1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI “MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ 5 – 6 TUỔI Ở VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN HỌC TỪ VÀ NÓI MẠCH LẠC THEO QUAN ĐIỂM LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM”

53 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI “MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ 5 – 6 TUỔI Ở VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN HỌC TỪ VÀ NÓI MẠCH LẠC THEO QUAN ĐIỂM LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM” PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Ngôn ngữ là c.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ – TUỔI Ở VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN HỌC TỪ VÀ NÓI MẠCH LẠC THEO QUAN ĐIỂM LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM” PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Ngôn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng Ngơn ngữ thức dân tộc Việt Nam dùng nhà trường sở giáo dục từ mầm non đến đại học Tiếng Việt Đặc biệt, trường Mầm non môi trường dạy cho trẻ cách phát âm, nói cho ngơn ngữ phổ thông Riêng trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số, tiếng Việt coi ngôn ngữ thứ hai trẻ, đóng vai trị vơ đặc biệt quan trọng việc phát triển tư duy, hình thành phát triển nhân cách; cơng cụ để trẻ giao tiếp, học tập, vui chơi Tiếng Việt nhà trường tồn với hai tư cách: vừa môn học vừa công cụ giao tiếp, học tập học sinh Thực tế cho thấy chất lượng học tập học sinh dân tộc thiểu số phụ thuộc nhiều vào khả sử dụng tiếng Việt Những rào cản mặt ngôn ngữ khiến trẻ thêm nhút nhát, rụt rè, không tự tin nên để trẻ nghe nói, giao tiếp tiếng Việt, tắm mơi trường tiếng nói chữ viết tiếng Việt trước vào lớp vững vàng tiếp nhận kiến thức, bình đẳng phát triển ngơn ngữ Trường nơi tơi cơng tác xã có địa bàn vùng sâu có điều kiện kinh tế khó khăn Do địa hình vùng núi cách biệt, hiểm trở đến trường điểm Học sinh trường có đến 98% đồng bào dân tộc Thái, năm qua có phát triển giao thoa văn hóa với dân tộc khác, người Thái nơi lưu giữ nét sắc riêng dân tộc Người dân sử dụng tiếng Thái giao tiếp hàng ngày, nên cháu đến trường thường xuyên giao tiếp với tiếng mẹ đẻ điều tất yếu Đặc biệt trẻ - tuổi chuẩn bị có chuyển tiếp để bước sang cấp học cịn có nhiều trẻ chưa thực nói tiếng Việt cách lưu lốt thành thạo Điều ảnh hưởng khơng nhỏ trình phát triển trẻ gây nhiều hạn chế việc nhận thức lĩnh vực chương trình chăm sóc giáo dục, đặc biệt theo chuyên đề “Lấy trẻ làm trung tâm” Trong trình chăm sóc giáo dục cháu tơi thấy quan tâm tăng cường tiếng Việt song trẻ chưa thật hứng thú để tiếp thu, nhận thức trẻ người dân tộc thiểu số cịn hạn chế vốn tiếng Việt chưa đáp ứng yêu cầu dẫn đến chất lượng dạy học cịn thấp, hình thức tổ chức cịn bó hẹp chưa phát huy tính tích cực sáng tạo chủ động tiếp thu từ trẻ từ tơi đề cho nhiệm vụ phải nghiên cứu giúp cho trẻ nói giao tiếp tiếng Việt để trẻ bước vào lớp cách tự tin đạt kết tốt Do tơi định chọn đề tài “Một số biện pháp dạy trẻ dân tộc thiểu số 5-6 tuổi vùng đặc biệt khó khăn học từ nói mạch lạc theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” để em tự tin giao tiếp có kiến thức trước bước vào lớp PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lý luận Thực Nghị số 1008/QĐ- TTG việc phê duyệt đề án lồng ghép tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng 2025 với mục tiêu tập trung tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số, đảm bảo em có kỹ việc sử dụng tiếng Việt để hồn thành chương trình giáo dục mầm non, tạo điều kiện để học tập lĩnh hội tri thức cấp học góp phần nâng cao chất lượng sống phát triển bền vững dân tộc thiểu số góp phần vào tiến phát triển đất nước V.I.Lênin khẳng định: “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người” Sử dụng ngôn ngữ tốt không kể đến trình học từ yếu tố mạch lạc Ngơn ngữ mạch lạc ngơn ngữ có nội dung rõ ràng, cụ thể, trình tự, logic, sử dụng hỗ trợ quan hệ từ, câu chuyển ý,… người nghe lĩnh hội hiểu Sử dụng ngôn ngữ mạch lạc phổ thông tiếng Việt thể lực tư hiểu vấn đề trẻ Trẻ lớn vốn từ tăng nhanh, trẻ tuổi 200 từ lên tuổi trẻ đạt đến 500 từ Độ tuổi 5-6 tuổi giai đoạn trẻ dần hoàn thiện phương diện hoạt động tâm lý: nhận thức, tình cảm ý chí để hồn thành sở ban đầu nhân cách người Tuy nhiên đa số trẻ vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số trước đến trường thường sống gia đình, thơn nhỏ, mơi trường tiếng mẹ đẻ trẻ nắm tiếng mẹ đẻ dạng ngữ, tiếng Việt phương tiện sử dụng dễ dàng trẻ dân tộc thiểu số Vì vậy, cung cấp từ dạy trẻ nói mạch lạc hoạt động cần thiết trẻ dân tộc, giúp học sinh chưa biết biết tiếng Việt học tập sử dụng tiếng Việt cách đơn giản Cơ sở thực tiễn Tăng cường lực tiếng Việt cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số yếu tố giúp nâng cao chất lượng giáo dục miền núi Vấn đề Phòng Giáo Dục Đào tạo huyện Quỳ Hợp triển khai nhiều năm nay, quan tâm đoàn thể quyền địa phương giáo viên người dạy Mặc dù có chuyển biến tích cực, nhiên kết đạt chưa thực mong muốn Trường cháu học sinh người dân tộc Thái, với văn hóa địa, đặc trưng ngôn ngữ khả tiếp nhận tiếng Việt khác Các cháu học đa số trẻ biết nói số từ tiếng Việt thơng dụng số cịn lại chưa biết từ biết Các cháu độ tuổi hoàn thiện phát âm, nên nói lệch chuẩn tiếng Việt Giáo viên phải hàng tháng trời tập cho cháu quen với môi trường sinh hoạt tập thể đặc biệt em có hồn cảnh gia đình khó khăn, trình độ dân trí thấp nhận thức giáo dục chăm lo việc học trẻ hạn chế việc phối hợp với cha mẹ trẻ để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ gặp không khó khăn Một điều đáng lưu ý nhiều trẻ có bố mẹ làm ăn xa gửi lại cho ơng bà, khiến nhà trường gặp khó khăn phối hợp với gia đình tăng cường tiếng Việt cho trẻ Những năm vừa qua xã có nhiều thay đổi, đường xá lại thuận tiện hơn, có nhiều giáo viên người kinh từ miền xi lên công tác Nhưng bất đồng ngôn ngữ hay chưa hiểu biết nhiều phong tục tập quán địa phương gây nên bất cập công tác tăng cường tiếng Việt nâng cao chất lượng dạy học cho trẻ dân tộc thiểu số Nhiều cô giáo trẻ vào nghề chưa có nhiều kinh nghiệm chun mơn nên cịn gặp nhiều khó khăn cơng tác tổ chức hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số Trong toàn huyện nhiều giáo viên đưa sáng kiến hay việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ trường mầm non Tuy nhiên sáng kiến chưa trọng đến việc “dạy trẻ dân tộc thiểu số 5- tuổi vùng đặc biệt khó khăn học từ nói mạch lạc theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” Vấn đề tưởng chừng đơn giản mấu chốt để giúp trẻ nhỏ lĩnh hội tri thức giáo viên truyền đạt, trẻ không nói rõ tiếng mẹ đẻ mà thiết phải nói sử dụng Tiếng Việt thành thạo Để thực khắc phục vấn đề tơi đưa số giải pháp mà thân tích lũy kinh nghiệm thực tế giảng dạy, phù hợp đối tượng, điều kiện đơn vị, địa phương để thực hiệu việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số, nâng cao chất lượng giáo dục như: Xây dựng môi trường tăng cường Tiếng việt phong phú, đa dạng, phù hợp với độ tuổi nhận thức trẻ; Đổi hình thức tổ chức để dạy trẻ học từ nói mạch lạc hợp lý vào hoạt động giáo dục trẻ ngày; Phát triển vốn từ khả diễn đạt mạch lạc thông qua hoạt động tập thể; Tổ chức tốt hoạt động tăng cường tiếng việt cho trẻ II THỰC TRẠNG Tôi giáo viên đứng lớp người dân tộc thiệu số nhà trường phân công giảng dạy lớp mẫu giáo lớn, số học sinh giao 28 cháu có 28/28 cháu người dân tộc thái, chiếm tỷ lệ 100%; Qua q trình thực tơi nhận thấy có số thực trạng sau: Thuận lợi: - Nhà trường quan tâm tới công tác tăng cường tiếng Việt cho trẻ, xây dựng sở vật chất khang trang, tương đối đảm bảo, diện tích lớp học đảm bảo, thoáng mát - Bản thân giáo viên người dân tộc thiểu số, có học thêm có trình độ chun mơn chuẩn, nắm bắt nhanh nội dung, linh hoạt tổ chức hoạt động giúp trẻ phát triển, nhiệt tình yêu nghề mến trẻ biết ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy - Trẻ lớp có độ tuổi, sĩ số học sinh đảm bảo phù hợp với điều kiện lớp nhà trường - Phụ huynh quan tâm phối hợp giáo viên công tác giáo dục Khó khăn: * Về giáo viên: - Giáo viên trực tiếp đứng lớp tham gia học tập tiết dạy - Một số giáo viên sử dụng ngôn ngữ địa phương tiếng Nghệ dạy giao tiếp với trẻ hay số giáo viên nói tiếng phổ thơng pha lẫn tiếng Thái thói quen trẻ - Giáo viên chưa trọng việc xây dựng môi trường tiếng Việt cho trẻ theo quan điểm xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm - Giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm việc lập kế hoạch, chưa linh hoạt sáng tạo để đổi hình thức tổ chức nhằm lồng ghép tăng cường tiếng Việt cho trẻ thông qua hoạt động ngày - Chưa thu hút với phụ huynh phối hợp với giáo viên việc khai thác sử dụng mơi trường địa phương * Về phía trẻ: - Trẻ dân tộc thiểu số chiếm 98% Trẻ có giao tiếp tiếng Việt nhiên câu từ cịn ngắn ngủn, cộc lốc, chưa lưu lốt - Trẻ tiếp xúc với mơi trường xã hội xung quanh vốn từ ít, khả nghe nói hạn chế: Một số câu trẻ sử dụng pha lẫn tiếng Thái tiếng Nghệ chưa chuẩn tiếng phổ thơng nên khó nghe như: “Đồ chơi em mô ba?”, “Mẹ làm chi pển?”, “Cái ni em lợ bọ!”, “Cho em chơi chung với cọ”, “Không lấy dép em cọ nơ”,… Một số câu nói ngọng, dùng từ sai, phát âm khơng chuẩn âm đầu, vần, dấu thanh; cấu trúc nói thường ngược với cấu trúc tiếng Việt - Nhiều em hạn chế việc giao tiếp hiểu câu tiếng Việt nên chưa thực hứng thú vào hoạt động cô đưa - Trẻ chưa chủ động tham gia cô hoạt động xây dựng môi trường tiếng Việt - Do ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19 nên tỉ lệ cháu đến lớp chưa cao Vào đầu năm học tiến hành khảo sát trẻ kết sau: Tổng số trẻ lớp MG Lớn: 28 cháu Nội dung khảo sát - Trẻ nói thành thạo ngơn ngữ tiếng Việt Mạnh dạn, tự tin sử dụng tiếng Việt trao đổi, trò chuyện với cô, với người xung quanh - Trẻ biết nói từ, cụm từ tiếng việt, sử dụng đa dạng loại câu tiếng Việt Tổng Kết khảo sát số Đạt Chưa đạt trẻ Số trẻ % Số trẻ % 28 - Trẻ đọc thơ kể chuyện cách mạch lạc - Trẻ hứng thú, chủ động tham gia cô hoạt động tăng cường tiếng Việt theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 21 22 79 32 19 68 25 21 75 28 20 72 * Đối với phụ huynh: - Do phong tục tập quán cách sử dụng câu từ số phụ huynh dạy trẻ cịn nói ngược câu, chưa ý sửa sai cho trẻ - Chưa thật trọng để phối hợp với giáo viên việc rèn kĩ nghe, hiểu, “đọc, viết” tiếng Việt cho trẻ nhà - Đời sông kinh tế khó khăn, “văn hóa đọc” người dân cịn hạn chế việc dạy trẻ phát triển câu ngôn từ mạch lạc III NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Để giải thực trạng áp dụng số biện pháp sau: Biện pháp 1: Tạo môi trường hoạt động thân thiện cho trẻ Biện pháp 2: Đổi hình thức tổ chức để dạy trẻ học từ nói mạch lạc hợp lý vào hoạt động giáo dục trẻ ngày Biện pháp 3: Phát triển vốn từ khả diễn đạt mạch lạc thông qua hoạt động tập thể Biện pháp 4: Tổ chức tốt hoạt động tăng cường tiếng việt cho trẻ Biện pháp 5: Phối hợp tốt với phụ huynh cộng đồng tăng cường tiếng việt cho trẻ bối cảnh phòng dịch Covid-19 Cụ thể: Biện pháp 1: Tạo môi trường hoạt động thân thiện cho trẻ: 1.1 Xây dựng môi trường tăng cường Tiếng việt phong phú, đa dạng, phù hợp với độ tuổi nhận thức trẻ Xây dựng môi trường vật chất cho trẻ: Cơ sở vật chất yếu tố đẩy cho giáo viên thực chương trình giảng dạy trường mầm non, dụng cụ để giáo viên trực tiếp sử dụng cho trình giảng dạy giúp cho em có giảng vơ sinh động * Tổ chức môi trường lớp học: Đối với dạy trẻ học từ nói mạch lạc việc tạo môi trường lớp học cho trẻ dân tộc thiểu số lại có ý nghĩa trẻ Trang trí mơi trường giáo dục theo chủ đề để lôi trẻ nhà trường quan tâm, đạo tận dụng tối đa môi trường không gian xung quanh lớp học, khai thác thiết bị, đồ dùng sẵn có, bổ sung thêm thiết bị, đồ dùng tự làm nguyên phế liệu địa phương, + Môi trường lớp học: Được xây dựng phù hợp với nội dung giáo dục trẻ 5-6 tuổi, xếp ngăn nắp, gọn gàng, đảm bảo yêu cầu xây dựng moi trường vật chất Từng chủ đề phục vụ cho việc thực mục tiêu, nội dung giáo dục dạy tăng cường Tiếng Việt Các góc tơi tạo cho trẻ có nhiều hội học tập hoạt động với môi trường tiếng Việt Đồ dùng, thiết bị lớp dán ký hiệu chữ cái, chữ số; mảng tường có sử dụng đa dạng kiểu chữ chữ số treo/ dán lớp, trẻ thường xuyên tiếp xúc với kiểu màu sắc, kích thước khác giúp trẻ nhận số chữ cách phát âm chữ tiếng việt rõ ràng tròn vành, rõ chữ, phát triển kĩ “nghe” kĩ “nói” Khơng gian lớp học có chữ cái, chữ số Việc xếp góc hoạt động lớp phải hợp lí, tuân thủ nguyên tắc động tĩnh, phù hợp với tiêu chí xây dựng trường mầm non lấy trẻ trung tâm Tơi trang trí góc theo hướng mở, bố trí phù hợp thuận tiện cho trẻ chơi, đồ dùng đồ chơi phong phú, chủ yếu đồ dùng tự làm nguyên phế liệu địa phương Cô trẻ trang trí góc xây dựng Đối với mảng chủ đề góc thể bật chủ đề trẻ học, tơi chọn vị trí trung tâm lớp học, trang trí ảnh bác, số hình ảnh rõ ràng sắc nét giúp cho trẻ dễ hiểu Mảng chủ đề tơi sử dụng chất liệu có bề mặt trơn, nhẵn, để bóc, dán, dễ dàng thay đổi Tơi trang trí gởi ý số chi tiết để khoảng trống để trẻ tham gia Mỗi chủ đề thay đổi hình ảnh phù hợp chủ đề cho trẻ tham gia vào để vừa giảng cho trẻ hiểu từ đồng thời trẻ vừa trải nghiệm, thực hành Ví dụ: Chủ đề “Tết mùa xuân”, chủ đề trẻ tìm hiểu ngày tết truyền thống dân tộc Mảng chủ đề tơi gắn tranh hoạt động ngày tết có ghi chữ: trang trí nhà, làm bánh trưng, chơi trò chơi dịp tết,… hay trẻ làm câu đối, gắn cành đào, cành mai Trẻ nhìn, ôn lại chữ học làm quen với chữ Mảng chủ đề “Tết mùa xuân” Các mảng tường giá đồ chơi để thiết kế thành góc hoạt động cho trẻ Thiết kế phù hợp với chiều cao để trẻ dễ dàng lấy, cất tự ý bày biện đồ chơi theo ý thích Các góc lớp liên kết mật thiết với đặt tên gần gũi với cháu Khi trẻ chơi tơi gợi hỏi để trẻ gọi tên trị chơi góc, nhận biết chữ có tên trị chơi Ví dụ: Kĩ nghe tiếng Việt phát triển trẻ nghe lời cô lời bạn nói, nghe từ phía khác nhau, nghe ngữ điệu khác nhau, nghe lời nói khác nhau; Kĩ nói tiếng việt củng cố trẻ trị chuyện bạn hoạt động; Kĩ đọc tiếng Việt phát triển thông qua việc đoán nội dung tranh câu truyện tranh, nhận biết kí hiệu gần gũi xung quanh ; Kĩ “viết” trẻ phát triển trẻ thực nét vẽ tạo hình, vẽ theo ý thích, chơi trị chơi ngón tay để rèn luyện vận động tinh,…tất thể góc, tạo môi trường phong phú, đa dạng trẻ học từ nói tiếng Việt + Góc phân vai: Tơi xây dựng mơ đồ vật thật sinh hoạt ngày loại rau củ với cách làm mở sinh động Được trang trí với nhiều hình ảnh mơ vật dụng, dụng cụ khác nhau, có quầy bán hàng bày bán nhiều sản phẩm, có hàng rào ngăn cách, cỏ, thực phẩm phục vụ để ăn uống, có quy trình chế biến ăn, nhiều đồ chơi khác tùy theo chủ đề mà bé phân vai theo nhân vật nào, tích hợp chữ chữ số để trẻ nhận biết lúc nơi, gắn tên tập, phía kí hiệu tên tên biển dẫn loại sản phẩm Đây góc có nhiều đồ dùng nguyên vật liệu Khi sử dụng đồ dùng đồ chơi dán tên để trẻ nhận biết chơi Ví dụ: Trong chủ đề gia đình: bát, đĩa, ghế mây, ép xôi, cối, chày giã gạo, cối hông xôi, chảo, bánh sừng trâu, cơm lam, tất đồ dùng, ăn gần gũi với trẻ Q trình chơi trẻ giao tiếp với nhau, gợi ý cho trẻ đặt câu tiếng Việt để trẻ phải suy nghĩ trả lời, trẻ nhìn vào vật thật trẻ trả lời câu hỏi cô tiếp xúc với chữ viết hàng ngày giúp trẻ dễ dàng tiếng thu việc học chữ Trẻ tham gia chơi góc phân vai Góc phân vai cịn có trị chơi bác sỹ, để tăng cường nhận biết phát âm chữ Tiếng Việt trị chơi tơi sử dụng chữ từ lớn đến bé gắn vào tạo trị chơi khám mắt, sử dụng hình ảnh triệu chứng bệnh, đánh tên loại bệnh vào hình ảnh hình ảnh lời khuyên bác sỹ trị bệnh Trong bối cảnh phải sống chung với dịch covid 19 thơng qua trị chơi bác sỹ khơng dạy trẻ học tiếng Việt mà tơi tuyên truyền hướng dẫn trẻ thực 5K bảo vệ sức khỏe Trẻ đóng vai bác sỹ khám chữa bệnh + Góc học tập: Là góc thực cần thiết để chuẩn bị cho việc phát triển nhận thức toán học Để tăng cường tiếng Việt, vào nội dung chủ đề, nội dung môn học khác biểu tượng, kiến thức, kĩ cần cung cấp, ôn luyện mà thiết kế mơi trường góc cho phù hợp Góc học tập bé Các tập mở treo, dán nội dung môi trường xung quanh, làm quen với toán, làm quen văn học chữ viết, viết tên như: Tuần bé học gì? bé yêu khám phá, phân nhóm, thêm bớt cho đủ số lượng, bé xếp theo quy tắc, bé xâu hạt tương ứng với chữ số hay trị chơi ghép tranh, sử dụng vào tất chủ đề năm học thiết kế theo hướng mở, trẻ người chủ động chơi trò chơi chủ động giao tiếp với tiếng Việt nhiều Tôi chuẩn bị tranh thơ, loại hột hạt, tập mở, tập sàn, Từ tập góc trẻ hoạt động tích cực phát triển ngơn ngữ thứ tiếng Việt nhiều Các tập thay đổi sau chủ đề để tránh nhàm chán cho trẻ Khi hướng dẫn trẻ chơi ý yêu cầu trẻ phát âm tên gọi hình ảnh Ví dụ: Góc học tập dán ô bìa gương để gắn chữ cái, số thay đổi theo chủ đề Chủ đề học đến chữ gắn chữ kết hợp với tranh có từ, hay góc sách trẻ học đến thơ dán thơ lên + Góc xây dựng: Góc xây dựng gồm xanh, ghép hàng rào, cổng, nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi phong phú đa dạng chủ đề học: Bằng nhựa, gỗ, tre, trúc… có kính thước khác nhau, khối, hình to, nhỏ, xếp hình xây dựng đầy đủ chi tiết; phương tiện giao thông, loại cỏ hoa lá, động vật ni gia đình, động vật sống rừng, biển, Khi chơi trẻ phân cơng nhiệm vụ, tập trung xây dựng cơng trình giao Mỗi đồ dùng đồ chơi gắn tên kí hiệu để trẻ tiếp xúc hàng ngày, giúp trẻ nhận diện mặt chữ, trẻ thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu đặc điểm, tính chất giới xung quanh + Góc nghệ thuật: góc ưa thích cháu Góc nghệ thuật trẻ mầm non phân thành góc nhỏ: Góc âm nhạc góc tạo hình Góc âm nhạc: Là nơi để trẻ thể khả âm nhạc thân Tơi sưu tầm băng hình, băng nhạc, thể loại nhạc khác loại nhạc cụ dân tộc có nội dung dân ca địa phương, phong phú đồ dùng, đồ chơi âm nhạc míc, xúc xắc, đàn, trống con, phách gõ, xắc xô,…đồ dùng, đồ chơi để múa quạt múa, mũ múa, áo váy múa, khăn, nơ, sáng tạo bổ sung số nguồn âm vui nhộn khác từ loại lon, thùng, dụng cụ nhà bếp hay loại váy nhằm phục vụ cho hoạt động biểu diễn, Trẻ phát triển kỹ năng, làm quen với văn hoá dân tộc Luyện tập cho cháu bộc lộ khiếu để tham gia vào hoạt động chung chương trình biểu diễn văn nghệ lớp, trường Rèn tự tin, khả giao tiếp ngơn ngữ tiếng Việt cho trẻ Góc tạo hình: Ở góc khơng trẻ vẽ tranh, mà trẻ sử dụng bút giấy, trải nghiệm cách cầm bút, giữ giấy tạo thành nét mà trẻ muốn thể Việc làm sẵn sàng cho việc học viết, đặc biệt phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số Thông qua góc tạo hình trẻ tạo sản phẩm ngộ nghĩnh, dễ thương, khắc họa lại tâm trí trẻ Tơi lựa chọn thu thập thêm vật liệu tạo hình thiên nhiên gần gũi với trẻ như: mo cau, cọ, 10 nhiều rau muống, rau ngót nấu canh ngon, bé đưa củ cà rốt cho thỏ ăn, rau ăn tốt cho sức khỏe, bí đỏ loại rau ăn quả, dưa hấu có ruột màu đỏ, na có nhiều mắt, bưởi thanh, + Nước máy để rửa, nước mưa rơi mái nhà, nước giếng mát rười rượi Ao ni nhiều lồi cá, hồ nước xanh, cô dặn bé không nghịch nước bẩn Gáo múc nước giếng nhà em Mẹ làm nước để bé tắm, nước uống sẽ, bé lấy nước tưới cho cây, Hiện tượng tự nhiên + Mùa xuân với tia nắng ấm áp, hoa mùa xuân đâm chồi nảy lộc Mùa hè ánh nắng gay gắt, mưa rào mùa hạ bớt Gió mùa thu rung rinh trước ngõ, vàng bay lưa thưa sân trường Mùa đông tuyết rời dày Sapa, đôi tay lạnh buốt vào đông, mẹ dặn em mặc ấm ngoài, + Đám mây trắng bầy trời xanh, sấm chớp giông bão Lũ lụt làm cháu đến lớp Cơn mưa, tạnh, gãy Mặt trời chiếu tia nắng chói chăng, ánh sáng mặt trăng dịu êm, lấp lánh, + Phương tiện giao thơng đường bộ, phía bên trái đường đi, phía bên phải đường đi, bé khơng chơi lịng đường Đèn giao thơng màu xanh, đỏ, vàng Rẽ trái, rẽ phải, thẳng Ngồi lên xe máy phải đội mũ bảo hiểm, không đùa nghịch lịng đường, Giao thơng + Phương tiện giao thông đường thủy, ca nô chạy mặt biển, thuyền buồm bắt đầu khơi Thủy thủ biển khơi, + Phương tiện giao thông đường hàng không, máy bay bắt đầu cất cánh, tàu vũ trụ bay không gian Anh phi công điều khiển máy bay, nữ tiếp viên giúp khách thắt dây an toàn, sân bay có nhiều người lại,… + Phương tiện giao thông đường sắt, bé bố mẹ tàu quê chơi, công an giao thông cầm gậy giao thông, tiếng cịi tơ nghe píp píp, tiếng chng báo tàu qua, 10 Quê hương + Làng xóm quê em, nhà sàn dân tộc Thái, cầu thang lên nhà em Những núi nhấp nhô, suối chảy róc rách, đường quanh co theo chân đồi Cây cọ bạt ngàn nương, tre làng nghiêng ngả chiều về, mây để ông đan rổ Ruộng bậc thang chín vàng hương lúa, nương rẫy lúa chín thơm lừng, + Bản đồ Việt nam hình chữ S, thủ đô hà nội, 54 dân tộc anh 39 em Lá cờ đỏ vàng hình chữ nhật, cột cờ Ngơi màu vàng lấp lánh, lễ hội truyền thống dân tộc Việt, ngôn ngữ phổ thông tiếng Việt, áo dài trang phục truyền thống, 4.2 Tổ chức có hiệu hoạt động tăng cường tiếng Việt a Lồng ghép tăng cường TV cho trẻ DTTS vào hoạt động ngày Khi đưa nội dung cần tăng cường cho trẻ vào chủ đề, tiếp tục lựa chọn nội dung tâm theo chủ đề xây dựng kế hoạch để tổ chức lồng ghép vào hoạt động GD ngày cho trẻ Ví dụ: Chủ đề Trường mầm non (tháng 9), lồng ghép tăng cường TV: Lời chào làm quen TT Hoạt động ngày Nội dung lồng ghép tăng cường tiếng việt - Nhắc trẻ chào cơ, chào mẹ: Cháu chào cháu đến lớp, Đón trẻ, chơi, chào mẹ học Trẻ chơi theo ý thích thể dục sáng - Nói tên động tác: Hô hấp, tay, bụng, chân, bật Biết đếm theo nhịp hô Hoạt động học - Lĩnh vực PTNN: Rèn ngôn ngữ mạch lạc đọc thơ, kể chuyện: + Thơ: Cơ giáo con, tình bạn + Truyện : Bạn mới, thỏ trắng học - Trẻ chơi góc giao lưu với tiếng Việt: + Góc phân vai: Cơ dinh dưỡng nấu ăn cho trẻ, Cơ giáo + Góc xây dựng: Xây trường mầm non, lắp ghép đồ chơi Hoạt động góc + Góc học tập: Chơi lơ tơ phân loại đồ dùng, đồ chơi + Góc nghệ thuật: Vẽ đồ dùng đồ chơi trường mầm non mà trẻ thích + Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, gieo hạt - HĐCMĐ: Quan sát lớp học, quan sát đồ chơi sân, quan sát khuôn viên trường, Nhặt vàng rơi Hoạt động trời - TC: Đọc lời đồng dao Lộn cầu vồng, Kéo co, mèo đuổi chuột, tìm bạn - Chơi tự với phấn vịng, bóng, đồ chơi PTVĐ, đồ chơi sân Vệ sinh, ăn trưa - Qua hoạt động vệ sinh trẻ biết thao tác rửa tay lau mặt, biết yêu cầu cô giáo thực hành hoạt động 40 Ăn trưa : Trẻ biết gọi tên ăn, chất thức ăn Ngủ trưa Hoạt động chiều - Dạy tăng cường tiếng Việt - Chơi hoạt động theo ý thích - Làm quen Vệ sinh - Trả trẻ - Cô cho trẻ nghe nhạc hát ru tiếng Thái tiếng Việt - Dạy tiếng việt cho trẻ: thực từ tiếng Việt: + Chúng em chào cô, xin chào bạn, đến lớp học Cả lớp đứng lên, ngồi xuống, vỗ tay Xin phép, giơ tay, rửa tay Xếp hàng vào lớp, lớp + Cái bảng con, bút chì, bút màu sáp Bát để ăn cơm, thìa, cốc Lớp có nhiều đồ chơi Quyển truyện, khăn mặt - Chơi ghép tranh, kể chuyện sáng tạo, xem sách tranh - Làm quen thơ, hát chủ đề Cơ trao đổi tình hình ngày trẻ với phụ huynh, nhắc trẻ chào cơ, chào bố mẹ b Đổi hình thức tổ chức hoạt động tăng cường tiếng Việt Trước hết xây dựng kế hoạch làm quen Tiếng Việt cho trẻ lớp theo kế hoạch tháng, kế hoạch tuần, kế hoạch chủ đề, kế hoạch hoạt động ngày, lựa chọn nội dung phù hợp vào chủ đề, hoạt động Tiếp đến trọng đến việc chuẩn bị đồ dùng dạy học, tìm tịi, sưu tầm tranh đẹp sử dụng vật thật có màu sắc hấp dẫn phù hợp với từ cần dạy trẻ để lơi trẻ, ngồi phải thường xuyên xây dựng giảng điện tử để thay đổi hình thức tạo cho trẻ cảm giác thích thú tham gia hoạt động Trong phần tiến hành lựa chọn sử dụng nhiều thủ thuật khác để giới thiệu vào Ở phần nội dung phát âm chuẩn từ Tiếng Việt, sử dụng đồ dùng chuẩn bị phù hợp, cho trẻ nhắc lại từ, trọng đến phát âm trẻ, thường xuyên mời cá nhân trẻ lên phát âm để biết lỗi sai trẻ sửa sai kịp thời cho trẻ Khi dạy tiếng việt hỏi trẻ người, vật, đồ vật cho trẻ trả lời tiếng Việt tiếng thái, sau nhấn mạnh củng cố tiếng việt Q trình thực hiện, trẻ chưa thực cô nhắc lại cho trẻ trẻ phát âm không chuẩn nhắc bắt trẻ lặp lại q nhiều lần mà lưu ý để luyện trẻ thời gian Ví dụ: Làm quen với từ “Cái bảng con, hộp màu nước, bút màu sáp” - Ổn định: Trị chơi “Ơ cửa bí mật” Cách chơi: Cô mời trẻ lên mở cửa ô cửa bí mật, sau trẻ nói tên đồ dùng giấu sau ô cửa - Nội dung: 41 + Hoạt động 1: Giới thiệu từ mới: Cái bảng con, hộp màu nước, bút màu sáp: Cô vào “Cái bảng con, hộp màu nước, bút màu sáp” u cầu trẻ đọc rõ từ Cơ giời thiệu từ: “Cái bảng con, hộp màu nước, bút màu sáp” + Hoạt động 2: Luyện đọc từ câu mới: Làm quen với từ bảng con: Cô vào “Cái bảng con” tranh có từ “cái bảng con” (cô vào từ cho trẻ đọc) Cô đọc mẫu từ “Cái bảng con” - lần Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân (Cơ ý trẻ thụ động, nhút nhát, nói, đọc chưa chuẩn) + Hoạt động 3: Phần luyện tập: Tơi lựa chọn nhiều dạng trị chơi khác để củng cố cách phát âm, củng cố kĩ nghe, hiểu lời nói cho trẻ thực c Linh hoạt việc tăng cường tiếng Việt thông qua việc lồng ghép vào hoạt động ngày * Lồng ghép tăng cường tiếng việt cho trẻ thông qua hoạt động đón - trả trẻ: Giờ đón trả trẻ lúc trẻ chơi tự do, tham gia vào hoạt đông tự chọn Lúc cô tiếp xúc với phụ huynh trị chuyện trẻ tơi tận dụng tình để tăng cường tiếng việt Đối với trẻ 5-6 tuổi trẻ tự tập phục vụ công việc, nhiên để trẻ phát triển ngôn ngữ tiếng việt để ý đến trẻ, vui vẻ, quan tâm gần gũi, sửa sang quần áo, chải tóc cho trẻ thường đặt nhiều số câu hỏi giao lưu cho trẻ trả lời Qua tơi nắm khả phát âm trẻ để có biện pháp giành nhiều thời giúp trẻ phát âm đúng, phát âm chuẩn Trong lớp đón - trả trẻ tơi sử dụng đài, máy tính trẻ nghe hát, câu chuyện thiếu nhi khác để trẻ lắng nghe nhiều giọng hát, giọng kể khác nhau, phát triển kĩ nghe Tiếng Việt cho trẻ Ví dụ : Sử dụng câu hỏi: Sáng đưa đến trường? Ai mua áo cho mà đẹp vậy? Con ăn sáng chưa? sáng mẹ cho ăn gì? Nhà có anh chị em? đến trường phương tiện ? Hoặc nhà chào bố mẹ nào? Con làm để giúp bố mẹ? * Thể dục sáng: 42 Tôi tăng cường tiếng Việt cho trẻ qua việc cho trẻ đếm theo nhịp hô cô, gọi tên động tác, hát tập theo nhạc hát cô Dạy trẻ biết lệnh cách di chuyển đội hình như: Cả lớp xếp hàng, nghiêm nghỉ, nhìn trước thẳng, bên phải/ trái quay, đường sau quay, xếp hàng dọc, hàng ngang, kiễng gót, mũi/ gót bàn chân, tay chống hông, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm giải thích mẫu, cho trẻ thực nói lệnh Khi trẻ biết làm theo hiệu lệnh cơ, có nghĩa trẻ hiểu lời nói Trẻ thể dục sáng * Lồng ghép tăng cường tiếng việt cho trẻ thông qua hoạt động học: Hoạt động học hoạt động quan trọng, thu hút ý trẻ thời gian 25 - 30 phút Ở hoạt động học trẻ tiếp thu nhiều kiến thức từ nhiều lĩnh vực khác Mỗi lĩnh vực trẻ lại sử dụng nhiều loại ngơn ngữ phù hợp để kết hợp giao tiếp với Vì vậy, tổ chức hoạt động này, ý để đặt nhiều dạng câu hỏi, khuyến khích tạo hội trẻ hiểu trả lời Bên cạnh tơi đổi áp dụng số hình thức sau: Thứ nhất: Phần hoạt động cô tương tác với trẻ Giọng nói gần gũi, truyền cảm, ln tìm hiểu nội dung học, lựa chọn thơ câu chuyện khơng q dài, khơng có nhiều từ ngữ khó trẻ trẻ thực làm quen; Khi từ ngữ khó mà trẻ chưa hiểu để giải thích cho trẻ hai thứ tiếng: Kinh thái Thứ hai: Phần trẻ hoạt động, cô cho trẻ thể mình, khơng ép buộc, trẻ đọc sai nói ngọng, tơi cho trẻ lặp lại khơng nhiều lần khiến trẻ nhàm chán tập trung vào học Luyện cho trẻ cách thể hiện, cách trả lời lưu loát Tùy vào hoạt động học cụ thể theo lĩnh vực mà lựa chọn lồng ghép tăng cường tiếng việt phù hợp Ví dụ: PTNN: Hoạt động văn học: Chủ đề " Gia đình ": Câu chuyện " Ba gái" Cơ giới thiệu kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe Khi kể cô ý đến giọng điệu nhân vật câu chuyện (Bà cụ: giọng nói nhỏ nhẹ, Giọng 43 nói thỏ: giọng to, rõ ràng; Ba gái: Giọng có chất giọng khác lên trầm, xuống bổng) Vừa thể giọng điệu giáo viên vừa mô số hành động, cử chỉ, nét mặt phù hợp với nhân vật Khi trích dẫn xong đoạn câu chuyện, cho trẻ thể lại ngữ điệu nhân vật Khi trẻ thể hiện, cho trẻ thêm vài chi tiết theo hướng dẫn giáo viên ý sửa sai cho trẻ * Lồng ghép tăng cường tiếng Việt cho trẻ thông qua hoạt động ngồi trời: Trong hoạt động ngồi trời tơi cho trẻ quan sát củng cố số chữ tiếng Việt, phát triển ngơn ngữ lưu lốt thơng qua việc quan sát giới xung quanh quan sát kiểu nhà, cánh đồng; quan sát loại phương tiện giao thông, loại cây, vật gần gũi; quan sát thời tiết khung cảnh đẹp sân vườn Trẻ tự khám phá số hoạt động thí nghiệm trải nghiêm với mơi trường tự nhiên, chơi trị chơi vận động, thơng qua tên đồ chơi, nhiệm vụ đặt trò chơi thực đọc lời đồng dao trò chơi dân gian phát huy việc giao lưu trẻ với cô với bạn Tơi đặt nhiều câu hỏi khuyến khích trẻ trả lời câu dài đầy đủ chủ ngữ vị ngữ, giải thích tích cực làm việc theo nhóm để quan tâm đến trẻ * Lồng ghép tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số thơng qua hoạt động góc: Ở hoạt động tơi ý cho trẻ tăng cường tiếng việt qua môi trường chữ nhóm lớp, tăng cường ngơn ngữ qua phần thỏa thuận chơi, giao lưu góc chơi với tăng cường hội để trẻ nói lên ý tưởng thân thơng qua sản phẩm mà trẻ tạo Tôi ý đến ngôn ngữ giao tiếp, kịp thời phát uốn nắn câu nói cho trẻ Với câu khó, cho trẻ sử dụng tiếng mẹ đẻ, giải thích cho trẻ cho trẻ thực nói lại câu trả lời * Tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động giao lưu “Em yêu tiếng Việt cha mẹ trẻ”: Tùy vào tình hình thực tế lớp nhà trường triển khai giao lưu tiếng Việt lớp vào chủ đề khác năm Hình thức giao lưu thơng qua phần thi để thể hiểu biết chủ đề ban tổ chức đưa ra, thông thường hội thi diễn theo hoạt động như: Màn chào hỏi: Tất trẻ lớp tự giới thiệu tên tuổi, địa chỉ, tên bố mẹ, nghề nghiệp bố mẹ, sở thích thân biết giới thiệu thêm thành viên tham gia, tiêu chí đội tham gia chương trình Phần thi Em yêu tiếng Việt: Trẻ phụ huynh đóng kịch thể khiếu theo chủ đề mà ban tổ chức gợi ý, thông qua phần thi để thành viên đội phát huy khả hiểu biết kỹ sử dụng ngôn ngữ tiếng việt cách có hiệu Phần thi chung sức: Trong phần chung sức chúng tơi thường tổ chức trị chơi như: Truyền tin, tam thất bản, giải mật thư, truy tìm đồ vật thơng qua 44 dẫn Các thành viên đội phải sử dụng ngôn ngữ để thực vừa kích thích hứng thú cho đội vừa mang lại hiệu cao * Tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động lúc, nơi ngày: Đặt số câu hỏi thể quan tâm gần gũi cô với trẻ “Con ăn có ngon khơng? Quần áo đẹp quá!,…Hay câu hỏi gia đình trẻ: Nhà có người?, Mẹ làm nghề gì? Qua trò chuyện trẻ nắm đực khả phát âm trẻ để có biện pháp giành nhiều thời giúp trẻ phát âm chuẩn tiếng phổ thông Giờ chơi tự tơi hay dẫn trẻ đến góc trò chuyện xem tranh ảnh phát âm từ có tranh ảnh, vật, hoa Qua nhiều lần đọc phát âm trẻ tiến mạnh dạn giao tiếp Biện pháp 5: Phối hợp tốt với phụ huynh cộng đồng tăng cường tiếng việt cho trẻ bối cảnh phòng dịch Covid-19 5.1 Phối hợp tốt với phụ huynh việc dạy trẻ từ nói rõ ràng mạch lạc Có thể nói để trì phát triển mối quan hệ hợp tác giáo viên cha mẹ dạy trẻ nhỏ trách nhiệm hai phía Do tơi nhận thấy cần phải thu hút phụ huynh tham gia vào cơng tác tăng cường Tiếng Việt nhóm lớp Tôi thu hút quan tâm phụ huynh thực giáo viên việc tăng cường Tiếng Việt cho trẻ thực số nhiệm vụ sau: Phối hợp phụ huynh tham gia vào việc thu gom phế liệu, tạo môi trường cho trẻ hoạt động * Thông qua họp phụ huynh: Tôi chuẩn bị kĩ chu đáo nội dung hình thức, gửi giấy mời đến phụ huynh, chuẩn bị địa điểm, nội dung, trang phục, kĩ giao tiếp số nguyên phế liệu, sản phẩm trẻ để làm dẫn chứng Trong họp việc đánh giá tình hình trẻ tơi phổ biến tầm quan trọng việc tăng cường tiếng việt cho trẻ Ví dụ: Tơi trình bày phụ huynh biết gìn giữ phát huy tiếng nói nét văn hóa đặc trưng người Thái vơ cần thiết song hành với cần cho trẻ đến trường, giao lưu học tập, quan trọng cháu phải nghe - hiểu giao tiếp lưu loát tiếng Việt 45 Họp phụ huynh Thông qua họp đề cập nội dung mà phụ huynh phối hợp với giáo viên số hoạt động trẻ trường: Nội dung 1: Thu gom nguyên vật liệu thiên nhiên phế thải Ví dụ: Vào đầu chủ đề, vận động phụ huynh thu gom loại nguyên vật liệu thiên nhiên, phế liệu gia đình như: mo cau, vỏ ngao, vỏ ốc, vỏ chai dầu ăn, dầu rửa bát, vỏ gói mì tơm, thìa sữa chua, hộp sữa chua, nắp chai, chai co ca để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ Nội dung 2: Phụ huynh phối hợp với giáo viên việc xây dựng môi trường Tăng cường Tiếng việt cho trẻ hoạt động lớp: Tùy vào công việc cụ thể để phối hợp cha mẹ trẻ Khi cần thiết huy động phụ huynh tham gia đóng góp ngày cơng lao động với để tạo khu vực khác cho trẻ Nội dung 3: Phối hợp với phụ huynh thực chương trình tăng cường tiếng Việt với thời điểm trẻ nghỉ nhà, hỗ trợ trẻ tuổi giai đoạn chuyển tiếp lên lớp bối cảnh dịch bệnh Covid-19 Đây nội dung trọng thời gian trẻ nhà việc giao tiếp với trẻ tiếng mẹ đẻ, phụ huynh cần quan tâm đến tăng cường việc giao tiếp lưu loát tiếng việt với người thân người xung quanh Ví dụ: Phụ huynh trị chuyện, kể chuyện, hát dân ca địa phương dịch lời hát tiếng Việt; đặt câu hỏi yêu cầu câu trả lời đồ vật, vật, vật; tổ chức số trò chơi với tiếng Việt Hoặc hoạt động ngày ăn cơm anh chị cho cháu biết ăn gia đình, cách diễn đạt xúc ăn ăn tiếng Việt, tắm cho cháu cho cháu phận thể tác dụng chúng, trẻ học nhắc chào ông bà… 46 Tôi hướng dẫn cha mẹ sử dụng nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi sẵn có nhà xung quanh nhà để vui chơi Đặc biệt, trước tình hình diễn biến phức tạp dịch Covid -19, trẻ chưa thể đến trường không tham gia học trực tuyến anh chị lớn Tôi tuyên truyền kết hợp với phụ huynh xây dựng video clip ngắn gọn, gần gũi, trực quan sinh động với nội dung vơ bổ ích, thú vị nhằm thu hút trẻ vừa học, vừa chơi nhà Tất video đảm bảo nội dung: Có giới thiệu tên giáo viên, tên trường, tên hoạt động độ tuổi trẻ hướng dẫn Theo video vơ đa dạng nội dung lẫn hình thức phân chia thành nhóm Các video sau biên tập hồn chỉnh tải lên nhóm Zalo lớp để phụ huynh xem hướng dẫn trẻ hoạt động Qua đó, tơi làm số video hướng dẫn trẻ rửa tay, giữ gìn vệ sinh cá nhân sẽ, cách đeo trang cách, tập thể dục, giúp tăng cường sức khỏe, sức đề kháng mùa dịch… Giáo viên phối hợp quay video dạy trẻ Và kết trẻ tỏ thích thú học lớp, phụ huynh sẵn sàng, đồng hành con, hướng dẫn con, để tương tác với giáo viên chủ nhiệm, cho trẻ làm quay clip cháu thực gửi lại cho cô Thông qua clip phụ huynh gửi, tơi năm bắt tình hình trẻ để có hướng khắc phục Qua đó, vừa gắn kết cô với trẻ, giáo viên phụ huynh, vừa giúp bé có hoạt động vơ bổ ích nhà Sau họp phụ huynh xong, cho phụ huynh điền vào tích kê trắc nghiệm mà cô chuẩn bị sẵn cam kết phối hợp với phụ huynh Để củng cố lại nội dung, tơi thơng qua nhiều hình thức khác để củng cố, tuyên truyền nội dung phù hợp với giai đoạn * Thơng qua đón trả trẻ: Qua việc trực tiếp trao đổi gặp gỡ phụ huynh ngày, giáo viên thông báo kết học cháu cho phụ huynh nắm đặc biệt không quên cho phụ huynh biết khả tiếp thu kiến thức học ngôn ngữ Tiếng việt 47 cháu từ thống với phụ huynh xây dựng nội quy trường mầm non “Tất người đến trường, lớp phải nói Tiếng việt” nhà trường mong phụ huynh hợp tác việc cung cấp Tiếng việt cho trẻ thường xuyên nhà Cho phụ huynh tham quan sản phẩm mà trẻ thực từ phế liệu Hỏi việc giao tiếp trẻ Tiếng việt trẻ nhà Ngoài trọng để phối hợp với ban đại diện cha mẹ trẻ hỗ trợ, giám sát, chia sẻ với giáo viên cơng tác chăm sóc giáo dục thấu hiểu nhiệm vụ trách nhiệm giáo viên tăng cường tiếng việt cầu nối chia sẻ thông tin ủng hộ tăng cường tiếng việt với cha mẹ khác trường Sự tham gia ban đại diện giải vấn đề, tạo đồng thuận, thống cao phụ huynh; giúp giáo viên tuyên truyền thê vào họp xóm Thu hút phụ huynh tham gia vào hoạt động tăng cường tiếng việt cho trẻ lớp Nhằm khuyến khích tham gia cha mẹ, tơi cụ thể hóa vấn đề dựa vào mục đích yêu cầu hoạt động, khuyến khích cha mẹ tham gia hoạt động nhiều tốt Tôi hướng dẫn mục tiêu, nội dung phương pháp mà trẻ tiếp thu học trường, lên hoạt động cụ thể, lựa chọn phụ huynh phù hợp cho hoạt động, gửi trước phần giáo án việc cần phụ huynh tham gia cho phụ huynh tham khảo trước Cha mẹ tha gia phần tồn hoạt động để tăng cường Tiếng Việt cho trẻ Ví dụ: Chủ đề “Gia đình”, “Lĩnh vực âm nhạc”: Hoạt động học Dạy hát: Gia đình nhỏ, hạnh phúc to - Nghe hát “Cho con” Trò chơi “Nghe thấu đốn tài” Tơi lựa chọn phối hợp với mẹ phụ huynh có giọng hát hay, đến phần nghe hát, phụ huynh mặc váy thái, lần 1: Cho mẹ hát; lần cho mẹ hát trẻ phụ họa Lần 3: Cô trẻ hưởng ứng Đến phần trò chơi, trẻ mẹ đứng bên ngồi ngơi nhà, mẹ đứng bên tráo đổi thứ tự, mẹ hát đoạn hát tiếng thái tiếng kinh; trẻ nhận giọng hát mẹ ngơi nhà chạy ngơi nhà 5.2 Phối hợp với đơn vị, ban ngành tổ chức tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số cộng đồng bối cảnh dịch Covid-19 Trước tiên, nhờ nhà trường phối hợp tốt với ban ngành, đồn thể cơng tác tham mưu, tạo thống giáo dục nhà trường xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ - Phối hợp với cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương: Nhà trường tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương việc tăng cường sở vật chất cho nhà trường, tiêu huy động trẻ đến trường bối cảnh phải sống chung với dịch Cơ quan quyền tạo điều kiện, điều chỉnh kế hoạch hỗ trợ đơn vị thực nhiệm vụ giao 48 - Phối hợp với trạm y tế xã chăm lo giáo dục trẻ: Phối hợp với Trạm y tế tổ chức khám sức khỏe định kì cho trẻ; tổ chức chiến dịch tiêm vắc xin cho trẻ; Phối hợp xử lí có dịch bệnh xảy trường hướng dẫn trẻ kỹ vệ sinh cá nhân, kỹ vệ sinh môi trường tiếng Việt, hướng dẫn trẻ tự chăm sóc thân người thân bị ốm nhẹ Hay cách vệ sinh ăn uống ăn gần gũi, đơn giản Với cách trò chuyện gần gũi tiếng Việt giúp tăng cường tiếng Việt cho trẻ Trạm y tế tổ chức khám cho trẻ - Đoàn niên thường người nhiệt huyết gần gũi với trẻ nhất, nên tơi phối hợp với đồn niên để tổ chức đa dạng hoạt động tăng cường tiếng Việt xây dựng môi trường tiếng Việt cho trẻ, tổ chức “sân chơi cộng đồng” để trẻ trò chuyện thực hành tiếng Việt, tổ chức lễ hội, hội thi văn hóa văn nghệ đọc chuyện/ thơ tiếng Việt hay tổ chức buổi giao lưu em mẫu giáo 4,5 tuổi với học sinh tiểu học tiếng Việt,… Đoàn niên xây dựng môi trường sân chơi bổ ích cho trẻ 49 Ngồi ra, cịn phối hợp tốt với tổ chức khác như: Công an xã, hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, hội khuyến học để tạo thành lực lượng hùng hậu, rộng khắp ủng hộ tích cực cho cơng tác tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số Công an xã tham gia giáo dục trẻ IV KẾT QUẢ: Dạy trẻ học từ nói mạch lạc cho trẻ dân tộc thiểu số đòi hỏi giáo viên phải thật kiên trì nhẫn nại Tơi ln tạo cho trẻ gần gũi dành nhiều tình yêu thương gần gũi trẻ, tạo tình cảm cho trẻ giao lưu trị chuyện, nghe hiểu lời nói, hút trẻ tham gia vào hoạt động phát triển ngôn ngữ thứ trẻ thực hứng thú Tơi ln tìm tịi nghiên cứu nghệ thuật lên lớp để hút trẻ tham gia vào tất hoạt động nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách tốt hơn, trẻ mạnh dạn hơn, tự tin * Đối với giáo viên: - Bản thân tơi q trình thực tơi thấy nâng cao chun mơn, phương pháp, hình thức dạy trẻ linh hoạt, tự tin sáng tạo - Tôi biết lập kế hoạch xây dựng môi trường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số - Tơi tun truyền với phụ huynh việc hình thành mơi trường tiếng Việt cho trẻ - Tôi chủ động việc tổ chức tốt hoạt động dạy tiếng Việt cho trẻ * Về phía trẻ: - Trẻ có khả giao tiếp mạnh dạn hơn, tích cực có nhiều sáng tạo hoạt động môi trường 50 - Biết thể tình cảm giao lưu bạn bè, trẻ cơ, có tinh thần tập thể, giao tiếp với tiếng việt cách thường xuyên - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cô đưa ra, hiểu yêu cầu cô - Trẻ chủ động tham gia cô hoạt động xây dựng môi trường tiếng Việt Chính điều góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy thu thập kết sau trình áp dụng biện pháp sau: Nội dung khảo sát Tổng số trẻ - Trẻ nói thành thạo ngôn ngữ tiếng việt Mạnh dạn, tự tin sử dụng tiếng việt trao đổi, trò chuyện với cơ, với người xung quanh - Trẻ biết nói từ, cụm từ tiếng việt, sử 28 dụng đa dạng loại câu tiếng việt - Trẻ đọc thơ kể chuyện cách mạch lạc - Trẻ hứng thú, chủ động tham gia cô hoạt động tăng cường tiếng Việt theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Kết khảo sát Đạt Số trẻ 23 % 82 Chưa đạt Số trẻ % 18 20 71 29 22 78 22 28 100 0 * Đối với phụ huynh: Có thay đổi nhìn nhận việc học tiếng việt mình, thấy tầm quan trọng việc tăng cường tiếng Việt phát triển trẻ, có nhiều giúp đỡ cho giáo viên việc tìm kiếm nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi tạo môi trường tiếng việt trường kết hợp với giáo viên việc xây dựng môi trường ngôn ngữ tiếng việt cho trẻ nhà PHẦN III: KẾT LUẬN Q trình nghiên cứu: Bản sáng kiến tơi nghiên cứu cách nghiêm túc, khách quan, có đánh giá thực trạng chủ yếu sở vật chất nhà trường nhận thức trẻ, có đầu tư tìm hiểu phương pháp để giải có hiệu Trong q trình thực tơi tham khảo số tài liệu: Chương trình Giáo dục mầm non NXB Giáo dục Việt Nam; Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 2020, định hướng đến 2025” Thủ tướng Chính phủ; Cơng văn số 51 1099/BGDĐT- GDMN Bộ GD&ĐT việc Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiểu số sở giáo dục mầm non; Một số chuyên đề tăng cường tiếng việt cho trẻ Mầm non: Chuyên đề tăng cường tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số chuyên mơn Phịng GD&ĐT Quỳ Hợp; Tăng cường tiếng việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số vùng khó khăn - đặc biệt khó khăn Ý nghĩa đề tài: * Đối với thân: - Bản thân tơi q trình thực tơi thấy nâng cao chuyên môn, phương pháp, đặc biệt hình thức dạy trẻ linh hoạt, tự tin sáng tạo việc dạy trẻ dân tộc thiểu số học từ nói mạch lac trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Tôi biết cách lập kế hoạch xây dựng môi trường tiếng Việt phù hợp với độ tuổi nhân thức trẻ Chủ động việc tổ chức hoạt động dạy tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số, linh hoạt lựa chọn nội dung hình thức để tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm * Đối với tập thể: - Tạo thêm số hình thức để đồng nghiệp trẻ ứng dụng Có thay đổi nhìn nhận việc học tiếng Việt em dân tộc thiểu số, nhận thấy tầm quan trọng dạy trẻ học từ nói mạch lạc phát triển trẻ DTTS - Giúp cho đồng nghiệp có thêm tài liệu để nghiên cứu, học tập - Tổ chức thêm số hoạt động giao lưu tăng cường tiếng Việt lớp với nhà trường - Các biện pháp ứng dụng góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường * Đối với địa phương: - Huy động cộng đồng tham gia vào công tác phối hợp nâng cao nhận thức trẻ * Kiến nghị: * Đối với phòng GD: + Cung cấp nhiều đồ dùng, đồ chơi học tập giúp cháu phát huy tính tự tin, mạnh dạn cách có hiệu + Thường xuyên quan tâm đến ngành học Mầm non tạo khuôn viên trường lớp lại thuận tiện + Xây dựng trường lớp, đầu tư trang thiết bị, tranh ảnh, đồ dùng dạy học để phục vụ cho tiết dạy đạt hiệu + Tổ chức lớp tập huấn để giáo viên có điều kiện trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn 52 * Đối với nhà trường: + Tổ chức buổi sinh hoạt chun mơn trao đổi kinh nghiệm phát huy tính tự tin, mạnh dạn trẻ hoạt động, cho cán giáo viên tham gia học tập kinh nghiệm trường bạn nhằm tích luỹ kinh nghiệm cho giáo viên Phạm vi nội dung ứng dụng - Có thể áp dụng với tất trường học Mầm non địa bàn Trên đề cương “Một số biện pháp dạy trẻ -6 tuổi dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn học từ nói mạch lạc theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” Tôi mong quan tâm, góp ý bạn bè, đồng nghiệp hội đồng khoa học giúp tơi có giải pháp hiệu sáng tạo Tôi xin chân thành cảm ơn! Quỳ Hợp, tháng năm 2022 53 .. .và giao tiếp tiếng Việt để trẻ bước vào lớp cách tự tin đạt kết tốt Do tơi định chọn đề tài “Một số biện pháp dạy trẻ dân tộc thiểu số 5- 6 tuổi vùng đặc biệt khó khăn học từ nói mạch lạc theo. .. đưa sáng kiến hay việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ trường mầm non Tuy nhiên sáng kiến chưa trọng đến việc ? ?dạy trẻ dân tộc thiểu số 5- tuổi vùng đặc biệt khó khăn học từ nói mạch lạc theo quan. .. Việt cho trẻ dân tộc thiểu số Công an xã tham gia giáo dục trẻ IV KẾT QUẢ: Dạy trẻ học từ nói mạch lạc cho trẻ dân tộc thiểu số đòi hỏi giáo viên phải thật kiên trì nhẫn nại Tơi ln tạo cho trẻ gần

Ngày đăng: 21/12/2022, 12:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w