1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích vai trò của yếu tố giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. Liên hệ thực tiễn

11 120 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 47,8 KB

Nội dung

Bài tập học kỳ Luật

ĐẶT VẤN ĐỀ Ở năm 2020 thời đại mới, xã hội ngày phát triển lớn mạnh mặt, kéo theo yêu cầu nhân cách ngày coi trọng Trong trình hình thành phát triển, nhân cách bị chi phối yếu tố.Mỗi yếu tố đóng vai trị quan trọng định Trong nhân tố giáo dục yếu tố quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách Thật vậy, thiếu giáo dục xã hội lồi người chắn khơng hồn thiện nhân cách Sau em xin “Phân tích vai trị yếu tố giáo dục hình thành phát triển nhân cách Liên hệ thực tiễn” để hiểu rõ vai trò tầm quan trọng yếu tố trình hình thành phát triển nhân cách GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I VAI TRÒ CỦA YẾU TỐ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH Khái niệm 1.1.Nhân cách người - Định nghĩa: Nhân cách vấn đề trung tâm tâm lý học Tâm lý học có nhiệm vụ tìm hiểu đặc điểm, chất nhân cách, nghiên cứu qui luật hình thành phát triển nhân cách lứa tuổi khác Khái niệm nhân cách nhấn mạnh vào cốt cách làm người giá trị xã hội cá nhân với tư cách thành viên xã hội định Nhân cách vừa chủ thể vừa khách thể mối quan hệ người – người, hoạt động có ý thức Nhân cách khơng phải sinh có, mà hình thành hoạt động mối quan hệ xã hội người 1.2 Giáo dục ảnh hưởng giáo dục tới nhân cách - Định nghĩa: Giáo dục thường hiểu q trình tác động có ý thức, có mục đích có kế hoạch mặt tư tưởng, đạo đức hành vi tập thể trẻ em học sinh, gia đình quan giáo dục ngồi nhà trường Nhưng thực tế giáo dục cịn mang ý nghĩa rộng giáo dục bao gồm việc dạy học với hệ thống tác động sư phạm khác, trực tiếp hay gián tiếp, trường ngồi trường, gia đình ngồi xã hội Là trình tác động đến hệ trẻ mặt tư tưởng, đạo đức, hành vi nhằm hình thành thái độ, niềm tin, thói quen cư xử đắn gia đình, nhà trường xã hội (bao gồm dạy học cách tác động giáo dục khác đến người) - Vai trò chủ đạo giáo dục (GD) + GD vạch chiều hướng cho hình thành phát triển nhân cách học sinh dẫn dắt hình thành phát triển nhân cách theo chiều hướng + GD mang lại mà yếu tố bẩm sinh – di truyền hay môi trường tự nhiên đem lại + GD uốn nắn phẩm chất tâm lý xấu, tác động môi trường xã hội gây nên làm cho phát triển theo chiều hướng mong muốn xã hội + GD bù đắp thiếu hụt, hạn chế yếu tố bẩm sinh – di truyền khơng bình thường, hồn cảnh bị tai nạn hay chiến tranh gây nên + GD đón trước phát triển, “hoạch định nhân cách tương lai” để tác động hình thành phát triển phự hợp với phát triển xã hội II) Vai trò yếu tố giáo dục hình thành phát triển nhân cách thực tiễn Theo quan điểm tâm lý học giáo dục đại, giáo dục giữ vai trò chủ đạo việc hình thành nhân cách Những tác động giáo dục bắt đầu từ người có ý thức tự ý thức GD vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách: Một đứa trẻ sinh chưa nhận thức mặt tốt đẹp hay xấu xa giới, chúng chưa hình thành khái niệm điều thiện điều ác chưa hiểu đâu giá trị nhân văn tốt đẹp mà người ta cần hướng tới Và giáo dục, cách nhanh nhất, xác để dẫn dắt hình thành phát triển nhân cách trẻ em theo chiều hướng Ngay từ nhỏ, cha mẹ, thầy cô giáo dạy phải biết lễ phép với ông bà, cha mẹ, phải biết kính nhường dưới, phải ngoan ngỗn, lễ phép, chào hỏi, phải biết u thương đồn kết, giúp đỡ bạn bè người xung quanh, Đó tác động giáo dục việc hình thành, phát triển nhân cách người từ sớm Giáo dục bước đầu định hình xây dựng giá trị, hành động, lối ứng xử từ dần tạo nên nhân cách người Một ví dụ thực tế khác cho thấy tầm quan trọng việc giáo dục việc định hướng, hình thành phát triển nhân cách: Ngay từ mẫu giáo, trẻ em Nhật Bản dạy quy tắc ứng xử Ngay từ cấp mẫu giáo, trẻ học học quan trọng cách ứng xử lịch thiệp (lời cám ơn xin lỗi), tinh thần trách nhiệm với công việc (mặc đồng phục), chia trách nhiệm tập thể (lần lượt đảm nhiệm việc phục vụ đồ ăn), tự lập (tự phục vụ thân) Quá trình giáo dục nhân cách cho học sinh Nhật Bản quan tâm, trọng tất cấp bậc từ tiểu học đến bậc đại học Đó phần lý tạo nên phong cách tiếng người Nhật tác phong làm việc kỷ luật, tôn trọng tập thể, tinh thần đồn kết cao, ý thức nơi cơng cộng văn minh, khiêm tốn, uy tín cơng việc, GD đem lại cho người mà yếu tố bẩm sinh – di truyền hay môi trường tự nhiên đem lại Con người q trình lớn lên tự nhận thức, tự học hỏi điều sống xung quanh Những yếu tố bẩm sinh – di truyền giúp người tồn trì sống trình sinh lý, cảm xúc, khả tự vệ, Những yếu tố môi trường tự nhiên dần tác động hình thành nên nhân cách người phong tục tập quán, truyền thống, văn hóa, Bên cạnh đó, có yếu tố người có nhờ vào q trình giáo dục, nhờ vào trình hướng dẫn, dạy người khác Nếu khơng có việc giáo dục, người định học kỹ kiến thức khơng tự nhiên mà có, người phải trải qua trình giáo dục tự giáo dục Ví dụ: Nếu đứa trẻ sinh khơng bị khuyết tật theo tăng trưởng phát triển thể, đến giai đoạn định đứa trẻ biết đi, biết nói Nhưng muốn đọc sách báo, viết thư hay đặc biệt kỹ xảo nghề nghiệp thiết người phải học Giáo dục phát huy tối đa mặt mạnh yếu tố khác chi phối hình thành nhân cách (yếu tố sinh thể, hồn cảnh sống…) Giáo dục uốn nắn phẩm chất tâm lý xấu, tự phát môi trường, xã hội gây nên làm cho phát triển theo chiều hướng mong muốn xã hội Tác động giáo dục áp dụng nhiều việc điều trị tâm lý, hòa nhập trẻ tự kỷ, công tác giáo dục trẻ em hư cải tạo lao động người phạm pháp Các yếu tố bẩm sinh - di truyền, môi trường hoạt động nhân có ảnh hưởng đến phát triển nhân cách mức độ khác nhau, nhiên yếu tố giáo dục lại tác động đến yếu tố để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhân cách - Đối với di truyền: Giáo dục tạo điều kiện thuận lợi để mầm mống người có chương trình gen phát triển Giáo dục rèn luyện, thúc đẩy hoàn thiện giác quan vận động thể, phát tư chất cá nhân tạo điều kiện để phát huy khiếu thành lực cụ thể Ngồi giáo dục cịn góp phần tăng cường nhận thức xã hội trách nhiệm cộng đồng người khuyết tật tổ chức cho toàn xã hội chia sẻ, hỗ trợ người khuyết tật vượt qua khó khăn bất hạnh - Đối với mơi trường: Giáo dục tác động đến môi trường tự nhiên qua việc trang bị kiến thức ý thức bảo vệ môi trường người, khắc phục cân sinh thái, làm cho môi trường tự nhiên trở nên lành, đẹp đẽ Giáo dục làm thay đổi tính chất mơi trường xã hội nhỏ gia đình, nhà trường nhóm bạn bè, khu phố…, để môi trường nhỏ tạo nên tác động lành mạnh, tích cực đến phát triển nhân cách người - Đối với hoạt động cá nhân: Giáo dục tổ chức nhiều loại hình hoạt động giao tiếp bổ ích, lành mạnh nhằm phát huy phẩm chất lực cá nhân (sân chơi nhà văn hóa cho lứa tuổi, câu lạc xây dựng gia đình hạnh phúc địa phương, …) Giáo dục tạo tiền đề cho tự giáo dục cá nhân Tự giáo dục thể tính chủ thể cá nhân người đáp ứng tự vận động nhằm chuyển hóa yêu cầu giáo dục thành phẩm chất lực thân Nếu cá nhân thiếu khả tự giáo dục phẩm chất lực họ hình thành mức độ thấp chí khơng thể hình thành Giáo dục đắn đầy đủ giúp người hình thành khả tự giáo dục, đề kháng trước tác động tiêu cực xã hội để phát triển nhân cách mạnh mẽ “Chỉ có người biết tự giáo dục người thực có giáo dục.” Theo thống kê, từ năm 2009 đến nay, thực Luật Đặc xá, Nhà nước ta thực đợt đặc xá tha tù trước thời hạn cho 63.499 phạm nhân 678 người hỗn, tạm đình chấp hành án phạt tù Đợt đặc xá gần có 15.523 người đặc xá, có 114 người tái phạm, chiếm tỷ lệ khoảng 0,73% Như vậy, nhờ vào trình giáo dục cải tạo quan, ý thức cải tạo tốt phạm nhân, từ giúp họ nhận sai trái, lổi lầm, thay đổi hoàn thiện nhân cách Giáo dục bù đắp thiếu hụt bệnh tật người Giáo dục bù đắp thiếu hụt, hạn chế yếu tố bẩm sinh – di truyền khơng bình thường, hồn cảnh bị tai nạn hay chiến tranh gây nên Những người khuyết tật bị hạn chế phần lực, suy giảm khả lao động khả giao tiếp, tiếp thu Vì vậy, giáo dục góp phần bù đắp, hoàn thiện khiếm khuyết ấy, giúp họ tồn tại, lao động, phục hồi chức phát triển tài trí tuệ cách bình thường Khoảng 15% dân số giới (một tỷ người) bị khuyết tật Việt Nam quốc gia có số lượng người khuyết tật Nguyên nhân gây nên khuyết tật có tới 36% bẩm sinh, 32% bệnh tật, 26% hậu chiến tranh 6% tai nạn lao động Theo khảo sát năm 2014, có 60% người khuyết tật độ tuổi lao động có việc làm, chủ yếu làm việc khu vực nông nghiệp Những người khuyết tật sau q trình dạy nghề tự lao động, tạo sản phẩm ni sống thân gia đình Trẻ em bị khuyết tật bẩm sinh câm, mù, điếc, giao tiếp với người, đọc sách sau dạy kỹ đọc chữ nổi, ký hiệu giao tiếp tay, Thực tế thấy nhiều trường hợp người khuyết tật nhờ có q trình giáo dục mà trở thành thiên tài, phát huy lực người Câu chuyện tiếng nhà diễn giả hàng đầu giới – người truyền cảm hứng nghị lực cho người – nhà văn Helen Keller Khi chào đời khoảng 19 tháng, bà bị ốm nặng sốt cao viêm màng não khơng may hỏng đơi mắt, sau tai bị điếc, Helen gần nghe hay nhìn thấy xung quanh từ cịn nhỏ Nhưng nhờ cố gắng nỗ lực dạy dỗ mẹ cô gia sư Anne Sullivan, Helen dần giao tiếp học tập người bình thường Anne thường xuyên tập cho Keller ghép chữ cái, sau tháng, thông qua ngôn ngữ động tác tay sờ xem cử động môi Anne, Keller học 400 từ đơn số đoản ngữ Năm Keller tuổi, Keller bộc lộ rõ tài vượt trội mơn tốn, địa lý, sinh học, tập đọc Năm 1900 Keller thi đậu vào trường Radcliffe College, học tài liệu chữ dành cho người mù Với nghị lực phi thường, Helen Keller trở thành người mù - điếc tốt nghiệp đại học, nữ văn sĩ, nhà hoạt động xã hội, diễn giả người Mỹ Bà người khiếm thị, khiếm thính nước Mỹ giành học vị Cử nhân Nghệ thuật Helen tác giả câu nói tiếng: “Tơi khóc khơng có giày để đến tơi gặp người khóc khơng có chân để giày” GD đón trước phát triển, “hoạch định nhân cách tương lai” để tác động hình thành phát triển phù hợp với phát triển xã hội Những tác động tự phát xã hội ảnh hưởng đến cá nhân mức độ có nó, mơi trường lớp học giúp người hịa đồng, đồn kết với tập thể, mơi trường làm việc giúp người chuyên nghiệp, trách nhiệm Nhưng để trước tại, hướng tới giá trị, phẩm chất mà người, xã hội cần có tương lai có giáo dục định hướng, trước thực, xây dựng người với phẩm chất cần có cho tương lai, cần có cho xã hội Đây tính chất tiên tiến giáo dục Chẳng hạn, mục tiêu giáo dục xây dựng người xã hội chủ nghĩa Bằng phương pháp giáo dục, định hướng từ ghế nhà trường, qua môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê-nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, … Qua phương tiện thông tin đại chúng, biện pháp tuyên truyền giáo dục phong trào “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Quá trình giáo dục hướng người tới việc hoàn thiện thân, hoàn thiện, trau dồi kỹ cần có tương lai để trở thành người có ích, trở thành cơng dân tồn cầu III) Nhận thức lại vấn đề dùng giáo dục để tác động tới trình hình thành nhân cách người Giáo dục đóng vai trị quan trọng việc hình thành, phát triển nhân cách người Tuy nhiên, giáo dục vạch đường hướng cho hình thành phát triển nhân cách học sinh thúc đẩy trình hình thành và phát triển theo hướng Cịn cá nhân học sinh có phát triển theo hướng hay khơng, phát triển đến mức độ – điều giáo dục không định trực tiếp được, cịn phụ thuộc nhiều nhận thức hoạt động đứa trẻ.Ví dụ: Cùng mơi trường giáo dục lại có đứa trẻ ngoan ngỗn, phát triển nhân cách tốt, có đứa trẻ lại hư hỏng, nhân cách suy đồi, vào đường tội lỗi, băng hoại nhân cách, Cũng cần phê phán quan điểm cho giáo dục vạn năng, xem đứa trẻ tờ giấy trắng mà nhà giáo dục muốn vẽ vẽ Như không làm khả sáng tạo trẻ mà cịn khiến trẻ thụ động, khn mẫu, khơng có kiến, khơng tự chủ khơng tự tin suy nghĩ, định Với trẻ có cá tính mạnh mang lại tác dụng ngược khiến trẻ phản ứng, không chịu tiếp thu, ngang bướng IV.LIÊN HỆ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI BẢN THÂN Đối với cá nhân Giáo dục có tầm quan trọng việc hoàn thiện nhân cách thân hiểu tầm quan trọng giao tiếp thân em thấy rèn luyện kĩ giáo dục tự giáo dục điều cần thiết Để việc giáo dục thân em đạt hiệu cao thân em phải khơng ngừng học hỏi, tìm hiểu thêm sách báo, tài liệu tham khảo phục vụ cho môn hoc Bản thân em biết rõ ưu, nhược điểm từ sửa chữa để hồn thiện thân Giáo dục cịn giúp em biết lắng nghe ý kiến người khác từ thu nạp kiến thức xã hội, thực tế mà khối kiến thức nghề nghiệp em theo học giao tiếp cách gắn kết người lại với Em nhận cá nhân góp phần nên giá trị nhân cách cho xã hội Liên hệ riêng sinh viên sinh viên trường Luật Đối với sinh viên nói chung sinh viên trường Luật nói riêng việc rèn lun nhân cách điều tất yếu Là sinh viên theo học ngành pháp lí việc hiểu trách nhiệm nghề nghiệp; lương tâm, đạo đức nghề nghiệp điều quan trọng Qua giáo dục người lĩnh hội nhiều tri thức nhận ưu, nhược điểm thân từ phát huy mặt tốt hạn chế mặt xấu Nhân cách người ngày hoàn thiện nhờ giao tiếp hàng ngày Là Sinh viên trường Luật giao tiếp phải trọng chìa khóa đem đến thành cơng cho Sinh viên Luật tăng cường giáo dục cách: Tiếp thu giảng lớp qua bạn bè, tự tìm tịi học tập thư viện, tham gia hoạt động ngoại khóa, trao đổi với bạn bè, tư vấn thêm thầy cơ,… Đó cách mà sinh viên tạo nên môi trường học tấp tốt cho Nó mở cánh cửa thành cơng cho sau Liên hệ đời sống-xã hội Ngày nay, xã hội ngày phát triển nước ta trình hội nhập quốc tế yếu tố giáo dục yếu tố quan trọng cá nhân, xã hội Trong công việc, lao động đời sống ngày, người phải trải qua trình giáo dục tự giáo dục Tăng cường, xây dựng, rèn luyện giáo dục thân điều thiếu Mỗi người nên tự học, tự đánh giá thân qua q trình giao tiếp; xây dựng mơi trường tốt tồn thể cộng đồng có sống người ngày tốt KẾT LUẬN Trong sống, nhân cách tiếp tục biến đổi hồn thiện dần thơng qua việc cá nhân tự ý thức, tự rèn luyện, tự giáo dục, tự hoàn thiện nhân cách để đáp ứng yêu cầu ngày cao sống, xã hội Đề tự hoàn thiện nhân cách cá nhân phải tự ý thức thân, có viễn cảnh sống tương lai ,phải có phẩm chất ý chí cần giúp đỡ tập thể, dư luận tập thể ủng hộ Và nâng cao giáo dục cách tốt giúp người hoàn thiện nhân cách Hoàn thiện nhân cách vừa nhu cầu cá nhân vừa nhu cầu xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tâm lý học đại cương-Trường Đại học Luật Hà Nội Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (chủ biên), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách Nxb Giáo dục, Hà Nội 2004 Lưu Hồng Khanh, Tâm lí học chuyên sâu, Nxb Trẻ, Hà Nội, 2005 Trần Kiều (chủ biên), Trí tuệ đo lường trí tuệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Tạp chí tâm lí học http://tamlyhoc.net/diendan http://tamly.com http://psychologyinfo.com/directory ... định nhân cách tương lai” để tác động hình thành phát triển phự hợp với phát triển xã hội II) Vai trò yếu tố giáo dục hình thành phát triển nhân cách thực tiễn Theo quan điểm tâm lý học giáo dục. .. động tới trình hình thành nhân cách người Giáo dục đóng vai trị quan trọng việc hình thành, phát triển nhân cách người Tuy nhiên, giáo dục vạch đường hướng cho hình thành phát triển nhân cách học... động nhân có ảnh hưởng đến phát triển nhân cách mức độ khác nhau, nhiên yếu tố giáo dục lại tác động đến yếu tố để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhân cách - Đối với di truyền: Giáo dục

Ngày đăng: 28/12/2021, 03:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w