Bài tiểu luận về OSHAS 18000 và ISO 14000

12 3 0
Bài tiểu luận về OSHAS 18000 và ISO 14000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC OSHAS 18000 VÀ ISO 14000 Giả sử chúng ta đã có chính sách về môi trường và an toàn sức khỏe nghề nghiệp Anh (chị) hãy đề nghị một hoạt động có ảnh hưởng đến an toàn, sức khoẻ nghề ngghieejp

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC OSHAS 18000 VÀ ISO 14000 Họ tên học viên: Lớp: GVHD: Câu hỏi : Giả sử có sách mơi trường an tồn sức khỏe nghề nghiệp Anh (chị) đề nghị hoạt động có ảnh hưởng đến an toàn sức khỏe nghề nghiệp, từ hoạt động này, Anh (chị) phân tích mối nguy an tồn, sức khỏe điển hình, đánh giá đưa mục tiêu để quản lý vấn đề Đồng thời cho biết có thủ tục quy trình xây dựng để quản lý vấn đề Bài làm Trong tất hoạt động liên quan đến an toàn, sức khỏe nghề nghiệp mà công ty thực hiện, công tác hàn cắt có mức độ rủi ro cao ảnh hưởng đáng kể đến sách, mục tiêu an tồn, sức khỏe nghề nghiệp doanh nghiệp Công việc hàn cắt bao gồm hàn cắt điện hàn cắt thiết bị áp lực Việc nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro từ hoạt động hàn cắt thể chi tiết bảng dây (bảng 1): BẢNG NHẬN DIỆN MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG CÔNG TÁC HÀN CẮT Mức độ nghiêm trọng Rất thấp: Không thời gian điều trị Thấp: Điều trị y tế 12 ngày Tần suất tiếp xúc Hiếm khi: Trên năm Thỉng thoảng: Từ tháng đến năm Khả xảy Rất thấp Thấp Điểm Mức độ Xếp Biện pháp kiểm rủi ro hạng soát 1-19 Thấp Rủi ro mức chấp nhận Trung bình Rủi ro cần đưa biện pháp kiểm soát cải tiến chấp nhận tiếp tục công việc Cao Dừng công việc, yêu cầu hành động khẩn cấp để loại trừ giảm thiểu rủi ro 20-79 Trung bình: Điều trị y tế 3-7 ngày Định kỳ: Từ đến tháng Trung bình Nghiêm trọng: Một phần thể khơng cịn lực Thường xuyên: Hàng ngày Cao Lập tức dừng công việc, yêu cầu hành động khẩn cấp loại Chết người Liên tục: Hằng ngày Rất cao trừ rủi ro 80-125 Trước xử lý Các mối nguy nhận diện S E P Biện pháp kiểm soát R Sau xử lý S E P Yêu cầu pháp luật liên quan R 1.Hàn cắt điều kiện thông thường 1.1.Khơng biết quy định hướng dẫn an tồn Vận hành sai 1.2.Cháy, nổ 1.3.Các tia sáng có hại 1.4.Kim loại nóng chảy, hạt bay lơ lửng 1.5.Điện giật 3 3 3 3 60 +Mở lớp huấn luyện, đào tạo an toàn trước làm việc +Đào tạo chuyên môn trước làm việc 36 +Các vật liệu dễ cháy, nổ phải đặt cách xa nguồn phát tia lửa tối thiểu 5m +Lắp van chống cháy ngược, van điều áp +Bình khí nén đặt xe đẩy chuyên dụng neo giữ cố định +Khu vực làm việc trang bị bình chữa cháy +Kiểm tra dây dẫn, thiết bị trước sử dụng 27 +Mang kính bảo hộ mặt nạ phù hợp, tiêu chuẩn 27 +Mang găng tay phù hợp +Mang kính, mặt nạ bảo hộ trình làm việc +Trang bị áo dài tay, quấn ống chân trình làm việc 20 +Tủ điện phải có thiết bị chống rò, chống giật +Dây điện bọc cách điện hồn tồn +Khơng để dây điện nằm 3 12 44/2016/NĐ-CP – Về huấn luyện an toàn lao động 12 TCVN 8366:2010Bình chịu áp lựcYêu cầu thiết kế chế tạo 12 QCVN 18:2014 12 04/2014/TTBLĐTBXH: Quy định trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 15 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 394:2007 nước, bị vật tư khác đè lên +Nối đất dây nguồn thiết bị 1.6.Văng bắn vật tư 1.7.Thiết bị không đảm bảo yêu cầu kĩ thuật 4 18 64 +Trang bị BHLĐ phù hợp (mắt kính, áo) +Có thiết bị che chắn +Thường xuyên kiểm tra tình trạng thiết bị +Có đầy đủ cấu bảo vệ hoạt động tốt 2 12 2 16 +Bảo trì, kiểm định định kỳ 1.8.Khí, độc 1.9.Vật tư thi công xếp không gọn gàng 3 3 36 36 +Trang bị trang, mặt nạ phòng độc +Trang bị quạt hút khu vực làm việc +Sắp xếp vật tư thi công gọn gàng, tránh ảnh 2 12 hưởng lối lại, vấp ngã TCVN 5308-912.1-Tổ chức mặt công trường 2.Hàn cắt cao 2.1.Ngã cao 4 80 +Đeo dây an tồn thi cơng lắp đặt lan can an tồn có tay vịn +Giàn giáo lắp đặt ổn định +Checklist giàn giáo treo thẻ trước sau phép sử dụng 20 2 16 12 2.2.Vật rơi 4 64 +Bảo vệ khu vực mép sàn lưới bao che/sàn chống vật rơi +Trang bị túi đựng dụng cụ cá nhân +Thiết lập biển báo + Cảnh báo khu vực làm việc 2.3.Cháy, nổ 3 36 +Trang bị bạt chống -TCVN 5308-9101-Quy định chung-1.14-Quy định làm việc cao -QCVN 18:2014An toàn xây dựng -TCVN 296:2004Dàn giáo-Các u cầu an tồn cháy, bình chữa cháy khu vực làm việc, che chắn tia lửa phát sinh +Cảnh báo khu vực làm việc 3.Hàn cắt không gian hạn chế 3.1.Thiếu Oxy 3.2.Khí độc hại 4 3 3 36 + Thơng gió đầy đủ + Huấn luyện đầy đủ công việc + Bố trí người đứng giám sát làm việc 36 +Kiểm tra khơng khí trước làm việc + Giám sát liên tục thời gian làm việc +Trang bị trang, mặt nạ phòng độc +Trang bị quạt quạt hút khu vực làm việc 4 3.3.Thiếu ánh sáng 3 45 Cung cấp ánh sáng chung cho khu vực làm việc + ánh sáng cho trường hợp khẩn cấp (đèn pin) 3.4.Nhiệt độ cao 3 36 Kiểm tra nhiệt độ trước vào làm việc 100 +Dây điện bao bọc cẩn thận, cách điện ruột gà +Các thiết bị, máy móc tập kết bên ngồi khu vực +Sử dụng đèn chống cháy, nổ, chống giật +Kiểm tra thiết bị trước sử dụng 3.5.Điện giật 5 4 2 2 16 16 -Dự thảo QCVN an tồn lao động làm việc khơng gian hạn chế -QCVN 18:2014: An toàn xây dựng 2 16 20 TCVN 5308-9122-Công tác lắp đặt thiết bị điện mạng lưới điện Ngay sau có kết đánh giá rủi ro thể số R, đưa định xử lý rủi ro theo hướng dẫn sau (bảng 2): Hành động lập tức:  Rủi  ro  cao  Chỉ tiến hành khi: +Khu vực cần cách ly, cô lập  +Giấy phép công tác hàn cắt +Thiết bị cần cách ly, cô lập  +Các biện pháp kiểm soát +Yêu cầu ngừng công việc thực (che chắn, cách ly,…)  +Giám sát toàn thời gian +Thực biện pháp kiểm soát để loại trừ giảm thiểu rủi ro  +Chuẩn bị ứng phó cố khẩn cấp Hành động lập tức: Chỉ tiến hành khi: Rủi +Khu vực/thiết bị cần cảnh báo mối +Thơng tin an tồn (mối nguy, rủi ro ro) liên quan đến thiết bị/khu vực nguy biện pháp kiểm soát trung +Thực biện pháp kiểm soát đưa mức độ rõ ràng sẵn sàng bình rủi ro mức chấp nhận +Các biện pháp kiểm soát biện pháp bổ sung có hiệu Hành động lập tức: Khơng phép tiến hành khi:  +Kiểm tra tuân thủ thực yêu cầu,  tiêu chuẩn vận hành thao tác an tồn Rủi  +Duy trì tiêu chuẩn, yêu cầu  ro trường hợp Liên tục cải tiến nhằm trì rủi ro thấp mức chấp nhận +Các yêu cầu, tiêu chuẩn vận hành thao tác an toàn bị thay đổi +Không tuân thủ không thực yêu cầu, tiêu chuẩn vận hành thao tác an toàn  +Các yếu tố bất thường khác xuất Dưới bảng thứ tự ưu tiên tính hiệu áp dụng biện pháp kiểm soát rủi ro (bảng 3): Nhóm Biện pháp Giải thích 1.Loại trừ hoàn toàn mối nguy, rủi ro +Đây biện pháp kiểm sốt tối ưu +VD: Khơng sử dụng hàn nối sắt mà mua sắt hồn tồn Phân tích tính khả thi thực Thuận lợi Khó khăn +Loại trừ hồn tồn mối nguy/rủi ro +Khơng thời gian/cơng sức/nỗ lực để kiểm sốt +Khơng có tai nạn/sự cố -Khó khả thi -Chi phí cao -Sự thay đổi lớn (sắp xếp lại, thay đổi thiết kế…) -Địi hỏi nhiều cơng sức, nỗ lực 2.Thay +Có hiệu tính +Nhanh chóng, giảm -Chi phí cao nhằm khả thi cao bớt tính độc hại, -Phải quản lý thay đổi giảm bớt +VD: Thay sử dụng nguy hiểm mối phát sinh tính nguy máy hàn nguy -Địi hỏi nguồn lực (thời hại chuyển qua sử dụng +Giảm bớt mức độ gian, cơng sức…) để tìm mối nguy máy hàn điện hàn nghiêm trọng kiếm thay thỏa phương pháp cố plasma +Có tính khả thi đáng -Phụ thuộc vào nguồn cung cấp 3.Biện +Mang tính chất đối +Cách ly, giảm tiếp -Chi phí gia cơng pháp phó tích cực với tồn xúc mối nguy -Đòi hỏi nguồn lực (thời khí/can khơng thể loại trừ người lao động gian, công sức) thiệp phần bị thay +Giảm khả xảy -Yêu cầu tính tự giác tuân cứng mối nguy cố thủ hợp tác +VD: Che chắn +Có tính khả thi NLĐ phận truyền động +Ít thay đổi -Khơng giải thiết bị Che chắn tia +Có thể thực nguyên nhân gốc tai lửa phát sinh Biện pháp +Đây biện pháp hành mang tính hệ thống +VD: Nghiên cứu đổi ca/đổi vị trí để giảm thời gian tiếp xúc với mối nguy; đào tạo huấn luyện nâng cao nhận thức an toàn nhanh chóng nạn -Dễ bị dỡ bỏ/vơ hiệu hóa nên cần liên tục giám sát +Chi phí thấp +Có thể thực +Bằng chứng pháp lý +Giải mối nguy liên quan đến hành vi người lao động -Khó xác định tính hiệu -Thời gian dài -Phụ thuộc vào tính tự giác, tuận thủ, nhận thức, trình độ NLĐ -Địi hỏi người thực phải có kiến thức, hàn cắt 5.Trang +Đây biện pháp thiết bị mang tính đối phó tiêu bảo vệ cá cực với tồn không nhân thể loại trừ/thay mối nguy +VD: Khu vực hàn cắt phát sinh tia lửa nên lực +Phải có kế hoạch phối hợp phận +Có thể thực nhanh chóng +Trực tiếp làm giảm mức độ nghiêm trọng cố xảy +Một vài trường hợp coi biện -Chi phí cao lâu dài -Không giải nguyên nhân gốc tai nạn -Phức tạo (xác định nhu cầu, chủng loại phù hợp) -Đòi hỏi tuân thủ phải trang bị mắt kính, pháp bảo vệ vừa NLĐ mặt nạ hàn, bao tay hàn phịng ngừa -Có thể bị thỏa hiệp cho người lao động Dựa bảng nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro, đưa số mục tiêu để quản lý an toàn công tác hàn cắt, cụ thể:  Mục tiêu 1: Đảm bảo 100% nhân viên trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định tiến hành công việc hàn cắt  Mục tiêu 2: Đảm bảo 100% nhân viên huấn luyện chun mơn huấn luyện an tồn hàn cắt trước tiến hành công việc hàn cắt  Mục tiêu 3: Đảm bảo 100% thiết bị áp lực có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động kiểm định theo quy định pháp luật  Mục tiêu 4: Đảm bảo 100% công việc hàn cắt phải có giấy phép làm việc theo quy trình cấp phép làm việc Các thủ tục, quy trình cần thiết để quản lý vấn đề hàn cắt bao gồm khơng giới hạn: Quy trình nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro: Đây quy trình cần thiết để nhận diện tất mối nguy đánh giá rủi liên quan đến công việc hàn cắt Đảm bảo mối nguy an toàn sức khỏe nơi làm việc phát kiểm soát hợp lý nhằm giảm tối đa rủi ro tai nạn, cố an toàn bệnh nghề nghiệp Kết đánh giá rủi ro thể biểu mẫu “Bảng nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro” bảng trình bày Từ kết phân tích, đánh giá rủi ro, thiết lập thực biện pháp kiểm soát để giảm thiểu rủi ro đến mức thấp Quy trình đánh giá tuân thủ pháp luật yêu cầu khác: Quy trình thiết lập nhằm quy định việc xác định, cập nhật, tổ chức thực đánh giá tuân thủ yêu cầu pháp luật yêu cầu khác mà Công ty phải tn thủ An tồn, sức khỏe mơi trường Cụ thể quy định pháp luật hàn cắt Quy trình hướng dẫn cụ thể để đánh giá tuân thủ pháp luật công việc hàn cắt sau: Bước Trách nhiệm An toàn Đơn vị An tồn Đơn vị Giám đốc Trình tự thực Biểu mẫu Xác định yêu cầu cần tuân thủ Có biểu mẫu Cập nhật yêu cầu cần tuân thủ K Đạt Trình duyệt Đạt An toàn Đơn vị Triển khai áp dụng An toàn Ban ISO Đơn vị K Đạt Có biểu mẫu Đánh giá tuân thủ Đạt An toàn Lưu hồ sơ công việc Các quy định pháp luật liên quan đến hàn cắt bao gồm: - QCVN 18:2014/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lĩnh vực xây dựng QCVN 17:2013/BLĐTBXH - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động công việc hàn QCVN 03:2011/BLĐTBXH - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động máy hàn điện công việc hàn điện - Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH: Hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Các quy định pháp luật tổng hợp theo biểu mẫu, có trích dẫn yêu cầu luật bắt buộc tuân thủ Định kỳ hàng năm tiến hành đánh giá tuân thủ quy định pháp luật an toàn hàn cắt để kiểm tra phù hợp đưa hành động khắc phục, cải tiến Quy trình cấp phép làm việc: Quy trình thiết lập để đảm bảo cơng việc an tồn có yếu tố rủi ro cao kiểm sốt thơng qua giấy phép làm việc Trong có bao gồm công việc hàn cắt Trước bắt đầu công việc, đội trưởng nhóm thi cơng phải trình giấy phép làm việc bao gồm hồ sơ đánh giá rủi ro cho công việc hàn cắt:  Biểu mẫu giấy phép làm việc;  Biện pháp thi công (nếu yêu cầu);  Hồ sơ đánh giá rủi ro;  Danh sách cơng nhân;  Danh sách máy móc, thiết bị;  Giấy chứng nhận, cấp cơng nhân Sau cơng nhân phải huấn luyện an tồn trước làm việc Giấy phép làm việc dán (treo) khu vực thi cơng để kiểm sốt, theo dõi Quy trình quản lý phương tiện bảo vệ cá nhân: Quy trình thiết lập để đảm bảo tất công nhân làm việc (liên quan đến hàn cắt) cung cấp, sủ dụng phù hợp phương tiện bảo vệ cá nhân để bảo vệ người lao động mối nguy công tác hàn cắt Các phương tiện bảo vệ cá nhân dựa theo Phụ lục Thông tư 04/2014/TTBLĐTBXH Hướng dẫn thực chế độ phương tiện bảo vệ cá nhân Bộ phận An tồn có trách nhiệm đề xuất mua sắm cấp phát cho nhân viên theo định mức phê duyệt Người lao động có trách nhiệm trang bị sử dụng đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân trình làm việc Quy trình huấn luyện an tồn: Quy trình thiết lập để đảm bảo tất nhân viên trước làm việc phải huấn luyện an toàn lao động Tần suất nội dung huấn luyện theo bảng sau (bảng 4): Hạng mục Huấn luyện Đối tượng huấn luyện bắt Người đến buộc Số lần huấn luyện Thời lượng Trước băt đầu công việc Huấn luyện theo Các loại công việc (điện, Trước bắt đầu quy định hàn cắt, làm việc công việc cao, làm việc không gian hạn chế,…) Huấn luyện định kỳ Tất công nhân tháng/lần Sau kết thúc buổi huấn luyện, nhân viên tham dự ký tên vào danh sách tham gia đào tạo, cam kết an toàn làm kiểm tra (nếu có) Cơng tác đào tạo, huấn luyện an tồn đóng vai trị quan trọng góp phần thay đổi, nâng cao nhận thức người lao động q trình thực cơng việc Quy định an tồn cơng tác hàn cắt: Quy định thiết lập nhằm đảm bảo yêu cầu an toàn sử dụng máy hàn thiết bị áp lực (bình Oxy, gas, acetylen) để hàn, cắt kim loại Các quy định cụ thể dựa theo quy định pháp luật an toàn lao động công tác hàn điện hàn Đồng thời theo tình hình thực tế doanh nghiệp, yêu cầu khách hàng (bên thứ ba) để đưa quy định phù hợp với thực tiễn có tính khả thi cao Tóm lại, để quản lý an tồn liên quan đến cơng tác hàn cắt nói riêng an tồn nói chung, cần tập trung thực vấn đề sau: Thứ nhất: Xác định bối cảnh tổ chức (phạm vi áp dụng, đối tượng áp dụng, yêu cầu nội yêu cầu bên thứ ba, người lao động…) Thứ hai: Xây dựng sách, mục tiêu an tồn, sức khỏe nghề nghiệp Đồng thời xây dụng thủ tục, quy trình, biện pháp an tồn có liên quan đến công việc cụ thể Đặc biệt biện pháp ứng phó với trường hợp khẩn cấp Các sách, quy định đưa phải thể tính lãnh đạo có tham gia người lao động Thứ ba: Triển khai đào tạo nhận thức cho tất phận có liên quan hiểu nắm rõ sách, mục tiêu, quy trình, quy định an tồn Cơng ty phê duyệt ban hành Thứ tư: Thực hiện, theo dõi thực hiện, kiểm tra thường xun cơng tác an tồn để đảm bảo tuân thủ theo quy định an toàn đưa Huấn luyện an toàn định kỳ để củng cố nang cao nhận thức an tồn cho người lao động Các điểm khơng phù hợp phải ghi nhận lại có hành động khắc phục triệt để Thứ 5: Định kỳ đánh giá nội bộ, họp xem xét lãnh đạo để đánh giá kết thực hiện, đưa hành động cải tiến nhằm kiện toàn hệ thống quản lý an toàn Phấn đấu giảm thiểu tối đa cố gây chấn thương, ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động, tạo mơi trường việc an tồn ... đưa mục tiêu để quản lý vấn đề Đồng thời cho biết có thủ tục quy trình xây dựng để quản lý vấn đề Bài làm Trong tất hoạt động liên quan đến an toàn, sức khỏe nghề nghiệp mà công ty thực hiện, công... nguy đánh giá rủi ro từ hoạt động hàn cắt thể chi tiết bảng dây (bảng 1): BẢNG NHẬN DIỆN MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG CÔNG TÁC HÀN CẮT Mức độ nghiêm trọng Rất thấp: Không thời gian điều trị... chống rò, chống giật +Dây điện bọc cách điện hồn tồn +Khơng để dây điện nằm 3 12 44/2016/NĐ-CP – Về huấn luyện an tồn lao động 12 TCVN 8366:2010Bình chịu áp lựcYêu cầu thiết kế chế tạo 12 QCVN

Ngày đăng: 22/12/2022, 09:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan