1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 11nha ly xay dung va phat trien dat nuoc (2)

44 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 13,62 MB

Nội dung

CHƯƠNG ĐẠI VIỆT THỜI LÝ – TRẦN – HỒ (1009-1407) Mục tiêu: Trong chương em nắm Nhà Lý xây dựng phát triển đất nước (1009-1225) Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) Nước Đại Việt thời Trần (1266-1400) Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên Nước Đại Ngu thời Hồ (1400-1407) CHƯƠNG ĐẠI VIỆT THỜI LÝ – TRẦN – HỒ (1009-1407) Bài 11 NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009-1225) (03 tiết) Học xong em sẽ: 1- Trình bày nét thành lập nhà Lý Đánh giá kiện dời kinh đô từ Hoa Lư Đại La (Thăng Long) Lý Cơng Uẩn Nắm nét kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, tơn giáo thời Lý Nắm thành tựu tiêu biểu văn hóa giáo dục thời Lý CHƯƠNG ĐẠI VIỆT THỜI LÝ – TRẦN – HỒ (1009-1407) Bài 11 NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009-1225) (03 tiết) Nhà Lý thành lập định đô Thăng Long Nhà Lý thành lập - Sau Lê Hoàn (1005), Lê Long Đĩnh Lên vua tàn bạo làm cho triều thần chán ghét nhà Tiền Lê hoàn cảnh nào? Lê Long Đĩnh – Kẻ cuồng dâm, tàn bạo CHƯƠNG ĐẠI VIỆT THỜI LÝ – TRẦN – HỒ (1009-1407) Bài 11 NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009-1225) (03 tiết) Nhà Lý thành lập định đô Thăng Long - Sau Lê Hoàn (1005), Lê Long Đĩnh Lên vua tàn bạo làm cho triều thần chán ghét nhà Tiền Lê - Năm 1009 Lê Long Đĩnh mất, triều thần suy tôn Lý Công Uẩn lên làm vua, lập nhà Lý Lý Thái Tổ CHƯƠNG ĐẠI VIỆT THỜI LÝ – TRẦN – HỒ (1009-1407) Bài 11 NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009-1225) (03 tiết) Nhà Lý thành lập định đô Thăng Long Lý Công Uẩn người mà quần thần triều Tiền Lê lựa chọn? Lý Thái Tổ, tên húy Lý Cơng Uẩn, vị Hồng Đế sáng lập nhà Lý lịch sử Việt Nam, trị từ năm 1009 đến qua đời năm 1028 Ông người châu Cổ Pháp (Từ Sơn, Bắc Ninh) Mẹ ông họ Phạm Khi lên ba tuổi, mẹ ông đem ông cho Lý Khánh Văn, sư chùa Cổ Pháp làm nuôi tu từ Đến bảy tuổi, ơng cha nuôi Lý Khánh Văn gửi cho người bạn - thiền sư tiếng Vạn Hạnh Lớn lên, ông vào kinh đô Hoa Lư làm quan nhà Tiền Lê Ông vua yêu, cho lại kinh thành học tập quân gả gái cho, ông đặc phong làm Điện tiền cận vệ thành Hoa Lư, sau ông thăng lên đến chức Điện tiền huy sứ, huy cấm qn Hoa Lư Ơng người có học, có đức có uy tín nên triều thần nhà Lê quý trọng Khi vua Lê Ngọa Triều mất, vua kế tự nhỏ, ủng hộ Chi nội Đào Cam Mộc thiền sư Vạn Hạnh, ông lên vào năm 1009, lập nhà Lý Lý Thái Tổ CHƯƠNG ĐẠI VIỆT THỜI LÝ – TRẦN – HỒ (1009-1407) Bài 11 NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009-1225) (03 tiết) Nhà Lý thành lập định đô Thăng Long - Sau Lê Hoàn (1005), Lê Long Đĩnh Lên vua tàn bạo làm cho triều thần chán ghét nhà Tiền Lê - Năm 1009 Lê Long Đĩnh mất, triều thần suy tôn Lý Công Uẩn lên làm vua, lập nhà Lý - Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu Thuận Thiên, dời đô từ Hoa Lư Đại La, đổi tên Thăng Long Lý Thái Tổ CHƯƠNG ĐẠI VIỆT THỜI LÝ – TRẦN – HỒ (1009-1407) Bài 11 NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009-1225) (03 tiết) Nhà Lý thành lập định đô Thăng Long Tại Lý Công Uẩn lại dời kinh đô từ Hoa Lư Đại La? "…Thành Đại La, đô cũ Cao Vương (tức Cao Biền), khu vực trời đất, rồng cuộn hổ ngồi, Nam Bắc Đông Tây, tiện nghi núi sông sau trước Vùng mặt đất rộng mà phẳng, đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật tươi tốt phồn thịnh Xem khắp đất Việt nơi thắng địa, thực chỗ tụ hội quan yếu bốn phương Đúng nơi thượng đô kinh sư muôn đời " Bài 11 NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009-1225) (03 tiết) Tình hình văn hóa, giáo dục b Văn học, nghệ thuật Văn học nước ta thời Lý có - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển nét bật? Một số tác phẩm văn học chữ Hán thời Lý Bài 11 NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009-1225) (03 tiết) Tình hình văn hóa, giáo dục b Văn học, nghệ thuật - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển - Các loại hình văn hóa dân gian ưa chuộng (hát chèo, rối nước, đấu vật, đua thuyền… Múa rối nước Nghệ Đấu vật thuật hát Chèo Đua thuyền Bài 11 NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009-1225) (03 tiết) Tình hình văn hóa, giáo dục b Văn học, nghệ thuật - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển - Các loại hình văn hóa dân gian ưa chuộng (hát chèo, rối nước, đấu vật, đua thuyền… - Thời kỳ có cơng trình kiến trúc, điêu khắc lớn độc đáo Kiến trúc phát triển mạnh thời nhà Lý chịu ảnh hưởng Phật Giáo sâu đậm cung điện, lâu đài, thành quách chùa tháp xây dựng với quy mô lớn Thành Thăng Long cơng trình xây dựng lớn triều đại phong kiến Thành gồm hai vòng dài khoảng 25km Trong hồng thành có cung điện cao đến bốn tầng Trong thời Lý, hình tượng rồng đặt tên cho kinh đô Đại Việt: “Thăng Long” nghĩa “rồng bay”, báo hiệu điềm lành, hưng khởi, phát triển tồn diện kinh đất nước từ năm 1010 Rồng thời Lý mang nhiều biểu trưng cao quý khác: Quyền lực tối cao hồng đế, pháp lực vơ biên Phật pháp, phồn thịnh quốc gia Bài 11 NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009-1225) (03 tiết) Tình hình văn hóa, giáo dục c Giáo dục Hãy nêu biểu chứng - Nhà Lý ý đến công tác giáo dục, để tuyển chọn quan lại - Năm 1070 cho dựng Văn miếu tỏ việc giáo dục thời Lý ý? Văn Miếu Vua Lý Thánh Tông cho xây từ mùa thu năm 1070, để thờ Khổng Tử, Chu Công, tứ phối Nhan Tử, Tăng Tử, Tư Tử, Mạnh Tử bậc hiền triết Nho giáo Sau này, vào năm 1370, Quốc Tử Giám Tư nghiệp Chu Văn An qua đời, Vua Trần Nghệ Tông cho thờ ông Văn Miếu, bên cạnh Khổng Tử Văn Miếu Bài 11 NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009-1225) (03 tiết) Tình hình văn hóa, giáo dục c Giáo dục - Nhà Lý ý đến công tác giáo dục, để tuyển chọn quan lại - Năm 1070 cho dựng Văn miếu - Năm 1075 Mở khoa thi - Năm 1076 thành lập Quốc Tử Giám, trường đại học nước ta Quốc Tử Giám – trường Đại học nước ta Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho xây nhà Quốc Tử Giám – trường học cao cấp nước ta, nằm sau Văn Miếu Khi xây dựng, trường dành riêng cho hoàng tử vua, hoàng thân, đại thần, quý tộc (nên gọi tên Quốc Tử) Mười năm sau (1806) mở khoa thi thứ hai chọn người đỗ cao vào Hàn Lâm viện Mạc Hiển Tích vinh dự bổ nhiệm làm Hàn Lâm học sĩ Quốc Tử Giám – trường Đại học nước ta Việc xây dựng Văn Miếu, thành lập Quốc Tử Giám không minh chứng ghi nhận sách đường hướng giáo dục mà thể lý tưởng xây dựng trị đạo nhân nghĩa đất nước ta Tám mưới hai bia đề danh tiến sĩ biểu tượng tinh thần hiếu học, đồng thời tôn vinh thời đại với người thành danh đường học tập, rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội Bia Tiến sĩ Cđng cè vµ lun tËp CÂU 1: Vì Lý Cơng Uẩn dời Thăng Long? A B CC Địa Thăng Long đẹp Hoa Lư Đóng Hoa Lư, triều đại khơng kéo dài Thăng Long có vị trí trung tâm, đất đai phẳng thuận lợi để phát triển kinh tế, trị CÂU 2: Nhà Lý làm việc để củng cố quốc gia thống nhất: A Tổ chức lễ cày tịch điền, ban chức tước gả công chúa cho tù trưởng miền núi Ban hành Hình Thư, thực sách “ngụ binh nông”, gả công chúa cho tù BB trưởng, quan hệ bình thường với nhà Tống, dẹp tan công Cham-pa Ban hành luật Gia Long, thực sách ngụ binh nơng, quan hệ tốt đẹp với C D nước Tống Gả công chúa cho tù trưởng, quan hệ bình thường với nhà Tống, dẹp tan công Cham-pa CÂU 4: Nhà Lý ln kiên giữ ngun tắc quan hệ với nước láng giềng? A Tránh xung đột B Phải phục tùng CC D Giữ quan hệ hòa hiếu kiên bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ quốc gia Mở cửa, trao đổi, lưu thơng hàng hóa ... ta đủ lớn mạnh để lập nơi đưa nước phát triển lên, đưa đất nước trở thành quốc gia độc lập sánh vai với phương Bắc Việc dời Thăng Long có ý nghĩa gì? Hồng Thành Thăng Long Theo sách sử tài liệu... tĩnh tại, bền vững triều đình nhà Lý đầy khí thế, tồn dài lâu Ngọn tháp đúc đồng khắc ba chữ “Đao Ly Thiên” tỏ ý tưởng đấng tối cao xông lên tận trời thẳm Tuy nhiên, trận bão năm Mậu Ngọ (1258),... hình văn hóa, giáo dục a Tôn giáo - Phật giáo trở thành Quốc giáo nước ta - Nho giáo bắt đầu có vai trị quan trọng xã hội, Đạo giáo thịnh hành Bài 11 NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009-1225)

Ngày đăng: 22/12/2022, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w