỗi dậy chiến tranh mạng”, Nghiên cứu quốc tế, http://nghiencuuquocte.org/ 2016/08/02/viet-nam-va-su-troi-day-cua-chien-tranh-mang/ 23 Thùy Dương: “Bảo đảm an ninh mạng nhiệm vụ quan trọng, cấp bách”, http://baodaknong.org.vn/an-ninhtrat-tu/bao-dam-an-ninh-mang-la-nhiem-vu-quan-trongcap-bach-56939.html, truy cập ngày 01/10/2018 24 Trần Bình: “Diễn tập ứng cứu cố an ninh mạng khu vực ASEAN”, http://www.sggp.org.vn/dien-tap-ungcuu-su-co-an-ninh-mang-khu-vuc-asean-467220.html, truy cập ngày 04/10/2017 25 Trần Đại Quang: Không gian mạng - Tương lai hành động, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2015 26 “Vấn đề bảo đảm an toàn an ninh mạng Việt Nam mức thấp”, http://mt.gov.vn/vn/tin-tuc/51765/ van- dedam-bao-an-toan-an-ninh-mang-o-viet-nam-dang-o-mucthap-.aspx, truy cập ngày 30/9/2017 27 Vũ Đình Cường: Hack Internet OS bảo mật - Từng bước khám phá an ninh mạng, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2008 Tài liệu tham khảo 211 Tiếng Anh Andreasson K.: Cybersecurity: Public Sector Threats and Responses, CRC Press, 2011 “Southeast Asia Begins to Prepare for Cyber War; India Turns to AI”, AsiaToday, https://www.huffingtonpost.com/ asiatoday/southeast-asia-begins-to_b_14334812.html, truy cập ngày 03/10/2018 Anna Ahronheim: “IDF decides not to have a cyber command department”, The Jerusalem Post, truy cập ngày 01/01/2017 Alan Charles Raul: “The Privacy, Data Protection and Cyber Security Law Review”, Law Business Research (2nd ed.), 11/2015 Buchanan B: The Cybersecurity Dilemma: Hacking, Trust and Fear Between Nations, Oxford University Press, 2017 Carr J.: Inside Cyber Warfare, O’Reilly Media, Inc CA, US, 2011 Clarke R Knake R.: Cyberwar: The next threat to national security and what to about it, Harper Collins Publishers, UK, 2010 Daniel Shkedi: The Cybersecurity Sector in Ixraen, Embassy of India in Ixraen, 2015 Dave Chaffey: “Mobile Marketing Statistics compilation”, https://www.smartinsights.com/mobile-marketing/mobile- 212 Chính sách an ninh mạng quan hệ quốc tế marketing-analytics/mobile-marketing-statistics/, truy cập ngày 02/10/2018, http://www.chinadaily.com.cn/business/ tech/2015-12/21/content_22761073.htm>, truy cập ngày 01/10/2018 10 Geers K.: Strategic Cyber Security, CCD COE Publication, 2011 11 Green J S.: Cyber Security: An Introduction for NonTechnical Managers, Gower, England, 2015 12 Lucas E.: The Snowden Operation: Inside the West’s Greatest Intelligent Disaster, Kindle Edition 13 Emilio Iasiello: “The U.S and Russia Re-engage in Cyber Cooperation”, https://www.lookingglasscyber.com/blog/ threat-intelligence-insights/the-u-s-and-russia-re-engagein-cyber-cooperation/, truy cập ngày 02/10/2018 14 Gori U.: NATO Science for Peace and Security Series E: Human and Societal Dynamics, Volume 59, 2009 15 Higgins M Regan M.: Cybersecurity, Abdo Publishing, 2016 16 Hosmer C., Curtis G.: Cyber Security: Protecting Businesses, Individuals, and the Government from the Next Cyber Attacks, ABC-CLIO, 2016 17 John Reed: “Unit 8200: Ixraen’s cyber spy agency, Former insiders and whistle-blowers provide a view of the formidable military intelligence outfit”, Financial Times, truy cập ngày 10/7/2015 Tài liệu tham khảo 213 18 Karake Z.-Shalhoub Lubna Al Qasimi: Cyber Law and Cyber Security in Developing and Emerging Economies, Edward Elgar Publishing Limited, 2010 19 Knapp K J.: Cyber Security and Global Information Assurance: Threat Analysis and Response Solutions, IGI Global, 2009 20 Kostopoulos G K.: Cyberspace and Cybersecurity, CRC Press, 2012 21 Kosseff J.: Cybersecurity Law, WILEY, USA, 2017 22 LeClair J., Keeley G., Ashcroft J.: Cybersecurity in Our Digital Lives, Hudson Whitman/Excelsior College Press, 2015 23 Linsay J.R., Tai Ming Cheung, Reveron D S.: China and Cyber Security, Espinage, Strategy, and Politics in the Digital Domain, Oxford University Press, UK, 2015 24 Mitra A.: Digital Security: Cyber Terror and Cyber Security (Digital World), Chelsea House Publications, 2010 25 Nye, Joseph: “Làm để hợp tác quốc tế an ninh mạng?” (Nghiêm Hồng Sơn dịch), http://nghiencuuquocte.org/ 2015/5/22/lam-the-nao-de-co-the-hop-tac-quoc-te-ve-anninh-mang/, truy cập ngày 15/10/2018 26 President's Information Technology Advisory Committee: “Cyber Security: A Crisis of Prioritization: Report to the President”, Report to the president, 2005 27 Rittinghouse J W., Hancock W M.: Cybersecurity Operations Handbook, Digital Press, 2003 214 Chính sách an ninh mạng quan hệ quốc tế 28 Russian Federation: “Doctrine of Information Security of the Russian Federation”, http://www.mid.ru/en/foreign_ policy/official_documents/-/asset_publisher/CptICkB6BZ29/ content/id/2563163, truy cập ngày 03/10/2018 29 Russian Federation: Federal Law No 187-FZ of July 2, 2013, on Amendments to Certain Laws of the Russian Federation Concerning the Protection of Intellectual Rights in Information and Telecommunication Networks, 2013, http://www.wipo.int/wipolex/en/text jsp?file_id=334516, truy cập ngày 02/10/2018 30 Russian Federation: “The Military Doctrine of the Russian Federation”, http://carnegieendowment.org/ files/2010russia_military_doctrine.pdf, truy cập ngày 02/10/2018 31 Santanam R, Sethumadhavan M., Virendra M: “Cyber Security, Cyber Crime and Cyber Forensics: Applications and Pespectives”, Information Science Reference, New York, 2010 32 Segal A.: “The Development of Cyber Norms on the United Nations Ends in Deadlock Now What?”, https://www.cfr.org/ blog/development-cyber-norms-united-nations-ends-deadlocknow-what/, truy cập ngày 02/10/2018 33 Singer, Friedman: Cybersecurity and Cyber war: What everyone needs to know, Oxford University Press, New York, 2014 Tài liệu tham khảo 215 34 Westby J R.: International Guide to Cyber Security, ABA Publishing, 2004 35 The Digital and Cyberspace Policy program: “Promoting Norms for Cyberspace”, https://www.cfr.org/report/promotingnorms-cyberspace/ 36 The Obama White House: “Presidential Policy directive United State cyber incident”, https://obamawhitehouse archives.gov/the-press-office/2016/7/26/presidentialpolicy-directive-united-states-cyber-incident, truy cập ngày 02/10/2018 37 “UNCTAD review of ASEAN e-commerce laws”, http://unctad.org/en/pages/newsdetails.aspx?Original VersionID=613, truy cập ngày 30/9/2018 38 US Department of Homeland Security: “Cybersecurity Overview”, https://www.dhs.gov/cybersecurity-overview, truy cập ngày 05/10/2018 39 Wilshusen: “Cybersecurity: Continued Federal Efforts Are Needed Information”, to Protect United Critical States Systems and Government Accountability Office, Washington D.C., 2009 40 Zhu, Ningzhu: “Xi Jinping Leads Internet Security Group”, http://www.chinadaily.com.cn/2014-02/27/content-17 311358.htm, truy cập ngày 27/02/2014 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Lời nói đầu Chương AN NINH MẠNG VÀ THỰC TRẠNG 17 Về an ninh mạng 17 1.1 Khái niệm 17 1.2 An ninh mạng thời kỳ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư 20 1.3 Tác động dịch chuyển không gian mạng 25 Thực trạng an ninh mạng quan hệ quốc tế 31 2.1 Cơ hội 31 2.2 Thách thức 39 Chương CHÍNH SÁCH AN NINH MẠNG VÀ TÌNH HÌNH HỢP TÁC VỀ AN NINH MẠNG CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 47 I Chính sách an ninh mạng số quốc gia giới 47 Mỹ 47 Mục lục 217 Nga 56 Trung Quốc 67 Canađa 77 Liên minh châu Âu (EU) 83 Ixraen 88 Các nước Đơng Nam Á 104 II Tình hình hợp tác an ninh mạng quốc gia giới 110 Hợp tác Mỹ - Trung Quốc 110 Hợp tác Mỹ - Nga 120 Hợp tác Nga - Trung Quốc 123 Hợp tác nước Đông Nam Á khuôn khổ ASEAN 126 Chương KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH VỀ AN NINH MẠNG CHO VIỆT NAM 140 Cơ sở lý luận thực tiễn 140 1.1 Cơ sở lý luận 140 1.2 Cơ sở thực tiễn 148 Thực trạng an ninh mạng Việt Nam 153 2.1 Thực trạng 156 2.2 Chính sách, hệ thống pháp lý an ninh mạng 162 Kiến nghị sách đối ngoại Việt Nam lĩnh vực an ninh mạng 182 3.1 Bảo đảm an ninh mạng bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia - dân tộc khơng gian mạng 183 218 Chính sách an ninh mạng quan hệ quốc tế 3.2 Tăng cường hợp tác, theo dõi thúc đẩy (theo khả năng) vấn đề an ninh mạng cấp độ khu vực 187 Kết luận 201 Tài liệu tham khảo 207 ... http://securitybox.vn /25 40 /an- toan-thong-tin-taiviet-nam -20 17/ Xem thêm http://baodaknong.org.vn /an- ninh- trat-tu/baodam -an- ninh- mang-la-nhiem-vu -quan -trong- cap-bach-56939.html 154 Chính sách an ninh mạng quan hệ. .. 156 Chính sách an ninh mạng quan hệ quốc tế Sự phát triển không gian mạng làm nảy sinh nhiều nguy cơ, thách thức an ninh quốc gia an tồn, bảo mật thơng tin quan, doanh nghiệp cá nhân Vì thế, sách, ... thể chế quốc tế khu vực đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy hợp tác, đặc biệt việc xây dựng hệ thống pháp luật quy chuẩn 1 42 Chính sách an ninh mạng quan hệ quốc tế quốc tế Trên thực tế, nước