1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập tư pháp quốc tế

18 2,4K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 131,5 KB

Nội dung

Vật chứng thu được gồm : 01 chiếc xe moto nhãn hiệu HONDAAIRBLADE, BKS : 14P98792 ; 01 chiếc xe moto nhãn hiệu ROONEY màu nâu (không đeo biển số) ; 02 chiếc vé gửi xe sô 95 và 113 do bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh phát hành. Tại cơ quan điều tra, Lê Văn Ban đã khai nhận toàn bộ hành vi phạm tội nêu trên. Hội đồng định giá tài sản thành phố Hạ Long cũng đã tiến hành định giá, và kết luận: chiếc xe moto HONDAAIRBLADE, BKS : 14P98792 của chị Dương Thúy Nga trị giá 32.000.000 đ (ba mưoi hai triệu đồng Việt Nam). • Ngày 15 thánh 03 năm 2010, Tòa án sơ thẩm thành phố Hạ Long đã tuyên bị cáo Lê Văn Ban phạm tội Trộm cắp tài sản,quy định tại Khoản 1 Điều 138 BLHS 1999 (2009), áp dụng điểm p, h, g khoản 1; khoản 2 Điều 46 ; khoản 1, khoản 2 Điều 60 BLHS 1999 (2009), xử phạt Lê Văn Ban 18 tháng tù, cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 34 tháng 28 ngày, kể từ ngày tuyên án sơ thẩm. 2.PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VỤ ÁN THEO HỒ SƠ ĐƯỢC GIAO: 2.1.Đánh giá về hồ sơ vụ án: • Hồ sơ thể hiện đầy đủ các tài liệu cơ bản, quan trọng như: quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, Kết luận điều tra của cơ quan điều tra, quyết định truy tố của Viện kiểm sát, Bản án của Tòa án… • Hồ sơ vụ án có hơn 80 tài liệu liên quan, được đánh số bút lục từ 1 đến 77 (Hồ sơ do Cơ quan điều tra lập, bàn giao cho Viện kiểm sát) , sau đấy các tài liệu từ 78 82 (tài liệu Viện kiểm sát bổ sung vào hồ sơ ban đầu, bàn giao cho Tòa án) trở đi được đính kèm vào hồ sơ nhưng bị gián đoạn, không được đánh số cụ thể, tồn tại những trường hợp thống kê hồ sơ vụ án không đúng như bút lục được đánh dấu. • Cần phải bố sung những tài liệu sau: Quyết định xử lý vật chứng , Danh sách những người cần triệu tập đến phiên tòa, quyết định đưa vụ án ra xét xử. 2.2. Đánh giá về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng trong hồ sơ vụ án: • Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng: + Cơ quan cảnh sát điều tra thành phố Hạ Long; + Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hạ Long; + Tòa án nhân dân thành phố Hạ Long. • Người tiến hành tố tụng: + Thượng tá Phí Văn Minh Thủ trưởng cơ quan cảnh sát điều tra thành phố Hạ Long ; ông Lê Tiến Dũng, Nguyễn Văn Đức –Phó thủ trưởng cơ quan cảnh sát điều tra thành phố Hạ Long ; ông Nguyễn Duy Dụng Điều tra viên . + Ông Bùi Văn KhaViện trưởng viện kiểm sát nhân dân thành phố Hạ Long; Bà Lưu Thị Hiền Lương Phó viện trưởng viện kiểm sát nhân dân thành phố Hạ Long; Trần Xuân Giới kiểm sát viên thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra , truy tố, kiểm sát xét xử tại phiên tòa. + Chánh án, Phó Chánh án tòa án nhân dân thành phố Hạ Long (không thể hiện trong hồ sơ vụ án) ; Bà Nguyễn Thị Giang Thanh –Thẩm phán ; Ông Đoàn Hải Yến , Đào Đức Nghĩa –Hội thẩm nhân dân, Bà Nguyễn Thị Hà Hoa thư ký phiên tòa. • Người tham gia tố tụng: + Bị can, bị cáo : Lê Văn Ban; + Người bị hại : Dương Thúy Nga; + Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan: Lê Văn Tần; Lê Thị Lan + Người làm chứng: Vũ Việt Hưng;  Về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng đúng theo quy định tại Điều 33, 49, 50, 51, 54, 55, 60 BLTTHS 2003. Tuy nhiên, một số chức danh tố tụng không được thể hiện trong hồ sơ vụ án như: Chánh án, Phó Chánh án tòa án nhân dân thành phố Hạ Long. . So với BLTTHS 2003, BLTTHS 2015 có quy định mở rộng diện người tiến hành tố tụng , bao gồm các chức danh : Cán bộ điều tra, Kiểm tra viên, Thẩm

A- MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế , xã hội ngày phát triển hội nhập có nhiều vấn đề đặt xung đột pháp luật quốc gia Ở nơi có điều kiện tự nhiên xã hội khác ngày với xu hòa nhập khác biệt va chạm với dẫn đến xung đột tránh khỏi pháp luật vấn đề có mâu thuẫn ,xung đột Pháp luật thừa kế quốc gia quan tâm Vấn đề thừa kế liên quan tới xác định quyền sở hữu người định di chúc thuộc hàng thừa kế di sản mà người chết để lại Giải vấn đề thừa kế theo pháp luật quốc gia định phức tạp khó khăn Ngày với xu hội nhập phức tạp khó khăn việc giải thừa kế theo pháp luật tăng lên gấp nhiều lần Vì quốc gia ký hiệp định tương trợ tư pháp để giải vấn đề Và xu hướng hội nhập quốc tế, Việt Nam kí kết nhiều hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân với nước để có pháp lý giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Việt Nam bảo đảm quyền lợi cho công dân nước kí kết hiệp định Vậy cụ thể, liên quan tới thừa kế có yếu tố nước có vấn đề gì? pháp luật Việt Nam hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết quy định việc giải xung đột pháp luật thừa kế nào? Những nguyên tắc áp dụng để giải quyết? Liệu quy định hành thực hợp lý hay chưa có cần phải sửa đổi? Để trả lời câu hỏi đó, em xin lựa chọn phân tích đề bài: “Anh chị phân tích bình luận sở pháp lý để giải xung đột pháp luật thừa kế theo quy định pháp luật VN điều ước quốc tế mà VN thành viên đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam” B- NỘI DUNG I- Những vấn đề lý luận chung quan hệ thừa kế * Thừa kế Theo quan niệm truyền thống “thừa kế” hiểu việc người sống thừa hưởng tài sản người qua đời.Việc thừa kế thực người có tài sản chết Thừa kế với nghĩa quan hệ pháp luật dân hiểu chuyển dịch tài sản người chết cho người sống theo di chúc theo pháp luật Thừa kế quyền công dân Điều 631 Bộ luật Dân 2005 quy định: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật” Như thừa kế vừa quyền người để lại di sản, đồng thời vừa quyền người thuộc đối tượng hưởng di sản thừa kế Quyền quy định Bộ luật Dân 2015 điều 609 với nội dung không đổi, nhiên có quy định cụ thể “người thừa kế không cá nhân có quyền hưởng di sản thừa kế theo di chúc” giới hạn lại cụ thể người thừa kế pháp nhân hưởng di sản thừa kế theo di chúc, tức theo định đoạt người để lại di chúc mà không hưởng theo pháp luật trường hợp di chúc * Thừa kế theo di chúc Thừa kế theo di chúc hiểu việc quyền người (cá nhân, quan, tổ chức) người để lại di sản thừa kế định cụ thể di chúc mà người lập hưởng di sản định mà người để lại Điều 646 Luật dân 2005 điều 624 Luật dân 2015 quy định: “Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết” * Thừa kế theo pháp luật Điều 674 Bộ luật dân 2005 điều 649 Bộ luật dân 2015 quy định: “Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế điều kiện trình tự pháp luật quy định” Thừa kế theo pháp luật đặt trường trường hợp di chúc di chúc không hợp pháp Trong thừa kế theo pháp luật, người hưởng thừa kế, điều kiện, trình tự hưởng thừa kế có pháp luật quy định, hay nói cách khác, thừa kế theo pháp luật thừa kế sở can thiệp Nhà nước thông qua pháp luật thừa kế * Quan hệ pháp luật thừa kế có yếu tố nước Là quan hệ pháp luật thừa kế phải có yếu tố sau để xác định có yếu tố nước ngoài: - Về mặt chủ thế: Người để lại di sản phải cá nhân nước người Việt Nam định cư nước ngoài.Người thừa kế cá nhân nước ngoài,người VIệt Nam định cư nước ngoài,cơ quan tổ chức Việt Nam hay nước - Căn xác lập,thay đổi chấm dứt quan hệ thừa kế xảy nước theo pháp luật nước - Di sản thừa kế :đang tồn nước * Xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước Khi điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngoài,bao xuất tình mà người ta gọi xung đột pháp luật.Tức là,một quan hệ pháp luật chịu điều chỉnh nhiều hệ thống pháp luật khác Xung đột pháp luật thừa kế tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nước tư pháp quốc tế II- Giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước Một nội dung quan trọng Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định nguyên tắc chung áp dụng điều ước quốc tế pháp luật nước quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, có quan hệ thừa kế có yếu tố nước Điều 759 Bộ luật dân 2005 quy định: “1 Các quy định pháp luật dân Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, trừ trường hợp Bộ luật có quy định khác Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Bộ luật áp dụng quy định điều ước quốc tế Trong trường hợp Bộ luật này, văn pháp luật khác Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước pháp luật nước áp dụng, việc áp dụng hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trường hợp pháp luật nước dẫn chiếu trở lại pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam áp dụng pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Pháp luật nước áp dụng trường hợp bên có thoả thuận hợp đồng, thoả thuận không trái với quy định Bộ luật văn pháp luật khác Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong trường hợp quan hệ dân có yếu tố nước không Bộ luật này, văn pháp luật khác Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên hợp đồng dân bên điều chỉnh áp dụng tập quán quốc tế, việc áp dụng hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Quy định đặt nguyên tắc chung Bộ luật dân 2015 cụ thể hóa Điều 664 xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, Điều 665 áp dụng điều ước quốc tế quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, Điều 666 áp dụng tập quán quốc tế, Điều 667 áp dụng pháp luật nước Điều 668 phạm vi pháp luật dẫn chiếu đến Về bản, tinh thần điều 759 luật dân 2005 giữ nguyên Giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước theo quy định pháp luật Việt Nam Hiện Việt Nam, quan hệ thừa kế có yếu tố nước quy định Bộ luật Dân 2005 Nghị định số 138/NĐ-CP, thời gian tới điều chỉnh Bộ luật Dân 2015 với văn kèm theo Theo văn trên, quan hệ thừa kế có yếu tố nước giải theo quy phạm xung đột 1.1 Thừa kế theo di chúc Liên quan tới thừa kế theo di chúc, pháp luật Việt Nam giải hai vấn đề lực hành vi lập di chúc hình thức di chúc Về lực hành vi lập di chúc, việc lập, thay đổi hủy bỏ di chúc phải tuân theo pháp luật nước mà người lập di chúc công dân Cụ thể, khoản Điều 768 Bộ luật dân 2005, khoản Điều 681 Bộ luật dân 2015 quy định: “Năng lực lập di chúc, thay đổi huỷ bỏ di chúc phải tuân theo pháp luật nước mà người lập di chúc công dân” Về hình thức di chúc, Khoản Điều 768 Bộ luật dân 2005 quy định: “Hình thức di chúc phải tuân theo pháp luật nước nơi lập di chúc” Khoản Điều 681 Bộ luật dân 2015 quy định: “Hình thức di chúc xác định theo pháp luật của nước nơi di chúc được lập Hình thức di chúc cũng công nhận tại Việt Nam phù hợp với pháp luật nước sau đây: a) Nước nơi người lập di chúc cư trú thời điểm lập di chúc thời điểm người lập di chúc chết; b) Nước nơi người lập di chúc có quốc tịch thời điểm lập di chúc thời điểm người lập di chúc chết; c) Nước nơi có bất động sản di sản thừa kế bất động sản” Như đặt quy định cụ thể hơn, di chúc không lập Việt Nam phù hợp với hình thức di chúc theo quy định pháp luật nước nơi người lập di chúc cư trú thời điểm lập di chúc thời điểm người lập di chúc chết pháp luật nước nơi người lập di chúc có quốc tịch thời điểm lập di chúc chết pháp luật nước nơi có di sản bất động sản pháp luật Việt Nam công nhận hình thức di chúc hợp pháp Ví dụ, anh A người nước B sinh sống Việt Nam Theo quy định pháp luật nước B hình thức di chúc lập hình thức văn Trong thời gian anh A sinh sống Việt Nam, A mắc bệnh nặng nên lập di chúc để lại tài sản cho vợ anh sinh sống nước B, nhiên bệnh nặng A lập di chúc văn mà lập di chúc miệng bệnh viện có làm chứng hai người, sau ngày A qua đời Như di chúc miệng anh A có hiệu lực pháp luật A lập di chúc Việt Nam theo quy định khoản điều 768 luật dân 2005 nêu hình thức di chúc tuân theo pháp luật nước nơi lập di chúc quy định nước B không thừa nhận hình thức di chúc miệng 1.2 Thừa kế theo pháp luật Các quy định pháp luật Việt Nam vấn đề dựa nguyên tắc phân chia di sản thừa kế để giải xung đột pháp luật quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước Khoản 1, điều 767 Bộ luật dân 2005 khoản 1, điều 680 Bộ luật dân 2015 quy định: “1 Thừa kế theo pháp luật phải tuân theo pháp luật nước mà người đẻ lại di sản thừa kế có quốc tịch trước chết”; “2 Quyền thừa kế bất động sản phải tuân theo pháp luật nước nơi có bất động sản” Như theo khoản nêu trên, xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước liên quan tới di sản thừa kế động sản, tư pháp quốc tế Việt Nam áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch để giải Điều có nghĩa luật áp dụng quan hệ thừa kế có yếu tố nước mà di sản để lại thừa kế động sản luật nước mà người để lại di sản có quốc tịch trước chết Pháp luật Việt Nam áp dụng quan hệ thừa kế mà công dân Việt Nam người để lại di sản thừa kế động sản quan hệ xảy đâu di sản diện nước Pháp luật Việt Nam không áp dụng người nước để lại di sản để động sản diện lãnh thổ Việt Nam quan hệ thừa kế xảy Việt Nam Đối với trường hợp người để lại di sản thừa kế không quốc tịch có nhiều quốc tịch áp dụng quy phạm xung đột người nước có hai hay nhiều quốc tịch điều 760 luật dân 2005: “Trong trường hợp Bộ luật văn pháp luật khác Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước mà người nước công dân pháp luật áp dụng người nước có hai hay nhiều quốc tịch nước pháp luật nước mà người có quốc tịch cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự; người không cư trú nước mà người có quốc tịch áp dụng pháp luật nước mà người có quốc tịch có quan hệ gắn bó quyền nghĩa vụ công dân” Theo khoản nêu trên, Đối với thừa kế theo pháp luật mà di sản thừa kế bất động sản, tư pháp quốc tế Việt Nam áp dụng hệ thuộc luật nơi có vật để giải xung đột Điều có nghĩa pháp luật Việt Nam áp dụng công dân nước để lại di sản thừa kế bất động sản diện lãnh thổ Việt Nam ngược lại công dân Việt Nam để lại di sản thừa kế bất động sản nước pháp luật Việt Nam hội áp dụng bất động sản không diện Việt Nam Giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước theo điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký 15 hiệp định tương trợ tư pháp dân sự, hôn nhân - gia đình hình với nước, vùng lãnh thổ: Đức, Nga, Séc, Cu Ba, Hungari, Ba Lan, Lào, Triều Tiên, Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ, Anh,… Nguyên tắc đạo vấn đề thừa kế ghi nhận hiệp định nguyên tắc bình đẳng công dân bên quan hệ thừa kế Nguyên tắc biểu cụ thể sau: công dân nước ký kết bình đẳng với công dân nước ký kết việc lập hủy bỏ di chúc tài sản có quyền cần thực nước ký kết kia, khả nhận tài sản quyền theo điều kiện mà nước ký kết dành cho công dân nước mình… Trong hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam ký kết với nước ghi nhận quy phạm xung đột quy phạm thực chất để điều chỉnh quan hệ thừa kế phát sinh công dân hai nước ký kết 2.1 Thừa kế theo di chúc Các hiệp định ghi nhận nguyên tắc bản: Thứ nhất, hình thức di chúc Di chúc công dân nước ký kết coi có giá trị mặt hình thức phù hợp với pháp luật nước ký kết mà người để lại di chúc công dân vào thời điểm lập di chúc vào thời điểm người chết pháp luật nước ký kết nơi lập di chúc Nguyên tắc ghi nhận khoản 1, khoản Điều 45 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam –Hungari 18/01/1985 vấn đề dân sự, gia đình hình quy định: “1 Di chúc công dân nước ký kết coi có giá trị mặt hình thức phù hợp với: a) Pháp luật nước ký kết nơi lập di chúc, b) Pháp luật nước ký kết mà người để lại di sản công dân vào thời điểm lập di chúc thời điểm người chết, c) Pháp luật nước ký kết nơi mà vào thời điểm nói điểm b, người để lại di sản thường trú tạm trú Những quy định nói khoản điều áp dụng việc hủy bỏ di chúc” Khoản điều 44 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Bê La Rút 14/09/2000 pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình quy định: “Hình thức lập hủy bỏ di chúc xác định theo pháp luật Bên ký kết mà người để lại thừa kế công dân vào thời điểm lập hủy bỏ di chúc Tuy nhiên, việc tuân theo pháp luật Bên ký kết nơi lập hủy bỏ di chúc coi hợp thức” Ngoài khoản điều 35 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Bungari 03/10/1986 vấn đề dân sự, gia đình hình quy định: “Hình thức lập hủy bỏ di chúc xác định theo pháp luật nước ký kết mà người để lại di chúc công dân lập hủy bỏ di chúc Việc lập hủy bỏ di chúc có giá trị, tuân theo pháp luật hình thức di chúc nước ký kết nơi lập huỷ bỏ di chúc” Như để giải xung đột pháp luật hình thức di chúc, hệ thuộc luật nơi lập di chúc, hệ thuộc luật quốc tịch, hệ thuộc luật nơi cư trú áp dụng Với quy định này, pháp luật Việt Nam có nhiều hội áp dụng Thứ hai, lực lập hủy bỏ di chúc Khi giải vấn đề này, hiệp định áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch, cụ thể lực lập hủy bỏ di chúc hậu pháp lý thiếu sót thể ý chí người để lại di chúc xác định theo pháp luật nước ký kết mà người để lại di chúc công dân lập hủy bỏ di chúc Khoản Điều 45 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Hungari 18/01/1985 vấn đề dân sự, gia đình hình sự, khoản Điều 38 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam - Lào dân hình có quy định: “Về việc xác định lực lập hủy bỏ di chúc áp dụng pháp luật nước ký kết mà người để lại di sản công dân vào thời điểm lập hủy bỏ di chúc” Khoản Điều 37 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý Việt Nam – Liên Xô (Nga kế thừa) 10/12/1981 vấn đề dân sự, gia đình hình quy định: “Năng lực lập hủy bỏ di chúc hậu pháp lý người khuyết nhược điểm thể ý chí người để lại di chúc xác định theo pháp luật nước ký kết mà người để lại di chúc công dân lập hủy bỏ di chúc” Khoản Điều 36 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Ucraina 19/8/2002 vấn đề dân hình quy định: “Năng lực lập hủy bỏ di chúc hậu pháp lý khiếm khuyết thể ý chí người, việc tuyên bố người lập hủy bỏ di chúc lực hành vi xác định theo pháp luật bên ký kết mà người để lại thừa kế công dân” Qua quy định thấy, Hiệp định cách thức quy định câu chữ khác tinh thần chung việc giải xung đột pháp luật lực lập hủy bỏ di chúc áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch để giải 2.2 Thừa kế theo pháp luật Liên quan tới vấn đề thừa kế theo pháp luật, hiệp định điều chỉnh ba vấn đề liên quan đến quan hệ thừa kế, là: Thứ nhất, xác định thẩm quyền giải tranh chấp thừa kế Trong hiệp định này, dấu hiệu quốc tịch người để lại di sản dấu hiệu nơi có tài sản thừa kế áp dụng để xác định thẩm quyền giải tranh chấp thừa kế Các dấu hiệu ghi nhận tại: - Điều 37 Hiệp định tương trợ tư pháp với Cu Ba 30/11/1984: “1 Thẩm quyền giải thừa kế động sản, trừ trường hợp nói khoản điều này, thuộc quan tư pháp nước ký kết mà người có tài sản thừa kế công dân chết Thẩm quyền giải thừa kế bất động sản thuộc quan tư pháp nước ký kết, nơi có bất động sản Trong trường hợp toàn động sản thừa kế công dân nước ký kết sau chết để lại lãnh thổ nước ký kết kia, quan tư pháp nước 10 giải thủ tục pháp lý tài sản thừa kế đó, theo yêu cầu người thừa kế với thỏa thuận tất người thừa kế Những quy định khoản 1,2 áp dụng tương tự vụ tranh chấp thừa kế” - Điều 38 Hiệp định hiệp định tương trợ tư pháp với Séc (hiệp định với Tiệp Khắc, Cộng hòa Séc Slovakia kế thừa) 16/4/1984 : “1 Trừ trường hợp nói khoản Điều này, thẩm quyền giải thừa kế động sản thuộc quan tư pháp nước ký kết mà người cố công dân chết Trong trường hợp toàn động sản thừa kế công dân nước ký kết lại để nước ký kết kia, quan nước ký kết định khối động sản người thừa kế yêu cầu với điều kiện tất người thừa kế biết khác thỏa thuận Thẩm quyền giải thừa kế bất động sản thuộc quan tư pháp nước ký kết nơi có bất động sản Quy định khoản Điều áp dụng để giải vụ kiện thừa kế” Ngoài quy định Điều 47 Hiệp định tương trợ tư pháp với Đức; Điều 46 Hiệp định tương trợ tư pháp với Hungari 18/01/1985; Điều 36 Hiệp định tương trợ tư pháp với Bungari 03/10/1986; Điều 43 Hiệp định tương trơ tư pháp với Ba Lan 22/03/1993 Về tinh thần chung: + Thẩm quyền giải tranh chấp thừa kế động sản thuộc quan tư pháp nước ký kết mà người để lại tài sản thừa kế công dân, vào thời điểm chết; + Thẩm quyền giải tranh chấp thừa kế bất động sản thuộc quan tư pháp nước ký kết nơi có bất động sản thừa kế Ngoài ra, hiệp định tương trợ tư pháp quy định quy tắc thẩm quyền giải vấn đề thừa kế theo thỏa thuận, tức quan tư pháp 11 nước ký kết có thẩm quyền giải vấn đề thừa kế toàn động sản công dân nước ký kết để lại theo yêu cầu người có quyền thừa kế (theo luật theo di chúc), tất người có quyền thừa kế chấp nhận thẩm quyền quan tư pháp Thứ hai, xác định luật áp dụng giải tranh chấp thừa kế Trong hiệp định thường sử dụng hệ thuộc luật quốc tịch hệ thuộc luật nơi có di sản để giải tranh chấp thừa kế Căn vào Điều 34 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Cu Ba 30/11/1984; Điều 33 Hiệp định với Bungari 03/10/1986 Điều 43 Hiệp định tương trợ tư pháp với Hungari 18/01/1985, luật áp dụng giải quan hệ thừa kế xác định sau: + Đối với động sản: Quyền thừa kế động sản xác định theo pháp luật nước ký kết mà người để lại tài sản thừa kế công dân chết + Đối với bất động sản: Quyền thừa kế bất động sản xác định theo pháp luật nước ký kết nơi có bất động sản Thứ ba, giải xung đột định danh tài sản Các hiệp định quy định: Việc phân biệt tài sản động sản hay bất động sản theo pháp luật nước ký kết nơi có tài sản thừa kế Như vậy, tài sản thừa kế nằm lãnh thổ Việt Nam, pháp luật Việt Nam áp dụng để xác định động sản bất động sản Nếu tài sản thừa kế nằm nước hữu quan áp dụng pháp luật nước Vấn đề di sản người thừa kế Ở Việt Nam nay, việc giải vấn đề di sản không người thừa kế quy định hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết với nước Bộ luật dân năm 2005 Theo quy định luật dân 2005, khoản Điều 767 quy định: “Di sản người thừa kế bất động sản thuộc Nhà nước nơi có bất động sản đó” Khoản Điều 767 quy định: “Di sản người thừa kế động sản thuộc Nhà nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước chết” 12 Căn theo hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết vào điều 44 hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Hungari 18/01/1985, điều 35 hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Cuba 30/11/1984, dựa hiệp định tương trợ tư pháp với Đức, Nga, Ba Lan, thống quan điểm di sản người thừa kế thuộc Nhà nước, di sản động sản thuộc Nhà nước mà người để lại di sản mang quốc tịch trước chết, di sản bất động sản thuộc Nhà nước mà bất động sản diện Có thể thấy quan điểm chung giải vấn đề di sản người thừa kế động sản thuộc Nhà nước mà người để lại di sản mang quốc tịch trước chết, di sản bất động sản thuộc Nhà nước nơi có bất động sản Như vậy, công dân Việt Nam chết lãnh thổ nước hữu quan mà di sản công dân Việt Nam để lại không người thừa kế giải sau: Các di sản động sản chuyển giao cho Nhà nước Việt Nam, di sản bất động sản chuyển giao cho Nhà nước nơi có bất động sản III- Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam Thứ nhất, lựa chọn giải pháp giải xung đột pháp luật: Phương hướng thứ nhất: Trong tư pháp quốc tế, chọn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, chọn hệ thống pháp luật có quan hệ mật thiết với loại quan hệ cần giải Phương hướng thứ hai: Trong tư pháp quốc tế nước, chọn hệ thống pháp luật để điều chỉnh quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước luật gia thường đưa tiêu chí mà theo pháp luật Tòa án pháp luật thường xuyên áp dụng để giải thực tế Phương hướng thứ ba: Các nước đưa điều kiện để nhận án nước ngoài, việc chọn pháp luật để điều chỉnh quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước nên tính đến việc làm để án Tòa án có 13 nhiều hội thừa nhận nước nơi có di sản,nếu không đưa án vô ích Thứ hai, quy phạm xung đột sử dụng để giải xung đột pháp luật: Đối với trường hợp không phân biệt di sản động sản hay bất động sản: Giải pháp thứ sử dụng cho phép luật người để lại di sản thừa kế có quốc tịch điều chỉnh vấn đề thừa kế Giải pháp thứ hai sử dụng cho phép luật nước mà người để lại thừa kế có nơi cư trú cuối để điều chỉnh vấn đề thừa kế Đối với trường hợp phân biệt di sản động sản hay bất động sản: Giải pháp thứ sử dụng cho phép luật nước mà người để lại thừa kế có nơi cư trú cuối điều chỉnh di sản động sản pháp luật nước nơi có tài sản điều chỉnh bất động sản Giải pháp thứ hai sử cho phép pháp luật nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch điều chỉnh thừa kế di sản động sản pháp luật nơi có tài sản để điều chỉnh vấn đề thừa kế di sản bất động sản Theo quan điểm cá nhân, em nhận thấy việc có thay đổi quan điểm phân định di sản thành bất động sản động sản hay không phân định cần dựa thực tế quốc gia Do yếu tố lịch sử, văn hóa, truyền thống,… quốc gia dẫn tới việc nhận định khác động sản bất động sản, để đồng quan điểm quốc gia việc khó khăn Ngoài ra, vấn đề chủ quyền quốc gia cần phải lưu ý Do theo nhóm nhận thấy, việc phân định di sản thành động sản bất động sản phù hợp bối cảnh nay, việc giải có phần rắc rối phải dựa quy phạm thực chất quy phạm xung đột hệ thống pháp luật đảm bảo việc giải xung đột pháp luật cách hợp lý, đồng thời đảm bảo vấn đề chủ quyền quốc gia Theo quy định thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước Bộ luật Dân 2015 quan điểm Nhà nước CHXHCN Việt Nam phân chia di sản thành 14 động sản bất động sản áp dụng hai hệ thuộc luật: Luật quốc tịch Luật nơi có vật 15 C- KẾT LUẬN Mỗi quốc gia giới có hệ thống pháp luật riêng hệ thống pháp luật khác , chí trái ngược Xung đột pháp luật xảy hai hay nhiều hệ thống pháp luật đồng thời áp dụng để điều chỉnh quan hệ pháp luật hay hệ thống pháp luật khác Vấn đề cần phải giải chọn hệ thống pháp luật để giải quan hệ pháp luật Luật pháp nước có quy phạm pháp luật riêng để giải xung đột pháp luật Và pháp luật Việt Nam hành có quy định việc giải xung đột pháp luật , có quy định định việc giải xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước Để phân tích rõ bình luận vấn đề tiểu luận nêu vấn đề lý luận liên quan ,vấn đề giải xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài, giải xung đột pháp luật thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài, nguyên tắc, hệ thuộc luật áp dụng để giải xung đột pháp luật thừa kế phương hướng mà cá nhân em thấy hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành Trong trình nghiên cứu trình bày đề tài nhiều vấn đề cá nhân em chưa hiểu rõ phân tích chưa đầy đủ nên không tránh khỏi sai sót, thiếu sót Kính mong thầy cô góp ý sửa chữa để tiểu luận em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Bộ luật dân 2005 2, Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam –Hungari 18/01/1985 vấn đề dân sự, gia đình hình 3, Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Bê La Rút 14/09/2000 pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình 4, Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Bungari 03/10/1986 vấn đề dân sự, gia đình hình 5, Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam - Lào 06/07/1998 dân hình 6, Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý Việt Nam – Liên Xô (Nga kế thừa) 10/12/1981 vấn đề dân sự, gia đình hình 7, Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Ucraina 06/04/2000 vấn đề dân hình 8, Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam - Cu Ba 30/11/1984 vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình 9, Hiệp định hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam - Séc (hiệp định với Tiệp Khắc, Cộng hòa Séc Slovakia kế thừa) 12/10/1982 vấn đề dân hình 10, Hiệp định tương trơ tư pháp Việt Nam - Ba Lan 22/03/1993 vấn đề dân sự, gia đình hình 17 MỤC LỤC A- MỞ ĐẦU B- NỘI DUNG I- Những vấn đề lý luận chung quan hệ thừa kế II- Giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước Giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước theo quy định pháp luật Việt Nam .5 Giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước theo điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia .7 Vấn đề di sản người thừa kế .12 III- Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam 13 C- KẾT LUẬN 16 MỤC LỤC 18 18 [...]... giờ cũng thuộc cơ quan tư pháp của nước ký kết nơi có bất động sản 4 Quy định ở các khoản 1 và 3 Điều này cũng áp dụng để giải quyết các vụ kiện về thừa kế” Ngoài ra còn được quy định tại Điều 47 Hiệp định tư ng trợ tư pháp với Đức; Điều 46 Hiệp định tư ng trợ tư pháp với Hungari 18/01/1985; Điều 36 Hiệp định tư ng trợ tư pháp với Bungari 03/10/1986; Điều 43 Hiệp định tư ng trơ tư pháp với Ba Lan 22/03/1993... Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam Thứ nhất, về lựa chọn giải pháp giải quyết xung đột pháp luật: Phương hướng thứ nhất: Trong tư pháp quốc tế, khi chọn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, chúng ta sẽ chọn hệ thống pháp luật có quan hệ mật thiết với các loại quan hệ cần giải quyết Phương hướng thứ hai: Trong tư pháp quốc tế các nước, khi chọn một hệ thống pháp luật để điều chỉnh... thuộc về Nhà nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước khi chết” 12 Căn cứ theo các hiệp định tư ng trợ tư pháp mà Việt Nam đã ký kết thì căn cứ vào điều 44 hiệp định tư ng trợ tư pháp giữa Việt Nam và Hungari 18/01/1985, điều 35 hiệp định tư ng trợ tư pháp giữa Việt Nam và Cuba 30/11/1984, ngoài ra dựa trên các hiệp định tư ng trợ tư pháp với Đức, Nga, Ba Lan, đều thống nhất quan điểm... đề dân sự, gia đình và hình sự 5, Hiệp định tư ng trợ tư pháp Việt Nam - Lào 06/07/1998 về dân sự và hình sự 6, Hiệp định tư ng trợ tư pháp và pháp lý Việt Nam – Liên Xô (Nga kế thừa) 10/12/1981 về các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự 7, Hiệp định tư ng trợ tư pháp Việt Nam – Ucraina 06/04/2000 về các vấn đề dân sự và hình sự 8, Hiệp định tư ng trợ tư pháp Việt Nam - Cu Ba 30/11/1984 về các vấn đề... ý sửa chữa để bài tiểu luận của em được hoàn chỉnh hơn Em xin chân thành cảm ơn! 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Bộ luật dân sự 2005 2, Hiệp định tư ng trợ tư pháp Việt Nam –Hungari 18/01/1985 về các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự 3, Hiệp định tư ng trợ tư pháp Việt Nam – Bê La Rút 14/09/2000 về pháp lý về các vấn đề dân sự, gia đình, lao động và hình sự 4, Hiệp định tư ng trợ tư pháp giữa Việt... LUẬN Mỗi quốc gia trên thế giới có một hệ thống pháp luật riêng của mình và các hệ thống pháp luật đó khác nhau , thậm chí trái ngược nhau Xung đột pháp luật xảy ra khi hai hay nhiều hệ thống pháp luật đồng thời đều có thể áp dụng để điều chỉnh một quan hệ pháp luật này hay một hệ thống pháp luật khác Vấn đề cần phải giải quyết là chọn một trong các hệ thống pháp luật đó để giải quyết quan hệ pháp luật... động sản thuộc cơ quan tư pháp của nước ký kết mà người để lại tài sản thừa kế là công dân, vào thời điểm chết; + Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về thừa kế bất động sản thuộc cơ quan tư pháp của nước ký kết nơi có bất động sản thừa kế Ngoài ra, trong các hiệp định tư ng trợ tư pháp còn quy định quy tắc thẩm quyền giải quyết vấn đề thừa kế theo thỏa thuận, tức là cơ quan tư pháp của 11 nước ký kết... quyền đó của cơ quan tư pháp này Thứ hai, xác định luật áp dụng giải quyết tranh chấp trong thừa kế Trong hiệp định thường sử dụng hệ thuộc luật quốc tịch và hệ thuộc luật nơi có di sản để giải quyết tranh chấp về thừa kế Căn cứ vào Điều 34 Hiệp định tư ng trợ tư pháp giữa Việt Nam và Cu Ba 30/11/1984; Điều 33 Hiệp định với Bungari 03/10/1986 và Điều 43 Hiệp định tư ng trợ tư pháp với Hungari 18/01/1985,... hệ pháp luật trên Luật pháp của mỗi nước đều có các quy phạm pháp luật của riêng mình để giải quyết xung đột pháp luật Và pháp luật Việt Nam hiện hành có những quy định trong việc giải quyết xung đột pháp luật , trong đó có những quy định nhất định trong việc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài Để phân tích rõ và bình luận vấn đề trên bài tiểu luận đã nêu được... định tư ng trợ tư pháp Việt Nam - Séc (hiệp định với Tiệp Khắc, Cộng hòa Séc và Slovakia kế thừa) 12/10/1982 về các vấn đề dân sự và hình sự 10, Hiệp định tư ng trơ tư pháp Việt Nam - Ba Lan 22/03/1993 về các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự 17 MỤC LỤC A- MỞ ĐẦU 1 B- NỘI DUNG 2 I- Những vấn đề lý luận chung về quan hệ thừa kế 2 II- Giải quyết xung đột pháp

Ngày đăng: 19/05/2016, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w