1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vai trò của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển cá nhân

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương I: Giáo dục học là một khoa học Chương II: Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển xã hội Chương III: Vai trò của GD đối với sự hình thành và phát triển cá nhân Chương IV: Nguyên lý, mục đích giáo dục Chương V: Hệ thống giáo dục quốc dân TRIẾT LÝ DẠY VÀ HỌC Người học là chủ thể tích cực của hoạt động học một môi trường học tập hợp tác , dân chủ, hội nhập - Có mặt ở các buổi học theo quy định Tham gia tích cực vào mỗi bài học: đặt câu hỏi và thảo luận với bạn và GV CHƯƠNG I: GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt 1.1 Bản chất của hiện tượng GD GD là quá trình truyền đạt và lĩnh hội các kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người từ thế hệ này sang thế hệ khác, đó quá trình truyền đạt gọi là quá trình dạy, quá trình lĩnh hội gọi là quá trình học Hai quá trình này tồn tại song song, thống nhất với Kinh nghiệm lịch sử XH loài người là Hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo về tự nhiên, xã hội, người mà loài nười đã tích lũy được lịch sử Chủ thể truyền đạt: thế hệ trước Chủ thể lĩnh hội: thế hệ sau Nội dung: hệ thống tri thức, kỹ năng, thái độ, phương thức, cách thức tiến hành hành động…  - Giáo dục là một hiện tượng xã hợi đặc biệt 1.2 • • • • 1.3 Nảy sinh, tồn tại và phát triển xã hội loài người Là chức của xã hội Hiện tượng tất yếu, mang tính phổ biến và vĩnh hằng của xã hội Chịu sự quy định của xã hội và là hình ảnh phản chiếu sự phát triển và tiến bộ của xã hội mỗi thời kì Các tính chất của xã hợi • • • • • • • Tính phổ biến Tính vĩnh hằng Tính lịch sử Tính giai cấp Tính dân tộc Tính quốc tế Tính nhân văn Giáo dục học là một khoa học 2.1 Sơ lược sự hình thành và phát triển của GDH  Thời nguyên thủy - GD thông qua lao động sản xuất trực tiếp - Kinh nghiệm GD còn nghèo nàn - Chưa có nhà trường  Chiếm hữu nô lệ - Kinh nghiệm GD được khái quát hóa dưới dạng tư tưởng và quan điểm GD - Có sự phân công lao động trí óc chuyên nghiệp - Nhà trường xuất hiện - Những quan điểm, tư tưởng GD tồn tại triết học Một số nhà GD nổi tiếng: Khổng Tử, Tuân Tử, Mạnh Tử, Lão Tử, Xôcrat (469-399), Platon (427-347), Aristot ( 384-322)  Thời phong kiến Tư tưởng khoa học nói chung và giáo dục nói riêng ít phát triển  Thời phục hưng Rabole, Mongtenho… làm phong phú các tư tưởng GD vẫn thuộc bộ phận triết học      J.A Komenxki (1592 – 1670), tư tưởng thích ứng tự nhiên, cha đẻ của giáo dục hiện đại JJ Jut Xo (1712-1778), phát triển tư tưởng thích ứng tự nhiên, chống lối học kinh viện, tư tưởng DG tự Pestalogy ( 1746-1727), dạy học và lao động, hệ thống ppgd tiểu học, hệ thống nguyên tắc trực quan, tuần tự Dixtecvec (1790-1865) ở Đức: nguyên tắc giáo dục thích ứng với tự nhiên Tomat Moore, O.Oen, Phurie, Xanhximong: các nhà triết học vật Pháp , phát triển tư tưởng GD toàn diện và kết hợp lao động với dạy học o o 2.2 Chủ nghĩa Mác xuất hiện những năm 40 của thế kỉ XIX (1840), mở đầu GDH phát triển thực sự khoa học Lênin đã tiếp tục phát triển với nhiều vấn đề lí luận mang tính khoa học - Tính quy định của kinh tế đối với GD - Tính lịch sử và giai cấp - Cơ sở khoa học của GD phổ thông và GD kỹ thuật tổng hợp Đối tượng nghiên cứu của GDH Quá trình giáo dục người = Quá trình sư phạm tổng thế = Quá trình giáo dục tởng thế = Qúa trình giáo dục (nghĩa rợng) • Là trình xã hội hình thành phát triển nhân cách người • Tổ chức có mục đích, có kế hoạch, có phương pháp theo yêu cầu xã hội • Diễn mối quan hệ hoạt động nhà giáo dục người giáo dục • Nhằm giúp người giáo dục phát triển tòan diện nhân cách • Gồm hai q trình phận, trình dạy học trình giáo dục (h) 2.3 Nhiệm vụ của giáo dục học - 2.4 Nghiên cứu bản chất, quy luật, nguyên tắc của quá trình GD Nghiên cứu ứng dụng các kết quả nghiên cứu lí luận vào các hoàn cảnh thực tiễn Nghiên cứu dự báo phát triển giáo dục Các khái niệm, phạm trù bản của GDH    Giáo dục (r): Quá trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch có nội dung và bằng phương pháp khoa học của nhà GD tác động tới người được giáo dục nhằm phát triển toàn diện nhân cách của họ Giáo dục (h): Là quá trình bộ phận của quá trình giáo dục (R) nhằm hình thành cho người được giáo dục lý tưởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, những nét tính cách của nhân cách thông qua việc tổ chức cho họ tham gia vào các hoạt động và giao lưu Dạy học: Là quá trình bộ phận của quá trình GD (r) đó diễn quá trình tương tác giữa giáo viên và học sinh nhằm giúp họ chiếm lĩnh được hệ thống tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo tương ứng qua đó phát triển nhân cách Một số khái niệm mới  Giáo dục thường xuyên Giáo dục cộng đồng Giáo dục hướng nghiệp Công nghệ dạy học Phương pháp dạy học tích cực Giáo dục từ xa Xã hội hóa giáo dục  Giáo dục suốt đời 2.5 Phương pháp nghiên cứu GDH - 2.6 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Các phương pháp sử dụng công thức toán thống kê Mối quan hệ của GDH với các khoa học khác - Tâm lý học Triết học Xã hội học Sinh học Sinh lý thần kinh Điều khiển học Chương II: Giáo dục và sự phát triển xã hội 2.1 Các chức XH của giáo dục Giáo dục không chỉ tác động đến sự hình thành và phát triển nhân cách mà còn tác động mạnh mẽ đến xã hội GD tác động đến XH thông qua việc thực hiện các chức XH - Chức kinh tế sản xuất - Chức chính trị-tư tưởng - Chức văn hóa xã hội - Chức kinh tế sản xuất  - - DG tái sản xuất sức lao động ở trình độ cao về tri thức, kỹ năng, kỹ xảo,thái độ lao động và thói quen làm việc Là đường hữu hiệu để phổ biến và phát triển khoa học công nghệ Ứng dụng ( kết luận sư phạm) Nâng cao chất lượng giáo dục Tăng cường đầu tư cho giáo dục Đổi mới nội dung phương pháp giáo dục Bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên Trang bị sở vật chất hiện đại cho nhà trường Tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục Đổi mới công tác quản lí giáo dục Chức chính trị-tư tưởng Vì giáo dục tác động đến chính trị-tư tưởng? Giai cấp cầm quyền sử dụng GD để trì chế độ chính trị thông qua việc truyền bá tư tưởng của giai cấp mình đến người dân  - - Ứng dụng ( kết luận sư phạm) Người giáo viên nắm vững quan điểm, đường lối, pháp luật của nhà nước Giúp HS hiểu, tin tưởng và thực hiện theo đường lối, chính sách của giai cấp nắm chính quyền Chức văn hóa xã hội Vì giáo dục tác động đến văn hóa xã hội? - Phổ biến, xây dựng một hệ tư tưởng, lối sống tiến bộ, trình độ văn hóa cho người dân - Có khả làm thay đổi cấu trúc xã hội thông qua việc nâng cao trình độ học vấn cho người dân, tạo hội cho họ có thế thay đổi vị trí, vai trò xã hội của bản than - Là đường bản để gìn giữ và phát triển các giá trị văn hóa vật chất và tinh thần  - Ứng dụng ( kết luận sư phạm ) Đa dạng hóa các loại hình và phương thức đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm tạo hội cho người dân được học và học suốt đời Sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội Mối quan hệ giữa các chức của giáo dục - Quan hệ mật thiết, biện chứng với - Chức kinh tế sản xuất là quan trọng nhất điều kiện đất nước ta thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện 2.2 Vai trò của Giáo dục xã hội hiện đại 2.2.1 Đặc điểm của xã hội hiện đại - Cuộc cách mạng khoa học công nghệ Toàn cầu hóa Nền kinh tế tri thức 2.2.2 Xu hướng phát triển của GD thế giới - Coi GD là quốc sách hàng đầu Xã hội hóa giáo dục Giáo dục suốt đời Áp dụng sáng tạo công nghệ thồn tin Đổi mới mạnh mẽ quản lí giáo dục Phát triển giáo dục đại học 2.2.3 Định hướng phát triển giáo dục thế kỉ 21 - Giáo dục thường xuyên, gd suốt đời, xây dựng xã hội học tập GD nhằm hình thành học vấn, thực hành, thực nghiệm, tay nghề Phát triển GD gắn liền với phát triển KT-XH Giáo viên cần được đào tạo để trở thành các nhà giáo dục là những chuyên gia truyền đạt kiến thức 2.2.4 Các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục của Việt Nam - GD là quốc sách hàng đầu - Xây dựng nền GD có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại theo định hướng XHCN - Phát triển GD gắn liền với nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, tiến bộ khoa học công nghệ và củng cố quốc phòng an ninh - GD là sự nghiệp của Đảng, nhà nước và tòan dân - GD người VN phát triển tòan diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe và thẩm mỹ, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội - Khắc phục tình trạng bất cập nhiều lĩnh vực, tiếp tục đổi mới GD một cách toàn diện, hệ thống và đồng bộ CHƯƠNG III: GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH  Khái quát về sự phát triển nhân cách Con người - Vừa là một thực thể tự nhiên, vừa là một thực thể xã hội Thực thể tự nhiên: là sản phẩm tiến hóa cao nhất của tự nhiên với các đặc điểm cấu tạo sinh học hoàn thiện và tinh vi Thực thể xã hội: bộc lộ và phát triển bản than thông qua hoạt động và giao lưu , thông qua việc tham gia vào các mối quan hệ xã hội - Nhân cách Toàn bộ các thuộc tính đặc biệt (trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ, thể chất, lao động) mà cá nhân có được hệ thống các mối quan hệ xã hội sở các hoạt động và giao lưu nhằm chiếm lĩnh và sáng tạo các giá trị vật chất và tinh thần Sự phát triển nhân cách Sự cải biến toàn bộ về thể chất và tinh thần của người, thể hiện ở mặt: Yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách Di truyền - bẩm sinh Môi trường Giáo dục Hoạt động cá nhân - 2.1 Di truyền – bẩm sinh Khái niệm Di truyền là sự tái tạo lại ở thế hệ sau những đặc điểm sinh học đã có ở thế hệ trước, sự truyền lại từ cha mẹ đến cái những lực và phẩm chất được ghi lại hệ thống gene - Bẩm sinh là những đặc điểm sinh học đã có từ đứa trẻ sinh - Di truyền và Bẩm sinh có mối quan hệ giao thoa với và cùng có ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách  Vai trò của di truyền - bẩm sinh: - Làm tiền đề vật chất cho sự hình thành và phát triển nhân cách - Quy định chiều hướng, tốc độ và sức sống tự nhiên cho người thế hiện dưới dạng tư chất và khiếu - Không quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách  Kết luận sư phạm - Công bằng giáo dục - Chăm sóc các tư chất sinh học - Phát hiện, bồi dưỡng các khiếu của học sinh - - 2.2 Môi trường   -  - Khái niệm: Môi trường là hệ thống hòan cảnh tự nhiên và xã hội xung quanh người, có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của người Môi trường tự nhiên, môi trường xã hội Vai trò: Làm điều kiện cho sự hình thành và phát triển NC Không định sự hình thành và phát triển NC Tính chất và mức độ ảnh hưởng của môi trường đến sự hình thành và phát triển NC còn tùy thuộc vào bản lĩnh , tính tích cực, lực tham gia cái tạo môi trường của cá nhân Kết luận sư phạm Cần có nhận thức đắn về vai trò của môi trường Xd môi trường TN và MTXH gia đình , nhà trường và cộng đồng làng xóm văn minh, văn hóa Hình thành ở học sinh bản lĩnh, thái độ, kỹ sống cần thiết giúp các em thích ứng tích cực với môi trường xung quanh 2.3 Giáo dục Khái niệm Giáo dục có đặc điểm gì khác các yếu tố DT,MT, hoạt động cá nhân? - Tính tự giác và điều khiển được - Nhà giáo dục được đào tạo chuyên nghiệp  Vai trò: chủ đạo đối với sự hình thành và pt nhân cách - Vạch chiều hướng và tổ chức dẫn dắt quá trình pt nhân cách - Mang lại những tiến bộ toàn diện cho cá nhân - Cải biến những nét tính cách, hành vi lệch chuẩn - Tạo hội tốt cho người khuyết tật - Tính chuẩn đoán và trước sự phát triển  Điều kiện để giáo dục giữ vai trò chủ đạo:  Biến quá trình GD thành quá trình tự giáo dục  Tổ chức quá trình GD một cách khoa học, hợp lý - Phù hợp vs đặc điểm tâm sinh lý HS - Tổ chức các hoạt động và giao lưu đa dạng, phong phú - Lựa chọn nội dung và phương pháp GD khoa học - Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa GV và HS - Khơi dậy khả tiềm ẩn và tính tích cực hoạt động cá nhân  2.4 Hoạt động cá nhân Khái niệm: là hđ có ý thức, có mục đích của cá nhân hướng vào xây dựng và hoàn thiện các quan điểm các quan điểm, giá trị, lực cho bản than  Vai trò: định trực tiếp sự hình thành và pt nhân cách  Kết luận sư phạm: - Nhu cầu về tính tích cực hđ cá nhân - Kỹ thiết kế mục tiêu, phương pháp đạt mục tiêu và kế hoạch hđ cá nhân - Tổ chức các hoạt động và giao lưu - Hoạt động chủ đạo ở từng thời kỳ  Kết luận chung • • • - Sự hình thành và pt nhân cách phụ thuộc vào cả yếu tố: DT-BS, môi trường, giáo dục và hđ cá nhân Tính chất và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến cá nhân những trường hợp cụ thể có thế khác Xem xét, đánh giá cá nhân mối tương quan giữa các nhân tố tác động đến sự hình thành và phát triển nhân cách CHƯƠNG IV: Nguyên lý, mục đích, nhiệm vụ và các đường giáo dục Nguyên lý giáo dục Là những luận điểm chung của lý luận giáo dục, có tính quy luật, được khái quát các cứ khoa học và thực tiễn GD, có vai trò định hướng, chỉ đạo các hoạt động GD nhà trường  Nguyên lý giáo dục VN: Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội ( điều 3, luật giáo dục Việt Nam, 2005 )  Học đơi với hành: • Học để biết, học để làm • Nắm vững kiến thức, biết vận dụng vào thực tiễn mợt cách linh hoạt sáng tạo • Bài tập thực hành môn học, các giờ thực hành, thí nghiệm, các phòng thí nghiệm, vườn thí nghiệm, xưởng thực hành, hđ thực tế, thực tập, tham quan nghiên cứu  GD kết hợp vs LĐSX: • Chuẩn bị kiến thức, kỹ sẵn sàng bƣớc vào cuộc sống lao đợng • Là mợt ngun tắc giáo dục: giáo dục lao đợng và bằng lao đợng, • Đào tạo đạt chuẩn và phù hợp với nhu cầu của xã hợi • Tở chức lao đợng theo các loại hình đa dạng phù hợp với lứa tuổi và điều kiện địa phương  Lý luận gắn liền vs thực tiễn: • Nội dung giáo dục nhà trường phản ánh những gì diễn xã hợi, • Giúp người học chuẩn bị tốt tri thức, kỹ năng, thái đợ cho c̣c sớng tương lai • Giáo viên liên hệ với thực tiễn, đưa tình huống, vấn đề thực tiễn; hình thức tham quan, thực tập  GD nhà trường – gia đình – xã hợi • Trong sự phát triển cá nhân, ngƣời chịu sự tác đợng của nhiều ́u tớ • Tạo hiệu quả giáo dục phối hợp các lực lượng giáo dục • Thống nhất về mục đích, nội dung, phương pháp • Mối lực lượng GD có thế mạnh giáo dục một mặt cụ thể nhân cách Giải pháp thực hiện nguyên lý giáo dục Xây dựng chương trình đào tạo cân đối giữa môn lý thuyết và thực hành, số tiết lý thuyết và thực hành, giữa môn sở và chuyên ngành, nghiệp vụ  Sử dụng PPDH tích cực, phát huy tính tích cực học tập của người học  Trang bị sở vật chất hiện đại, sở thực hành, thí nghiệm, thực tế, thực tập  Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, tạo dựng văn hóa học đường, văn hóa gia đình và làng xóm Mục đích giáo dục Mơ hinh dư kiên co tinh chât ly tương vê san phâm GD tương lai theo đơn đăt hang cua xa hôi  Đặc điểm - Phạm trù bản của giáo dục học Tính lý tưởng và hiện thực Tính lịch sử và giai cấp  Tính dân tộc và quốc tế Mục đích và mục tiêu giáo dục MT: kết quả giáo dục cụ thể cần đạt được một khoảng thời gian nhất định Mục đích Diễn đạt định tính Trong thời gian dài Khái quát Khó đo đếm  Chức mục đích giáo dục Mục đích giáo dục VN: cấp đợ Nâng cao dân trí Mục tiêu Diễn đạt định lương Trong thời gian ngắn Cụ thể Dễ đo đếm, kiểm soát Đào tạo nhân lực Bồi dưỡng nhân tài Nhân cách, cá nhân Đào tạo người VN phát triển tòan diện, có đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành vs lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, lực công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc ( Điều 2, luật Giáo dục – 2005 ) Các nhiệm vụ giáo dục 1, Giáo dục trí tuệ (trí dục) 2, Giáo dục đạo đức (đức dục) 3, Giáo dục lao động và hướng nghiệp 4, Giáo dục thể chất 5, Giáo dục thẩm mĩ ( mĩ dục) Các đường giáo dục 1, Dạy học 2, Tổ chức lao động 3, Tổ chức các hoạt động tập thể 4, Tổ chức các hđ xã hội 5, Tự tu dưỡng ... hội hình thành phát triển nhân cách người • Tổ chức có mục đích, có kế hoạch, có phương pháp theo yêu cầu xã hội • Diễn mối quan hệ hoạt động nhà giáo dục người giáo dục • Nhằm giúp người giáo. .. động nhà giáo dục người giáo dục • Nhằm giúp người giáo dục phát triển tịan diện nhân cách • Gồm hai trình phận, trình dạy học trình giáo dục (h) 2.3 Nhiệm vụ của giáo dục học - 2.4 Nghiên... hđ cá nhân Tính chất và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến cá nhân những trường hợp cụ thể có thế khác Xem xét, đánh giá cá nhân mối tương quan giữa các nhân tố

Ngày đăng: 21/12/2022, 11:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w