Phần 3 Sách Bộ Ngoại giao: 70 năm xây dựng và phát triển LSNG P3 p201 p300

100 171 5
Phần 3 Sách Bộ Ngoại giao: 70 năm xây dựng và phát triển  LSNG P3 p201 p300

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 3 Sách Bộ Ngoại giao: 70 năm xây dựng và phát triển LSNG P3 p201 p300 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luậ...

CHƯƠNG BỐN: BỘ NGOẠI GIAO TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN… 203 đạo đồng chí Nguyễn Duy Trinh với phối hợp đồng chí Lê Đức Thọ Xuân Thủy từ Pari Điều thể trưởng thành ngành ngoại giao Bản Dự thảo Hiệp định Bộ Chính trị thơng qua đồng chí Lưu Văn Lợi mang sang Pari (iv) Chọn thời điểm thích hợp để mở cục diện “vừa đánh vừa đàm”: trước năm 1967, Việt Nam kiên bác bỏ chiêu hòa bình giả hiệu Mỹ “đàm phán vô điều kiện”, tức đàm phán Mỹ tiếp tục ném bom, bắn phá miền Bắc, khéo léo khước từ nỗ lực làm trung gian; tới Mỹ thất bại chiến tranh phá hoại miền Bắc chiến trường miền Nam, ta chủ động mở cục diện công ngoại giao, tiến hành đàm phán Chủ trương thể Tuyên bố Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh ngày 27-1-1967 “đòi Mỹ phải chấm dứt không điều kiện việc ném bom hành động chiến tranh chống nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”, “mới nói chuyện được”, Tun bố ngày 29-12-1967, ta thay cụm từ “mới nói chuyện được” “sẽ nói chuyện vấn đề có liên quan” (v) Kiên định mục tiêu chiến lược giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ đất nước; Mỹ phải chấm dứt hoàn toàn ném bom, bắn phá miền Bắc, rút toàn quân đội nước, đồng thời bác bỏ yêu sách đòi “rút quân đội miền Bắc”; thừa nhận địa vị pháp lý Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam; cơng việc miền Nam nhân dân miền Nam tự giải quyết; việc thống đất nước nhân dân Việt Nam tự giải Những mục tiêu chiến lược thể 204 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 - 2015) Tuyên bố Lập trường năm điểm Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 22-3-1965 Lập trường bốn điểm Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 8-4-1965, Lập trường năm điểm ngày 3-11-1968 Lập trường mười điểm ngày 8-5-1969 Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, đồng thời ta tiến hành nhiều đợt tiến công ngoại giao, đưa nhiều đề nghị mang tính sách lược thể Tám điểm nói rõ thêm ngày 11-9-1970 Lập trường bảy điểm ngày 1-7-1971 Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam liên quan tới vấn đề thực hòa hợp, hòa giải dân tộc, hình thành quyền liên hợp miền Nam, miền Nam thực thi sách đối ngoại hòa bình, trung lập Phía ta đưa cử “giữ thể diện” cho Mỹ, thể điều 21 Hiệp định Pari quy định việc Mỹ “đóng góp vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh công xây dựng sau chiến tranh Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tồn Đơng Dương” thay cho cụm từ “bồi thường chiến tranh”… (vi) Kết hợp đàm phán cơng khai với đàm phán bí mật, đàm phán bí mật Cố vấn Lê Đức Thọ Ngoại trưởng H Kítxingiơ đóng vai trò định; sử dụng phiên họp công khai để bày tỏ lập trường nghĩa, tố cáo Mỹ quyền Sài Gòn, phát huy thế, tranh thủ dư luận rộng rãi; từ tháng 7-1972 chuyển sang giai đoạn đàm phán thực chất nhằm vào trao đổi mặc thực chất (vii) Kết hợp chặt chẽ đấu tranh ngoại giao bàn đàm phán với đấu tranh mặt trận dư luận Theo tinh thần đó, hai đoàn đàm phán ta liên tiếp tổ chức họp báo, tiếp xúc rộng rãi với giới truyền thơng quốc tế; cử nhiều đồn nước tiến hành “ngoại giao nhân dân”, vận động đồng tình, ủng hộ dư luận giới, kể dư luận CHƯƠNG BỐN: BỘ NGOẠI GIAO TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN… 205 Mỹ, nghiệp đấu tranh nghĩa nhân dân ta nói chung, lập trường ta hòa đàm Pari nói riêng Về phương diện này, đồn miền Nam phát huy mạnh mẽ vai trò Với vận động hai miền, hình thành mặt trận rộng rãi nhân dân giới ủng hộ Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược, điều mà chưa đấu tranh giải phóng đạt được, góp phần tăng thêm sức mạnh ta để giành thắng lợi (viii) Sau Hiệp định Pari ký kết bốn bên (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hoa Kỳ, Cộng hòa miền Nam Việt Nam quyền Sài Gòn), hội nghị quốc tế tổ chức với tham gia năm Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc bốn nước Ủy viên Ủy ban quốc tế Ba Lan, Hunggari, Canađa (tháng 7-1973, Canađa rút khỏi Ủy ban tháng 9-1973, Iran thay Canađa nhận nhiệm vụ Ủy ban), Inđônêxia với chứng kiến Tổng Thư ký Liên hợp quốc thông qua Định ước bảo đảm cho “Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam” Định ước góp phần nâng cao địa vị quốc tế Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Những đặc điểm trội hòa đàm Pari kinh nghiệm, học quý báu cho ngoại giao nước nhà Năm là, tiến hành hoạt động “hậu Pari” Sau Hiệp định Pari ký kết, hai Bộ Ngoại giao tiến hành loạt công việc sau: (i) Thực thi số điều khoản quan trọng Hiệp định, thực ngừng bắn, trao trả tù binh, giám sát việc Mỹ rút quân,… Để tiến hành công việc hình thành chế “Hội nghị quân bốn bên” với tham gia Đoàn đại biểu 206 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 - 2015) quân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Thiếu tướng Lê Quang Hòa làm Trưởng đồn; Đồn đại biểu qn Cộng hòa miền Nam Việt Nam Trung tướng Trần Văn Trà sau Thiếu tướng Hồng Anh Tuấn làm Trưởng đoàn; Đoàn đại biểu quân Hoa Kỳ Thiếu tướng Útốt (Woodward) làm Trưởng đồn; Đồn đại biểu qn quyền Sài Gòn Trung tướng Ngơ Du làm Trưởng đoàn Thành phần đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Cộng hòa miền Nam Việt Nam bao gồm cán dày dạn kinh nghiệm lực lượng vũ trang hai miền, cán tham gia hòa đàm Pari từ hai Bộ Ngoại giao, tổng số lên đến 180 người Nhiều đồng chí sau trở bổ sung cho Bộ Ngoại giao, ví dụ đồng chí Lưu Văn Lợi vốn Chánh Văn phòng trở làm việc Bộ Ngoại giao, Thiếu tướng Hoàng Anh Tuấn cử làm Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, đồng chí Phan Bá (Võ Đông Giang) từ CP72 sau trở thành Thứ trưởng Bộ trưởng biệt phái Bộ Ngoại giao nước Việt Nam thống nhất, đồng chí Lê Mai từ CP72 sau cử làm Thứ trưởng Bộ Ngoại giao bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Hội nghị nhiệm kỳ khóa VII, đồng chí Vũ Dũng sau Thứ trưởng Bộ Ngoại giao,… Mỹ quyền Sài Gòn bố trí cho hai đồn Việt Nam “trại Đavít” (David) nằm góc sân bay Tân Sơn Nhất vốn trại lính Mỹ Phía đối phương gây nhiều khó khăn cho hoạt động hai đoàn, thường xuyên theo dõi, giám sát, lập hai đồn với nhân dân, gây khó dễ tiếp xúc với Ủy ban quốc tế, giới ngoại giao báo chí; đồn, tổ địa phương bị đối xử tồi tệ Mặc dù vậy, cán bộ, chiến sĩ, ta ln ln giữ vững khí CHƯƠNG BỐN: BỘ NGOẠI GIAO TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN… 207 thế, đấu tranh kiên cường khôn khéo chống lại âm mưu hành vi phá hoại Hiệp định phía Mỹ quyền Sài Gòn Ban Liên hợp qn bốn bên họp phiên vào ngày 1-2-1973 thái độ thiếu thiện chí đối phương, tới ngày 6-2-1973 thỏa thuận văn việc thành lập tiểu ban thi hành Hiệp định, riêng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao cho hai đoàn ta, phải hai tháng sau thỏa thuận xong Mỹ trì hỗn việc rút quân đưa số sai lệch quân số tới ngày 16-2-1973 thông báo cho tổ liên hiệp bốn bên tới địa điểm quy định để giám sát việc đơn vị quân đội Mỹ Hàn Quốc rút quân Trái với điều Nghị định thư việc rút quân, chúng để lại vũ khí, trang bị cho quân đội Sài Gòn Còn quyền Sài Gòn tun bố lập trường “4 không”: không nhượng đất cho cộng sản, không trung lập, không liên kết với cộng sản khơng nói chuyện với cộng sản, đồng thời triển khai “Kế hoạch Lý Thường Kiệt” thực mưu đồ “cắm cờ”, “tràn ngập lãnh thổ” Theo thông cáo ngày 6-4-1973 Ủy ban tố cáo tội ác chiến tranh, hai tháng quyền Sài Gòn vi phạm Hiệp định vạn lần! Trong thời gian 60 ngày hoạt động chế bốn bên, ngày 15-3-1973, Bộ huy Mỹ làm lễ cờ, rút quân nước; Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam nhận 26.492 người bị địch bắt trao trả cho quyền Sài Gòn 5.426 người, trao trả cho phía Hoa Kỳ 128 nhân viên quân Hoa Kỳ nước ngoài, miền Bắc trao trả 426 phi công Mỹ Kết thúc thời hạn 60 ngày, Đoàn đại biểu quân 208 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 - 2015) Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Đồn đại biểu quân Hoa Kỳ rời Sài Gòn; chế liên hiệp quân hai bên Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam quyền Sài Gòn bắt đầu hoạt động Ngày 29-3-1973 diễn phiên họp chủ tọa Trung tướng Trần Văn Trà, Trưởng Đoàn đại biểu Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Trung tướng Phạm Quốc Thuần, Trưởng Đồn đại biểu quyền Sài Gòn; sau phiên họp này, Trung tướng Trần Văn Trà rời Sài Gòn, Thiếu tướng Hồng Anh Tuấn thay vị trí Tuy nhiên, chế đem lại kết thái độ chống phá quyền Sài Gòn Kết cụ thể có trao đổi người bị bắt: phía Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam trao trả cho quyền Sài Gòn 637 người phía quyền Sài Gòn trao trả cho phía Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam 5.081 người, tới tháng 3-1974 chấm dứt Ngay quyền ưu đãi miễn trừ Đoàn đại biểu Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, phía Sài Gòn định xóa bỏ, đấu tranh kiên phía ta nên trì Tận dụng điều này, Đoàn đại biểu Việt Nam tổ chức họp báo vào thứ Bảy tuần để tố cáo quyền Sài Gòn phá hoại Hiệp định, nêu cao lập trường nghĩa ta; tranh thủ chuyến lại thành phố để phát huy thế, tổ chức chiêu đãi, văn nghệ để tiếp xúc với thành viên Ủy ban quốc tế, nhân sĩ trí thức, chí với số nhân vật quyền qn đội Sài Gòn,… Khi chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu vào mùa xuân năm 1975, CHƯƠNG BỐN: BỘ NGOẠI GIAO TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN… 209 thành viên Đoàn dũng cảm trụ lại tư sẵn sàng chiến đấu Sài Gòn giải phóng, sau chuyển sang làm nhiệm vụ Ủy ban quân quản Như vậy, hai năm, ba tháng, ba ngày kể từ ngày 31-3-1973 đến ngày 30-4-1975, cán bộ, chiến sĩ đoàn đại biểu quân hai miền hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Đảng Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang; hai thành viên hy sinh ba người bị thương ghi công xứng đáng, có đồng chí Nguyễn Tiến Bộ, cán Bộ (ii) Thể theo thỏa thuận Hiệp định Pari, Diễn đàn Hiệp thương hai bên miền Nam Việt Nam tiến hành La Celle Saint Claud (Pari) tháng 4-1973; tham gia Diễn đàn, phía Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam có ơng Nguyễn Văn Hiếu, Dương Đình Thảo, Đinh Bá Thi, bà Nguyễn Thị Chơn, Phan Thị Minh, Tại diễn đàn này, phía Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đưa Đề nghị tổng quát sáu điểm: triệt để ngừng bắn, trao trả hết tù nhân dân bị giam giữ, bảo đảm quyền tự dân chủ, thành lập Hội đồng hòa hợp, hòa giải dân tộc, tổ chức tổng tuyển cử thật tự dân chủ để thực quyền tự nhân dân miền Nam, vấn đề lực lượng vũ trang Việt Nam miền Nam Tuy nhiên, quyền Sài Gòn ngoan cố bác bỏ tiếp tục lấn chiếm lãnh thổ Ngày 28-6-1973, phía Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam lại nêu ba vấn đề cấp bách: ngừng bắn triệt để, trao trả hết nhân viên dân bị giam giữ, thực quyền tự dân chủ ngày 18-7-1973, đưa thêm dự thảo “những quy định bảo đảm quyền tự dân chủ”… (iii) Cũng theo nội dung thỏa thuận Hiệp định Pari, 210 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 - 2015) Diễn đàn Ủy ban kinh tế hỗn hợp Việt - Mỹ thực điều 21 Hiệp định việc Mỹ đóng góp hàn gắn vết thương chiến tranh nhóm họp Pari ngày 4-5-1977 Tham gia đồn phía ta có Thứ trưởng Phan Hiền dẫn đầu, phía Mỹ Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Risớt Hônbrúc (Richard Holbrook) dẫn đầu… Cuộc đàm phán không đem lại kết phía Mỹ lảng tránh bàn nội dung (iv) Trước tình hình phía Mỹ quyền Sài Gòn vi phạm nghiêm trọng Hiệp định, ta đấu tranh đòi tổ chức gặp Cố vấn Lê Đức Thọ H Kítxingiơ Pari Cuộc gặp diễn vào cuối tháng 5, đầu tháng năm 1973 mà kết Hội nghị bốn bên Thông cáo chung gồm 14 điều ký vào ngày 13 tháng ngừng bắn lập tức, thả tù trị thực quyền tự dân chủ… không cản trở phía Mỹ quyền Sài Gòn tiếp tục phá hoại Hiệp định (v) Sau Hiệp định Pari ký kết, tồn diễn đàn Ban liên hợp quân bốn bên, Ban liên hợp quân hai bên, Diễn đàn Lê Đức Thọ - Kítxingiơ, Diễn đàn Ủy ban kinh tế hỗn hợp Việt - Mỹ thực điều 21 Hiệp định Về mặt ngoại giao, ta phấn đấu thực hai yêu cầu: là, vạch trần âm mưu hành động Mỹ quyền Sài Gòn vi phạm, phá hoại Hiệp định; hai là, hỗ trợ cho lực lượng cách mạng miền Nam Để phục vụ cho nhiệm vụ này, tháng 1-1974, Bộ Ngoại giao công bố “Sách trắng” Một năm thi hành Hiệp định Pari Trong tiếp xúc ngoại giao cấp, ta giải thích cho bạn bè quốc tế hiểu rõ âm mưu, ý đồ hành vi phá hoại Hiệp định Mỹ quyền Sài Gòn Đó nội dung chủ yếu chuyến thăm nhiều nước anh em, bầu bạn CHƯƠNG BỐN: BỘ NGOẠI GIAO TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN… 211 Đồn đại biểu cấp cao nước ta Bí thư thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lê Duẩn Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu vào năm 1973 Song song với hoạt động theo kênh Nhà nước, “ngoại giao nhân dân” hai miền triển khai mạnh mẽ hoạt động theo hướng này, mà kết ngày 29-3-1974, hội nghị quốc tế đồn kết với nhân dân Việt Nam, đòi Mỹ quyền Sài Gòn thực nghiêm chỉnh Hiệp định Pari tiến hành Xtốckhôm (Thụy Điển) (vi) Từ cuối năm 1974, ngành ngoại giao tiến hành nhiều hoạt động phục vụ nhiệm vụ chiến lược mang ý nghĩa lịch sử quan trọng giải phóng hồn toàn miền Nam, thống đất nước Theo chức năng, nhiệm vụ mình, ngành ngoại giao tiến hành nghiên cứu chiến lược nước lớn nhằm dự báo phản ứng có Mỹ nước lớn khác ta tiến hành tổng tiến công giải phóng hồn tồn miền Nam, góp phần hình thành sách hồn tồn giải phóng miền Nam năm 1975 Để hỗ trợ cho chiến dịch quân sự, ngày 8-10-1974, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tuyên bố “hai đòi hỏi cấp bách” là: Mỹ phải chấm dứt can thiệp dính líu miền Nam Việt Nam thay Nguyễn Văn Thiệu phe cánh quyền Sài Gòn tán thành hòa bình, hòa hợp dân tộc thi hành Hiệp định Tháng 4-1975, Mỹ bỏ rơi quyền thân Mỹ Campuchia, đồng thời lệnh di tản người Mỹ khỏi miền Nam Việt Nam ngày 23-4-1975, Tổng thống G Pho (G Ford) tuyên bố “cuộc chiến tranh Việt Nam chấm dứt Mỹ!” Thơng qua Liên Xơ, quyền Mỹ yêu cầu Việt Nam đồng ý cho di tản người Mỹ khỏi miền Nam Việt Nam ta đồng ý, đồng thời hai bên 212 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 - 2015) bày tỏ ý định không thù nghịch muốn có quan hệ sở tơn trọng lẫn Cùng lúc đó, ta bác bỏ nỗ lực số nước muốn “làm trung gian hòa giải” quyền Sài Gòn sau Thiệu với phía ta Sáu là, mở rộng quan hệ quốc tế Thắng lợi ngoại giao Hội nghị Pari mở hội thuận lợi để mở rộng quan hệ quốc tế nước ta (cả Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lẫn Cộng hòa miền Nam Việt Nam) Tranh thủ hội này, ngoại giao hai miền triển khai hàng loạt hoạt động lớn sau: - Tổ chức, phục vụ đoàn đại biểu cấp cao thăm nước xã hội chủ nghĩa nước bầu bạn để cảm ơn ủng hộ giúp đỡ kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước nhân dân ta, vạch trần âm mưu, hành động Mỹ quyền Sài Gòn phá hoại Hiệp định Pari, tranh thủ giúp đỡ công tái thiết miền Bắc tiếp tục ủng hộ lực lượng cách mạng miền Nam Trong số chuyến thăm lên chuyến thăm Đồn đại biểu Đảng Chính phủ Việt Nam đồng chí Lê Duẩn đồng chí Phạm Văn Đồng dẫn đầu sang thăm Trung Quốc, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu tháng 7-1973; Đồn đại biểu Đảng Chính phủ Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu sang thăm nước Thụy Điển, Angiêri vào mùa hè năm 1974; thăm Cuba năm 1974; chuyến thăm Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa anh em đoàn cấp cao Bí thư thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lê Duẩn dẫn đầu vào mùa thu năm 1975 Kết tất nước đến thăm ký kết hiệp định viện trợ kinh tế cho nước ta, cắt giảm xóa nợ cho nước ta; riêng Liên Xô dành cho nước ta viện trợ trị giá 288 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 - 2015) thành lập Ban Chỉ đạo Bộ Ngoại giao phòng chống tham nhũng Thứ trưởng Đào Việt Trung làm Trưởng ban; Thanh tra Bộ quan thường trực Ban Chỉ đạo Trong khối xây dựng ngành, năm 1990, Vụ Bảo vệ trị nội năm 1992, Vụ Tổng hợp xây dựng ngành hợp với Vụ Cán thành Vụ Tổ chức Cán bộ; Vụ Quản trị - Xây dựng hợp với Vụ Tài vụ thành Vụ Quản trị - Tài vụ (1988) Cùng năm lập Trung tâm Dịch vụ - Hậu cần Vụ trưởng Vụ Quản trị - Tài vụ Tôn Quang Cơ kiêm nhiệm với danh nghĩa Giám đốc, mục đích làm dịch vụ để cải thiện đời sống cho đội ngũ cán bộ, nhân viên, có liên doanh Câu lạc quốc tế, song không thành nên giải thể Năm 1990 thành lập Vụ Tổng hợp đánh giá thưởng - phạt đồng chí Ngơ Tất Tố làm Vụ trưởng, năm sau giải thể, chuyển chức đánh giá thưởng - phạt Văn phòng Bộ Trong khối xây dựng ngành có đơn vị trải qua nhiều giai đoạn thay đổi Đó Ban Tổng kết, đời năm 1984 với nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm đấu tranh ngoại giao thời kỳ chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ với tham gia Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch, Thứ trưởng Hà Văn Lâu, Hoàng Anh Tuấn,… Kết hình thành dự thảo sách Bốn mươi năm đấu tranh ngoại giao sách đối ngoại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giữa năm 1988, để tiếp tục sâu tổng kết, xây dựng phương pháp luận ngoại giao, hoàn thiện giáo trình đào tạo cán ngành, Ban Tổng kết Ban Truyền thống (ra đời năm 1983, đồng chí Ngơ Tân phụ trách) sáp nhập làm một, lấy tên Ban Lịch sử ngoại giao (cũng đồng chí Ngơ Tân làm Quyền Trưởng ban) Ban hồn thành số cơng trình, có Biên niên sử ngoại giao 1945-1975, tư liệu Bộ Ngoại giao Cộng hòa miền Nam Việt Nam… Sau đó, Ban sáp nhập vào Học viện Ngoại giao CHƯƠNG SÁU: BỘ NGOẠI GIAO TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP… 289 Tới năm 1999, để chuẩn bị ngày lễ lớn năm 2000, Ad-hoc hình thành, đồng chí Nguyễn Ngọc Trường phụ trách Ban hoạt động tới năm 2002, tổ chức hội thảo khoa học Trong thời gian xuất sách Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Mặt trận ngoại giao với đàm phán Pari Việt Nam Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, tổ chức hoạt động kỷ niệm 55 năm ngày thành lập ngành, kể việc xây dựng Khu di tích Bộ Ngoại giao Tuyên Quang,… Năm 2002, Ad-hoc đổi tên Ban Nghiên cứu lịch sử ngoại giao đồng chí Nguyễn Ngọc Trường làm Trưởng ban Trong công việc Ban phải kể đến loạt ấn phẩm hội nghị quốc tế Giơnevơ Pari, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà lãnh đạo ngành với ngoại giao,… Tháng 10-2008, sở hợp Ban Nghiên cứu lịch sử ngoại giao với Nhà Truyền thống, Ban Lịch sử - Truyền thống ngoại giao đồng chí Nguyễn Thế Phiệt làm Trưởng ban thành lập Năm 1987, Trường Ngoại giao hợp với Viện Quan hệ quốc tế trở thành Học viện Quan hệ quốc tế ngày 1-8-1992, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 279/QĐ-CT, thức hóa việc Ban đầu Học viện Quan hệ quốc tế đồng chí Nguyễn Tuấn Liêu, Trợ lý Bộ trưởng làm Giám đốc; năm 2008 đổi tên thành Học viện Ngoại giao đồng chí Dương Văn Quảng làm Giám đốc với hai chức đào tạo đại học, sau đại học đại học; tổ chức lớp bồi dưỡng, tiến hành nghiên cứu khoa học Giữa năm 1990 diễn hai điều chỉnh quan trọng khác: Một là, Bộ Ngoại giao giao thêm nhiệm vụ công tác vận động người Việt Nam nước vấn đề biên giới - lãnh thổ 290 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 - 2015) Theo tinh thần đó, năm 1995, Ủy ban người Việt Nam nước chuyển thành đơn vị trực thuộc Bộ Ngoại giao Thứ trưởng Nguyễn Dy Niên kiêm chức Chủ nhiệm, tiếp đến Thứ trưởng Nguyễn Đình Bin, Nguyễn Phú Bình, Nguyễn Thanh Sơn kiêm nhiệm Trong đó, Ban Biên giới Chính phủ chuyển Bộ Ngoại giao năm 2001, năm 2007 trở thành Ủy ban Biên giới quốc gia Thứ trưởng Lê Công Phụng, Vũ Dũng, Hồ Xuân Sơn kiêm chức Chủ nhiệm Hai là, số Vụ nghiệp vụ chuyển thành cục Vụ Lễ tân trở thành Cục Lễ tân Nhà nước, Vụ Lãnh trở thành Cục Lãnh sự, Vụ Quản trị - Tài vụ trở thành Cục Quản trị tài vụ, Phòng Cơ yếu trở thành Cục Cơ yếu, đồng thời hình thành Trung tâm Thơng tin, Trung tâm Biên phiên dịch quốc gia (tháng 2-2008, theo Nghị định số 15/2008/NĐ-CP chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Ngoại giao, Bộ định thành lập Trung tâm Biên phiên dịch quốc gia đồng chí Tạ Văn Thơng làm Vụ trưởng, Giám đốc) Như vậy, tới cuối thời kỳ này, cấu tổ chức Bộ có ủy ban trực thuộc 27 đơn vị cấp cục, vụ Trong thời kỳ này, nhiều quan đại diện Việt Nam nước mở lại khai trương, từ có chủ trương mở quan đại diện “gọn nhẹ” vào đầu năm 2000 Ở khu vực châu Á, Nam Thái Bình Dương, ta mở Đại sứ quán Xingapo (1991), Hàn Quốc (1992), Brunây (1995), Niu Dilân Bănglađét (2003), Pakixtan (2005) Đồng thời mở lại khai trương Tổng Lãnh quán Xavẳnnakhệt (1985), Báttambăng, Xihanúcvin (1989), Pắcxê (Packse, 1990), mở lại Tổng Lãnh quán Quảng Châu (1992), khai trương Tổng Lãnh quán Xítni (Sydney, 1992), Văn phòng Kinh tế Văn hóa Đài Bắc Tổng Lãnh quán Mumbai (1993), CHƯƠNG SÁU: BỘ NGOẠI GIAO TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP… 291 Tổng Lãnh quán Hồng Công (1994), Khỏn Khèn (Khon khoen, 1996), Ôxaca (Osaka, 1997), Nam Ninh Côn Minh (2004), Phucuôca (Fukuoka, 2009) Ở châu Âu, năm 1992, ta đóng cửa Đại sứ quán Anbani, Nam Tư Tổng Lãnh quán Bratislava; mở Đại sứ quán Bỉ, Áo (1991), Ucraina (1992), Udơbêkixtan (Uzbekistan, 1993), Hà Lan (1998), Thụy Sĩ, Đan Mạch (2000), Tây Ban Nha (2002), Bêlarút (Belarus) Phần Lan (2005), Cadắcxtan (Kazakhstan, 2008) Các Tổng Lãnh quán khai trương thời kỳ là: Nakhodka (1989), Vlađivôxtốc (Vladivostok, 1996), Êkaterinbua (Ekaterinburg, 2007), Ơđétxa (Odessa, 1989, song đóng cửa vào năm 1992) Ở châu Mỹ, năm 1991, ta đóng cửa Đại sứ quán Nicaragoa, năm 1990 mở lại Canađa, năm 1995 mở Đại sứ quán Áchentina (Argentina) Hoa Kỳ, năm 1998 mở Tổng Lãnh quán Sao Paulo, đến năm 2002 mở Đại sứ quán Braxin, Panama mở Tổng Lãnh quán năm 2001, năm 2002 nâng thành Đại sứ quán, Đại sứ quán Vênêxuêla (Venezuela) khai trương năm 2002 Ngoài ra, Hoa Kỳ, ta mở Tổng Lãnh quán Xan Phờranxixcô (San-Francisco) năm 1997 Huxtơn (Houston) năm 2009 Ở Trung Cận Đơng, châu Phi, ta đóng cửa quan đại diện Ghinê (1986), Xyri Dimbabuê (1990), Êtiôpia (1992), Yêmen (1994), Mađagaxca (1999); Đại sứ quán ta Irắc, từ tháng 5-2008, chiến tranh nên tạm thời rút toàn cán nhân viên nước, đến năm 2011 trở lại làm việc năm 2012 lại phải tạm ngừng hoạt động tình hình bất ổn nước Mặt khác, ta khai trương Đại sứ quán Iran (1997), Cộng hòa Nam Phi (2000), mở lại Đại sứ quán Ănggôla (2002) Tandania (2003); nâng cấp Tổng 292 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 - 2015) Lãnh quán (lập tháng 7-2002) Ixtanbun (Istanbul) thành Đại sứ quán Thổ Nhĩ Kỳ (tháng 10-2003) chuyển thủ Ankara, thức khai trương Đại sứ quán vào tháng 6-2005; khai trương quan đại diện Marốc (2006), Nigiêria (2007); năm 2008, Tổng Lãnh quán (thành lập năm 1997) Đubai (Dubai) nâng cấp thành Đại sứ quán Các tiểu vương quốc Arập thống (UAE) chuyển Thủ đô Abu Dabi (Abu Dhabi); năm 2009 mở Đại sứ quán Ixraen (Israel) mở lại Đại sứ qn Mơdămbích Xây dựng thể chế Trong cơng tác xây dựng ngành thời kỳ có khối công việc chưa tiến hành thời kỳ trước - xây dựng pháp lệnh luật tổ chức Bộ nhằm bước quy hóa Theo hướng đó, năm 1990, Bộ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội thơng qua Pháp lệnh Lãnh sự, năm 1993 thông qua Pháp lệnh Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngồi, năm 1995 thơng qua Pháp lệnh hàm cấp ngoại giao năm 2009 Quốc hội thông qua Luật quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước (Luật số 33/2009/QH12) thay cho Pháp lệnh năm 1990 1993 nói Đồng thời, Bộ xây dựng ban hành nhiều quy chế nội Quy chế chức năng, nhiệm vụ, tổ chức tất vụ, cục Bộ; Quy chế luân chuyển cán bộ, nhân viên công tác Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngoài; Quy chế lề lối làm việc Ban Cán Đảng Bộ Ngoại giao Quy chế lề lối làm việc Bộ nói chung; Quy chế vai trò, quyền hạn, trách nhiệm theo chế độ thủ trưởng; Quy chế cử cán học nước theo chế độ học bổng; Quy chế tạm thời cán bộ, nhân viên xin khỏi ngành; Quy chế tạm thời tổ chức hoạt động Hội đồng Khoa học Bộ Ngoại giao,… CHƯƠNG SÁU: BỘ NGOẠI GIAO TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP… 293 IV NHỮNG ĐÓNG GÓP CHỦ YẾU CỦA BỘ NGOẠI GIAO VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI LỚN CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC Trên sở đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước, phù hợp với diễn biến tình hình nhiệm vụ đất nước thời kỳ đổi mới, Bộ Ngoại giao có nhiều đóng góp quan trọng theo hướng chủ yếu sau: Góp phần hình thành đường lối, sách đối ngoại xây dựng thể chế thời kỳ Trên sở đẩy mạnh công tác nghiên cứu, cục diện trị - kinh tế giới, chiến lược quan hệ nước lớn, tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương Đông Nam Á việc tổng kết công tác ngoại giao nước ta, Bộ Ngoại giao có nhiều đóng góp quan trọng vào việc hình thành đường lối đối ngoại sách ngoại giao Đảng Nhà nước ta Khơng đồng chí Bộ trưởng với tư cách Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Trung ương Đảng Phó Thủ tướng Chính phủ có đóng góp, mà nhiều cán Bộ trực tiếp tham gia tổ biên tập giúp việc cho ban Văn kiện Đại hội Đảng, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Chính phủ nội dung mang tính đường lối, sách, phải kể đến văn mang tính bước ngoặt Nghị Bộ Chính trị năm 1989, Cương lĩnh Nghị Trung ương khóa VII năm 1991, Nghị Trung ương khóa IX,… Hình thành đường lối, sách đối ngoại thành trí tuệ tập thể nhiều ngành, nhiều cấp, thông qua cấp cao Đại hội Đảng Tuy nhiên, quan tham mưu chủ chốt lĩnh vực đối ngoại, Bộ Ngoại 294 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 - 2015) giao có đóng góp trực tiếp quan trọng Trong bối cảnh quốc tế nước vô phức tạp vào cuối năm 1980, đầu năm 1990, Bộ Ngoại giao đề xuất nhiều nội dung đường lối, sách đối ngoại nhấn mạnh rằng: thức tỉnh dân tộc loài người đấu tranh cho hòa bình, độc lập phát triển ngày mạnh mẽ; khả đẩy lùi nguy chiến tranh giới không ngừng tăng lên…; xu đấu tranh hợp tác tồn hòa bình… ngày phát triển…; châu Á - Thái Bình Dương trở thành trung tâm động kinh tế trị; “một đặc điểm bật thời đại cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn mạnh mẽ, tạo thành bước phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất đẩy nhanh q trình quốc tế hóa lực lượng sản xuất…; giới hình thành thị trường, hai hệ thống kinh tế đối lập đấu tranh với liệt, mặt khác, hợp tác kinh tế yêu cầu phát triển tất yếu hai hệ thống”,1… Trên sở đánh giá trên, Bộ Ngoại giao chủ động đề xuất ý tưởng “lợi ích cao Đảng nhân dân ta… phải củng cố giữ vững hòa bình để tập trung sức lực xây dựng phát triển kinh tế”; cần “ra sức lợi dụng phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học - kỹ thuật xu quốc tế hóa cao kinh tế giới, đồng thời tranh thủ vị trí tối ưu phân công lao động quốc tế, kiên mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, vào làm ăn kinh tế thật có hiệu quả” mà giai đoạn sau hội nhập kinh tế quốc tế khu vực; “cần có quan điểm an ninh phát triển thời đại ngày để khẳng định mạnh mẽ phương hướng ưu tiên tập trung cho nghiệp giữ vững hòa bình phát triển kinh tế…”, Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Sđd, t 47, tr 368 CHƯƠNG SÁU: BỘ NGOẠI GIAO TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP… 295 bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc Hoa Kỳ, tiến tới gia nhập ASEAN Đó chưa kể đóng góp cụ thể, thiết thực Bộ Ngoại giao vào nội dung nghị quyết, thị chuyên đề Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Thủ tướng Chính phủ hội nhập kinh tế quốc tế, công tác vận động người Việt Nam nước ngoài, thống quản lý công tác đối ngoại, quan hệ kinh tế đối ngoại, công tác tuyên truyền thông tin đối ngoại, Một nét bật khác trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Bộ Ngoại giao chủ trì góp phần quan trọng vào việc soạn thảo pháp lệnh, đạo luật liên quan Luật quốc tịch 1988 2008; Pháp lệnh lãnh 1990; Pháp lệnh ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế (1998), đến năm 2005 bổ sung, hoàn thiện, nâng thành Luật; Luật biên giới quốc gia (2003); Luật cư trú (2006); Luật công chứng (2006); Luật tương trợ tư pháp (2007); Pháp lệnh ký kết thực thỏa thuận quốc tế (2007); Luật lý lịch tư pháp (2009); Luật nuôi nuôi (2010), Bộ Ngoại giao tham gia vào việc soạn thảo nhiều văn pháp quy khác Nhà nước, có văn pháp quy liên quan tới quan hệ kinh tế đối ngoại, kể Luật đầu tư nước ngồi, Luật dầu khí hợp đồng khai thác dầu khí, quản lý người nước ngồi việc xuất - nhập cảnh di trú, quyền bảo hộ cơng dân, bảo vệ chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, quản lý biên giới, vùng biển,… Góp phần giải vấn đề Campuchia Một cớ mà số nước sử dụng để cô lập Việt Nam trị, cấm vận kinh tế việc Việt Nam giáng trả hành động xâm lược qn đội Pơn Pốt qn tình nguyện 296 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 - 2015) Việt Nam giúp nhân dân Campuchia thoát khỏi nạn diệt chủng đầu năm 1979 Nhằm đẩy lùi sách phi lý này, tạo môi trường quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước, Bộ Ngoại giao có nhiều đề xuất quan trọng trực tiếp tiến hành nhiều biện pháp nhằm bước tìm kiếm giải pháp trị - ngoại giao cho vấn đề Campuchia Để phục vụ cho công việc quan trọng này, ngày 23-3-1987, Bộ lập Ad-hoc gọi CP87 Thứ trưởng Trần Quang Cơ đứng đầu; tham gia có Vụ trưởng Vụ Tổng hợp đối ngoại Đặng Nghiêm Hoành, Vụ trưởng Vụ Trung Quốc Nguyễn Phượng Vũ, Vụ trưởng Vụ Châu Á II Trần Xuân Mận số chuyên viên, có Hồ Xuân Sơn, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Ngọc Trường, Nguyễn Duy Hưng Tham gia vụ việc CP87 có Vụ trưởng Vụ Châu Mỹ Đặng Nghiêm Bái, Vụ trưởng Vụ Liên Xô Tạ Hữu Canh, Vụ trưởng Vụ Châu Á III Nguyễn Can, Vụ trưởng Vụ Báo chí Trịnh Xuân Lãng Làm việc đạo trực tiếp Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch, CP87 tập trung nghiên cứu tình hình, đề xuất chủ trương, biện pháp, bước tiến hành đàm phán, có đóng góp quan trọng vào đấu tranh ngoại giao xung quanh vấn đề Campuchia Trên vấn đề Campuchia, Bộ Ngoại giao tiến hành đấu tranh theo hướng: phản bác luận điệu xun tạc tình hình, nêu cao tính nghĩa Việt Nam; tố cáo tội ác quyền Pơn Pốt, giới thiệu thành tựu, đề cao vị trí Cộng hòa Dân chủ Campuchia, bác bỏ vị trí gọi “Campuchia Dân chủ” diễn đàn, tổ chức quốc tế thúc đẩy giải pháp trị cho vấn đề Campuchia Theo sáng kiến Việt Nam, từ tháng 8-1985, Hội nghị Ngoại giao ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia họp CHƯƠNG SÁU: BỘ NGOẠI GIAO TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP… 297 Phnôm Pênh đưa lập trường năm điểm với nội dung chủ yếu là: Việt Nam rút hết quân khỏi Campuchia nửa sau năm 1990, có giải pháp trị rút sớm hơn; Cộng hòa Nhân dân Campuchia nói chuyện với cá nhân nhóm đối lập để bàn việc thực nước Campuchia độc lập, trung lập, không liên kết, hữu nghị với nước láng giềng; với giải pháp cho vấn đề Campuchia, nước khu vực cần thỏa thuận khu vực hòa bình hợp tác Đông Nam Á, thực ngun tắc tồn hòa bình Ba nước thống thúc đẩy giải pháp phạm vi khu vực nên sau Hội nghị Phnôm Pênh, Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch sang thăm Inđônêxia nhằm vận động hưởng ứng sáng kiến ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia Tháng Giêng năm 1986, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia họp, nhấn mạnh hai mặt vấn đề Campuchia: mặt quốc tế việc Việt Nam rút quân tình nguyện khỏi Campuchia gắn với chấm dứt viện trợ bên cho bên Campuchia Thái Lan không để lãnh thổ sử dụng làm “đất thánh” cho lực lượng chống lại quyền Cộng hòa Nhân dân Campuchia, chấm dứt hoạt động quân can thiệp chống lại nước Đông Dương; mặt nội bộ, vấn đề Campuchia cần giải người Campuchia với Theo tinh thần trên, diễn hai trình song song Một là, họp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Cơ Thạch với tư cách đại diện ba nước Đông Dương với đại diện nước ASEAN Ngoại trưởng Inđơnêxia Ali Alatát (Ali Alatas), hình thành nên diễn đàn khu vực nhằm giải vấn đề Campuchia (được gọi “cocktail party”: JIM-1, JIM-2) Hai là, gặp đại diện Cộng hòa Nhân dân 298 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 - 2015) Campuchia (từ năm 1989 đổi tên thành Nhà nước Campuchia) Hun Sen với Hoàng thân N Xihanúc ba phái đối lập Các kênh đối thoại đạt khơng tiến triển, đưa tới Hội nghị Pari vào tháng 7, 8-1989 Tháng 9-1991 diễn họp bốn bên Campuchia với tham dự Việt Nam Trung Quốc Pattaya, Thái Lan (đoàn Việt Nam Thứ trưởng Nguyễn Dy Niên dẫn đầu) Lúc này, nước Ủy viên Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (gọi tắt P5) can thiệp ngày sâu vào giải pháp tháng 10-1991 diễn Hội nghị quốc tế Campuchia Pari ký kết văn kiện giải pháp tồn cho vấn đề Campuchia Tồn q trình đấu tranh xung quanh vấn đề Campuchia trình bày cặn kẽ nhiều cơng trình nghiên cứu, có Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, nên xin không nhắc lại mà khẳng định vai trò quan trọng Bộ Ngoại giao khó khăn, thử thách khơng nhỏ mà Bộ trải qua để tới giải pháp trị cho vấn đề Campuchia bị quốc tế hóa cao độ can dự nước lớn Việc tới giải pháp trị cho vấn đề Campuchia khâu đột phá đấu tranh nhằm đẩy lùi sách bao vây lập Việt Nam suốt 10 năm, tạo môi trường quốc tế thuận lợi để nước ta đẩy mạnh công đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế Mở rộng quan hệ quốc tế Từ đầu năm 1990 diễn đợt thiết lập quan hệ ngoại giao nước ta với nước giới (các đợt trước diễn vào đầu năm 1950; năm 1950, sau Hiệp định Giơnevơ ký kết; sau năm 1973, Hiệp định Pari ký kết sau năm 1975, miền Nam hồn tồn giải phóng đất nước thống nhất) CHƯƠNG SÁU: BỘ NGOẠI GIAO TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP… 299 Ở châu Á, nước ta thiết lập quan hệ ngoại giao với Palextin (Palestine) năm 1988; với nước thuộc Liên Xô cũ Udơbêkixtan, Cưrơgưxtan (Kyrgyzstan), Cadắcxtan (Kazakhstan), Tátgikixtan (Tadjikistan), Tuốcmênixtan (Turkmenistan), Adécbaigian (Azerbaijan) năm 1992; với Brunây, Ôman (Oman), Hàn Quốc năm 1992; với Cata (Qatar), Ixraen, Các tiểu vương quốc Arập thống năm 1993; với Baren (Bahrain) năm 1995; với Arập Xêút (Saudi Arabia) năm 1999; với Đông Timo (Timor Léste) năm 2002; với Butan (Bhutan) năm 2012 Ở châu Âu, ta thiết lập quan hệ ngoại giao với nước thuộc Liên Xô cũ Ucraina, Bêlarút, Látvia (Latvia), Extôni (Estonia), Lítva (Lithuania), Mơnđơva (Moldova), Grudia (Georgia), Ácmênia (Armenia) năm 1992; với nước thuộc Liên bang Nam Tư cũ Xlôvenia (Slovenia), Maxêđônia (Macedonia), Crôatia (Croatia) năm 1994; với Bôxnia Hécdegôvina (Bosnia Herzegovina năm 1996; với Môntênêgrô (Montenegro) năm 2006; với Ailen (Ireland) năm 1996; với Công quốc Anđôra (Andorra), Xan Marinô (San Marino), Mônacô (Monaco) năm 2007; với Líchtenxtên (Liechtenstein) năm 2008 Ở châu Đại Dương, ta thiết lập quan hệ ngoại giao với Papua Niu Ghinê (Papua New Guinea) năm 1989; với quần đảo Mácsan (Marshall) năm 1992; với Phigi (Fiji) năm 1993; với Xamoa (Samoa) năm 1994; với Maicrônêxia (Micronesia) năm 1995; với Quần đảo Xôlômôn (Solomon) năm 1996; với Nauru năm 2006; với Palau năm 2008 Ở châu Mỹ, ta thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Bôlivia (Bolivia) năm 1987; với Braxin, Vênêxuêla năm 1989; với Goatêmala (Guatemala), Urugoay năm 1993; với Pêru năm 1994; với Bêlixê (Belize), Paragoay, Hoa Kỳ, Bácbađốt (Barbados), Xanh Vinxen Grênađin (Saint Vincent 300 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 - 2015) and the Grenadines) năm 1995; với Haiti, Xurinam (Surinam) năm 1997; với Ơnđurát (Honduras), Cộng hòa Đơminica (Dominica) năm 2005; với En Xanvađo (El Salvador) năm 2010 Còn châu Phi, ta thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Namibia năm 1990, Gibuti (Djibuti) năm 1991; với Eritơria (Eritrea), Cộng hòa Nam Phi năm 1993; với Mơrixơ (Mauritius) năm 1994; với Kênia (Kenya) năm 1995; với Lêxôthô (Lesotho) năm 1998; với Cộng hòa Trung Phi năm 2008; với Bốtxoana (Botswana) năm 2009 Như vậy, quan hệ quốc tế nước ta mở rộng đa dạng hóa hết kể từ ngày nước Việt Nam độc lập đời năm 1945 Trong mở rộng quan hệ đối ngoại theo tinh thần “đa phương hóa”, “đa dạng hóa”, hợp tác kinh tế coi trọng tâm, hợp tác với đối tác liên quan mật thiết tới yêu cầu phát triển an ninh nước ta ưu tiên Trên tinh thần đó, nước ta kiên trì củng cố “quan hệ đặc biệt” với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào; quan hệ “láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài” (tháng 3-2005) với Campuchia; quan hệ “đối tác hợp tác chiến lược toàn diện” với Trung Quốc (2008); quan hệ “đối tác chiến lược” (2001) sau nâng lên thành “đối tác chiến lược toàn diện” (2012) với Nga; quan hệ “hướng tới đối tác chiến lược” với Nhật Bản (2006), sau nâng thành “đối tác chiến lược hòa bình phồn vinh châu Á” (2009) “đối tác chiến lược sâu rộng” (2014); quan hệ “đối tác chiến lược” (2007) với Ấn Độ; quan hệ “đối tác toàn diện kỷ XXI” (2001) sau nâng lên “đối tác hợp tác chiến lược” (tháng 10-2009) với Hàn Quốc; quan hệ “đối tác chiến lược” với Tây Ban Nha (2009), Anh (2010); quan hệ “đối tác toàn diện” với Malaixia, Nam Phi (2004); Chilê, Braxin, Vênêxuêla (2007); Ôxtrâylia, Niu Dilân (2009), Áchentina (2010) CHƯƠNG SÁU: BỘ NGOẠI GIAO TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP… 301 Trong thời gian đầu giai đoạn này, Bộ Ngoại giao trọng đề xuất chủ trương củng cố phát triển quan hệ với nước thuộc Liên Xô cũ (SNG) Đông Âu sau chế độ xã hội chủ nghĩa nước sụp đổ, đồng thời tiến hành đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại với nhiều nước thuộc tất châu lục Với Nhật Bản Liên minh châu Âu (EU) hai trung tâm kinh tế - trị quan trọng, Bộ Ngoại giao đề xuất biện pháp tranh thủ đẩy mạnh quan hệ thương mại, đầu tư, viện trợ phát triển, du lịch, khoa học - công nghệ, giáo dục đào tạo, qua góp phần phá bao vây, cấm vận kinh tế Việt Nam, đưa Nhật Bản EU trở thành đối tác quan trọng ta Với EU, bật việc Việt Nam ký Hiệp định khung hợp tác với EU tháng 7-1995 Cùng với việc Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ, gia nhập ASEAN, việc ký kết Hiệp định khung hợp tác với EU chấm dứt hoàn tồn thời kỳ Việt Nam bị bao vây, lập, mở thời kỳ quan hệ quốc tế hội nhập quốc tế Việt Nam Trong khn khổ quan hệ quốc tế nói chung, dành nhiều cơng sức để bình thường hóa phát triển quan hệ với Trung Quốc Hoa Kỳ Quan hệ Việt Nam với Trung Quốc vào cuối năm 1980 diễn biến phức tạp, lên việc Trung Quốc nêu điều kiện tiên Việt Nam phải rút hết quân khỏi Campuchia, chấp nhận giải pháp trị sở thiết lập Chính phủ liên hiệp bốn bên Xihanúc đứng đầu hành vi xây dựng cấu trúc (sân bay, đường băng, nhà ở, ) quần đảo Hoàng Sa lấn chiếm khu vực quần đảo Trường Sa Việt Nam 302 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 - 2015) Trong bối cảnh đó, Bộ Ngoại giao Việt Nam tích cực tiến hành đấu tranh ngoại giao (thể tuyên bố ngày 14 25-3-1988, công hàm ngày 15, 17 23-3-1988; tuyên bố ngày 6-4-1988 Bộ Ngoại giao nước ta), đòi chấm dứt hành động quân xâm chiếm lãnh thổ Việt Nam, yêu cầu hai bên ngồi vào bàn đàm phán, chờ đợi khơng dùng vũ lực, đe dọa có hành vi làm tình hình xấu thêm Song song với nỗ lực góp phần tìm kiếm giải pháp trị cho vấn đề Campuchia, phía Việt Nam có nhiều cử nhằm thúc đẩy trình bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc như: chủ động sửa đổi nội dung liên quan tới Trung Quốc Lời nói đầu Hiến pháp năm 1980 Việt Nam; chuyển thông điệp tới lãnh đạo Trung Quốc thiện chí mình; kiến nghị tiến hành đàm phán cấp Thứ trưởng Ngoại giao (năm 1990 diễn hai vòng đàm phán Bắc Kinh Hà Nội, đoàn Việt Nam Thứ trưởng Đinh Nho Liêm dẫn đầu) Cùng năm đó, hai ngày 4-9-1990 diễn gặp Thành Đô (thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên Trung Quốc) Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Phạm Văn Đồng với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Giang Trạch Dân Thủ tướng Lý Bằng Về phía Bộ Ngoại giao nước ta có Thứ trưởng Đinh Nho Liêm tham gia Đồn Hai bên chủ yếu trao đổi vấn đề bình thường hóa quan hệ hai nước giải pháp trị cho vấn đề Campuchia Tiếp diễn chuyến thăm Trung Quốc Ủy viên Bộ Chính trị Lê Đức Anh (tháng 7-1991), Thứ trưởng Nguyễn Dy Niên (tháng 8-1991) Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm (tháng 9-1991), Tổng Bí thư Đỗ Mười ... Xô Hoa 220 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 - 2015) Kỳ vào “thế giới thứ nhất”, nước công nghiệp phát triển vào “thế giới thứ hai”, xếp thân vào “thế giới thứ ba”, song thực... vụ nêu Năm 1978, Tiểu ban đổi tên thành Tiểu ban Tổng hợp đối ngoại Năm 1979, thứ trưởng rút khỏi Tiểu ban để tập 230 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 - 2015) trung vào cơng... Giơnevơ Lào năm 1961-1962, Hội nghị Pari Việt Nam (1968-19 73) nhiều hội nghị quốc tế khác Tại Đại hội IV Đảng (1976), đồng chí bầu vào 228 BỘ NGOẠI GIAO: 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1945 -

Ngày đăng: 24/01/2018, 16:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan