Thiết kế sản phẩm cơ điện tử thang máy đơn 5 tầng dẫn động cáp

89 2 0
Thiết kế sản phẩm cơ điện tử thang máy đơn 5 tầng dẫn động cáp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế sản phẩm cơ điện tử thang máy đơn 5 tầng dẫn động cáp Thiết kế sản phẩm cơ điện tử thang máy đơn 5 tầng dẫn động cáp Thiết kế sản phẩm cơ điện tử thang máy đơn 5 tầng dẫn động cáp Thiết kế sản phẩm cơ điện tử thang máy đơn 5 tầng dẫn động cáp Thiết kế sản phẩm cơ điện tử thang máy đơn 5 tầng dẫn động cáp Thiết kế sản phẩm cơ điện tử thang máy đơn 5 tầng dẫn động cáp Thiết kế sản phẩm cơ điện tử thang máy đơn 5 tầng dẫn động cáp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: CƠ KHÍ ******** BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ Tên chủ đề nghiên cứu: Thiết kế sản phẩm điện tử thang máy đơn tầng dẫn động cáp Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Trường Sinh viên thực : Phan Văn Đạt Phạm Hoàng Bằng Nguyễn Sỹ Hiếu Lớp: CĐT2 Khoá: 13 Hà Nội – Năm 2020 MỤC LỤC  Tính cấp thiết  Phân tích thị trường  Khả cơng ty Các yêu cầu thang máy Dừng xác buồng thang Ảnh hưởng tốc độ, gia tốc độ giật hệ truyền động thang máy Các yêu cầu hệ thống truyền động điện thang máy Các yêu cầu chọn công suất động truyền động thang máy Chương 1: XÁC ĐỊNH CÁC VẪN ĐỀ CƠ BẢN Thiết lập cấu trúc chức Phát triển cấu trúc làm việc Chương 2: THIẾT KẾ CỤ THỂ 2.1 Kết cấu cabin: 2.2 Tính khối lượng khung cabin: 2.3 Cấu tạo chung: 2.4 Số đối trọng: Chương : BỘ TỜI THANG MÁY 3.1 Tính chọn cáp thép : 3.2 Tính puly dẫn động puly dẫn hướng: 3.3 Kiểm tra điều kiện bám cáp puly: 3.4 Tính cơng suất động cơ: Chương 4: HỆ THỐNG TREO CABIN VÀ ĐỐI TRỌNG 4.1 Nguyên lý hoạt động: 4.2 Tính tốn hệ thống treo: Chương 5: BỘ GIẢM CHẤN 5.1 Lực tác dụng lên giảm chấn: 5.2 Tính tốn giảm chấn lị xo: Chương 6: BỘ HÃM BẢO HIỂM VÀ BỘ HẠN CHẾ TỐC ĐỘ 6.1 Bộ hãm bảo hiểm: 6.2 Bộ hạn chế tốc độ: 6.3 Khối lượng đối trọng căng cáp puly căng cáp: Chương 7: DẪN HƯỚNG CABIN VÀ ĐỐI TRỌNG 7.1 Dẫn hướng cabin: 7.2 Tính tốn ray dẫn hướng Chương 8: CƠ CẤU ĐÓNG MỞ CỬA CABIN 8.1 Cấu tạo ngun lý hoạt động: 8.2 Tính tốn phận dẫn động cửa: Chương 9: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY 9.1 Hệ thống điện: 9.2 Hệ thống điều khiển cho thang máy thiết kế: Chương 10: LẮP ĐẶT, SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG THANG MÁY 10.1 Yêu cầu kỹ thuật cách lắp ráp cụm: 10.2 Trình tự lắp ráp cụm thang máy: -2- -5-6-7-8-8-9-9- 10 - 13 - 16 - 19 - 20 - 20 - 21 - 26 - 26 - 27 - 28 - 30 - 32 - 37 - 43 - 44 - 44 - 48 - 49 - 49 - 52 - 52 - 58 - 65 - 66 - 66 - 68 - 72 - 72 - 73 75 75 76 82 82 82 10.3 Thử điều chỉnh: 10.4 An toàn lắp đặt: 10.5 Sử dụng bảo dưỡng thang máy: -3- 84 85 85 PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN/NHĨM I Thơng tin chung Tên lớp: ME6061.2 Tên nhóm: N04 Họ tên thành viên: Phan Văn Đạt Nguyễn Sỹ Hiếu Phạm Hồng Bằng Khóa: 13 II Nội dung học tập Tên chủ đề: Thiết kế sản phẩm điện tử thang máy đơn tầng dẫn động cáp Hoạt động sinh viên Nội dung 1: Phân tích nhiệm vụ thiết kế - Thiết lập danh sách yêu cầu Nội dung 2: Thiết kế sơ - Xác định vấn đề - Thiết lập cấu trúc chức - Phát triển cấu trúc làm việc - Lựa chọn cấu trúc làm việc Nội dung 3: Thiết kế cụ thể - Xây dựng bước thiết kế cụ thể - Tích hợp hệ thống - Phác thảo sản phẩm phần mềm CAD và/hoặc vẽ phác Áp dụng công cụ hỗ trợ: Mơ hình hóa mơ phỏng, CAD, HIL,… để thiết kế sản phẩm Sản phẩm nghiên cứu : Báo cáo thu hoạch tập lớn III Nhiệm vụ học tập Hoàn thành tập lớn theo thời gian quy định (từ ngày 25/03/2021 đến ngày 02/05/2021) Báo cáo sản phẩm nghiên cứu theo chủ đề giao trước hội đồng đánh giá -2- IV Học liệu thực tiểu luận, tập lớn, đồ án/dự án Tài liệu học tập: Bài giảng môn học thiết kế hệ thống điện tử tài liệu tham khảo Phương tiện, nguyên liệu thực tiểu luận, tập lớn, đồ án/dự án (nếu có): Máy tính KHOA CƠ KHÍ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Anh Tú TS Nguyễn Văn Trường -3- LỜI NĨI ĐẦU Ngày nay,khoa học cơng nghệ ứng dụng mặt sống Năng suất lao động không ngừng cải thiện,tăng cao nhờ áp dụng thành tựu khoa học tiên tiến vào sống thường nhật.Với tốc độ phát triển đất nước từ sản suất đến sinh hoạt sống ngày cơng nghiệp hóa đại hóa Do phương tiên hay cách thức di chuyển người ngày nâng cao tiêu biểu cách cho đời thang máy Yêu cầu cho việc tự động hóa cho khả di chuyển người cáo ngày phát triển.Vì vậy, thang máy trở thành vật thiếu sống ngày từ cơng ty, tồ nhà đến nhà Những ứng dụng sống thang máy ngày rõ nhu cầu thiết yếu Việc hiểu ứng dụng giúp ích nhiều cho người Để góp phần nhỏ vào việc này, nhóm em thực đề tài “Thang máy đơn tầng dẫn động cáp” PLC kết hợp với WinCC, thơng qua đề tài nhóm em có điều kiện tốt để học hỏi, tích lũy kinh nghiệm quý báu, bổ sung vào hành trang đường chọn Nhận thức tầm quan trọng chúng em làm việc nghiêm túc vận dụng kiến thức sẵn có thân, đóng góp ý kiến bạn bè đặc biệt hướng dẫn thầy Nguyễn Văn Trường số thầy cô giảng dạy khí Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội để hồn thành đồ án Trong trình thực đề tài có nhiều sai sót hy vọng quý thầy cô thông cảm bỏ qua cho chúng em, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô -4- PHẦN Ⅰ PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ  Bảng tổng hợp nhu cầu khách hàng Danh mục Tiêu chí lựa chọn Số tầng cần sử dụng thang máy >=5 tầng Số người tối đa lượt di chuyển người Chi phí lặp đặt thang máy = tầng  Tính cấp thiết Ngày phất triển ngành khoa học kĩ thuật, kỹ thuật điện tử mà điều khiển tự động đóng vai trị quan trọng lĩnh vực khoa học kĩ thuật, quản lí, cơng nghiệp hóa, cung cấp thơng tin hay gần sống hàng ngày chúng ta… phải nắm bắt vận dụng cách hiệu nhằm góp phần vào phát triển khoa học kỹ thuật nói chung phát triển kỹ thuật điều khiển tự động hóa nói riêng Một ứng dụng cấp thiết khoa học kỹ thuật đời sống thang máy Tuy nhiên doanh nghiệp vừa nhỏ hay hộ gia đình việc lắp đặt sử dụng thang may chưa thực phổ biến số lí thang máy cồng kềnh chiếm nhiều diện tích, chi phí đắt đỏ khiến cho sống chưa thực tiện lợi phát triển mạnh mẽ cơng nghiệp, khoa học hiên Những lợi ích mà hệ thống thang máy đem lại cho chúng ta, cụ thể như:  Giảm sức lực di chuyển  Giảm thời gian di chuyển  Giúp cho cơng trình giảm diện tích sử dụng thang thang thơng thường -5-  Tăng tính thẩm mỹ cho ngơi nhà  Sử dụng thang máy giúp giải nhiều vấn đề vướng mắc liên quan tới nhà cao tầng, từ xây dựng có điều kiện phát triển trước Một cơng trình thiết kế có cầu thang máy giúp giảm thiểu, tiết kiệm khoản chi phí vơ lớn cho việc giải vấn đề lại người sử dụng cơng trình Yếu tố định đế thành cơng cho hệ thống ứng dụng thực tiễn vào thực tế bên cạnh tính đa dạng bật so với thiết kế trước đó, tiết kiệm ổn định với hiệu suất làm việc cao Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh lời chi phí sản xuất, thị trường tiềm năng, chiến lược marketing, chất lượng hệ thống đưa vào vận hành  Phân tích thị trường Thang máy ngày phát triển mẻ thị trường Sản xuất thang máy gia đình Mitsubishi Việt Nam ln đứng đầu ngành sản xuất thang máy Đông Nam Một thống kê xây dựng lượng sản xuất doanh thi riêng kinh doanh thang máy nước ta đạt 7.6 nghìn tỷ đồng Con số tính riêng đầu năm Những thống kê cho thấy phát triển vươt bậc ngành thang máy Việt Nam thị trường quốc tế Sản xuất thang máy Việt Nam update công nghệ ngày cao Ngành thang máy Việt Nam bắt đầu biết đến với cơng trình nhà cao tầng cách từ năm 1975 Trong thời gian hình thành đến khơng ngừng phát triển ngày vững mạnh Sản xuất thang máy khái niệm mẻ nước ta lẽ thiết bị thang máy hệ điều khiển hay động thang máy chưa đủ cơng nghệ để sản xuất Các công ty liên doanh gần sản xuất phần khí cho thang -6- máy Hiện bên cạnh công ty lớn Gia Định, Thái Bình hay thang máy Thiên Nam cơng ty nhỏ, công ty thương mại mọc lên nhiều -Trên thị trường ngày có vơ số loại thang máy tạo dựa vào nguyên lí hoạt động, cấu tao để áp dụng vào mục đích sử dụng sống dùng cho tòa nhà, gia đình,và sử dụng cơng trình thi cơng Dựa vào cấu tạo thang máy phân loại thành loại chính: + Thang máy sử dụng cơng nghệ dẫn động rịng rọc + Thang máy sử dụng công nghệ dẫn động thủy lực + Thang máy sử dụng công nghệ dẫn động chân không + Thang máy sử dụng cáp treo dẫn động truyền thống + Thang máy sử dụng dẫn động  Khả công ty -Khả cơng ty: sản xuất 1000 sản phẩm/năm -Chiến lược phát triển sản phẩm: + Tạo khác biệt thương hiệu để có lượng khách hàng ổn định + Tập trung vào nghiên cứu phát triển hệ thống thang máy dành cho gia đình văn phịng + Đội ngũ kĩ sư thường xuyên nghiên cứu cải tiến phát triển sản phẩm giúp sản phẩm thêm tiện ích giúp người dùng dễ dàng sử dụng + Đội ngũ kĩ thuật viên lắp đặt chuyên nghiệp tạo niềm tin cho khách hàng + Chế độ bảo hành, bảo dưỡng định kì khắc phục cố cho khách hàng + Có hệ thống nhân viên chăm sóc tư vấn khách hàng đào tạo + Có ưu đãi người dùng mua sản phẩm để thu hút khách hàng + Tăng cường quảng cáo mở rộng thị trường cho công ty + Cung cấp sản phẩm than máy với giá thành phải chăng: 300-450 triệu/ sản phẩm -7- - Thường xuyên thu nhập thông tin phản hồi dòng hệ thống thử nghiệm để phát triển tái sử dụng nâng cao uy tín cho thương hiệu Các yêu cầu thang máy 1.2.1 Yêu cầu an toàn điều khiển thang máy Thang máy thiết bị chuyên dùng để chở người, chở hàng từ độ cao đếnđộ cao khác thang máy, vấn đề an toàn đặt lên hàng đầu Để đảmcho hoạt động an toàn thang máy, người ta bố trí loạt thiết bị giámsát hoạt động thang nhằm phát xử lý cố Trong thực tế, thiết kế truyền động cho thang máy phải phối hợp bảo vệ cảphần phần điện, kết hợp nhiều loại bảo vệ Chẳng hạn, cấp điện cho độngcơ kéo buồng thang cấp điện ln cho phanh hãm, làm nhả má phanhkẹp vào ray dẫn hướng Khi buồng thang chuyển động Khimất điện, cácmá phanh kẹp tác động vào đường ray giữ cho buồng thang khơngrơi Ngồi hạn chế tốc độ phanh người ta cịn đặt tín hiệu bảo vệ hệthống báo cố Mục đích để đảm bảo an toàn cho thang máy giúp người kỹsư bảo dưỡng thấy thiết bị khống chế tự động bị hỏng, cần kiểm tratrước thang tiếp tục đưa vào hoạt động Việc đóng mở cửa thang hay cửa tầng thực tầng nơi buồngthang dừng buồng thang dừng xác Dừng xác buồng thang Buồng thang thang máy cần phải dừng xác so với mặt tầngcần dừng sau ấn nút dừng Nếu buồng thang dừng khơng xác gây racác tượng sau : -Đối với thang máy chở khách: làm cho hành khách ra, vào khó khăn, tăngthời gian ra, vào hành khách, dẫn đến giảm xuất - Đối với thang máy chở hàng, gây khó khăn cho việc bốc xếp bốc dỡhàng Trong số trường hợp khơng thực việc xếp bốc dỡhàng Để khắc phục hậu đó, ấn nhắp nút bấm để đạt độ xác khidừng, dẫn đến vấn đề không mong muốn sau: -Hỏng thiết bị điều khiển - Gây tổn thất lượng -Gây hỏng hóc thiết bị khí -Tăng thời gian từ lúc hãm đến dừng Để dừng xác buồng thang, cần tính đến nửa hiệu số hai quãngđường trượt phanh buồng thang đầy tải phanh buồng thang không tải theocùng hướng di chuyển Các yếu tố ảnh hưởng đến dừng xác -8- cửa thứ hai qua truyền cáp nên cánh cửa thứ chuyển động với tốc độ v đồng thời cánh cửa thứ hai di chuyển với tốc độ v/2 Sở dĩ vận tốc cánh cửa thứ hai vận tốc cánh cửa thứ cánh cửa thứ hai nối với tâm puly truyền cáp nên theo ngun tắc vịng ngồi puly chuyển động với tốc độ v tâm chuyển động với tốc độ v/2 (lưu ý puly truyền cáp có đường kính puly truyền đai răng) Trường hợp đóng cửa tương tự Cửa cabin liên hệ với cửa tầng qua kiếm cửa 6, nhờ mà cửa cabin đóng, mở cửa tầng đóng mở theo Cửa cabin khơng tự mở cabin chuyển động, cửa tầng nhờ cấu khố cửa Cửa tầng mở từ bên ngồi dụng cụ chun dùng 8.2 Tính tốn phận dẫn động cửa:  Bộtruyền đai Bộtruyề n cá p Độ ng  40 Hình 8.2: Sơ đồ phân tích lực Lực cản mở chủ yếu lực cản ma sát lăn ma sát ổ trục trọng lượng cửa cabin cửa tầng tác động lên gây (bỏ qua lực cản độ võng cáp độ võng dây đai lực ảnh hưởng khơng đáng kể) Thông số bánh xe treo cửa puly truyền: - Bánh xe treo cửa làm gang dùng ổ lăn Đường kính bánh xe :Dbx =60 mm Đường kính ngỗng trục :dbx =20 mm - Puly truyền đai cáp nhau: Dp=40 mm Lực cản ma sát lăn ổ trục: W  Gc g 2.  f d k Dbx Trong đó: Gc- khối lượng cửa, Gc = 50 kg ì- hệ số cản lăn, ì = 0,3mm f- hệ số ma sát ổ trục quy đường kính ngỗng trục, f =0,015 Dbx-đường kính bánh xe treo cửa, Dbx =60 mm k-hệ số kể đến ma sát thành bánh mặt đầu xoay bánh xe, k=2,2 W  50.9,81 Nên : 2.0,3  0, 015.20 2,  16 N 60 Hiu sut chung ca b truyn ỗ = ç12 ç22 =0,942.0,9952=0,87 ç1- hieu suat cua bo truyen đai, ç1=0,94 ç2- hieu suat cua mot cap o lan, ç2 =0,995 Cong suat can thiet cua đong cơ: N dc  W (v1  v2 ) 60.1000. Với : v1 = 2v2 Khi cabin mở hết cánh cánh cửa thứ chuyển động với đoạn đường S=800 mm, với t= 2,5 giây tức với v1=S/t=0,32 m/s =19,2m/ph Vậy: N dc  16.(19,  19, / 2)  0, 0088 Kw  8,8W 60.1000.0,87 Số vòng quay trục động là: ndc  n p D2 D4 70 40  136,  239vong / phut D1 D3 40 40 Chương 9: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY d/ Hệ thống điều khiển kỹ thuật vi xử lý PLC (Programmable Logic Control): CÁ C CẢ M BIẾ N VI ĐIỀ U KHIỂ N CÁ C NÚ T BẤ M HIỂ N THỊ Bus B.S485 XỬLÝTÍN HIỆ U CỬ A TẦ NG VÀBUỒ NG NGUỒ N DỰ PHÒ NG HỆTHỐ NG RƠLE PLC CÁ C CẢ M BIẾ N HỆTHỐ NG PHỤ TR ĐIỀ U KHIỂ N TRUNG TÂ M BIẾ N TẦ N ĐỘ NG CƠ NÂ NG HẠ PHANH BIẾ N TẦ N ĐỘ NG CƠ ĐÓ NG MỞCỬ A Hình 9.1: Cấu trúc hệ thống điều khiển thang máy dùng PLC Đây kỹ thuật điều khiển đại Nó cho phép điều khiển thang máy linh hoạt lập trình mạch điều khiển để hoạt động theo chu kỳ mà ta mong muốn Sau có u cầu thay đổi chu trình làm việc thang máy (bỏ qua số tầng hay tăng số điểm dừng) ta ta thực điều cách nhanh chóng cách lập trình lại Sử dụng kỹ thuật vi xử lý vào điều khiển thang máy cho phép có nhiều tiện nghi hơn, linh hoạt trình hoạt động thang máy nhằm đáp ứng cách cao nhu cầu người 9.1 Hệ thống điện: Mạch động lực: hệ thống điều khiển cấu dẫn động thang máy để đóng, mở động dẫn động phanh khí cấu Mạch điều khiển: hệ thống điều khiển tầng có tác dụng thực chương trình điều khiển phức tạp, phù hợp với chức yêu cầu thang máy Hệ thống điều khiển tầng có nhiệm vụ: lưu trữ lệnh di chuyển từ cabin, lệnh gọi tầng hành khách thực lệnh di chuyển hay dừng theo thứ tự ưu tiên Tất hệ thống điều khiển tự động sử dụng nút bấm Mạch tín hiệu: hệ thống đèn tín hiệu với với kí hiệu thống hố để báo hiệu trạng thái thang máy, vị trí hướng chuyển động cabin Mạch chiếu sáng: để chiếu sáng cho cabin, buồng máy hố thang Mạch an toàn: cơng tắc, rơle, tiếp điểm nhằm đảm bảo an tồn cho thang máy làm việc như: bảo vệ tải cho động cơ, công tắc hạn chế hành trình, hạn chế tốc độ Mạch an tồn tự động ngắt điện để dừng thang trường hợp: + Mất điện điều khiển + Cabin vượt giới hạn cơng tắc hạn chế hành trình + Đứt cáp tốc độ cabin vượt giới hạn cho phép (bộ hạn chế tốc độ phanh an toàn làm việc) 9.2 Hệ thống điều khiển cho thang máy thiết kế: 9.3.1 Lưu đồ: Lưu đồ chương trình chính: Bắ t đầ u Cà i đặ t trịsốban đầ u cho thang má y ởtầ ng Cótín hiệ u cầ n thang hay khô ng ? N Y Tầ ng Tầ ng đế n4 cầ n thang? Mởcử a Tầ ng cao cócầ n thang hay khô ng N Y Cótín hiệ u cầ n thang hay khô ng ? Theo chiề u lê n N Y Mởcử a hay khô ng ? Y Theo chiề u xuố ng N Mởcử a thang N Cử a mởthay khô ng ? Y Mởcử a thang Tớ i tầ ng gó c hay khô ng? Y Ngưng thang N Tớ i tầ ng lầ u hay khô ng? Y Ngưng thang N Lưu đồ chương trình đóng mở cửa: Tín hiệ u ngưng thang Y N Thang ngưng hay khô ng? Y Mởcử a N Mởcử a đú ng vịtrí? Y N N Là m trễ5 giâ y hay khô ng? Đó ng cử a trướ c hay khô ng? Y Y Cưỡ ng chếmở cử a hay khô ng? N Y Mởcử a Mởcử a đú ng vịtrí? Y Đó ng cử a Phá t tín hiệ u khó a cử a N 9.3.2 Thiết bị: Động điện Đ động roto lồng sóc tốc độ Cơng tắc cực hạn KC: để đảm bảo an toàn cho người thiết bị, công tắc cắt điện cabin buồng thang vượt giới hạn giới hạn trường hợp cố Khoá liên động C1, C2, C3, C4 : cắt điện cửa tầng chưa đóng Khố bảo hiểm BH: cắt điện tốc độ buồng thang lớn hay đứt cáp nâng Khoá liên động CB: cắt điện cửa cabin chưa đóng Nút dừng D: xóa lệnh điều khiển Các nút gọi tầng 1GT, 2GT, 3GT, 4GT đặt cửa tầng, nút đếm tầng 1ĐT, 2ĐT, 3ĐT, 4ĐT đặt buồng thang để điều khiển buồng thang Công tắc chuyển đổi tốc độ nâng CVN2, CVN3, CVN4 (đặt sàn tầng) công tắc chuyển đổi tốc độ hạ CVH1, CVH2, CVH3, (đặt phía sàn tầng) dùng để chuyển tốc độ cao sang tốc độ thấp Công tắc tầng CT1, CT2, CT3, CT4 để cabin dừng lại sàn tầng cần dừng Cuộn dây MO dùng dể đóng mở cửa tầng Để thực lệnh điều khiển, ta dùng công tắc tơ tốc độ cao C, công tắc tơ tốc độ thấp T, công tắc tơ KO, Tr, y rơle tầng RT1, RT2, RT3, RT4, công tắc tơ nâng N công tắc tơ hạ H 9.3.3 Sơ đồ điện: nguoà n pha A CD y KC KC T Tr N H N C BC CVN4 C KO a CVN3 CVH3 RT4 C N CVN2 CVH2 RT3 KO H CVH1 RT2 T Tr T C R y KO H T b RT1 BC CH D C1 C2 C3 C4 Ñ N H KO N H MO KO BH BH RT4 CB CB CT4 RT3 CT3 RT2 BT1 D CT2 RT1 CABIN y BT2 N H 4GT 4ÑT 3ÑT 2ÑT 1ÑT 3GT 2GT 1GT CT1 RT4 RT3 RT2 RT1 9.3.4 Nguyên lý hoạt động: Giả sử cabin sàn tầng có hàng Khi có hàng cabin, sàn cabin điều khiển mở khóa liên động BT1 BT2 cắt khả điều khiển cabin từ nút gọi tầng bên Nếu hàng cabin cần chuyển lên tầng người điều khiển cần ấn nút 4ĐT Lúc cuộn dây rơ le RT4 công tắc tơ nâng N cấp điện theo mạch từ nút dừng D, khoá liên động cửa tầng C1, C2, C3, C4 (nếu cửa tầng đóng), tiếp điểm hãm bảo hiểm BH (nếu cáp nâng không đứt), tiếp điểm liên động cửa cabin CB (nếu cửa cabin đóng), nút dừng D, tiếp điểm thường đóng H, cuộn dây cơng tắc tơ nâng N, công tắc tầng CT4, cuộn dây rơ le tầng RT4, nút 4ĐT, tiếp điểm thường đóng Y, N, H Khi cuộn RT4 có điện, tiếp điểm thường mở RT4 khép kín lại Sự khép kín tiếp điểm RT4 nối tắt nút 4ĐT Do người điều khiển nhả nút ấn ra, cuộn dây rơ le RT4 công tắc tơ nâng N không điện Cũng vậy, cuộn dây cơng tắc tơ N có điện, tiếp điểm thường mở N khép kín lại, động chuẩn bị đóng điện theo chiều nâng, cịn tiếp điểm thường đóng N mở cắt khả lệnh cho thang máy nút ĐT Khi tiếp điểm thường mở RT4 khép kín, cuộn dây cơng tắc tơ tốc độ cao cấp điện theo mạch từ tiếp điểm RT4, công tắc chuyển tốc độ CVN4, công tắc tốc độ cao BC, tiếp điểm thường đóng T, cuộn dây công tắc tơ C Khi cuộn dây C có điện, tiếp điểm thường mở C khép kín lại, động điện Đ đóng mạch theo chiều nâng với tốc độ cao Đồng thời khép kín tiếp điểm thường mở N làm cuộn dây công tắc tơ Tr có điện, tiếp điểm thường mở Tr khép kín lại, phanh CH nhả phanh động Động quay tự nâng cabin lên tầng Sự khép kín tiếp điểm thường mở N C đồng thời cấp điện cho cuộn dây công tắc tơ KO Khi cuộn dây KO có điện, tiếp điểm thường mở KO khép kín lại Cuộn dây MO cấp điện, cịn cuộn dây công tắc tơ tốc độ thấp T chuẩn bị cấp điện Khi cabin gần đến sàn tầng (đến mức đặt công tắc chuyển tốc độ CVN4), cơng tắc CVN4 chuyển vị trí từ a sang b, cuộn dây công tắc tơ tốc độ cao C điện, tiếp điểm thường đóng C mạch điện cơng tắc tơ T khép kín lại, cuộn dây T cấp điện Các tiếp điểm thường đóng C mở tiếp điểm thường mở T khép kín lại Động đóng điện theo chiều nâng với tốc độ thấp để chuẩn bị dừng Khi cabin đến sàn tầng 4, công tắc tầng cắt mạch điện rơ le RT4 công tắc tơ N, tiếp điểm thường mở N hở ra, động Đ bị cắt điện cuộn dây công tắc tơ Tr điện Lúc tiếp điểm thường mở Tr hở ra, phanh CH điện phanh phanh động lại Chương 10: LẮP ĐẶT, SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG THANG MÁY 10.1 Yêu cầu kỹ thuật cách lắp ráp cụm: Lắp ráp thang máy có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng lớn đến mức độ an toàn thang máy q trình làm việc sử dụng sau Chính mà việc lắp ráp thang máy cần phải tuân thủ theo yêu cầu kỹ thuật từ làm công tác chuẩn bị đến lắp ráp trình thử điều chỉnh lần cuối trước đưa vào sử dụng Lắp ráp thang máy thực sau làm xong cơng tác chuẩn bị như: xây dựng phịng máy, hố giếng, thiết bị phương tiện lắp ráp giàn giáo, dụng cụ đo hoàn chỉnh Lắp ráp thang máy thực theo hai phần chính: - Lắp phần cố định như: ray dẫn hướng, máy kéo - Lắp phần di chuyển như: cabin, đối trọng thiết bị an tịan, thiết bị điện 10.2 Trình tự lắp ráp cụm thang máy: 10.2.1 Lắp ráp ray dẫn hướng cabin đối trọng: Ray dẫn hướng có ảnh hưởng lớn đến điều kiện làm việc mức độ an tòan thang máy Nếu dẫn hướng bị lắp lệch cong vênh ảnh hưởng đến chuyển động cabin đối trọng, gây va đập, ảnh hưởng đến hành khách làm giảm tuổi thọ thiết bị Do lắp ráp ray thang máy phải kiểm tra từ đầu, kiểm tra chất lượng ray vị trí tương quan phần cố định phần di chuyển Yêu cầu kỹ thuật lắp ráp ray là: đầu ray tiếp xúc độ sai lệch cho phép khơng vượt 0,2 mm/1m Độ lệch theo phương thẳng đứng suốt chiều dài ray không lớn 10 mm Khe hở hai đầu ray không nhỏ 0,25mm không lớn 5mm (TCVN 5744-1993) Trong lắp đặt người ta sử dụng dây dọi để kiểm tra độ sai lệch dẫn hướng vị trí lắp đặt ray dẫn hướng 10.2.2 Lắp ráp thiết bị giảm va đập cabin dối trọng: Bộ phận giảm chấn cần lắp đặt vị trí Khi lắp đặt cần ý đến yêu cầu kỹ thuật sau: Bộ giảm chấn phải lắp đặt đồng phẳng với thiết bị dẫn hướng Tâm giảm chấn mặt phẳng qua trục thiết bị dẫn hướng không lệch 10mm Chiều cao giảm chấn cho cabin đối trọng đặt không sai lệch 5mm để đảm bảo cho chúng làm việc đồng thời Sau lắp đặt giảm chấn cần kiểm tra chúng dụng cụ chuyên dùng 10.2.3 Lắp ráp tời thang máy: Bộ tời thang máy đặt phía điểm dừng cao (buồng máy) thang máy Buồng máy phải xây dựng thỏa mãn u cầu: đảm bảo thơng thống, cách nhiệt, cách âm Kích thước buồng máy phải đảm bảo chiều cao khơng thấp 2m, chiều dài chiều rộng buồng máy xác định theo kích thước tời nâng thiết bị khac như: tủ điện cho có đủ khỗng trống để di chuyển làm việc dễ dàng Khi lắp đặt tời phải đảm bảo độ xác, cáp nâng khơng lệch khỏi rãnh puli ảnh hưởng đến điều kiện làm việc cấu Đối với cấu nâng việc lắp ráp puli dẫn hướng puli dẫn động phải khống chế khoảng sai lệch hai tâm cáp không 8mm (TCVN 5744-1993) 10.2.4 Lắp ráp cabin: Cabin phần chuyển động thang máy nên việc lắp đặt phải tiến hành sau lắp đặt xong phần cố định Trình tự lắp cabin tiến hành sau: + Khung ngang sàn cabin đưa vào hố thang kê cẩn thận + Tiến hành lắp giá đứng dầm (bao gồm phận thắng cơ) + Lắp hệ thống treo cabin cáp nâng + Lắp giằng hông canh chỉnh độ nghiêng sàn cabin + Lắp vỏ bao che cabin + Lắp ráp cửa cabin 10.2.5 Lắp ráp cửa tầng: Việc lắp ráp cửa tầng tiến hành sau lắp cabin Cũng cabin, đối trọng lắp ráp phần cố định lắp xong Khi lắp đối trọng ta lấy dẫn hướng làm định vị, sau kê lên cách cấu giảm chấn 200 mm, sau lắp đối trọng vào khung 10.3 Thử điều chỉnh: Thang máy loại máy khác, sau lắp ráp xong cần phải tiến hành thử điều chỉnh trước đưa vào làm việc để đảm bảo làm việc an tồn, yêu cầu kỹ thuật thiết kế Thử thang máy công việc quan trọng, ảnh hưởng lớn đến mức độ an toàn sử dụng sau Trước thử tải thang máy ta cần tiến hành số công việc sau: - Thu dọn lại toàn tất phương tiện, thiết bị lắp ráp, đồng thời cần kiểm tra lại thật kỹ phận cấu thang máy như: Thiết bị dẫn hướng, Khe hở cabin đối trọng hố giếng, mối ghép cấu thiết bị, kiểm tra lại thiết bị điện, thiết bị bảo vệ cầu chì, dây nối đất, mạch động lực thang máy… 10.3.1 Thử không tải: Cần kiểm tra hoạt động phận sau: - Bộ dẫn động - Bộ điều khiển, đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu - Các phận an toàn 10.3.2 Thử tải tĩnh: Nhằm mục đích kiểm tra độ bền chi tiết dẫn động, độ tin cậy phanh, độ bền cabin, kết cấu treo cabin đối trọng Thử tải tĩnh tiến hành cabin tầng thấp nhất, giữ tải trọng thử 10 phút với tải trọng thử vượt lần so với tải trọng danh nghĩa thang máy Thử tải tĩnh thay lần di chuyển cabin xuống với tải trọng 1,5 lần tải trọng danh nghĩa 10.3.3 Thử tải động: Nhằm kiểm tra độ tin cậy thang máy có tải kiểm tra hoạt động hãm bảo hiểm, hạn chế tốc độ, giảm chấn cách chất tải vượt tải trọng danh nghĩa 1,1 lần cho cabin lên xuống lần 10.4 An toàn lắp đặt: Các thang máy lắp ráp điều kiện khó khăn, diện tích làm việc chật hẹp, chiều cao làm việc lớn, cụm máy thiết bị cồng kềnh nặng, ngồi cịn có phần điện Do lắp ráp phải đảm bảo tuyệt đối an toàn Tuỳ theo điều kiện làm việc cụ thể mà đề nội quy an toàn lao động Trong lắp ráp, công nhân phải hiểu nghĩa công dụng dụng cụ phương tiện lắp ráp, nắm yêu cầu an tòan sử dụng chúng Dàn giáo phục vụ cho công tác lắp ráp phải chắn, leo lên cao phải có dây an tồn thiết bị an toàn khác Khi tiến hành thử thang máy phải kiểm tra tồn hố giếng, khơng để có người dụng cụ hố giếng, tầng phải đóng kín cửa tầng, phải có hệ thống liên lạc người phòng máy người phận khác 10.5 Sử dụng bảo dưỡng thang máy: Lập bảng hướng dẫn sử dụng thang máy gắn cửa tầng buồng thang Người sử dụng thang máy cần tuyệt đối tuân thủ theo theo quy định Khi cấu phanh an tòan hãm bảo hiểm làm việc cần kiểm tra xem phận thang máy bị cố nhanh chóng dùng tay quay để quay cho buồng thang lên tầng gần để người khỏi cabin Do thang máy có sử dụng dầu để bơi trơn dẫn hướng nên cần phải định kỳ làm vệ sinh giếng thang để đề phòng hoả hoạn phải châm dầu bôi trơn vào hũ dầu bôi trơn ray hay tháng tuỳ theo mức độ sử dụng thang máy Cần kiểm tra định kỳ độ mòn cáp treo cabin, cáp dẫn động hạn chế tốc độ thay chúng đường kính chúng giảm 10% so với ban đầu.Ngoài cần kiểm tra độ mòn tang phanh má phanh để đảm bảo phanh thang máy làm việc tốt Sau thời gian sử dụng ta cần kiểm tra ăn khớp độ mài mịn truyền trục vít bánh vít, mức dầu hộp giảm tốc truyền phải đủ theo quy định để đảm bảo điều kiện bôi trơn cho truyền PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo https://dokumen.tips/documents/operatingmanual-drivetw63-manual-tw63-safetythyssenkrupp-aufzugswerke-gmbh-7.html https://www.liftequip.de/en/drive-units/machine-tw-63-b https://cibeslift.com.vn/cam-nang/6-tieu-chuan-viet-nam-ve-thang-may-can-biet-ngay  Công việc bạn a Nhân viên ,cán b Học sinh, sinh viên c Nghề nghiệp khác  Nơi bạn hay sử dụng thang máy a Khu trung tâm thương mại b Công ty c Trường học d Nhà riêng e Chung cư f Tất g Chưa  Thời gian bạn sử dụng thang máy a Giờ hành b Thi thoảng đến công sở c Thường xuyên  Thời gian bạn đợi thang máy a 2-5 phút b 1-2 phút c Trên phút  Từ tầng bạn nghĩ đến thang máy a >= tầng b >=5 tầng c >=8 tầng  Tốc độ bạn cảm thấy phù hợp máy 5-8 tầng a 2-3 s/tầng b 1-2 s/tầng c

Ngày đăng: 21/12/2022, 21:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan