Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
5,77 MB
Nội dung
***TƯ PHÁP QUỐC TẾ*** MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ CHƯƠNG 2: CHỦ THỂ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ CHƯƠNG 3: XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT Chương 6: QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ .15 CHƯƠNG 12: HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 21 THẢO LUẬN 31 HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 36 THỪA KẾ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ .39 TỐ TỤNG DÂN SỰ QUỐC TẾ 42 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ Khái niệm TPQT TPQT tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự, thương mại, kinh doanh, đầu tư, nhân gia đình, lao động, tố tụng dân có yếu tố nước ngồi Đối tượng điều chỉnh TPQT Là quan hệ dân sự, quan hệ nhân gia đình, quan hệ lao động, quan hệ thương mại tố tụng dân có yếu tố nước ngồi Hay nói cách khác, đối tượng điều chỉnh TPQT quan hệ dân (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngồi *Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi: (khoản Điều 464 BLTTDS 2015) Chủ thể: có bên tham gia người nước Khách thể: đối tượng quan hệ dân tài sản nước Sự kiện pháp lý: xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ nước (Xác định yếu tố để xác định yếu tố nước ngoài) Phương pháp điều chỉnh TPQT 3.1 Phương pháp thực chất Là phương pháp xây dựng sở hệ thống quy phạm thực chất trực tiếp giải quan hệ dân quốc tế Quy phạm thực chất quy phạm phân định trực tiếp quyền nghĩa vụ rõ ràng bên tham gia vào quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Ưu, nhược điểm phương pháp thực chất: 3.2 Phương pháp xung đột Là phương pháp mà nhà nước xây dựng quy phạm xung đột nhằm xác định hệ thống pháp luật cụ thể áp dụng để điều chỉnh quan hệ TPQT Quy phạm xung đột quy phạm xác định pháp luật nước cần phải áp dụng để giải quan hệ pháp luật dân có yếu tố nước ngồi tình cụ thể Ưu điểm: Việc xây dựng quy phạm xung đột dễ dàng, đơn giản; Giúp quan có thẩm quyền xác định hệ thống pháp luật cần áp dụng để điều chỉnh QHDS có YTNN Nhược điểm: Việc giải quan hệ TPQT thời gian; Nếu QPXĐ dẫn chiếu tới việc áp dụng pháp luật nước ngồi khó khăn việc xác định giải thích PLNN; Có thể dẫn tới trường hợp dẫn chiếu ngược dẫn chiếu tới pháp luật nước thứ ba Các nguyên tắc TPQT - Nguyên tắc bình đẳng mặt pháp lý chế độ sở hữu quan hệ quốc tế - Nguyên tắc quyền miễn trừ quốc gia tư pháp - Nguyên tắc không phân biệt đối xử người Việt Nam với người nước người nước với lãnh thổ Việt Nam - Nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận bên: quan hệ hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng - Nguyên tắc có có lại Nguồn TPQT Nguồn quốc gia Nguồn quốc tế *Điều kiện để văn pháp luật quốc gia coi nguồn TPQT: - Phải văn pháp luật có chứa đựng nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh quan hệ TPQT - Được dẫn chiếu quy phạm xung đột điều ước quốc tế văn pháp luật quốc gia khác *Điều kiện để ĐƯQT coi nguồn TPQT: - Phải văn pháp luật có chứa đựng nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh quan hệ TPQT - Được dẫn chiếu quy phạm xung đột điều ước quốc tế văn pháp luật quốc gia khác - ĐƯQT áp dụng bắt buộc quốc gia thành viên - ĐƯQT quốc gia chưa thành viên áp dụng bên thỏa thuận lựa chọn *Điều kiện để tập quán quốc tế trở thành nguồn TPQT: - Phải chứa quy phạm điều chỉnh quan hệ TPQT - Được bên quan hệ dân có yếu tố nước ngồi lựa chọn CHƯƠNG II: CHỦ THỂ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ *Đặc điểm chủ thể TPQT: Có tính đa dạng phong phú; Chịu điều chỉnh lúc hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác *Các loại chủ thể: cá nhân; pháp nhân; quốc gia; tổ chức quốc tế liên phủ CHƯƠNG 3: XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT - Hàng hóa đối tượng hợp đồng dịch chuyển qua biên giới; - Đối tượng hợp đồng nước ngoài; - Căn phát sinh, thay đổi, chấm dứt hợp đồng nước III Giải xung đột pháp luật luật áp dụng cho hợp đồng Tình huống: Ngày 6/4/2020, cơng ty cổ phần vật tư y tế Hà Phương Việt Nam ký hợp đồng mua 100000 trang N93 công ty USM Healthcare Anh để phục vụ cho cơng tác phịng chống dịch Covid 19 Việt Nam Thời gian giao hàng 30/4/2020 Trường hợp 1: Nếu hai bên lựa chọn luật áp dụng hợp đồng Luật Việt Nam =>về bên thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng pháp luật quốc gia lựa chọn áp dụng để điều chỉnh hợp đồng Trường hợp 2: Nếu bên không lựa chọn luật áp dụng hợp đồng =>khi bên không lựa chọn luật áp dụng để điều chỉnh hợp đồng cần tiến hành bước sau: -Có điều ước quốc tế quốc gia có bên tham gia hợp đồng khơng? + có áp dụng ĐƯQT + khơng có xác định theo PLQG nước có mối quan hệ mật thiết hợp đồng Trình tự áp dụng quy phạm pháp luật để giải xung đột hợp đồng: Quy phạm thực chất thống Quy phạm xung đột thồng Quy phạm thực chất thông thường Quy phạm xung đột thông thường *Giải xung đột pháp luật nội dung hợp đồng theo Tư pháp quốc tế Việt Nam – Điều 683 BLDS: Hợp đồng có đối tượng bất động sản: pháp luật quốc gia nơi có bất động sản áp dụng để giải vấn đề: - Chuyển giao quyền sở hữu quyền khác; - Thuê bất động sản; - Sử dụng bất động sản để đảm bảo nghĩa vụ *Giải xung đột pháp luật hình thức hợp đồng theo TPQT Việt Nam – điều 683 BLDS Khoản Điều 683: hình thức hợp đồng xác định theo pháp luật áp dụng hợp đồng Nếu hình thức hợp đồng không phù hợp với pháp luật áp dụng hợp đồng phù hợp với pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng pháp luật Việt Nam hình thức hợp đồng công nhận Việt Nam *Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa: Điều 11 Cơng ước quy định: “Hợp đồng mua bán không cần phải ký kết xác nhận văn hay phải tuân thủ yêu cầu khác hình thức hợp đồng Hợp đồng chứng minh cách, kể lời khai nhân chứng.” *Bồi thường thiệt hại hợp đồng: Luật nơi xảy hành vi gây thiệt hại Luật nơi xảy thiệt hại Luật cư trú bên Luật bên lựa chọn Các bên lựa chọn pháp luật Nhật Bản để điều chỉnh hợp đồng không? =>được Khi bên lựa chọn pháp luật Nhật Bản có áp dụng ĐUQT mà Nhật Bản thành viên không? =>không Các bên lựa chọn PL Việt Nam, Nhật Bản Hoa kỳ để điều chỉnh hợp đồng khơng? =>được (LT) Các bên có quyền thay đổi lựa chọn khơng? =>khoản điều 663BLDS, Khi bên lựa chọn pháp luật Nhật Bản có áp dụng quy phạm xung đột pháp luật Nhật Bản mà dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật khác không? =>không thể, bên lựa chọn Pl áp dụng, tức hướng tới luật nội dung quốc gia đó, dẫn chiếu sáng pl khác kh phù hợp với ý chí bên Nếu hợp đồng vơ hiệu thỏa thuận chọn luật cịn có hiệu lực khơng? => cịn hiệu lực để giải hậu vơ hiệu Hệ thuộc luật có mối quan hệ gắn bó với hợp đồng xác định nào? Nếu hợp đồng điều chỉnh pháp luật tập quán quốc tế ưu tiên áp dụng? THỪA KẾ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Học liệu: -Giáo trình tư pháp quốc tế-đh luật hà nội -Bộ luật dân 2015 -Hiệp định tương trợ tư pháp dân -Công ước Lahay 1961 xung đột pháp luật liên quan đến hình thức lập di chúc I Khái quát chung thừa kế II Thừa kế thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế Thừa kế TPQT quan hệ thừa kế có YTNN, điều chỉnh theo nguyên tắc quy phạm TPQT -Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi quan hệ thừa kế -Chủ thể tham gia quan hệ thừa kế (cá nhân, tổ chức để lại thừa kế cá nhân, tổ chức có quyền thừa kế) cá nhân tổ chức nước -Tài sản (ở nước ngoài) Thực tiễn PL nước có xuất yếu tố khác nơi cư trú nước ngoài, pháp luật nước bên lựa chọn để điều chỉnh vấn đề phát sinh,,, đánh giá YTNN III Giải xung đột pháp luật thừa kế tư pháp quốc tế • Tư pháp quốc tế nước • Tư pháp quốc tế Việt Nam: - Giải xung đột pháp luật theo Hiệp định tương trợ tư pháp; + Thừa kế theo pháp luật + Thừa kế theo di chúc - Giải xung đột pháp luật theo pháp luật Việt Nam; + Thừa kế theo pháp luật + Thừa kế theo di chúc *Giải xung đột pháp luật thừa kế theo Tư pháp quốc tế nước Pháp luật Anh, Mỹ: +Thừa kế theo pháp luật: - Bất động sản: Luật nơi có bất động sản - Động sản: Luật nơi cư trú cuối người để lại di sản +Thừa kế theo di chúc: - Bất động sản: Luật nơi có bất động sản - Động sản: Luật nơi cư trú cuối người để lại di sản Pháp luật Đức, Ý, Bồ Đào Nha, Nhật Bản: +Thừa kế theo pháp luật: Luật quốc tịch người để lại di sản thừa kế vào thời điểm người chết +Thừa kế theo di chúc: Năng lực hành vi lập, hủy di chúc: Luật nơi cư trú cuối người để lại di sản luật nơi lập di chúc; Hình thức di chúc: Luật nơi lập di chúc luật quốc tịch người lập di chúc luật nơi cư trú người lập di chúc thời điểm lập di chúc *Giải xung đột pháp luật theo Hiệp định tương trợ tư pháp Thừa kế theo pháp luật - Với động sản: Luật quốc tịch - Với bất động sản: Luật nơi có bất động sản Định danh tài sản áp dụng nguyên tắc luật nơi có vật Thừa kế theo di chúc -Về hình thức di chúc: Luật quốc tịch người để lại di sản vào thời điểm lập di chúc thời điểm người chết; luật nơi lập di chúc - Về lực lập hủy di chúc: Luật quốc tịch người lập di chúc *Giải xung đột pháp luật thừa kế theo BLDS 2015 Thừa kế theo pháp luật - Động sản: Luật quốc tịch người để lại di sản trước người chết (Điều 680 BLDS 2015); - Thực quyền thừa kế bất động sản: Luật nơi có bất động sản (Điều 680) Thừa kế theo di chúc - Năng lực lập, thay đổi, hủy di chúc: luật quốc tịch người lập di chúc thời điểm lập, thay đổi, hủy Dc; *Hình thức di chúc • Pháp luật nước nơi lập di chúc • Hình thức di chúc công nhân Việt Nam phù hợp với: + Nước nơi người lập di chúc cư trú thời điểm người lập di chúc thời điểm chết; + Nước mà người lập di chúc có quốc tịch vào thời điểm lập di chúc thời điểm người chết; + Nước nơi có bất động sản *Điều 41 Pháp luật áp dụng Về thừa kế động sản, áp dụng pháp luật nước ký kết mà người để lại động sản công dân vào thời điểm chết Về thừa kế bất động sản, áp dụng pháp luật nước ký kết nơi có bất động sản Điều 42 Di chúc Hình thức di chúc pháp luật nước ký kết mà người lập di chúc công dân vào thời điểm lập di chúc quy định Tuy nhiên, di chúc hợp thức tuân theo pháp luật nước ký kết nơi lập chúc Quy định áp dụng việc hủy bỏ di chúc Năng lực lập hủy bỏ di chúc, hậu pháp lý thiếu sót việc thể ý chí xác định theo pháp luật nước ký kết mà người để lại di chúc công dân vào thời điểm lập di chúc.* IV Vấn đề di sản khơng có người thừa kế Pháp luật nước: - Anh, Mỹ, Pháp: Nhà nước hưởng tài sản với tư cách người chiếm hữu tài sản vô chủ (Nhà nước nơi người cư trú cuối nhà nước nơi có di sản) - Đức, Ý, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ : nhà nước người thừa kế (Nhà nước mà người để lại di sản mang quốc tịch) Sử dụng nguyên tắc chung Điều 680 : - Nhà nước mà người để lại di sản mang quốc tịch trước chết; - Nhà nước nơi có bất động sản TỐ TỤNG DÂN SỰ QUỐC TẾ Học liệu Giáo trình Tư pháp quốc tế – Đại học Luật Hà Nội Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam nước Hiệp định lãnh sự, hiệp định thương mại, hiệp định hợp tác lao động Công ước Lahay năm 1954 vấn đề tố tụng dân quốc tế Công ước năm 1956 tổng đạt hồ sơ tư pháp tài liệu liên quan khơng mang tính chất tố tụng dân thương mại cho án nước ngồi Cơng ước Lạhay năm 1958 cơng nhận thi hành án cấp dưỡng trẻ em; Cơng ước năm 1952 thống hố số nguyên tắc liên quan đến thẩm quyền xét xử vụ kiện tai nạn đâm tàu biển Công ước năm 1968 thẩm quyền xét xử quốc tế, công nhận thi hành án dân – thương mại án nước ngoài, giá trị bắt buộc tài liệu quan công quyền cấp Khái quát chung tố tụng dân quốc tế 1.1 Khái niệm tố tụng dân quốc tế Tố tụng dân quốc tế trình tự thủ tục đặc biệt áp dụng để giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi bảo đảm thi hành định, án án định trọng tài *Vụ việc dân có yếu tố nước ngồi tố tụng dân quốc tế (Điều 464 BLTTDS 2015) - Có bên tham gia cá nhân, quan, tổ chức nước ngoài; - Các bên tham gia cộng dân, quan, tổ chức Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi; - Các bên tham gia công dân, quan, tổ chức Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi 1.2 Những ngun tắc tố tụng dân quốc tế - Nguyên tắc tôn chủ quyền an ninh quốc gia - Nguyên tắc bình đẳng bên tranh chấp - Nguyên tắc tôn trọng quyền miễn trừ tư pháp tài sản nhà nước nước ngoài; quyền tru đãi, miễn trừ ngoại giao - Nguyên tắc có đi, có lại, có lợi - Nguyên tắc Lexfori Thẩm quyền xét xử dân quốc tế 2.1 Khái niệm thẩm quyền xét xử dân quốc tế vấn đề xung đột thẩm quyền xét xử - Thẩm quyền xét xử dân quốc tế xác định thẩm quyền tòa án nước giải tranh chấp dân có yếu tố nước - Thuật ngữ thẩm quyền xét xử dân quốc tế thuật ngữ mang tính ước lệ (?) - Xung đột thẩm quyền xét xử xác định án quốc gia cụ thể có thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tố nước số hai hay nhiều án nhiều quốc gia có liên quan Thẩm quyền xét xử dân quốc tế 3.2 Các quy tắc xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế a Các quy tắc xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế theo pháp luật nước - Dấu hiệu quốc tịch bên đương - Do có thoả thuận bên - Dấu hiệu mối liên hệ vụ việc với quốc gia có tồ án - Xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế theo dấu hiệu nơi thường trú bị đơn dân - Xác định thẩm quyền xét sử dân quốc tế theo dấu hiệu “hiện diện” bị đơn dân lãnh thổ nước có tồ án giải vụ tranh chấp khả thực tế khởi kiện vụ án chống bị đơn tạm giữ tài sản bị đơn để bảo đảm định sơ thẩm vụ án nước Quy tắc sử dụng rộng rãi nước theo hệ thống luật anh mỹ - Xác định thảm quyền xét xử dân quốc tế theo dấu hiệu nơi có vật tranh chấp *Xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế: -Theo luật chuyên ngành -Theo điều ước quốc tế -Theo quy định Bộ luật tố tụng dân *Thẩm quyền chung Toà án Việt Nam (Điều 469 BLTTDS 2015) - Bị đơn cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam (lâu dài có nghĩa ngoại trừ trường hợp tạm trú) - Bị đơn quan, tổ chức có trụ sở Việt Nam bị đơn quan, tổ chức có chi nhánh, văn phịng đại diện Việt Nam vụ việc liên quan đến hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện quan, tổ chức lại Việt Nam; - Bị đơn có tài sản lãnh thổ Việt Nam; - Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn bị đơn công dân Việt Nam đương người nước cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam; - Vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy Việt Nam, đối tượng quan hệ tài sản lãnh thổ Việt Nam công việc thực lãnh thổ Việt Nam; - Vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy ngồi lãnh thổ Việt Nam có liên quan đến quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam có trụ sở, nơi cư trú Việt Nam *Thẩm quyền riêng biệt Toà án Việt Nam – việc dân - Các u cầu khơng có tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân quy định khoản Điều 470 BLTTDS 2015 - Yêu cầu xác định kiện pháp lý xảy lãnh thổ Việt Nam - Tuyên bố công dân Việt Nam người nước cự trú Việt Nam bị tích, chết việc tun bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác; - Tuyên bố người nước cư trú Việt Nam bị hạn chế lực hành vi dân sự, lực hành vi dân việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam; - Cơng nhận tài sản có lãnh thổ Việt Nam vô chủ, công nhận quyền sở hữu người quản lý tài sản vô chủ lãnh thổ Việt Nam *Năng lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân cá nhân nước - Theo pháp luật nước mà người nước ngồi có quốc tịch; trường hợp người nước ngồi người khơng quốc tịch theo pháp luật nước nơi người cư trú; người không quốc tịch thường trú Việt Nam theo pháp luật Việt Nam; - Theo pháp luật nước nơi người nước ngồi có quốc tịch cư trú nước mà họ có quốc tịch họ có nhiều quốc tịch nước ngồi - Trường hợp người nước ngồi có nhiều quốc tịch cư trú nước mà không với quốc tịch nước theo pháp luật nước nơi người nước ngồi có thời gian mang quốc tịch dài nhất; - Theo pháp luật Việt Nam người nước ngồi có nhiều quốc tịch quốc tịch quốc tịch Việt Nam người nước ngồi có thẻ thường trú thẻ tạm trú Việt Nam *Năng lực pháp luật tố tụng dân quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế Năng lực pháp luật tố tụng dân quan, tổ chức nước xác định theo pháp luật nước nơi quan, tổ chức thành lập Năng lực pháp luật tố tụng dân chi nhánh, vặn phòng đại diện Việt Nam quan, tổ chức nước xác định theo pháp luật Việt Nam Năng lực pháp luật tố tụng dân tổ chức quốc tế, quan đại diện tổ chức quốc tế xác định sở điệu ước quốc tế để thành lập tổ chức đó, quy chế hoạt động tổ chức quốc tế điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Trường hợp tổ chức quốc tế tuyên bố từ bỏ quyền ưu đãi, quyền miễn trừ lực pháp luật tố tụng dân tổ chức quốc tế xác định theo pháp luật Việt Nam *Uỷ thác tư pháp quốc tế Uỷ thác tư pháp yêu cầu văn quan có thẩm quyền nước đề nghị quan có thẩm quyền nước khác thực hoạt động tương trợ tư pháp dân để bảo đảm giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Phạm vi uỷ thác tư pháp: - Yêu cầu tống đạt giấy tờ; - Yêu cầu lấy lời khai đương sự, nhân chứng; - Giám định nhóm máu; - Xác định thu nhập thực tế người phải cấp dưỡng - Xác định nhu cầu thực tế người phải bồi thường thiệt hại *Trình tự, thủ tục uỷ thác tư pháp từ Việt Nam nước từ nước Việt Nam (TNC) *Công nhận cho thi hành án, định Toà án nước Việt Nam Công nhận cho thi hành án, định dân Toà án nước việc Tồ án có thẩm quyền quốc gia hữu quan tiến hành công nhận cho thi hành án, định dân Toà án nước ngồi, cơng nhận giá trị hiệu lực án đó, xác nhận quyền nghĩa vụ bên đương án án Tồ án nước tun *Cơng nhận cho thi hành án, định dân Toà án nước theo ĐUQT song phương - Bản án, định có hiệu lực pháp luật theo pháp luật nước ký kết tuyên án, định đó; - Khơng trái với pháp luật nước ký kết yêu cầu công nhận; - Bản án, định Toà án xét xử vụ án mà đương người đại diện quyền tố tụng họ đảm bảo; - Việc công nhận cho thi hành không gây phương hại đến chủ quyền an ninh quốc gia không gây mâu thuẫn với nguyên tắc pháp luật Việt Nam; *Công nhận cho thi hành án, định dân Toà án nước theo pháp luật Việt Nam - Bản án, định dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, định tài sản án, định hình sự, hành Tịa án nước ngồi quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; - Bản án, định dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; định tài sản án, định hình sữ, hành Tịa án nước ngồi mà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa thành viên điều ước quốc tế có quy định cơng nhận cho thi hành án, định Tòa án nước ngồi sở ngun tắc có có lại - Bản án, định dân khác Tịa án nước ngồi pháp luật Việt Nam quy định công nhận cho thi hành *Bản án, định dân Tồ án nước ngồi khơng công nhận Việt nam Bản án, định dân Tịa án nước ngồi khơng đáp ứng điều kiện để công nhận quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Bản án, định dân chưa có hiệu lực pháp luật theo quy định pháp luật nước có Tịa án án, định Người phải thi hành người đại diện hợp pháp người vắng mặt phiên tịa Tịa án nước ngồi khơng triệu tập hợp lệ văn Tịa án nước ngồi không tống đạt cho họ thời hạn hợp lý theo quy định pháp luật nước có Tịa án nước ngồi để họ thực quyền tự bảo vệ Tòa án nước án, định khơng có thẩm quyền giải vụ việc dân theo quy định Điều 440 Bộ luật Vụ việc dân có án, định dân có hiệu lực pháp luật Tịa án Việt Nam trước quan xét xử nước thụ lý vụ việc, Tòa án Việt Nam thụ lý giải vụ việc có án, định dân Tòa án nước thứ bả Tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Đã hết thời hiệu thi hành án theo pháp luật nước có Tịa án án, định dân theo pháp luật thi hành án dân Việt Nam Việc thi hành án, định bị hủy bỏ đình thi hành nước có Tịa án án, định Việc công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi Việt Nam trái với nguyên tắc pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam *Trình tự, thủ tục - Xét đơn yêu cầu - Chuyển hồ sơ cho Toà án - Thụ lý hồ sơ - Chuẩn bị xét đơn yêu cầu - Phiên họp xét đơn yêu cầu - Gửi định Toà án - Thi hành án, định dân Tồ án nước ngồi ***TÌNH HUỐNG Vụ việc 1: A công dân Việt Nam cơng tác Anh Trong q trình điều khiển phương tiện giao thông Anh, A gây tai nạn cho B công dân Việt Nam du lịch Anh Hậu làm B bị gãy chân Khi trở Viê Nam, B khởi kiện Tòa án Việt Nam yêu cầu A bồi thường thiệt hại ) Anh (Chị) cho biết: 1.Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc không? Nêu pháp luật? =>điểm e khoản Điều 469 BLTTDS Pháp luật nước áp dụng để giải tranh chấp trên? Căn pháp luật? =>Pháp luật Việt Nam (2 chủ thể nơi cư trú) Vụ việc 2: Ngày 20/10/ 2018 Tòa án nhân dân quân Thanh Xuân - TP Hà Nội nhận đơn xin ly hôn chị A ( công dân Việt Nam) cư trú quận Thanh Xuân – TP Hà Nội xin lỵ hôn với anh B ( công dân Việt Nam) sang Nga sinh sống từ năm 2010 Anh (Chi)/ “ cho biết: Vụ việc có phải vụ việc ly có yếu tố nước ngồi khơng? Tại sao? =>có Ơng B nước ngoài, (nghị định 138/2006) Tại án nhân dân quận Thanh Xuân có thẩm quyền giải quyết? Tại sao? =>cấp tỉnh (tp Hà Nội), khoản điều 35, điều 37 BLTTDS Vụ việc 3: Anh A (quốc tịch Úc), cư trú làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam, có ký hợp đồng mua hộ anh B (quốc tịch Việt Nam, cư trú Hà Nội) Căn hộ tọa lạc quận Hoàn Kiếm hợp đồng ký kết Úc Trong hợp đồng hai bên thỏa thuận tất tranh chấp phát sinh từ hợp đồng - thuộc thẩm quyền giải Tòa án Úc theo pháp luật Úc Giả sử tranh chấp phát sinh từ hợp đồng công dân A khởi kiện vụ án tòa án Việt Nam Anh (Chị) cho biết: Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng không? Tại sao? =>Có Điểm a khoản Điều 470 Nếu Tịa án Việt Nam có thẩm quyền pháp luật Úc có chấp nhận để giải tranh chấp? =>khơng Khoản điều 683, pháp luật nơi có bất động sản ... quốc tế ngành luật liên hệ thống, nằm hệ thống pháp luật quốc gia hệ thống pháp luật quốc tế =>S Điều ước quốc tế tập quán quốc tế nguồn công pháp quốc tế nguồn tư pháp quốc tế =>S Hiện nay, pháp. .. điều chỉnh pháp luật tập quán quốc tế ưu tiên áp dụng? THỪA KẾ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Học liệu: -Giáo trình tư pháp quốc tế- đh luật hà nội -Bộ luật dân 2015 -Hiệp định tư? ?ng trợ tư pháp dân -Công... nước ngoài, pháp luật nước bên lựa chọn để điều chỉnh vấn đề phát sinh,,, đánh giá YTNN III Giải xung đột pháp luật thừa kế tư pháp quốc tế • Tư pháp quốc tế nước • Tư pháp quốc tế Việt Nam: