HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH RK VIỆN QUAN HỆ QUỐC TẾ + ne KY YEU a DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP BO t Tén dé tai:
SỰ VẬN ĐỘNG DIA - CHINH TRI KHU VỰC
CHAU A - THAI BINH DUONG TU DAU THAP NIEN 90 DEN NAY
VÀ ĐỐI SÁCH CỦA VIỆT NAM
CƠ QUAN CHỦ TRÌ : VIỆN QUnN Hệ QUỐC Tế CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : TS HỒ CHñU
THƯ KÝ ĐỀ TÀI _ : TS NGUYÊN VĂN DU
HA NỘI - 2002 | 416 Kï
48 [603
Trang 2Tập thể các tác giả tham gia: _ GS Hi Chau -DGS.FS Aguyin Buin Son - FS Dé Ciến Sim FS Aguyin The Lute -GS Aguyéin On Du
- T3 Aguyén Hoang Qiáp
_ Ghus Aguyin Duin Dhéch
- Gh.s Aquyin Danh Chai
Trang 3MỤC LỤC
Chương I: Những nhân tố quốc tế tác động đến vận động
địa chính trị khu vực châu Á - Thái Bình Dương
Những xu hướng tác động trực tiếp đến sự vận động địa -
chính trị khu vực châu Á - Thái Bình Dương
Đông Bắc Á - Khu vực hợp tác kinh tế của thế kỷ XXI
I- Những nhân tố chủ yếu thúc đẩy hợp tác kinh tế - khoa học
kỹ thuật khu vực Đông Bắc Á trong thế kỷ XXI
H- Những lĩnh vực hợp tác khu vực Đông Bắc Á đầu thế kỷ XXI
HI- Hợp tác giữa địa phương của các nước trong khu vực sẽ có
bước khởi sắc
Xu thế hợp tác Đông Á- Hiện trạng và triển vọng
Vận động Địa - chính trị ở châu Á - Thái Bình Dương trong
thời kỳ chiến tranh lạnh
Sự điều chỉnh chính sách của các nước lớn đối với khu vực
châu Á - Thái Bình Dương
1- Mỹ điều chỉnh chính sách đối với CA-TBD trên các mặt kinh
tế, chính trị, an ninh -
1I- Trung Quốc với CA-TBD sau chiến tranh lạnh
I- Nhat Bản "quay về châu Á" sau chiến tranh lạnh
IV- Ấn Độ điều chỉnh chính sách đối với các nước lang giéng và các nước lớn ở khu vực CA-TBD
Chương II: Những vận động địa chính trị quan trọng của
khu vực CAÁ-TBD trong thập kỷ 90 và xu hướng trong thập niên đầu của thế kỷ XXI
Sự điều chỉnh Hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật và tác động của nó
đến tình hình chính trị khu vực
I- Hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật năm 1951 và tác động của nó đối với quan hệ khu vực
I- Sự điều chỉnh Hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật năm 1996
Trang 4Sự vận động địa chính trị của khu vực Đông Nam Á và xu hướng trong thập kỷ tới
Tiến trình hoà bình trên bán đảo Triều Tiên: Vai trò địa - chính trị, xu hướng vận động và tác động đối với khu vực Đông Bắc Á Quan hệ song phương giữa các nước lớn và xu hướng vận động của nó I- Những nhân tố chỉ phối quan hệ giữa các nước lớn sau chiến tranh lạnh
-II- Quan hệ song phương giữa các nước lớn sau chiến tranh lạnh Khái quát sự vận động Địa - chính trị khu vực CA-TBD trong
thập kỷ 90 và triển vọng trong thập niên đầu thế kỷ XXI
1- Khái quát vận động địa - chính trị khu vực CA-TBD trong thập kỷ 90
II- Xu thế và triển vọng của khu vực CA-TBD trong thập niên
đâu của thếkỷXXI _
Chương III: Đối sách của Việt Nam
Đối sách của Việt Nam trước những thay đổi địa - chính trị ở
khu vực CA-TBD sau chiến tranh lạnh
1- Đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại
II- Cân bằng quan hệ giữa các nước lớn
Tận dụng lợi thế địa chính trị của Việt Nam để hội nhập quốc tế và phát triển
1- Lợi thế địa chính trị của Việt Nam đối với khu vực Đông
Nam Á, CA-TBD
1I- Việt Nam trên đường chủ động hội nhập và phát triển
Trang 5Chương I
NHỮNG NHÂN TỐ QUỐC Tế Tắc ĐỘNG ĐẾN VẬN ĐỘNG
ĐỈR - CHÍNH TRỈ HHU VỰC CHÂU Ế - THÁI BÌNH DƯƠNG
NHỮNG XU HƯỚNG TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP
ĐẾN SỰ VẬN ĐỘNG ĐỊA - CHÍNH TRỊ CỦA KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG
TS Đỗ Tiến Sâm ?
a) Xu hướng hình thành nhiều trung tâm quyền lực quốc tế chỉ phối thế giới
Sự đối đầu gay gắt về chính trị- quân sự giữa hai hệ thống xã hội đứng đầu là Liên Xô và Mỹ đã chỉ phối toàn bộ các quan hệ quốc tế hơn 4 thập kỷ qua đưa thế giới vào trạng thái đối lập về hệ tư tưởng, tăng cường chạy đua vữ trang giữa hai bên nhằm đạt ưu thế quân sự áp đảo, khống chế, tranh giành ảnh hưởng đối với các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển Cả
Mỹ và Liên Xô trong nhiều trường hợp đã hậu thuẫn tích cực cho cuộc xung
đột ở các khu vực trên thế giới, gây ra căng thẳng trong quan hệ quốc tế suốt nhiều thập kỷ
Sau sự tan rã của CNXH ở Đông Âu và Liên Xô, hệ tư tưởng chính trị không còn được coi là tiêu chí chủ yếu - duy nhất để phân định thế giới và
tập hợp lực lượng Mặt khác, dưới tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ hiện đại, quá trình quốc tế hoá đang thâm nhập vào mọi lĩnh vực đời sống xã hội, trở thành một xu thế khách quan có sức bào
"
mòn và phá vỡ "sự tự cô lập" một cách nhân tạo không thể biện hộ được của
mọi thiết chế chính trị-xã hội, đang đưa đến sự rệu rã và sụp đổ của không ít liên minh-liên kết quốc tế dựa trên cơ sở lợi ích chính trị-quân sự đối đầu
Trang 6
giao lưu quốc tế Theo đó, yếu tố kinh tế được đưa lên vị trí hàng đầu trong quan hệ quốc tế, trên cơ sở hợp tác cùng có lợi thay cho lối "bao cấp quốc - tế" có tính chất biệt phái trước đây Sự vận động và tập hợp lực lượng trên thế giới theo hình thái đấu tranh quyết liệt giữa hai phe đang nhường chỗ dần dần cho sự vận động và tập hợp lực lượng rất cơ động, linh động có tính
đến lợi ích, trước hết và chủ yếu là lợi ích kinh tế-chính trị của các dân tộc hướng tới phái triển trên tỉnh thần vừa hợp tác vừa đấu tranh trong cùng tồn tại hoà bình *
Sức mạnh của mỗi quốc gia-dân tộc trong thời đại ngày nay không
chỉ là sức mạnh quân sự, mà là tổng hợp sức mạnh về kinh tế, chính trị,
quân sự, văn hoá, khoa học kỹ thuật v.v ; trong đó thực lực và tiểm năng
phát triển kinh tế, khoa học, công nghệ ngày càng có ý nghĩa quyết định - Triển vọng của một quốc gia phụ thuộc chủ yếu ở năng lực tạo ra những bước phát triển ngày càng cao về kinh tế, khoa học kỹ thuật, tức là có khả
năng tạo dựng được nên tảng cơ sở vật chất vững chắc phục vụ cho mục tiêu cải thiện, nâng cao đời sống con người
Trên phạm vỉ quốc tế, sự tập trung quyền lực và hình thành các trung tâm quyền lực cũng đang có chiều hướng dựa trên cơ sở tập trung sức mạnh kinh tế và hình thành các trung tâm kinh tế hùng mạnh Trên thực tế, các
cường quốc kinh tế đã và đang có tiếng nói quyết định trong các van dé chính trị quốc tế Ở đây mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị luôn luôn quy định lẫn nhau và làm tiền để cho nhau Kinh tế quyết định chính trị, nhưng
chính trị có tính độc lập tương đối và tác động trở lại đối với kinh tế Sẽ là
sai lầm và ảo tưởng một khi tách kinh tế ra khỏi chính trị nói chung
Sự phát triển trong cạnh tranh quyết liệt của các nước công nghiệp tiên tiến hiện nay đang làm thu hẹp đáng kể khoảng cách chênh lệch về thực lực kinh tế giữa các nước đó - như đã trình bày ở tiết 2 chương I Điều này
mở ra tiền để thực tế cho khả năng cạnh tranh trên lĩnh vực chính trị quốc tế
Trang 7
của chủ nghĩa tư bản là Mỹ-Tây Âu-Nhật Bản đang được củng cố lại trên cơ
sở hình thành ba khối mậu dịch tự do lớn nhất của thế giới Mỹ, Canađa và Mêhicô đã ký Hiệp nghị "Khu vực tự do buôn bán Bắc Mỹ" (NAFTA) ngày
17/12/1992, thiết lập một không gian kinh tế gồm 360 triệu dân và tổng số GNP ~ 6 nghin tỷ USD Tháng 5/1992, 12 nước Cộng đồng châu Au (EQ) va
7 nước khối mậu dịch tự do (EFTA) đã quyết định xây dựng "Không gian kinh tế châu Âu" (EEA) bao gồm 19 nước, 360 triệu dân và tổng số GNP
xấp xỉ 6 nghìn tỷ USD Vòng cung kinh tế Đông Á - Thái Bình Dương với
Nhật Bản đóng vai trò nòng cốt đang từng bước được hình thành
Với việc mở rộng về không gian, tăng cường về lực lượng của ba khối
mau dich ty do nêu trên, chấc chấn cuộc cạnh tranh giữa ba trung tâm của
chủ nghĩa tư bản quốc tế sẽ diễn ra ngày càng gay gắt không chỉ trên lĩnh,
vực kinh tế mà cả trên lĩnh vực chính trị Như vậy, có thể nói đã xuất hiện
những tiền để - cơ sở xuất phát điểm cho việc hình thành các trung tâm
quyền lực quốc tế có lực lượng gần tương đương nhau, tạo ra khả năng cho
xu hướng hình thành thế đa cực trong quan hệ quốc tế hiện đại Tuy nhiên, đây mới chỉ là những tiền để ban đầu rất quan trọng, báo hiệu một trong những xu hướng vận động cơ bản của thế giới Còn trên thực tế, Mỹ với tiềm
lực kinh tế và sức mạnh quân sự-chính trị ấp đảo hiện vẫn đang duy trì được
sự khống chế đáng kể với Tây Âu và Nhật Bản
Ngoài ba trung tâm kể trên không thể không tính đến vai trò của Nga
và Trung Quốc - hai uỷ viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc - trong đời sống chính trị quốc tế hiện nay và tương lai Hai nước này mặc dù còn đang gặp những khó khăn nội bộ khác nhau, song đều có tiểm năng
phát triển lớn chưa được khai thác, vả lại họ có thực lực quân sự và ảnh
hưởng quốc tế không nhỏ Việc nước Nga cố gắng duy trì Cộng đồng các
quốc gia độc lập (SNG) với sự hậu thuẫn của một số quốc gia thành viên,
Trang 8
nguyên - nhiên liệu, cơ sở hạ tầng và trình độ phát triển tương đương nhau,
sự phụ thuộc lẫn nhau về an ninh; một bộ phận lớn các nước cộng hoà cũ
của Liên Xô có xu hướng đi tới tìm kiếm một dạng thức lên kết nào đó phù hợp nhằm đối phó có hiệu quả trước hết với xu hướng hình thành các trung
tâm quyển lực về kinh tế hiện nay trên thế giới Nước Nga dang tìm kiếm
Vai trò trung tâm trong việc tập hợp lực lượng Dĩ nhiên, mục tiêu của việc
tập hợp lực lượng không phải là tạo ra một trung tâm chính trị-quân sự đối
_ dau ma trước tiên nhằm vào mục tiêu cạnh tranh trên cơ sở vừa hợp tác,vừa
đấu tranh với nhau SNG chỉ có khả năng tồn tại được, nếu nó thực sự được
củng cố lại theo hướng đáp ứng mục tiêu nêu trên Tuy nhiên, trên thực tế dường như đang chứng tỏ điều ngược lại: Các nước cộng hoà trong SNG
càng tỏ ra muốn xích lại gần nhau bao nhiêu, thì mâu thuẫn dân tộc - sắc tộc và lãnh thể càng bộc lộ gay gắt bấy nhiêu Thêm vào đó là "mối đe doạ của | tư tưởng đại Nga" khiến cho SNG càng thêm chao đảo Tình hình đó nói lên
tính phức tạp của các quá trình tập hợp lực lượng hiện nay
Trung Quốc hiện đang phải đối phó với việc Nhật Bản xúc tiến một
cách khẩn trương thiết lập Quỹ đạo kinh tế Đông Á - Thái Bình Dương, từ
đây tạo ra cơ cấu an ninh đa phương Đông Bắc Á Nhật Bản và Trung Quốc hai đối thủ tiềm tàng ở khu vực ráo riết bành trướng ảnh hưởng để giành quyền kiểm soát chi phối khu vực sau sự tan rã Liên Xô Việc Trung Quốc thực hiện mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài, lợi dụng triệt để ưu thế về thị trường tiêu thụ rộng lớn v.v đang tạo ra cơ hội tốt chấn hưng nền kinh tế của đất nước Mặt khác, Trung Quốc còn ấp ủ cả tham vọng về một khu
vực "Thịnh vượng đại Trung Hoa” bao bồm toàn bộ lục địa với Đài Loan và
Singapo, khiến cho cuộc cạnh tranh Trung-Nhật có xu hướng gay gắt và
quyết liệt
Như vậy, có thể nói rằng Liên Xô tan rã đã khép lại một giai đoạn
Trang 9
cực quyền lực, thay thế cục diện hai cực trước đây Các trung tâm quyền lực quốc tế đang trong xu hướng hình thành không đối đầu với nhau gay git,
mặc dù có sự khác biệt về chế độ chính trị-xã hội Chúng có đặc trưng là |
vừa đấu tranh quyết liệt để kiểm chế, vơ hiệu hố lẫn nhau, vừa có khả năng hợp tác với nhau Tác động qua lại giữa các trung tâm qưyền lực đang hình thành này sẽ đưa đến sự phát triển rất đa dạng của đời sống chính trị nhân
loại hiện tại cũng như trong tương lai
Song, cần thấy rằng xu hướng vận động của thế giới hướng tới hình thành cục diện đa cực hoá đang vấp phải cản trở do ý đồ của Mỹ muốn "một mình lãnh đạo thế giới", ngăn ngừa sự xuất hiện của các đối thủ chiến lược mdi de doa vi tri siêu cường duy nhất hiện nay của Mỹ Tuy vậy, thực tế cũng đang chứng tỏ: thực lực và sức chi phối của Mỹ dù to lớn nhưng có giới bạn ở nhiều mặt Có một giới hạn khiến Mỹ không thể vượt qua - đó là
sự lỗi thời của một kiểu quan hệ chính trị quốc tế dựa trên sự áp đặt, can thiệp bằng sức mạnh quân sự, áp bức các dân tộc và bá quyền
Cùng với xu hướng hình thành các trung tâm-cực quyền lực trên thế giới, một số tổ chức quốc tế lớn trước hết là Liên hợp quốc dưới sự chỉ phối của Mỹ và các nước lớn, đang từng bước tăng cường vai trò, trở thành trung
tâm quyền lực quốc tế Về hình thức, tổ chức này mang tính tập thể nhưng
trên thực tế, đây là nơi Mỹ và các cường quốc thực hiện tham vọng khống chế các nước còn lại Việc mở rộng sử dụng quyền lực Liên hợp quốc để can thiệp giải quyết xung đột quốc tế và khu vực ở vùng Vịnh, Cămpuchia, Nam
Tư, Sômali, một số điểm nóng thuộc SNG đặt ra những tiền lệ khiến cộng
đồng quốc tế không khỏi quan ngại về tính chất công bằng, về "quyền bình đẳng cho các đân tộc lớn nhỏ" theo tỉnh thần Hiến chương Liên hợp quốc
của các cuộc can thiệp đó
Ngoài ra, Mỹ và các cường quốc khác còn thông qua tổ chức G7, Cau đạc bộ các nước chủ nợ Paris, OECD để can thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp
vào công việc nội bộ của nhiễu quốc gia có chủ quyền Đáng chú ý là họ sử
Trang 10
tiền tệ quốc tế [IMF, Hiệp định thương mại và thuế quan GATT) như những công cụ áp đặt điều kiện chính trị trong quan hệ quốc tế, đặc biệt đối với các nước thế giới thứ ba Điều này càng chứng tỏ, trong điều kiện cuộc thoái trào của chủ nghĩa xã hội, các cường quốc tư bản chủ nghĩa có những mâu thuẫn bất đồng về lợi ích nhưng vẫn có khả năng thống nhất trong hành động sử dụng mọi biện pháp và bằng mọi phương tiện nhằm kiểm toả thế giới trong quỹ đạo chủ nghĩa tư bản
Xu hướng hình thành nhiều trung tâm quyển lực quốc tế và tăng : cường vai trò của Liên hợp quốc cũng như một số tổ chức quốc tế lớn đưới sự chi phối của Mỹ và đồng minh biểu hiện những lợi thế của chủ nghĩa tư bản trong so sánh lực lượng với chủ nghĩa xã hội Đồng thời, nó cũng phản ánh cả những giới hạn và mâu thuẫn trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản dưới ảnh hưởng của các yếu tố cạnh tranh, độc quyền, lợi nhuận Các nước
tư bản phát triển tiếp tục co cụm tập hợp lực lượng tạo ra đối trọng kiểm
chế lẫn nhau và khống chế thế giới Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc, các
nước tư bản phát triển không hẻ dịu đi, trái lại ngày càng có xu hướng gay
gắt Họ thống nhất với nhau về mục tiêu xoá bỏ chủ nghĩa xã hội, đàn áp
phong trào độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội, nhưng vì lợi nhuận tối đa và
trong tình hình Liên Xô sụp đổ không còn đối thủ lớn nhất và nguy hiểm
nhất, họ mâu thuẫn với nhau trên nhiều mặt, nhiều vấn đẻ; nổi lên gay gắt
nhất là cuộc cạnh tranh về kinh tế-thương mại
b) Xu hướng đa phương hoá và khu vực hoá trong quan hệ quốc tế Hệ thống thế giới hai phe đối lập XHCN và tư bản chủ nghĩa sụp đổ,
trong quan hệ quốc tế xu hướng đa phương hoá và khu vực hoá phát triển với những nội lực mới Quan niệm coi an ninh và lợi ích của phe cao hơn an ninh và lợi ích của một nước thời kỳ chiến tranh lạnh được nhận thức lại và
không còn được thừa nhận như trước trong sinh hoạt quốc tế và trong quan hệ giữa các quốc gia-dân tộc Cơ sở của các quan hệ quốc tế hiện nay dựa
trên việc tính toán ưu tiên hàng đầu cho lợi ích dân tộc, có chú ý đến mức độ
Trang 11
tuỳ theo từng vấn đẻ, từng lúc, từng nơi cụ thể
Quá trình quốc tế hoá không gì cưỡng nổi của lực lượng sản xuất và quá trình đi tới nhất thể boá thị trường thế giới đang làm thay đổi căn bản cơ
cấu kinh tế thế giới cùng với những hình thức quan hệ kinh tế quốc tế Hai
quá trình này thúc đẩy sự hợp tác, liên kết giữa các quốc gia có chế độ chính
trị-xã hội khác nhau vì những mục tiêu của sự phát triển
Một trong những nội dung của quốc tế hoá nên kinh tế thế giới hiện nay là quốc tế hố về cơng nghệ và vốn đầu tư Do tiến bộ của khoa học-kỹ
thuật, chu kỳ đổi mới cơ cấu công nghệ diễn ra nhanh chóng, cứ từ 1-3 năm
có thể loại bỏ hẳn một mặt hàng, từ 3-5 năm có thể loại bỏ một ngành công
nghiệp ra khỏi danh mục các ngành công nghiệp thế giới Tính thường
xuyên của quá trình quốc tế hố cơng nghệ mang tính tất yếu sống còn đối với toàn bộ nền kinh tế thế giới
Nhờ kỹ thuật thông tin hiện đại, vốn đầu tư được lưu chuyển với tốc độ cực nhanh trên quy mô rộng lớn của thị trường thế giới Tiên tệ đã trở thành siêu tiền tệ Thị trường tiền tệ và vốn thựẻ sự trở thành một thị trường
vô hình Hệ thống các ngân hàng, do vậy đang có vai trò chi phối, điều hành
rất lớn nền kinh tế của mỗi quốc gia
Cùng với quá trình quốc tế hoá nên kinh tế thế giới, tri thức và các giá
trị văn hoá cũng trở thành đối tượng chủ yếu của quốc tế hoá Trên thực tế, đã xuất hiện nhiều hình thức hợp tác quốc tế ở tất cả các khâu của quy trình khoa học: từ nghiên cứu cơ bản đến ứng dụng và phổ biến kiến thức Sự phát
triển của lực lượng sản xuất có hàm lượng chất xám và sự hiện diện của nền sản xuất được phân cơng hố trên phạm vi liên quốc gia sẽ thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa nhịp độ tri thức khoa học cũng như các giá trị văn hoá, chống
Trang 12việc làm, các vấn để nhân đạo v.v
Toàn bộ thực tế nêu trên đòi hỏi mỗi quốc gia-dân tộc dù lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo, thuộc phương Đông hay phương Tây, nếu muốn phát triển nhất thiết phải chủ động tham gia vào phân công lao động quốc tế, phải trở
thành bộ phận hữu cơ đây năng động của hệ thống kinh (ế thế giới cũng như
của khu vực Mọi dân tộc, quốc gia phải tự đặt mình là bộ phận của một thế
giới thống nhất và duy nhất, đồng chủ thể của một nền văn minh chung - Làm khác đi theo lối tư duy cũ, như thực tế đã chứng tỏ, nhất định sẽ bƒnhấn '
chìm trong "dòng xoáy đi lên" của tiến trình phát triển lịch sử nhân loại
Hai quá trình quốc tế hoá và nhất thể hoá nền kinh tế cũng như các
lĩnh vực khác của đời sống xã hội là xu thế khách quan và trở thành cơ sở-
điều kiện thúc đẩy sự hình thành, phát triển của xu hướng đa phương hoá và
khu vực hoá quan hệ quốc tế Trở ngại về ranh giới địa lý, về chế độ chính trị xã hội khác nhau không còn là trở ngại duy nhất không thể vượt trong giao lưu quốc tế Hoạt động đối ngoại của mỗi quốc gia, dưới tác động của
xu hướng này ngày càng được bổ sung thêm các nội dung mới phù hợp với yêu cầu phát triển của dân tộc và quốc tế
Một trong những biểu hiện đễ nhận thấy của xu hướng đa phương hoá va đa đạng hoá các quan hệ quốc tế vì mục tiêu phát triển là tiến trình bình thường hoá quan hệ của hàng loạt nước có chế độ chính trị khác nhau diễn
ra vài năm qua Cùng với tiến trình này, trên thế giới cũng đang ghi nhận
việc mở rộng hợp tác song phương và đa phương trên tỉnh thần cùng có lợi
trong nhiều lĩnh vực của các quốc gia Trong quan hệ đa phương, nhiều xung đột quốc tế và khu vực đang được dàn xếp có tiến triển quan trọng
Việc giải quyết các vấn để mang tính toàn cầu, rõ ràng chỉ có thể đưa lại kết
quả, một khi chúng được đưa ra trong chương trình nghị sự của các diễn đàn
Trang 13
quốc tế để áp đặt các điều kiện ngặt nghèo đối với các nước đang phát triển nhằm can thiệp ngày càng sâu vào công việc nội bộ của họ, vi phạm đến cả chủ quyền quốc gia-đân tộc
Sự liên kết giữa các quốc gia trong mỗi khu vực của hành tỉnh để giải
quyết những vấn để cùng quan tâm, đang nổi lên như một xu hướng phát
triển của thế giới hôm nay Xuất hiện khái niệm "chủ nghĩa khu vực” trong sinh hoạt chính trị quốc tế, mặc dù biểu hiện của nó đã có từ các thập ký 50-
70 Đó là khi hàng loạt các tổ chức khu vực mang tính chất an ninh, kinh tế, -
chính trị, tôn giáo, văn hố với nhiều quy mơ và hình thức khác nhau ra đời
Điều này phản ánh mong muốn của các quốc gia có tiếng nói và vị trí độc lập hơn, có sức nặng hơn trên trường quốc tế, chống lại sức ép của các
cường quốc và các nhóm nước khác
Dưới tác động của những đảo lộn gần đây trong cục diện quốc tế, chủ nghĩa khu vực phát triển trên một bình diện mới thể hiện bước chuyển trên
phạm vi toàn cầu từ hệ thống quốc tế hai cực sang hình thành hệ thống mới
với nhiều trung tâm quyền lực
Tiến trình khu vực hoá biện nay đang diễn ra rộng khắp, trở thành xu hướng vận động quan trọng của thế giới hoạt động Tiến trình này, một mặt
góp phần lấp dần các khoảng trống do hậu quả của cục diện hai cực tan rã,
mặt khác làm "sinh động hoá" bước quá độ hướng tới cục diện mới với
nhiều trung tâm cạnh tranh với nhau
Quá trình quốc tế hoá mọi lĩnh vực của đời sống thế giới tạo ra động
lực thúc đẩy các quá trình liên kết và nhất thể hoá khu vực, đặt nền móng
cho việc xây dựng những khối thương mại trên thế giới Song, điều đáng chú ý ở chỗ: đây không phải là những sự cố kết mang tính biệt lập - đối lập nhau như kiểu EC và SEV trong quá khứ mà là những liên minh-liên kết chuẩn bị
tiền đê cho bước phát triển cao hơn của hoà nhập quốc tế
Trang 14
nghiệp phát triển có thêm cơ sở khách quan: Đó là mức độ phụ thuộc lẫn
nhau của các nên kinh tế phát triển, sự phụ thuộc lẫn nhau trong quá trình:
sản xuất như phân công lao động quốc tế và chun mơn hố, sự bùng nổ
của vấn để môi trường, sự đòi hỏi về một không gian kinh tế thống nhất-ổn
định v.v Trên thực tế, các nước phát triển đã tỏ ra khong thd o và chậm trễ
trước những thách thức và cơ hội của thời đại, trái lại tính tích cực năng động của họ liên tục được chứng tổ: kế hoạch lập thị trường thống nhất EBC, quá trình liên kết Bắc Mỹ, những động thái tạo dựng sự liên kết Đông
Á-Thái Bình Dương với Nhật Bản làm trung tâm là những thí dụ cụ thể
Tuy quá trình nhất thể hoá ở khu vực Tây Âu và Bắc Mỹ đã đạt được
một số kết quả bước đầu, nhưng hiện vẫn còn nhiều khó khăn nẩy sinh bất
đồng giữa các nước trong mỗi khu vực và giữa các khu vực với nhau Kết, quả của Hội nghị thượng đỉnh Masstricht (12/1991) với Hiệp ước thống nhất
tiên tệ châu Âu (EMU) và thống nhất chính trị châu Âu (EPU) vẫn chưa chứng tỏ đầy đủ tính khả thi của nó Nhưng rõ ràng là ở mỗi khu vực của thế giới, các quốc gia đều nhìn thấy điều kiện phát triển của mình trước hết chính là ở khả năng hợp tác liên kết khu vực
Việc quay trở về hội nhập với khu vực đang là điểm trọng tâm điều chỉnh trong chiến lược của hầu như tất cả các nước trên thế giới hiện nay
Ngoài các khu vực kể trên, xu hướng hợp tác liên kết khu vực còn phát triển mạnh mẽ ở nhiều nơi khác của các châu lục Á-Phi-Mỹ Latinh Tới nay đã có khoảng 20 tổ chức hợp tác khu vực với qui mô và hình thức khác nhau
Xu hướng đa phương hoá và khu vực hoá trong quan hệ quốc tế được
quy định trước hết bởi yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội trong thời đại cách
mạng khoa học-công nghệ Tuy nhiên, một khi các quốc gia tham gia vào tiến trình hợp tác đa phương, hợp tác khu vực, không có nghĩa giữa họ
không có những bất đồng và mâu thuẫn về các lợi ích, bên cạnh các lợi ích
trùng hợp Trái lại, khi mọi quốc gia hoà nhập vào một thực thể kinh tế
Trang 15
cũng sẽ bộc lộ ra Vì vậy, bên cạnh sự hợp tác nhất định sẽ diễn ra cả các cuộc đấu tranh để giải quyết hàng loạt mâu thuẫn tồn tại không chỉ giữa các
quốc gia thuộc các chế độ xã hội khác nhau mà còn giữa các nhà nước có
cùng sản xuất
Cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các thành viên của Cộng đồng châu Au EC thời gian vừa qua và hiện nay về các vấn đề tài chính-tiền tệ, thương
mại v.v đã cho thấy hợp tác và đấu tranh là một trong những đặc điểm nổi
- bật của quan hệ quốc tế hiện đại Đó là hai mặt gắn bó, tác động qua lại và qui định lẫn nhau của hệ thống các quan hệ quốc tế hiện đại
Đa phương hoá và khu vực hoá các quan hệ quốc tế đang đồi hỏi mỗi
quốc gia-dân tộc phải tìm ra phương thức hoà nhập quốc tế một cách thích hợp, hữu hiệu để củng cố nền độc lập dân tộc của mình Độc lập dân tộc
trong bối cảnh hiện nay đang được nhận thức lại trên một tầm cao mới của
tư duy lý luận khoa học và sáng tạo
Xu thế đa phương hoá, khu vực hoá là một-trong những xu thế được
thể hiện rõ nét nhất tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương; để minh chứng
cho nhận định trên, sau đây chúng tôi xin giới thiệu xu thế hợp tác này tại
Trang 16
ĐÔNG BẮC Á - KHU VỰC HỢP TÁC KINH TẾ MỚI
CỦA THẾ KỶ XXI
Hợp tác kinh tế khu vực trên thế giới trong thế kỷ XX đã có những
bước phát triển khá nổi bật mà điển hình là hợp tác khu vực châu Âu (EU),
khu vực Bắc Mỹ (NAFTA) và khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APEC)
Sang thé ky XXI, hgp tác kinh tế khu vực sẽ còn hứa hẹn những bước tiến mới Các nhà nghiên cứu Quốc tế đều khẳng định rằng, hợp tác kinh tế khu
vực Đông Nam Á (AFTA) sẽ vận động với những bước đột phá thực chất hơn và có chiều sâu hơn Đặc biệt là hợp tác kinh tế - khoa học kỹ thuật khu
vực Đông Bắc Á sẽ là tiêu điểm mới của thế giới trong thé ky XXI
I- NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU THÚC ĐẨY HỢP TÁC KINH TẾ -_
KHOA HỌC KỸ THUẬT KHU VỰC ĐÔNG BÁC Á TRONG THẾ KỶ XXI
Hợp tác kinh tế - khoa học kỹ thuật (KT-KHKT) của Đông Bắc Á sẽ
phát triển nhanh do được thúc đẩy bởi các nhân tố chủ yếu sau đây:
1- Hai thị trường lớn Trung Quốc và Nga sẽ có sức hút mạnh mẽ
đối với hợp tác phát triển KT-KHKT khu vực Đông Bác Á
Trung Quốc và Nga là hai thị trường lớn đầy tiểm năng đều nằm ở
khu vực Đông Bắc Á Trung Quốc với 1,2 tỷ người, tốc độ tăng trưởng kinh
tế hàng năm trên 7% Theo kế hoạch dài hạn đến năm 2010, đầu tư cho cơ sở hạ tầng sẽ cần lượng vốn rất lớn; nhu cầu về nâng cấp ngành nghề, đổi
mới kỹ thuật của các xí nghiệp và hiện đại hố nơng nghiệp cũng cần nguồn vốn không nhỏ Mặt khác, việc phát triển các kỹ thuật cao của Trung Quốc cũng cần có sự hợp tác với Nga, Nhật, Hàn Quốc Song song với kinh tế được phát triển và thu thập bình quân đầu người được nâng cao, thị trường
tiêu thụ sẽ mở ra một không gian hết sức rộng lớn
Nền kinh tế nước Nga cũng đã bắt đầu vượt qua "điểm đáy" khủng hoảng và đi vào hồi phục Dự báo đầu thế kỷ XXI cũng sẽ có những bước
Trang 17rv
với những biến động chính trị, thời kỳ khó khăn nhất, tiêu điều nhất của nền kinh tế Nga đã qua đi Thị trường khôi phục, thời kỳ phồn vinh sẽ bắt đầu
vào đầu thế kỷ XXI Việc khai thác tài nguyên, sản xuất hàng hoá, chuyển
đổi và cơ cấu lại ngành nghề, v.v của Nga đang rất cần sự hợp tác với nước ngoài
Còn đối với Nhật Bản và Hàn Quốc thì việc khai phá, tiến vào những
thị trường mới của thế giới chính là mục tiêu chiến lược hết sức quan trọng trong thế kỷ XXI đối với hai nước này Trong lúc đó ở các thị trường Âu - _ Mỹ lại phải cạnh tranh quyết liệt và cũng đang có xu hướng bão hoà; thị
trường Đông Nam Á đang còn quá nhỏ yếu Vì vậy, việc mở rộng hợp tác KT-KHKT đối với hai nước này là sự lựa chọn tối ưu đối với họ Cho nên,
có thể nói sự phát triển của hai thị trường lớn Trung Quốc và Nga là nhân tố quan trọng hấp dẫn các nước và khu vực chung quanh hợp tác KT-KHKT ở khu vực Đông Bắc Á
2- Tiến trình hợp tác kinh tế - khoa học kỹ thuật và tự do hoá
mậu dịch khu vực Đông Bác Á sẽ có bước phát triển nhanh
Hai nước Nga, Trung Quốc đều là thành viên của Tổ chức hợp tác
kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Xem xét theo phương hướng cải
cách kinh tế của hai nước hiện nay, thì sang thế kỷ XXI thì đây là 2 nền
kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ Kinh tế thị trường của Trung Quốc
đang từng bước hoàn chỉnh Mục tiêu của họ là đến giữa thế kỷ XXI sẽ hoàn
thiện cơ chế kinh tế thị trường Dự báo phương hướng phát triển theo kinh tế
thị trường của Nga cũng không có gì đảo ngược được Nền kinh tế thị trường
của nước này sẽ phát triển theo hướng qui phạm hoá và trật tự hoá
Như vậy, đến đầu thế kỷ XXI, cơ chế kinh tế của cả 4 nước Nga, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc đều hoàn toàn có thể đi vào quỹ đạo Quốc tế Hợp tác KT-KHKT bốn bên sẽ có thể giảm đến mức thấp nhất những trở ngại về cơ chế kinh tế
3- Đến đầu thế kỷ XXI, nền kinh tế của bốn nước Trung - Nga - Nhật - Hàn đều đã vượt ra khỏi khó khăn
Từ đầu những năm 90, hợp tác kinh tế khu vực Đông Bắc Á đã bắt
Trang 18
hướng sang cơ chế thị trường, trật tự kinh tế còn khá lộn xộn, cơ chế thị trường đang trong quốc tế xây dựng Vì vậy, lrên nhiều mặt, hai nước này | còn khó hội nhập được với Nhật Bản và Hàn Quốc Ngoài ra, quan hệ hợp tác giữa các nước ở khu vực Đông Bắc Á còn có sự khác biệt nhau về chế độ
xã hội, cơ chế kinh tế, những tầng bậc phát triển cũng không giống nhau Chủ thế hợp tác không phải là quốc gia mà chỉ là một bộ phận quốc gia Trước tình hình đó, các nước cần phải tìm kiếm hình thức hợp tác lý tưởng
_ và hữu hiệu Muốn làm được điều đó, đòi hỏi phải có thời gian để các nước tìm hiểu đi đến những nhận thức chung Đặc biệt là sau cơn suy thoái tài
chính - tiền tệ Đông Nam Á nền kinh tế Nhật Bản, Hàn Quốc đều bị tác động mạnh Kinh tế Trung Quốc cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ Khủng hoảng tiền tệ ở Nga đã đẩy kinh tế nước này đến bờ vực thẩm Tất cả những
điều đó đã khiến cho hợp tác KT - KHKT khu vực Đông Bắc Á như rơi vào
im lặng Sau khi Putin trúng cử Tổng thống, Chính phủ mới của ông đã
khẳng định sẽ tập trung tích cực để giải quyết vấn đề phát triển kinh tế Nhờ
đó, năm 2000 kinh tế Nga đã đạt tốc độ tăng trưởng là ? Và năm 2001 là ? Còn Trung Quốc đã bất đầu áp dụng chính sách mở rộng tài chính và hạn
chế dự trữ, kích thích tiêu dùng, đẩy mạnh đầu tư Trong cải cách thể chế,
Trung Quốc đang tập trung cải cách xí nghiệp Nhà nước Dự báo, trong vài năm tới nhu cầu trong nước và mức sống của người dân sẽ tiếp tục tăng lên Do vậy Trung Quốc có nhiều triển vọng để bước ra khỏi những khó khăn
trước mắt
Nền kinh tế Hàn Quốc đã có chuyển biến rõ rệt, không còn những tác
động tiêu cực lớn từ bên ngoài, nền kinh tế đã trở lại bình thường Kinh tế
Nhật Bản tuy vẫn còn nhiều khó khăn nhưng Chính phủ có quyết tâm cao để giải quyết vấn đề này, cộng thêm môi trường thương mại Quốc tế được cải
thiện, sức ép từ bên ngoài có xu hướng giảm
Từ những phân tích trên đây cho thấy, đầu thế kỷ XXI, kinh tế của các nước Trung, Nga, Nhật, Hàn đều vượt qua khó khan Diéu nay sé tao
Trang 19
4- Quan hệ chính trị ở Đông Bác Á vào đầu thế kỷ XXI sẽ phát
triển theo hướng tích cực
Quan hệ bạn bè chiến lược Nga - Trung được xây dựng từ thời B
Enxin và vẫn tiếp tục được khẳng định, thúc đẩy nhân chuyến thăm Trung Quốc 17/7/2000 của Tổng thống Putin Quan hệ Trung - Hàn mấy năm nay được cải thiện, phát triển và ổn định Trung Quốc có thái độ tích cực trong giải quyết quan hệ hai miễn Nam - Bắc Triểu Tiên Vấn để này còn tuỳ - thuộc vào thái độ của Mỹ Mặt khác, hiện nay, Nhật Bản là bạn hàng lớn thứ nhất của Trung Quốc Hợp tác thương mại song phương cần được tiếp tục phát triển, đó là nguyện vọng của cả hai bên Cho nên nếu không xảy ra
xung đột thì quan hệ thương mại của hai nước chắc chấn sẽ phát triển tốt
đẹp Quan hệ Nga - Nhật tuy vẫn còn vấn để các đảo phía Bắc chưa giải, quyết được nhưng hai bên vẫn tích cực tìm kiếm những phương thức hợp tác phù hợp Do Nga lựa chọn cơ chế chính trị và cơ chế kinh tế thị trường theo
kiểu phương Tây, cho nên đã làm giảm bớt đáng kể sự đối lập về hình thái ý thức và thể chế Từ đó đã thúc đẩy hợp tác chiến lược và hợp tác kinh tế
song phương Nếu vấn để các đảo phía Bắc có tiến triển thì quan hệ chính trị
Nga - Nhật sẽ còn được cải thiện hơn nữa và hợp tác kinh tế cũng sẽ phát
triển mạnh mẽ : ,
Như vậy, xu thế phát triển quan hệ hợp tác chính trị khu vực sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho hợp tác KH - KHKT đầu thế kỷ ở Đông Bắc Á
II- NHỮNG LĨNH VỰC HỢP TÁC KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á ĐẦU
THẾ KỶ XXI
1- Hợp tác khoa học - kỹ thuật
Tiềm năng hợp tác trên lĩnh vực này ở khu vực Đông Bắc Á là hết sức
to lớn, nhưng vì nhiều nguyên nhân mà chưa được phát huy đúng mức
Đứng trước thách thức của nền kinh tế trí tuệ thế kỷ XXI cũng như sức cạnh
tranh mạnh mẽ trong lĩnh vực này từ khu vực Âu - Mỹ, hợp tác KH - KHKT
Trang 20
ngành nghề kỹ thuật của Nhật Bản khá cao, một số lĩnh vực đã vượt cả Mỹ
Đón đầu thách thức của thế kỷ XXI, trong thập niên cuối của thế kỷ XX.,
Nhật Bản đã triển khai 101 hạng mục công trình kỹ thuật cao, trong đó 21 lĩnh vực được ưu tiên đặc biệt Năm 1994, ngân sách nghiên cứu khoa học
tăng 6%, năm 1995 tăng lên 9% và đến năm 2000, con số này tăng gấp đôi
Đối tượng xuất khẩu kỹ thuật của Nhật Bản trong những năm 90 là ở khu vực châu Á, chiếm 40% Cũng trong thời gian này hàng hoá của Nhật xâm nhập vào các nước công nghiệp mới bắt đầu khó khăn, trong lúc đó hàng hoá của Mỹ lại có sức cạnh tranh mạnh, ô ạt về thị trường châu Á, đặc biệt
là khu vực Đơng Bắc Á; Để thốt khỏi tình trạng này Nhật Bản tất yếu sẽ
phải lựa chọn chiến lược hợp tác kỹ thuật thích hợp nhằm thâm nhập sâu hơn vào khu vực này Một mặt Nhật Bản có thực lực và điều kiện; mặt khác các nước ở khu vực cũng có nguyện vọng và nhu cầu hợp tác với Nhật Bản
Hàn Quốc cũng là quốc gia rất coi trọng phát triển và có nhu cầu hợp tác với các nước trong khu vực ở lĩnh vực kỹ thuật cao Hàn Quốc đã đưa ra "Kế
hoạch phát triển khoa học - kỹ thuật đến năm 2000" và "Kế hoạch thực thi khoa học - kỹ thuật đến năm 2000” hàng năm liên tục tăng kinh phí cho lĩnh vực này, dự tính năm 2000 kinh phí cho nghiên cứu khoa học sẽ chiếm 3%
GNP, tương đương với tỷ lệ của Mỹ và Nhật Mấy năm gần đây, hợp tác
khoa học kỹ thuật Trung - Hàn, Nhật - Hàn, Nga - Hàn đều thu được kết quả
khả quan Sự hợp tác này sẽ còn tiếp tục được đẩy mạnh để mở rộng thị
trường khoa học - kỹ thuật của khu vực Đông Bắc Á
Trung Quốc là nước rất coi trọng hợp tác và phát triển kỹ thuật cao
Ngay từ năm 1986 đã triển khai thực hiện "Kế hoạch phát triển nghiên cứu kỹ thuật cao” tức là “Kế hoạch 863" Năm 1988, phê chuẩn "Kế hoạch ngọn
đuốc" phát triển ngành kỹ thuật cao Năm 1995, thông qua "Chiến lược chấn hưng khoa giáo" Vài năm nay lại bắt đầu nghiên cứu hệ thống quốc gia về
Trang 21
các nước Năm 1994, Trung Quốc và Singapore đã hợp tác xây dựng khu công viên kỹ thuật cao ở Vô Tích Đến nay, Trung Quốc đặt ngành kỹ thuật
cao là chiến lược kinh tế xuyên thế kỷ Để thực hiện chiến lược này Trung Quốc rất cần có sự hợp tác khoa học - kỹ thuật với Nga, Nhật, Hàn Nếu Mỹ vẫn tiếp tục hạn chế xuất khẩu kỹ thuật cao cho Trung Quốc, thì nước này
lại càng cần đẩy mạnh hợp tác với khu vực Đông Bắc Á
Nga 1a nước có tiềm năng khoa học rất hùng hậu Trên nhiều lĩnh vực,
-_ Nga còn có khả năng cạnh tranh với Mỹ Nhưng do gặp khó khăn về kỉnh tế ˆ
- chính trị, nhiều thành tựu khoa học chưa chuyển thành sản phẩm hàng hoá Do đó, Nga rất có nhu cầu hợp tác Quốc tế Mặt khác, nhiều sản phẩm hàng hoá của Nga xuất khẩu ở dạng thô, sơ chế, giá trị kinh tế chưa cao Tăng
cường xuất khẩu kỹ thuật cũng là một nguồn bổ sung ngoại tệ quan trọng đối với nước này Ngoài ra, kỹ thuật quân sự, kỹ thuật hàng không vũ trụ
của Nga cũng nằm trong số các nước đứng hàng đầu thế giới Cho nên, hợp
tác kỹ thuật quân sự với các nước Đông Bắc Á cũng sẽ có là hướng ưu tiên
của Nga sang thế kỷ XXI
Từ những phân tích trên cho thấy, đầu thế kỷ XXI nhu cầu hợp tác
KH - KHKT ở khu vực Đông Bắc Á chắc chấn sẽ được tăng cường vì khả
năng bổ sung lẫn nhau, nhu cầu lợi ích các bên ở khu vực này là rất lớn Dự kiến hợp tác KH - KHKT Đông Bắc Á đầu thế kỷ XXI chủ yếu là đi vào các
lĩnh vực lớn : Hợp tác khai tác, hợp tác thương mại và hợp tác kỹ thuật cao 2- Hợp tác khai thác sẽ là lĩnh vực trọng tâm
Ngay từ đầu những năm 90, người ta đã bàn nhiều về khả năng hợp
tác khai thác ở khu vực này Sở đĩ không tiến triển như mong muốn của các nước trong khu vực vì 3 lý do sau đây:
- Thị trường khai thác chủ yếu của Đông Bắc Á là ở Nga, nhưng tình
hình chính trị không ổn định, kinh tế không phát triển, thị trường rối loạn,
Trang 22
~- Suy thoái tài chính - tiễn tệ Đông Nam Á đã làm cho Nhật Bản, Hàn
Quốc bị ảnh hưởng lớn, Trung Quốc cũng chịu sức ép không nhỏ Tất cả
những điều đó đã làm cho hợp tác khu vực chưa thành hiện thực được
-Nguồn vốn cho đầu tư khai thác là rất lớn, hoạt động kinh doanh có tính chiến lược cho một chu kỳ kinh tế lại dài, đồi hỏi một quy trình từ khảo
sát - luận chứng - thiết kế - khai thác là rất phức tạp cần nhiều thời gian Nếu hợp tác đa phương thì lại là một quá trình khó khăn, phức tạp hơn nữa
Song dẫu vậy, hợp tác khai thác khu vực này vẫn có những bước tiến ˆ
nhất định Một số chương trình hợp tác đã được thực hiện như hợp tác xây
dựng đường dây tải điện từ Cra-xnôi-a-xcơ của Nga qua Mông Cổ đến Đông - Bắc Trung Quốc Đường điện này dài 1500 km, chỉ phí đến 1,2 tỷ USD, sẽ hoàn thành vào năm 2002 Ngoài ra, đường ống dẫn khí đốt, công trình hợp tác Nga - Trung này dự kiến đến năm 2006 sẽ đưa vào sử dụng Đường ống
nay kéo dai tir Ircut (cha Nga) - Ulanbato (Mông Cổ) - Bắc Kinh (Trung
Quốc) xuyên qua bán đảo Cửu Châu (của Nhật) nối kéo dài sang Hàn Quốc Đây là công trình được các công ty Nhật và Hàn Quốc rất hoan nghênh
Những điểu kiện và môi trường hợp tác ở khu vực Đông Bắc Á đến đầu thế kỷ XXI sẽ được cải thiện đáng kể vì các bên đều tô thái độ hoan nghênh và tích cực tham gia bởi mấy lý do sau:
1 Các nước khu vực Đông Bắc Á lần lượt ra khỏi khó khăn kinh tế
hiện nay, kinh tế khu vực đều có bước chuyển biến đáng phấn khởi
2 Nền kinh tế của chủ thế khai thác ở khu vực là nước Nga đang có những chuyển biến tích cực, những rủi ro trong hợp tác đầu tư đã giảm
nhiều Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở vùng Viễn Đông và Xibêri
đang là nhu cầu của Nga, nhưng nước này vẫn chưa có đủ thực lực để độc
lập khai thác Cho nên, hợp tác sẽ là xu hướng lớn sắp đến
3 Nhật Bản và Hàn Quốc rất thiếu tài nguyên thiên nhiên, nhưng lại có nguồn vốn hùng hậu và lực lượng kỹ thuật mạnh Hợp tác khai thác tài
Trang 23
Nhật Bản và Hàn Quốc Cho nên, đầu thế kỷ sau, Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ
rất nhiệt tình với vấn đề hợp tác ở khu vực Đông Bắc A
4 Thế kỷ XXI, nền kinh tế của Trung Quốc cũng sẽ phát triển mạnh Nước này sẽ thiếu năng lượng, điện lực Bởi vậy, Trung Quốc cũng sẽ tích
cực tăng cường quan hệ với khu vực này
5 Gần 10 năm nay, các nước ở Đông Bắc Á đã có nhiều điều kiện và thời gian tìm hiểu lẫn nhau Vì vậy có nhiều vấn đề đã đi đến nhận thức , chung Nhiều lĩnh vực và hạng mục đều có thời gian thảo luận và chuẩn bị
Điều này càng tạo điều kiện cho hợp tác khu vực Đông Bắc Á trong thời gian tới
6 Mấy năm gần đây, một số hạng mục hợp tác Nga - Nhật, Nga -
Trung đã mở màn cho cao trào hợp tác khu vực vào đầu thế kỷ XXI
' Hợp tác khai thác khu vực Đông Bắc Á chủ yếu sẽ tập trung vào các lĩnh vực dầu mỏ, khí thiên nhiên, điện lực, khai thác mỏ than, nông - lâm nghiệp Hợp tác khai thác sẽ phát triển từ song phương dần dần sang đa phương Mô hình hợp tác cũng sẽ có bước sáng tạo mới đa phương phong phú hơn
II- HỢP TÁC GIỮA ĐỊA PHƯƠNG CỦA CÁC NƯỚC TRONG KHU
VỤC SẼ CÓ BƯỚC KHỞI SẮC
Hợp tác kinh tế khu vực Đông Bắc Á có một đặc điểm riêng khá rõ
nét, đó là hình thức tham gia hợp tác không phải chủ yếu là chủ thế quốc gia
mà là các địa phương ở khu vực Trong 10 năm qua, đặc điểm hợp tác này
đã thể hiện nhưng chưa thật đẩy đủ, rõ ràng Trong thời gian tới, đặc điểm đó sẽ càng nổi bật vì:
Thứ nhất: Các địa phương thuộc vùng Đông Bắc Trung Quốc, vùng
Viễn Đông và Xibêri của Nga, có tài nguyên phong phú, nhưng kinh tế lại lạc hậu Đây là những vùng đang rất có nhu cầu hợp tác Cho nên, chỉ cần
có điều kiện thì khả năng hợp tác sẽ biến thành hiện thực
Thứ hai: Các địa phương thuộc khu vực Đông Bắc Á có tiềm năng thị
Trang 24
nên triển vọng hợp tác phát triển đầu tư và thương mại cũng rất khả quan
Thứ ba: Tính bổ sung lẫn nhau giữa các địa phương khu vực rất mạnh, cho nên chính quyền các địa phương này cũng tích cực tham gia hợp
tác đầu tư, trao đổi thương mại, du lịch v.v
Thứ tư: Chính quyền địa phương và các thành phố của các nước khu
vực đều đã có mối quan hệ hữu nghị hợp tác tương đối én định, thông qua các hình thức kết nghĩa thành phố, tỉnh, huyện với nhau từ trước Đến đầu
` thế kỷ XXI những hình thức hợp tác địa phương sẽ có bước tiến thực chất `
hơn, đi vào chiều sâu, toàn diện hơn
Thứ năm: Thông qua các hình thức hợp tác địa phương đã bước đầu
giúp các nước hiểu biết lẫn nhau, khai thông nhiều tầng nấc hợp tác, tạo điêu kiện mở rộng đến tầm vĩ mô của thế kỷ XXI
Thứ sáu: Chính phủ các nước trong khu vực cũng đã có thái độ ủng
hộ giúp đỡ tạo điều kiện cho hợp tác các cấp địa phương phát triển; thậm chí còn có nhiều chính sách ưu đãi, còn các địa phương đã phát huy thế mạnh
của mình đóng góp vào quá trình phát triển khu vực Đông Bắc Á Đến đầu thế kỷ XXI, những cố gắng đóng góp của các địa phương cũng như chính
sách vĩ mô của nhà nước sẽ dần dan có hiệu lực thực tế hơn so với trước
Trang 25
XU THẾ HỢP TÁC ĐÔNG A- HIEN TRANG VA TRIỂN VỌNG
Mấy năm gần đây, cùng với lần sóng toàn cầu hoá, tiến trình nhất
thể hoá khu vực cũng đang phát triển mạnh mẽ ở Đông Á Hợp tác giữa các nước Đông Nam Á (ASEAN) với Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc -
(10+3) trở thành điểm sáng mới của hợp tác khu vực, lôi cuốn sự chú ý của : cộng đồng quốc tế Với sự thúc đẩy của hợp tác 10+3, đặc tính Đông Á,ý
thức Đông Á cũng đã từng bước hình thành; Đông Á không còn chỉ là một
khái niệm địa lý đơn thuần Bước sang thế kỷ mới, sự hợp tấc của Đông A như thế nào, phát triển đến đâu ? Đó là vấn đề cần quan tâm nghiên cứu
Nguồn gốc và bước phái triển của hợp tác 10+3
Nguồn gốc trực tiếp của sự hợp tác Đông Á bắt đầu từ ý tưởng xây
dựng "Khu vực hợp tác kinh tế Đông Á" do Thủ tướng Malaixia Mahathia
Môhamết nêu ra năm 1990 Đến năm 1995, Hội nghị cấp cao ASEAN ở ' Băng Cốc (Thái Lan) mới chính thức đưa ra sáng kiến triệu tập Hội nghị ASEAN với các nguyên thủ quốc gia Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc
Bất đâu từ đó, hợp tác 10+3 mới bước vào giai đoạn chuẩn bi Thang
1/1997, khi cơn khủng hoảng tiến tệ khu vực bùng nổ, các nước ASEAN chịu tác động trực tiếp nhất Để đối phó với khủng hoảng, tiến trình hợp tác
10+3 càng được tích cực thúc đẩy Cuối 1997, những người lãnh đạo
ASEAN với 3 nước đã hợp ở Thủ đô Cualalambơ của Malaixia, tiến trình 10+3
(lúc đó là 9+3 vì Campuchia chưa gia nhập ASEAN) mới thực sự khởi động
Đến nay, hợp tác 10+3 chưa đẩy 5 năm và vẫn còn trong giai đoạn khởi đầu nhưng nếu so sánh với các tổ chức hợp tác khu vực khác thì 10+3 có tốc độ nhanh hơn nhiễu Điều đó cho thấy sức sống và cơ sở vững chắc
của hợp tác khu vực Đông Á Khái quát lại, đến nay hợp tác 10+3 đã đạt
được thành quả bước đầu sau đây:
1- Đã xác định được phương hướng phát triển và trọng điểm hợp tác, tạo tiền đề cho bước phát triển tiếp theo:
Hợp tác 10+3 khơng hồn tồn đồng nghĩa với hop tac Đông A,
Trang 26
hợp tác Đông Á Tháng 11/1999, Hội nghị cấp cao 10+3 lần thứ 3 được tổ
chức tại Manila (Philippin) Tại Hội nghị này, đã thông qua cương lĩnh đầu
tiện của hợp tác 10+3 có tên là "Tuyên bố chung hợp tác Đông Á" Tuyên bố chung xác định hướng tới việc nâng cao chất lượng sống của người dân
trong khu vực, c6 gang 6n dinh khu vuc trong thé ky XX]
Hội nghị cấp cao 10+3 lần thứ 4 được tổ chức tại Xinhgapo (tháng 11-2000) Tại Hội nghị này, các nhà lãnh đạo đã thống nhất cho rằng, 10+3 có thể phát triển thành khu vực hợp tác Đông Á; từng bước xây dựng khung `,
hợp tác khu vực về tiền tệ, mậu dịch và đầu tư; thực hiện khu vực hợp tác kinh tế rộng lớn hơn Như vậy, vị trí, vai trò của hợp tác Đông Á đã được
xác định
10+3 đang cố gắng thúc đẩy hợp tác Đông Á toàn diện, nhưng cũng
phải xuất phát từ nhu cầu thực tế để xác định một số lĩnh vực trọng tâm "Tuyên bố chung hợp tác Đông Á" đã xác định trọng điểm hợp tác là kinh
tế, tài chính tiễn tệ, xã hội, phát triển nguồn nhân lực, kỹ thuật, văn boá, tin
học, chính trị và các lĩnh vực khác Những năm trước mất sẽ tập trung phát
triển hợp tác các lĩnh vực đã xác định nêu trên
2- Bước đầu đã xác lập được cơ chế hợp tác, thúc đẩy phát triển
hợp tác các lĩnh vực có hiệu quả nhanh
Hợp tác 10+3 đã xác định: Trung tâm lãnh đạo là Hội nghị cấp cao;
Hội nghị Bộ trưởng là quan trọng, hợp tác chính phủ và phi chính phủ đều
nằm trong khung chung Hội nghị hàng năm của các nhà lãnh đạo là cơ cấu
quyết sách cao nhất của hợp tác 10+3, quyết định phương hướng, trọng điểm cùng những danh mục hợp tác quan trọng Nhiệm vụ chủ yếu của Hội nghị cấp Bộ trưởng là bàn biện pháp thực thi các quyết định của Hội nghị cấp cao Đến nay, Hội nghị cấp Bộ trưởng đã tiến hành các lĩnh vực hợp tác
như Hội nghị bộ trưởng kinh tế, tài chính, ngoại giao, lao động, bảo hiểm xã
hội, nông nghiệp và lâm nghiệp Đầu năm 2002 đã triệu tập Hội nghị cấp Bộ
trưởng 10+3 về Du lịch Hội nghị Bộ trưởng thường họp hàng năm Riêng Hội nghị Bộ trưởng kinh tế và tài chính thì không cố định Dưới Hội nghị Bộ
Trang 27
Ngoài ra, còn có cơ chế Hội nghị cấp chuyên viên các ngành
Do có nhiều cuộc họp cấp Bộ trưởng, cho nên cần có sự điều tiết cho
phù hợp Tháng 7/2000, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao lần thứ nhất của hợp
tác 10+3 đã quyết định, hợp tác kinh tế 10+3 do các Bộ trưởng kinh tế đảm
nhiệm và báo cáo lên Hội nghị cấp cao Hội nghị tài chính - tiền tệ do các
Bộ trưởng Tài chính phụ trách và cũng báo cáo lên Hội nghị cấp cao Trên lĩnh vực chính trị - an ninh, do Bộ trưởng Ngoại giao phối hợp điều chỉnh, phụ trách và báo cáo lên Hội nghị cấp cao v
Ngoài cơ chế hợp tác chính phủ, 10+3 còn có con đường Hội nghị
hợp tác phi chính phủ như nhóm "triển vọng Đông Nam Á", Diễn đàn ngành
nghề - thương nghiệp; cơ cấu hợp tác kinh tế Nhật - Hàn- Trung, v.v
Những cơ chế đó thường do các học giả hoặc các nhà hoạt động phi chính
phủ phụ trách nhằm thảo luận những chuyên đề cần thiết rồi sau đó báo cáo
kiến nghị
3- Trên một số lĩnh vực hợp tác đã có được những triển vọng thực chất nên đã tăng cường và củng cố lòng tin đối với hợp tác 10+3
Hợp tác tiền tệ là tiến triển nhanh nhất, đồng thời là lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm Tháng 4-2000, Hội nghị Bộ trưởng Tài chính 10+3 đã họp ở
Chiếng Mai (Thái Lan) thông qua "Sáng kiến Chiểng Mai" Nội dung chủ
yếu của "Sáng kiến Chiếng Mai" là thúc đẩy xây dựng sự hỗ trợ chuyển đổi
tiền tệ 10+3 nhằm đẻ phòng và giảm bớt nguy cơ tiển tệ Để thực thi "Sáng kiến Chiếng Mai", Hội nghị quyết định sẽ mở rộng việc chuyển đổi tiền tệ
vốn trong phạm vi 5 nước ASEAN ra thành 10 nước Tổng kim ngạch
chuyển đổi từ 200 triệu USD ban đầu, nâng lên thành 1 tỉ USD Tháng
5/2001, Nhật Bản tuyên bố đã ký Hiệp định chuyển đổi tiền tệ song phương
với 3 nước Hàn Quốc, Thái Lan và Malaixia với tổng kim ngạch lên tới 13,5
tỉ USD Nhật Bản với Philippin cũng đã ký Hiệp định tương tự Thấng 12/2001, Trung Quốc với Thái Lan đã ký Hiệp định như trên, số tiền chuyển
đổi lên đến 2 tỉ USD Trung Quốc với Nhật Bản, Hàn Quốc cũng lần lượt
Trang 28
"Sáng kiến Chiểng Mai" có tầm quan trọng đặc biệt Nó vừa là cơ chế -
để tự cứu mình, đồng thời thúc đẩy các nước cải cách hệ thống tài chính -
tiền tệ của mình, từ đó có liên quan đến nhiều quốc gia trong khu vực '
Đương nhiên, hợp tác tiễn tệ song phương này không thể thay thế cho vai trò
của Qui tiên tệ quốc tế mà nó chỉ có vai trò bổ sung và nó dựa vào tiêu
chuẩn chuyển đổi của Qui tiền tệ quốc tế mà thôi
Hợp tác mậu dịch 10+3 cũng đã có bước tiến triển Tháng 10/2000 đã
triệu tập Hội nghị Bộ trưởng kinh tế 10+3 lần thứ 2 Hội nghị này quyết -
định tăng cường hợp tác kinh tế với 3 trọng điểm chuyển giao công nghệ,
hợp tác mậu dịch và đầu tư, đặc biệt là khuyến khích hợp tấc trên lĩnh vực
kỹ thuật tin học và điện tử Tháng 5 năm 2001, Hội nghị Bộ trưởng kinh tế lần thứ 3 còn quyết định 6 hạng mục hợp tác cụ thể khác
Đặc điểm hợp tác 10+3
Tính đa dạng của khu vực Đông Á là rất nổi bật, chế độ xã hội, trình
độ kinh tế, nền văn hố, tơn giáo đều có những khác biệt rất rõ ràng Trong bối cảnh đó, phát triển hợp tác 10+3 không tránh khỏi những sắc thái Đông
Á Khái quát quan hệ hợp tác này, chúng ta thấy có mấy đặc điểm nổi bật:
1 Các nước nhỏ chủ trì, các nước lớn tham gia
Thông thường hợp tác khu vực đều do các nước lớn thúc đẩy và chủ
trì, như nhất thể hoá châu Âu, tiến trình khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ đều
do các nước lớn giữ vai trò chủ đạo Còn hợp tác 10+3 lại do ASEAN dé
xướng và chủ trì Hàng năm ASEAN đêu có Hội nghị cấp cao, các nhà lãnh
_ đạo 10+3 thường họp cùng thời gian và cùng địa điểm với các nhà lãnh đạo ASEAN Nghị trình làm việc thường được bố trí kết hợp cả 2 hội nghị Những lĩnh vực hợp tác cụ thể của 10+3 cũng dựa trên cơ sở của hợp tác ASEAN và mời Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc cùng tham gia triển khai
Tính hợp lý của mô hình 10+3 là ở chỗ, địa -chính trị Đông Á khá
Trang 29khổ hợp tác này Lợi ích của các bên đều được quan tâm đến Đó là tiền đề
quan trọng cho sự phát triển hợp tác 10+3 thuận lợi
2 Kinh tế là trọng tâm, tiên tệ là ưu tiên:
Mặc dù "Tuyên bố chung hợp tác Đông A” da xác định 8 lĩnh vực trọng tâm, nhưng đến nay, hợp tác trên các lĩnh vực chính trị, an ninh vẫn còn tương đối chậm chạp Thực tế, thứ tự 8 lĩnh vực hợp tác của 10+3 là có
xu hướng ưu tiên Đối với một số nước ASEAN thì hợp tác 10+3 được coi
ˆ_ như là cơ chế hợp tác kinh tế Trọng điểm của hợp tác 10+3 bắt đầu lš lĩnh
vực kinh tế Nó phản ánh nhu cầu chung vẻ phất triển kinh tế của các quốc gia Đông Á Mặt khác còn vì an ninh và chính trị ở khu vực này là vấn đề khá nhạy cảm Nhiều vấn để có nguồn gốc lịch sử rất phức tạp, không thể
giải quyết chốc lát được và nó còn ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ hữu nghị giữa các nước So sánh thì dễ thấy rằng hợp tác kinh tế là lĩnh vực dễ được chấp nhận và có thể phát triển được Vì vậy, nó đã thu hút được sự tham gia
của ca 10 nước trong khu Vực
Thông thường hợp tác kinh tế khu vực được bắt đầu từ thấp lên cao là
ưu đãi thuế quan, tự do mậu dịch Hợp tác tiền tệ là hình thức cao cấp hơn Khác với các khu vực khác, hợp tác 10+3 ngay từ đầu đã đẩy mạnh hợp tác tiên tệ Nguyên nhân là do 10+3 ra đời trong bối cảnh khu vực châu Á đang
trong cơn suy thoái tài chính - tiền tệ Nhu cầu về một thị trường tiền tệ ổn định, đê phòng những rủi ro tài chính đang là nhu cầu bức xúc của các nước,
Do đó, đây là lĩnh vực dễ thu được kết quả Trong cơ chế hợp tác 10+3 thì
tài chính và cơ chế hỗ trợ ngân hàng được ra đời tương đối sớm Điều này cũng dễ hiểu bởi vì mô hình hợp tác khu vực không phải là một công thức có sấn mà phải xuất phát từ thực tế khu vực, từ đó tìm kiếm một phương
thức hợp tác phù hợp với các nước tham gia 3 10+3 là cái khung, 10+1 là thực thể:
Hợp tác 10+3 tuy đã sơ bộ hình thành cái khung cơ chế hợp tác,
nhưng phần lớn đều mang tính chất hợp tác 10+1 và cũng chủ yếu thông qua
Trang 30
"10+1" là hợp tác ASEAN với từng nước một (Nhật, Trung, Hàn
Quốc) Đồng thời với Hội nghị cấp cao 10+3, còn có Hội nghị lần lượt:: ASEAN với Trung Quéc, ASEAN với Nhật Bản và ASEAN với Hàn Quốc
Những năm gần đây, 3 nước Nhật, Hàn, Trung đều nhân cơ hội họp 10+3 để giới thiệu và nêu ra sáng kiến hợp tác của từng nước với ASEAN
Đó là một trong những nội dung quan trọng của Hội nghị cấp cao 10+3 Mặt
khác, những sáng kiến trong Hội nghị 10+3, sau đó cũng phải thực biện thông qua cơ chế 10+1 Lý do là vì 10+3 đang trong giai đoạn đầu, nhiều
lĩnh vực hợp tác còn đang trong thời kỳ hình thành khung pháp lý, nội dung
hợp tác cụ thể vẫn chưa được xác định Do đó, thúc đẩy hợp tác 10+1 trở
thành nội dung cơ bản của hợp tác 10+3 Đây cũng chính là điểm xuất phát của sáng kiến hợp tác 10+3 do ASEAN để xuất Mấy năm nay, 3 cặp hợp
tác 10+1 đã phát triển khá nhanh chóng, trình độ hợp tác cũng được nâng
cao Có được kết quả này, trước hết xuất phát từ sự thúc đẩy hợp tác của
10+3 Đương nhiên, hợp tác 10+1 là cơ sở của 10+3 Hợp tác 10+1 phát triển nhanh chóng cũng đẩy mạnh hợp tác 10+3
Trên thực tế, 3 cặp hợp tác 10+1 đã có cơ sở nhiều năm qua, không
những cơ chế hợp tác chặt chẽ mà nguồn vốn cũng được bảo đảm Ví dụ hợp
tác ASEAN - Trung Quốc: Ngoài Hội nghị cấp cao và cấp Bộ trưởng Ngoại
giao hàng năm, còn có những cuộc thương lượng quan chức ngoại giao, Uỷ
ban hợp tác liên hợp, kinh tế - mậu dịch, Uỷ ban kinh tế - kỹ thuật Cách
đây không lâu đã thành lập Hiệp hội thương mại Trung Quốc - ASEAN Năm 1997, hai bên đã thành lập Quï hợp tác với số tiền là 70 vạn USD Năm 2000, Qui nay còn được bổ sung thêm 5 triệu USD nữa ASEAN với Nhật Bản và Hàn Quốc cũng đã có những hình thức hợp tác tương tự
Những tác động có ảnh hưởng đến hợp tác I0+3
Sau mấy năm cố gắng của các bên, hợp tác 1O+3 đang bước vào giai
đoạn phát triển mới Vấn để hiện nay đang đặt ra là làm thế nào để trên cơ
sở hiện nay, tiếp tục nâng cao trình độ hợp tác lên một tầng cao mới Trong giai đoạn hiện nay, một số vấn để đã xuất hiện, đòi hỏi các bên có liên quan
Trang 31
1 Từng bước quá độ đến hợp tác Đông Á:
Hợp tác 10+3 sẽ từng bước phát triển thành hợp tác Đông Á, đó là
nhận thức chung Nhưng hình thức, tốc độ phát triển ra sao thì các bên còn chưa thống nhất Theo "Nhóm triển vọng Đông Á" báo cáo đề nghị triệu tập
Hội nghị cấp cao Đông Á để thay cho Hội nghị cấp ca 10+3 Tuy chưa có
quyết định cụ thể, nhưng những người lãnh đạo ASEAN và Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc cơ bản thống nhất : không lấy hình thức 10+3 nữa mà cả 13 nước cùng tham gia Hội nghị, gợi tất là "13" Nhiều nước đã coi đây là hình thức hợp tác Đông Á Tuy nhiên, hình thức, bước đi của mô hình này
các nước vẫn còn có những ý kiến khác nhau
Một số quốc gia đã đồng ý triệu tập Hội nghị cấp cao Đông Á, trong
lúc đó Thủ tướng Malaixia Mahatha Môhamét vẫn muốn giữ hình thức hợp tác 10+3, Theo Thủ tướng Malaixia, ASEAN gồm các nước vừa và nhỏ,
không một nước nào có thể đơn độc cạnh tranh được với Trung Quốc, Nhật
Bản hay Hàn Quốc Nếu Hội nghị cấp cao Đông Á thì vai trò của ASEAN sẽ
không cồn nữa, lợi ích của ASBAN cũng sẽ bị tổn thất Còn thủ tướng Xinhgapo Gôchốctông thì tán thành Hội nghị cấp cao Đông Á trên nguyên
tắc, nhưng phải có quá độ từng bước Trước mắt có thể triệu tập Hội nghị cấp cao
Đông Á 3 ~4 năm một lần, trong thời gian đó vẫn giữ hình thức 10+3
2- Tiếp tục xác định mục tiêu lâu dài của hợp tác Đông Á
10+3 cần phát triển thành hợp tác Đông Á, nhưng mục tiêu lâu dai của nó vẫn chưa được xác định Báo cáo của nhóm "triển vọng Đông A" dé xuất ý tưởng xây dựng cộng đồng Đông Á, khu vực mậu dịch tự do Dong A;
déng tién chung Dong A, v.v Tuy nhién đa số các nước cho rằng cần có thời gian để nghiên cứu Cộng đồng Đông Á là một ý tưởng tốt đẹp, nhưng
nội dung của nó chưa được xác định rõ ràng, và liệu nó có theo mô hình Cộng đồng châu Âu hay không Xây dựng khu mậu dịch tự do Đông A sé thúc đẩy hình thành cục diện kinh tế thế giới 3 châu (Mỹ - EU - Đông Á)
Điều này phù hợp với lợi ích của các quốc gia trong khu vực ASEAN và
Trung Quốc đã quyết định xây dựng khu vực mậu dịch tự do trong vòng 10
Trang 32
nhiên, quá trình này cũng không dễ dàng Khu mậu dịch tự do ASEAN -
Nhật Bản - Hàn Quốc, còn cần phải có thời gian Việc xây dựng khu vực
mậu dịch tự đo Trung - Nhật - Hàn đang gặp khá nhiều trở ngại Về mặt hợp
tác tiên tệ, trước mắt còn rất nhiều vấn đề phức tạp, chưa tiến triển mấy 3- Đẩy mạnh xây dựng cơ chế: ,
Cơ chế hợp tác trên các lĩnh vực của 10+3 đang từng bước hình thành
và đang thiếu cơ chế điều tiết có hiệu quả Tại Hội nghị cấp cao lần thứ 5, - Thủ tướng Malaixia Mahathia Môhamét một lần nữa nhắc lại chủ trương '
thành lập Ban Thư ký 10+3 Xây dựng Ban thư ký này với 2 mục tiêu quan trọng Một là: phụ trách và điều hoà các đề xuất của 10+3; thay đổi tình trạng hợp tác 10+3 thông qua hình thức 10+1 Hai là: tăng cường 3 cặp hợp tác 10+1 Trước mắt, 3 cặp 10+1 tiến hành độc lập, khó tránh được sự trùng
lặp bất hợp lý Điều này về lâu đài không lợi cho việc triển khai hợp tác
Dong A
Việc xây dựng Ban thư ký 10+3 cũng còn nhiều vấn để trở ngại như
nguồn kinh phí và cấu tạo của Ban thư ký; quan hệ giữa Ban thư ký ASEAN
với Ban thư ký 10+3 ra sao, v.v Nhưng vấn để quan trọng nhất là hợp tác 10+3 đã đến mức cần thiết phải thành lập Ban thư ký thường trực hay chưa ?
Nói cách khác, nếu 10+3 không thể phát triển thành hợp tác 13 nước thì Ban thư ký 10+3 sẽ không thể phát huy tác dụng một cách bình thường được
4- Xử lý tốt mối quan hệ giữa các quốc gia trong và ngoài khu vực
10+3 là cơ chế hợp tác giữa các quốc gia Đông Á, nhưng đồng thời cũng có quan hệ với các quốc gia ngoài khu vực Hiện nay, nhiều nước xin gia nhập khu vực 10+3, như Ấn độ, Austraylia, v.v Các nước ASEAN đã
đồng ý sẽ tiến hành Hội nghị cấp cao 10+1 (ASBAN + Ấn độ) Mặt khác, 10+3 còn có vấn để quan hệ giữa các quốc gia trong khu vực Nếu mở rộng
10+3, đương nhiên phải kết nạp Mông Cổ, Triều Tiên, v.v Những quốc
gia này khi gia nhập sẽ ảnh hưởng đến các nước ASEAN, có thể sẽ ảnh
Trang 33
Nhìn tổng quát, hợp tác 10+3 là phù hợp với xu thế tồn cầu hố, ' đồng thời cũng phù hợp với lợi ích chung của các nước trong khu vực Các bên ủng hộ hợp tác 10+3 luôn luôn có lập trường hợp tác phát triển không
ngừng Hội nghị cấp cao lần thứ 5 đã phát đi một tín hiệu rõ ràng, trong khi
nên kinh tế thế giới phát triển chậm lại, sự kiện "11-2" đã làm tăng thêm
những nhân tố khó xác định thì hợp tác 10+3 lại càng cần phải tăng cường -
để đối phó với những thách thức tiếp theo và cìmg nhau phát triển Đương nhiên, đo lợi ích các bên không giống nhau, tiến trình hợp tác này khó tránh, khỏi những khó khăn trở ngại Thời gian đến, hợp tác 10+3 cũng sẽ tiếp tục
triển khai theo mô hình hiện nay, 10+3 và 10+1 Các nước đối thoại với
ASEAN đều tỏ thái độ ủng hộ và tôn trọng vai trò của ASEAN, đồng thời nhiều nước cũng để xuất, do hiện nay chủ nghĩa khủng bố, nạn buôn bán trái phép chất ma tuý, di dân bất hợp pháp và nhiều hoạt động tội phạm
xuyên quốc gia đang ngày càng phát triển đe doạ đến an ninh của khu vực và thế giới cho nên hợp tác - đối thoại - an ninh - chính trị 10+3 có thể bất - -
đầu trước hết từ lĩnh vực này để từng bước mở rộng nội dung Đây là lĩnh
Trang 34
VẬN ĐỘNG ĐỊA - CHÍNH TRỊ Ở CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
Th.s Thai Văn Long
Chiến tranh thế giới lần thứ II kết thúc, trật tự thế giới mới được hình thành với sự đối đầu toàn diện giữa 2 hệ thống xã hội: xã hội XHCN và xã hội TBCN Tình hình này đã tác động và làm thay đổi sâu sắc tương, quan lực lượng ở khu vực CA-TBD Những biến động địa - chính trị diễn ra
nhanh chóng, phức tạp với đặc trưng điển hình là sự đối đầu giữa 2 hệ thống xã hội kéo dài suốt thời kỳ chiến tranh lạnh Vận động địa chính trị chủ yếu
trong thời kỳ này tại châu Á - Thái Bình Dương thời kỳ này nổi lên là:
1 Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và độc lập dân tộc đã mở rộng không gian địa chính (rị của các quốc gia độc lập trẻ
tuổi ở châu Á
Được sự cổ vũ bởi chiến thắng chủ nghĩa phát xít và nhất là trình độ giác ngộ của nhân dân đã được nâng cao sau chiến tranh thế giới LI, phong trào giải phóng đân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc tại châu Á đã phát triển mạnh mẽ vào những năm 50 - 60 của thế kỷ XX Giai đoạn này được mệnh danh là giai đoạn châu Á thức tỉnh Phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ và phát triển đã làm cho hệ thống thuộc địa của CNĐQ tại châu Á bắt đầu tan rã, các nước đế quốc buộc phải từng bước rút lui và thừa nhận nền độc lập cho các dân tộc
Đi đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á là các nước
Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên Tại các nước này các đảng cộng sản
đã lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân, chống phong kiến, chống đế quốc khôi phục nền độc lập và đưa đất nước tiến theo con đường xã hội chủ nghĩa
Trang 35
con đường dân tộc chủ nghĩa Tiêu biểu trong số các nước này có cộng hồ Inđơnêxia, cộng hồ Ấn Độ, Sau khi thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc, những nước này đã tập hợp nhau lại trở thành rnột thực thể địa chính trị liên hoàn, rộng lớn cùng hỗ trợ, bảo vệ lẫn nhau trong quá trình củng cố nền độc lập chính trị và phục hưng đất nước Về chính sách đối ngoại, nhóm các nước độc lập trẻ tuổi này có khuynh hướng ủng hộ hoà bình chống chiến tranh xâm lược Mặt khác, họ muốn tách riêng thành một
lực lượng trung lập giữa hai hệ thống xã hội - chính trị đang hình thănh và ˆ
đối lập nhau để tranh thủ viện trợ của cả hai cho sự ổn định và phát triển của
mình Đồng thời, nỗ lực liên kết với nhau trong các tổ chức khu vực, trong
Phong trào Không liên kết và đặc biệt tại diễn đàn Liên hợp quốc Đáng
chú ý trong giai đoạn này là các nước độc lập trẻ tuổi ở châu Á đã tổ chức
được một số hội nghị quan trọng như Hội nghị Côlômbô, Xrilanca (4/1954);
Hội nghị Á Phi ở Băng Đung (Inđônêxia) (4/1955)
Mặc dũ còn một số chủ trương, nghị quyết chưa thực hiện triệt để nhưng Hội nghị Côlômbô và Hội nghị Băng Đung đã chứng tỏ sự lớn mạnh _ của một không gian địa chính trị, một thực thể quan hệ quốc tế mới tại châu lục Các nước mới độc lập đã tập hợp lại thành một lực lượng tích cực trong
cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới chống chủ nghĩa thực dân, ủng hộ các phong trào giải phóng dân tộc và đấu tranh cho chung sống hoà bình, chống
chạy đua vũ trang Tiếng nói của các nước này ngày càng mạnh trên vũ
đài chính trị quốc tế, buộc các nước lớn phải tính đến trong quá trình tranh
thủ, tập hợp lực lượng Tuy nhiên, do lợi ích và tính chất khác nhau của các
nước này nên muốn đi đến thống nhất một vấn đề gì đòi hỏi phải thông qua rất nhiều thoả hiệp Mặt khác, giữa các nước này cũng rất dễ xảy ra bất đồng
nếu có một thế lực mạnh hơn chia rẽ Chính vì vậy Hội nghị Á - Phi lần thứ 2 không thể triệu tập được Hơn thế, một số trong nhóm các nước này đã từ bỏ lập trường trung lập để tham gia vào những tổ chức quân sự do Mỹ và
Trang 36©
tranh thủ cả 2 phe để ổn định và phát triển trong sự đối đầu của chiến tranh
lạnh Tuy vậy, không gian địa chính trị của các nước độc lập trẻ tuổi vẫn duy
trì và phát triển trong suốt thời kỳ chiến tranh lạnh
2 Không gian địa chính trị của bệ thống XHCN được xác lập và mở rộng ở châu Á
Chiến tranh thế giới lần thứ II kết thúc với thắng lợi của quân Đồng minh do Hồng quân Liên Xô làm nòng cốt đã tạo điều kiện thuận lợi cho
các lực lượng cộng sản ở nhiều nước châu Á lãnh đạo thành công cuộc cách mạng giải phóng dân tộc va lựa chọn con đường xây dựng CNXH Ở châu Á, bên cạnh các nước cộng hoà thuộc Liên Xô và Mông Cổ đã xác định con
đường xã hội chủ nghĩa từ trước, các nước Việt Nam, Triều Tiên và nhất là
CHND Trung Hoa (10 - 1949) đều lựa chọn con đường đi lên CNXH Hệ
thống XHCN được hình thành sau chiến tranh trở thành một bộ phận rất
quan trọng và một vùng lãnh thổ rộng lớn ở châu Á Không gian địa chính
trị của CNXH không chỉ ở châu Âu mà đã kéo đài sang tận Viễn Đông xuống Đông Bắc Á (Triêu Tiên, Trung Quốc), Đông Nam Á (Việt Nam) và
các nước cộng hoà Trung Á (thuộc Liên Xô) Chỉ riêng châu A không gian
này đã chiếm hơn 40% diện tích và gần 1/2 dân số, đang có ảnh hưởng rộng
lớn đến toàn khu vực
Các nước XHCN ở châu A đều ra đời trong một hoàn cảnh đặc thù là
thông qua cuộc đấu tranh chống thực dân, đế quốc, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp Mối quan hệ liên kết giữa các nước trong hệ thống XHCN
dựa trên cơ sở bình đẳng giữa các nước, không can thiệp vào công việc nội
bộ, tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau, tương trợ lẫn nhau trên tình đồng chí và chủ nghĩa quốc tế vô sản Mối quan hệ liên kết nội tại giữa các nước trong hệ thống XHCN được thiết lập từ rất sớm trên các lĩnh vực kinh tế,
chính trị, tư tưởng, quân sự, văn hoá, khoa học kỹ thuật, đối ngoại, an ninh
Nền tảng của các mối quan hệ liên kết đó là sự thống nhất về thế giới _ quan, hệ tư tưởng, các lợi ích, các mục tiêu cơ bản và ý chí hành động giữa các nước thành viên Bản thân sự thống nhất này được đảm bảo thực hiện
Trang 37
thông qua khối liên minh chiến đấu giữa các đảng cộng sản cầm quyền Nhờ vậy, hệ thống XHCN tỏ ra là một khối thống nhất vững chắc, một lực lượng đối trọng cân sức với CNĐQ trong suốt thời kỳ chiến tranh lạnh -
Trong những năm 50, quan hệ giữa các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Á, nhất là quan hệ giữa Liên Xô và CNND Trung Hoa phát triển tốt đẹp, đã
tạo điều kiện cho phong trào đấu tranh giành độc lập đân tộc ở các nước châu Á phát triển mạnh, tạo niềm tin cho phong trào cách mạng thế giới
Thực thể địa chính trị này đã trở:thành một nhân tố không thể thiếu trong ˆ việc giải quyết các vấn dé cua châu Á và thế giới
Quan hệ giữa Liên Xô với Mông Cổ, Triều Tiên và Việt Nam cũng được xác lập và phát triển Với sự giúp đỡ của Liên Xô, các nước XHCN này đã có những bước tiến đài trong công cuộc Xây dựng CNXH và đặc biệt là thắng lợi to lớn của nhân đân Việt Nam và lực lượng cách mạng thế giới
trong cuộc chiến đấu chống đế quốc Mỹ, thống nhất đất nước
Tuy nhiên, vào những năm 60, 70 trở đi, quan hệ giữa Liên Xô và
Trung Quốc trở nên căng thẳng, đã xảy ra chiến tranh cục bộ, nên không gian địa chính trị của CNXH ở châu Á không phát huy được ảnh hưởng tích cực như trước đây Đến cuối những năm 80 cùng với sự tan rã của Liên bang Xô viết, các nước XHCN thuộc Liên Xô ở vùng Trung Á cũng có những thay đổi lớn Các nước này tách ra khỏi Liên Xô thành các quốc gia độc lập,
từ bỏ định hướng phát triển XHCN Vậy là, không gian địa chính trị KHCN ở châu Á đầu những năm 90 đã mất đi một bộ phận quan trọng ở Trung Á
và Viễn Đông sau gần 45 năm tồn tại phát triển Đây là biến động địa chính
trị lớn và quan trọng ở châu Á Tuy nhiên, một số nước XHCN còn lại như
Trung Quốc, Việt Nam, CHDCND Triểu Tiên vẫn tiếp tục duy trì va phat
triển CNXH vẫn khẳng định được sức sống của mình
3 Đối đầu Đông - Tây diễn ra căng thẳng trên toàn châu lục
Trang 38
châu Á nói riêng đã ngáng trở mưu đồ bá chủ thế giới của Mỹ Cùng với các
nước đồng minh, chư hầu, Mỹ đã tuyên bố chiến tranh lạnh tạo nên sự đối :
đầu toàn diện với phong trào cách mạng thế giới mà cốt lõi của nó là hệ thống XHCN Chính quyền Truman đã thực hiện chiến lược toàn cầu mới "Ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản", Mỹ đã cùng các nước đồng minh thành
lập các liên minh quan sự tạo nên một vành đai rộng lớn bao vây không gian
địa chính trị của CNXH và phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới
nói chung, ở châu Á nói riêng Cụ thể ở châu Á, Mỹ đã lập nên vành đai với
các liên minh quân sự sau:
- Đông Bắc Á và Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ
Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai đã có nhiều thay đổi hết
sức quan trọng Nước Nhật quân phiệt đã thất bại, địa vị của CNĐQ ở Viễn:
Đông bị tổn thất nặng nể Triểu Tiên được giải phóng và đang trên đường xây dựng một quốc gia độc lập dân chủ Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
ra đời từ năm 1945, đang đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống Pháp tái chiến
trên bán đảo Đông Dương Năm 1949, Đảng cộng sản Trung Quốc giành
được chính quyền và thành lập nước CHND Trung Hoa Tình hình trên
tạo nhiều thuận lợi cho việc giải quyết các vấn để sau chiến tranh theo
hướng hoà bình, dân chủ ở Đông Bắc Á Nhưng cũng chính tình hình này đã
ngăn cản vai trò và lợi ích của Mỹ ở khu vực, nên Mỹ đã điêu chỉnh cam kết
của mình với các nước đồng minh chống phát xít trước đây để ký Hoà ước và Hiệp ước an ninh riêng rẽ với Nhật Thông qua các hiệp ước này Mỹ đã
xây dựng Nhật trở thành đồng minh tin cậy của mình, tiên đồn chống chủ nghĩa cộng sản ở Đông Bắc Á và châu Á, hợp pháp hoá việc sử dụng lãnh thổ của Nhật Bản làm căn cứ quân sự có thể triển khai nhanh lực lượng ra
các khu vực xung quanh ngăn để chặn CNCS Ngoài Hiệp ước với Nhật, Mỹ còn hậu thuẫn chính trị, ngoại giao, giúp đỡ tài chính, kinh tế, quân sự cho Hàn Quốc, Đài Loan, tạo điều kiện cho hai khu vực lãnh thổ này nhanh chóng gia nhập vào hệ thống TBCN do Mỹ lãnh đạo nhầm tạo ra một thế
Trang 39trào giải phóng dân tộc ở châu Á
- Đông Nam Á và khối quân sự SEATO
Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á phát triển mạnh, lần lượt các quốc gia trong khu vực giành được độc lập dân tộc dưới nhiều hình thức khác nhau Tuy nhiên, do điều _
kiện là những nước thuộc địa, phụ thuộc trước đây nên các quốc gia Đông Nam Á không tránh được sự lôi kéo vào đối đầu Đông - Tây và cuộc tranh , giành quyền lực giữa các nước lớn Trong suốt thời kỳ chiến tranh lạnh, khu
vực Đông Nam Á chia thành 2 thực thể địa chính trị đối lập nhau là: khối
Đông Dương và khối các nuéc ASEAN OS
Ngay từ năm 1947, Mỹ đã ký hàng loạt các Hiệp ước nô dịch với
Philippin như: Hiệp ước về mậu dịch; Hiệp ước về căn cứ quân sự (14/3/
1947); Hiệp ước về viện trợ quân sự (23/3/ 1947) Hiệp ước về căn cứ „ quân sự cho phép Mỹ sử dụng 23 căn cứ quân sự trong thời hạn 99 năm Hiệp ước về viện trợ quân sự cho phép Mỹ cố "Đoàn cố vấn quân sự" ở Philippin để xây dựng và huấn luyện quân đội cho nước này Trên thực tế,
Philippin đã là thuộc địa kiểu mới, là nước chư hầu của Mỹ trên bàn cờ Đông
Nam Á thời kỳ chiến tranh lạnh
Để đối phó với phong trào giải phóng dân tộc và các nước XHCN
ngày càng lớn mạnh ở châu Á, ngày 8/9/1954 tại Manila (Philippin) Mỹ đã cùng các nước Anh, Pháp, Ốtxtrâylia, Niuzilan, Phipippin, Théi Lan va
Pakistan ky " Hiệp ước phòng thủ Đông Nam Á" Thực chất đây là một liên
minh quan su, trong đó có các nước tham gia cam kết phối hợp hành động để chống lại phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực này Điều 4 của Hiệp
ước quy định việc can thiệp quân sự, nếu các quốc gia thành viên bị bất cứ
nguy cơ nào hoặc bất kỳ sự kiện nào đe đoạ Trắng trợn hơn, những điều
khoản trong Hiệp ước còn 4p dung với bất cứ quốc gia hay lãnh thổ nào mà sau này các bên ký kết thoả thuận và nhất trí chỉ ra Rõ ràng các nước Đế
Trang 40
việc nội bộ của các nước trong khu vực Nghị định thư đi kèm theo Hiệp ước
còn nói rõ rằng miền Nam Việt Nam, Lào, Cămpuchia cũng nằm trong cái "ộ bảo vệ" của Hiệp ước Điều này hoàn toàn trái ngược với tinh thần Hiệp
ước Giơnevơ về Đông Dương và là mối đe doạ cho hoà bình ở khu vực Liên
mỉnh quân sự SEATO thành lập dưới sự lãnh đạo của Mỹ nhằm chống lại phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, trước hết là chống Việt Nam và Trung Quốc Chính phủ của các XHCN như Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam
kịch liệt lên án, nghiêm khắc chỉ trích và vạch trần bộ mặt thật của tập đoàn _
quân sự này là đe doa hoà bình và an ninh khu vực - Tay Á và Hiệp ước quân sự Bat Da
Để bao vây ngăn chặn sự phát triển của CNXH và phong trào giải
phóng dân tộc ở Tay Á, các nước đế quốc đã tiến hành vận động thành lập
một khối quân sự Trung - Cận Đông Mùa xuân 1953, Ngoại trưởng Mỹ - Đalét đã đến Tây Á để vận động các nước ở đây ký một hiệp định với Mỹ về
viện trợ quân sự Sự vận động tích cực của Mỹ khiến cho Anh lo sợ bị người bạn đồng mỉnh này chèn ép và loại bỏ những lợi ích của mình ở khu vực Anh đã tìm cách bảo vệ ảnh hưởng của mình bằng cách ủng hộ, khuyến
khích Thổ Nhĩ Kỳ và Irắc liên minh với nhau Ngày 22/2/1955, hai nước này đã ký kết Hiệp ước liên minh Bát đa với mục đích "hợp tác để bảo vệ và
phòng thủ" Nước Anh hoan nghênh, ủng hộ và ngày 4/4/1955 cũng gia
nhập Hiệp ước Sau đó Iran và Pakistan cũng tham gia vào Hiệp ước này vào tháng 9 và 10 cùng năm Như vậy, là với việc ký kết Hiệp ước Bát đa, một
khối liên minh quân sự mới đã hình thành ở Trung Đông nối liên với hai khối liên minh đã thành lập trước đó là SESATO ở Đông Nam Á và NATO ở chân Âu thành một hệ thống quân sự liên hoàn bao vây Liên Xô, hệ thống xã hội chủ nghĩa và đàn áp phong trào giải phóng dân tộc
Đế quốc Mỹ, tuy không tham gia khối quân sự Bát đa, nhưng vẫn coi
đó là một trong những mất xích quan trong trong vành đai bao vây CNXH