1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) một số biện pháp hướng dẫn giáo viên trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Thủa sinh thời Bác Hồ dạy: “ Giáo dục mẫu giáo tốt mở đầu cho giáo dục tốt” Trẻ em tuổi mầm non có đặc điểm “ Chơi mà học, học chơi” trẻ hiếu động, tò mò, ham hiểu biết, thích tìm hiểu khám phá giới xung quanh Vậy để có mơi trường cho trẻ mầm non tham gia vui chơi, học tập, trải nghiệm nhằm giúp trẻ tích lũy vốn hiểu biết giới xung quanh xã hội, việc “Trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” nhiệm vụ có vai trị quan trọng cần thiết góp phần phát triển tồn diện cho trẻ lứa tuổi mầm non Trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm tạo môi trường vật chất bao gồm lớp, bên lớp học mơi trường xã hội nhằm tạo cho trẻ có hội tham gia trải nghiệm tôn trọng nhu cầu , sở thích , khả riêng, từ tích lũy vốn hiểu biết giới quan, đồng thời rút học qua trải nghiệm để có hiểu biết giới xung quanh từ thực tiễn nên việc hướng dẫn giáo viên “Trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” trường mầm non cần thiết Một mơi trường giáo dục có đầy đủ loại trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi để trẻ quan sát, tìm hiểu, thực hành tạo hội cho trẻ tìm hiểu khám phá, phát điều lạ, hấp dẫn sống hàng ngày; trẻ lựa chọn hoạt động cá nhân, theo nhóm, tập thể lớp cách tích cực, qua kiến thức, kỹ trẻ hình thành phát triển Để có mơi trường giáo dục tốt cần có đầu tư vật chất đáp ứng nhu cầu thực tiễn, đồng thời phối hợp gia đình Nhà trường đầu tư cấp để có điều kiện vật chất cho trẻ có phương tiện để trải nghiệm Là Nhà giáo làm quản lý giáo dục nhận thấy năm qua ngành giáo dục triển khai việc tạo môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên tham gia thực nhiệm vụ trang trí mơi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm chưa thực hiệu cao, số giáo viên hiểu biết việc trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm hạn chế, việc lựa chọn đồ dùng dạy học nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ cịn ít, trang thiết bị dạy học chưa thực đồng bộ, việc phối kết hợp phụ huynh với nhà trường cộng đồng công tác trang trí, tơn tạo mơi trường cho trẻ cịn chưa thường xun, mà cần phải có số biện pháp hướng dẫn giáo viên Nhà trường chung tay xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm, giúp cho trẻ có điều kiện tốt để hình thành phát triển cách tồn diện Xuất phát từ nhu cầu tình hình thực tiễn tơi nghiên cứu “Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” trường mầm non Trung Hà- Yên Lạc- Vĩnh Phúc Tên sáng kiến “Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” Tác giả sáng kiến - Họ tên: Nguyễn Thị Chinh - Địa tác giả sáng kiến: Trường mầm non Trung Hà- Yên Lạc - Số điên thoại: 0984337886 - Email: Chinhchinh71@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến Họ tên: Nguyễn Thị Chinh Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 5.1 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng vào lĩnh vực đầu tư sở vật chất trường mầm non 5.2 Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Giải vấn hạn chế, tồn nhà trường việc xây dựng môi trường lớp cớ đầy đủ phương tiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá giới xung quanh khuôn viên trường mầm non Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2022 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Vai trị, ý nghĩa việc trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm tạo mơi trường vật chất bên trong, bên ngồi lớp học điều kiện xã hội tạo hội cho trẻ tham gia trải nghiệm với hình thức khác nhau, tơn trọng, tìm hiểu, khám phá, thực hành trải nghiệm phát huy tính tích cực sáng tạo cá nhân đồng thời giúp cho trẻ hình thành cách làm việc theo nhóm, tham gia hoạt động tập thể bắt nguồn từ nhu cầu trẻ Việc trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm có vai trò ý nghĩa quan trọng việc tạo cho trẻ môi trường vui chơi học tập xuất phát từ nhu cầu trẻ, nhằm thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu khám phá giới xung quanh, giúp trẻ tích lũy kiến thức cách khoa học, xác, hình thành kỹ sơ đẳng, kích thích ham học hỏi, phát huy tính sáng tạo; có mơi trường vật chất đầy đủ, đảm bảo an tồn, đẹp lơi thu hút trẻ tham gia cách tích cực, từ nhân cách trẻ hình thành phát triển Việc hướng dẫn giáo viên trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm nhiệm vụ quan trọng người quản lý, vào kết thực nhiệm vụ giáo viên làm thước đo chuẩn mực để đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên Vì có ý nghĩa quan trọng công tác đạo quản lý Nhà trường Có mơi trường lớp học trang trí theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm điều kiện để giáo viên có phương tiện giúp trẻ thực mục tiêu giáo dục, làm sở đánh giá trẻ hồn thành chương trình, phù hợp lứa tuổi Từ thực tiễn giúp cho trẻ hịa vào khơng gian hoạt động có phương tiện vật chất hỗ trợ để làm tăng hiểu biết giới xung quanh, xã hội làm cho đời sống tinh thần trẻ thoải mái nhẹ nhàng hơn, chất lượng giáo dục nâng cao Có mơi trường lớp học với đầy đủ phương tiện giáo dục giúp cho Nhà giáo chủ động hơn, đồ dùng- đồ chơi có sẵn giảm áp lực việc chuẩn bị đồ dùng trực quan trước lên lớp Đồng thời giúp cho nhà giáo hiểu trẻ hơn, có cách nhìn cách đánh giá trẻ xác Từ rút kinh nghiệm việc lựa chọn phương pháp dạy trẻ phù hợp với thực tiền lớp phụ trách Trong thực tiễn giáo dục mầm non phụ huynh có xu hướng chọn trường, chọn lớp có mơi trường vui chơi học tập tốt để gửi Họ hiểu việc “Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho việc phát triển” nên họ ln hướng tới nơi có đầu tư đầy đủ phương tiện dạy học Ở nơi đâu có mơi trường giáo dục tốt, kết chất lượng chăm sóc- giáo dục cao, nơi điểm thu hút đông đảo phụ huynh gửi Nên giáo dục phải chuyển mình, phải thay đổi việc tạo môi trường lớp học sạch- đẹp- thân thiệnan toàn phù hợp Từ Nhà trường thực việc hướng dẫn giáo viên trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, đồng tình đơng đảo phụ huynh; đồng thời có đóng góp phụ huynh cộng đồng xã hội điều kiện vật chất để trang trí mơi trường lớp học đẹp, khoa học, đáp ứng với mong đợi họ phát triển giáo dục mầm non thời kì đổi Do việc hướng dẫn giáo viên trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm việc làm thiếu trường mầm non Nó điều kiện cho trẻ tiếp cận với đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị đại theo phương pháp “lấy trẻ làm trung tâm” Người giáo viên người giúp trẻ tham gia hoạt động khám phá, trải nghiệm, trẻ người chủ động tham gia, từ thực tiến giúp cho trẻ hiểu biết nội dung hoạt động, giúp cho trẻ hứng thú hơn, tham gia tích cực vào hoạt động 7.2 Nguyên tắc việc trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Khi xây dựng trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm hướng dẫn giáo viên tuân thủ nguyên tắc sau: - Tạo mơi trường lớp học phải đảm bảo tính mục đích, mục tiêu cần đạt trẻ độ tuổi - Các khu vực cho trẻ vui chơi, học tập phải đảm bảo tính khoa học: + Khơng gian lớp học: Các khu vực chơi lớp phải phân chia ranh giới rõ ràng, có tên góc chơi, nội quy tham gia chơi luật chơi của trò chơi Khu vực chơi tạo hình với loại màu nước, đất nặn phải gần với khu vực có nguồn nước để vệ sinh sau hoạt động Các góc chơi phải sen kẽ động tĩnh để đảm bảo khơng ồn q trình hoạt động +Khơng gian khu vui chơi ngồi trời: Đảm bảo rộng rãi, sân chơi lối trẻ phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật phắng, sạch, đẹp Đồ chơi trời phải xếp cân đối diện tích đồ chơi các khu vực cho trẻ chơi Đồ chơi lắp đặt thảm cỏ tự nhiên nhân tạo - Mơi trường ngồi lớp phải đảm bảo an toàn: Khu vui chơi hoạt động phải xa nguồn nước ao, hồ, sông suối Trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi không sắc nhọn, không nhỏ, không để cao tầm với trẻ, khu vực vui chơi học tập sẽ, toáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông, khô không trơn trượt Giáo viên phải tạo bầu không khí vui tươi thối mái giúp cho trẻ có cảm giác an tồn đến trường, đến lớp - Mơi trường ngồi lớp phải đảm bảo tính giáo dục: Khi thiết kế môi trường lấy trẻ làm trung tâm, Nhà quản lý giáo viên phải vào mục tiêu, chương trình độ tuổi để lựa chọn đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị phù hợp với độ tuổi Đồng thời lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp đồng sử dụng phương tiện lựa chọn khu vực vui chơi học tập cho trẻ - Môi trường giáo dục phải đảm bảo tính thẩm mỹ: Các đồ dùng đồ chơi lớp, trời phải đảm bảo đẹp, đa dạng chủng loại, thu hút trẻ vào tham gia hoạt động tăng tính tích cực, chủ động sáng tạo trẻ - Môi trường giáo dục phải đảm bảo tính thực tiễn hiệu quả: Để có mơi trường giáo dục tốt phù hợp với thực tiễn, hiệu quả, tốn cần phải chọn nguyên liệu mở, sẵn có địa phương huy dộng từ phụ huynh toàn thể cộng đồng Đặc biệt việc trang trí tạo mơi trường lớp học phải dựa vào đặc điểm thực tiễn trẻ theo độ tuổi; đồ dùng, đồ chơi phải đa dạng, phong phú, kích thích phát triển trẻ 7.3 Nội dung trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Việc trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm bao gồm việc trang trí mơi trường bên bên lớp học, bao gồm yêu tố tự nhiên xã hội: +Mơi trường ngồi lớp bao gồm như: Sân chơi, bãi tập, nước, ánh sáng, khơng khí, cối, đồ dùng, đồ chơi… +Môi trường lớp bao gồm đồ dùng- đồ chơi, trang thiết bị dạy học, nguyên liệu mở như: Giấy, báo, tạp chí, len, dạ, cây, rơm, vải vụn,hộp sữa, lon bia … sơ chế làm để giáo viên trẻ tham gia sáng tạo 7.4 Thực trạng việc trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Trường mầm non Trung Hà có 448 học sinh với 35 CB - GV – NV Nhà trường có hai điểm trường thuận tiện cho việc học sinh thôn dân cư đến trường lớp Khu TT nhà trường có dãy nhà lớp học tầng phòng học dãy nhà điều hành xây dựng năm 2012, dãy nhà tầng phòng học xây dựng năm 2017, khu bếp ăn chiều; Khu B nhà trường có dãy nhà tầng phòng học với tổng diện tích đất 4760m2 Tồn dãy phịng học khu nhà điều hành nhà trường sơn trang trí đẹp Một số phịng học gạch nhà bị phồng lên, khu vệ sinh cấp nước hỏng hóc, sân chơi khu TT nhỏ hẹp nên chưa thực đảm bảo cho trẻ hoạt động vui chơi Khu vui chơi chợ quê thiết kế xây dựng nhỏ gọn bên khu vực sân chơi, phù hợp với thực tiễn địa phương số lượng học sinh Đặc biệt số lớp học sửa chữa lại nên phần trang trí lớp trống, khơng có hình ảnh biểu tường tường gây ấn tượng vui mắt hấp dẫn trẻ Các trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động góc chơi cịn Một số đồ dùng trang thiết bị máy tính, máy chiếu, đồ chơi ngồi trời, giá kệ,… đầu tư lâu năm nên bị lỗi thời khơng cịn đảm bảo tính khoa học, thẩm mỹ an toàn cho trẻ Số giáo viên hiểu biết việc trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm hạn chế Việc lựa chọn đồ dùng dạy học tạo không gian mở cho trẻ trải nghiệm nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ cịn Trang thiết bị dạy học chưa thực đồng bộ, việc phối kết hợp phụ huynh với nhà trường cộng đồng việc trang trí, tơn tạo mơi trường cho trẻ vui chơi, học tập theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm chưa thường xuyên 7.5 Các biện pháp hướng dẫn giáo viên “trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” Để góp phần vào việc “trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” trường mầm non chọn số giải pháp sau đây: Giải pháp 1: Lập kế hoạch hướng dẫn giáo viên“trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” Thực công văn số 718/GDĐT-MN ngày 24/09/2021 Phòng GD & ĐT Yên Lạc việc việc tổ chức thực chuyên đề năm học 2021-2022 Tôi xây dựng kế hoạch đạo giáo viên “trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” cụ thể là: Thành lập Ban đạo phân cơng nhiệm vụ cho đội ngũ“trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” Xây dựng kế hoạch hướng dẫn giáo viên “trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” Tập huấn, tuyên truyền phổ biến tầm quan trọng việc“trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” tới 100 % giáo viên phụ huynh Hướng dẫn giáo viên lựa chọn nguyên liệu làm đồ dùng đồ chơi, đồng thời kiểm tra, nghiệm thu việc “trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” Tổ chức hội thi “trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” lấy kết làm thước đo lực chuyên môn giáo viên Giải pháp 2: Công tác tham mưu Cơng tác tham mưu có vai trị vô quan trọng việc nâng cao sở vật chất cấp cho việc “trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” Vì tơi chủ động tham mưu với Phịng giáo dục, Sở giáo dục đầu tư đồ dùng- đồ chơi tủ, kệ, bàn, ghế, đồ chơi trời , đồ chơi lớp số trang thiết bị giáo dục đại cho giáo dục mầm non : tivinet, máy tính, máy chiếu có trị giá 1.4 tỷ đồng Tham mưu với địa phương mở rộng diện tích đất cho việc xây dựng khu vui chơi ngồi trời như: Sân chơi bãi tập, Vườn cổ tích, vườn ăn quả, vườn rau, vườn hoa, … cho trẻ có mơi trường để trải nghiệm địa phương đồng ý có nghị đạo thực Giải pháp 3: Tuyên truyền “trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” trường mầm non Để việc “trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” thành công Nhà trường thành lập ban đạo, phân công CB-GV-NV thực nhiệm vụ tuyên truyền tới toàn thể bậc phụ huynh thông qua hội nghị, hội thảo họp phụ huynh, hội phụ nữ, đoàn niên, … Đồng thời thông qua hệ thống loa truyền địa phương kết hoạt động hội thi, phong trào thi đua nhà trường, tuyên truyền nêu gương các cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh có thành tích tốt phong trào “trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” Tôi trọng đạo đội ngũ giáo viên xây dựng góc tun tuyền phịng đón trả trẻ để phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng việc “trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” Tổ chức chuyên đề lớp điểm thông qua hoạt động như: bé tập làm nội trợ, khám phá khoa học lớn lên số loại rau quả, phát triển ngôn ngữ qua câu chuyện thơ như: truyện “ Đôi bạn nhỏ”, Truyện “ Đôi bạn tốt”, truyện “Qua đường”, … , rối dẹt mơ hình bảng quay, theo tranh, Dạy trẻ đọc thơ “ Ong bướm”, thơ “ Thăm nhà bà”, thơ “ Giữa vịng gió thơm” qua sa bàn rối dẹt giáo viên tự làm; truyện “Ba cô gái”, truyện “Hai anh em”, truyện “ Cô bé quàng khăn đỏ”, truyện “ Bông hoa cúc trắng” … rối tay qua mơ hình múa rối giáo viên tự làm Xây dựng góc thư viện để trẻ xem sách tranh, kể chuyện theo tranh Các hoạt động phân chia lình vực khác Tổ chức buổi tuyên truyền thông qua hoạt động như: Khai giảng năm học mới, tết trung thu, 20-11, tết nguyên đán, sơ kết, tổng kết, hội nghị họp phụ huynh đàu năm, năm cuối năm học góp phần tạo chuyển biến trách nhiệm nhân dân Giải pháp 4: Chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Đồ chơi tự tạo làm cho góc chơi thêm phịng phú góp phần quan trọng vào việc trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, đồng thời tạo cho trẻ có thêm đồ dùng đồ chơi trình vui chơi, học tập Đồ chơi tự tạo cịn giúp cho trẻ hịa vào giới tự nhiên, vừa chơi vừa hát đồng giao làm trâu đồ chơi mít, đa, tẻ vừ chơi vừa hát đồng giao trâu giúp ngôn ngữ trẻ phát triển Vì nên ngày từ đầu năm học tơi đạo giáo viên tìm kiếm nguyên vật liệu, tuyên truyền, phối hợp tốt với phụ huynh sưu tầm ủng hộ nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi *Vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu làm trang trí lớp: Tơi đạo giáo viên phối kết hợp với phụ huynh để lựa chọn làm đồ chơi cho trẻ trải nghiệm Đồng thời tận dụng nguyên vật liệu như: vỏ hộp sữa, lon bia, xốp, len vụn, vải vụn, gỗ, giấy gói kẹo để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ + Vận động phụ huynh với giáo viên sưu tầm, đóng góp nguyên vật liệu đồ vật sẵn có sống hàng ngày vỏ sò, vỏ hến, vỏ hộp đựng xà phịng, vỏ hộp sữa , … để trẻ làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động * Hướng dẫn giáo viên tận dụng nguyên vật liệu thiên nhiên phế liệu để làm ĐDĐC cho hoạt động góc chơi Trước làm đồ dùng, đồ chơi đạo giáo viên cần tiến hành tái chế, phân loại, làm nguyên vật liệu để đảm bảo vệ sinh, an toàn sử dụng như: Vỏ hộp nhựa xà phòng hỏng làm bàn là, giỏ trồng hoa, giỏ, làm búp bê từ rơm nếp, làm bình tưới từ vỏ hộp sữa, … Làm đồ dùng trang trí phục vụ hoạt động chung như: + Hoạt động PT thể chất: Tận dụng cành tre khơ làm vịng, gậy thể dục; vải vụn cát làm túi cát; vỏ hộp sữa làm đồ dùng cho trẻ bị rắc qua hộp; … + Hoạt động âm nhạc: Tận dụng vỏ hộp bia làm thành xắc xô, hay hộp bánh to, nhỏ loại chất liệu tôn, sắt, hộp đựng chè để làm trống, vợt muỗi hỏng hay vỏ hộp bìa cát tơng làm thành đàn, đạo cụ; May vải vụn tạo thành trang phục múa cánh Ong, cánh Bướm … cho trẻ biểu diễn tiết âm nhạc tổng hợp… + Hoạt động LQV Toán: Tận dụng vỏ lon bia, vỏ hộp sữa bột, cốc nhựa cũ, xốp màu, gai dính, dây điện… để làm “Sâu học chữ, học tốn, đồn tàu mang tên chữ cái- chữ số, …” + Hoạt LQ Văn học: Từ miếng xốp, vỏ hộp sữa, đĩa CD hỏng, vải vụn, len, dạ, nỉ, đạo giáo viên làm rối tay, rối dẹt, mô hình cho trẻ làm quen với văn học làm Thỏ, ong, bướm, gà, vịt, … tạo thành mơ hình dạy trẻ : Mơ hình dạy thơ ong bướm, mơ hình dạy truyện qua đường, mơ hình rối dẹt truyện Thỏ khơng lời, truyện đôi bạn nhở, đôi bạn tốt, … + Hoạt động tạo hình: Tơi đạo giáo viên cho trẻ sử dụng màu nước cho hoạt động trải nghiệm như: in hình kiến, in hình cây, in hình loại quả, loại vật cắt làm sách tranh làm quen với số đếm, làm sách tranh gia đình, làm bưu thiếp chúc mừng sinh nhật,làm bưu thiếp tặng mẹ nhân ngày 20-10, làm bưu thiếp tặng cô nhân ngày 20-11, lấy tranh lịch tạp chí cũ cắt hình ảnh đẹp làm làm sách tranh quê hương , … Làm trâu, sâu, từ cây, … Tô, vẽ, làm sách tranh kiện, tượng mà bé thích như: Vịng đời ếch, bướm, vịng tuần hồn nước, … -Các đồ dùng đồ chơi trang trí phục vụ hoạt động vui chơi, hoạt động góc: * Góc phân vai: + Trò chơi Bé tập làm nội trợ: Từ loại xốp ép, xốp màu vụn làm loại bánh, nem rán, củ cà rốt, giò chả,… ; dùng loại ca cốc đĩa nhựa dùng lần, tre gọt làm thành đôi đũa làm đồ dùng bày đồ nấu ăn, bày tiệc sinh nhật,.… + Trò chơi Bán hàng: Tận dụng loại vỏ hộp sữa, vỏ chai nước, vỏ chai dầu ủ tóc, vỏ can rửa bát,… hết vệ sinh để làm đồ dùng gia đình cho trẻ chơi ấm chén, phích nước,làn giỏ, dày dép… + Trò chơi Bác sỹ: Tủ thuốc nhỏ làm hộp bánh loại, vỏ, hộp thuốc sử dụng hết vệ sinh sẽ, an tồn cho trẻ chơi * Góc học tập sách: Tận dụng tranh ảnh báo chí cũ cắt dán làm sách tranh sách tranh gia đình, quê hương, số nghề phổ biến, … để trẻ có đồ dùng làm quen với việc kể chuyện sáng tạo * Góc nghệ thuật: Từ vỏ hộp, lõi chỉ, bóng cũ làm đồ dùng cho trẻ hoạt động như: Micro, đàn, trống, phách, mũ múa, … Những vật liệu phế thải giỏ cắm hoa, xốp biển, giấy bọc hoa, dây đồng, chai nước cô ca, xốp màu, keo nến…làm nên lọ hoa, lãng hoa đep, dùng để trang trí lớp * Góc xây dựng: Từ khối gỗ nhỏ, vỏ hộp, làm đồ dùng cho trẻ hoạt động như: gạch xây dựng, hàng rào, cây, hoa, … * Góc thiên nhiên: Tận dụng vỏ hộp nhựa cắt làm giỏ trồng cây, tận dụng loại hột hạt khơ để trẻ gieo hạt tìm hiểu lớn lên … Dưới hình ảnh giáo viên làm đồ dùng đồ chơi trang trí lớp Giải pháp 5: Chỉ đạo giáo viên trang trí lớp, xếp đồ dùng đồ chơi khoa học, phù hợp với thực tiễn Môi trường lớp học: Trong lớp học khơng thể thiếu góc chơi trẻ, để lớp học thêm lôi trẻ cô giáo cần tạo nên môi trường lớp học với màu sắc sinh động ngộ nghĩnh Môi trường có khơng gian, cách xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với sống thực hàng ngày trẻ; Khi thiết kế góc hoạt động lớp giáo viên cần cần ý: Bố trí góc hoạt động hợp lí: Góc hoạt động cần n tĩnh bố trí xa góc hoạt động ồn ào, góc thư viện/sử dụng sách, tranh nơi nhiều ánh sáng…Các góc hoạt động có “ranh giới” rõ ràng, có lối cho trẻ di chuyển thuận tiện liên kết góc chơi Sắp xếp góc để giáo viên dễ dàng quan sát tồn hoạt động trẻ Tên ký hiệu góc đơn giản, gần gũi với trẻ, viết theo quy định mẫu chữ hành Nhiều góc phịng, góc thiên nhiên xếp ngồi hiên ngồi trời Các góc phải bày biện hấp dẫn, có đồ chơi học liệu phương tiện đặc chưng cho góc Học liệu, nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi góc hoạt động đóng vai trị quan trọng q trình học chơi trẻ Vì đồ dùng học liệu mà giáo viên cung cấp cho góc hoạt động cần lên kế hoạch thật cẩn thận để hỗ trợ giáo viên cho việc học trẻ để thu hút trẻ tham gia tạo hội học tập khác Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, học liệu có giá đựng ngăn nắp, gọn gàng, để nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu thay đổi bổ sung phù hợp với mục tiêu chủ đề/hoạt động hứng thú trẻ Có nguyên vật liệu mang tính mở (lá cây, hột hạt…), sản phẩm hồn thiện, sản phẩm chưa hồn thiện… Có sản phẩm mua sẵn, sản phẩm cô trẻ tự làm, sản phẩm địa phương đặc trưng văn hóa vùng miền (trang phục, dụng cụ lao động…) Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu an toàn, vệ sinh, phù hợp với thể chất tâm lí trẻ mầm non Mơi trường ngồi lớp học: Mơi trường ngồi lớp học yếu tố góp phần tích cực hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ phát triển tồn diện, mơi trường ngồi lớp học sạch, đẹp, an toàn, hấp dẫn tạo hội cho trẻ hoạt động, đáp ứng nhu cầu chơi trẻ nên đạo giáo viên xếp đồ chơi theo khu vực, xây dựng nội quy loại đồ chơi, tập huấn hướng dẫn giáo viên cha mẹ học sinh cho trẻ chơi với đồ chơi trời Đồ chơi, trang thiết bị khu vực hoạt động đảm bảo an tồn, vệ sinh: khơng có đồ sắc nhọn, khơng độc hại, vệ sinh sẽ, bảo dưỡng định kì, sửa chữa kịp thời, tạo hình ảnh ấn tượng riêng lơi trẻ tích cực vào hoạt động Các khu vực vườn ăn quả, vườn rau, vườn hoa có lối phẳng, an tồn trẻ tham quan trải nghiệm thực tiễn việc quan sát, tìm hiểu khu vực vườn cây, vườn hoa, vườn rau, … Vườn cây, vườn hoa, vườn rau cắt tỉa đẹp mắt, hấp dẫn với trẻ dạo, thăm khám phá trải nghiệm Giải pháp 6: Công tác kiểm tra, đánh giá nghiệm thu việc trang trí lớp giáo viên Để cơng tác “trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” đạt hiệu việc kiểm tra đánh giá nghiệm thu việc thực giáo viên quan trọng Tôi kiểm tra 100 % số giáo viên“trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm”, kiểm tra việc tổ chức cho trẻ vui chơi hoạt động chung, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời qua việc thăm lớp, dự giờ, tổ chức chuyên đề, hội thi Căn vào kết thực hành các tranh ảnh loại đồ dùng, đồ chơi, mơ hình, … mà giáo viên làm để trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, đánh giá chất lượng thực nhiệm vụ giáo viên; đồng thời nghiệm thu sản phẩm có tính sáng tạo làm sở lan 10 tỏa cho đồng nghiệp thực Kết cho thấy 17/17 lớp có mơi trường lớp học tương đối đầy đủ, môi trường lớp học đẹp hấp dẫn hơn, số trẻ tham gia vào ccas hoạt động tích cực Giải pháp 7: Tổ chức chuyên đề hội thi“ trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” Để áp dụng sở lý luận thực tiền trường … chí đạo đội ngũ giáo viên thực áp dụng chuyên đề đổi sinh hoạt chuyên môn thông qua việc ứng dụng việc trang trí, xếp đồ dùng- đồ chơi, góc chơi cho phù hợp, lớp chun đề cho tổ- nhóm trao đổi rút học kinh nghiệm với số nội dung cụ thể; trẻ quan sát, tìm hiểu số loại hoa, rau, quả, loại xanh, ăn vườn trường như: Quan sát, tìm hiểu đặc điểm hoa hồng, hoa mai; tưới cây, bắt sâu, nhổ cỏ; thí nghiệm trứng chìm, trứng nổi, thí nghiệm hoa đổi màu, làm đồng hồ cây, làm sâu chuối, tập cho trẻ làm đồ chơi từ cây, làm bưu thiếp tặng cô, bưu thiếp tặng mẹ, làm sách tranh quê hương, làm sách tranh số chữ cái, cô làm đồ dùng dạy học tập kể chuyện đọc thơ thông qua việc sử dụng đồ dùng rối tay, rối dẹt, sa bàn mà giáo viên tự làm được; trang trí sách tranh câu truyện thơ, rối tay, rối dẹt góc thư viện; trang trí loại đồ dùng rau, củ quả, vật góc chơi bán hàng giúp trẻ dễ lấy, dễ cất trình chơi; góc tạo khơng gian mở để trẻ làm với cô đồ chơi học ngày trưng bày vào góc đẹp mắt, hấp dẫn Kết cho thấy 100 % đội ngũ giáo viên biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị giáo dục áp dụng phương pháp lấy trẻ làm trung vào nội dung giáo dục chuyên đề Trẻ thích thú tham gia hoạt động, say sưa với đồ chơi mà trẻ tự tạo ra, tích cực hoạt động, tự tin giao tiếp, số trẻ nhận thức tốt nâng cao so với trước thực chuyên đề Đặc biệt đạo Nhà trường tổ chức hội thi “trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” với Kết hội thi cấp trường với 17/17 lớp đạt giải (Có lớp đạt giải nhất, lớp đạt giải nhì, lớp đạt giải ba, lớp đạt giải KK) Từ kết nhà trường chọn cử giáo viên đạt giải cao dự thi “ Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm” cấp huyện, có giáo viên đạt giải nhì, giáo viên giải ba hội thi cấp huyện, giáo viên giải khuyến khích, nhà trường đạt giả ba cấp huyện Dưới số hình ảnh trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Trung Hà: Hình 1: Góc vận động ( Trẻ chơi trị chơi nhảy bao bố giúp trẻ phát triển khả vận động- Lớp TA2 11 Hình 2: Góc học tập sách(Bé làm sách trang số đếm góc tốn- lớp 5TA2) Hình 3: Góc phân vai( Trẻ chơi bán hàn giúp trẻ trải nghiệm hình thành kỹ sống)- Lớp 5TA2 12 Hình 4: Góc xây dựng( Trẻ xây dựng khu vườn rau, vườn hoa)- Lớp 5TA1 13 Hình 5: Góc thư viện ( Trẻ xem sách tranh, tập kể chuyện theo tranh)- lớp 3TA3 Hình 6: Góc phân vai (Trẻ chơi trò chơi bày tiệc sinh nhật giúp trẻ phát triển tình cảm xã hội)- lớp 4A2 14 Hình 7: Góc âm nhạc- lớp tuổi A2 Hình 8: Góc nghệ thuật - tạo hình(Trẻ làm đồ chơi từ cây- Lớp 5A2 15 Những thông tin cần bảo mật (không) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Về sở vật chất: Nhà trường có khn viên sân vườn rộng 1500 m dành riêng để làm vườn, sân chơi, khu vui chơi… - Về người: Giáo viên, học sinh khối lớp mẫu giáo trường mầm non Nguyệt Đức, hội phụ huynh, cá nhân, tổ chức xã hội, doanh nghiệp có điều kiện kinh tế phát triển, quan tâm tạo điều kiện cán địa phương 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Khi nghiên cứu đưa sáng kiến kinh nghiệm áp dụng vào thực tiễn, Theo số liệu chứng minh cho thấy qua áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực toàn trường từ tháng 9/2021 đến tháng 4/2022 kết đạt sau: 17/17 lớp trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, tạo môi trường lớp học đẹp, hấp dẫn, đồ dùng- đồ chơi đa dạng phong phú với nguồn kinh phí vận động từ nhà hảo tâm, phụ huynh nguồn khác… trị giá khoảng 50 triệu đồng Khu vườn cổ tích, sân chơi, bãi tập, khu cho trẻ trải nghiệm … đầu tư trang thiết bị bản, môi trường xanh - sạch- đẹp đầu từ nguồn kinh phí từ nguồn trị giá khoảng 250 triệu đồng 100% trẻ hứng thú tham gia trải nghiệm hoạt động trồng cây, gieo hạt; làm đồ chơi từ cây, làm bưu thiếp tặng cơ, tặng mẹ từ loại bìa, giấy báo; làm sách tranh từ tạp chí; khám phá phát triển thông qua việc thực hành quan sát góc thiên nhiên, vườn trường…; khám phá kỳ diệu nước thông qua việc quan sát bay nước hay pha chế loại nước … Các kết nhà trường đạt được: Nhà trường có 100% giáo viên nhóm lớp tích cực tham gia cơng tác“ trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm”, 17/17 lớp trang trí xếp lớp học khoa học, có đầy đủ đồ dùng- đồ chơi, mơi trường lớp học đẹp an toàn hấp dẫn hơn, số trẻ tham gia vào hoạt động tích cực Các bậc phụ huynh phấn khởi hài lòng đưa trẻ đến trường 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến Sau đưa giải pháp sáng kiến kinh nghiệm áp dụng vào thực tiễn, lấy ý kiến tham gia, đánh giá tập thể cá nhân chọn áp dụng thử để nhân rộng Các tập thể, cá nhân áp dụng thực có ý 16 kiến: Các giải pháp tơi đưa phù hợp với tình hình thực tế lớp, trường Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm kết thu là; Môi trường lớp học đẹp phong phú, có đầy đủ loại đồ dùng cho trẻ tham gia khám phá trải nghiệm, giáo viên biết cách trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, trẻ có hiểu biết thêm nhiều giới xung quanh biết trả lời câu hỏi như: Vì phải tưới cây? Tại hoa lại đổi màu nước? hay bầu lớn lên nào? Quả bầu ăn có tác dụng gì? Trồng hoa để làm gì? Đồng thời biết thích tạo sản phẩm đẹp như: Làm bưu thiếp tặng cô, làm sách tranh chữ cái- chữ số, làm sách tranh quê hương, biết làm đồ chơi từ cây, … 11 Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng thử sáng kiến Số Tên tổ chức/ TT cá nhân Phạm vi/lĩnh vực áp dụng sáng kiến Địa I Tập thể tham gia thực thử nghiệm Khối nhà trẻ Trường mầm non Trung Hà- YL-VP Làm đồ dùng, đồ chơi trang trí góc chơi lớp Khối lớp 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi Trường mầm non Trung Hà - YL-VP Làm đồ dùng, đồ chơi trang trí góc chơi lớp ngồi trời II Cá nhân tham gia thực thử nghiệm Giáo viên phụ trách Trẻ tham gia trải nghiệm xếp đồ Đỗ Thị A lớp 5TA1 Trường chơi góc xây dựng Trung Hà - YL-VP Giáo viên phụ trách Nguyễn Thị lớp 5TA2, Trường Cô trẻ tham gia trải nghiệm V Trung Hà làm đồ chơi từ - YL-VP Giáo viên phụ trách Cô trẻ tham gia trải nghiệm Hoàng Thị T lớp TA3, Trường làm sách số đếm Trung Hà - YL-VP Giáo viên phụ trách Trẻ tham gia trải nghiệm kỹ xã lớp 4T A2, Trường hội xếp đồ chơi góc phân vai Trần Thị T Trung Hà - YL-VP Giáo viên phụ trách lớp TA3, Trường Nguyễn Thị L Trung Hà - YL-VP 17 Trẻ tham gia xem sách tranh, tập kể chuyện theo tranh góc thư viện giúp trẻ phát triển ngôn ngữ kỹ giao tiếp- lớp 3TA3 Trên “Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” trường mầm non Trung Hà mà đồng nghiệp áp dục vào thực tiễn xin trân trọng báo cáo! Trung Hà, ngày 10 tháng 04 năm 2022 Trung Hà, ngày 10 tháng 04 năm 2022 T/M trường mầm non Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Chinh 18 ... việc trang trí, tơn tạo môi trường cho trẻ vui chơi, học tập theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm chưa thường xuyên 7.5 Các biện pháp hướng dẫn giáo viên ? ?trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm. .. dẫn giáo viên ? ?trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm? ?? Tập huấn, tuyên truyền phổ biến tầm quan trọng việc? ?trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm? ?? tới 100 % giáo viên phụ... nghĩa việc trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Trang trí lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm tạo môi trường vật chất bên trong, bên lớp học điều kiện xã hội tạo hội cho trẻ tham

Ngày đăng: 30/07/2022, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w