TỈNH ỦY VĨNH PHÚC BAN TUYÊN GIÁO BAN TỔ CHỨC CUỘC THI * GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI Cuộc thi tìm hiểu “Vĩnh Phúc - 70 năm xây dựng phát triển” (Kèm theo Thể lệ số 01-TL/BTC, ngày 31/7/2019 Ban Tổ chức Cuộc thi) Câu 1: Hãy nêu bối cảnh thành lập tỉnh lần thay đổi địa giới hành tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1950 đến nay? Gợi ý trả lời: - Tỉnh Vĩnh Yên thành lập ngày 29/12/1899; tỉnh Phúc Yên thành lập ngày 6/10/1901 - Ngày 12/2/1950 tỉnh Vĩnh Phúc hợp từ hai tỉnh Vĩnh Yên Phúc Yên, với tổng diện tích 1.715km 2, dân số 47 vạn người - Ngày 26/01/1968, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nghị số 504/NQ-QH hợp tỉnh Vĩnh Phúc tỉnh Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú Tỉnh Vĩnh Phú có diện tích 5.103km2, gần 1,3 triệu dân, gồm có đơn vị hành chính: Thành phố Việt Trì, thị xã (Phú Thọ, Vĩnh Yên, Phúc Yên), 18 huyện, thị trấn 422 xã - Tháng 11/1996, Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 10 thông qua Nghị chia tách tỉnh Vĩnh Phú thành tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ Tỉnh Vĩnh Phúc tái lập thức vào hoạt động từ ngày 01/01/1997 với diện tích 1.370,73km 2, dân số 1,1 triệu người, với đơn vị hành trực thuộc gồm thị xã Vĩnh Yên huyện: Mê Linh, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Lập Thạch, n Lạc - Hiện tỉnh có diện tích tự nhiên 1.235,87 km 2, dân số 1,1 triệu người Tỉnh có đơn vị hành (2 thành phố huyện) là: thành phố Vĩnh Yên, thành phố Phúc Yên huyện Sông Lô, Lập Thạch, Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Tam Đảo, Bình Xuyên; 137 xã, phường, thị trấn Câu 2: Hãy cho biết đời tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc? Số tổ chức sở đảng đảng viên Đảng tỉnh Vĩnh Phúc bao nhiêu? (số liệu tính đến tháng 6/2019) Gợi ý trả lời: Sự đời tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam địa b àn tỉnh Vĩnh Phúc: Sau Đảng Cộng sản Việt Nam đời, Vĩnh Phúc nơi sớm tiếp thu ánh sáng cách mạng Đảng, sở đó, tổ chức Đảng đời 2 Trong đó, Chi đồn điền Tam Lộng tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam đời địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Để gây sở, mở rộng địa bàn hoạt động, Chi Đa Phúc (thành lập tháng 3/1933) chọn đồn điền Tam Lộng, huyện Bình Xuyên địa chủ Đỗ Đình Tiến để tuyên truyền giác ngộ, gây sở phát động phong trào đấu tranh - Tháng 6/1933, đồng chí Lê Đình Tuyển Chi đồn điền Đa Phúc đến Tam Lộng hoạt động, tìm cách tiếp xúc với quần chúng, chọn lọc người tốt để tuyên truyền giác ngộ Sau tháng, đồng chí xây dựng tổ chức Nơng hội, Tự vệ, Thanh niên cộng sản đồn hầu hết ấp đồn điền Một số hội viên xuất sắc kết nạp vào Đảng - Giữa tháng 10/1933, đồng chí Lê Đình Tuyển triệu tập đảng viên kết nạp đến họp địa điểm ấp Hương Đà tuyên bố thành lập chi Chi có đảng viên (gồm đồng chí: Lê Đình Tuyển, Trần Văn Nhiên, Nguyễn Như Tĩnh, Nguyễn Văn Dung, Đỗ Văn Cửa đồng chí Tư) Đồng chí Trần Văn Nhiên (tức Trần Quang Sơn) cử làm Bí thư Chi Chi đồn điền Tam Lộng đời Số tổ chức sở đảng đảng viên Đảng tỉnh Vĩnh Phúc Tính đến Quý II/2019, Đảng tỉnh Vĩnh Phúc có 13 đảng trực thuộc Tỉnh ủy, gồm huyện, thành ủy đảng trực thuộc Tỉnh ủy, với tổng số 618 chi sở, 2.912 chi sở vạn đảng viên Câu 3: Những đóng góp thành tích tiêu biểu quân dân Vĩnh Phúc hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ? Nêu khái quát số chiến thắng tiêu biểu địa bàn tỉnh? Gợi ý trả lời: Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Sau Cách mạng tháng Tám thành công, với việc khắc phục nhiều khó khăn chế độ cũ để lại, nhân dân Vĩnh Phúc tích cực chuẩn bị mặt cho kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược - Về xây dựng lực lượng: Ngay say Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946), quan quân từ tỉnh đến huyện, xã thành lập Các đơn vị du kích tập trung đời tỉnh huyện, lực lượng nịng cốt để tỉnh xây dựng đơn vị chủ lực sau - Về thực chủ trương tiêu thổ kháng chiến xây dựng làng chiến đấu, Vĩnh Phúc đạt nhiều kết quan trọng - Về chiến đấu: Sau năm kháng chiến (1946 - 1954), có năm trực tiếp hàng ngày đối đầu với kẻ thù, Đảng nhân dân Vĩnh Phúc mưu trí, dũng cảm bám đất, bám dân, xây dựng sở kháng chiến lòng dân, biến hậu phương địch thành tiền phương ta, chiến đấu kiên cường, góp phần vào thắng lợi kháng chiến dân tộc ta Không ngại hy sinh, không nề gian khổ, phối hợp với đội chủ lực đánh địch với 6.122 trận lớn nhỏ, có trận tiếng vào lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam trận Khoan Bộ (Sông Lô) dịng sơng Lơ Thu Đơng 1947; trận Xn Trạch (Lập Thạch) tháng 12-1950; trận núi Đinh (núi Đanh - Vĩnh Yên) tháng 1/1951 - Về sản xuất: Toàn tỉnh phá hoang 16.420 mẫu ruộng vành đai trắng để sản xuất, đóng góp hàng trăm lương thực, hàng chục thực phẩm để phục vụ kháng chiến, huy động 15 triệu ngày công xây dựng làng chiến đấu, phá 200 km đường giao thơng, đóng góp 45.700 dân công (gần triệu ngày công) phục vụ từ chiến dịch Hịa Bình đến chiến dịch Điện Biên Phủ, huy động 24.350 người tham gia dân quân du kích, 28.500 niên lên đường nhập ngũ chiến đấu khắp miền Tổ quốc Với đóng góp to lớn kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1954), quân dân Vĩnh Phúc Quốc hội Chính phủ tặng nhiều phần thưởng cao quý: 4.191 Huân chương, 14.768 Huy chương hàng nghìn Bằng khen cho đơn vị, cá nhân Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954-1975) - Sau kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Đảng nhân dân Vĩnh Phúc bước vào giai đoạn lịch sử mới, giai đoạn đồng thời thực nhiệm vụ chiến lược cách mạng: tiến hành cách mạng XHCN miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nước nhà - Hịa chung khí tâm đánh thắng đế quốc Mỹ, quân dân Vĩnh Phúc với tuyền thống cách mạng vẻ vang xiết chặt đội ngũ tư “Tay cày tay súng”, “Tay búa tay súng” tâm bảo vệ vững thành xây dựng CNXH, đồng thời tích cực chi viện sức người, sức cho chiến trường miền Nam - Năm 1966, chủ trương “Khoán hộ” đời tạo động lực làm cho nhiều HTX vươn lên đạt suất cao trở thành điển hình tiên tiến tỉnh Chủ trương “Khốn hộ” làm thay đổi đời sống người nông dân nông thôn tỉnh, bước thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, đáp ứng yêu cầu tình hình vừa sản xuất, vừa chiến đấu chi viện cho tiền tuyến miền Nam đánh Mỹ Trong 10 năm chống Mỹ, Vĩnh Phúc hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ lương thực, thực phẩm, Chính phủ khen ngợi - Trong phục vụ chiến đấu tham gia chiến đấu, quân dân Vĩnh Phúc thu thành tích vẻ vang Vĩnh Phúc tiếp nhận nhiều quan, trường học, vụ, viện, đơn vị quân đội, kho tàng Trung ương, quân đội, thủ đô Hà Nội sơ tán địa phương Nhân dân Vĩnh Phúc dành đất đai, nhà cửa, phương tiện, nguyên vật liệu, ngày công giúp đỡ quan, đơn vị sơ tán đến sử dụng, ăn làm việc Ngoài ra, quân dân Vĩnh Phúc cịn đóng góp hàng triệu cơng lao động phục vụ chiến đấu, bảo đảm giao thông liên lạc, đào hầm hào phịng tránh máy bay gia đình, trục đường, nơi công cộng; tham gia xây dựng hàng chục trận địa pháo cao xạ, tên lửa cho đội chủ lực; san lấp hố bom, sửa chữa gấp sân bay Nội Bài bị địch bắn phá Về chiến đấu, lần chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, quân dân tỉnh phối hợp với đội chủ lực đánh 783 trận, bắn rơi 120 máy bay Mỹ, có pháo đài bay B52; F111 “cánh cụp cánh xòe” loại máy bay đại Mỹ Trong 10 năm (1965-1975), Vĩnh Phúc tiễn đưa 145.437 niên lên đường nhập ngũ (trong có 4.773 nữ) Ngồi ra, tồn tỉnh có 3.850 niên hoạt động đội niên xung phong chống Mỹ cứu nước, phục vụ chiến trường Ngày 30/4/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta giành thắng lợi hồn tồn Trong chiến cơng chung có đóng góp xứng đáng Đảng nhân dân Vĩnh Phúc Với đóng góp đó, Đảng nhân dân dân tộc Vĩnh Phúc Quốc hội Chính phủ tặng nhiều phần thưởng cao quý: Huân chương Kháng chiến hạng Nhất; Huân chương Chiến công hạng Nhất; 42.174 người tặng thưởng Huân chương Kháng chiến chống Mỹ loại; 67.803 người tặng thưởng Huy chương Kháng chiến chống Mỹ loại Câu Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời thăm làm việc tỉnh Vĩnh Phúc lần? Nêu rõ thời gian, địa điểm lần Bác thăm tỉnh? Gợi ý trả lời: Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời thăm làm việc tỉnh Vĩnh Phúc lần (khơng tính lần Bác thăm làm việc địa phương thuộc địa bàn thành phố Hà Nội) Ngày 19/5/1955, Bác Hồ Bác thăm công trường xây dựng Khu nghỉ mát Tam Đảo Ngày 12/2/1956 (tức ngày mồng Tết năm Bính Thân), Bác Hồ thăm chúc Tết nhân dân thôn Yên Định, xã Tân Phong, huyện Bình Xuyên Ngày 30/3/1958, Bác Hồ thăm cán xã viên Hợp tác xã nơng nghiệp Lai Sơn, xã Cộng Hồ, huyện Tam Dương (nay phường Đồng Tâm, thành phố Vĩnh Yên) Ngày 24/12/1958, Bác Hồ thăm thị xã Phúc Yên, thăm quan tỉnh Vĩnh Phúc, thăm đơn vị quân đội đóng Thành Trắng, thăm lớp tập huấn bồi dưỡng chủ nhiệm kế toán hợp tác xã nơng nghiệp, Bác nói chuyện thân mật với cán bộ, đảng viên Ngày 25/1/1961, Bác Hồ thăm Hợp tác xã Lạc Trung, xã Bình Dương, huyện Vĩnh Tường 5 Ngày 2/3/1963, Bác Hồ thăm Đảng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, nơi có thành tích xuất sắc chống hạn, bảo đảm thắng lợi vụ sản xuất đông xuân năm 1963 Ngày 16/7/1963, Bác Hồ tới thăm nói chuyện với Đại hội đại biểu lần thứ III Đảng tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức thị xã Vĩnh Yên Ngày 27/7/1968, Bác có chuyến cơng tác lên Tam Đảo Tại đây, Người họp với đồng chí Quân uỷ Trung ương, phát biểu ý kiến với Quân uỷ trở nhà gỗ khu Giao tế Câu Từ thành lập đến nay, Đảng tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức kỳ đại hội? thời gian, địa điểm tổ chức kỳ đại hội? đồng chí Bí thư Tỉnh ủy từ thành lập tỉnh đến nay? Gợi ý trả lời: * Từ thành lập tỉnh đến nay, Đảng tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức 16 kỳ đại hội - Giai đoạn 1950-1968: tổ chức kỳ đại hội Đại hội lần thứ I diễn từ ngày 20 - 30/4/1951, thôn Đồng Giong, xã Quang Yên, huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc Đại hội lần thứ II diễn từ ngày 26/6 - 7/7/1960, thị xã Vĩnh Yên Đại hội lần thứ III diễn từ ngày 15 - 20/7/1963, thị xã Vĩnh Yên - Giai đoạn 1968-1996 (Thời kỳ tỉnh Vĩnh Phúc sáp nhập với tỉnh Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú): tổ chức kỳ đại hội Đại hội lần thứ I diễn từ ngày 28/4 - 5/5/1971, huyện Vĩnh Tường Đại hội lần thứ II diễn từ ngày 5-11/4/1976, TP Việt Trì Đại hội lần thứ III diễn từ ngày 25/4 - 1/5/1977, TP Việt Trì Đại hội lần thứ IV diễn từ ngày 24-28/12/1979, TP Việt Trì Đại hội lần thứ V diễn từ ngày 17-22/1/1983, TP Việt Trì Đại hội lần thứ VI diễn từ ngày 23-28/10/1986, TP Việt Trì Đại hội lần thứ VII khai mạc ngày 25/1/1991, thành phố Việt Trì Đại hội lần tiến hành qua vòng Vòng 1, từ ngày 25-28/4/1991; vòng 2, từ ngày 18-20/11/1991 Đại hội lần thứ VIII diễn từ ngày 3-6/5/1996, thành phố Việt Trì - Giai đoạn 1997-2019 (Thời kỳ tái lập tỉnh Vĩnh Phúc): tổ chức kỳ đại hội Đại hội lần thứ XII diễn từ ngày 5-7/11/1997 thị xã Vĩnh Yên Đại hội lần thứ XIII diễn từ ngày 12-15/3/2001 thị xã Vĩnh Yên Đại hội lần thứ XIV diễn từ ngày 5-8/12/2005 thị xã Vĩnh Yên Đại hội lần thứ XV diễn từ ngày 13-15/10/2010, thành phố Vĩnh Yên 6 Đại hội lần thứ XVI diễn từ ngày 14-16/10/2015, thành phố Vĩnh Yên * Các đồng chí Bí thư Tỉnh ủy từ thành lập tỉnh đến nay: - Giai đoạn 1950-1968: Đ/c Phan Lang, Đ/c Vũ Ngọc Linh, Đ/c Kim Ngọc, Đ/c Dương Đức Lâm, Đ/c Hồ Ngọc Thu - Giai đoạn 1968-1996 (tỉnh Vĩnh Phúc sáp nhập với tỉnh Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú): Đ/c Kim Ngọc, Đ/c Hoàng Quy, Đ/c Nguyễn Văn Tôn, Đ/c Lê Huy Ngọ, Đ/c Trần Văn Đăng, Đ/c Bùi Hữu Hải - Giai đoạn 1997-2019 (tỉnh Vĩnh Phúc tái lập): Đ/c Bùi Hữu Hải, Đ/c Phan Thế Hùng, Đ/c Chu Văn Rỵ, Đ/c Trịnh Đình Dũng, Đ/c Phạm Văn Vọng, Đ/c Hồng Thị Thúy Lan Câu Nêu kết bật mà Đảng bộ, quyền nhân dân Vĩnh Phúc đạt thực hai nhiệm vụ chiến lược “ Xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN” từ năm 1976 đến nay? Gợi ý trả lời: Giai đoạn 1976-1996 (tỉnh Vĩnh Phú) Sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước, lãnh đạo Đảng, nhân dân Vĩnh Phúc nói riêng Vĩnh Phú nói chung nhân dân nước thực nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN - Trong 10 năm từ 1976-1985, đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội Trong đó, năm 1978-1979, đất nước tình trạng vừa có hịa bình, vừa có chiến tranh biên giới Tây Nam phía Bắc Tổ quốc Đảng nhân dân Vĩnh Phú tiếp tục đóng góp sức người, sức phục vụ chiến đấu Trong tình vậy, tiêu kinh tế - xã hội tỉnh đạt thấp; công tác lưu thơng phân phối có nhiều khuyết điểm phương thức kinh doanh quản lý hàng hóa Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Năm 1981, Chỉ thị 100-CT/TW Trung ương Đảng đời tạo động lực cho hộ xã viên người lao động nước nói chung tỉnh Vĩnh Phú nói riêng phấn khởi sản xuất Năm 1985, Vĩnh Phú chặn đà giảm sút sản xuất, góp phần vào tăng trưởng kinh tế nước Tuy nhiên, phát triển kinh tế - xã hội chưa thực vững - Trong 10 năm thực đường lối đổi Đảng (1986-1996), Đảng nhân dân tỉnh đoàn kết lòng vượt qua thử thách, giành thành tựu quan trọng: Kinh tế phát triển tương đối toàn diện đạt mức tăng trưởng khá; cấu kinh tế chuyển dịch hướng, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tăng lên, nông, lâm nghiệp giảm xuống; chế kinh tế khẳng định đem lại hiệu rõ rệt; nhiều cơng trình quan trọng xây dựng đưa vào sử dụng phục vụ đắc lực kinh tế, xã hội tỉnh; công tác quốc phịng củng cố, an ninh trị giữ vững, trật tự, an tồn xã hội có mặt tiến bộ; cơng tác xây dựng Đảng, quyền đồn thể nhân dân có đổi bước đầu Đời sống vật chất, tinh thần tầng lớp nhân dân cải thiện Ghi nhận kết đạt được, năm 1985 nhân kỷ niệm 40 năm Cách mạng tháng Tám thành công, Hội đồng Nhà nước tặng nhân dân dân tộc, cán chiến sỹ tỉnh Vĩnh Phú Huân chương Sao vàng Giai đoạn 1997 - đến Tỉnh Vĩnh Phúc tái lập từ ngày 01/01/1997 Sau 22 năm tái lập, trải qua kỳ Đại hội, phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, với truyền thống đoàn kết, chủ động, sáng tạo, đổi mới, nỗ lực cấp, ngành nhân dân dân tộc tỉnh, kinh tế - xã hội tỉnh có chuyển biến tích cực, đạt nhiều kết quan trọng Từ tỉnh nghèo, nông, Vĩnh Phúc vươn lên thành điểm sáng phát triển kinh tế - xã hội nước; đặc biệt có năm tăng trưởng kinh tế đạt 20% góp phần đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh (bình quân giai đoạn 1997-2016, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) đạt 15,37%/năm; từ năm 2016-2018 tăng bình quân 7,81%; tháng đầu năm 2019 tốc độ tăng trưởng đạt 8,52%) Giá trị GRDP bình quân đầu người đạt khoảng 85 triệu đồng, tương đương 3.700 USD Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh, hướng, chất lượng tăng trưởng bước nâng lên Từ tỉnh phụ thuộc vào ngân sách Trung ương, đến Vĩnh Phúc số tỉnh có số thu lớn nước có đóng góp cho ngân sách Trung ương (năm 1997 thu ngân sách đạt 114 tỷ đồng, đến năm 2002 vượt mốc 1.000 tỷ; từ năm 2004 tự cân đối chi ngân sách đóng góp, điều tiết ngân sách Trung ương; năm 2009 thu ngân sách vượt mốc 10 nghìn tỷ; năm 2014 đạt mốc vượt 20 nghìn tỷ đồng vượt 30 nghìn tỷ) Thu hút đầu tư đạt kết khá; nhiều doanh nghiệp nước tin tưởng lựa chọn Vĩnh Phúc nơi đầu tư sản xuất, kinh doanh; số dự án mở rộng quy mơ vốn đầu tư có chiều hướng gia tăng Hệ thống hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội quan tâm đầu tư theo hướng đồng đại, diện mạo đô thi nơng thơn có nhiều đổi mới; đến nay, tồn tỉnh có 02 huyện (n Lạc Bình Xuyên) 104/112 xã công nhận đạt chuẩn nơng thơn Lĩnh vực văn hóa - xã hội có nhiều tiến Chất lượng giáo dục đại trà mũi nhọn tiếp tục giữ vững Công tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân quan tâm; sách xã hội, an sinh xã hội thực tốt, đối tượng sách, gia đình có cơng, gia đình khó khăn, đồng bào dân tộc, công nhân lao động Đời sống vật chất, tinh thần người dân bước nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn tiếp cận đa chiều cịn 1.71% Cơng tác cải cách hành chính, mơi trường đầu tư, kinh doanh tiếp tục cải thiện Tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn tỉnh giữ vững, đảm bảo chủ động tình Việc đổi phương thức lãnh đạo Đảng tiếp tục tăng cường; chất lượng công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị nâng lên Với thành tích xuất sắc đạt sau 22 năm tái lập tỉnh, Đảng bộ, quyền nhân dân Vĩnh Phúc vinh dự Đảng, Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhất năm 2007, Huân chương Hồ Chí Minh năm 2010, Huân chương Độc lập hạng Nhất (lần 2) năm 2015, Huân chương Lao động hạng Nhất năm 2017 nhiều phần thưởng cao quý khác Câu Cảm nghĩ bạn phát triển, đổi quê hương Vĩnh Phúc bạn làm để góp phần xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc ngày giàu đẹp? (khơng q 2.000 từ) (Câu thí sinh tự trả lời) ... Đảng bộ, quyền nhân dân Vĩnh Phúc đạt thực hai nhiệm vụ chiến lược “ Xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN” từ năm 1976 đến nay? Gợi ý trả lời: Giai đoạn 1976-1996 (tỉnh Vĩnh Phú) Sau thắng lợi... sinh thời thăm làm việc tỉnh Vĩnh Phúc lần? Nêu rõ thời gian, địa điểm lần Bác thăm tỉnh? Gợi ý trả lời: Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời thăm làm việc tỉnh Vĩnh Phúc lần (khơng tính lần Bác... tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức kỳ đại hội? thời gian, địa điểm tổ chức kỳ đại hội? đồng chí Bí thư Tỉnh ủy từ thành lập tỉnh đến nay? Gợi ý trả lời: * Từ thành lập tỉnh đến nay, Đảng tỉnh Vĩnh Phúc tổ