Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
192,99 KB
Nội dung
Sinh viên:Phạm Văn Tuấn Đồ án xử lý chất thải rắn phương pháp ủ compost CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN I Tổng quan chất thải rắn: Định nghĩa chất thải rắn: Chất thải rắn hiểu vật dạng rắn hoạt động người (sinh hoạt, sản xuất, tiêu dùng…) động vật gây Đó vật bỏ đi, thường sử dụng có ích khơng có lợi cho người Các nguồn gốc phát sinh chất thải rắn: Nguồn gốc phát sinh, thành phần tốc độ phát sinh chất thải rắn sở quan trọng thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý đề xuất chương trình quản lý chất thải rắn thích hợp Có nhiều cách phân loại nguồn gốc phát sinh chất thải rắn khác phân loại theo cách thông thường là: - Khu dân cư - Khu thương mại - Cơ quan, công sở - Khu xây dựng phá hủy cơng trình xây dựng - Khu cơng cộng - Nhà máy xử lý chất thải - Cơng nghiệp - Nơng nghiệp - Hộ gia đình, biệt thự, chung cư - Nhà kho, nhà hàng, chợ, khách sạn, nhà trọ, trạm sữa chữa dịch vụ - Trường học, bệnh viện, văn phịng, cơng sở nhà nước - Khu nhà xây dựng mới, sữa chữa nâng cấp mở rộng đường phố, cao ốc, san xây dựng - Đường phố, công viên, khu vui chơi giải trí, bãi tắm - Nhà máy xử lý nước cấp, nước thải trình xử lý chất thải công nghiệp khác - Công nghiệp xây dựng, chế tạo, cơng nghiệp nặng, nhẹ, lọc dầu, hố chất, nhiệt điện - Đồng cỏ, đồng ruộng, vườn ăn quả, nông trại - Thực phẩm dư thừa, giấy, can nhựa, thuỷ tinh, can thiếc, nhôm - Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại - Rác vườn, cành cắt tỉa, chất thải chung khu vui chơi, giải trí Bùn, tro, chất thải q trình chế biến cơng nghiệp, phế liệu, rác thải sinh hoạt - Thực phẩm bị thối rửa, sản phẩm nông nghiệp thừa, rác, chất độc hại Bảng 1: Nguồn gốc loại chất thải Nguồn phát sinh Khu dân cư Nơi phát sinh Các dạng chất thải rắn Hộ gia đình, biệt thự, chung Thực phẩm dư thừa, giấy, cư can nhựa, thủy tinh, nhôm Nhà kho, nhà hàng, chợ, Giấy, nhựa, thực phẩm khách sạn, nhà trọ, trạm thừa, thủy tinh, kim loại, sửa chữa dịch vụ chất thải nguy hại Cơ quan, công Trường học, bệnh viện, văn Giấy, nhựa, thực phẩm dư sở phịng quan phủ thừa, thủy tinh, kim loại, Khu thương mại chất thải nguy hại Công trình xây Khu nhà xây dựng mới, sửa Gỗ, bê tông, thép, gạch, dựng chửa hữa nâng cấp mở thạch cao, bụi rộng đường phố, cao ốc, san xây dựng Dịch vụ công Hoạt động dọn rác vệ sinh Rác cành cắt tỉa, chất cộng đô thị đường phố, công viên, khu thải chung khu vui vui chơi giải trí, bãi tắm chơi, giải trí Các khu công Công nghiệp xây dựng, chế Chất thải trình chế nghiệp tạo, cơng nghiệp nặng- nhẹ, biến cơng nghiệp, phế liệu, lọc dầu, hóa chất, nhiệt điện rác thải sinh hoạt Nông nghiệp Đồng cỏ, đồng ruộng, vườn Thực phẩm bị thối rửa, ăn trái, nông trại sản phẩm nông nghiệp thừa, rác, chất độc hại (Nguồn: Nguyễn Văn Phước - Giáo trình Quản Lý Chất Thải Rắn) Thành phần chất thải rắn: - Ở đô thị Việt Nam, tốc độ phát sinh rác thải tùy thuộc vào loại đô thị dao động từ 0,35 kg/người/ngày đến 1,2 kg.người/ngày - Theo điều tra, lượng chất thải rắn trung bình phát sinh từ đô thị thành phố năm 1996 16.237 tấn/ngày; năm 1997 19.315 tấn/ngày, đến năm 1998 đạt giá trị 22.210 tấn/ngày Hiệu suất thu gom từ 40%-67% thành phố lớn từ 20%-40% đô thị nhỏ Kết điều tra ban đầu chất thải rắn nguy hại (CTRNH) cho thấy: Ô nhiễm chất thải rắn tập trung chủ yếu khu cơng nghiệp vùng Đơng Nam Bộ, TP Hồ Chí Minh, Hà Nội Các làng nghề tiểu thủ công nghiệp như: luyện kim, dệt, nhuộm, nhựa, cao su… Theo số liệu thống kê năm 2007 Cục Bảo vệ môi trường, tổng khối lượng phát sinh CTRNH 64 tỉnh thành nước 16.927,80 tấn/ngày, tương đương 6.170.868 tấn/năm Như vậy, trung bình thị tỉnh, thành phố nước phát sinh 264,5 tấn/ngày Trong đó, TP Hồ Chí Minh nơi có khối lượng phát sinh lớn với khoảng 5.500 tấn/ngày chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) (đơ thị có khối lượng phát sinh CTRSH thị xã Bắc Kạn với 12,3 tấn/ngày) Khối lượng phát sinh trung bình thị vùng dao động lớn, lớn vùng Đông Nam Bộ với 839,13 tấn/ngày/đô thị tương đương 306.280,63 tấn/năm (chiếm khoảng 65% CTRNH nước), tiếp đến vùng đồng Sông Hồng với 389,3 tấn/ngày/đô thị tương đương 142.094,5 tấn/năm ( chiếm khoảng 32% CTRNH nước) Thấp Vùng Tây Bắc với 43,9 tấn/ngày/đô thị tương đương 16.023,5 tấn/năm Tại Hà Nội, tổng lượng rác thải sinh hoạt đô thị thành phố vào khoảng 2.800 tấn/ngày, ngồi chất thải cơng nghiệp, chất thải xây dựng, chất thải y tế với khối lượng 2.000 tấn/ngày Trong đó, chất thải rắn sinh hoạt chiếm tỷ trọng lớn loại, khoảng 60%, chất thải xây dựng chiếm khoảng 25%, chất thải công nghiệp 10% lượng chất thải phân bùn bể phốt 5% Tại TP Hồ Chí Minh, lượng rác thải lên tới gần 4.000 tấn/ngày, có 24/142 sở y tế lớn có xử lý nước thải, khoảng 3.000 sở sản xuất gây ô nhiễm thuộc diện phải di dời Tại bệnh viện, tỷ lệ phát sinh chất thải rắn y tế phân cấp theo tuyến, loại bệnh viện, sở y tế Lượng chất thải rắn bệnh viện phát sinh trình khám chữa bệnh ngày vào khoảng 429 chất thải rắn y tế, lượng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh ước tính khoảng 34 tấn/ngày + Tại Hà Nội: 480 -580 kg/m3 + Tại Đà Nẵng: 420 kg/m3 + Tại Hải Phòng: 580 kg/m3 + Thành Phố Hồ Chí Minh: 500 kg/m3 Thành phần chất thải rắn đa dạng đặc trưng cho loại đô thị (thói quen, mức độ văn minh, tốc độ phát triển…) Một số đặc trưng điển hình chất thải Việt Nam: - Hợp phần có thành phần hữu cao (50,27% - 62,22%) - Chứa nhiều đất cát, sỏi đá vụn, gạch vỡ, vỏ sò, sành sứ… - Độ ẩm cao, nhiệt trị thấp (900kcal/kg) - Lượng bùn cặn cống thường lấy theo định kì hàng năm, ước tính trung bình cho ngày 822 Tổng lượng chất thải rắn phát sinh tỉ lệ thu gom thể bảng - Trọng lượng riêng chất thải rắn đóng vai trị định việc lựa chọn thiết bị thu gom phương thức vận chuyển Số liệu dao động theo mật độ dân cư thành phần kinh tế hoạt động chủ yếu đô thị: Bảng 2: Lượng chất thải tạo thành tỉ lệ thu gom toàn quốc từ năm (1997-1999) Loại chất thải Lượng phát sinh Lượng thu gom (%) 1997 1998 1999 1997 1998 1999 Chất thải sinh hoạt 14.525 16.558 18.879 55 68 75 Bùn, cặn cống 822 920 1.049 90 92 92 1.798 2.049 2.336 55 65 65 252 277 75 75 75 2.2 2.508 48 50 60 21.979 25.049 56 70 73 Phế thải xây dựng Chất thải y tế nguy 240 hại Chất thải CN nguy hại 1.930 Tổng cộng 19.315 (Nguồn: Số liệu quan trắc –CEETIA –năm 2000) Bảng 3: Thành phần chất thải rắn số đô thị năm 1998 (% theo tải lượng) Thành phần Hà Nội Hải Phòng Hạ Long Đà Nẵng Tp HCM Chất hữu 50,1 50,58 40,1-44,7 31,50 41,25 Cao su, nhựa 5,50 4,52 2,7-4,5 22,50 8,78 Giấy, carton, giẻ vụn 4,2 7,52 5,5-5,7 6,81 24,83 Kim loại 2,50 0,22 0,3-0,5 1,04 1,55 Thủy tinh, gốm, sứ 1,8 0,63 3,9-8,5 1,08 5,59 Đất, đá, cát, gạch vụn 35,90 36,53 47,5-36,1 36,0 18 Độ ẩm 47,7 45-48 40-46 39,09 27,18 Độ tro 15,9 16,62 11 40,25 58,75 Tỷ trọng, tấn/m3 0,42 0,45 0,57-0,65 0,38 0,412 (Nguồn: Số liệu quan trắc – CEETIA) Tính chất chất thải rắn: Những tính chất vật lý quan trọng chất thải rắn đô thị trọng lượng riêng Độ ẩm, kích thước, cấp phối hạt, khả ẩm thực địa, độ xốp rác nén vật chất thành phần chất thải rắn - Khối lượng riêng Trọng lượng riêng chất thải rắn trọng lượng đơn vị vật chất tính đơn vị thể tích (kg/m3) Bởi chất thải rắn trạng thái xốp, chứa container, nén không nén được…nên báo cáo giá trị trọng lượng riêng phải thích trạng thái mẫu rác cách rõ ràng Trọng lượng riêng thải đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: vị trí địa lý, mùa năm, thời gian lưu trữ chất thải…trọng lượng riêng chất thải thị điển hình khoảng 500 lb/yd3 (300kg/m3) Ghi chú: 1lb = 0,4536 kg, 1yd3 = 0,764m3 - Độ ẩm: Độ ẩm chất thải rắn định nghĩa lượng nước chứa đơn vị trọng lượng chất thải trạng thái nguyên thủy Độ ẩm chất thải rắn biển diễn hai phương pháp: trọng lương ướt trọng lượng khơ - Kích thước cấp phối hạt: Kích thước cấp phối hạt đóng vai trị quan trọng việc tính tốn, thiết kế phương tiện khí thu hồi vật liệu, đặc biệt sử dụng sàn lọc phân loại máy phân chia phương pháp từ tính - Khả giữ nước thực địa (hiện trường) Khả giữ nước trường chất thải rắn toàn lượng nước mà giữ lại mẫu chất thải tác dụng kéo xuống trọng lực Là tiêu quan trọng việc tính tốn xác định lượng nước rò rỉ từ bãi rác Khả giữ nước trường thay đổi phụ thuộc vào áp lực nén trạng thái phân hủy chất thải (ở khu dân cư khu thương mại dao động Chơn lấp hợp vệ sinh Ủ sinh học Nguồn phát sinh Thu gom chất thải Vận chuyển chất thải Xử lý chất thải Đốt Các phương pháp khác Hình 3.1 Sơ đồ phương pháp xử lý chất thải rắn 3.1.2 Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh Đây phương pháp phổ biến nước phát triển, có diện tích đất đai rộng rãi Phương pháp dựa phân hủy yếm khí điều kiện tự nhiên bãi chôn lấp hợp vệ sinh Rác thải sau vận chuyển đến bãi chôn lấp tập trung vào ô chôn lấp, bổ sung vi sinh vật để hạn chế mùi tăng cường khả phân hủy xử lý theo qui trình vận hành bãi chôn lấp Ưu điểm: - Đơn giản, dễ quản lý: Bãi chơn lấp hợp vệ sinh chôn lấp tất loại rác mà không cần qua khâu phân tách rác - Vận hành chi phí thấp - Có thể thu hồi khí bãi rác cho mục đích sản xuất nhiệt Nhược điểm - Chưa triệt để mặt môi trường Sau xử lý phải có thời gian để kiểm sốt tác động mơi trường sử dụng vùng đất - Tốn diện tích đất đai - Phát sinh nước rác nhược điểm khó khăn khâu xử lý tính chất nhiễm 3.1.3 Phương pháp đốt Đốt rác giai đoạn xử lý cuối áp dụng cho số loại rác định xử lý biện pháp khác Đây phương pháp sử dụng nhiệt cung cấp từ dầu, than hay gas để oxi hóa chất oxy hóa rác thải, chất độc hại chuyển hóa thành khí chất thải rắn không cháy Các chất khí làm khơng làm ngồi khơng khí, chất thải rắn chơn lấp Ưu điểm : Giảm thể tích chất thải: Phương pháp đốt giảm thể tích chất thải tới 70-90%, chủ yếu tro xỉ chất không cháy đươc q trình đốt Do sau đốt tiến hành chôn lấp đạt hiệu cao nhiều mặt - Xử lý triệt để tiêu ô nhiễm chất thải đô thị Khử chất nguy hiểm, giảm độc tính chất thải đem đốt: trình gắn liền với nhiệt độ cao nên chất thải nguy hiểm đặc biệt chất thải y tế chứa nhiều mầm bệnh vi khuẩn, nấm hay bệnh phẩm xử lý triệt để Ngăn ngừa lây lan dịch bệnh cho cộng đồng… - Công nghệ cho phép xử lý toàn chất thải thị mà khơng cần nhiều diện tích đất sử dụng làm bãi chôn lấp rác - Xử lý nhanh: Phương pháp đốt cho trình xử lý chất thải nhanh phương pháp khác, ví dụ xử lý sinh học trình làm phân compost 5- tuần, hay q trình chơn lấp kéo dài 10, 20 tới 50 năm - Nguy gây nhiễm nước ngầm Q trình đốt chất thải khơng phải q trình chơn lấp sinh nhiều nước rác q trình đốt khơng tạo nước thải Chỉ có tro xỉ có chứa nhiều kim loại khơng có khả cháy, sau đem chơn lấp gây ô nhiễm nước ngầm Nhược điểm: - Đắt tiền, vận hành dây chuyền phức tạp, đòi hỏi lực kỹ thuật tay nghề cao So với phương pháp chôn lấp (mất khoảng USD/tấn chất thải), phương pháp xử lý sinh học làm phân compost, phương pháp đốt có giá thành cao hẳn cơng nghệ, thiết bị có giá thành cao Ví dụ lò đốt Kusukusu Nhật Bản chào hàng Việt Nam loại lị MSG 300 với suất 7,8 kg/h có giá 3,5 triệu yên (tương đương 460 triệu đồng Việt Nam) hay loại suất 190 kg/h có giá 36 triệu yên (4,7 tỷ đồng Việt Nam), chi phí xử lý vận hành cao, từ 30 – 40 USD/tấn chất thải - Sinh nhiễm thứ cấp: Quan trọng khói lị bụi Khói lị có chứa hợp chất Dioxin, Furran sinh trình đốt chất thải có chứa Chlorine hữu bao túi PVC Ngày nay, để tăng hiệu suất xử lý hạn chế hình thành Dioxin Furran, hệ lị đốt không ngừng cải tiến đốt áp suất âm, tăng nhiệt độ buồng đốt thứ cấp lên 11500C Tuy nhiên với đặc điểm rác thải Việt Nam độ ẩm lớn (60-70%), nhiệt trị không cao (700 - 800 kcal, chất thải cần có nhiệt trị tối thiểu 1500 kcal), tỷ lệ chất hữu lớn địi hỏi đầu tư lớn Do đó, việc đốt chất thải lại sau tách phần hữu hợp lý 3.1.4 Phương pháp composting ( Ủ sinh học) Ủ sinh học coi q trình ổn định sinh hóa chất hữu để thành chất mùn, với thao tác sản xuất kiểm soát cách khoa học tạo môi trường tối ưu đối vơi trình Đây trình sử dụng hoạt động tự nhiên vi sinh vật để phân giải hợp chất hữu có rác thải Chính q trình trao đổi chất, trình tổng hợp tế bào sinh sản vi sinh vật tạo sản phẩm có giá trị phân compost Ưu điểm: Phương pháp có nhiều ưu điểm - Loại trừ 50% lượng rác thải sinh hoạt bao gồm chất hữu thành phần gây ô nhiễm môi trường đất, nước không khí - Sử dụng lại chất hữu có thành phần rác thải để chế biến làm phân bón phục vụ nơng nghiệp theo hướng cân bằn sinh thái Hạn chế việc sử dụng phân bón hóa học để bảo vệ đất đai - Tiết kiệm đất cho chôn lấp chất thải, tăng khả chống ô nhiễm môi trường Cải thiện điều kiện sống cộng đồng Tạo đồng tình ủng hộ cộng đồng dân cư xung quanh so với chôn lấp đốt - Vận hành đơn giản, bảo trì dễ dàng Dễ kiểm sốt chất lượng sản phẩm phân loại đầu vào tốt - Giá thành tương đối thấp chấp nhận - Phân loại rác thải tái chế, tái sử dụng Nhược điểm : - Mức độ tự động công nghệ chưa cao - Việc phân loại chất thải phải thực phương pháp thủ công nên ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân - Nạp liệu thủ công, suất - Phần tinh chế suất tự trang tự chế - Phần pha trộn đóng bao thủ cơng chất lượng khơng 3.2 Đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn cho thành phố Phương pháp xử lý chất thải hữu sản xuất phân vi sinh phương pháp phù hợp với điều kiện thị Việt Nam nói chung Thành phố A nói riêng Ủ phân phương pháp tự nhiên an toàn để đưa chất thải hữu trở lại mơi trường Khi kiểm sốt đắn, phương pháp tăng tốc, gia tăng khối lượng chuyển hố thành sản phẩm có ích Một hệ thống ủ phân thiết kế quản lý loại trừ nguy tạo vi khuẩn gây bệnh hố chất có mùi độc hại Vấn đề phương pháp ủ phân, mức độ đó, thoả hiệp cách thu gom, mức độ xử lý tạp chất Những tạp chất khơng tốt cho q trình ủ phân thuỷ tinh vụn, kim loại nặng, hoá chất hữu độc hại công nghiệp thải Ngay vật liệu trơ nhựa làm giảm khả thương mại phân ủ Tại thị trường Việt Nam, nhu cầu phân hữu có thêm NPK lớn khả cung cấp việc xây dựng nhà máy ủ phân khu đô thị vô cần thiết Giải pháp đưa xây dựng nhà máy liên hợp xử lý chất thải rắn sử dụng công nghệ Composting vừa xử lý phân bùn bể phốt vừa xử lý rác hữu Chất thải rắn sinh hoạt sau thu gom phân loại nguồn xử lý sau: Chất hữu bao gồm: thực phẩm rau củ tươi, vỏ hoa quả, loại có nguồn gốc thực vật phù hợp để xử lý phương pháp ủ sinh học hiếu khí chế biến phân compost Rác trơ, rác tái chế thu hồi đem đến khu chơn lấp hợp vệ sinh Các loại rác thu hồi, tái chế tách từ nhà phân loại khu liên hợp xử lý, qua đường mua bán ve chai để thu hồi, tái sử dụng tái chế Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ xử lý chất thải rắn Nguồn phát sinh Thu gom sơ cấp Thu gom vận chuyển Điểm tập kết Chất trơ, chất thải nguy hại Chất tái chế Chất hữu Chôn lấp, đốt Thu hồi Ủ phân 4.3 Tính tốn thiết kế cơng trình khu xử lý Tính tốn hệ thống ủ phân hữu cơ: Lượng chất thải hữu cơ,vô Thành phố thể bảng 4.1 Bảng 4.1 Dự báo khối lượng chất thải hữu ,vô phát sinh Thành phố Lượng Chất Thải Rắn Thu Gom (kg/ngd) HữuCơ (Thực Phẩm, Sản Phẩm Vườn) (tấn) Vô Cơ (Các thành phần CTR lại) (tấn) 2070 56,925 1500,75 2239 615,725 1623,275 2417 664,675 1752,325 2604 716,1 1887,9 2801 770,275 2030,725 Năm Dây chuyền công nghệ ủ sinh học áp dụng theo công nghệ áp dụng chủ yếu Việt Nam là: cơng nghệ ủ đống tĩnh có thổi khí cưỡng Tồn dây chuyền cơng nghệ mơ tả sau: Đầu tiên rác thải đưa vào nhà máy qua cầu cân để xác định khối lượng rác thải đưa thẳng vào khu tiếp nhận, rác phun dung dịch EM để khử mùi khử độc Từ khu tiếp nhận rác, dùng máy xúc để nạp liệu đặn vào băng chuyền xử lý rác Do rác thải hữu phân loại nguồn nên công đoạn phân loại rác cá biệt tay việc tối cần thiết để đảm bảo cho dây chuyền xử lý rác có hỗn hợp , loại bỏ số tạp chất cịn sót lại Sau đó, rác đưa vào máy cắt xé rác để giảm kích thước Sau đó, rác đưa qua băng tải từ tính để tách lọc kim loại Tiếp rác đưa tới thiết bị tuyển, tạp chất có kích thước lớn loại khỏi hỗn hợp Rác hữu lại phối trộn vi sinh nhà đảo trộn Sau đó, hỗn hợp rác đưa vào khu ủ thơ có kiểm sốt cấp khí độ ẩm Nước rác phần bay hơi, phần thu hồi phải lọt xuống ghi bể xử lý bổ sung vào bể ủ với bùn bể phốt Cấp khí tự động hố Sau ủ chín khoảng 10 –15 ngày, thành phần hữu xử lý, bổ sung độ ẩm, đo trộn để oxy tự nhiên tiếp tục oxy hố Sau rác đưa vào nhà tinh chế sau đưa vào khu hồn thiện đóng bao Trong cơng đoạn đóng bao người ta thêm chất vi lượng (N, P, K) vào phân vi sinh để tăng chất lượng phân bón Tuỳ theo yêu cầu sử dụng mà người ta thêm số lượng chủng loại cho phù hợp Công nghệ : Ủ đống tĩnh có thổi khí cưỡng Rác hữu CS Xác định trọng lượng cân điện tử Phân hầm cầu Nhà tập kết bổ sung dung dịch EM Băng phân loại từ tính Tái chế ,thủy tinh ,giấy, bìa Băng phân loại Kim loại Chất trơ Cắt Sàng Mắt sàng 80mm Bể chứa phân Đảo trộn bổ sung VSV Kiểm sốt nhiệt độ tự động Ủ hiếu khí Thổi khí cưỡng Ủ chín Tinh chế (nghiền sàng) Bơm tuần hồn nước rác Hố thu nước rác Chơn lấp Chất hữu Về viện đóng bao hồn thiện SP Phối trộn NPK Tiêu thụ sản phẩm Thiết kế cơng trình nhà máy xử lí rác thải Nguyên liệu cải tạo đất làm phân bón a.Cân điện tử Được đặt ngồi, gần cổng cho xe vào nhà máy để kiểm tra khối lượng rác vận chuyển vào hàng ngày Mặt cân điện tử phải đủ chỗ cho xe rác lớn đứng: - Trọng lượng cân tối đa 30 - Ghi mã, tổng hợp in qua vi tính - Kích thước cân 8000 3500 500mm b Nhà tập kết rác Diện tích tối thiểu nhà tập kết rác phải dựa vào thể tích rác cơng suất nhà máy ngày đêm Diện tích sàn cần tối thiểu nhà tập kết chất thải rắn Ftn= (m2) Trong đó: Wdt: Là thể tích rác hữu thu gom ngày đêm, Wdt = 11 (m3/ng.đ) h: Chiều cao đống rác, cao từ 1-3 m, lấy h = (m) Ftn: Là diện tích tối thiểu cần thiết sàn tập kết Diện tích sàn cần tối thiểu là: Ftn== 11 /1 = 11(m2) Thiết kế sân tập kết có kích thước 6x3 m2 (dữ trữ khả tăng lượng rác vào giai đoạn cuối) c.Nhà phân loại rác Nhà phân loại rác phải đảm bảo diện tích để lắp đặt băng tải phân loại băng tải phân phối đến sân đảo trộn, lấy khoảng 2- 5% tổng diện tích mặt xây dựng nhà máy d Tính tốn thiết kế nhà ủ hiếu khí Nhà máy xử lý theo công nghệ ủ đống tĩnh có thổi khí cưỡng bức, thời gian ủ 42 ngày Vì phải xây dựng có phương pháp vận hành hợp lý để đảm bảo số bể ủ Theo dự báo, sau trình đảo trộn với phân bùn khối lượng rác hữu là: Rhc = 11+11/7 = 12.6 25 m3 Xây dựng bể ủ có kích thước sau, h = 1,5(m), l = (m), b = 2(m) Thể tích bể ủ là: V= h.l.b =1,5 x x = 18 m3 Số bể ủ cần thiết ngày là: : = 25/18 =1,38 (bể) Ta chọn bể ủ chiều cao bể ủ thay đổi không đáng kể Như vậy, số bể ủ cần thiết để chứa lượng rác 42 ngày là: N = n T (bể) Trong đó: N: Tổng số bể cần thiết phải có, (bể) n: Số bể cần để ủ khối lượng rác ngày, n= (bể) T: Chu kỳ ủ, T = 42 (ngày) N = 242 = 84 (bể) 365 365 8,69 42 Vậy hệ số chu kỳ năm là: = T Trong đó: - : Là số lần ủ năm (hay gọi hệ số chu kỳ ủ) (lần) - 365: Số ngày năm (năm) Diện tích mặt bể ủ là: Fb = (m2) Trong đó: b: Chiều rộng bể ủ, (m); l: Chiều dài bể ủ, (m); Diện tích mặt bể ủ là: Fb = b × l = 1,5×7 = 10,5 (m2) Xây dãy nhà ủ nhà ủ có bao gồm 42 bể ủ Khoảng cách bể 0,5m, dãy 3m Chọn diện tích nhà ủ thơ 83,5 x 17m c/ Tính tốn thiết kế nhà ủ tinh, đóng bao lưu chứa sản phẩm Rác qua khâu ủ thô, đưa vào nhà ủ chín để kết thúc q trình phân huỷ xenluloza Tại khu vực đống ủ thường xuyên theo dõi: nhiệt độ, độ ẩm oxi, để tiến hành điều chỉnh thông số đống ủ đảo trộn theo kỹ thuật - Rác sau khỏi nhà ủ thơ có độ ẩm 10 – 15%, tập kết vào khu ủ tinh xe xúc lật Sau đưa sang nhà ủ tinh, phải bổ sung độ ẩm đảm bảo độ ẩm lớn 35% vào ủ tinh - Lượng mùn từ nhà ủ thơ đưa sang tính theo cơng thức: Wmùn =α Wrác Trong đó: - Wmùn: thể tích mùn thơ sau q trình ủ, m3 - Wrác: Thể tích rác hữu đưa vào ủ, 11 (m3) - α : tỷ lệ mùn lại sau q trình ủ, nước, chuyển hố vi sinh, lấy α = 0,7 Wmùn = 0,7 x 11= 7,7 (m3) Nhà ủ chín đươc thiết kế để ủ 12 ngày, nên nhà ủ chín phải đảm bảo sức chứa lượng mùn là: W = 7,7 x 12 = 92,4 (m3) Vì lượng mùn mẻ ủ thơ phải tách biệt q trình ủ chín, nên mẻ ủ tinh có lượng mùn lượng mùn sinh mẻ ủ thơ Vậy thể tích mùn mẻ ủ tinh 7,7 m Mùn nhà ủ tinh đánh thành đống ủ hình tam giác có kích thước sau: Chiều cao h = 1,5 m; Chiều rộng đống ủ b =3 m; Chiều dài đống ủ l = 5m Thể tích mùn đống ủ là: Vđống =(1,5 5)/2=11,25 (m3) Ta cần 92,4/ 11,25 =8,21 số đống ủ cần thiết đống Khoảng cách đống ủ 2m Sau ủ tinh tuần lượng phân thành lại 10% so với khối lượng ban đầu , tức 1,2 m3/ngày Vậy khu vực tinh chế đóng gói có diện tích 10×15 m Khu vực lưu trưc sản phẩm 15×10 m Xây dựng nhà ủ thơ + đóng gói + lưu trữ sản phẩm có kích thước 30 × 24m Sơ đồ cơng nghệ khu tinh chế đóng bao thể hình 3.3 Tinh chế mùn hữu Chơn lấp Mùn loại B Đóng bao thành phẩm Phễu nạp liệu Phễu nạp liệu Sàng rung Máy trộn Sàng lồng Máy tuyển tỷ trọng gió N,P,K Máy đóng bao Mùn loại A Hình 3.3 Sơ đồ cơng nghệ khu tinh chế đóng bao Thiết kế kĩ thuật bãi chơn lấp Q trình thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị tiến hành theo thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT - BKHCNMT - BXD ngày 18.1.2001 Thiết kế ô chôn lấp Trong bãi chôn lấp chất thải rắn, thường thiết kế số ô chôn lấp phù hợp với công suất bãi chôn lấp điều kiện thực tế địa phương Kích thước chơn lấp nên thiết kế cho chơn lấp có thời gian vận hành khơng q năm phải đóng cửa chuyển sang ô chôn lấp Các ô nên ngăn cách với đê trồng xanh để hạn chế ô nhiễm tạo cảnh quan môi trường Bãi chôn lấp lựa chọn bãi chơn lấp hồn tồn Đê bao đắp cao 5m Chiều rộng mặt đê 5m Các thông số ô chôn lấp bao gồm: chiều sâu, độ dốc đáy ô độ dốc vách Yêu cầu chiều sâu chiều cao ô chôn lấp Chiều sâu khoảng cách từ đáy ô tới mặt đất tự nhiên, cịn chiều cao khoảng càch từ mặt ô chôn lấp tới mặt đất Tổng chiều sâu chiều cao gọi chiều sâu tổng thể Chiều sâu chiều cao ô chôn lấp xác định sở yếu tố phụ thuộc sau: - Chiều sâu tổng thể lớn cho phép giảm diện tích mặt cần thiết cho việc chơn lấp Hay nói cách khác, chiều sâu tổng thể lớn kéo dài thời gian sử dụng bãi chôn lấp - Chiều sâu ô chôn lấp không sâu, mặt đáy chơn lấp cơng trình xây dựng phụ trợ phải cao mực nước ngầm 1m - Chiều sâu lớn kéo theo phải xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước rác từ bãi sâu, gây tốn Chiều cao ô chôn lấp kéo theo chiều cao cơng trình phụ trợ đường vận chuyển, hệ thống thoát nước mưa, đê bao, đất để nâng chiều cao Cao độ san khu vực xây dựng khu xử lý : +10m Mực nước ngầm: - 16 m Như vậy, địa hình tương đối phẳng Với chiều sâu tính từ mực nước ngầm tới mặt san : 10m So với cao độ mặt đất tự nhiên., ta có: Chiều cao chôn lấp là: 20 m ... xe ch? ?? hao CTR (USD/nă (USD/năm m) T? ?ng CP cho xe CTRHC Isuzu NKR5 5E 4m3 13 9 15 0, 5 10 147 00 3 01 0 10 178 60, 5 Hino FG1JJUB 14 m3 84 273,5 613 200 547 0 618 943 ,5 Hino FC3JEUA m3 11 6 209 .55 846 800 41 9 1... FG1JJUB 14 m3 7 905 15 100 1, 5 719 5 547 00 ISUZU NKR5 5E 4m3 45 20 88 50 1, 5 43 30 3 01 0 0 MITSUBISHI CANTER 5,3m3 36 70 6 300 1, 5 26 30 316 00 MITSUBISHI CANTER 6,3m3 33 70 6 300 1, 2 29 30 29 800 Nguồn: C? ?ng Ty SAMCO,... t? ?ch r? ?c th? ?i trư? ?c thu gom(m3) 13 1 40 00 13 325 60 13 54 216 13 7 605 2 14 01 0 00 14 293 64 Kh? ?i lư? ?ng Thể t? ?ch r? ?c ri? ?ng CTR sau th? ?i sau đầm đầm nén(kg/m3) nén(m3) 65 700 0 6662 80 500 67 7 10 8 68 802 6 700 500